giao an hoa 9. HK I theo chuan. moi

103 837 0
giao an hoa 9. HK I theo chuan. moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Tuần : Tiết : Ngày soạn : 10/8/2010 Ngày dạy :16/8/2010 ÔÂN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU : * Kiến thức : – Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp 8. – Ôn lại kiến thức tính theo công thức tính theo phương trình hóa học. – Ôn lại khái niệm dung dòch, độ tan, nồng độ dung dòch. * Kỹ : – Phần giúp HS rèn luyện kó viết phương trình hóa học, kó lập công thức hóa học. – Rèn luyện kó làm toán nồng độ. * Thái độ: Học sinh cần tự giác ,tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bò: – GV chuẩn bò hệ thống câu hỏi, tập. – HS ôn tập kiến thức học lớp III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn đònh tổ chức – Kiểm tra só số – Một số phân công, quy đònh đầu năm học 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra ôn tập. 3.Bài ôn tập : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: ôn lại kiến thức cần nhớ. Giáo viên nhắc lại cấu trúc nội dung môn hoá 8. Yêu cầu học sinh viết lại công thức tính n,m,v, C %, CM, dA/B Gọi học sinh trả lời Nhận xét,sữa sai . chương trình lớp em học loại hợp chất? Kể tên? Yêu cầu học sinh nêu công thức chung loại hợp chất đó. Giáo viên gọi học sinh trả lời,sau nhận xét. Em nhắc lại đònh nghóa dung dòch ,độ tan, nồng độ dung dòch. Tổng kết lại. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Hoạt động học sinh Học sinh nghe nhớ lại kiến thức cũ. Học sinh lên bảng viết lại công thức tính n,m,v, C%, CM, dA/B giải thích kí hiệu có công thức. Học sinh khác trả lời Học sinh ghi bài. Học sinh nhớ lại kiến thức cũ trả lời : loại hợp chất. Học sinh nêu công thức chung loại hợp chất vừa kể. Học sinh nhắc lại đònh nghóa dung dòch ,độ tan, nồng độ dung dòch. Học sinh ghi bài. Trang Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ. - Các công thức cần nhớ: ( 4) CM = n V ( 1) n = ( 5) dA/B= m M ( 2) V= n.22,4 ( 3) C% = mct .100% mdd MA MB - Đònh nghóa độ tan,nồng độ dung dòch. - Các loại phản ứng hoá học: hoá hợp, phân huỷ, oxi hoá – khử, thế. - khái niệm oxit, axit, bazơ, muối. Phân biệt hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối. Hoạt động giáo viên Hoạt động Làm tập. Yêu cầu học sinh làm tập 1:Viết CTHH chất có tên gọi sau phân loại chúng? Kalicacbonat. Đồng(II)oxit. Axit sunfuric. Lưu huỳnh trioxit Natrihiđrôxit. Sắt (III) hiđrôxit. Axit clohiđric. Natrihiđrôcacbonat. Gọi học sinh lên bảng hoàn thành. Yêu cầu học sinh khác nhận xét. Qua tập yêu cầu học sinh nhắc lại đònh nghóa hợp chất đó. Yêu cầu học sinh làm tập 2: Tính thành phần phần trăm nguyên tố NH4NO3. Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét ,đánh giá. Yêu cầu học sinh làm tập 3: Hoà tan 2,8 g sắt dung dòch HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dung dòch HCl b. Tính thể tích khí thoát đktc? c. Tính nồng độ mol dung dòch thhu sau phản ứng?(coi thể tích dung dòch thay đổi không đáng kể.) Yêu cầu học sinh nhắc lại bước giải toán tính theo PTHH công thức liên quan toán này. Nhận xét ,hướng dẫn lại. Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân tiến hành giải tập. Gọi học sinh lên bảng trình bày giải. Giáo viên nhận xét lưu ý học sinh lỗi dễ Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Hoạt động học sinh Học sinh làm tập 1:viết CTHH chất có tên gọi sau phân loại học sinh lên bảng hoàn thành. Học sinh khác nhận xét Học sinh nhắc lại đònh nghóa hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối. Học sinh hoạt động theo nhóm bàn giải nhanh học sinh lên bảng làm bài. Học sinh sữa vào tập. Học sinh đọc đề xác đònh hướng giải. Học sinh nhắc lại bước giải toán tính theo PTHH công thức liên quan toán này. Chú ý theo dõi hướng dẫn giáo viên. Học sinh làm việc cá nhân tiến hành giải tập. học sinh lên bảng trình bày giải. Học sinh sữa bài. Trang Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN mắc phải. II.BÀI TẬP Bài tập 1. Tên gọi CTHH Kalicacbonat K2CO3 Đồng(II)oxit CuO Axit sunfuric H2SO4 Lưu huỳnh trioxit SO3 Natrihiđrôxit NaOH Sắt (III) hiđrôxit Fe(OH)3 Axit clohiđric HCl Natrihiđrôcacbonat. NaHCO3 Bài tập 2. M = 80g 28 % N = .100% =35 % 80 % H = .100% =5 % 80 % O =100%-35-5%= 60 % Bài tập : 2,8 a. nFe = = 0,05 mol 56 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,05 mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol b. VH = 0,05.22.4 =1,12l 0, 05 c. CM = =1M 0, 05 Phân loại Muối Oxit Axit Oxit Bazơ Bazơ Axit muối 4. Củng cố : Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lái công thức cần nhớ. Viết CTHH hợp chất :oxit, axit, bazơ, muối. 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại khái niệm oxit,phân loại oxit. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Tuần : Tiết : CHƯƠNG I: Ngày soạn : 16/8/2010 Ngày dạy : 20/8/2010 CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ BÀI 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT I. Mục tiêu : Kiến thức : – Học sinh biết tính chất hóa học oxit : + Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dòch axít, oxit axit. + Oxit axit tác dụng với nước, dung dòch bazơ, oxit bazơ. - Nắm đựơc sở phân loại oxít, oxit: oxit axit, oxit bazơ, oxit trung tính, oxít lưỡng tính. Kỹ : - Quan sát thí nghiệm rút tính chất hoá học oxit axit, oxit bazơ. - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hóa học oxit axit, oxit bazơ. - Phân biệt số oxit cụ thể. Thái độ: Tạo cho học sinh hứng thú học tập môn II. Chuẩn bò : 1.Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm. 2.Chuẩn bò: - Giáo viên : Hóa chất:– CuO,CaO, Dung dòch HCl, quỳ tím Dụng cụ: Ống nghiệm : 10 chiếc, Giá ống nghiệm, Công tơ hút. - Học sinh : Ôn lại khái niệm oxít , phân lo oxít lớp 8. II. Tiến trình giảng dạy 1.Ổn đònh tổ chức – Kiểm tra só số – Kiểm tra tập ghi bài,tập tập, Sgk HS. 2.Kiểm tra cũ : Viết CTHH oxit phi kim, CTHH oxit kim loại. 3. Bài : chương trình lớp sơ lược hợp chất oxít. Vậy oxít có tính chất hoá học ? Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học oxiùt bazơ - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm : ( ). CuO + H2O ( ). CaO + H2O Dùng công tơ hút nhỏ vài giọt chất lỏng vào giấy quỳ. Gọi đại diện nhóm nêu tượng giải thích . Qua rút kết luận ? Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Hoạt động học sinh Theo dõi hướng dẫn giáo viên . Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi nhận xét. (1). Không có tượng (2 ). CaO nhão ra, giấy quỳ chuyển sang xanh. Giải thích Rút kết luận. CuO không tác dụng với nước. CaO tác dụng với nước tạo dd bazơ ( làm giấy quỳ tím hoá xanh ). HS lên bảng viết PTHH Trang Trường THCS Lộc Thiện Nhận xét, tổng kết lại lưu ý HS số oxít không phản ứng với nước. -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho bột CuO vào dd HCl. - Yêu cầu HS quan sát tượng:. - Gọi HS lên bảng viết phương trình hóa học. - GV hướng dẫn HS tập ghi trạng thái chất PTHH. Qua TN ta kết luận điều ? GV nhận xét thông báo thêm oxít khác xảy phản ứng tương tự. - GV thông báo tính chất tác dụng với oxít axít. -GV hướng dẫn HS viết phương trình hóa học. GV nhận xét sửa sai có – kết luận. Tổ: Hoá – Sinh – CN HS ghi bài. HS làm thí nghiệm cho bột CuO vào dd HCl theo nhóm. Hiện tượng: Bột CuO đen bò hòa tan thành dung dòch màu xanh HS lên bảng viết phương trình hóa học HS tập ghi trạng thái chất PTHH Thảo luận rút kết luận. HS nghe tự viết phương trình phản ứng. HS nghe lưu ý. HS viết phương trình hóa học. HS ghi bài. I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT 1. Oxit bazơ có tính chất hóa học nào? a. Tác dụng với nước BaO + H2O → Ba (OH)2 Một số oxit bazơ + H2O→ dung dòch bazơ. b. Tác dụng với axit CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Oxit bazơ + axit → muối + H2O c- Tác dụng với oxit axit BaO + CO2 → BaCO3 Oxit bazơ + oxit axit → muối Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học oxít axít. GV giới thiệu tính chất hướng dẫn HS viết PTPƯ. P2O5 + H2O SO3 + H2O Lưu ý học sinh nắm gốc axit tương ứng với oxit axit thướng gặp. Học sinh nghe học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng : P2O5 + H2O SO3 + H2O Học sinh nắm gốc axit tương ứng với oxit axit thướng gặp. Yêu cầu học sinh rút kết luận Học sinh rút kết luận chung Học sinh ghi Nhận xét tổng kết lại Học sinh nhớ lại tượng trả lời : nước vôi Gợi ý để học sinh nhớ lại tượng thổi thở vào bò đục nước vôi Học sinh giải thích viết phương trình phản ứng. Yêu cầu học sinh giải thích viết phương trình phản Học sinh nghe ứng. Nhận xét thông báo thêm : thay CO2 khí khác CO2, P2O5… xảy phản ứng tương tự. Học sinh nêu kết luận Yêu cầu học sinh nêu kết luận tổng quát. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang Trường THCS Lộc Thiện Tổng kết lại Từ tính chất oxit bazơ yêu cầu học sinh rút tính chất oxit axit Viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất này. Giáo viên nhận xét yêu cầu học sinh so sánh tính chất hoá học oxit bazơ vá oxit axit ? Tổ: Hoá – Sinh – CN Học sing ghi Học sinh rút tính chất oxit axit Học sinh lên bảng viết phương trình hoá học Học sinh ghi 2. Oxit axit có tính chất hóa học ? a. Tác dụng với nước P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Nhiều oxit axit + H2O → Axit b.Tác dụng với dung dòch bazơ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Một số oxit axit + dd bazơ→ muối + H2O c. Tác dụng với oxit bazơ CaO + CO2 → CaCO3 Oxit axit + oxit bazơ→ muối Hoạt động giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát phân loại oxít. Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn cho biết : Dựa vào tính chất hoá học ,ta chia oxit làm loại ? lấy ví dụ cho loại? Nhận xét ,tổng kết lại vá bổ sung thêm Hoạt động học sinh Các nhóm thảo luận giải thích. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn Đại diện nhóm trả lời ,các nhóm khác theo dõi hoàn chỉnh nội dung. Học sinh ghi II- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Căn vào tính chất hóa học, người ta chia oxit thành loại : - Oxit bazơ : VD : CuO, MgO, . - Oxit axit : VD: P2O5, SO2, SO3, CO2, . - Oxit lưỡng tính : VD: ZnO, Al2O3, . - Oxit trung tính : VD: NO, CO 4. Củng cố : - Làm tập phiếu học tập :cho oxit sau : CaO, Al 2O3, SO3 . Oxit tác dụng với nước ? Viết phương trính hoá học. HS trao đổi theo nhóm. GV chữa làm vài nhóm tiêu biểu (đúng sai sót). 5. Dặn dò : Về nhà học so sánh tính chất hoá học oxia axit với oxit bazơ. Làm tập 1,2,3,5 sgk /6 Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang Trường THCS Lộc Thiện Tuần Tiết : Tổ: Hoá – Sinh – CN Ngày soạn : 17/ 8/ 2010 Ngày dạy :23 / 8/ 2010 BÀI : MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG ( t1 ) I. Mục tiêu : Kiến thức: - Giúp học sinh biết tính chất vật lí, tính chất hoá học CaO. - Nắm phương pháp điều chế ứng dụng canxi oxit. Kỹ : - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hoá học CaO. - Thực hành thí nghiệm quan sát, nhận xét, giải thích tượng thí nghiệm. - Kó viết phương trình hóa học minh hoạ cho tính chất hoá học CaO. - Tính, thành phần % khối lượng oxit có hỗn hợp. Thái độ: Ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bò : 1.Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bò: Giáo viên : Hóa chất: H2O, Vôi sống CaO, Dung dòch HCl Dụng cụ: Ống nghiệm,công tơ hút ,giá thí nghiệm ,cốc ,đũa thuỷ tinh. Tranh vẽ : sơ đồ lò nung vôi. Học sinh : học làm đầy đủ. II. Tiến trình giảng dạy 1.Ổn đònh tổ chức - Kiểm tra só số. - Kiểm tra tình hình làm tập học sinh. 2.Kiểm tra cũ : -Nêu tính chất hoá học oxit bazơ ? Viết PTHH minh hoạ. -Yêu cầu học sinh sữa tập sgk /6 3.Bài : Yêu cầu học sinh viết công thức hoá học vôi sống, cho biết tên gọi oxit, CaO thuộc loại oxit gì. Cho học sinh dự đoán tính chất. Tìm hiểu để kiểm tra dự đoán học sinh . Hoạt động giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu tính chất CaO -GV thông báo tên thường gọi yêu cầu HS viết CTHH phân loại Cho HS quan sát mẩu chất CaO nêu lên tính chất vật bản. Nhận xét thông báo nhiệt độ nóng chảy. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm rút nhận xét, viết phương trình hóa học. GV nhận xét thông báo ứng dụng tính hút ẩm CaO GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm :cho CaO + HCl , rút Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Hoạt động học sinh -HS viết lại công thức. Phân loại :thuộc loại oxit bazơ Quan sát mẩu chất nhận xét trạng thái ,màu sắc trả lời. Nghe ghi bài. HS làm thí nghiệm rút nhận xét : phản ứng toả nhiều nhiệt sinh chất rắn màu trắng tan nước. Lên bảng viết phương trình hóa học. HS làm thí nghiệm theo nhóm Lên bảng viết phương trình hóa học. Học sinh ghi bài. Trang Trường THCS Lộc Thiện nhận xét. Học sinh viết phương trình hóa học. Nhận xét liên hệ :dùng khử chua cho đất,xử lí nước thải →Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường. Có nên để vôi sống lâu ngày không khí không ? Vì sao? Gợi ý để học sinh giải thích viết PTHH. Yêu cầu học sinh rút kết luận. Tổ: Hoá – Sinh – CN Học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời : Canxi oxit giảm chất lượng để lâu ngày tự nhiên. HS giải thích lên bảng viết phương trình hóa học. Từ rút kết luận tính chất tác dụng với oxit axit. Nhận xét ,kết luận lại. Suy nghó trả lời: tránh ẩm, không khí. Để bảo quản vôi sống, phải làm gì? Học sinh ghi bài. GV kết luận. A. CANXI OXIT CTHH: Cao PTK = 56 I. CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO ? 1.Tính chất vật lí - Là chất rắn màu trắng. - Nóng chảy nhiệt độ cao. 2.Tính chất hoá học a. Tác dụng với nước : PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2 . b Tác dụng với axit CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O c. Tác dụng với oxit axit CaO + CO2 → CaCO3 KL: Canxi oxit oxit bazơ. Có đầy đủ tính chất hóa học oxit bazơ. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng CaO Em nêu ứng dụng canxi oxit ? Học sinh dựa vào kiến thức thực tế kể vài ứng dụng canxi oxit Học sinh khác nhận xét bổ sung có. Yêu cầu học sinh khác nhận xét Nghe ghi Nhận xét ,tồng kết lại. II- CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ ? - Dùng công nghiệp luyện kim. - Tạo vữa xây cho công trình xây dựng. - Khử chua đất trồng. - Sát trùng, khử nấm, khử độc môi trường. Hoạt động giáo viên Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sản xuất CaO Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? Cho học sinh quan sát kiểu lò nung giới thiệu nguyên tắc sản xuất. Hướng dẫn HS viết phương trình hóa học. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Hoạt động học sinh HS đọc SGK, kết hợp hình vẽ liên hệ thực tế (ở nông thôn), phát biểu. HS viết phương trình hóa học. Trang Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN III. SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO ? 1. Nguyên liệu: Đá vôi (Thành phần canxi cacbonnat) 2. Các phản ứng hóa học xảy ra: Nung đá vôi nhiệt độ cao t C + O2  → CO2 t CaCO3  → CaO + CO2 o o 4. Củng cố : BT 1: Thực chuỗi biến hoá : CaO → CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 Qua đó, GV hệ thống lại điều chế CaO tính chất hoá học CaO. BT 2: Cho hỗn hợp X gồm có 5.6 gam CaO 6.2 gan Na2O vào nước dung dòch X chứa hai chất tan. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tình thành phần % khối lượng chất có hỗn hợp X. Hướng dẫn học sinh cách làm tập gọi học sinh trình bày bảng. 5. Dặn dò : Về nhà học theo nội dung ghi nhớ. Làm tập 1, 2, (tr. SGK). Xem lại tính chất hoá học oxit axit. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Tuần : Tiết : Ngày soạn : 18/8/2010 Ngày dạy : 25/8/2010 BÀI : MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG ( tt ) I. Mục tiêu : Kiến thức: - Giúp học sinh biết tính chất vật lí, tính chất hoá học SO 2. - Nắm phương pháp điều chế ứng dụng canxi oxit. Kỹ : - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hoá học SO2. - Thực hành thí nghiệm quan sát, nhận xét, giải thích tượng thí nghiệm. - Kó viết phương trình hóa học minh hoạ cho tính chất hoá học SO2. - Làm toán xác đònh công thức oxit. Thái độ: Ý thức bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bò : 1.Phương pháp: Trực quan kết hợp đàm thoại. 2.Chuẩn bò:Giáo viên : Hóa chất : Lưu huỳnh, Quỳ tím, Dung dòch nước vôi trong. Dụng cụ : Lọ có nút nhám, Muối thủy tinh. Học sinh : ôn tập tính chất hoá học oxit axit. II. Tiến trình giảng dạy 1. Ổn đònh tổ chức – Kiểm tra só số – Kiểm tra tập. 2. Kiểm tra cũ : – Nêu tính chất hóa học oxit axit, viết phương trình hóa học phản ứng. 3.Bài : Yêu cầu học sinh viết công thức hoá học lưu huỳnh trioxit. Dự đoán tính chất hoá học SO2. Tìm hiểu mới. ( Tính chất có ứng dụng gì? Cách điều chế sao? ) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1.Tìm hiểu tính chất SO2 - GV làm thí nghiệm đốt S bình khí oxi, học sinh quan sát. - Yêu cầu HS nhận xét tỉ khối Gọi học sinh kết luận lại tính chất vật lí SO Nhận xét,kết luận lại. - GV làm thí nghiệm : SO2 tác dụng với nước (có thêm mẫu quỳ tím). Yêu cầu HS viết phương trình hóa học - GV làm thí nghiệm SO2 tác dụng với dung dòch nước vôi trong. Yêu cầu HS viết phương trình hóa học Gọi học sinh lên bảng viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất. Tương tự yêu cầu HS viết phương trình hóa học. Na2O + SO2 → - Yêu cầu HS kết luận tính chất hóa học SO2. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Hoạt động học sinh Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV, nhận xét trạng thái,màu sắc ,mùi khí sinh ra. HS nhận xét tỉ khối học sinh kết luận lại tính chất vật lí SO Học sinh ghi Quan sát tượng : Quỳ tím hóa đỏ. Thảo luận theo nhóm bàn kết luận : chứng tỏ tạo dung dòch axit. HS lên bảng viết phương trình hóa học Quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên Qua tượng nêu lên kết luận viết phương trình phản ứng. HS lên bảng viết phương trình phản ứng. Học sinh lên bảng viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất. HS viết phương trình hóa học. Na2O + SO2 → Na2SO3 HS kết luận tính chất hóa học SO2. Trang 10 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận lại ,lưu ý clo không tác dụng trực tiếp với oxi. Ngoài tính chất phi kim clo có tính chất hoá học khác? Giáo viên biểu diễn thí nghiệm Cl2 + H2O Hãy cho biết tượng xảy nhúng mẫu giấy quỳ vào dung dòch thu được? Hướng dẫn học sinh giải thích viết phương trình hoá học. Cl2 có phản ứng với dung dòch NaOH không ? Làm thí nghiệm cho Cl2 có phản ứng với dung dòch NaOH Yêu cầu học sinh quan sát tượng rút kết luận. Tương tự trường hợp yêu cầu học sinh giải thích viết PTHH Giáo viên nhận xét giải thích thêm. II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. 1.Clo có tính chất hoá học phi kim không? to a/Tác dụng với kim loại: 2Fe + 3Cl2  → FeCl3 Học sinh khác nhận xét. Học sinh ghi bài. Học sinh suy nghó. Quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên Trả lời: quỳ tím chuyển sang đỏ sau màu ngay. Học sinh giải thích lên bảng viết phương trình hoá học. Quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên Học sinh quan sát tượng rút kết luận có phản ứng. Học sinh thảo luận nhóm giải thích viết PTHH Học sinh nghe ghi bài. o t Cu + Cl2  → CuCl2 t b/ Tác dụng với hiđrô: Cl2 + H2  → 2HCl * Lưu ý : clo không tác dụng trực tiếp với oxi. 2. Clo có tính chất hoá học khác? a.Tác dụng với nước : Cl2 + H2O → HCl + HClO HClO có tính oxi hoá mạnh nên có tính tẩy màu. b.Tác dụng với dung dòch kiềm. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Nước giaven có tính tẩy màu. 4. Củng cố : -Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập sau: 1. Hãy chọn chất thích hợp điền vào phản ứng sau lập PTHH: to →               a. Cl2  +  Al        o t b. Cu + …………   →  CuCl2 dpdd c. NaCl + H2O   →  NaOH + ………… + ………… to d. Cl2 + H2O   →  …………+………… to e. Cl2 + NaOH   →  ……………+……….…… o 5. Dặn dò : -Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. -Làm tập 1,2,3,4,5,6 sgk /81 Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 88 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Tuần :16 Tiết : 32 Ngày soạn : 26.11.2010 Ngày dạy: 03.12.2010 BÀI 26 : CLO ( TT ) I. MỤC TIÊU : * Kiến thức : - ng dụng , phương pháp điều chế thu khí clo phòng thí nghiệm công nghiệp. * Kỹ : - Nhận biết khí clo giấy quỳ tím ẩm. - Tính thể tích khí clo tham gia tạo thành phản ứng hoá học điều kiện tiêu chuẩn. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng hoá chất thích h ợp. II. CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp:Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bò: Giáo viên : hình vẽ sơ đồ số ứng dụng clo. Sơ đồ thùng điện phân. -Dụng cụ : giá sắt, đèn cồn ,bình cầu có nhán, ống dẫn khí ,bình thu khí,cốc đựng dung dòch. - Hoá chất : MnO2 ,HCl, H2SO4 ,NaOH Học sinh : học bài, làm đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp. 2.Kiểm tra cũ : -Nêu tính chất khí clo? - Sữa tập sgk /81. -Sữa tập sgk /81 3.Bài : Clo có ứng dụng ?cách điều chế sao? Hoạt động giáo viên Hoạt động 1.Tìm hiểu ứng dụng khí clo. Treo tranh vẽ sơ đồ ứng dụng clo. Yêu cầu học sinh cho biết ứng dụng khí Cl2? Gọi học sinh trả lời. Dựa vào tính chất mà clo có ứng dụng ? Giáo viên gọi học sinh kết luận lại Liên hệ thực tế ứng dụng clo. Hoạt động học sinh Quan sát sơ đồ ứng dụng. Nêu lên ứng dựng clo. Học sinh trả lời Học sinh kết luận. Nghe ghi bài. III.ỨNG DỤNG CỦA CLO. -Khử trùng nước sinh hoạt. -Tẩy trắng vải sợi ,bột giấy. -Sản xuất nước giaven, clorua vôi ,axit HCl. -Điều chế chất hữu : nhựa PVC ,cao su… Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 89 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2.Tìm hiểu cách điều chế khí clo. Giới thiệu hoá chất điều chế khí clo Học sinh nghe. Tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo. Quan sát thí nghiệm nêu tượng: có khí Gọi học sinh nêu tượng. màu vàng lục xuất hiện. Thu khí clo cách nào? Trả lời : đẩy không khí. Tại không thu khí clo cách đẩy nước? Vì Cl2 tan nước phản ứng với nước. Gọi học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét. Lọ đựng H2SO4 đặc có tác dụng ? Làm khô khí Cl2 Vai trò bình đựng dd NaOH đặc. Khử khí Cl2 dư khí clo độc. Lưu ý cách sử dụng hoá chất. Hướng dẫn học sinh viết phương trình điều chế Cl2 Lên bảng viết phương trình hoá học. Gọi học sinh khác nhận xét. Học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận lại. Học sinh ghi bài. Điều chế clo công nghiệp có khác ? Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách sản xuất NaOH. Học sinh nhắc lại hoá chất ,phương pháp. Giáo viên nhận xét Cho học sinh quan sát mô tả bình điện phận dung Quan sát ,chú ý theo dõi. dòch NaCl. Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học. Lên bảng viết phương trình điều chế. Giáo viên kết luận lại. Học sinh ghi bài. IV.ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO. 1.Điều chế khí clo phòng thí nghiệm. Dùng chất oxi hoá mạnh (MnO2 KMnO4 ) tác dụng với HCl đặc. to MnO2 + 4HCl  → MnCl2 + Cl2 + H2O to KMnO4+16HCl  → KCl +2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O 2.Điều chế khí clo công nghiệp. Điện phân dung dòch NaCl bão hoá có màng ngăn. dp NaCl + 2H2O → Cl2 + H2 + 2NaOH 4. Củng cố : 1. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách chận biết khí Cl 2, CO2, O2, . Gợi ý yêu cầu học sinh nêu cách nhận biết khí. 2. Cho từ từ khí clo phản ứng vừa đủ qua 200 ml dung dòch NaOH 5M. thu dung dòch làm màu giấy màu. a. Viết phương trình phản ứng ?. b. Tính thể tích khí clo dùng điều kiện tiêu chuẩn ?. c. Tính CM muối thu sau phản ứng. Thể tích dung dòch xem không đổi ? Yêu cầu học sinh nêu cách giải toán. 5. Dặn dò : -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Làm tập 7,8,9,11 sgk /81. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 90 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Tuần : 17 Tiết : 33 Ngày soạn : 29/11/2010 Ngày dạy : 9/12/2010 BÀI 27 : CACBON KHHH : C NTK : 12 I. MỤC TIÊU : *Kiến thức : Giúp học sinh biết được: - Cacbon có ba dạng thù hình chính: kim cương, than chì cacbon vô đònh hình. - Cacbon vô đònh hình ( than gỗ, than xương, mồ hóng….) có tính hấp thụ hoạt động hoá học mạnh nhất. - Cacbon phi kim hoạt động hoá học yếu: Tác dụng với oxi số oxít kim loại. - Ứng dụng cacbon. *Kỹ : - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất hoá học cacbon. - Viết phương trình hoá học minh hoạ cacbon với oxi, với số oxit kim loại. - Tính lượng cacbon hợp chất cacbon phản ứng hoá học. *Thái độ: -Tạo cho học sinh hứng thú học tập môn. II. CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bò: Giáo viên : Dụng cụ :ống nghiệm ,giá sắt,ống có nút nhám,cốc thuỷ tinh ,đèn cồn. Hoá chất : C, CuO, bình O2 , dd Ca(OH)2 Học sinh : học ,làm đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số lớp. 2.Kiểm tra cũ : - Nêu phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm công nghiệp? Viết phương trình hoá học minh hoạ. 3.Bài : Cacbon phi kim có nhiều ứng dụng đời sống ,sản xuất.chúng ta tìm hiểu tính chất ứng dụng nó. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh cho biết KHHH Học sinh trả lời. Và NTK cacbon. Hoạt động 1.Tìm hiểu dạng thù hình cacbon. Giáo viên đưa ví dụ dạng thù hình oxi (O2,O3 ) , Học sinh nghe cacbon ( kim cương ,than chì ,than vô đònh hình ) Phân tích ví dụ. Hãy cho biết nguyên tố tạo nên chất ? Giáo viên nhận xét dẫn dắt học sinh tìm hiểu : dạng thù Trả lời : nguyên tố O,C hình ? Các nhóm thảo luận cho biết dạng thù Giáo viên kết luận lại. hình. Cacbon có dạng thù hình nào? Tìm hiểu trả lời Yêu cầu học sinh tìm hiểu cho biết đặc điểm dạng thù hình đó. Trình bày đặc điểm dạng. Giáo viên tổng kết lại giải thích thêm. Học sinh nghe ghi bài. I.CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON. 1.Dạng thù hình ? Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 91 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Những đơn chất khác nguyên tố hoá học tạo nên gọi dạng thù hình. 2.Cacbon có dạng thù hình nào? + Kim cương :cứng ,trong suốt. +Than chì :mềm ,dẫn điện. +Cacbon vô đònh hình : xốp ,không dẫn điện. Hoạt động giáo viên Hoạt động 2.Tìm hiểu tính chất cacbon. Giáo viên tiến hành thí nghiệm tính hấp phụ than gổ Gọi học sinh nêu tượng. Nhận xét đưa kết luận. Liên hệ ứng dụng:khử mùi,lọc nước Cacbon có tính chất hoá học nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ tượng đốt cháy than. Gọi học sinh nêu tượng viết phương trình hoá học. Nhận xét. Cung cấp thông tin : cacbon tác dụng với H2 , kim loại điểu kiện khó khăn. So sánh với clo khả phản ứng. Giáo viên kết luận lại. Tiến hành thí nghiệm C + CuO Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc C,CuO trước phản ứng. Nêu tượng thí nghiệm. Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học. Giáo viên kết luận lại thông báo khả khử oxit số kim loại khác. Hoạt động học sinh Quan sát ,nhận xét tượng. Dung dòch cốc dần. Học sinh nghe ghi bài. Học sinh liên hệ tượng đốt cháy than : cháy có lửa toả nhiều nhiệt. học sinh lên bảng viết phương trình hoá học. Học sinh nghe. So sánh trả lời : yếu Quan sát thí nghiệm Nhận xét trước phản ứng : C :rắn ,màu đen CuO : rắn ,màu đen. Hiện tượng : chất từ màu đen chuyển sang màu đỏ. Nước vôi bò đục. Học sinh lên bảng viết phương trình Học sinh ghi bài. Hoạt động 3.Tìm hiểu ứng dụng cacbon. Yêu cầu học sinh nêu lên ứng dụng cacbon đời sống Học sinh tìm hiểu thộng tin sgk trả lời. sản xuất. Học sinh ghi bài. Giáo viên kết luận lại liên hệ thực tế. II.TÍNH CHẤT CỦA CACBON. 1.Tính chất hấp phụ -Than gỗ có tính hấp phụ. -Than điều chế có tính hấp phụ cao gọi than hoạt tính. 2.Tính chất hoá học. a.Cacbon tác dụng với oxi. to C + O2  → CO2 + Q Cacbon phi kim hoạt động yếu. b.Cacbon tác dụng với oxit kim loại. nhiệt độ cao ,cacbon khử số oxit kim loại :CuO, PbO,ZnO to CuO + C  → 2Cu +CO2 Cacon có tính khử. III.ỨNG DỤNG CỦA CACBON.: ( SGK ) Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 92 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN 4. Củng cố : -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học. -Bài tập sgk /84.Viết phương trình phản ứng cacbon với oxit sau: CuO, PbO, CO 2, FeO. Hãy cho biết vai trò cacbon phản ứng sản xuất đó. Và ứng dụng phản ứng đó. Gọi học sinh lên bảng hoàn thành phản ứng. - Bài tập 5/Sgk trang 84. Tính lượng nhiệt toả đốt cháy kg than chứa 90% cacbon, biết mol cacbon cháy toả 394 kJ. Hướng dẫn học sinh cách làm tập cho học sinh tự làm vào vở. 5. Dặn dò : - Về nhà học theo nội dung ghi nhớ.Làm tập 1, 3, 4, sgk /84. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 93 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Tuần : 17 Tiết : 34 Ngày soạn : 1/12/2010 Ngày dạy: 10/12/2010 BÀI 28 : CÁC OXÍT CỦA CACBON I. MỤC TIÊU : * Kiến thức : Giúp học sinh biết - CO oxít khôngtạo muối, độc, khử nhiều oxít kim loại nhiệt độ cao. - CO2 có tính chất oxít axít. *Kỹ : - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút tính chất hoá học CO, CO 2. - Xác đònh phản ứng có xảy hay không viết phương trình hoá học. - Nhận biết khí CO, CO2 với khí khác. *Thái độ: -Học sinh biết sử dụng chất thích hợp,giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bò: Giáo viên : Dụng cụ : ống nghiệm ,kẹp ,ống dẫn khí,giá ống nghiệm. Hoá chất :CaCO3 , HCL, Ca(OH)2 ,quỳ tím. Học sinh : Học bài,làm đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn đònh tổ chức : kiểm tra só số lớp. 2.Kiểm tra cũ : -Nêu tính chất hoá học cacbon,viết phương trình hoá học minh hoạ? - Sữa tập sgk /84 -Sữa tập sgk /84 3.Bài : C có hoá trò ? có khả tạo loại oxit? Những oxit có giống khác thành phần,tính chấtvà ứng dụng? Chúng ta tìm hiểu học này. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1.Tìm hiểu tính chất CO Yêu cầu học sinh lên bảng viết CTPT,PTK cacbon oxit. Học sinh lên bảng viết CTPT, tính PTK cacbon oxit. Yêu cầu học sinh tìm hiểu cho biết tính chất vật lí Học sinh tìm hiểu trả lời. CO. Giáo viên kết luận lại Học sinh ghi bài. Yêu cầu học sinh phân loại hợp chất CO Học sinh phân loại trả lời : oxit trung tính. Giáo viên nhận xét yêu cầu HS nêu tính chất hoá học HS nêu tính chất hoá học CO. CO. Học sinh ghi bài. Giáo viên kết luận lại. Gợi ý để học sinh nhớ lại phản ứng xảy trình Trả lời : chất khử. luyện gang. học sinh lên bảng viết phương trình hoá học. Cho biết vai trò CO? Học sinh viết phương trình phản ứng cháy CO. Gọi học sinh lên bảng viết phương trình hoá học. học sinh ghi bài. Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng cháy CO. Giáo viên nhận xét. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 94 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN I.CACBON OXIT CTPT : CO PTK : 28 đvC 1.Tính chất vật lí -CO chất khí ,không màu,không mùi,ít tan nước. -Rất độc ,hôi nhẹ không khí. 2.Tính chất hoá học . a. CO oxit trung tính,không phản ứng với nước ,kiềm ,axit. b.CO chất khử: nhiệt độ cao CO khử nhiểu oxit kim loại. to CO + CuO  → Cu +CO2 t 3CO + Fe2O3  → 2Fe +3CO2 C.CO cháy với lửa màu xanh toả nhiều nhiệt. to 2CO + O2  → 2CO2 3.Ứng dụng : -Làm nhiên liệu,nguyên liệu,chất khử. Hoạt động giáo viên Hoạt động .Tìm hiểu ứng dụng CO. Hãy cho biết ứng dụng CO Giáo viên kết luận lại. Hoạt động 3.Tìm hiểu tính chất cacbonđioxit. Yêu cầu học sinh cho biết CTPT,PTK Cho học sinh quan sát bình đựng khí CO2 Nêu vài tính chất vật lí CO2 Làm thí nghiệm rót CO2từ cốc sang cốc khác. o Em dự đoán tính chất hoá học CO2? Làm thí nghiệm cho CO2 + H2O Yêu cầu học sinh quan sát ,nhận xét,kết luận. Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học oxit axit Gọi học sinh viết phương trình minh hoạ cho tính chất CO2 Giáo viên nhận xét lưu ý học sinh sản phẩm tạo thành cho CO2 tác dụng với dung dòch bazơ. Hoạt động học sinh Học sinh tìm hiểu trả lời. Học sinh ghi bài. Lên bảng viết CTPT,tính PTK Học sinh quan sát bình đựng khí CO2 Nhận xét trạng thái,màu. Quan sát nhận xét giải thích nặng không khí. Học sinh phân loại hợp chất dự đoán tính chất. Quan sát vá nêu tượng : dung dòch làm đổi màu quỳ tím. Rút kết luận Nhớ lại trả lời : tác dụng với nước,oxit bazơ, dung dòch bazơ. Học sinh lên bảng viết phương trình minh hoạ cho tính chất CO2 Học sinh ghi bài. Hoạt động 4.Tìm hiểu ứng dụng CO2. Hãy cho biết ứng dụng CO2 Học sinh tìm hiểu trả lời. Giáo viên kết luận lại. Học sinh ghi bài. Liên hệ : tượng hiệu ứng nhà kính . Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. Cần có ý thức bảo vệ môi trường. II.CACBONĐIOXIT CTPT : CO2 PTK : 44 đvC 1.Tính chất vật lí: CO2 chất khí ,không màu,không mùi,nặng không khí,không trì sống,sự cháy. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 95 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN 2.Tính chất hoá học. CO2 có tính chất oxit axit. a.tác dụng với H2O CO2 + H2O H2CO3 b.tác dụng với dung dòch bazơ: CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ NaOH → NaHCO3 c.tác dụng với oxit bazơ CaO + CO2 → CaCO3 3.Ứng dụng : - Dùng sản xuất nước giải khát có gaz,bảo quản thực phẩm,dập tắt đám cháy…. 4. Củng cố : -Em so sánh tính chất hoá học CO CO2.-Làm tập sgk /87. 5. Dặn dò : -Về nhà học theo nội dung ghi nhớ.Làm tập 1,3,4,5 sgk /87 -Giáo viên hướng dẫn cách làm tập 5. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 96 Trường THCS Lộc Thiện Tuần : 18 Tiết : 35 Tổ: Hoá – Sinh – CN ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn : 01.12.2010 Ngày dạy: 07.12.2010 I. Mục tiêu : - Kiến thức : Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học trong chương trình học kì I  tính chất học hợp chất vô cơ, mối liên hệ hợp chất vô cơ. Ôn tập tính chất chung kim loại, phi kim số kim loại, phi kim cụ thể. - Kỹ : Rèn kó viết PTHH, kó xét phản ứng xảy chất, kó phân biệt chất. Rèn luyện kó làm tập dạng tính toán theo phương trình hoá học có sử dụng đến C %,CM. toán hỗn hợp. - Thái độ: Học sinh cần cẩn thận làm tập. II. Chuẩn bò : - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập. - Học sinh: Ôn tập lí thuyết. - Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm II. Tiến trình giảng dạy 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra cũ :Kiểm tra trình ôn tập. 3. Bài giảng : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiến thưc cần nhớ -Giáo viên điểm lại cá đơn vò kiến thức cần nhớ tính chất hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim…… -Giáo viên nhận xét kết luận lại. -Yêu cầuhọc sinh viết PTHH cho dãy c,d SGK/ 71. -Gọi học sinh lên bảng làm -Gọi HS khác nhận xét. Hoạt động học sinh -Học sinh phát biểu hoàn nội dung kiến thưc đó. -Mỗi học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho tính chất đó. Nội dung I. Kiến thưc cần nhớ 1. Sự chuynể đổi kim loại thành hợp chất vô cơ. o t → 2CaO c. 2Ca + O2  CaO + H 2O  → Ca (OH ) -Tiến hành viết PTHH Ca (OH ) + HNO3  → Ca ( NO3 ) + H 2O -2 học sinh lên bảng làm -HS khác nhận xét t → 2CuO d. 2Cu + O2  Ca ( NO3 ) + H SO4  → CaSO4↓ + HNO3 o CuO + HCl  → CuCl2 + H 2O CuCl2 + NaOH  → Cu (OH ) 2↓ + NaCl -Giáo viên nhận xét đánh giá. -Sữa tập vào vở. Cu (OH ) + H SO4  → CuSO4 + H 2O -Gọi học sinh lên bảng viết PTHH cho dãy a,b. -Yêu cầu HS khác nhận xét. -Giáo viên nhận xét đánh giá. Chuỗi c, d nhà làm. -Hai sinh lên bảng viết PTHH 2. Sự chuyển đổi loại hợp chất vô thành kim loại. → Cu ( NO3 ) + Ag a. AgNO3 + Cu  b. FeCl3 + 3NaOH  → Fe(OH )3↓ + NaCl -Học sinh khác nhận xét. -Sửa vào vở. CuSO4 + Ba ( NO3 )2  → Cu ( NO3 ) + BaSO4↓ o t Fe(OH )3  → Fe2O3 + 3H 2O o Hoạt động 2: Làm tập - Yêu cầu học sinh đọc đề tập - Hãy xác đònh vò trí kim loại so với H dãy hoạt động hoá học kim Giáo viên: Phạm Thanh Quốc t Fe2O3 + 3CO  → Fe + 3CO2 ↑ Đọc đề tập thảo luận nhóm giải. Trả lời. II. Bài tập: Bài tập 3/72 SGK - dùng dd NaOH đặc nhận biết kim loại Al.( Fe, Ag không phản ứng ) Trang 97 Trường THCS Lộc Thiện loại. - Dựa vào ta dùng hoá chất để nhận kim loại ? - Muốn nhận biết kim loại Al, Fe ta dự vào tính chất ? - Yêu cầu học sinh trình bày cách làm với gợi ý trên. -Giáo viên nhận xét đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm tập 7. - Giáo viên gợi ý cách làm. - Nhận xét đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm tập 10. - Gọi học sinh lên bảng đổi số liệu đề cho . - Gọi học sinh lên bảng viết PTHH - phản ứng kết thúc có dung dòch ? - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi 01 học sinh lên bảng trình bày cách giải. - Nhận xét đánh giá. Tổ: Hoá – Sinh – CN - Al,Fe trước Ag sau. -Dùng dd axit để nhận Ag. - Tính chất khác Al Fe ( Al tác dụng với dd kiềm ) -Học sinh trình bày cách giải viết PTHH. - Dùng dd HCl phân biệt Fe Ag ( có Fe phản ứng, Ag không phản ứng ) PTHH: Al + NaOH + H 2O  → NaAlO2 + 3H Fe + HCl  → FeCl2 + H 2↑ - Sửa vào vở. - Nêu cách làm bài. - Một HS trình bàycách làm . Bài tập 7: - Cho hỗn hợp vào dung dòch AgNO3 dư, đồng với Al phản ứng tan vào dung dòch, kim loại thu Ag. Bài tậo 10: 1,96 = 0, 035 ( mol ) 56 10.100.1,12 nCuSO4 = = 0, 07 ( mol ) 100.160 → FeSO4 + Cu a. Fe + CuSO4  nFe = mol mol mol 0,035mol 0,07 mol 0,035mol CuSO4 dư: nCuSO4 du = 0, 035 ( mol ) CM FeSO = CM CuSO du 0, 035 = 0,35M 0,1 0, 035 = = 0,35M 0,1 4. Củng cố : Gọi học sinh nhắc lại toàn hệ thống kiến thức học học kì I. làm tập 4,5 SGK / 72. 5. Dặn dò : - Về nhà làm tập 1.,2,8 SGK/ 72. - Ôn tập lại lí thuyết chương 1,2,3. - Xem lại dạng tập làm chuẩn bò kiểm tra HK I. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 98 Trường THCS Lộc Thiện Tuần : 19 Tiết : 37 Tổ: Hoá – Sinh – CN Ngày soạn : 15.12.2010 Ngày dạy: 20.12.2010 LUYỆN TẬP BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CỦA CÁC CHẤT I. Mục tiêu : - Kiến thức : Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức tính chất hóa học chất vô học. - Kỹ : Rèn kó viết PTHH, vận dụng lý thuyết vào việc giải tập đònh tính chất vô cơ. II. Chuẩn bò : - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập liên quan đến tập đònh tính. - Học sinh: Ôn tập lại tính chất chất học. - Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm II. Tiến trình giảng dạy 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra cũ :Kiểm tra trình làm tập. 3. Bài giảng : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhận biết chất. Yêu cầu học sinh trình bày phương pháp nhận biết chất vô sau: a. HCl, HNO3, NaOH. b. HCl, KOH, NaCl, Na2SO4. c. HNO3, NaOH, CuCl2, CuSO4. Gọi học sinh phân biệt loại chất cho xem chất thuộc loại hợp chất gì. Gọi học sinh khác nhận xét – bổ sung. Nhận xét. Gọi học sinh cho biết dùng chất để phân biệt chất trên. Gọi học sinh trình bày cách nhận biết. Gọi học sinh lên bảng viết phương trình hóa học dùng chất để nhận biết chất. Yêu cầu học sinh làm tập 3/72 SGK Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Đọc đề bài. Suy nghó cách giải. Phân loại chất cho them nhóm chất: oxit, axit, bazơ, muối. Nhận xét – bổ sung. Chú ý vấn đề hiểu chưa rõ. Nêu tên chất cần dùng để phân biệt nhóm chất. Các học sinh khác nghe bạn trình bày. Ghi vào tập ( ) Lên bảng viết phương trình hóa học dùng chất để nhận biết chất. Học sinh đứng chỗ trình bày cách giải tập. Các học sinh khác ý lắng nghe nhận xét – bổ sung. Trang 99 Trường THCS Lộc Thiện a. HCl, HNO3, NaOH. - Dùng quỳ tím nhận biết NaOH làm quỳ tím hóa xanh. - Hai chất làm quỳ tím hóa đỏ HCl, HNO 3. - Để phân biệt hai axit dùng dung dòch AgNO3. Chất tạo kết tủa trắng với AgNO3 HCl, không tượng HNO3. HCl + AgNO3  → HNO3 + AgCl b. HCl, KOH, NaCl, Na2SO4. - Dùng quỳ tím nhận biết KOH làm quỳ tím hóa xanh. - Chất làm quỳ tím hóa đỏ HCl. - Không làm quỳ tím đổi màu NaCl, Na2SO4. - Để phân biệt hai chất lại dùng dung dòch Ba(NO 3)2. Chất tạo kết tủa trắng với Ba(NO3)2 Na2SO4., không tượng NaCl. Na2SO4+ Ba(NO3)2  → 2NaNO3 + BaSO4 Tổ: Hoá – Sinh – CN c. HNO3, NaOH, CuCl2, CuSO4. - Dùng quỳ tím nhận biết NaOH làm quỳ tím hóa xanh. - Chất làm quỳ tím hóa đỏ HNO3. - Không làm quỳ tím đổi màu CuCl2, CuSO4. - Để phân biệt hai chất lại dùng dung dòch Ba(NO 3)2. Chất tạo kết tủa trắng với Ba(NO3)2 CuSO4., không tượng CuCl2. CuSO4+ Ba(NO3)2  → Cu(NO3)2 + BaSO4 Bài tập 3/72 SGK - Dùng dd NaOH đặc nhận biết kim loại Al.( Fe, Ag không phản ứng ) - Dùng dd HCl phân biệt Fe Ag ( có Fe phản ứng, Ag không phản ứng ) PTHH: Al + NaOH + H 2O  → NaAlO2 + 3H ↑ Fe + HCl  → FeCl2 + H ↑ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoàn thành phản ứng . Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành phản ứng hóa học khuyết chất sau: a. Fe + HCl  …… + H2. b. Na2CO3 + ……  …… + H2O + CO2. c. NaCl + ……… NaNO3 + …… Gọi học sinh lên bảng hoàn thành phản ứng. Gọi học sinh khác nhận xét – bổ sung. Nhận xét. Gọi học sinh lên bảng viết phương trình hóa học . a. b. c. Đọc đề bài. Suy nghó cách hoàn thành phản ứng. Lên bảng hoàn thành phản ứng. Nhận xét – bổ sung. Chú ý vấn đề hiểu chưa rõ. Các học sinh khác quan sát bạn trình bày. Ghi vào tập ( ) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2. NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 100 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN 5. Dặn dò Xem lại dạng tập làm ôn lại công thức tính toán hóa học. Tuần : 19 Tiết : 38 Ngày soạn : 16.12.2010 Ngày dạy: 22.12.2010 LUYỆN TẬP BÀI TẬP ĐỊNH LƯNG CÁC CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu : - Kiến thức : Giúp học sinh hệ thống toán áp dụng công thức tính toán tính theo phương trình hóa học - Kỹ : Rèn luyện kó làm tập dạng tính toán theo phương trình hoá học có sử dụng đến C%,C M. toán hỗn hợp. II. Chuẩn bò : - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập. - Học sinh: Ôn tập lí thuyết. - Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm. II. Tiến trình giảng dạy 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra cũ :Kiểm tra trình ôn tập. 3. Bài giảng : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tính nồng độ dung dòch chất tham gia phản ứng – chất sản phẩm thu được. Cho học sinh làm tập 1: 1. Cho 200 gam dung dòch NaOH 5% tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dòch Al2(SO4)3 ( D = 1,12 g/ml ) thu kết tủa màu trắng dung dòch không màu. a. Tính khối lượng kết tủa thu ? b. Tính nồng độ mol/lit dung dòch Al2(SO4)3 dùng ?. c. Tính nồng độ % chất có dung dòch sau phản ứng Gọi học sinh tóm tắt đề. Gọi học sinh nhận xét. Nhận xét. Gọi 03 học sinh nêu cách nội dung. Nhận xét. Gọi học sinh lên bảng trình bày nội dung giải bảng. Gọi học sinh khác nhận xét – bổ sung. Nhận xét cho học sinh ghi vào tập. Đọc đề toán. Tóm tắt đề. Nhận xét trính bày bạn. Chú ý nhận xét giáo viên. Lần lượt học sinh nêu cách giải tập. Từng học sinh lên bảng trình bày nội dung giải bảng. Học sinh khác nhận xét – bổ sung. Ghi vào tập. a. 6NaOH + Al2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Al(OH)3 Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 101 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN 0,25 mol 0,042 mol  0,125 mol  0,083 mol mNaOH 5%.200 10 = = 10( g ) ⇒ nNaOH = = 0, 25(mol ) 100% 40 nAl (OH )3 = 0,083( mol ) ⇒ mAl (OH )3 = 0, 083.78 = 6, 474( g ) b. nAl2 ( SO4 ) = 0, 042(mol ) ⇒ CM Al ( SO ) = 0, 042 = 0.21M 0, c. . nNa 2SO4 = 0,125(mol ) ⇒ mNa 2SO4 = 0,125.142 = 17, 75( g ) mddsau . pu = mdd . NaOH + mdd . Al2 ( SO4 )3 − mAl (OH )3 = 224 + 200 − 6, 474 = 417,526( g ) C % Na2 SO4 = 17, 75.100% = 4,19% 424 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh làm tập 2: 2. Cho 200 gam dung dòch NaOH 5% tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dòch Al2(SO4)3 ( D = 1,12 g/ml ) thu kết tủa màu trắng dung dòch không màu. a.Tính khối lượng kết tủa thu ? b.Tính nồng độ mol/lit dung dòch Al2(SO4)3 dùng ?. Gọi học sinh tóm tắt đề. Gọi học sinh nhận xét. Nhận xét. Gọi 03 học sinh nêu cách nội dung. Nhận xét. Gọi học sinh lên bảng trình bày nội dung giải bảng. Gọi học sinh khác nhận xét – bổ sung. Nhận xét cho học sinh ghi vào tập. a. mNaOH = Đọc đề toán. Tóm tắt đề. Nhận xét trính bày bạn. Chú ý nhận xét giáo viên. Lần lượt học sinh nêu cách giải tập. Từng học sinh lên bảng trình bày nội dung giải bảng. Học sinh khác nhận xét – bổ sung. Ghi vào tập. 6NaOH + Al2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Al(OH)3 0,25 mol 0,042 mol  0,125 mol  0,083 mol 5%.200 10 = 10( g ) ⇒ nNaOH = = 0, 25(mol ) 100% 40 nAl (OH )3 = 0,083( mol ) ⇒ mAl (OH )3 = 0, 083.78 = 6, 474( g ) b. nAl2 ( SO4 ) = 0, 042(mol ) ⇒ CM Al2( SO4 ) = 0, 042 = 0.11M 0, 5. Dặn dò : - Về nhà làm tập 1.,2,8 SGK/ 72. - Ôn tập lại lí thuyết chương 1,2,3. - Xem lại dạng tập làm chuẩn bò kiểm tra HK I. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 102 Trường THCS Lộc Thiện Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Tổ: Hoá – Sinh – CN Trang 103 [...]... b i II.MA TRẬN KIẾN THỨC: N i dung kiến thức Tính chất hoá học của oxit.kh i quát về sự phân lo i Một số oxit quan trọng Tính chất hoá học của axit Một số axit quan trọng Tổng i m Biết TN TL 0,5 i m 0.5 0.5 i m i m 0,5 i m 0.5 i m 1,5 1.0 i m i m Hiểu TN TL 1,5 i m 0.25 0.5 i m i m 0.5 i m 0.25 1,0 i m i m 2.0 2.0 i m i m Vận dụng TN TL Tổng i m 2.0 i m 1.75 i m 0.5 i m 0.5 i m... làm b i tập về nhà 2 Kiểm tra b i cũ: Nêu tính chất hóa học chung của axit Học sinh sữa b i tập 3 c,d sgk /14 3.B i m i : Yêu cầu học sinh viết CTHH của axit clohiđric, axit sunfuric và dự đoán tính chất hoá học của HCl, H2SO4 Để kiểm tra kết quả dự đoán ta tìm hiểu n i dung b i học m i Gi i thiệu sơ lược n i dung các phần của b i tìm hiểu trong tiết học Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu tính... 1,0 i m 2.0 i m 3.0 i m 2.5 i m 3.75 i m 10.0 i m III.KIỂM TRA : Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sỉ số lớp: ( 9A1:…… 9A2;……… 9A3:…….;9A4:……….) 2 Phát đề kiểm tra học sinh làm b i 3 Thu b i kiểm tra Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang 29 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Trường THCS Lộc Thiện Họ và tên:………………………… Lớp:…… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hoá Học lớp 9 ( Năm học: 2010 – 2011) Th i gian:... học Nghe và ghi b i -G i ý để HS nhớ l i tính chất oxit bazơ tác dụng v i axit từ đó dẫn đến tính chất 4 Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học minh hoạ Nhận xét HS làm b i tập: Cho các chất: sắt ,sắt (II) oxit, sắt (II) hidroxit, sắt và dung dòch axit clohidric Hãy viết 3 phương trình hóa học của 3 phản ứng khác nhau dùng để i u chế sắt II clorua HS làm thí nghiệm theo nhóm HS nhắc l i tính chất... h ọc tập HS đ i diện các nhóm lên bảng dán giấy, thể hiện sơ đồ chuyển hóa giữa oxit axit, oxit bazơ axit và mu i Học sinh ghi b i HS lên bảng viết phương trình hóa học minh họa HS dán giấy về sơ đồ tính chất hóa học của axit Học sinh ghi b i 3 HS lên bảng viết phương trình hóa học minh họa Trang 22 Trường THCS Lộc Thiện Nhận xét ,chấm i m I. Kiến thức cần nhớ 1.Tính chất hoá học của oxit Phương trình... n i chung không gi i phóng hidro 3 Axit tác dụng v i bazơ H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O Axit + bazơ → mu i+ H2O * Phản ứng của axit v i bazơ g i là phản ứng trung hòa 4 Axit tác dụng v i oxit bazơ MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O Axit + oxit bazơ → mu i+ H2O Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Axit mạnh và yếu ( xem SGK ) Học sinh xem ở SGK GV gi i thiệu axit mạnh và yếu ,cơ sỡ để phân lo i. .. Trang 28 Trường THCS Lộc Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN Ngày soạn : 08. 09.2 010 Ngày dạy: 15. 09.2 010 Tuần : 5 Tiết : 10 KIỂM TRA VIẾT I MỤC TIÊU : Kiến thức : nhằm kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về tính chất hoá học của oxit ,axit Kỹ năng : kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của oxit ,axit để gi i các b i tập đònh tính và đònh lượng Th i độ: học sinh cần nghiêm túc khi... nghiệm , Kẹp go,Giá thí nghiệm , công tơ hút Học sinh : Học b i làm b i đầy đủ ,ôn l i tính chất hoá học của axit II Tiến trình giảng dạy 1 Ổn đònh tổ chức – Kiểm tra só số – Kiểm tra b i tập 2 Kiểm tra b i cũ : – Đònh nghóa axit Viết công thức của một số axit thường gặp 3.B i m i : Yêu cầu học sinh viết số công thức hoá học của một số axít và phân lo i oxít theo kíen thức lớp 8 Vậy hợp chất axit... học Học sinh ghi b i Tìm hiểu ứng dụng SGK và trả l i Học sinh lần lượt trả l i Ghi b i Trang 17 Trường THCS Lộc Thiện A AXIT CLOHIDRIC: CTHH : HCl PTK = 36,5đv.C - Axit clohidric là dung dòch của khí hidro clorua trong nước 1 Tính chất Axit clohidric có những tính chất chung của axit: -Làm đ i màu quỳ tím thành màu đỏ -Tác dụng v i nhiều kim lo i: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ -Tác dụng v i bazơ: HCl(dd)... v i phenolphtalein không màu Học sinh ghi b i Yêu cầu HS nhắc l i tính chất hóa học của oxit axit ? Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxit axit tác dụng v i dung dòch kiềm G i học sinh khác nhận xét Giáo viên kết luận l i Yêu cầu HS nhắc l i tính chất hóa học của axit? + GV cho HS viết phương trình hóa học của phản ứng bazơ tác dụng v i axit HS nhắc l i tính chất hóa học của oxit axit . Thiện Tổ: Hoá – Sinh – CN mắc ph i. II.B I TẬP B i tập 1. Tên g i CTHH Phân lo i Kalicacbonat Đồng(II)oxit Axit sunfuric Lưu huỳnh trioxit Natrihiđrôxit Sắt (III) hiđrôxit Axit clohiđric Natrihiđrôcacbonat. K 2 CO 3 CuO H 2 SO 4 SO 3 NaOH Fe(OH) 3 HCl NaHCO 3 Mu i Oxit. b i tập. Yêu cầu học sinh làm b i tập 1:Viết CTHH của các chất có tên g i sau và phân lo i chúng? Kalicacbonat. Đồng(II)oxit. Axit sunfuric. Lưu huỳnh trioxit Natrihiđrôxit. Sắt (III) hiđrôxit này. Chú ý theo d i sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh làm việc cá nhân tiến hành gi i b i tập. 1 học sinh lên bảng trình bày b i gi i. Học sinh sữa b i. Giáo viên: Phạm Thanh Quốc Trang Trường

Ngày đăng: 20/09/2015, 02:03

Mục lục

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxiùt bazơ

  • I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT

  • CaO + CO2  CaCO3 Oxit axit + oxit bazơ muối

  • Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất của CaO

  • Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng của CaO

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sản xuất CaO

  • Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào?

  • Gọi 1 học sinh kết luận lại tính chất vật lí của SO2

  • I. SO2 CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ

  • Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng của SO2

  • Hoạt động 3:Tìm hiểu cách điều chế SO2

  • Kiến thức :

    • Kỹ năng

    • Thái độ. : HS cần đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm với axit clohidric, axit sunfuric.

      • (Nhắc lại phần vừa kiểm tra miệng)

      • Gọi 1 học sinh lên bảng viết CTHH

      • Hoạt động giáo viên

      • Kiến thức : Giúp HS biết được:

      • - HS đọc SGK, trao đổi theo nhóm để tìm hiểu:

      • Vậy Phân bón đơn là gì ?

      • - Phân bón kép là gì ?

      • Hoạt động 2 : Làm bài tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan