Cục dự trữ liên bang Mỹ FED

16 1.2K 8
Cục dự trữ liên bang Mỹ FED

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt . Danh mục bảng biểu . Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) . 1.1. Lịch sử hình thành 1.2. Quá trình phát triển Chƣơng 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) . 2.1. Hội đồng Thống đốc 2.2. Ủy ban thị trƣờng mở (FOMC) . 2.3. Hệ thống ngân hàng khu vực ngân hàng chi nhánh . Chƣơng 3: VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) . 11 3.1. Vị trí nhiệm vụ FED . 11 3.1.1. Tính pháp lý vị trí quyền 11 3.1.2. Vai trò nhiệm vụ FED . 12 3.2. Các hoạt động FED . 12 3.2.1. Nghiệp vụ phát hành tiền . 12 3.2.2. Thực thi sách tiền tệ . 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FED Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve System) FFR Lãi suất quỹ liên bang (Federal Fund Rate) FOMC Ủy ban thị trường mở (Federal Open Market Committee) NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương OMO Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations) QE Nới lỏng định lượng (Quantitative Easing) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 2.3.1: Hệ thống Ngân hàng khu vực, ký hiệu Trang ngân hàng chi nhánh trực thuộc DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Sơ đồ 2.3.1: Bản đồ địa lý 12 Quận dự trữ liên bang Trang 10 MỞ ĐẦU Ở quốc gia nào, Ngân hàng Trung ương (NHTW) đóng vai trò đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Bởi lẽ, ví hệ thống ngân hàng huyết mạch NHTW trái tim kinh tế. Một kinh tế phát triển lành mạnh có NHTW thực tốt chức điều tiết hệ thống tiền tệ. Ngược lại, trục trặc hoạt động NHTW gây khủng hoảng cho kinh tế. Trong vai trò NHTW, Cục Dự trữ Liên bang – FED xây dựng để đảm bảo trì cho nước Mỹ sách tiền tệ linh hoạt, an toàn ổn định. Trong trình tồn phát triển lịch sử nước Mỹ, FED ngày chứng minh vai trò vô quan trọng hệ thống ngân hàng kinh tế Mỹ, đồng thời góp phần ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, hiểu biết FED tương đối hạn chế nhiều nhầm lẫn. Vì vậy, tiểu luận hy vọng mang đến nhìn tổng quan đắn, rõ ràng đầy đủ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ – FED. CHƢƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) 1.1. Lịch sử hình thành Trong lịch sử, Hoa Kỳ vốn thuộc địa Anh. Để phản đối sách thuế Anh đánh vào trà (tea tax), Hội nghị tiệc trà Boston (Boston Tea Party) diễn vào năm 1774 Benjamin Franklin triệu tập để đưa sách quyền người Mỹ đóng thuế. Sự kiện coi “giọt nước tràn ly”, đưa cách mạng Mỹ đến thắng lợi, đồng thời thúc đẩy hệ thống tài – tiền tệ Hoa Kỳ có bước thay đổi đáng kể: “Dưới thời thuộc địa Anh, vấn đề điều hành sách tiền tệ, in ấn phát hành tiền Anh quốc thực hiện. Sau độc lập, vấn đề điều hành sách tiền tệ, in ấn phát hành tiền Hoa Kỳ đảm nhận. Tuy nhiên, sức ép nhà tài phiệt châu Âu chủ yếu Anh, Pháp, Đức, Italia nhà tài phiệt, hệ thống ngân hàng, đặc biệt vị trí Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ bị lực tài phiệt biến thể liên tục theo hướng NHTW tư hữu, mô hình NHTW tư hữu Anh quốc. Nói NHTW Hoa Kỳ trải qua chiến “đẫm máu” nhằm xác lập tính chất “sở hữu” NHTW thuộc ai: Chính phủ hay nhà tài phiệt tư nhân. Trong đó, tên gọi (nguồn gốc FED) diễn biến sau: từ 1791 – 1811, có tên gọi “First Bank of the United States” (học theo mô hình ngân hàng Anh quốc) Tổng thống Washington ký thành lập có hiệu lực vòng 20 năm. Trong đó, nhà tài phiệt tư nhân Hoa Kỳ J.P Morgan, Rockefeller gia tộc Rothschild chiếm 80% cổ phần, Chính phủ Hoa Kỳ nắm giữ 20%. Năm 1811 – 1816, “Central Bank” (NHTW); năm 1816 – 1836, “Second Bank of the United States”, đó, nhà tài phiệt Hoa Kỳ gia tộc Rothschild tiếp tục nắm giữ 80% cổ phần, Chính phủ Hoa Kỳ nắm giữ 20%. Từ năm 1837 – 1862, “Free Bank Era”; từ 1846 – 1921, “Independent Treasury System”; từ 1863 – 1913, “National Bank”; từ 1913 đến “Federal Reserve System”, tức FED ngày nay.”[1] 1.2. Quá trình phát triển Để cải tổ vực dậy tài Hoa Kỳ sau đại khủng hoảng tài xảy năm 1907. Năm 1908, Tổng thống Theodore Roosevelt (1901 – 1909), vị Tổng thống thứ 26 Mỹ, định thành lập “Ủy ban tiền tệ quốc gia” (National Monetary Commission) để chỉnh đốn cải cách hệ thống tài Mỹ. Chủ tịch Ủy ban tiền tệ quốc gia lúc Nghị sỹ Nelson Aldrich. Ngày 22/11/1910, đảo JekyII Island (ngoài khơi bang Georgia), “The First Name Club” gồm Nelson Aldrich nhà tài phiệt quan trọng nước Mỹ lúc thành lập. Sự kiện xem nôi sinh FED. “Nhóm làm việc Nelson Aldrich chủ trì họp vòng ngày liên tục, để viết nên dự luật cải tổ hệ thống ngân hàng luật pháp tiền tệ trình lên Quốc hội. Dự luật có đặc điểm khác với dự luật trước đó, chỗ: đề cập trên, tên gọi Ngân hàng Quốc gia Hoa Kỳ thay đổi liên tục, năm 1863 – 1913, thức gọi Ngân hàng Quốc gia Hoa Kỳ (được hiểu Ngân hàng Trung ương). Sau khủng hoảng tài 1907, yếu Ngân hàng Quốc gia bộc lộ, niềm tin dân chúng vào điều hành Ngân hàng Quốc gia suy giảm mạnh, Ngân hàng Quốc gia ngân hàng tư nhân, nhà tài phiệt ngân hàng tư nhân Hoa Kỳ quốc tế lập nên. Chính vậy, để phục hồi sức mạnh Ngân hàng Quốc gia tư nhân nắm giữ, điều đặc biệt dự thảo đổi tên Ngân hàng Trung ương thành Cục Dự trữ liên bang (Federal Reserve System – FED) chất bên không thay đổi. Việc đổi tên từ “Ngân hàng” sang “Dự trữ” nhằm đánh lạc hướng dư luận công chúng, làm cho công chúng tin quan điều hành quan Chính phủ, nhân viên Chính phủ điều hành, “tư nhân điều hành” (các nhà tài phiệt). Hơn nữa, tên gọi Ngân hàng Trung ương thường liên quan đến hàng loạt âm mưu đen tối nhà tài phiệt ngân hàng quốc tế Anh quốc, Paul kiến nghị nên sử dụng tên gọi “Cục Dự trữ liên bang” (FED) thay cho NHTW để che đậy tai mắt thiên hạ. Bên cạnh đó, FED Mỹ thiết kế theo kiểu tư nhân nắm giữ cổ phần. Khác với Ngân hàng Thứ (1791 – 1811, có tên gọi “First Bank of the United States”) Ngân hàng Thứ hai (1816 – 1836, có tên gọi “Second Bank of the United States”), cấu cổ phần FED 20% cổ phần vốn có Chính phủ Ngân hàng Thứ Thứ hai, tư nhân hóa, FED trở thành NHTW tư hữu túy.”[2] Như vậy, tên gọi FED liên tục thay đổi qua thời kỳ, có giai đoạn xuất lúc ba loại hình: Free Bank Era, Independent Treasury System, National Banks… Mãi đến năm 1913, thức có tên gọi “Hệ thống dự trữ liên bang” (Federal Reserve System) thường gọi tắt FED. [1], [2] Trích viết TS. Tôn Thanh Tâm Tạp chí Ngân hàng (Số 23/2009). CHƢƠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) Paul Warburg (1868 – 1932) người Mỹ gốc Đức, đại diện dòng họ Rothschild tiếng Đức, Anh, Pháp, Italia, đảm nhận vai trò Tổng công trình sư kiêm chủ tịch FED. Theo ông, người chịu trách nhiệm chủ trì FED phải chuyên gia hàng đầu Ngân hàng Dự trữ New York (Federal Reserve Bank of New York), sau xin gọi tắt Ngân hàng New York. Nhưng để nhận ủng hộ nghị sỹ đến từ bang khác, đặc biệt bang thuộc miền Trung tây nước Mỹ, vốn không ưa chuyên gia đến từ miền Đông, có Ngân hàng New York, ông thiết kế cho 12 ngân hàng khu vực trở thành phận FED nhằm trung hòa mối quan hệ thuận cho việc lựa chọn người Ngân hàng New York thành nhân vật đứng đầu FED. Trên thực tế, Ngân hàng New York dẫn đầu việc đưa chủ trương sách, định hướng cho toàn ngân hàng khu vực thực hiện. Mặc dù New York trung tâm tài (Phố Wall), Paul lại chọn trụ sở FED đóng Washington New York, nhằm tránh kỳ thị dân chúng Mỹ ngân hàng đến từ New York thời giờ. Nhận thấy nghị sỹ miền Trung tây nước Mỹ thường tỏ rõ mối thù địch với Ngân hàng New York, Paul đề xuất giao cho Tổng thống người chịu trách nhiệm bổ nhiệm vị trí Chủ tịch FED người đứng đầu 12 Ngân hàng khu vực, mà Quốc hội. Có thể nói cấu trúc FED khác biệt so với NHTW khác. Ở FED tồn cấp: Hội đồng Thống đốc, Ủy ban Thị trường mở (FOMC), 12 ngân hàng khu vực ngân hàng chi nhánh trực thuộc. 2.1. Hội đồng thống đốc Hội đồng Thống đốc (Board of Governors) FED có thành viên gồm: Chủ tịch Tổng thống bổ nhiệm, thành viên đại diện cho Chính phủ Bộ Tài Kho bạc Mỹ, lại ông chủ ngân hàng tư nhân. Trong đó, Tổng thống quyền bổ nhiệm miễn nhiệm thành viên vòng năm. Như vậy, nhiệm kỳ Tổng thống năm Tổng thống quyền bổ nhiệm miễn nhiệm thành viên Hội đồng Thống đốc FED. Nếu nhiệm kỳ Tổng thống kéo dài năm (2 nhiệm kỳ) quyền bổ nhiệm miễn nhiệm tối đa người, người phải Thượng viện thông qua, điều không dễ. Lịch sử Mỹ chứng minh điều này. Chẳng hạn, ông Alan Greenspan Giám đốc Tập đoàn J.P.Morgan, Tổng thống Reagan bổ nhiệm vào vị trí Chủ tịch FED vào năm 1987, vị trí năm 2006 nghỉ hưu, tức nghiệp ông trải qua đời Tổng thống. Điều chứng tỏ sức mạnh độc lập FED vai trò nhà tài phiệt Hoa Kỳ, thể tính khác biệt điều hành so với quốc gia khác. 2.2. Ủy ban thị trƣờng mở (FOMC) Ủy ban thị trường mở (The Federal Open Market Committee) – FOMC gồm 12 thành viên: thành viên Hội đồng Thống đốc FED, Chủ tịch Ngân hàng New York, số 11 Chủ tịch ngân hàng khu vực lại luân phiên theo nhiệm kỳ năm. Các ghế luân phiên chọn cách lấy Chủ tịch từ nhóm ngân hàng: - Boston, Philadelphia Richmond; - Cleveland Chicago; - Atlanta, St. Louis Dallas; - Minneapolis, thành phố Kansas San Francisco. FOMC tổ chức họp định kỳ lần/ năm. Tại họp, Ủy ban xem lại điều kiện kinh tế – tài chính, xác định hướng thích hợp cho sách tiền tệ, tính toán rủi ro cho mục tiêu dài hạn ổn định giá phát triển kinh tế. 2.3. Hệ thống ngân hàng khu vực ngân hàng chi nhánh Hệ thống FED có 12 “Ngân hàng dự trữ liên bang” (Federal Reserve Bank), thường gọi ngắn gọn “Ngân hàng khu vực”, tương ứng với 12 “Quận dự trữ liên bang” (Federal Reserve Districts) theo Luật dự trữ liên bang (Federal Reserve Act) ký vào năm 1913. Các ngân hàng khu vực chịu trách nhiệm thực thi sách tiền tệ Ủy ban thị trường mở (FOMC) thông qua. Hệ thống 12 ngân hàng khu vực chia sau: Atlanta, Boston, Chicago, Cleveland, Dallas, Thành phố Kansas, Minneapolis, New York, Philadelphia, Richmond, San Francisco St. Louis. Mỗi ngân hàng khu vực ký hiệu chữ cái. Những chữ in giấy bạc mà chúng phát hành. Một vài số ngân hàng khu vực có ngân hàng chi nhánh (Branch) trực thuộc. Tuy nhiên, trụ sở tất ngân hàng chi nhánh đặt Tòa nhà Eccles Washington D.C. Trước đây, hệ thống ngân hàng khu vực có 25 ngân hàng chi nhánh. Nhưng vào tháng 10/2008, chi nhánh New York Buffalo bị đóng cửa, nên 24 ngân hàng chi nhánh trực thuộc ngân hàng khu vực. STT Ngân hàng khu vực Ký hiệu Boston A New York B Philadelphia C Cleveland D Richmond E Ngân hàng chi nhánh trực thuộc Buffalo (đã đóng cửa năm 2008) Cincinnati (Ohio), Pittsburgh (Pennsylvania) Baltimore (Maryland); Charlotte (North Carolina) Birmingham (Alabama); Jacksonville (Florida); Atlanta F Miami (Florida); Nashville (Tennessee); New Orleans (Louisiana) Chicago G Saint (St.) Louis H Minneapolis I 10 Thành phố Kansas J 11 Dallas K 12 San Francisco L Detroit (Michigan) Little Rock (Arkansas); Louisville (Kentucky); Memphis (Tennessee) Helena (Montana) Denver (Colorado); Oklahoma City (Oklahoma); Omaha (Nebraska) El paso; Houston; San Antonio (Texas) Los Angeles (California); Portland (Oregon); Salt Lake City (Utah); Seattle (Washington) Bảng 2.3.1: Hệ thống Ngân hàng khu vực, ký hiệu ngân hàng chi nhánh trực thuộc. Tên ngân hàng chi nhánh gọi cách ghép tên ngân hàng khu vực mà trực thuộc tên khu vực đặt. Ví dụ, Ngân hàng khu vực San Francisco đặt chi nhánh thành phố Los Angeles (thuộc bang California) gọi là: “Federal Reserve Bank of San Francisco Los Angeles Branch”. Sơ đồ sau cho ta thấy cách phân chia mặt địa lý 12 Quận dự trữ liên bang tương ứng với 12 Ngân hàng khu vực trên. Sơ đồ 2.3.1: Bản đồ địa lý 12 Quận dự trữ liên bang. 12 Ngân hàng dự trữ liên bang đánh dấu hình ô vuông màu đen. Tất Ngân hàng chi nhánh quận đánh dấu hình tròn màu đỏ. Trụ sở Washington D.C đánh dấu sao. Riêng chi nhánh Buffalo, New York đóng cửa năm 2008 đánh dấu tròn chéo. 10 CHƢƠNG VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) 3.1. Vị trí nhiệm vụ FED 3.1.1. Tính pháp lý vị trí quyền Hoạt động FED vừa giống quan nhà nước, vừa giống doanh nghiệp. FED đóng vai trò NHTW, cổ phần thuộc sở hữu ngân hàng, tổ chức tư nhân khác. Từng phận FED có tư cách pháp lý khác nhau. - Hội đồng Thống đốc Tổng thống bổ nhiệm Thượng viện phê chuẩn. Tuy nhiên, Hội đồng Thống đốc không nhận tài trợ Quốc Hội, thành viên Hội đồng bầu theo chế dân chủ. Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Thống đốc kéo dài 14 năm, tái bổ nhiệm nhiệm kỳ trước không trọn vẹn. Tổng thống tiếp tục bổ nhiệm Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng, giữ chức vòng năm tái bổ nhiệm không hạn chế chừng họ thành viên Hội đồng. Ví dụ điển hình ông Alan Greenspan, người giữ cương vị Chủ tịch FED suốt 19 năm (từ năm 1987). Tiếp theo Ben Bernanke, người thay Alan Greenspan vào ngày 01/01/2006 giữ chức năm (đến hết tháng 1/2014). Chủ tịch FED Janet Yellen. - Ủy ban thị trường mở (FOMC) ủy ban thuộc FED, chịu quy định luật pháp Mỹ, quản lý nghiệp vụ thị trường mở (OMO) quốc gia, ví dụ việc FED mua bán trái phiếu phủ Mỹ. FOMC định tỷ lệ lãi suất liên bang mức cung tiền cho kinh tế Mỹ, từ quản lý lãi suất quỹ liên bang (FFR). Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) lãi suất quỹ liên bang (FFR) giải thích rõ phần tiếp theo. Ủy ban xây dựng sách tiền tệ cách xác định mục tiêu ngắn hạn cho nghiệp vụ thị trường mở FED, tức mức lãi suất mục tiêu cho FFR. FOMC trực tiếp thực nghiệp vụ thị trường ngoại hối quản lý FED. - Các Ngân hàng dự trữ liên bang (Ngân hàng khu vực) thiết lập cánh tay thi hành FED trung ương. Các ngân hàng tổ chức phần lớn giống tập đoàn tư nhân có số yếu tố giống quan phủ liên bang. Cổ phần ngân hàng NHTM tư nhân thành viên nắm giữ. Ban Giám đốc Ngân hàng khu vực có thành viên, gồm người NHTM thành viên bầu người Hội đồng Thống đốc bổ nhiệm. Ban Giám đốc bầu Chủ tịch phải Hội đồng Thống đốc phê chuẩn. Ngân hàng khu vực giao dịch với ngân hàng thương mại quỹ 11 tín dụng. Hiện có khoảng 3.000 ngân hàng 17.000 quỹ tài khác thành viên FED. Rất nhiều số ngân hàng khu vực có cổ phiếu phát hành thị trường tất có cổ phần ngân hàng chi nhánh khu vực mình. 3.1.2. Vai trò nhiệm vụ FED Theo định Hội đồng Thống đốc, FED có nhiệm vụ sau: - Thực thi sách tiền tệ quốc gia, cách tác động đến điều kiện tiền tệ tín dụng, nhằm mục đích giữ tỷ lệ thất nghiệp mức tự nhiên, ổn định giá điều hòa lãi suất dài hạn; - Giám sát quản lý thể chế ngân hàng nhằm đảm bảo tính an toàn hệ thống bảo đảm quyền tín dụng người dân; - Duy trì ổn định kinh tế kiềm chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài chính; - Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức tín dụng, Chính phủ Mỹ ngân hàng trung ương nước khác (thanh toán bù trừ, toán điện tử, phát hành tiền…). Đóng vai trò chủ chốt vận hành hệ thống chi trả quốc gia. - Ngoài ra, FED tiến hành nghiên cứu cung cấp thông tin kinh tế Mỹ bang. 3.2. Các hoạt động FED 3.2.1. Nghiệp vụ phát hành tiền Một điều đặc biệt phủ Mỹ quyền phát hành tiền tệ. Quyền lực thuộc hai quan: Cục Dự trữ Liên bang Mỹ – FED Bộ Tài chính. - Bộ Tài phát hành tiền xu (coin) có mệnh giá xu (cent), xu, hào (dime = 1/10USD), đồng 25 xu (quarter = 1/4USD) số đồng dollar; - Giấy bạc FED phát hành nguồn cung tiền tệ chúng đưa vào lưu thông qua ngân hàng khu vực thuộc FED. Trên tờ giấy bạc mà FED phát hành có ký hiệu chữ số đại diện cho ngân hàng khu vực mà tờ tiền phát hành, ghi bảng 2.3.1 trên. Ví dụ, tờ tiền Ngân hàng dự trữ New York phát hành có chữ B trước dãy số series số nằm góc phần trắng; Ngân hàng dự trữ San Francisco phát hành có chữ L trước dãy số series số 12 nằm góc phần trắng… 12 3.2.2. Thực thi Chính sách tiền tệ FED đặt thực Chính sách tiền tệ nhằm thúc đẩy sức khỏe kinh tế. Chính sách tiền tệ tác động đến lãi suất, yếu tố có tác động rõ rệt lên kinh tế. Thông qua sách tiền tệ, FED can thiệp vào kinh tế thông qua công cụ: 1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Reserve requirements): Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi quy định ngân hàng phải nắm giữ kho để đảm bảo tính khoản. Dự trữ bắt buộc Mỹ gửi ngân hàng khu vực FED. Trường hợp khoản dự trữ giảm xuống mức quy định, ngân hàng phải vay lẫn thị trường liên ngân hàng (interbank market) để đảm bảo tỷ lệ dự trữ. Công cụ sử dụng để trực tiếp kiểm soát khả cho vay ngân hàng, qua kiềm chế lạm phát hiệu quả. 2. Lãi suất: FED có công cụ lãi suất lãi suất chiết khấu (Discount rate) lãi suất quỹ liên bang (FFR). - Lãi suất chiết khấu (Discount rate) lãi suất khoản vay mà FED tính cho NHTM tổ chức tín dụng tổ chức vay từ ngân hàng khu vực. - Lãi suất quỹ liên bang (Federal fund rate – FFR) FOMC định ra. Quỹ liên bang khoản vay nợ ngắn hạn (qua đêm) điển hình ngân hàng Mỹ. Khi NHTM có khả không trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc FED quy định họ phải vay từ nguồn quỹ liên bang ngân hàng khác với lãi suất tự thỏa thuận ngân hàng này. Thị trường vay quỹ liên bang nhạy cảm với nhu cầu tín dụng ngân hàng, nên FFR coi phong vũ biểu đo mức độ căng thẳng thị trường tín dụng ngân hàng. Do đó, việc FED dùng công cụ thị trường mở tác động tới việc cung tiền hướng FFR mức lãi suất mục tiêu, đảm bảo phù hợp với tỷ lệ tăng trưởng GDP ổn định mức lạm phát kỳ vọng. Tóm lại, lãi suất chiết khấu FED định ra, lãi suất quỹ liên bang FFR thị trường liên ngân hàng định ra. Lãi suất chiết khấu thường cao FFR 0.5-1%. Hai loại lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến loại lãi suất khác. Việc vay trực tiếp từ FED ngân hàng xem biện pháp cuối cần khoản gấp cho khách hàng. Mỗi nghe nói FED thay đổi lãi suất tức thay đổi FFR. 3. Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations – OMO): Đây nghiệp vụ quan trọng sách tiền tệ. Ta hay nghe FED mua loại tài sản tài theo chương trình “Nới lỏng định lượng” (Quantitative Easing – QE). Nghiệp vụ thị trường mở tương tự vậy. Thông qua OMO, định thực sách tiền tệ mở rộng, FED mua trái phiếu phủ, giúp đưa thêm tiền vào lưu thông. Và ngược lại, muốn 13 thắt chặt tiền tệ, FED bán trái phiếu phủ để thu lại lượng tiền cần thiết lưu thông thị trường. Điều có tác dụng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất liên bang phạm vi mục tiêu FED. Tỷ lệ lãi suất liên bang thước đo điều chỉnh khoản cho vay liên ngân hàng. Lãi suất giảm xuống khuyến khích ngân hàng vay thị trường liên ngân hàng, từ khuyến khích ngân hàng cho vay nhiều hơn. Ngược lại, FED tăng lãi suất liên bang nghĩa FED cho hệ thống lỏng lẻo có khả tạo bong bóng. “Với việc kinh tế Mỹ giai đoạn phục hồi, việc FED muốn làm hiển nhiên giữ lãi suất liên bang thấp tốt. Tuy nhiên, vấn đề lãi suất mức 0% từ năm 2009. Trên thực tế Fed thực sách lãi suất – điều hiểu đơn giản lãi suất danh nghĩa mức thấp có thể. Chúng ta đạt đến mức giới hạn sách tiền tệ truyền thống.”[3] Chính sách nới lỏng tiền tệ (QE) vốn hiểu “chính sách tiền tệ phi truyền thống” mà theo đó, FED mua tài sản tài chính, cụ thể trái phiếu phủ tài sản cầm cố, nhằm làm tăng lượng cung tiền lưu thông. Từ năm 2008 đến 2013, FED thực gói QE (gần QE3) với lượng tiền tung lên tới 3,6 nghìn tỷ USD. [3] Trích viết tờ Business Insider số tháng năm 2013. 14 KẾT LUẬN Ngày 23/12/1913, Luật dự trữ liên bang Quốc hội Mỹ thông qua Tổng thống W.Wilson phê chuẩn. Theo đó, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve System – FED) thành lập. FED thức hoạt động vào năm 1915, đặt trụ sở Washington D.C. FED đóng vai trò NHTW Mỹ, với cấp tổ chức: Hội đồng Thống đốc gồm thành viên, Ủy ban thị trường mở (FOMC) gồm 12 thành viên, hệ thống 12 Ngân hàng dự trữ liên bang (gọi tắt Ngân hàng khu vực) 24 Ngân hàng chi nhánh (kể từ tháng 10/2008). Trong mạng lưới 12 Ngân hàng khu vực đặt 12 Quận dự trữ liên bang, Ngân hàng New York xem bật giữ vai trò quan trọng định FED. Cựu chủ tịch FED, Alan Greenspan, giữ cương vị liên tục 14 năm từ năm 1987. Sau Ben Bernanke giữ chức vụ năm. Chủ tịch FED Janet Yellen kể từ tháng 1/2014. Với lịch sử 100 năm hình thành phát triển nước Mỹ, FED ngày chứng minh vai trò vô quan trọng hệ thống ngân hàng kinh tế Mỹ. Các định đưa có tầm ảnh hưởng sâu rộng không phạm vi nước Mỹ toàn giới. Sự phát triển liên tục diễn biến phức tạp kinh tế tài toàn cầu đòi hỏi FED với mục tiêu nhiệm vụ tương lai. 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS. Phan Anh Tuấn, Đề cương giảng môn Lý thuyết Tài – Tiền tệ. 2. Frederic S. Mishkin, The Economics of Money, Banking and Financial Markets, seventh edition, Addison – Wesley, 2011. 3. TS. Tôn Thanh Tâm, Bài viết Tạp chí Ngân hàng, số 23/2009. 4. Business Insider, số tháng năm 2013. 5. Cafef.vn 6. CFOviet.com 7. Vtv.vn 8. Wikipedia.com 9. www.FEDeralreserve.gov/abouttheFED 10. www.saga.vn/thuat – ngu 11. www.vnba.org.vn 16 [...]... qua và Tổng thống W.Wilson phê chuẩn Theo đó, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve System – FED) được thành lập FED chính thức hoạt động vào năm 1915, đặt trụ sở chính tại Washington D.C FED đóng vai trò là NHTW của Mỹ, với 4 cấp tổ chức: Hội đồng Thống đốc gồm 7 thành viên, Ủy ban thị trường mở (FOMC) gồm 12 thành viên, hệ thống 12 Ngân hàng dự trữ liên bang (gọi tắt là Ngân hàng khu vực) và 24 Ngân... hàng khu vực - Lãi suất quỹ liên bang (Federal fund rate – FFR) do FOMC định ra Quỹ liên bang là những khoản vay nợ ngắn hạn (qua đêm) điển hình giữa các ngân hàng Mỹ Khi một NHTM có khả năng không duy trì được tỷ lệ dự trữ bắt buộc do FED quy định thì họ phải vay từ nguồn quỹ liên bang của ngân hàng khác với lãi suất tự thỏa thuận giữa các ngân hàng này Thị trường vay quỹ liên bang rất nhạy cảm với nhu...CHƢƠNG 3 VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) 3.1 Vị trí và nhiệm vụ của FED 3.1.1 Tính pháp lý và vị trí trong chính quyền Hoạt động của FED vừa giống một cơ quan nhà nước, vừa giống một doanh nghiệp FED đóng vai trò của một NHTW, nhưng cổ phần thuộc sở hữu của các ngân hàng, tổ chức tư nhân khác Từng bộ phận của FED có tư cách pháp lý khác nhau - Hội đồng Thống đốc... Quyền lực ấy thuộc về hai cơ quan: Cục Dự trữ Liên bang Mỹ – FED và Bộ Tài chính - Bộ Tài chính phát hành tiền xu (coin) có mệnh giá 1 xu (cent), 5 xu, 1 hào (dime = 1/10USD), đồng 25 xu (quarter = 1/4USD) và một số đồng 1 dollar; - Giấy bạc do FED phát hành là nguồn cung tiền tệ và chúng được đưa vào lưu thông qua các ngân hàng khu vực thuộc FED Trên tờ giấy bạc mà FED phát hành sẽ có các ký hiệu chữ... trường liên ngân hàng, từ đó sẽ khuyến khích các ngân hàng cho vay nhiều hơn Ngược lại, khi FED tăng lãi suất liên bang nghĩa là FED cho rằng hệ thống đang lỏng lẻo và có khả năng tạo ra bong bóng “Với việc kinh tế Mỹ vẫn trong giai đoạn phục hồi, việc FED muốn làm hiển nhiên là giữ lãi suất liên bang càng thấp càng tốt Tuy nhiên, vấn đề ở đây là lãi suất này đã ở mức 0% từ năm 2009 Trên thực tế là Fed. .. tiền tệ, FED có thể can thiệp vào nền kinh tế thông qua các công cụ: 1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Reserve requirements): Tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi quy định các ngân hàng phải nắm giữ trong kho của mình để đảm bảo tính thanh khoản Dự trữ bắt buộc tại Mỹ được gửi tại các ngân hàng khu vực của FED Trường hợp khoản dự trữ giảm xuống dưới mức quy định, các ngân hàng phải đi vay lẫn nhau trên thị trường liên ngân... tại 12 Quận dự trữ liên bang, Ngân hàng New York được xem là nổi bật hơn và giữ vai trò quan trọng hơn cả trong các quyết định của FED Cựu chủ tịch của FED, Alan Greenspan, đã giữ cương vị liên tục 14 năm từ năm 1987 Sau đó là Ben Bernanke giữ chức vụ trong 8 năm Chủ tịch hiện nay của FED là Janet Yellen kể từ tháng 1/2014 Với lịch sử hơn 100 năm hình thành và phát triển cùng nước Mỹ, FED ngày càng... phủ Mỹ FOMC ra quyết định về tỷ lệ lãi suất liên bang và mức cung tiền cho nền kinh tế Mỹ, từ đó quản lý được lãi suất quỹ liên bang (FFR) Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) và lãi suất quỹ liên bang (FFR) sẽ được giải thích rõ hơn trong phần tiếp theo Ủy ban xây dựng chính sách tiền tệ bằng cách xác định mục tiêu ngắn hạn cho các nghiệp vụ thị trường mở của FED, tức là mức lãi suất mục tiêu cho FFR FOMC... sách tiền tệ mở rộng, FED sẽ mua trái phiếu chính phủ, giúp đưa thêm tiền vào lưu thông Và ngược lại, khi muốn 13 thắt chặt tiền tệ, FED bán các trái phiếu chính phủ để thu lại lượng tiền cần thiết đang lưu thông trên thị trường Điều này có tác dụng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất liên bang trong phạm vi mục tiêu của FED Tỷ lệ lãi suất liên bang là thước đo điều chỉnh các khoản cho vay liên ngân hàng Lãi suất... tiếp thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối dưới sự quản lý của FED - Các Ngân hàng dự trữ liên bang (Ngân hàng khu vực) được thiết lập như là những cánh tay thi hành của FED trung ương Các ngân hàng này được tổ chức phần lớn giống như những tập đoàn tư nhân và có một số yếu tố giống một cơ quan của chính phủ liên bang Cổ phần các ngân hàng này do các NHTM tư nhân là thành viên nắm giữ Ban . cầu. Tuy nhiên, sự hiểu biết về FED vẫn còn tương đối hạn chế và còn nhiều nhầm lẫn. Vì vậy, bài tiểu luận này hy vọng sẽ mang đến một cái nhìn tổng quan đúng đắn, rõ ràng và đầy đủ về Cục Dự

Ngày đăng: 20/09/2015, 01:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan