Chính sách sản phẩm của hãng điện thoại di động NOKIA

25 711 3
Chính sách sản phẩm của hãng điện thoại di động NOKIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN MÔN HỌC MARKETING CĂN BẢN Tên đề tài: Chính sách sản phẩm hãng điện thoại di động NOKIA. Giảng viên hướng dẫn:ThS. Nguyễn Thị Hường Sinh viên thực : Phan Thị Diễm Lớp : Đ5QL2 Hà Nội - năm 2011 Mục lục DANH MỤC Lời nói đầu Chương I: Cơ sở lí luận Chính sách sản phẩm. I. Quyết định nhãn hiệu II. Quyết định bao gói dịch vụ sản phẩm III. Quyết định chủng loại danh mục sản phẩm IV. Quyết định thiết kế marketing sản phẩm Chương II: Thực trạng sách sản phẩm hãng điên thoại di động Nokia . A)Khái quát công ty Nokia. B)Thực trạng sách sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia. I. Chính sách nhãn hiệu II. Chính sách bao gói sản phẩm dịch vụ khách hàng 1. Chính sách bao gói sản phẩm 2. Chính sách dịch vụ sản phẩm III. Chính sách chủng loại, danh mục sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia. IV. Thiết kế Marketing sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia. Chương III: Giải pháp xây dựng thực sách sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia. TRANG 10 13 13 15 15 16 16 17 18 18 18 21 21 21 21 21 22 Danh mục tài liệu tham khảo 23 Lời nói đầu: Nokia công ty hàng đầu lĩnh vực truyền thông di động, nhà sản xuất điện thoại lớn Phần Lan. Nokia hiểu rõ cạnh tranh yếu tố thiếu giúp doanh nghiệp tồn phát triển nguyên nhân sâu xa làm xuất Marketing. Ngược lại, sách Marketing tốt giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt thị trường nhiều người bán, người mua này.Và hãng sản xuất điện thoại di động Nokia chọn Marketing đại kim nam để tiến bước. Khác với quan điểm Marketing trước như: Quan điểm tập trung vào sản xuất, quan điểm tập trung vào hoàn thiện sản phẩm, quan điểm tập trung vào bán hàng. Marketing đại khắc phục nhược điểm quan điểm Marketing trước đó. Quan diểm khẳng định : “Chìa khóa để đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp phải xác định nhu cầu mong muốn thị trường (khách hàng) mục tiêu, từ tìm cách đảm bảo thỏa mãn nhu cầu mong muốn phương thức có ưu đối thủ cạnh tranh. Sử dụng Marketing đại tức phối hợp hiệu công cụ đáp ứng nhu cầu thị trường(4 P): sản phẩm; giá cả; phân phối xúc tiến hỗn hợp. Sản phẩm yếu tố quan trọng hệ thống marketing Mix. Liên quan đến sản phẩm có hàng loạt định mà công ty phải quan tâm là:các định nhãn hiệu ; định liên quan đến bao gói dịch vụ; định chủng loại danh mục sản phẩm; định liên quan đến thiết kế Marketing sản phẩm định liên quan đến chu kì sống sản phẩm. Để hình thành định nhà quản trị Marketing cần phải có đầy đủ thông tin cần thiết từ phía khách hàng - thị trường đối thủ cạnh tranh cân nhắc từ phía công ty. Hãng điện thoại di động Nokia nhận rõ tầm quan trọng sách sản phẩm trình tiến tới mục tiêu mình. Vận dụng lí thuyết Marketing Mix vào thực tiễn , đặc biệt sách sản phẩm giúp hãng điện thoại di động Nokia gặt hái thành công thị trường định hướng cho phát triển tương lai? Để trả lời cho câu hỏi em lựa chọn đề tài: “ Chính sách sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia’’. Là sinh viên, lực hạn chế nên vấn đề em trình bày chưa đầy đủ sâu sắc. Em mong nhận lời khuyên bổ ích, bảo từ thầy, cô giáo để viết em hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hường- Giảng viên môn marketing- lớp Đ5Ql2 tận tình, giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này. Chương I: Cơ sở lí luận sách sản phẩm *** Lý Thuyết Chung Về Sản Phẩm*** Để hiểu rõ sách sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia, ta phải hiểu sản phẩm, cấp độ cấu thành sản phẩm định liên quan đến sản phẩm. Khi nói sản phẩm người ta thường quy hình thức tồn vật chất cụ thể bao hàm thành phần yếu tố quan sát được. Đối với chuyên gia Marketing họ hiểu sản phẩm phạm vi rộng nhiều. Với họ : Sản phẩm tất vật, yếu tố thõa mãn nhu cầu hay mong muốn chào bán thị trường với mục đích thu hút ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. Có thể hiểu : Sản phẩm vật phẩm, dịch vụ, yếu tố có khả thõa mãn yêu cầu người sử dụng, trao đổi thị trường nhằm mục tiêu định. Theo quan điểm sản phẩm hàng hóa bao hàm vật thể hữu hình, vô hình (dịch vụ), yếu tố vật chất, phi vật chất. Trong thực tế, người ta thường xác định sản phẩm thông qua đơn vị sản xuất. Đơn vị sản phẩm chỉnh thể riêng biệt đặc trưng kích thước, giá cả, hình thức bên ngoài, yếu tố khác. Nó chỉnh thể chứa đựng yếu tố, đặc tính thông tin khác sản phẩm. Những yếu tố, đặc tính thông tin có chức Marketing khác nhau. Khi tạo mặt hàng người ta xếp yếu tố đặc tính thông tin theo cấp độ có chức Marketing khác nhau: ( xem sơ đồ ) Sản phẩm bổ sung Sản phẩm thực Lắp đặt dịch vụ Nhãn hiệu chất lượng Sản phẩm theo ý tưởng Bao Những lợi ích bảnbản gói Đặc Bảo hành tính Sữa chữa tín dụng Bố cục bên Hình 1.1 Sơ đồ: Ba cấp độ cấu thành sản phẩm - Cấp độ sản phẩm theo ý tưởng. Sản phẩm có chức trả lời câu hỏi : thức chất, sản phẩm thỏa mãn điểm lợi ích cốt yếu mà khách hàng theo đuổi gì? Và giá trị nhà kinh doanh muốn bán cho khách hàng, lợi ích tìêm ẩn thay đổi tùy yếu tố hoàn cảnh môi trường mục tiêu cá nhân khách hàng, nhóm khách hàng bối cảnh định. Điều quan trọng sống doanh nghiệp nhà quản trị marketing phải nghiên cứu, tìm hiểu khách hàng để phát đòi hỏi khía cạnh lợi ích khác tiềm ẩn nhu cầu họ. Chỉ tạo sản phẩm có khả thỏa mãn tốt lợi ích mà khách hàng mong đợi. - Cấp độ sản phẩm thực: Đó yếu tố phản ánh có mặt thực tế hàng hóa. Những yếu tố bao gồm : Các tiêu phản ánh chất lượng, đặc tính, bố cục bề ngoài, đặc thù, tên nhãn hiệu cụ thể, đặc trưng bao gói . Trên thực tế, tìm mua yếu tố bản, khách hàng dưa vào yếu tố này. Nhờ hàng loạt yếu tố nhà SX khẳng định sư diện thị trường, để người mua tìm đến DN, họ phân biệt hàng hóa hảng với hãng khác - Cấp độ sản phẩm bổ sung. Đó yếu tố như: tính tiện lợi việc lắp đặt, dich vụ bổ sung sau bán, điều kiện bảo hành điều kiện hình thức tín dụng . ==> Nó phần tăng thêm vào sản phẩm hữu, dich vụ, lợi ích khác để phân biệt, mang lại lợi cạnh tranh lớn, đem lại thành công cho DN. Mỗi cấp độ vai trò riêng ba cấp độ tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Liên quan đến sản phẩm có hàng loạt định mà công ty phải quan tâm. Đó là: định vế nhãn hiệu, định liên quan đến bao gói dịch vụ, định chủng loại danh mục sản phẩm, quyêt định liên quan đến thiết kế marketing sản phẩm định liên quan tới chu kì sống sản phẩm. Để hình thành định nhà quản trị marketing cần phải có đầy đủ thông tin cần thiết từ khách hàng - thị trường đối thủ cạnh tranh cân nhắc từ phía công ty. I. Quyết định nhãn hiệu: Đây định quan trọng soạn thảo chiến lược marketing. Nó có liên quan trực tiếp tới ý đồ định vị sản phẩm xây dựng hình ảnh sản phẩm DN thị trường.Vậy nhãn hiệu gì? Nó cấu thành yếu tố nào? Nhãn hiệu tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay phối hợp chúng, dùng để xác nhận sả phẩm người bán hay nhóm người bán để phân biệt chúng với sản phẩm đối thủ cạnh tranh. Như vây loại trừ chúng tạo nào, chức nhãn hiệu thể hai phương diện: khẳng định người bán gốc(xuất xứ) sản phẩm phân biệt chúng với sản phẩm cạnh tranh nào? Nhãn hiệu có phận là: - Tên nhãn hiệu: phận nhãn hiệu ta đọc được. - Dấu hiệu nhãn hiệu:(Bao gồm biểu tượng, hình vẽ, màu sắc hay kiểu chữ đặc thù .).Đó phận nhãn hiệu mà ta nhân biết được, đọc được. Ngoài ra, ta cần quan tâm đến khái niệm có liên quan đến phương diện quản lí nhãn hiệu. Đó là: - Dấu hiệu hàng hóa: toàn nhãn hiệu hay phận đăng kí quan quản lí nhãn hiệu bảo vệ mặt pháp lí. - Quyền tác giả: quyền đôc chiếm tuyệt đối chụp, xuất bản, bán nội dung hình thức tác phẩm văn học, âm nhạc hay nghệ thuật. Những phân tích xem xét nhãn hiệu phương diện sản phẩm thiết kế. Khi sản phẩm gắn nhãn hiệu đưa chào bán thị trường khía cạnh đặc trưng đặc tính đặc thù gắn liền với sản phẩm phong tục phong cách phục vụ DN người tiêu dùng liên tưởng đến nhãn hiệu họ quy yếu tố cấu thành nhãn hiệu. Theo Marketing sư hứa hẹn người bán với người mua cung cáp tập hợp tính chất lơi ích dịch vụ. Khi thực chiến lược sản phẩm DN phải định hàng loạt vấn đề liên quan đến nhãn hiệu sản phấm. Các vấn đề thường phải định là: * Quyết định viêc dán nhãn, có dãn nhãn hay không? Trên thị trường kinh tế năm gần đây, vấn đề dán nhãn hiệu phần lớn nhà DN lưu ý hơn. Tuy nhiên số sản phẩm bán thị trường nhãn hiệu rõ ràng. Việc gắn nhãn cho sản phẩm đem lại ưu điểm : - Để dễ sử lí đơn hàng - Tạo dấu hiệu thương mại tránh hàng giả, hàng nhái. - Thu hút, giữ chân khách hàng. - Giúp DN phân khúc thị trường. - Giúp tạo dựng hình ảnh công ty. * Quyết định người chủ nhãn hiệu sản phẩm? Thường nhà SX muốn làm chủ đích thực nhãn hiệu sản phẩm sản xuất ra. Tuy nhiên lí khác nên có cách : - Tung thị trường nhãn hiệu nhà sản xuất. - Tung sản phẩm thi trường với nhãn hiệu nhà trung gian. - Vừa nhãn hiệu nhà SX , vừa nhãn hiệu nhà trung gian. * Quyết định hàng hóa gắn nhãn hiệu. * Quyết định quan hệ họ hàng nhãn hiệu. - Riêng biệt - Tập thể cho hàng hóa khác loại loại, khác chất lượng - Thống * Quyết định tên nhãn hiệu - Phải nói lên lợi ích xã hội - Chất lượng sản phẩm - Dễ đọc, dễ nhớ, dễ nhận dạng, tránh nghĩa xấu nước khác * Quyết định việc mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu Mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu mưu toan hướng vào việc sử dụng tên nhãn hiệu thành công gắn với mặt hàng cải tiến hay sản phẩm để đưa chúng thị trường. Việc mở rộng có ưu điểm: tiết kiệm chi phí để tuyên truyền quảng cáo, đảm bảo cho sản phẩm khách hàng tiếp nhận nhanh thông qua nhãn hiệu quen thuộc. Nhưng sản phẩm không ưa chuộng làm giảm uy tín thân nhãn hiệu cho tất sản phẩm. II. Quyết định bao gói dịch vụ sản phẩm *Quyết định bao gói sản phẩm: - Một số sản phẩm đưa thị trường không cần phải bao gói. Nhưng đa số sản phẩm bao bì yếu tố quan trọng phương diện khác nhau. Bao gói thường có yếu tố cấu thành : lớp tiếp xúc trực tiếp, bao bì vận chuyển, nhãn hiệu thông tin mô tả sản phẩm bao gói. Ngày bao gói trở thành công cụ đắc lực hoạt động marketing, vì: phát triển hệ thống hàng tự phục vụ, tự chọn ngày tăng; mức giàu sang khả mua sắm người tiêu dùng tăng; Bao bì góp phần tao hình ảnh công ty nhãn hiệu; Tạo khả ý niêm cải tiến sản phẩm. Để tạo bao gói có hiệu cho sản phẩm nhà quản trị markeing phải thông qua hoàng loạt định sau: - Xây dựng quan niệm bao gói: bao bì phải tuân thủ nguyên tắc nào? Nó đóng vai trò môt mặt hàng cụ thể? Nó phải cung cấp thông tịn sản phẩm? . - Quyết định khía cạnh:kích thước, hình dáng, vật liệu,màu sắc, nội dung trình bày có gắn nhãn hiệu hay không?. - Quyết định thử nghiệm bao gói bao gồm: thử nghiệm kĩ thuật, thử nghiệm hình thức, kinh doanh, khả chấp nhận người tiêu dùng. - Cân nhắc khía cạnh lợi ích xã hội, lợi ích người tiêu dùng thân công ty - Quyết định thông tin bao gói. Thông thường thông tin chủ yếu như: ⋅ Thông tin sản phẩm, rõ hàng gì? ⋅ Thông tin phẩm chất sản phẩm. ⋅ Thông tin ngày, người, nơi sản xuất, đặc tính sản phẩm. ⋅ ⋅ Thông tin kĩ thuật an toàn sữ dụng Thông tin nhãn hiệu TM hình thức hấp dẫn để kích thích tiêu dùng. ⋅ Các thông tin luât quy định Sau đưa định bao bì sản phẩm cần tiến hành sản xuất thực nghiệm bao bì để phát sai sót, kĩ thuật, hình thức, kiểu dáng Tiếp theo điều chỉnh để đưa thị trường. Một số yếu tố định bao bì: ⋅ Sự quán phối hợp. ⋅ Ấn tượng. ⋅ Sự bật. ⋅ Sự hấp dẫn. ⋅ Sự đa dạng. Các thông tin đưa in trực tiếp bao bì in rời dán lên bao bì. Thông thường cách thứ sử dụng phổ biến hơn. *Quyết định dịch vụ khách hàng: Một yếu tố khác cấu thành sản phẩm hoàn chỉnh dịch vụ khách hàng. Các nhà quản trị Marketing phải định vấn đề liên quan đến cung cấp dịch vụ cho khách hàng. - Nội dung hay yếu tố dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi có khả công ty cung cấp gì? - Chất lượng dịch vụ công ty phải đảm bảo chất lượng dịch vụ khác hàng đến mức độ so với đối thủ cạnh tranh. - Chi phí dịch vụ, tức khách hàng cung cấp dịch vu miễn phí hay theo giá nào? - Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ : công ty tự tổ chức lực lượng cung cấp dịch vụ, dịch vụ cung cấp trung gian buôn bán, dich vụ tổ chức độc lập bên công ty cung cấp.cụ thể là: + DN trực tiếp cung cấp dịch vụ. + Trung gian cung cấp dịch vụ + Nhờ DN khác cung cấp dịch vụ Khi định dich vụ, công ty phải vào yếu tố nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh khả công ty. III.Quyết định chủng loại danh mục sản phẩm: Chủng loại sản phẩm nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với giống chức hay bán chung cho nhóm khách hàng, hay thông qua kiểu tổ chức thương mại, hay khuôn khổ dãy giá. Quyết định chủng loại sản phẩm bao gồm định bề rộng danh mục sản phẩm. * Quyết định bề rộng sản phẩm: Phát triển chủng loại Bổ sung mặt hàng chủng loại Đầu tiên để hiểu rõ định bề rộng sản phẩm, ta cần hiểu bề rộng chủng loại sản phẩm? Đó phân giải số lượng măt hàng thành phần theo tiêu thức định, ví dụ kích cỡ, theo công suất . Mỗi công ty thường có cách thức lựa chọn bề rộng chủng loại sản phẩm khác nhau, tùy thuộc mục đích mà công ty theo đuổi. Các công ty theo đuổi mục tiêu cung cấp chủng loại đầy đủ hay phấn đấu để chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị trường có chủng loại sản phẩm rộng, trường hợp họ sản xuất sản phẩm sinh lời ít. Ngược lại công ty quan tâm đến mức sinh lời cao sản phẩm. Dù định ban đầu công ty nào, công ty gặp phải vấn đề mở rộng hay trì bề rộng loại sản phẩm cách nào? Giải vấn đề công ty có lựa chọn: - Phát triển chủng loại cách: + Phát triển hướng xuống + Phát triển hướng lên + Phát triển theo hướng trên. - Bổ sung mặt hàng cho chủng loai sản phảm. Có nghĩa theo bề rộng công ty lựa chọn, công ty cố gắng đưa mặt hàng khuôn khổ đó. Việc bổ sung xuất phát từ mục đích: + Mong muốn có thêm lợi nhuận + Để lấp chổ trống chủng loại có + Tận dụng lực sản xuất dịch vụ dư thừa + Mưu toan trở thành công ty chủ chốt với chủng loại đầy đủ. Khi bổ sung sản phẩm chủng loại công ty phải tính đến khả giảm mức tiêu thụ sản phẩm khác. Để làm giảm bớt ảnh hưởng công ty phải đảm bảo chắn sản phẩm khác hẵn so với sản phẩm có. * Quyết định danh mục sản phẩm: Danh mục sản phẩm tập hợp tất chủng loại sản phẩm, đơn vị sản phẩm người bán cụ thể đem chào bán cho người mua. Danh mục sản phẩm phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu mức độ hài hòa nó. - Bề rộng danh mục tổng số chủng loại sản phẩm công ty sản xuất. - Mức độ phong phú tổng số mặt hàng thành phần nó. - Bề sâu danh mục tổng số đơn vị sản phẩm cụ thể chào bán mặt hàng riêng chủng loại. Vd kem đánh P/S tuộc chủng loại 10 kem đánh răng. Nó có loại kiểu đóng gói với lọai hương vị trà xanh, trà chanh, muối. Khi bề sâu danh mục sản phẩm sản phẩm cụ thể. - Mức độ hài hòa: phản ánh mức đô gần gũi sản phẩm thuộc nhóm chủng loại khác xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối yêu càu tổ chức sản xuất , kênh phân phối hay tiêu chuẩn . IV. Thiết kế marketing sản phẩm mới. Một số nguyên nhân khiến cho nhà quản lí marketing phải đưa sách sản phẩm là: - Do thay đổi nhanh chóng thị hiếu, công nghệ, tình hình cạnh tranh. Công ty tồn phát triển dựa vào sản phẩm tại. Vì vây cần quan tâm đến phát triển sản phẩm mới. - DN có sản phẩm cách + Tự phát triển + Mua lại công ty đó, mua sáng chế hay giấy phép sản xuất sản phẩm người khác Theo quan điểm marketing, sản phẩm sản phẩm nguyên tắc, cải tiến từ sản phẩm có, sản phẩm nghiên cứu, thiết kể, thử nghiệm công ty. Việc thiết kế tạo sản phẩm cần thiết,nhưng maọh hiểm DN. Nhằm hạn chế rủi ro, nhà sáng tạo phải tuân thủ nghiêm bước trình tạo sản phẩm đưa thị trường. Việc thiết kế sản phẩm thường trải qua giai đoạn: hình thành ý tưởng; lựa chọn ý tưởng; soạn thảo thẩm định dự án. - Hình thành ý tưởng: + Xuất phát từ nhu cầu khách hàng + Từ nghiên cứu khoa học + Từ nhân viên. hay sáng chế + Từ đối thủ cạnh tranh + Từ lỗi lầm , sai sót sản phẩm - Lựa chọn ý tưởng: Mục đích lựa chọn ý tưởng tìm phương án tốt nhất. Để làm điều ý tưởng phải trình bày văn với nội dung: mô tả sản phẩm, thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, ước tính sơ quy mô thi trường, chi phí liên quan, giá thời gian để sản xuất, mức độ phù hợp với công ty phương diện công nghệ, tài chính, mục tiêu chiến lược. - Soạn thảo thẩm định dự án 11 Sau có ý tưởng lựa chọn, ý tưởng phải xây dựng thành dự án sản phảm mới. Sau cần thẩm định, tức thử nghiệm quan điểm thái độ khách hàng mục tiêu. Qua thẩm định kết hơp phân tích lựa chon dự án sản phẩm thức. - Soạn thảo chiến lược Marketing cho sản phẩm Bao gồm + Mô tả quy mô, cấu trúc thị trường, thái độ khách hàng thị trường mục tiêu, xác lập vị trí sản phẩm, tiêu khối lượng bán, thị phần, lợi nhuận + Trình bày quan điểm phân phối sản phẩm dự đoán chi phí Marketing năm đầu + Trình bày mục tiêu tương lai tiêu: tiêu thụ, lợi nhận, quan điểm chiến lược lâu dài yếu tố Marketing -mix. - Thiết kế sản phẩm Các dự án thể thành sản phẩm thực, sau càn theo dõi, thử nghiệm chức phòng thí nghiệm, kiểm tra thông qua khách hàng hay người tiêu dùng để biết ý kiên họ. -Thử nghiệm điều kiện thị trường. Nếu sản phẩm qua việc thử nghiệm chức năng, kiểm tra người tiêu dùng, công ty sản xuất loạt nhỏ để thử nghiệm điều kiện thị trường. Mục tiêu chủ yếu để thăm dò thị trường, khả mua, dự báo chung mức tiêu thụ - Triển khai sản xuất hàng loạt định tung thị trường sản phẩm Đây định quan trọng, Giai đọan công ty phải thông qua định: + Khi tug sản phẩm chíh thức vào thị trường? + Sản phẩm tung đâu? + Sản phẩm tập trung bán cho đối tượngk nào? + Sản phẩm tung bán nào? Với hoạt động hỗ trợ xúc tiến việc bán? 12 Chương II. Thực trạng sách sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia A) Khái quát chung công ty Nokia: - Cái tên Nokia nhắc đến vào năm 1865 với đời nhà máy gỗ công nghiệp phía tây nam phần Lan kĩ sư mỏ Fredrik Idestam khởi xướng. -Tiếp theo đời Công ty Sản phẩm cao su Phần Lan năm 1912 công ty Sản Phẩm Phần Lan. Dần dần , với thời gian , quyền làm chủ công ty Nokia chuyển vào tay vàu người chủ . Cuối cùng, vào năm 1967 , công ty sát nhập thành tập đoàn Nokia. - Vào đầu kỷ 20 diễn thay đổi lớn lao phát triển , mở rộng công nghiệp điện điều dần đến đời nhà máy sản phẩm cáp phần Lan vào năm 1912 . Một cách tự nhiên, nhà máy sản xuất dây cáp cho ngành công nghiệp điện tín cho thiết bị tiến tiến điện thoại. - Sau 50 năm hoạt động , phận điện tử thành lập công ty sản phẩm cáp phần Lan điều mở đường cho phát triển công ty lĩnh vực viễn thông. - Tuy nhiên năm 1960, điểm đáng ý Nokia bắt đầu thâm nhập vào thị trường viễn thông. Năm 1963 , điện thoại vô tuyến Nokia phát triển sau mô-đem liệu vào năm 1965, lâu trước phương tiện thị trường đại chúng biết đến. Năm 1987, Nokia bắt đầu sản xuất điện thoại di động ‘’ cầm tay’’ Nokia bắt đầu tăng trưởng mạnh mẽ tỷ lệ nghịch với kích thước điện thoại ngày thu nhỏ. - Nokia công ty hàng đầu lĩnh vực truyền thông di động khu vực châu Á- Thái Bình Dương. Nokia bắt đầu hoạt động khu vực từ đầu năm 80 . Từ đó, Nokia thiết lập nhãn hiệu hàng đầu nhiều thị trường địa phương công việc kinh doanh mở rộng đáng kể tất khu vực để hỗ trợ nhu cầu khách hàng phát triển truyền thông khu vực. - Sản phẩm bán 150 quốc gia đạt doanh số 41 tỷ Euro( năm 2009), với 129.746 nhân viên ( 30/6/2010) làm việc 120 quốc gia. - Các sản phẩm mà công ty hướng tới điện thoại di động, điện thoại thông minh, máy tính đa phương tiện, hệ thống viễn thông, công ty sở hữu dịch vụ INTERNET cho phếp người dùng truy cập để tải âm nhạc, đồ, tin nhắn, trò chơi nhiều tiện ích khác. - Nokia sản xuất sản phẩm từ sở Massan ( Hàn Quốc), Bắc Kinh Quảng Đông ( Trung Quốc) . Và năm 2011 Nokia định đầu tư vào xây dựng công ty sản xuất Bắc Ninh ( Việt Nam ) dự kiến đến năm 2013 cho đời loạt sản phẩm đầu tiên. 13 B) Thực trạng sách sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia: Như sở lí luận phân tích sách sản phẩm . Việc định đến nhãn hiệu sản phẩm định quan trọng nhà quản trị marketing. I) Chính sách nhãn hiệu hãng điện thoại di động Nokia: Nhãn hiệu tên, biểu tượng thương hiệu, hiệu, ý đồ thiết kế có liên quan tới sản phẩm dịch vụ. Một nhãn hiệu thân tượng trưng tất thông tin kết nối với sản phẩm phụng việc tạo lập liên tưởng trông mong quanh nó. Một nhãn hiệu thường bao gồm biểu tượng, phong chữ, thủ đoạn màu sắc, ký tự, âm thanh, tất thứ mà phát triển để đại diện giá trị, ý kiến, nhân cách ẩn ngầm. Ý thức tầm quan trọng nên hãng điện thoại di động Nokia đưa định quan trọng nhãn hiệu sau: • 1)Tên nhãn hiệu: Chính tên tập đoàn Nokia, đưa tính cách chung thương hiệu vào sản phẩm cá nhân. • 2)Dấu hiệu nhãn hiệu: Logo Nokia có hiệu mang lại vị trí thực cho thương hiệu ngành công nghệ viễn thông này. Câu hiệu thông minh tượng trưng cho tiêu trí công ty, kết nối tất người gạt rào cản, khoảng cách với nhau. Điều tạo nên động logo Nokia. Hình 2.1: Logo Nokia. 3) Slogan (khẩu hiệu thương mại) là: “NOKIA CONNECTING PEOPLE” (liên kết người)-mang đến cho người họ cần thứ họ thấy quan trọng. 14 Bên cạnh họa hoàn hảo hành động bắt tay nhau. Hình ảnh nhận ủng hộ nhiệt tình, lời khen nức tiếng dành cho tiêu chí hiệu công ty. Hình 2.2 : Slogan Nokia. II) Chính sách bao gói sản phẩm dịch vụ khách hàng: 1)Chính sách bao gói sản phẩm: Tuy nhiên, việc bạn bao gói sản phẩm thiết kế bao bì đựng sản phẩm cách tôn trọng khách hàng, việc bảo vệ hàng hoá tạo nhận biết đến thương hiệu doanh nghiệp. Ai biết không dễ dàng để khách hàng tin tưởng biết đến sản phẩm tốt, đặc điểm nhận diện thương hiệu. Bạn thuyết phục khách hàng chịu ý đến sản phẩm, định mua sản phẩm bạn sử dụng xem bạn thành công đến 50%. Còn lại 50% thành công trở lại mua lần nữa, lần . quan trọng quảng bá sản phẩm bạn đến người tiêu dùng khác. Từ cở sở phân tích. Nokia có sách phù hợp bao gói sản phẩm. Cụ thể định là: + Tạo ấn tượng ban đầu hình dáng Nokia: nhỏ ,gọn . Bao bì nhỏ gọn công ty làm từ loại vật liệu khiến việc tái chế dễ dàng nhiều. Cụ thể : Trong năm 2006 -2008, hãng điện thoại di động Nokia giảm 60% vật liệu đóng gói hướng dẫn sử dụng hầu hết thiết bị, với tổng lượng giấy tiết kiệm khoảng 100.000 tấn. Bao bì nhỏ nhẹ làm giảm nhu cầu vận chuyển. Về mặt lý thuyết, cắt giảm làm giảm số lượng xe tải lưu thông đường. + Vật liệu chọn làm bao bì Nokia: lựa chọn để mang lại giải pháp đẹp bảo vệ tốt với tác động đến môi trường. Trên 95% bao bì 15 làm từ vật liệu giấy tái tạo, 60% vật liệu tái chế. Khi sử dụng chất dẻo, đưa vào tối đa 90% vật liệu tái chế. Nokia liên tục làm việc với nhà cung cấp để tăng lượng vật liệu tái chế bao bì để tất bao bì tái chế 100%. Cụ thể là: Xưởng sản xuất vỏ điện thoại theo quy trình khép kín từ nguyên liệu hạt nhựa thành phẩm vỏ nhựa với 12 máy ép công suất đáp ứng nhu cầu sản xuất phận lắp ráp. Toàn quy trình sản xuất vỏ máy điện thoại khép kín với công đoạn khác : nguyên liệu đến vỏ thô, sấy sơn ( hai lần) sau in màu theo mẫu thiết kế . Hiện công ty vệ tinh SEV cung cấp cho nhà máy linh kiện quan trọng hình , camera, pin. + Không tạo bật thiết kế vỏ hộp, mà có đa dạng phối hợp màu sắc, hình vẽ, thông tin sản phẩm. Kiểu dáng điện thoại liên tục thay đổi cải thiện đáp ứng nhu cầu khách hàng. + Đằng sau vỏ hộp thông tin thêm sản phẩm, ngày sản xuất hạn sử dụng, tên công ty, địa liên hệ…….giúp cho người tiêu dùng nhận biết rõ ràng sản phẩm. 2) Chính sách dich vụ khách hàng a) Chăm sóc khách hàng Là nhà cung cấp dịch vụ di động hàng đầu , Nokia hiểu nhu cầu khách hàng dịch vụ chăm sóc sai bán hàng ngày trở nên tinh tế hơn, khắt khe hơn. Vì để phục vụ khách hàng tốt , Nokia tiến hành chiến lược Chăm Sóc Khách Hàng.Cụ thể sau: - Nokia có tất 25 Trung tâm chăm sóc khách hàng, mạng lưới trung tâm chăm sóc khách hàng lớn so với mạng lưới hãng điện thoại di động khác Việt Nam.Tại khách hàng không sửa chữa, bảo hành sản phẩm mà nơi mà người đến để nhìn ngắm, trải nghiệm thiết bị điện thoại di động trò chuyện với đội ngũ tư vấn ứng dụng Ovi chức đa dạng điện thoại Nokia. Trong dịp này, Nokia giới thiệu chương trình chăm sóc khách hàng đặc biệt mang tên Blue Carpet Chương trình triển khai tất Trung tâm chăm sóc khách hàng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh.Khách hàng tư vấn dịch vụ Ovi Ovi Chat Push Mail Trung tâm chăm sóc khách hàng Nokia. - Nokia trọng tới việc tặng thêm phụ kiện kèm tặng thẻ nhớ, sac pin đa , sách hướng dẫn sử dụng thứ tiếng nhiều nước giới. 16 - Thường xuyên thực chương trình khuyến mại bốc thăm trúng thưởng , giao hàng tận nhà bán sản phẩm trực tuyến cung cấp thông tin dòng sản phẩm internet giúp khách hàng dễ dàng tìm hiểu điện thoại có nhu cầu mua tìm hiểu sản phẩm. Nokia liên kết mạng truyền thông viettel, vinaphone, mobiphone, cung cấp miễn phí sim điện thoại cho khách hàng. Hình 2.3: Hình minh họa dịch vụ chăm sóc khác hàng Nokia b) Bảo hành: -Chế độ bảo hành Nokia cung cấp dịch vụ bảo hành miễn phí dành cho máy điện thoại bị lỗi nhà sản xuất. -Thời gian bảo hành tính từ thời điểm sản phẩm mua. Sản phẩm bao gồm nhiều chi tiết khác với thời gian bảo hành khác nhau: + 12 tháng điện thoại phụ kiện (bất kể phụ kiện bán kèm với máy hay bán riêng) số chi tiết máy (như: tai nghe, sạc pin,…). + tháng chi tiết phụ kiện: pin, sạc, giá để điện thoại, tai nghe, cáp nối vỏ máy. + 90 ngày phụ kiện CD-rom, thẻ nhớ. => Thời gian bảo hành tương đối dài cho sản phẩm thiết bị kèm , khẳng định sản phẩm có chất lượng tốt. Nếu muốn yêu cầu bảo hành theo Bảo hành có giới hạn , quý khách gọi điện đến trung tâm hỗ trợ khách hàng Nokia ( nơi có cung cấp dịch vị bảo hành xin lưu ý gọi áp dụng giá cước nước ). Thông tin trung tâm chăm sóc khách hàng Nokia , địa điểm cung cấp dịch vụ Nokia tìm thấy trang Web địa phương thích hợp . Quý khách phải giao lại sản phẩm quý khách , phận bị hỏng ( nguyên sản phẩm) cho trung tâm chăm sóc khách hàng Nokia địa điểm cung cấp dịch vụ Nokia định trước Thời hạn Bảo hành hết hạn. Địa điểm bảo hành phân bố rộng khắp toàn quốc. 17 III) Chính sách chủng loại , danh mục sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia: Hiện Nokia có dòng di động: C, N, E X, hướng vào nhiều lớp khách hàng với mức giá, tính khác nhau. DÒNG SẢN PHẨM C- series X- series E- series N- series Internet Tablet HỆ ĐIỀU HÀNH DỊCH VỤ Symbian^3 Nokia for business Symbian S60 Nokia Messaging Series 40 Nokia Money Maemo Comes with Music MeeGo (Maemo vàOvi Maps Moblin 2) Ovi Mail Ovi Store Life Tools Hình 2.4: Bảng dòng điện thoại hãng điện thoại di động Nokia C-series - dòng chủ đạo E-series - di động cho doanh nhân. X-series - kết nối mạng xã hội giải trí N-series - dòng di động đầu bảng cao cấp. 18 IV) Chính sách thiết kế Marketing sản phẩm Nokia ***Ví dụ cụ thể với điện thoại Nokia N8*** - Hiện tại, xu công nghệ giới điện thoại Smart phone, yêu cầu tính làm việc, giải trí kết nối đa phương tiện, không điện thoại nghe gọi xu hướng cách vài năm nữa. -Để giành lại thị trường điện thoại cao cấp, cuối năm 2010 Nokia giới thiệu N8 thuộc hệ smart phone với nhiều tính năng,cấu hình mạnh mẽ, vẻ hào nhoáng, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng. Được tạo nhằm cạnh tranh với iPhone, N8 có mạnh riêng như: Hình 2.5: Bảng hình ảnh tính điện thoại nokia n8. Hệ điều hành Symbian Camera với cảm biến 12 MP lớn Kết nối mạng xã hội tích hợp hướng tìm đường với hỗ trợ giọng 19 ống kính quang học Carl Zeiss. Đèn flash Xenon cho phép chụp ảnh tốt điều kiện thiếu ánh sáng nói dù bạn nơi Định đâu giới. Hoàn toàn miễn phí. . - Để marketing cho sản phẩm Nokia có buổi giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhiều quốc gia vào thời điểm hãng smart phone cao cấp . - Cùng với hệ thống đăng kí mua điện thoại trước điện thoại bán thi trường. -> Chiến lược marketing sản phẩm Nokia đắn thị trường vào thời điểm giới thiệu Nokia N8 có nhiều sản phẩm giống thiết kế, tính năng,nhưng N8 lại mang lại điểm khác biệt giữ điểm mạnh truyền thống Nokia. -> Trực tiếp giữ lại thị phần khách hàng quen thuộc họ không sử dụng điện thoại cũ. ***Ví dụ cụ thể với điện thoại Nokia N99*** - Điện thoại Nokia N99 sử dụng bàn phím đầy đủ QWERTY trượt hình cảm cứng, cho phép người dùng điều chỉnh giao diện cho thích hợp nhất. - Một số đặc tính kỹ thuật khác Nokia N99 gồm camera kỹ thuật số 8megapxiel, nhớ 16GB, phím điều khiển 19 chiều , hỗ trợ thẻ nhớ 4GB, Wi-Fi… Hình 2.6 : Hình ảnh điện thoại Nokia N99 . Ấn tượng với hệ điện thoại thông minh Nokia cảm biến ảnh lên tới megapixel. Ngoài ra, lấy chức nghe nhạc làm trung tâm N91, N99 trang bị máy nghe nhạc kèm với nhớ lên tới 16GB - gấp đôi dung lượng 8MB Nokia N91. Theo thông tin trang 20 Mobilemag, phím joystick N99 điều chỉnh theo hướng, thay hướng model trang bị chức này. N99 có hình rộng widescreen 3,2 inch, hỗ trợ chức GPS, kết nối Wi-Fi, quay phim VGA với tốc độ 30 khung hình/giây. Ngoài ra, người dùng làm việc văn Microsoft Word. Chương 3: Giải pháp cho việc thực sách sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia A) Đánh giá thực trạng sách sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia: I) Ưu điểm: 21 • Về nhãn hiệu: sản phẩm khác Nokia mang nhãn hiệu đặc trưng, tạo phong phú lựa chọn sản phẩm, tên nhãn hiệu dễ đọc, dễ nhớ, biểu đạt phần đặc trưng sản phẩm. • Về bao bì: kiểu dáng hấp dẫn, định hướng phát triển cải tiến bao bì tạo nên thuận tiện cho người sử dụng tăng khả bảo vệ chất lượng sản phẩm. • Về dịch vụ: thông qua mạng lưới phân phối trực tiếp, rộng khắp, sản phẩm dến tận tay khách hàng. Nhân viên Nokia có thái độ phục vụ khách hàng chu đáo, tận tình. • Về thiết kế Marketing sản phẩm mới: đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm, sử dụng trang thiết bị, công nghệ hàng đầu giới . II) Nhược điểm: • Mức độ tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc lớn vào khả trung gian phân phối. • Sản phẩm gặp phải hạn chế định thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn : Iphone, Sam Sung, LG, Motorola… B) Giải pháp cho sách sản phẩm hãng điện thoại di động Nokia: 1) Chú trọng thiết kế sản phẩm: -Thiết kế khâu trọng Nokia ngày thiết kế điện thoại di động Nokia luôn cần phải xem chuẩn mực cho hãng điện thoại giới. Cụ thể sau: +Sản phẩm Nokia phải không ngừng cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, tính gọn nhẹ, hợp thời trang với xu hướng thời đại. Những ‘’ dế’’ thường phải thiết bị thời trang đảm nhận lúc nhiều chức năng. Một phần tách rời ngành công nghiệp ĐTDĐ mẫu điện thoại khái niệm hay gọi ý tưởng thiết kế. + Cung cấp đa truyền thông di động cho khách hàng qua thiết bị di động ứng dụng thiết bị tiên tiến sản phẩm có tính chức , hình ảnh, âm nhạc trò chơi , truyền thông, loạt nội dung hấp dẫn khác phụ kiện di động giải pháp sáng tạo. + Tiếp tục. không ngừng cung cấp hạ tầng mạng công nghệ hàng đầu dịch vụ liên quan dựa chuẩn không dây cho nhà điều hành di động nhà cung cấp dịch vụ, tập trung vào công nghệ GSM, phận Networks phận cung cấp hàng đầu băng thông rộng mạng TeTra chi người sử dụng chuyên nghiệp lĩnh vực an toàn bảo mật. Tăng cường, mở rộng mạng lưới để khách hàng tiếp cận với sản phẩm nhiều hơn. 22 2) Cung cấp nguyên vật liệu sản xuất tốt -Vật liệu sử dụng sản phẩm quy trình Nokia phải an toàn người môi trường. Đáp ứng yêu cầu sức khỏe môi trường ưu tiên mà hãng điện thoại di động Nokia hướng tới. Cụ thể sau: + Hãng điện thoại di động Nokia phải hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp yêu cầu công bố đầy đủ liệu Nokia sử dụng thiết bị mình. Ngoài ra, Nokia nên khám phá hội sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường hơn. + Thúc đẩy lựa chọn vật liệu bền vững tiên tiến. + Tất vật liệu thiết bị Nokia sử dụng lần để làm cho sản phẩm tạo lượng => chất thải với Nokia. 3) Tạo khác biệt nhân ( dịch vụ chăm sóc khách hàng) -‘’Sức mạnh mềm’’ Nokia nằm đội ngũ nhân viên trẻ , trực tiếp trao đổi phục vụ khách hàng. Do vậy, đội ngũ nhân viên trẻ luôn tận tâm, nhiệt tình chăm sóc khách hàng sẵn sàng học hỏi, rút kinh nghiệm. - Hãng điện thoại di động Nokia cần tạo điều kiện tốt để nhân viên phát huy hết tính sáng tạo, khả nhân viên. - Hình thành suy nghĩ cho khách hàng : ‘’ khách hàng đến với trung tâm chăm sóc khách hàng Nokia không cần chỉnh sửa hay bảo hành điện thoại, mà trở thành nơi mà người đến nhìn ngắm, trải nghiệm thiết bị điện thoại di động trò chuyện với đội ngũ tư vấn ứng dụng Ovi chức đa dạng điện thoại Nokia. - Tập trung đến hoạt động hợp tác với nhiều đối tác để phát triển hệ thống phân phối chăm sóc khách hàng nước , thay tập trung thành phố lớn. Việc phát triển rộng sở dịch vụ hậu bên cạnh hệ thống phân phối hỗ trợ tốt cho công tác bán hàng , mà giúp Nokia chăm sóc khách hàng nhanh chóng, kịp thời, chu đáo. 4) Marketing sản phẩm -Có nhiều hình thức để marketing sản phẩm : + Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng : báo , đài, tivi, internet…. + Thông qua hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. -Trong thời đại ngày nay, bùng nổ vũ bão công nghệ thông tin, internet coi công cụ hữu hiệu marketing sản phẩm mới. Do vậy, cần trọng nhiều hơn. Cụ thể sau: 23 -Youtube đời cho phép chia sẻ hình ảnh , video clip cá nhân . Các video post lên thu hút hàng chục ngàn, chí hàng trăm ngàn lượt xem kèm theo bình luận . ‘’Người khổng lồ phần Lan’’ Nokia đã, tiếp tục dùng công cụ cho chiến lược marketing sản phẩm . Đặc biệt sản phẩm có tính lướt web mạnh. - Marketing trực tuyến dần trở thành công cụ marketing hữu hiệu nhờ đặc điểm : chi phí thấp, sức lan tỏa mạnh thuận lợi . Đây mục tiêu giải pháp mà hãng điện thoại sản xuất Nokia nên hướng tới hoạt động Marketing sản phẩm mới. KẾT LUẬN THE END ---------------------------***-------------------------- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Marketing 2. Webside http://ebook.edu.vn 3. Webside http://danchi.com.vn 4. Webside http://vatgia.com 5. Webside nokia.com Webside http://my.opera.com 6. Webside http://video.baamboo.com 7. Webside http://e-thuvien.com 24 25 [...]... 3: Giải pháp cho việc thực hiện chính sách sản phẩm của hãng điện thoại di động Nokia A) Đánh giá thực trạng chính sách sản phẩm của hãng điện thoại di động Nokia: I) Ưu điểm: 21 • Về nhãn hiệu: các sản phẩm khác nhau của Nokia đều mang những nhãn hiệu đặc trưng, tạo sự phong phú trong lựa chọn sản phẩm, tên nhãn hiệu dễ đọc, dễ nhớ, biểu đạt một phần đặc trưng của sản phẩm • Về bao bì: kiểu dáng hấp... • Sản phẩm gặp phải những hạn chế nhất định khi thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như : Iphone, Sam Sung, LG, Motorola… B) Giải pháp cho chính sách sản phẩm của hãng điện thoại di động Nokia: 1) Chú trọng về thiết kế sản phẩm: -Thiết kế luôn là một khâu được chú trọng ở Nokia và ngày nay thiết kế điện thoại di động của Nokia thì luôn luôn cần phải xem như một chuẩn mực mới cho hãng điện thoại. .. Nokia cũng sản xuất các sản phẩm từ 3 cơ sở chính tại Massan ( Hàn Quốc), Bắc Kinh và Quảng Đông ( Trung Quốc) Và năm 2011 Nokia quyết định đầu tư vào xây dựng một công ty sản xuất tại Bắc Ninh ( Việt Nam ) dự kiến đến năm 2013 sẽ cho ra đời loạt sản phẩm đầu tiên 13 B) Thực trạng chính sách sản phẩm của hãng điện thoại di động Nokia: Như cơ sở lí luận đã phân tích ở trên về những chính sách sản phẩm. .. phải giao lại sản phẩm của quý khách , bộ phận bị hỏng ( nếu không phải là nguyên sản phẩm) cho trung tâm chăm sóc khách hàng của Nokia hoặc địa điểm cung cấp dịch vụ được Nokia chỉ định trước khi Thời hạn Bảo hành hết hạn Địa điểm bảo hành được phân bố rộng khắp trên toàn quốc 17 III) Chính sách về chủng loại , danh mục sản phẩm của hãng điện thoại di động Nokia: Hiện tại Nokia có 4 dòng di động: C, N,... dựa vào sản phẩm hiện tại Vì vây cần quan tâm đến phát triển sản phẩm mới - DN có sản phẩm mới bằng cách + Tự phát triển + Mua lại của công ty nào đó, mua bằng sáng chế hay giấy phép sản xuất sản phẩm của người khác Theo quan điểm của marketing, sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới về nguyên tắc, cải tiến từ sản phẩm hiện có, hoặc những sản phẩm mới do nghiên cứu, thiết kể, thử nghiệm của công... trường sản phẩm mới Đây là quyết định quan trọng, Giai đọan này công ty phải thông qua 4 quyết định: + Khi nào tug ra sản phẩm mới chíh thức vào thị trường? + Sản phẩm mới sẽ được tung ra ở đâu? + Sản phẩm mới tập trung bán cho đối tượngk nào? + Sản phẩm mới được tung ra bán như thế nào? Với những hoạt động hỗ trợ nào xúc tiến việc bán? 12 Chương II Thực trạng chính sách sản phẩm của hãng điện thoại di động. .. rộng mạng lưới để khách hàng tiếp cận với sản phẩm nhiều hơn 22 2) Cung cấp nguyên vật liệu sản xuất tốt -Vật liệu được sử dụng trong các sản phẩm và các quy trình của Nokia phải an toàn đối với con người và môi trường Đáp ứng các yêu cầu về sức khỏe và môi trường là ưu tiên mà hãng điện thoại di động Nokia luôn hướng tới Cụ thể như sau: + Hãng điện thoại di động Nokia phải luôn hợp tác chặt chẽ với các... Để marketing cho sản phẩm của mình Nokia đã có những buổi giới thiệu, quảng cáo sản phẩm ở nhiều quốc gia vào những thời điểm các hãng cùng ra những smart phone cao cấp - Cùng với đó là hệ thống đăng kí mua điện thoại trước khi điện thoại được bán ra thi trường -> Chiến lược marketing sản phẩm của Nokia rất đúng đắn khi thị trường vào thời điểm giới thiệu Nokia N8 có rất nhiều sản phẩm giống nhau về... N-series - dòng di động đầu bảng và cao cấp 18 IV) Chính sách thiết kế và Marketing sản phẩm mới của Nokia ***Ví dụ cụ thể với điện thoại Nokia N8*** - Hiện tại, xu thế công nghệ của thế giới về điện thoại là Smart phone, yêu cầu về tính năng làm việc, giải trí và kết nối đa phương tiện, không còn chỉ là chiếc điện thoại nghe và gọi như xu hướng cách đây vài năm nữa -Để giành lại thị trường điện thoại cao... sản phẩm Việc quyết định đến nhãn hiệu ở sản phẩm là quyết định quan trọng của nhà quản trị marketing I) Chính sách nhãn hiệu của hãng điện thoại di động Nokia: Nhãn hiệu là một tên, biểu tượng thương hiệu, khẩu hiệu, và hoặc ý đồ thiết kế có liên quan tới một sản phẩm hoặc dịch vụ Một nhãn hiệu là một hiện thân tượng trưng của tất cả thông tin kết nối với sản phẩm và phụng sự việc tạo lập những liên . sách sản phẩm của hãng điện thoại di động Nokia. I. Chính sách nhãn hiệu II. Chính sách về bao gói sản phẩm và dịch vụ khách hàng 1. Chính sách về bao gói sản phẩm 2. Chính sách về dịch vụ sản phẩm III dịch vụ sản phẩm III. Chính sách về chủng loại, danh mục sản phẩm của hãng điện thoại di động Nokia. IV. Thiết kế và Marketing sản phẩm mới của hãng điện thoại di động Nokia. Chương III: Giải. lí luận về chính sách sản phẩm *** Lý Thuyết Chung Về Sản Phẩm* ** Để hiểu rõ hơn những chính sách sản phẩm của hãng điện thoại di động Nokia, ta phải cơ bản hiểu được thế nào là sản phẩm, cấp

Ngày đăng: 19/09/2015, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan