xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã liên hiệp, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

91 528 1
xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã liên hiệp, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KIỀU THỊ THANH LOAN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KIỀU THỊ THANH LOAN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐOÀN VĂN ĐIẾM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Kiều Thị Thanh Loan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chương trình học cao học suốt 02 năm qua. Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đoàn Văn Điếm dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho hoàn thành đề tài nghiên cứu đề tài này. Tôi xin cảm ơn công ty môi trường đô thị Sơn Tây, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phúc Thọ, UBND xã Liên Hiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài. Hà Nội, ngày . tháng năm 2015 Học viên Kiều Thị Thanh Loan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục viết tắt viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan rác thải 1.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 1.1.2 Phân loại chất thải rắn 1.1.3 Thành phần chất thải rắn 1.1.4 Tính chất chất thải rắn 1.1 1.1.5 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 12 Ảnh hưởng CTR đến môi trường 14 1.2.1 Ảnh hưởng CTR đến môi trường nước 14 1.2.2 Ảnh hưởng CTR đến môi trường đất 17 1.2.3 Ảnh hưởng CTR đến môi trường không khí 18 1.2.4 Ảnh hưởng CTR đến sức khỏe người 19 1.2.5 Ảnh hưởng CTR đến kinh tế - xã hội 20 1.3 22 1.2 Thực trạng công tác xây dựng mô hình quản lý CTR khu vực nông thôn 1.3.1 Thực trạng công tác xây dựng mô hình quản lý 22 1.3.2 Kinh nghiệm học thực tiễn 23 1.4 24 Các mô hình quản lý rác thải rắn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.1 Mô hình quản lý rác thải thông thường 24 1.4.2 Mô hình phân loại rác nguồn 25 1.4.3 Đổ đống hay bãi hở 25 1.4.4 Đổ xuống biển (Ocean Dumping) 26 1.4.5 Chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) 27 1.4.6 Chế biến phân bón hữu (Composting) 30 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 32 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 32 2.4.3 Phương pháp phân tích 33 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ 34 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 34 3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 35 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 37 3.2 Đánh giá thực trạng CTR xã Liên Hiệp 40 3.2.1 Thực trạng phát thải CTR xã Liên Hiệp 40 3.2.2 Thực trạng CTR thôn Hiếu Hiệp 42 3.2.3 Mô hình quản lý trước xây dựng đề tài 48 3.3 49 Xây dựng mô hình quản lý CTR làng nghề xã Liên Hiệp 3.3.1 Mục tiêu mô hình quản lý CTR 49 3.3.2 Tổ chức hoạt động mô hình quản lý CTR 52 3.3.3 Sự tham gia cộng đồng 53 3.3.4 Đánh giá hiệu mô hình quản lý CTR 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3.5 Tính bền vững mô hình 67 3.3.6 Các giải pháp quản lý 68 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển Mô hình quản lý CTR nguồn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 77 Kết luận 77 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 1.2 Các thành phần chất thải rắn 1.3 Thành phần bã thải từ sản xuất tinh bột 1.4 Độ ẩm rác thải sinh hoạt 10 1.5 Thành phần nguyên tố chất thải rắn 10 1.6 Đặc trưng nguồn nước thải xã Liên Hiệp 16 1.7 Chất lượng nước mặt làng nghề chế biến nông sản 17 1.8 Chất lượng môi trường không khí số làng nghề sản xuất tinh bột khác 19 3.1 Một số tiêu khí hậu Phúc Thọ 36 3.2 Diện tích sản lượng trồng xã Liên Hiệp 38 3.3 Tình hình chăn nuôi xã Liên Hiệp 38 3.4 Doanh thu tốc độ tăng trưởng kinh tế xã Liên Hiệp 39 3.5 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt xã Liên Hiệp 45 3.6 Lượng CTR phát sinh thôn Hiếu Hiệp 46 3.7 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thôn Hiếu Hiệp 47 3.8 Thành phần chất thải thôn Hiếu Hiệp ngày lễ ngày thường 47 3.9 Mục tiêu quy chế hoạt động mô hình quản lý CTR (n = 20) 50 3.10 Hoạt động tiếp cận cộng đồng khu vực nghiên cứu 54 3.11 Lượng bã thải thu gom xử lý phân ủ compost (tấn/hộ) 58 3.12 Tổng lượng bã thải xử lý theo phương pháp đóng bánh phơi khô làm chất đốt 59 3.13 Tổng lượng bã thải sử dụng làm thức ăn chăn nuôi 59 3.14 Kết phân loại thu gom CTR 03 tháng thôn Hiếu Hiệp 60 3.15 Kết xử lý CTR hữu thành phân compost 61 3.16 Đánh giá kết mô hình Quản lý CTR Hiếu Hiệp 62 3.17 Hiệu kinh tế mô hình thu gom CTR thôn Hiếu Hiệp 63 3.18 Hiệu xã hội môi trường mô hình Quản lý CTR 65 3.19 Ý kiến đánh giá người dân mô hình quản lý CTR 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 1.2 Rác thải từ hoạt động sản xuất tinh bột sắn vương vãi môi trường 1.3 14 Hệ thống cống, rãnh lộ thiên ô nhiễm rác thải hoạt động sản xuất tinh bột sắn 15 3.1 Vị trí làng nghề Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 34 3.2 Biểu đồ diễn biến số yếu tố khí hậu Phúc Thọ 36 3.3 Sơ đồ số phát sinh chất thải rắn xã Liên Hiệp 41 3.4 Cân vật chất sản xuất tinh bột sắn tươi 41 3.5 Hoạt động chế biến tinh bột sắn tình trạng xử lý bã thải 44 3.6 Lượng bã thải phát sinh lớn 48 3.7 Sơ đồ mô hình quản lý chất thải rắn 52 3.8 Tờ rơi phân loại rác thải sinh hoạt 55 3.9 Hình ảnh công nhân thu gom rác 56 3.10 Sơ đồ công nghệ sản xuất phân hữu 57 3.11 Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường cấp xã 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh học (Biological oxygen demand) – thời gian xác định năm ngày BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CBNS Chế biến nông sản CN- Hàm lượng xianua CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt FAO Tổ chức lương thực giới HĐND Hội đồng nhân dân KH&CN Khoa học Công nghệ QCKTQG Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia QLMT Quản lý môi trường QTTNMT Quan trắc tài nguyên môi trường SO42- Hàm lượng sunfat SS Chất rắn lơ lửng (Suspended solid) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Phòng tài nguyên môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới WB Ngân hàng giới (World Bank) ΣN Tổng hàm lượng nitơ ΣP Tổng hàm lượng phốt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3.3.4.4. Đánh giá cộng đồng mô hình thu gom xử lý CTR Sau triển khai mô hình phân loại, thu gom, xử lý CTR tổ chức lấy ý kiến tham gia đánh giá người dân thôn Hiếu Hiệp. Cùng với người dân, nhóm KIP đánh giá kết mô hình thu gom & xử lý CTR mới. Kết cho rằng: tốt cách làm cũ với 93,3% ý kiến. Đặc biệt ý kiến đánh giá phương pháp tổ chức mô hình 100% số người tham gia trí tốt. Người dân nhận thấy họ nắm bắt kỹ thuật phân loại rác nguồn với 100% ý kiến. Tuy nhiên 20% ý kiến cho tổ thu gom rác chưa thực thật lịch trình đặt ra. Bảng 3.19: Ý kiến đánh giá người dân mô hình quản lý CTR (n = 30) Ý kiến đồng ý TT Nội dung Không đồng ý Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) Nắm kỹ thuật phân loại rác 30 100,0 Thu gom lịch, quy định 24 89,0 20,0 Giúp đỡ Chi đoàn, thôn 30 100,0 CB & công nhân phục vụ hòa nhã 25 83,3 16,7 Phân phối phân phân compost & tái SD tốt 21 70,0 30,0 Phương pháp tổ chức tốt cũ 30 100,0 Đánh giá môi trường tốt 28 93,3 6,6 (Nguồn: Điều tra nhóm KIP, 3/2015) Đặc biệt, ý kiến đánh giá tốt giúp đỡ Chi đoàn niên thôn với công tác vệ sinh môi trường. Ngày thu hút quan tâm đoàn thể công tác vệ sinh bảo vệ môi trường, phong trào cụ thể như: phong trào không – sạch; đoạn đường tự quản Sự tham gia hỗ trợ từ phía cộng đồng hưởng ứng thực công tác thu gom rác thải sinh hoạt, phân loại rác thải nhằm bảo vệ môi trường, giữ gìn mỹ quan chung, tạo môi trường sạch, bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Năng lực cộng đồng nâng cao việc tổ chức tham gia định, hoạch định chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững. Các hộ dân tham gia vào việc quản lý, giám Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 sát cách nhắc nhở, tố giác người thiếu ý thức, đổ rác không nơi quy định. Giám sát người thu gom rác, có vị phạm xảy họ kịp thời báo cho tổ trưởng biết để kịp thời nhắc nhở. Mô hình vận động lôi tham gia nhân dân từ nâng cao nhận thức, xây dựng trách nhiệm nhân dân việc tạo lập thực biện pháp nhằm cải thiện, bảo vệ môi trường. Ngoài mô hình quản lý CTR nguồn đa dạng hóa hình thức hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường, củng cố vai trò quyền cụm dân cư, xã, tạo niềm tin, ủng hộ từ phía nhân dân, tạo phong trào thi đua, học hỏi kinh nghiệm hộ phường lân cận. Xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân, vấn đề từ nhỏ nhân dân tham gia, góp ý bàn luận thông qua họp thôn, chi hay sinh hoạt hội phụ nữ, hội nông dân từ UBND xã nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân để kịp thời điều chỉnh định cho phù hợp. Do đó, mô hình thu hút đông đảo nhân dân ủng hộ. 3.3.5. Tính bền vững mô hình Thông qua kết đạt được, hiệu kinh tế, xã hội đặc biệt môi trường nhận thấy tích cực mô hình. Một mặt, yêu cầu mặt kỹ thuật mô hình đơn giản. Tuy nhiên, để trì tính bền vững mô hình không đơn giản, lẽ yếu tố hưởng ứng tích cực từ cộng động điều cốt lõi. Bên cạnh đó, nhiều yếu tố khác chi phối: kinh phí để mô hình hoạt động cách thường xuyên, phân phối hiệu kinh tế từ mô hình bao gồm đầu cho sản phẩm, cách thức quản lý mô hình, quan tâm quyền để đảm bảo mô hình trì hoạt động chủ trương đắn (về nguồn kinh phí quy định mang tính bắt buộc) . Như vậy, có yếu tố then chốt mặt quản lý mô hình làm để mô hình quay vòng, tiếp tục trì cần đạt sau: - Được cho phép tạo điều kiện quyền địa phương. Xây dựng mặt tổ chức để quản lý đảm bảo mô hình hoạt động theo tiêu chuẩn. - Sự tuyên truyền, vận động để phong trào BVMT trở thành nếp sống. Thu hút người dân hưởng ứng tích cực với mô hình, người dân nhân tố trung tâm mô hình, vừa tham gia vừa hưởng lợi ích từ mô hình. - Đảm bảo hiệu mô hình môi trường, kinh tế, xã hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 trì đảm bảo phân phối hợp lý lợi ích từ mô hình. - Có ủng hộ vật chất kỹ thuật từ đơn vị như: doanh nghiệp, hợp tác xã, quyền địa phương. - Đảm bảo đầu cho sản phẩm xử lý: cách tạo chế liên kết với hợp tác xã để phân phối sản phẩm, quy hoạch vùng trồng rau sạch, sử dụng sản phẩm phân compost. 3.3.6. Các giải pháp quản lý 3.3.6.1. Hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật BVMT làng nghề a. Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật BVMT làng nghề Chú trọng đến sách phát triển bền vững làng nghề: phát triển sản xuất kinh doanh phải ý cải thiện BVMT, không hy sinh lợi ích môi trường cho lợi ích kinh tế trước mắt; lợi ích kinh doanh làng nghề cần chia sẻ cho hoạt động BVMT. Trên sở hoàn thiện thể chế hệ thống văn BVMT làng nghề, cần chủ động giám sát môi trường chặt chẽ, thực kiểm kê nguồn thải để đề xuất kế hoạch xử lý ô nhiễm BVMT. Các quy định đánh giá tác động môi trường cam kết BVMT làng nghề; thu phí BVMT nước thải, khí thải xử lý chất thải cho phù hợp; lồng ghép BVMT làng nghề vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương; có sách hỗ trợ tài cán vệ sinh môi trường cấp thôn trưởng thôn để động viên cán hoạt động có hiệu công tác BVMT làng nghề. Cụ thể hóa quy định pháp luật theo hoàn cảnh địa phương, tiến hành xây dựng quy định vệ sinh, môi trường dạng quy định, hương ước, cam kết BVMT địa phương. b. Hoàn thiện máy quản lý môi trường cấp xã Chính quyền xã đóng vai trò định công tác BVMT làng nghề. Tại xã, cán quản lý sát hoạt động hộ gia đình để thực hiệu giải pháp quản lý. Việc chăm lo cho đời sống cán bộ, công nhân môi trường quan trọng. Thu gom, phân loại, vận chuyển rác thải nghề mang lại nhiều rủi ro mặt sức khỏe. Do đó, cần hỗ trợ, quan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 tâm quyền địa phương đóng góp từ người dân – người hưởng lợi ích trực tiếp từ việc vệ sinh môi trường sẽ. Đối với cán bộ, công nhân làm công tác môi trường cần phải tập huấn thường xuyên mặt kỹ thuật. Quá trình làm việc cần trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động tối thiểu như: trang chống độc, mũ, bao tay .Thậm chí cần phải quan tâm khám sức khỏe định kỳ cho cán làm công tác môi trường. Nghiên cứu, hỗ trợ cải thiện đời sống bộ, công nhân làm công tác môi trường cách thống thu thêm số khoản thu thỏa thuận quy định để nâng cao đời sống người lao động. UBND xã Chủ tịch UBND xã Các ban, ngành xã (MTTQ, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân xã .) Cán chuyên môn Tài nguyên Môi trường xã Lãnh đạo thôn (Trưởng thôn) Tổ cán chuyên môn VSMT thôn (Vệ sinh viên cán MT) Hộ gia đình nông Hộ gia đình sản xuất Hội liên gia Cơ sở sản xuất nhỏ (cụm gia đình) Cơ sở sản xuất trung bình (Doanh nghiệp nông thôn) Hình 3.11: Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường cấp xã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Với hướng tiếp cận trên, cần thiết phải xây dựng, bổ sung quy định rõ chức năng, nhiệm vụ BVMT cho tổ chức, cá nhân phận chức có liên quan quản lý môi trường làng nghề. 3.3.6.2. Quy hoạch hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT a. Quy hoạch khu sản xuất tập trung Chính quyền địa phương nên xem xét giải pháp quy hoạch tập trung khu sản xuất xa khu dân cư quy hoạch đồng mặt sản xuất, sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin, hệ thống thu gom xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn để xử lý tập trung. b. Quy hoạch phân tán Quy hoạch sản xuất hộ gia đình kết hợp cải thiện điều kiện sản xuất cải thiện vệ sinh môi trường mà không cần phải di dời, hạn chế tối đa việc cơi nới, mở rộng đường, xây nhà cao tầng, lưu giữ khung cảnh sản xuất, tính cổ truyền nhân văn làng để kết hợp với du lịch. Ví dụ: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề truyền thống Rượu Tam Đa làng nghề gây ô nhiễm. Hai loại hình quy hoạch khu sản xuất tập trung quy hoạch phân tán áp dụng cho làng nghề Liên Hiệp. Tất nhiên cần phải nghiên cứu kỹ điều kiện liên quan đến số lượng sở sản xuất, quy mô sở, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch không gian trước định phương án quy hoạch nhằm đảm bảo tính hiệu phu hợp BVMT. 3.3.6.3. Giải pháp quản lý rác thải a. Thu gom rác thải UBND xã nên thành lập tổ vệ sinh môi trường trang bị xe chở rác dụng cụ lao động chuyên dụng phục vụ công tác thu gom rác thải. Công việc hộ thu gom, chở rác thải bãi rác xã nạo vét cống rãnh thoát nước. Vì làng nghề tập trung hai thôn Hiếu Hiệp Hạ Hiệp, cần bổ sung lượng công nhân thu gom thôn tăng lên từ 01 - 02 người tùy thuộc vào thời vụ. Việc thu gom tùy vào lượng rác mà với tần suất 01 lần/ngày (vào thời vụ). Việc trả lương cho người công nhân nên tăng giảm hợp lý lúc mùa vụ phải cao ngày bình thường. Nên cân nhắc, thống hỗ trợ cho người công Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 nhân vào mùa cao điểm. Đồng thời UBND xã cần đưa biện pháp xử lý, xử phạt hành cụ thể với hành vi đổ rác bừa bãi, không môi trường. b. Phân loại rác thải Từ thực tế mô hình cho thấy, việc phân loại rác thải nguồn cần thiết quan trọng. Với đặc thù làng nghề chế biến nông sản, lượng bã thải lớn với lượng rác thải hữu tạo thuận lợi cho việc xử lý phân compost. c. Bố trí bãi rác hợp vệ sinh Rác thải địa phương lộn xộn, hộ sản xuất xả thải bừa bãi đường đi, bờ ao, đường làng, ngõ xóm…Do bố trí bãi rác hợp vệ sinh cần thiết. Liên Hiệp có hai hướng gió thịnh hành năm: gió Đông Bắc khô lạnh vào mùa đông gió Đông Nam vào mùa hè kèm theo nóng ẩm mưa nhiều. Do đó, bãi rác nên bố trí cuối hướng gió nên xa khu vực dân cư, cánh đồng làng. d. Vệ sinh hệ thống thoát nước Do hầu hết rãnh, mương thoát nước địa phương chủ yếu “lộ thiên”. Vì vậy, để hệ thống hoạt động cách lâu dài phải có hình thức vệ sinh thường xuyên. Bùn thải tận dụng để bón đưa tới khu riêng để xử lý. Việc thu gom tổ vệ sinh địa phương đảm nhận, khu vực làng Hiếu Hiệp Hạ Hiệp phải thành lập tổ vệ sinh riêng. Ngoài ra, huy động đoàn thể chung tay giúp đỡ Hội phụ nữ, Đoàn niên, học sinh .tham gia theo đợt làm vệ sinh môi trường (có thể 02 tuần 01 lần tham gia vệ sinh rãnh, cống thoát nước, chia theo khu vực tự quản). Hệ thống mương rãnh tốt có nắp đậy, phải cải tạo, nâng cấp để đáp ứng quy mô phát triển làng nghề. e. Thành lập phận chuyên trách môi trường Tại làng nghề việc thành lập phận chuyên trách môi trường cần thiết nhằm phụ trách môi trường an toàn lao động nhằm quản lý giám sát chất lượng môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Tùy vào tình hình địa phương cần có quy định môi trường, cán môi trường cần phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật định giúp cấp quản lý nắm vững tình hình thực quy định môi trường xử lý chất thải. Tại địa phương cần xây dựng phương án kiểm tra chất lượng môi trường cách hệ thống, thường xuyên trì đặn. 3.3.6.4. Giáo dục môi trường Giáo dục môi trường giúp người nhận thức môi trường cách tốt hơn. Giúp họ ý thức nhận trách nhiệm tới môi trường. Các mục tiêu giáo dục môi trường gồm: - Nâng cao ý thức người dân môi trường, bảo vệ môi trường, có hành động phức tạp. - Trang bị cho người dân kiến thức môi trường giải pháp liên quan khiến họ có ý thức thói quen cần thiết bảo vệ môi trường thông qua kênh truyền thông môi trường báo chí, phát thanh, truyền hình. Đồng thời nên tổ chức lớp tập huấn môi trường tạo điều kiện cho cán địa phương nhân dân nắm nội dung Luật Bảo vệ môi trường hết từ họ tự ý thức vai trò tầm quan trọng tới sống mình. - Thông qua đoàn thể hội Phụ nữ, hội Cựu chiến binh, Đoàn niên tổ chức buổi sinh hoạt, ngoại khóa môi trường, tổ chức thi tìm hiểu môi trường địa phương. Đặc biệt, cần tuyên truyền sau rộng tầng lớp thiếu niên, học sinh cần có buổi ngoại khóa môi trường. Từ hiệu thực tế mô hình, nên tuyên truyền để thu hút người dân tham gia mô hình. Nhân rộng mô hình toàn xã. 3.4. Đề xuất giải pháp phát triển Mô hình quản lý CTR nguồn Mô hình quản lý, xử lý CTR nguồn có tham gia cộng đồng mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường tốt. Để phát triển mô hình mở rộng toàn xã Liên Hiệp xã khu vực có điều kiện tương tự cần thực theo bước sau đây: Bước 1: Xác định mục tiêu mô hình: Mục tiêu mô hình quản lý CTR nguồn phải tham gia cộng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 đồng. Mà đó, vai trò cộng đồng trung tâm. Các ý kiến tham gia cộng đồng giúp xác định khâu cần thực phân loại, thu gom, xử lý, tái chế, tái sử dụng CTR địa phương. Bước 2: Tổ chức nhân lực giao nhiệm vụ: Tổ dịch vụ thu gom chất thải thành lập tùy theo quy mô mô hình thường từ 04 - 05 người cho quy mô cụm, thôn từ 300 - 500 hộ dân. Tổ thu gom rác cần có quy chế hoạt động riêng, hoạt động ngày vào quy định định kỳ theo ngày tuần. Các công nhân thuộc tổ thu gom có trách nhiệm thu gom rác vệ sinh đường sá, chợ, tụ điểm công cộng . Rác thải sau thu gom vận chuyển đến bãi rác tập trung xã. Tại bãi rác, công nhân tiếp tục thực công đoạn xử lý tiếp theo, chất thải hữu chế biên thành phân hữu vi sinh chất thải khác chuyển sở tái chế, tái sử dụng chôn lấp. Bước 3: Chuẩn bị sở vật chất quy hoạch bãi rác tập trung Trang thiết bị cung cấp cho người thu gom gồm quần áo bảo hộ, xe chuyên chở, xẻng, cuốc, xô đựng rác liên kết với Công ty Môi trường đô thị đảm nhiệm cung cấp. Trang bị cho hộ 02 thùng đựng rác để phân loại rác nguồn. Hệ thống thu gom địa bàn thị xã cần bổ sung thêm thùng chứa rác công cộng đặt nơi đông người, khu vực công sở xã UBND xã đóng địa bàn. Quy hoạch bãi rác với diện tích chứa rác tùy theo quy mô mô hình. Bãi rác có nhà xử lý rác thải hữu thành phân compost bãi chôn lấp rác thải vô cơ. Bãi chôn lấp rác cần xây cao tường để hạn chế mùi lan tỏa, có hệ thống chống thấm nước rỉ rác, tránh tình trạng ô nhiễm nguồn nước. Bước 4. Tuyên truyền cộng đồng tham gia tập huấn kỹ thuật: Tuyên truyền khâu quan trọng trước phát động xây dựng mô hình. Đi kèm theo bước tập huấn kỹ thuật bản: - Xây dựng chương trình giáo dục, thông tin công tác bảo vệ môi trường tới người dân tài liệu tập huấn kỹ thuật cho người dân. - Tổ chức buổi tuyên truyền tập huấn kỹ thuật trước triển khai mô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 hình. Cộng đồng dân cư đóng vai trò vô quan trọng việc thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn. Hiệu thu gom, xử lý chất thải rắn phụ thuộc nhiều vào ý thức người dân. Do vậy, để xây dựng phong trào đoàn thể, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường áp dụng biện pháp sau: - Các ban ngành đoàn thể huyện, xã Đoàn Thanh niên, Phòng Văn hóa Thông tin, Phòng TN&MT, Phòng Giáo dục & Đào tạo vv… cần phải có phối hợp nhịp nhàng chương trình giáo dục, phổ cập sâu rộng kiến thức bảo vệ môi trường cho dân cư. - Đưa học bảo vệ môi trường vào chương trình đào tạo học sinh, giúp cho chúng có ý thức bảo vệ môi trường từ nhỏ. - Xây dựng phong trào thi đua “Xanh, Sạch, Đẹp” trường học khu dân cư, để từ giáo dục ý thức người dân bảo vệ môi trường. - Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức bảo vệ môi trường trường học, hộ dân cư. Các thi xây dựng chương trình giải trí phát sóng đài phát truyền hình địa phương. - Đoàn niên kết hợp với trường học, quan tổ chức buổi dã ngoại, kết hợp thu gom rác thải khu vực dân cư, từ phát động sâu rộng phong trào thi đua bảo vệ môi trường. - Đoàn niên quyền địa phương cần kết hợp xây dựng tổ, nhóm tình nguyện viên thu gom chất thải rắn khu vực dân cư. - Để thực tốt sách mặt môi trường, xã, phường nên có từ 01 cán biên chế thức chuyên trách mặt môi trường. Bước 5. Xây dựng lịch thu gom & tuyến thu gom CTR - Tùy theo vị trí địa lý, địa hình địa vật hệ thống giao thông thị xã để vẽ sơ đồ tuyến thu gom cho thuận tiện. - Lịch trình thu gom xây dựng cố định cho loại rác riêng để người dân chủ động phân loại tập trung vị trí tập kết. Bước 6: Phân loại rác nguồn: Việc phân loại, lưu giữ CTR hộ gia đình thực cần thiết, giúp giảm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 thiểu lượng chất thải phát sinh địa bàn, giúp giảm tải cho bãi lưu giữ xử lý xã. Việc phân loại chất thải rắn hộ gia đình sau: + Phần chất thải hữu phân loại đựng thùng đựng rác màu xanh. + Các loại phế thải tái chế nilon, nhựa tái sử dụng sách giáo khoa, hộp nhựa, thùng kẽm…được lưu giữ riêng. + Phần chất thải vô chứa thùng rác có màu đỏ. Bước 7: Thu gom vận chuyển rác: - Trình tự thu gom, vận chuyển theo sơ đồ sau: Hộ gia đình, cụm dân cư (điểm tập kết, thùng chứa) Các thùng chứa (Tổ thu gom rác) Bãi rác thôn, xã (lưu giữ, xử lý…) - Trong trình hoạt động Tổ thu gom phải xử lý mùi, ruồi muỗi… đảm bảo vệ sinh môi trường bãi lưu giữ/trạm trung chuyển. Bước 8. Xử lý rác thải hữu cơ: Công nghệ lựa chọn để xử lý rác thải hữu phải phù hợp với địa phương, điều kiện kinh tế sở hạ tầng thấp, việc lựa chọn mô hình công nghệ cần đạt yêu cầu sau: - Vận hành đơn giản, sử dụng máy móc thiết bị phức tạp; - Chi phí vận hành thấp, tự trì thường xuyên lâu dài; - Đảm bảo yêu cầu vệ sinh tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Bước 9: Tái sử dụng rác phân phối sử dụng phân hữu vi sinh - Tổ chức đăng ký tái sử dụng rác, sử dụng phân compost bón cho trồng bãi rác tập trung thu gom rác hộ gia đình…. - Tổ thu gom tiến hành phân phối lại theo nhu cầu đăng ký. - Thu tiền tái sử dụng rác phân hữu vi sinh theo giá quy định. Bước 10: Chôn lấp CTR: Bãi xử lý CTR quy hoạch vị trí phù hợp với nguồn phát sinh rác không phá hoại cảnh quan, xa khu dân cư khuất gió. Diện tích bãi xử lý rác thải tùy thuộc vào khối lượng rác thải điều kiện địa phương. Bãi xử lý rác thải phải cách xa nguồn nước mặt. Ngăn chặn rò rỉ nước rỉ từ bãi rác thấm vào Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 nước ngầm lớp lót chống thấm tường bao bãi chôn lấp. Các yêu cầu thiết kế mặt bằng, đường vào ra, rào chắn phải tuân thủ quy định. Lớp lót chống thấm sử dụng màng PE có độ dày 0,1 m. Bãi chôn lấp chia thành ô nhỏ có độ sâu trung bình 1,5 m. Phun hoá chất diệt côn trùng rắc vôi bột vào lớp rác thải đầm nén trước phủ đất lên trên. Đây phương pháp chôn chất thải rắn có kiểm soát, dễ thực tuân thủ quy định BVMT. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Xã Liên Hiệp địa phương có làng nghề lâu đời huyện Phúc Thọ. Cùng với xu hướng phát triển xã hội, đời sống nhân dân địa phương có nhiều bước chuyển biến mạnh mẽ năm gần đây. Tuy nhiên, sản xuất sinh hoạt cư dân làng nghề gây áp lực môi trường ngày gia tăng. Đặc biệt, công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt ngày gia tăng dân số tăng nhanh, nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường có nhiều hạn chế. Một mặt, làng nghề chế biến tinh bột sắn với quy mô công suất ngày tăng khiến cho toán môi trường thực nhức nhối. 1.2. Hiện xã Liên Hiệp tồn mô hình tự thu gom quản lý rác thải rắn sinh hoạt theo phương pháp thu gom để chôn lấp, không phân loại, không tận dụng nguồn tài nguyên có rác thải. Trên thực tế, việc thu gom rác lại không triệt để. Đặc biệt lượng rác không nhỏ sinh hoạt bã thải sản xuất tinh bột sắn chưa thu gom, bã thải vương vãi, đắp đống đường, đê, dọc theo hệ thống cống rãnh khiến cho môi trường có dấu hiệu ô nhiễm nặng thu gom lại không phân loại nguồn mà tập trung bãi rác để đem chôn lấp. Thực trạng gặp không khó khăn công tác quản lý, không thu gom triệt để CTR, số hộ gia đình tự ý xả thải rác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường. Trong đó, chế tài xử phạt gần chưa có. Do đó, dẫn tới tình trạng người dân phải sống môi trường ô nhiễm. 1.3. Mô hình quản lý CTR thôn Hiếu Hiệp xã Liên Hiệp nhờ hợp tác, hỗ trợ Công ty môi trường đô thị Sơn Tây, phòng TN&MT huyện Phúc Thọ UBND xã Liên Hiệp xây dựng thành công mô hình quản lý CTR với nội dung cải tiến tham gia người dân từ việc tham gia ý kiến đóng góp tới việc họ người tham gia mô hình, việc phân loại rác nguồn. Nhờ đó, nâng cao nhận thức ý thức người dân, người dân trung tâm mô hình. Họ vừa người tham gia người hưởng lợi ích thiết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 thực từ mô hình. Người dân tham gia phân loại triệt để rác thải nguồn, tái chế tái sử dụng, chế biến phân compost . Mô hình tuyên truyền kỹ thuật phân loại xử lý CTR, chi trả công lao động cho người dân nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường nhân dân. Đặc biệt, mô hình cộng tác nhiệt tình tổ chức xã hội Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, khuấy động phong trào giữ gìn vệ sinh môi trường. Điều mà trước xa lạ, khó vào thực tế người dân nông thôn. 1.4. Kết mô hình quản lý rác thải nguồn thực 03 tháng thôn Hiếu Hiệp xã Liên Hiệp thu gom 161,274 rác thải có 126,317 rác hữu cơ. Từ sản xuất 32,934 phân compos , tái chế 13,456 rác thải, tái sử dụng 4,306 so với mô hình truyền thống không phân loại rác thải. Đã làm giảm lượng CTR vô cần chôn lấp 121,659 tấn/03 tháng. Tổng lượng bã thải thu gom 69,420 tấn, giảm áp lực lên môi trường cách hiệu quả. Số tiền thu từ việc bán phân hữu hàng tháng từ 13,143 – 20,6 triệu đồng, số tiền thu từ tái chế 11,55 triệu đồng; số tiền thu từ rác tái sử dụng 4,24 triệu đồng. Các khoản thu dùng chi trả cho hoạt động cộng đồng lương công nhân, phần lợi nhuận mô hình 16,735 triệu đồng dùng để chi trả hộ giúp tăng thu nhập cho người dân thôn. Mô hình tạo việc làm ổn định cho 04 công nhân thu gom xử lý rác, tổng số công lao động thu hút 104 ngày công. 1.5. Mô hình cho thôn Hiếu Hiệp xã Liên Hiệp cho thấy có tính khả thi thực tế có đồng thuận nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, từ vấn đề nhỏ nhân dân tham gia, góp ý, bàn luận thông qua họp dân, sinh hoạt chi hay sinh hoạt hội phụ nữ, hội nông dân từ UBND xã nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân để kịp thời điều chỉnh định cho phù hợp. Mô hình phải xây dựng qua bước từ xác định mục tiêu, tổ chức máy quản lý, chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, bảo hộ lao động, bãi chôn lấp xử lý…Đặc biệt việc xây dựng chế chi trả cho người lao động người quản lý xây dựng mô hình. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 2. Kiến nghị - Nâng cao lực quản lý môi trường cán làm công tác quản lý lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tạo chế phối hợp đồng thuận quyền nhân dân xây dựng mô hình. Nghiên cứu, nhân rộng mô hình địa phương có điều kiện tương tự. - Hướng dẫn bà thu gom, phân loại nguồn, xử lý triệt để rác thải sinh hoạt bã thải phương pháp thực hiên vừa đơn giản, dễ làm vừa phù hợp với quy mô điều kiện sản xuất nông hộ. - Các cấp quyền quan tâm đạo sách hỗ trợ mặt tài cho công tác BVMT, huy động doanh nghiệp hỗ trợ cho mô hình tuyên truyền, vận động tích cực để phong trào BVMT trở thành nếp sống nhân dân địa phương. - Nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm xử lý, tạo đầu ổn định cho sản phẩm: liên kết với hợp tác xã nông nghiệp để phân phối sản phẩm sản xuất nông nghiệp quy hoạch vùng trồng rau sử dụng phân compost. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Bộ TN & MT (2010), Mối nguy hại chất thải rắn đô thị (27/01/2010), Báo Tài nguyên & Môi trường điện tử; 2. Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia, Tổng quan môi trường Việt Nam. 3. Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, chất thải rắn. 4. Định Quốc Cường (2005), Nghiên cứu phương pháp quản lý rác thải, trường Đại học Lâm nghiệp. 5. Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 6. Trần Thị Mỹ Diệu (2010), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, TP. Hồ Chí Minh, tháng năm 2010. http://www.imv-hanoi.com/vi-VN/Home/diembao-146/1877/Xu-lychat-thai-ran-sinh-hoat-den-nam-2020.aspx 7. Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2010), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 2010 8. Phạm Ngọc Đăng (2011), Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 9. Mạnh Hùng (2010). Dự án sáng kiến 3R: Phân loại rác thải để tái chế. http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/N3017, Ngày25/01/2010. 10. Vũ Thị Hồng (2004). Hoàn thiện tổ chức chế quản lý rác đô thị thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí kinh tế, viện kinh tế TP.Hồ Chí Minh, tháng 12, trang 7. 11. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Tài liệu kinh tế chất thải dùng cho chuyên nghành, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên. 12. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng Trân, Trịnh Ngọc Đào (2009), Tính toán tải tải lượng, dự báo phát sinh CTNG từ & KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý CTNG, Tạp chí Phát triển KH&CN, Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG –HCM, tập 12, số 02. 13. Võ Đình Long Nguyễn Văn Sơn (2008). Giáo trình Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại - Trường ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 14. Trần Quang Ninh (2010), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, Nxb Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 15. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn. Nxb Xây dựng, Hà Nội. 16. Phòng TN&MT huyện Phúc Thọ (2011), Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Phúc Thọ- Hà Nội đến năm 2015 định hướng đến năm 2020. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 17. Sở NN & PTNT Hà Tây (2002), Tham luận đánh giá chung thực trạng đề xuất giải pháp để ổn định phát triển chế biến sắn quy mô nhỏ vừa Hà Tây. Hội nghị sản xuất, chế biến tiêu thụ sắn. 18. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Vụ ngành nghề nông thôn nghề muối (2002), Danh mục làng nghề Việt Nam. 19. Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới”. 20. Cục Bảo vệ môi trường (2009), Báo cáo tổng hợp kết thực dự án "Tổng hợp, xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã". 21. Ngô Kế Sương, Nguyễn Xích Liên, Hoàng Kim Anh (2005), Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn, NXB Khoa học - Kỹ thuật 22. Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trân (2012), Nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo khối lượng CTRSH phát sinh đề xuất giải pháp quản lý thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, Sở TN&MT Tây Ninh. 23. Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn hữu phương pháp ủ sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam. 24. Nguyễn Xuân Thành (2003). Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 25. Nguyễn Song Tùng (2007). Thực trạng đề suất số giải pháp quản lý chất thải rắn huyện Triệu Phong- Quảng trị, ĐHQG Hà Nội. 26. Tổng Cục Môi trường (2010), Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam, ngày 15/9/2010. 27. UBND xã Liên Hiệp (2014) Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội xã Liên Hiệp- Phúc Thọ - Hà Nôi giai đoạn 2010, 28. Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu (2004). Quản lý chất thải rắn sinh hoạt. NXB GREEN EYE. 29. Viện Khoa học công nghệ môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội (2011). Chuyên đề “Phân tích công nghệ nguồn thải gây ô nhiễm môi trường loại hình làng nghề chế biến nông sản thực phẩm”. Hà Nội, tháng 10/2011. 30. Viện Khoa học công nghệ môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội (2010). “Phiếu tra bổ sung trạng sản xuất môi trường làng nghề Tân Hòa, Dương Liễu, Hà Tây. Hà Tây, tháng 3/2003” TIẾNG ANH 31. George T. Chobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), “Intergrated solid waste Management – Engineering Principles and Management issues”, International Editions. 32. Korea Environmental industry Association - KEIA (2005), Korea Environmental Technology & Industry 5/2005. 35. Kreith and Frank (2000), Handbook of solid waste management, McGraw-Hill, Inc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 [...]... vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương, chúng tôi tiến hành đề tài tốt nghiệp: Xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng CTR và công tác quản lý CTR tại làng nghề chế biến tinh. .. loại chất thải rắn - Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ,… - Theo thành phần hóa học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại - Theo bản chất nguồn tạo thành: chất thải rắn được chia thành các loại sau: + Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan... tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Xây dựng mô hình quản lý CTR tại nguồn, phù hợp với điều kiện của địa phương và giải pháp thực hiện mô hình tại địa bàn nghiên cứu 3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đầy đủ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Liên Hiệp chi phối đến việc phát sinh, quản lý CTR - Phân tích được thực trạng CTR của xã để phát hiện những khó... thải rắn Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải vườn, đồ gỗ, kim loại, rác đường phố, chất thải đặc biệt (thiết bị điện, lốp xe, dầu…), chất thải nguy hại Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại,… Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại,… Nơi xây. .. Page 7 Đối với làng nghề chế biến tinh bột sắn thì thành phần chất thải có bã sắn, độ ẩm cao: 88 – 90%, hàm lượng tinh bột chiếm 0,51 – 0,57% (Ngô Kế Sương, 2005) Trong quá trình sản xuất tinh bột, chất thải rắn chủ yếu phát sinh từ các công đoạn rửa củ, bóc vỏ và công đoạn lọc Chất thải rắn từ khâu rửa củ bao gồm đất, cát, lớp vỏ lụa và một phần thịt củ bị vỡ do va chạm mạnh hoặc do sắn nguyên liệu... Minh 50% lượng rác thải thu gom do tư nhân đảm nhận) đồng thời mạnh dạn đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn với quy mô trung bình (như ở Hà Nội, Công ty môi trường Thăng Long đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn tại Xuân Sơn - Sơn Tây sử dụng công nghệ đốt thu hồi năng lượng với công suất 400.000 tấn/ngày đêm) (Cục Bảo vệ môi trường, 2009) Hoạt động quản lý chất thải rắn (CTR) bao gồm các... thời, đề xuất các mô hình xử lý rác thải phù hợp tình hình từng khu vực, góp phần xây dựng bộ mặt nông thôn mới khang trang, sạch đẹp hơn Hơn hết, rác thải gắn với cuộc sống hàng ngày của người dân thì vấn đề để người dân hưởng ứng, tham gia và trở thành trung tâm của môi trường là hết sức cần thiết và đảm bảo thành công của các mô hình 1.4 Các mô hình quản lý rác thải rắn hiện nay Các mô hình thông dụng... thải vườn đã được xe vận chuyển đến nơi chôn lấp (Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2009) Ngoài ra, còn có các yếu tố khác như: dư luận, ý thức cộng đồng… 1.1.5.2 Tốc độ phát sinh chất thải rắn làng nghề Sự phát triển của một số loại hình làng nghề cũng kéo theo phụ phẩm với số lượng rất lớn Làng nghề chế biến tinh bột sắn là một trong những làng nghề có CTR phát sinh trong quá trình chế biến là rất lớn Ở làng nghề. .. công trình chất thải xây dựng gồm: Vật liệu trong quá trình xây dựng hoặc dỡ bỏ công trình xây dựng; Đất đá do việc đào móng trong quá trình xây dựng; Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố + Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và những mẩu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp, như: trồng... CTR làng nghề Ở Việt Nam, chất thải rắn phân bố ở hầu hết các tỉnh, thành phố với khoảng 472 làng nghề các loại Các làng nghề thường có quy mô nhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ và công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%) CTR làng nghề thì gồm nhiều loại, phụ thuộc vào nguồn phát sinh, mang đặc tính của loại hình sản xuất CTR làng nghề ngày càng đa dạng, phức tạp về thành phần, gồm các thành . LOAN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 . kinh tế xã hội của địa phương, chúng tôi tiến hành đề tài tốt nghiệp: Xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội THANH LOAN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan