phát triển bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên tại tỉnh bắc giang

132 318 1
phát triển bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên tại tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------- ------------- NGUYỄN THỊ XUÂN HỒNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------- ------------- NGUYỄN THỊ XUÂN HỒNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI THANH CÚC HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác. Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Hồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo Bộ môn Phát triển Nông thôn, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Ban Quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Mai Thanh Cúc trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể đội ngũ cán quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang, Sở Giáo dục & Đào tạo Bắc Giang, số trường học thành phố Bắc Giang, huyện Lục Nam Yên Dũng cung cấp cho số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài địa phương. Qua xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu. Do thời gian nghiên cứu lực thân hạn chế, nên viết tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận nhận xét quý báu thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Hồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan . ii Lời cảm ơn . iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt . vi Danh mục bảng . vii Danh mục hình, sơ đồ . viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu . PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ HỌC SINH . 2.1 Cơ sở lý luận . 2.1.1 Một số khái niệm . 2.1.2 Vai trò Bảo hiểm y tế học sinh 10 2.1.3 Nội dung phát triển Bảo hiểm y tế học sinh . 12 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Bảo hiểm y tế học sinh . 29 2.2 Cơ sở thực tiễn 33 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển Bảo hiểm y tế nước giới 33 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển Bảo hiểm y tế học sinh Việt Nam 38 2.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 42 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 49 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu mẫu nghiên cứu 49 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 50 3.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin . 52 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 53 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Thực trạng phát triển Bảo hiểm y tế học sinh Bắc Giang . 55 4.1.1 Sơ lược quan Bảo hiểm y tế tỉnh quan phối hợp địa phương 55 4.1.2 Thực trạng phát triển Bảo hiểm y tế học sinh tỉnh Bắc Giang thời gian qua . 59 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Bảo hiểm y tế học sinh tỉnh Bắc Giang 86 4.2.1 Nhóm yếu tố sách Nhà Nước 86 4.2.2 Nhóm yếu tố dịch vụ quan Bảo hiểm xã hội . 87 4.2.3 Nhóm yếu tố từ phụ huynh học sinh, học sinh 90 4.2.4 Nhóm yếu tố khác . 96 4.3 Giải pháp phát triển Bảo hiểm y tế học sinh tỉnh Bắc Giang . 99 4.3.1 Định hướng . 99 4.3.2 Giải pháp 100 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Kiến nghị 114 2.2.1 Đối với phủ quốc hội 115 5.2.2 Đối với địa phương . 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 116 PHỤ LỤC 118 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế BHYT BB Bảo hiểm Y tế bắt buộc BHYT TN Bảo hiểm Y tế tự nguyện CNTT Công nghệ thông tin GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân KCB Khám chữa bệnh KT-XH Kinh tế - Xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước PHHS Phụ huynh học sinh TM - DV Thương mại - Dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân YTHĐ Y tế học đường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Tình hình tham gia BHYT Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 . 39 3.1. Tình hình dân số Bắc Giang giai đoạn 2011-2013 . 47 3.2. Tình hình lao động Bắc Giang giai đoạn 2011-2013 . 48 3.3. Số mẫu điều tra phân theo vùng nhóm đối tượng . 51 4.1. Nhu cầu tham gia BHYT học sinh . 60 4.2. Mức phí BHYT học sinh (Năm học 2003-2004) . 62 4.3. Mức phí BHYT học sinh . 63 4.4. Mức phí BHYT học sinh (Năm học 2012-2013) . 64 4.5. Tổng hợp hình thức tuyên truyền BHYT học sinh 65 4.6. Số học sinh tham gia BHYT tỉnh Bắc Giang (2010-2013) . 74 4.7. Số thu, chi BHYT tỉnh Bắc Giang (2011-2013) 76 4.8. Số học sinh tham gia BHYT huyện Lục Nam . 77 4.9. Số thu, chi BHYT huyện Lục Nam (2011-2013) 79 4.10. Số học sinh tham gia BHYT huyện Yên Dũng 80 4.11. Số thu, chi BHYT huyện Yên Dũng (2011-2013) . 81 4.12. Số học sinh tham gia BHYT thành phố Bắc Giang . 82 4.13. Số thu, chi BHYT BHXH thành phố Bắc Giang (2011-2013) 83 4.14. Đánh giá PHHS, học sinh công tác phục vụ dịch vụ BHYT . 88 4.15. Thông tin chung hộ điều tra . 91 4.16. Tình hình ốm đau KCB học sinh tuần trước điều tra . 93 4.17. Tình hình chi trả KCB thẻ BHYT học sinh . 93 4.18. Những khó khăn phiền hà gặp phải khám chữa bệnh . 94 4.19. Số người sở hữu thẻ bảo hiểm y tế hộ điều tra . 96 4.20. Ý kiến người dân giải pháp thúc đẩy tham gia BHYT học sinh 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ STT 4.1. Tên hình, sơ đồ Trang Tỷ lệ số người tham gia BHYT học sinh/tổng số học sinh thuộc diện vận động (năm 2013) 75 4.2. Tỷ lệ số học sinh tham gia BHYT huyện Lục Nam (2010 - 2013) 78 4.3. Tỷ lệ số học sinh tham gia BHYT huyện Yên Dũng (2010 - 2013) . 81 4.4. Tỷ lệ học sinh tham gia BHYT thành phố Bắc Giang . 82 4.5. Thông tin chung hộ điều tra . 92 4.6. Những khó khăn phiền hà gặp phải khám chữa bệnh 95 4.7. Nguồn thông tin BHYT mà PHHS, học sinh có 97 2.1. Mô hình cấu tổ chức BHXH Việt Nam . 26 4.1. Bộ máy tổ chức quan BHXH tỉnh Bắc Giang . 58 4.2. Mô hình phối hợp tổ chức thực Bảo hiểm y tế học sinh địa phương . 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bảo hiểm Y tế (BHYT) học sinh, sinh viên thực từ năm 1992. Từ 01/01/2010, học sinh, sinh viên đối tượng bắt buộc phải tham gia BHYT. Tuy nhiên nay, tỷ lệ học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh tham gia BHYT chưa cao. Một nguyên nhân nhiều PHHS chưa thấy lợi ích từ việc tham gia BHYT. Nhiều phụ huynh không mua thẻ BHYT cho em họ cảm thấy nhu cầu khám chữa bệnh quan trọng không thấy ý nghĩa quan trọng sách BHYT có tính cộng đồng chia sẻ. Bên cạnh đó, số trường học chưa thực quan tâm đến sách này. Điều ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe cho lứa tuổi đến trường. Việc tham gia BHYT nhằm giảm bớt khó khăn tài chính, đề phòng rủi không may ốm đau, mắc bệnh hiểm nghèo, tai nạn phí lớn. Thực BHYT học sinh, sinh viên theo Luật BHYT bước đột phá quan trọng lộ trình BHYT toàn dân giải pháp cho toán chống đói nghèo bệnh tật; đồng thời hình thành phát triển hệ thống an sinh xã hội nước ta (Tống Thị Song Hương, 2010). Bắc giang tỉnh miền núi, khu vực có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao (gần 1/5 dân số toàn tỉnh). Để thực tốt lộ trình BHYT toàn dân UBND tỉnh Bắc Giang theo Luật BHYT số 25/2008/QH12 Luật BHYT số 46/QH13 sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ 01/01/2015 đến hết năm 2015, tỉnh Bắc Giang phải đạt tỷ lệ 95% học sinh, sinh viên có thẻ BHYT. Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? Trong điều kiện làm để thu hút học sinh, sinh viên tham gia BHYT? Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Phát triển bảo hiểm Y tế học sinh, sinh viên tỉnh Bắc Giang". 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng phát triển BHYT học sinh từ đề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page BHYT học sinh tới trường học, PHHS nhiều hình thức. Trong tập trung tuyên truyền, phổ biến lợi ích thiết thực, tính nhân văn, nhân đạo, tính cộng đồng việc tham gia BHYT, vai trò YTHĐ việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh. Đặc biệt việc tuyên truyền giúp cho học sinh, phụ huynh hiểu BHYT học sinh hình thức BHYT bắt buộc để chăm sóc sức khỏe không mục đích lợi nhuận, nhằm chia sẻ rủi ro, trợ giúp tài cho học sinh ốm đau, tai nạn phải điều trị; phối hợp với Sở Y tế, sở khám chữa bệnh nâng cao chất lượng phục vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho người có thẻ BHYT. Mặt khác BHXH tỉnh kịp thời cấp phát thẻ BHYT cho học sinh trích chuyển theo quy định quỹ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trường học. Đây nguồn tài quan trọng giúp trường có điều kiện thực tốt công tác y tế trường học như: mua số trang bị thiết y tế bản, mua thuốc để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh trường học. Nhờ vậy, phụ huynh học sinh yên tâm em đến trường có sức khỏe đảm bảo việc sinh hoạt, học tập. 4.3.2.5 Tăng cường hoàn thiện cải cách hành liên quan đến phát triển BHYT học sinh (1) Tiếp tục cải cách thủ tục hành PHHS, học sinh Cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa liên thông”, nâng cao chất lượng phục vụ; tăng cường công tác giám định, ứng dụng hiệu phần mềm hồ sơ điện tử cấp thẻ BHYT học sinh đảm bảo liệu chuẩn hoá, thuận tiện, nhanh chóng, đáp ứng kịp thời công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ em học sinh. Thường xuyên rà soát, bổ sung hoàn thiện quy trình, thủ tục tham gia BHYT học sinh theo thẩm quyền ngành đảm bảo quản lý hiệu quả, mà tạo điều kiện thuận lợi cho PHHS, học sinh tham gia thụ hưởng chế độ BHYT. Công khai, minh bạch quy trình giải cho công dân (PHHS học sinh…), tổ chức; phòng ngừa tượng nhũng nhiễu, tiêu cực xảy ra. (2) Đổi phong cách phục vụ nâng cao hiệu công tác Phải vào quyền lợi đáng, hợp pháp học sinh làm cho hành vi ứng xử. Cải cách hành chương trình tổng thể gồm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 nội dung bản, từ cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy hành chính; đổi nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức cải cách tài công. Trong giải thủ tục hành theo chế “một cửa” làm khâu đột phá thực chế độ, sách mà có tác dụng quan trọng quản lý thu BHYT học sinh. Vì vậy, để đảm bảo thực có hiệu chế "một cửa" quan BHXH cần thực giải pháp đồng từ tư tưởng, nhận thức hành động đụng chạm trực tiếp đến quyền trách nhiệm cá nhân, phận chức quan, đơn vị, thông tin cần thiết phục vụ cho việc điều hành thực thi nhiệm vụ điều phải công khai, minh bạch. Phải rà soát, điều chỉnh phải phân định rõ trách nhiệm phòng, phận chức đảm bảo không chồng chéo, không bỏ sót. Mỗi việc phòng, phận chịu trách nhiệm chính, đồng thời có chế phối hợp, kiểm soát phòng chức năng, phận tránh đùn đẩy, né tránh trách nhiệm. Đây đổi lề lối, phong cách làm việc đội ngũ CBVC ngành nói chung, đội ngũ trực tiếp công tác thu BHYT học sinh nói riêng. (3) Kiện toàn đội ngũ viên chức làm công tác BHYT học sinh Tại BHXH tỉnh bố trí viên chức chuyên thực công tác tuyên truyền chế độ sách mở rộng đối tượng tham gia: học sinh, người thuộc hộ gia đình cận nghèo….hàng năm BHXH thực rà soát kết thực nhiệm vụ tới viên chức để kịp thời nắn chỉnh chuyên môn nghiệp vụ tác phong phục vụ, thay viên chức không đủ lực đảm đương nhiệm vụ. Ưu tiên bổ sung biên chế làm công tác thu, đặc biệt công tác thu BHYT học sinh. Tuy nhiên, thực tế áp lực công việc ngành nên viên chức làm công tác thu BHYT học sinh phải kiêm nhiệm nhiều việc khác nữa. Mặt khác phải phụ trách địa bàn huyện rộng, khối lượng công việc nhiều nên chưa dành nhiều thời gian phối hợp với trường học địa bàn huyện tuyên truyền vận động PHHS học sinh tham gia BHYT. Chính điều làm ảnh hưởng đến phát triển BHYT học sinh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 Để khắc phục tình trạng trên, BHXH cần đề nghị với BHXH Việt Nam cần bổ sung tăng cường cán bộ, trọng công tác tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ, viên chức có tâm huyết nhiệt tình, giúp họ giỏi chuyên môn lại đảm bảo phẩm chất đạo đức. Nhiệm vụ đặt cho ngành BHXH nói chung, BHXH tỉnh Bắc Giang nói riêng nặng nề, khối lượng công việc ngày tăng, phạm vi áp dụng ngày lớn theo quy định pháp luật BHYT, thời thách thức phía trước, đòi hỏi BHXH tỉnh Bắc Giang phải có nhiều giải pháp công tác tổ chức cán bộ, cán khâu định. Trước hết, trọng giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, tinh thần tác phong phục vụ để cán công chức thực yêu ngành, yêu nghề, có thái độ phục vụ đắn. Rèn luyện, tư dưỡng phẩm chất, đạo đức cá nhân sáng, giữ vững nguyên tắc, kỷ cương thừa hành nhiệm vụ, giải công việc khách quan, công tâm có tình có lý. Thực tu dưỡng rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức cán bộ, đảng viên, công chức ngành BHXH: Một là: Có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước. Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc giao phấn đấu vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Hai là: Có tư phương pháp làm việc khoa học tư đổi mới, động, sáng tạo. Thường xuyên sâu sát công việc, giữ vững nguyên tắc, kỷ cương, quy định giải công việc khách quan, công tâm, có lý, có tình; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Ba là: Thường xuyên học tập, cầu tiến bộ, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, lực công tác, tổ chức thực tốt nhiệm vụ giao. Đạt suất, hiệu cao công tác, lấy hiệu công việc làm thước đo đánh giá cán bộ. Bốn là: Có ý thức rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất, đạo đức cá nhân sáng, lành mạnh. Nói đôi với làm, hành động có văn hóa, gương mẫu, trung thực, tiêu biểu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 lối sống, sinh hoạt cá nhân. Có tinh thần đấu tranh, xây dựng đoàn kết, thống nội bộ, tích cực đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Năm là: Nêu cao ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân, phục vụ đối tượng tham gia, thụ hưởng chế độ sách BHXH, BHYT. Coi việc tổ chức, nhân việc để tận tâm giải quyết. Sống làm việc trung thực, nhân ái, biết lắng nghe tiếp thu ý kiến đắn, hoạt động lợi ích đất nước, nhân dân, nhiệm vụ chung Ngành. (4) Tăng cường ứng dụng CNTT lĩnh vực quản lý thu BHYT học sinh Cùng với phát triển chung xã hội, công tác quản lý ngành phải bước nâng lên. Vì vậy, công việc quản lý đòi hỏi phải cập nhật, lưu trữ khối lượng sở liệu liên quan đến học sinh tham gia BHYT, đồng thời sở liệu phải quản lý theo thời hạn, đảm bảo, cung cấp đầy đủ kịp thời lượng thông tin cần thiết công tác thu, nộp BHYT học sinh giải chế độ sách giúp cho công tác lãnh đạo, điều hành đảm bảo xác, kịp thời, quy định. Trong thời gian qua, công tác quản lý BHYT nói chung quản lý thu BHYT học sinh nói riêng Bắc Giang trọng xây dựng đưa vào ứng dụng số chương trình công tác quản lý đối tượng. Song chương trình khai thác sử dụng phạm vi hẹp, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu công tác quản lý, việc xử lý nghiệp vụ gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hưởng đến việc theo dõi, báo cáo giải vướng mắc công tác quản lý đối tượng. Trong đó, việc ứng dụng CNTT vào lĩnh vực quản lý ngành chủ yếu dừng lại mức độ thống kê số liệu chưa khai thác hết tính năng, tác dụng máy tính để áp dụng thực có hiệu công tác quản lý, điều hành thực nhiệm vụ ngành. Tóm lại, việc nghiên cứu đưa CNTT vào quản lý điều kiện quan trọng thực trở thành vấn đề cấp thiết để ngành BHXH đẩy mạnh cải cách hành hoạt động ngành công tác phát triển BHYT học sinh giải chế độ sách BHYT nhằm đảm bảo yêu cầu, ngày cao. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 4.3.2.6 Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng phát triển mở rộng đối tượng tham gia BHYT học sinh Trong công tác phát triển BHYT học sinh cần trọng khen thưởng kịp thời trường học, cá nhân làm công tác y tế trường học làm tốt công tác đạo thu nộp BHYT học sinh hàng năm. Gắn kết chặt chẽ xử lý vi phạm với khen thưởng kịp thời, thân cách làm giúp quan quản lý hiểu trường học, thông cảm khó khăn trường học. Họ vừa nơi đào tạo truyền thụ kiến thức vừa phải đảm đương nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe học đường cho em từ ngồi ghế nhà trường. Chúng ta dễ dàng trả lời câu hỏi gần 20% số học sinh chưa tham gia BHYT học sinh. Tuy nhiên, vào thực tế trường học địa bàn tỉnh thấy câu trả lời không đơn giản, không tuyên truyền cán làm công tác y tế trường học đạo vào ban giám hiệu nhà trường chưa thực liệt mà nhận thức, ý thức phụ huynh học sinh nhiều hạn chế. Thu nhập người dân người dân vùng sâu, vùng xa thấp không ổn định, bấp bênh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua nghiên cứu thảo luận, kết khẳng định thực tế sau hai mươi năm thực hiện, quan tâm cấp Lãnh đạo, tổ chức đoàn thể, BHXH tỉnh Bắc giang cố gắng viên chức toàn ngành, BHYT học sinh đạt kết đáng khích lệ số lượng tỷ lệ học sinh tham gia BHYT không ngừng tăng năm sau cao năm trước, sách BHYT thực vào sống người dân (PHHS, học sinh ). Ngày khẳng định vai trò ý nghĩa đời sống xã hội góp phần quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh không may bị ốm đau, tai nạn, tạo sở cho phát triển mở rộng. Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn hạn chế cần phải khắc phục nhằm đảm bảo cho quỹ BHYT ổn định, bền vững phát triển. Qua nghiên cứu thảo luận khẳng định công tác phát triển BHYT học sinh tỉnh Bắc Giang trở thành vấn đề cấp thiết mà tác giả lựa chọn nghiên cứu luận văn này. Về phương diện lý thuyết, tác giả cố gắng hệ thống hóa lý luận có liên quan đến phát triến BHYT học sinh. Đó lý luận khái niệm BHYT, BHYT học sinh, phát triển, phát triển BHYT học sinh; vai trò mục đích, nội nội BHYT, BHYT học sinh, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển BHYT học sinh, sở thực tiễn BHYT số nước Việt Nam, rút kinh nghiệm, học cho phát triển BHYT học sinh. Qua nghiên cứu, thảo luận, kết thực trạng phát triển BHYT học sinh tỉnh Bắc Giang thời gian qua việc phát triển BHYT học sinh đánh giá góc nhìn qua trình thay đổi số lượng, chất lượng tham gia BHYT học sinh. Năm 2010, có 119,180/192.371 đạt 62% số học sinh thuộc diện vận tham gia BHYT học sinh. Năm 2013 có 178,865/220,632 đạt 81% số học sinh thuộc diện vận tham gia BHYT học sinh.Tuy nhiên, tồn cụ thể là: Nhận thức PHHS học sinh chưa đầy đủ dẫn đến ý thức chấp hành pháp luật BHYT chưa cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 với nguyên nhân khó khăn việc làm thu nhập người dân không ổn định. Điều kiện KCB sở y tế có hợp đồng với quan BHXH chưa thực đáp ứng nhu cầu hài lòng PHHS học sinh nên chưa tạo niềm tin cho đối tượng tham gia BHYT. Mặt khác thủ tục hành chính, công tác tổ chức đón tiếp người bệnh chưa thực khoa học sở KCB gây phiền hà, xúc cho đối tượng thụ hưởng chế độ BHYT. Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BHYT học sinh gồm: (1) Chính sách Nhà nước BHYT học sinh; (2) Dịch vụ quan BHXH; (3) Thu nhập người dân; (4) Nhận thức, ý thức trách nhiệm PHHS học sinh quan tâm Lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp chế việc phát triển BHYT học sinh. Để thúc đẩy PHHS, học sinh sinh tham gia BHYT tỉnh Bắc Giang cần thực đồng giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, phát triển đối tượng tham gia BHYT học sinh: (1) Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, phổ biến pháp luật BHYT học sinh; (2) Nâng cao chất lượng KCB, tinh thần thái độ phục vụ nhân viên ngành y tế; (3) Phát huy vai trò cấp, ngành việc phát triển BHYT học sinh; (4) Cải cách thủ tục hành theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008. Thông qua kết nghiên cứu nêu trên, khẳng định tác giả hoàn thành mục tiêu nghiên cứu theo yêu cầu đề tài mà tác giả lựa chọn. Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu nhận thức thân có mặt hạn chế nên có nội dung nghiên cứu chưa sâu chẳng hạn giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền. Trong đó, vấn đề đổi công tác tuyên truyền để nhận thức ý thức PHHS, học sinh nâng lên rõ rệt góp phần phát triển BHYT học sinh ngày hiệu hơn. Trong thực tiễn tác giả tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề thời gian tới. 5.2. Kiến nghị Để thực đồng hiệu giải pháp nêu trên, tác giả đưa kiến nghị cụ thể sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 2.2.1 Đối với phủ quốc hội Tiếp tục bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng: Mở rộng đối tượng tham gia BHYT bắt buộc tất tầng lớp nhân dân. Có sách hỗ trợ phù hợp loại đối tượng tạo điều kiện cho người dân có điều kiện tham gia, chăm sóc sức khỏe. Nghiên cứu, đánh giá kết thực BHYT học sinh có điều chỉnh kịp thời sách cho phù hợp. 5.2.2 Đối với địa phương Các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương tăng cường công tác lãnh đạo, đạo phát triển BHYT học sinh địa bàn tỉnh. Vì trước mắt lâu dài cần phải có quan tâm vào hệ thống trị, phối kết hợp đồng ban ngành địa phương đưa việc phát triển BHYT cho học sinh thành tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hàng năm bình xét thi đua khen thưởng, công nhận danh hiệu thi đua trường học. Đối với quan BHXH Tăng cường công tác tuyên truyền để PHHS, học sinh có nhận thức tốt BHYT học sinh. Đối với PHHS, học sinh Cần tìm hiểu hiểu biết đắn sách BHYT học sinh, Nâng cao thu nhập mức tích lũy để tham gia BHYT học sinh, Thường xuyên đóng góp ý kiến với quan BHXH tất liên quan đến việc triển khai BHYT học sinh để hoàn thiện sách đưa sách BHYT học sinh vào sống người dân, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ BHXH địa bàn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngọc Anh (2012). Hiện trạng BHYT Việt Nam kinh nghiệm từ Hàn Quốc Bộ Y tế phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Cơ quan BHYT Hàn Quốc (NHIC), Tạp chí BHXH số tháng 3/2012, trang 36. 2. Ngũ Duy Anh (2013). Chính sách BHYT khẳng định rõ vai trò, Tạp chí Bảo hiểm xã hội tháng 08/2013, trang 6. 3. Tùng Anh (2012). BHYT Vương Quốc Bỉ, Tạp chí BHXH số tháng 12 năm 2012, tr36. 4. Bảo hiểm xã hội Bắc Giang (2010). 15 năm xây dựng - đổi - phát triển (1995- 2010). 5. Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang (2012). Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Hội nghị cán bộ, công chức ngày 27 tháng 03 năm 2012, số 30/BC- BHXH. 6. Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hội nghị cán bộ, công chức ngày 27 tháng 03 năm 2013, số 15/BC- BHXH. 7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010). Quyết định số 82/QĐ-BHXH ngày 20/1/2010 ban hành quy định tổ chức thực hợp đồng KCB, giám định chi trả chi phí khám chữa bệnh, quản lý sử dụng quỹ BHYT. 8. Bộ Tài (2007). Thông tư số 14/2007/TT-BTC ngày 08/03/2007 hướng dẫn sử dụng kinh phí thực công tác y tế trường học. 9. Bộ Y tế - Bộ Tài (2009a). Thông tư liên tịch số 09/TTLT-BYT-BTC ngày 14/08/2009 hướng dẫn thực BHYT. 10. Bộ Y tế (2009b). Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/08/2009 hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến KCB BHYT. 11. Mai Ngọc Cường (2009). Cơ sở khoa học việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2007- 2015", Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 12. Nguyễn Cường (2013). Bài giảng chương trình quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên chính, Sở kế hoạch Đầu tư. 13. Chính phủ (2008). Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 08 năm 2008 quy định chứa năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam. 14. Chính phủ (2009). Nghị định số 62/NĐ-CP ngày 27/07/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHYT. 15. Chính phủ (2014). Nghị định số 105/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật sủa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT. 16. Chính phủ (2015). Cổng thông tin điện tử Chính phủ tọa đàm trực tuyến “ Bảo hiểm y tế - Bảo vệ sức khỏe toàn dân”. 17. Lê Thùy Dung (2004). Đánh giá thực trạng triển khai BHYT học sinh quan BHXH Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 18. Nguyễn Thị Lan Hương (2013). Phát triển hệ thống An sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, trang 104-106. 19. Tống Thị Song Hương (2010). Tạo nguồn tài ổn định cho phát triển BHYT, Tạp chí Bảo hiểm xã hội tháng 08/2010. 20. Lê Văn Phúc (2012). Chính sách BHYT Đài Loan số học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí BHXH kỳ 01 tháng 05, trang 30. 21. Quốc hội (2008). Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008. 22. Quốc hội (2014). Luật BHYT số 46/2014 QH13 ngày 08/07/2014, sửa đổi bổ sung số điều Luật BHYT. 23. Phạm Lương Sơn (2013). Phát triển BHYT học sinh, Tạp chí Bảo hiểm xã hội tháng 08/2013, trang 4. 24. Nguyễn Tiệp, Phạm Trường Giang, Phùng Bá Đề, Hoàng Thị Bích Hồng, Lục Bá Hiển, Đỗ Thùy Dung, Phạm Đỗ Dũng Mai Thị Hường (2012). Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Lao động Xã hội. 25. Thủ tướng Chính phủ (2013). Quyết định số 538/QĐ-TTg ngày 29/03/2013 phê duyệt Đề án thực lộ trình BHYT toàn dân giai đoạn 2012-2015 2020. 26. UBND tỉnh Bắc Giang (2013). Báo cáo thực nhiệm vụ địa phương UBND tỉnh Bắc Giang năm (giai đoạn 2011-2015) phương hướng năm lại. 27. Hoàng Vũ (2013). Những nỗ lực Bắc Giang triển khai BHYT học sinh, Tạp chí Bảo hiểm xã hội tháng 08/2013, trang 32. 28. Nguyễn Viết Vượng (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm. Nhà xuất Lao động Xã hội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THAM GIA BHYT CỦA HỌC SINH Bắc Giang, ngày …… tháng …… năm 20… I, Tình hình kinh tế - xã hội 1, Tên người trả lời:………………… Tuổi:…,,, Giới tính: ………,,,,, 2, Địa chỉ:…………………………………………………………………,,,,,,,,,,,, 3, Số nhân gia đình : ……,,, người Nam: …… người Nữ :,,…… người 4, Số lao động gia đình: ………,,, người Nam: …… người Nữ :……, người 5, Trình độ học vấn: Cấp (Tiểu học trở xuống) Cấp (PTCS) Sơ cấp/ trung cấp Cao đẳng/ Đại học Cấp (PTTH) 6, Thu nhập bình quân/tháng khoanh tròn mục Dưới 520,000đ Từ 520,000đ đến 830,000đ Từ 830,000đ đến 1,080,000đ Từ 1,080,000đ đến 1,580,000đ Từ 1,580,000đ trở lên 7, Mức độ ổn định thu nhập/tháng ông bà (trong thời gian gần đây) Giảm hàng tháng Lúc tăng lúc giảm Tăng hàng tháng Ổn định 8, Ngoài việc làm nông nghiệp ông/bà có làm thêm công việc sau không ? Làm nghề (tiểu thủ công nghiệp) Đi làm thuê lúc nông nhàn Công việc khác phi nông nghiệp Không 9, Thu nhập ông bà chủ yếu từ Sản Xuất nông nghiệp Nông nghiệp (Trồng trọt, chăn nuôi) Lâm nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt, làm muối Công nghiệp – xây dựng (làm nghề tiểu thủ công nghiệp, ,,, ) Thương mại dịch vụ (buôn bán, dịch vụ cho thuê, ,,,) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 Đi làm thuê lúc nông nhàn II, Sự tiếp cận thông tin nhu cầu tham gia người dân BHYT học sinh 10, Hiện gia đình Ông/bà có người tham gia BHYT: ,,,,,,,,,,,, Nam: …… người Nữ :……, người 11, Ông/bà tham gia BHYT học sinh cho em từ năm nào? ,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Mức đóng: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 12, Ông (bà) hiểu biết sách BHYT học sinh mức độ nào? Không biết Nghe nói chưa biết rõ Biết Biết rõ 13, Ông (bà) biết đến Chính sách BHYT học sinhqua kênh thông tin nào? Cơ quan BHXH Trường học Phương tiện thông tin đại chúng Văn pháp luật Nghe người khác nói lại Hình thức khác:………………………………………………………,, 14, Gia đình Ông (Bà) có mong muốn tham gia BHYT học sinh cho em không? Mức đóng mong muốn ,,,,,, Có sẵn sàng tham gia Có, biết nhiều thông tin sách Có, Nhà nước bắt buộc tham gia Có, hỗ trợ Nhà nước Không mong muốn tham gia 15, Ông/bà cho ý kiến mức phí phạm vi hưởng chế độ BHYT nay? Cao Thấp Hợp lý Mức phí BHYT học sinh Phạm vi hưởng chế độ BHYT học sinh Ốm đau Tai nạn Tử tuất Chăm sóc sức khỏa YTHĐ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 16, Ông/bà thấy phương thức đóng thủ tục tham gia, thủ tục giải BHYT học sinh nào? Nhanh gọn Rườm rà, nhiều giấy tờ Ý kiến khác:……………………………………………………,, 17, Ông/bà thấy công tác phục vụ quan bảo hiểm địa phương nào? Phục vụ tốt, nhiệt tình Bình thường (chưa phát huy hết trách nhiệm) Chưa tốt (Quan liêu, hách dịch) Ý kiến khác: ……………………………………………………………… 18, Vì gia đình Ông/bà không muốn tham gia BHYT học sinh cho em mình? (Đối với chưa tham gia) Thu nhập thấp không ổn định Không hiểu hết lợi ích dịch vụ Thiếu thông tin Không tin tưởng Chinh sách BHYT học sinh (Thủ tục rắc rối, mức đóng cao, mức hưởng thấp) Lý khác: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 19, Theo Ông/bà, việc tuyên truyền phương tiện để người dân dễ nắm bắt thông tin sách BHXH TN? Hội nghị, hội thảo Thông tin đại chúng, đài truyền thôn, xã Tờ rơi, áp phích Qua hội đoàn thể, quyền địa phương 20, Ngoài câu hỏi Ông/bà có kiến nghị khác sách việc tổ chức triển khai thực sách BHYT học sinh: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 21, Đánh giá mức độ hài lòng đối tượng tham gia BHYT học sinh Mức độ hài lòng (%) STT Chỉ tiêu Các chế độ bảo hiểm Thủ tục tham gia Phương thức đóng Mức phí Phạm vi hưởng chế độ Công tác tuyên truyền Dịch vụ bảo hiểm Thái độ phục vụ Sự quan tâm địa phương Rất không Không Hài Rất hài lòng hài lòng lòng hài lòng Xin chân thành cám ơn hợp tác Ông (Bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Nguyễn Thị Xuân Hồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC BHYT học sinh Bắc Giang, ngày …… tháng …… năm 20… 1, Họ tên cán bộ: ,,,,,,………………… Tuổi:…,,, Giới tính: ………,,,,, 2, Địa chỉ:…………………………………………………………………,,,,,,,,,,,, 3, Ông/bà cho biết PHHS, học sinh hiểu biết sách BHYT học sinh mức độ nào? Không biết Nghe nói chưa biết rõ Biết Biết rõ 4, Ông (bà) cho biết PHHS, học sinh biết đến dịch vụ BHYT học sinh qua kênh thông tin nào? Từ văn quy phạm pháp luật Từ phương tiện thông tin đại chúng Thông qua trường học Cơ quan BHXH tập thể, cá nhân cộng tác viên Nghe người khác nói lại Hình thức khác:………………………………………………………,, 5, Ông (bà) cho biết PHHS, học sinh có mong muốn tham gia BHYT học sinh không? Có sẵn sàng tham gia có đủ khả tài Có, biết nhiều thông tin hệ thống Có, Nhà nước bắt buộc tham gia Có, hỗ trợ Nhà nước Không mong muốn tham phí đóng phạm vi hưởng chế độ BHYT học sinh Cao Thấp Hợp lý Mức phí BHYT học sinh Phạm vi hưởng chế độ BHYT học sinh Ốm đau Tai nạn Tử tuất Chăm sóc sức khỏa YTHĐ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 7, Ông (Bà) thấy phương thức đóng thủ tục tham gia, thủ tục giải BHYT cho học sinh nào? Nhanh gọn Rườm rà, nhiều giấy tờ Ý kiến khác:……………………………………………………,, 8, Ông (bà) cho biết tỷ lệ học sinh tham gia BHYT học sinh Chưa cao? Thu nhập thấp không ổn định Không hiểu hết lợi ích dịch vụ, thiếu thông tin Thủ tục rắc rối, ngại động chạm đến giấy tờ Lý khác: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 9, Theo Ông/(bà) để người dân hiểu rõ sách BHYT học sinh nên tuyên truyền phương tiện nào? Hội nghị, hội thảo Thông tin đại chúng, đài truyền thôn, xã Tờ rơi, áp phích Qua trường học, quyền địa phương 10, Ngoài câu hỏi trên, Ông/bà có kiến nghị khác sách việc tổ chức triển khai thực sách BHYT học sinh: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Xin chân thành cám ơn hợp tác Ông (Bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Nguyễn Thị Xuân Hồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 [...]... phát triển BHYT cho học sinh tại tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển BHYT học sinh - Đánh giá thực trạng phát triển BHYT học sinh tại tỉnh Bắc Giang - Phân tích nguyên nhân và các y u tố ảnh hưởng đến sự phát triển BHYT học sinh tại tỉnh Bắc Giang - Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm phát triển BHYT học sinh tại tỉnh. .. điều kiện KT-XH từng giai đoạn Sự phát triển BHYT nói chung và BHYT học sinh nói riêng biểu hiện: Số lượng, mức phí BHYT học sinh, mức thanh toán chế độ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 9 2.1.2 Vai trò của Bảo hiểm y tế đối với học sinh Theo (Nguyễn Tiệp và cs., 2012) BHYT nói chung và BHYT học sinh nói riêng ra đời và phát triển ng y càng khẳng định được vai trò... Bắc Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Do thời gian có hạn nên tác giả chỉ tập trung đánh giá và phân tích thực trạng phát triển BHYT cho đối tượng học sinh (BHYT học đường); phân tích các y u tố ảnh hưởng đến phát triển BHYT học sinh; từ đó đưa ra định hướng và các giải pháp nhằm phát triển BHYT học sinh tại tỉnh Bắc Giang - Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại tỉnh. .. dụng quỹ BHYT học sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5 Hai là, có tổ chức, cơ quan đứng ra thực hiện chế độ, chính sách BHYT học sinh như thu phí BHYT học sinh, quản lý quỹ BHYT học sinh, quản lý đối tượng tham gia BHYT, thực hiện chi trả KCB BHYT cho các đối tượng được thụ hưởng Ba là, được Nhà nước hỗ trợ kinh phí đóng BHYT theo quy định BHYT học sinh là một... Bắc Giang trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phụ huynh và học sinh đã tham gia và thuộc đối tượng tham gia BHYT tại tỉnh Bắc Giang - Cơ quan BHXH Bắc Giang và BHXH huyện Lục Nam, Y n Dũng, thành phố Bắc Giang - Các tổ chức : Sở Giáo dục, Phòng giáo dục và đào tạo, các trường học - UBND tỉnh Bắc Giang, huyện Lục Nam, huyện Y n Dũng, UBND thành phố Bắc. .. khỏe ban đầu cho học sinh luôn được cơ quan BHXH chuyển kịp thời, tạo nguồn lực quan trọng phát triển y tế trường học (Chính phủ, 2013) (5) Là chỗ dựa với bản thân mỗi học sinh BHYT học sinh thực sự là chỗ dựa với bản thân mỗi học sinh cũng như gia đình, giúp các em y n tâm học hành, vượt qua khó khăn bệnh tật Trung bình mỗi năm có hàng triệu lượt học sinh tham gia BHYT được Quỹ BHYT chi trả chi phí... (trong đó: học sinh đóng 70%, NSNN hỗ trợ đóng 30%) + Học sinh thuộc hộ gia đình cận nghèo đóng: 4.5% mức lương cơ sở (trong đó học sinh đóng 30%, NSNN hỗ trợ đóng 70%) - Phương thức BHYT: Theo đơn vị trường học: các trường tổ chức thu tiền đóng BHYT, học sinh theo quy định, chuyển nộp cho cơ BHXH kèm theo danh sách học sinh tham gia BHYT - Phạm vi được hưởng BHYT đối với học sinh: Học sinh được chăm... Khoa học Kinh tế Page 3 Bảo hiểm Y tế có lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu và sự tồn tại của nó là tất y u, có nhiều khái niệm về BHYT do có nhiều cách tiếp cận BHYT khác nhau.Tuy nhiên, cho đến nay, định nghĩa thế nào là BHYT vẫn là vấn đề còn nhiều tranh luận Chính vì v y, để có thể hiểu được khái niệm n y, phải xuất phát từ việc trả lời những câu hỏi sau: - Thứ nhất, tại sao lại phải BHYT?... quyết số 21- NQ/TW của Bộ Chính trị và Quyết định 538/QĐ-TTg về đề án thực hiện BHYT toàn dân (4) Tạo nguồn lực phát triển YTHĐ Qua 20 năm thực hiện, đặc biệt là từ khi thực hiện Luật BHYT đến nay, cùng với số thu BHYT học sinh tăng đều qua các năm, số kinh phí trích lại từ tiền thu BHYT dành cho YTHĐ cũng tăng lên đáng kể BHYT học sinh đã phát huy hiệu quả thiết thực với công tác chăm sóc sức khỏe học. .. phối công bằng cho các thành viên trong xã hội vì mục đích không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của họ (Nguyễn Tiệp và cs., 2012) * Khái niệm về phát triển BHYT Phát triển BHYT học sinh thể hiện quá trình thay đổi về số lượng tham gia, chất lượng bảo hiểm ở giai đoạn n y so với giai đoạn trước đó, sự thay đổi về đối tượng tham gia, đối tượng thụ hưởng chế độ BHYT học sinh, thường đạt mức độ cao . phát triển BHYT học sinh. - Đánh giá thực trạng phát triển BHYT học sinh tại tỉnh Bắc Giang. - Phân tích nguyên nhân và các y u tố ảnh hưởng đến sự phát triển BHYT học sinh tại tỉnh Bắc Giang. . Nhóm y u tố dịch vụ cơ quan Bảo hiểm xã hội 87 4.2.3 Nhóm y u tố từ phụ huynh học sinh, học sinh 90 4.2.4 Nhóm y u tố khác 96 4.3 Giải pháp phát triển Bảo hiểm y tế học sinh tại tỉnh Bắc. trạng phát triển Bảo hiểm y tế đối với học sinh tại Bắc Giang 55 4.1.1 Sơ lược về cơ quan Bảo hiểm y tế tỉnh và cơ quan phối hợp ở địa phương 55 4.1.2 Thực trạng phát triển Bảo hiểm y tế đối

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bảo hiểm y tế học sinh

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan