nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc

102 392 1
nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện yên lạc   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN QUANG HÙNG NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI HỆ THỐNG CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN YÊN LẠC - TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Quang Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài, trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Ban Quản lý Đào tạo, khoa Nông học, môn Canh tác học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp, phòng Tài – Kế hoạch huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc. Tôi xin trân trọng cảm ơn Cán Nhân dân địa phương nơi tiến hành điều tra nghiên cứu đề tài, giúp đỡ để hoàn thành công việc. Trân trọng cảm ơn bạn bè đồng nghiệp khích lệ thực đề tài. Trân trọng cảm ơn người thân gia đình tạo điều kiện mặt động viên sống, học tập, thực làm hoàn chỉnh luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Quang Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ thuật ngữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích - yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài số lý luận 1.1.1 Khái niệm hệ thống trồng 1.1.2 Một số khái niệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.3. Những yếu tố chi phối lựa chọn hệ thống trồng 12 1.2 Phương pháp luận nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng 19 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 19 1.2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 21 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 32 32 Page iii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5/2014 – 5/2015; 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc 32 2.2.2 Đánh giá trạng hệ thống trồng có địa bàn huyện 32 2.2.3 Thử nghiệm công thức trồng trọt ba tiểu vùng sinh thái 33 2.2.4 Đề xuất chuyển đổi hệ thống trồng huyện theo hướng sản xuất hàng hóa 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 33 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 33 2.3.3 Phương pháp chọn điểm xây dựng mô hình 34 2.3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 36 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Yên Lạc 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc 45 3.1.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội 51 3.2 Thực trạng sản xuất trồng trọt huyện Yên Lạc 52 3.2.1. Hệ thống trồng vụ xuân năm 2013 52 3.2.2. Hệ thống trồng vụ mùa năm 2013 54 3.2.3 Hệ thống trồng vụ đông năm 2013 55 3.2.4 Cơ cấu loại giống trồng 57 3.2.5 Hiệu kinh tế công thức luân canh trồng chân đất 62 3.3 Kết nghiên cứu mô hình thử nghiệm số giống, trồng địa bàn huyện Yên Lạc 65 3.3.1 Vùng đất phù sa đê 65 3.3.2 Vùng đất phù sa đê địa hình vàn 67 3.3.3 Vùng đất phù sa đê địa hình vàn thấp 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.4 Đề xuất chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Yên Lạc giai đoạn 2015 -2020 71 3.4.1 Quan điểm đề xuất 71 3.4.2 Phương án chuyển đổi hệ thống trồng huyện Yên Lạc đến năm 2020 3.4.3 72 Một số giải pháp góp phần thực phương án chuyển đổi hệ thống trồng 75 3.5 Một số giải pháp để phát triển sản xuất hàng hóa vùng nghiên cứu 76 3.5.1 Giải pháp tổ chức không gian để hình thành vùng nguyên liệu sản xuất chuyên canh quy mô lớn theo hướng hàng hóa 3.5.2 76 Giải pháp liên kết công - tư (nhà nước, nông dân, doanh nghiệp nhà khoa học) để hình thành chuỗi cung ứng số sản phẩm nông sản hàng hóa 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT HTCT Hệ thống trồng DT Diện tích DV Dịch vụ DVNN Dịch vụ nông nghiệp GT Giá trị GTSX Giá trị sản xuất HTCT Hệ thống trồng HTNN Hệ thống nông nghiệp HTTT Hệ thống trồng trọt LĐ Lao động LM Lúa mùa LX Lúa xuân NN Nông nghiệp NNTS Nông nghiệp thủy sản NS Năng suất PTNT Phát triển nông thôn SL Sản lượng TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr.đ Triệu đồng TS Thủy sản XD Xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Bố trí cấu trồng năm 13 3.1 Diễn biến số yếu tố khí hậu huyện Yên Lạc 39 3.2 Quy mô cấu trạng sử dụng đất huyện năm 2013 42 3.3 Quy mô tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành huyện Yên Lạc 45 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành huyện Yên Lạc giai đoạn 2009-2013 47 3.5 Giá trị, tốc độ tăng giá trị, cấu ngành sản xuất nông nghiệp năm 2013 48 3.6 Tình hình dân số, lao động huyện năm 2013 49 3.7 Hệ thống trồng vụ xuân năm 2013 52 3.8 Tỷ lệ sản phẩm hàng hóa hình thức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vụ xuân năm 2013 53 3.9 Hệ thống trồng vụ mùa năm 2013 54 3.10 Tỷ lệ sản phẩm hàng hóa hình thức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vụ mùa năm 2013 55 3.11 Hệ thống trồng vụ đông năm 2013 56 3.12 Tỷ lệ sản phẩm hàng hóa hình thức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vụ đông năm 2013 57 3.13 Cơ cấu diện tích loại giống Lúa 58 3.14 Diện tích, cấu số giống màu 61 3.15 Hệ thống trồng hiệu kinh tế đất phù sa đê 62 3.16 Hệ thống trồng hiệu kinh tế đất phù sa đê địa hình vàn 3.17 63 Hệ thống trồng hiệu kinh tế đất phù sa đê địa hình vàn thấp 3.18 65 Một số tiêu sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất giống khoai lang KL20-209 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 66 Page vii 3.19 So sánh hiệu kinh tế hệ thống trồng cũ vùng đất phù sa đê 3.20 67 Một số tiêu sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất giống cà rốt nhật F1 - SISTER 3.21 68 So sánh hiệu kinh tế hệ thống trồng cũ vùng đất phù sa đê địa hình vàn 3.22 68 Một số tiêu sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất suất giống bí đỏ F1-868 3.23 69 So sánh hiệu kinh tế hệ thống trồng cũ vùng đất phù sa đê địa hình vàn thấp 70 3.24 Đề xuất hệ thống trồng huyện Yên Lạc đến 2020 73 3.25 Áp dụng cấu giống 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành huyện Yên Lạc 37 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành huyện Yên Lạc năm 2013 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix * Các hình thức tích tụ ruộng đất: Thực tế năm qua, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, nước ta có nhiều hình thức tích tụ ruộng đất khác nhau, tổng kết lại sau: - (1) Nhiều nhà nông tích tụ ruộng đất lập trang trại cách thuê đất công – tư, mua, mượn giao, thừa kế, cho… để phát triển kinh tế trang trại có quy mô từ nhỏ đến lớn. Đây hình thức hình thành từ năm 80 kỷ XX. - (2) Dồn điền, đổi để phát triển kinh tế nông hộ, có dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp hình thức phổ biến mà nhiều tỉnh làm (như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thái Bình…). Đây yêu cầu tích tụ ruộng đất để thực giới hóa có hiệu giai đoạn đầu, sau chọn hình thức hợp tác liên kết sản xuất – kinh doanh nhằm nâng cao hiệu kinh tế. - (3) Hộ tự nguyện góp đất, vốn mua máy lập tổ hợp tác sản xuất, Nhà nước hỗ trợ vốn để mua máy, thực giới hóa nông nghiệp theo hướng: liền đồng, trà, tăng hiệu cho hộ theo mức tích tụ đất vốn hộ. Đây hình thức tích tụ hợp lý thỏa mãn đầy đủ yêu cầu tích tụ ruộng đất hoàn thiện dần từ thấp đến cao, từ đến nhiều, từ nông đến sâu, từ tổ hợp tác sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm sở liên kết nông – công – thương tương lai. - (4) Ruộng đất tích tụ nông, lâm trường Nhà nước. Hiện nông, lâm trường quản lý, kinh doanh tốt sở giống quốc gia củng cố, phát triển, nông, lâm trường quản lý kém, làm ăn thua lỗ cổ phần hóa thực công tư hợp doanh. - (5) Trong ngành mía đường, có hình thức tích tụ ruộng đất là: "Liền đồng, trà, khác chủ" sở liên kết nông- công – thương, thực sản xuất nguyên vật liệu mía nông dân, chế biến tiêu thụ đường Công ty đạt hiệu kinh doanh cao. - (6) Trong ngành cà phê có hình thức hộ nông dân góp vốn cổ phần đất để trồng cà-phê vào công ty cổ phần. Hộ nông dân sau góp vốn đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 thành viên Công ty, hưởng chế độ quy định, bố trí làm việc theo khả người theo nguyên tắc “ai làm nhiều hưởng nhiều”. * Giải pháp Mỗi hình thức tích tụ ruộng đất ứng với số giải pháp định. Trong điều kiện vùng nghiên cứu, theo vận dụng hình thức tích tụ số (3) hợp lý hơn. Để phát triển hình thức áp dụng giải pháp chủ yếu sau: - Cần có cán có trình độ, có giải pháp trao đổi, thảo luận trực tiếp với nông dân từ đến nhiều chủ hộ để họ nhận thức lợi ích tích tụ ruộng đất, lập tổ hợp tác sản xuất (gần công ty cổ phần nhỏ) theo hướng giới hóa,… tham gia cách tự nguyện. - Nhà nước cần có sách hỗ trợ: + Vốn cho nông dân mua máy thực giới hóa với mức từ 30 đến 60% (theo tiêu chí loại thôn xã nghèo nhất, trung bình giả). + Kinh phí tạo nghề (nông- công – thương) phù hợp với yêu cầu. + Kinh phí cho số chủ hộ tham quan học tập để áp dụng, thời gian đầu. + Có sách tín dụng, lãi suất ngân hàng, giảm thuế… - Tích tụ ruộng đất cần có quy chế chung (điều lệ hoạt động rõ ràng) tỷ lệ góp vốn (theo đầu sào… cổ phần), chi phí vật tư, lao động sản xuất, kinh doanh phân chia sản phẩm, tiền làm minh bạch vụ năm cho hộ theo mức ruộng đất vốn mà hộ tích tụ. 3.5.1.2. Nhóm giải pháp khoa học công nghệ - Giống: Bằng công nghệ chọn tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt, kháng sâu bệnh, sưu tập, bảo tồn, phục tráng giống địa phương, cung ứng đủ giống có chất lượng, giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. - Chuyển giao tiến khoa học công nghệ: Ứng dụng giới hóa phù hợp với sản xuất, ứng dụng biện pháp kỹ thuật hiệu cao: nhà lưới, phủ bạt, chà cắm, khay gieo hạt, ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất phân hữu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học để đảm bảo chất lượng đầu ra, thuận lợi cho việc xuất khẩu. - Tăng cường hỗ trợ nhà nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu khoa học vốn thông qua đề tài để nghiên cứu chuyển giao ứng dụng quy trình công nghệ sản xuất rau an toàn theo hướng hàng hóa ứng dụng công nghệ cao. 3.5.1.3. Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Cần kết hợp xây dựng công ti sơ chế, chế biến gắn liền với vùng nguyên liệu sản xuất hàng hóa - Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào xây dựng sở bảo quản, thiết bị vận chuyển lạnh để tăng giá trị sản phẩm tiêu thụ. Từ tổ chức sản xuất gắn với doanh nghiệp để phát triển thị trường. Xây dựng kênh tiêu thụ liên kết người sản xuất nhà phân phối cho hoa, cảnh. Đề xuất chế hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo hướng hợp đồng. Đẩy mạnh liên kết nhà theo chiều ngang chiều dọc để hỗ trợ sản xuất tiêu thụ. - Xây dựng thương hiệu sản phẩm mang tính đặc thù cho vùng. Hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu. Hình thành phát triển thương hiệu cho vùng sản xuất chủng loại hoa phổ thông giá trị kinh tế cao. - Tổ chức hội thảo để giới thiệu sản phẩm; Giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng (truyền thanh, truyền hình, Web) để quảng bá sản phẩm hoa tới người tiêu thụ nước. - Đào tạo, nâng cao trình độ tiếp thị cho hộ nông dân HTX nông nghiệp tổ chức kinh doanh. Cần nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, tổ chức kinh tế Nhà nước quảng cáo, môi giới xuất khẩu. - Tổ chức nghiên cứu tiếp cận thị trường mới, thị trường xuất để mở rộng thị trường cho sản phẩm nông nghiệp vùng. 3.5.2. Giải pháp liên kết công - tư (nhà nước, nông dân, doanh nghiệp nhà khoa học) để hình thành chuỗi cung ứng số sản phẩm nông sản hàng hóa Liên kết công – tư hay hiểu cách khác liên kết nhà liên kết tác nhân có liên quan trình đó, trường hợp nghiên cứu liên kết thể mối quan hệ tương hỗ nhà nhằm mục đích thúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người sản xuất/đơn vị canh tác; nhà bao gồm: nhà nước, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp. Để thúc đẩy chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa cần: tập trung vào mặt hàng nông sản có giá trị cao có tính cạnh tranh; Tập trung sản xuất nông nghiệp tạo thêm giá trị gia tăng; Tăng cường kích thích nguồn cung kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; Chuyển đổi từ thâm dụng tài nguyên sang hướng tăng trưởng nông nghiệp thâm dụng công nghệ; Chuyển từ đất đai sản xuất manh mún sang đất đai tập trung từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp gắn với phát triển DN nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1. Yên Lạc có vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi thích hợp để phát triển nông nghiệp đa dạng với nhiều loại trồng cho hiệu kinh tế cao giao thương sản phẩm nông nghiệp. Cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện . phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp. Lực lượng lao động dồi dào, nông dân cần cù chịu khó, có trình độ thâm canh, có nhiều kinh nghiệm sản xuất trồng vụ Đông, đặc biệt việc mở rộng diện tích trồng vụ đông theo hướng sản xuất hàng hoá. 2. Thực trạng sản xuất huyện Yên Lạc: Thành phần trồng tương đối phong phú, song lương thực lúa, ngô chiến tỷ trọng lớn, loại trồng hàng hóa có hiệu kinh tế cao chiếm tỷ lệ thấp. - Các giống lúa Khàng dân 18, Q5 chiếm tỷ lệ cao cấu diện tích huyện, 55,12% 20,38%. Các giống lúa có chất lượng gạo ngon (HT1, VS1, RVT) mở rộng diện tích. - Cây ngô trồng chủ lực, diện tích chiếm 51,44% diện tích trồng màu, với giống suất cao như: LVN4, NK4300, NK6654, . 3. Kết thử nghiệm công thức trồng trọt ba tiểu vùng cho thấy: - Vùng đất phù sa đê: Thay ngô đông khoai lang KL 20-209 công thức trồng trọt: ngô xuân – ngô hè thu – ngô Đông góp phần làm tăng lợi nhuận 29,36 triệu đồng/ha. - Vùng đất phù sa đê địa hình vàn: Thay ngô đông cà rốt Nhật F1 – SISTER công thức trồng trọt: Lạc xuân – lúa mùa – ngô Đông góp phần làm tăng lợi nhuận 117,87 triệu đồng/ha. - Vùng đất phù sa đê địa hình vàn thấp: Thay ngô đông bí đỏ F1-868 công thức trồng trọt: lúa xuân –lúa mùa– ngô Đông góp phần làm tăng lợi nhuận 37,91 triệu đồng/ha. 4. Đề xuất chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng tăng diện tích trồng màu vụ đông (đậu tương, bí đỏ, khoai tây, rau đông) giảm diện tích trồng ngô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 vụ đông vùng đất phù sa đê địa hình vàn thấp. Trên vùng đất phù sa đê địa hình vàn tăng diện tích trồng màu vụ đông (su hào, bắp cải, dưa lê, cà rốt). Trên vùng đất phù sa đê tăng diện tích trồng chuối, cỏ phục vụ chăn bò diện tích khoai lang vụ đông, giảm diện tích ngô trồng vụ đông diện tích trồng hao. 5. Để góp phần phát triển sản xuất hàng hóa địa bàn cần tập trung vào số giải pháp như: - Tích tụ ruộng đất: Nhà nông cần tích tụ ruộng đất lập trang trại; hay dồn điền, đổi để phát triển kinh tế nông hộ; hộ tự nguyện góp đất, vốn mua máy lập tổ hợp tác sản xuất;… - Chuyển giao tiến khoa học công nghệ: Ứng dụng giới hóa phù hợp với sản xuất; ứng dụng biện pháp kỹ thuật hiệu cao; ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất phân hữu vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học để đảm bảo chất lượng đầu ra, thuận lợi cho việc xuất khẩu; đưa giống vào sản xuất thông qua mô hình thử nghiệm. - Phát triển thị trường tiêu thụ: sản xuất gắn liền với thị trường tiêu thụ. - Tăng cường liên kết công tư việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm. 2. Kiến nghị 1. Huyện cần triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất sở tiềm đất đai kinh tế vùng. Có chế hỗ trợ, khuyến khích gắn kết nông dân với nhà khoa học, doanh nghiệp cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản. 2. Tiếp tục chuyển dịch hệ thống trồng, giống trồng, sử dụng giống trồng có hiệu kinh tế cao vào sản xuất hệ thống trồng. Phối hợp quan nghiên cứu tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, thường xuyên thử nghiệm giống trồng mới, có hiệu kinh tế cao làm mô hình trình diễn để thuyết phục người nông dân tin tưởng áp dụng, để ngày hoàn thiện hệ thống trồng nhằm gia tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho nông dân. 3. Tiếp tục nghiên cứu sâu khả phát triển hệ thống trồng hàng năm vùng nhằm phát huy tốt tiềm năng, lợi riêng vùng địa bàn huyện Yên Lạc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1. Bùi Huy Đáp (1987), Lúa chiêm xuân năm rét đậm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Trần Đình Đằng (1994), trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ Ban Kế hoạch Nhà nước“Hội thảo khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam”, Hà Nội, ngày 22 23/11/1994. 3. Hồ Gấm (2003), nghiên cứu góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Dak Mil, tinh Dak lak, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, đại học nông nghiệp I - Hà Nội. 4. Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), chọn giống trồng, NXB giáo dục Hà Nội. 6. Vũ Tuyên Hoàng (1995), chọn tạo giống lúa cho vùng đất khô hạn, ngập úng, chua phèn, NXB nông nghiệp Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Lạng (2002) nghiên cứu sở khoa học xác định cấu trồng hợp lý huyện CưJut, tỉnh Dak Lak, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội . 8. Trần Đình Long (1997), chọn giống trồng, NXB nông nghiệp Hà Nội . 9. Nguyễn Văn Luật (1990), “Hệ thống canh tác”, tạp chí nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Nương (1998), Nghiên cứu sở khoa học xây dựng cấu trồng Cao Bằng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 11. Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), canh tác học NXB nông nghiệp Hà Nội . 12. Lê Hưng Quốc (1994), Chuyển đổi cấu trồng vùng gò đồi Hà Tây, Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam. 13. Phạm Chí Thành (1992), Một số vấn đề quản lý xây dựng hệ thống canh tác, Tạp chí hoạt động khoa học số 3/1992. 14. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên, (1996), Hệ thống nông nghiệp, Giáo trình cao học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (2000). Chuyển đổi cấu trồng vấn đề lý luận thực tiễn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1997), Bài giảng đánh giá đất, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 17. Đào Châu Thu (2004) hệ thống nông nghiệp (bài giảng cao học nông nghiệp), NXB nông nghiệp Hà Nội . 18. Nguyễn Duy Tính cộng (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 19. Đào Thế Tuấn (1978). Cơ sở khoa học việc xác định cấu trồng hợp lý. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Đào Thế Tuấn (1984). Hệ sinh thái nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Đào Thế Tuấn (1984). Cơ sở khoa học việc xác định cấu trồng hợp lý. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nông dân, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội . 23. Đào Thế Tuấn (1998). Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Lê Duy Thước (1991). “Về khí hậu đất đai vấn đề bố trí trồng miền Bắc Việt Nam”. Tạp chí Tổ quốc. (số 297). tr. 17. Tài liệu tiếng Anh: 25. Champer, Robert, Paccy, Amold (1989), Farmer inovation and Agricultural Research Intermediate Technology, Publications LonDon. 26. Bui Huy Hien. Nguyen Trong Thi (2001). Rice based cropping system in Red River Delta and Mekong River Delta. 2001 IFA Regional Conference for Asia and Pacific. Hanoi. Vietnam. 10 - 13 December 2000. pp. - 24. 27. FAO (1992),“ Land evaluation and farming systems analysis for land Uses planning”, workshop Documents, FAO - ROMA. 28. Santoso .D, Sharifuddin Karama, Sri Adiningsih, I.G. Putu Wigiena, Joko Purnomo and Sugeng Widodo (1995), The management of sloping lands for sustainable agriculture in Indonesia, ASIALAND, The management of sloping lands for sustainable agriculture in Asia, Network Document No 12, pp. 53 - 86. 29. Zandstra H.G., Price E.C. (1981), A Methodology for on farm cropping systems research, IRRI, Philippiens, page 31 - 35. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 PHỤ LỤC Phụ lục 01. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ VỀ HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT Ngày điều tra: Ngày tháng năm 2014 Địa điểm điều tra: Người điều tra: Nguyễn Quang Hùng PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG A. Thông tin hộ 1. Họ tên chủ hộ: Nam/Nữ: . 2. Dân tộc: . B. Tài sản/nguồn lực: 1. Nhân khẩu, lao động ST T Tuổi Họ tên Nam Nữ Quan hệ với chủ hộ Trình độ học vấn Nghề nghiệp Nghề Nghề phụ 2. Đất đai hộ. - Đất sản xuất nông nghiệp: .sào. Trong đó: + Đất lúa: .sào + Đất màu: sào - Đất NTTS: .sào - Đất khác: .sào Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 PHẦN 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT 1. Diện tích, suất, sản lượng trồng chủ yếu: Diện tích Năng suất STT Loại đất Cây trồng (sào) (kg/sào) Sản lượng (tạ) 2. Chi phí cho trồng trọt năm 2014 Hạng mục Cây trồng Đơn vị tính 1.Giống Kg/sào 2. Phân bón Kg/sào - Phân hữu Kg/sào - Đạm Kg/sào - Lân Kg/sào - Kali Kg/sào - Kg/sào 3. Thuốc BVTV 1000 đ 4. Thủy lợi phí 1000 đ Bơm nước 1000 đ 5. Thuốc trừ cỏ 1000 đ 6. Thuê lao động Công 7. Lao động tự có Công 8. Chi khác 1000đ 3. Các công thức luân canh hộ STT Loại đất CTLC Thửa ruộng Diện tích (sào) Tưới nước (có/không) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 4. Những trở ngại để phát triển sản xuất trồng trọt gì? Không có đất trồng Sâu, bệnh Thời tiết Giá giống đắt Thiếu vốn Giá bán SP thấp Không tiêu thụ Kỹ thuật 5. Để phát triển trồng trọt yếu tố quan trọng (xếp theo thứ tự ưu tiên (1, 2, 3, 4, 5) Vốn Kỹ thuật trồng Tiêu thụ sản phẩm Phòng trừ bệnh Thủy lợi Giống tốt 6. Các lớp tập huấn ông (bà) muốn tham gia? - Kỹ thuật trồng trọt Phòng trừ sâu bệnh Hạch toán kinh tế - Lớp khác: 7. Cây trồng: . 7.1. Làm đất: thủ công máy Thuê Không làm đất 7.2. Bón phân Loại phân Số lượng(kg/sào) Số lần bón/cách bón Thời gian bón 7.3. Gieo trồng Giống Mật độ/khoảng cách Thời gian gieo trồng Thời gian thu hoạch Ghi 7.4. Phòng trừ sâu bệnh Loại sâu, bệnh Phòng trừ (có/không) Loại thuốc sử dụng Số lần phun 7.5. Làm cỏ: làm cỏ lần? Thủ công Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Thời gian phun thuốc diệt cỏ Page 87 7.6. Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ - Gia đình thu hoạch nào? . - Bảo quản ? - Tiêu thụ Sản phẩm Vụ xuân Sản lượng Bán Sử dụng PT bán Vụ mùa Vụ đông Sản Bán Sử PT lượng dụng bán Sản Bán Sử PT lượng dụng bán Thóc Ngô Đậu tương Lạc Câu hỏi: Gia đình gặp khó khăn trồng trọt trồng ? Chủ hộ Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 Phụ lục 02. Biểu giá năm 2014 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Hạng mục Cá giống Cá thương phẩm Phân Ure Kali Clorua Supelân NPK 5.10.3 Phân chuồng Vôi bột Lúa giống Lạc giống Ngô giống Đậu tương giống Bắp cải giống Cà chua giống Cà chua ghép giống Su hào giống Súp lơ giống Bí đỏ giống Cà rốt giống Dưa chuột giống Dưa lê giống Hành thơm giống Chuối Lúa thương phẩm Ngô thương phẩm Lạc thương phẩm Đậu tương thương phẩm Dưa chuột Dưa lê Bắp cải thương phẩm Cà chua thương phẩm Su hào thương phẩm Súp lơ thương phẩm Bí đỏ thương phẩm Cà rốt thương phẩm Khoai lang thương phẩm Hành thơm Chuối Công lao động Đơn vị tính kg kg kg kg kg Kg tạ kg kg kg kg kg cây cây kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg công Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Đơn giá (đồng) 26.000 35.000 11.000 13.000 4.000 5.000 50.000 300 25.000 25.000 60.000 22.000 400 500 1.600 300 400 5.200.000 3.500.000 6.000.000 20.000.000 50.000 5.000 8.000 7.500 21.000 17.000 3.500 8.000 3.000 4.000 3.500 4.000 5.000 4.500 5.000 9.000 4.000 100.000 Page 89 Phụ lục 03: Tính hiệu kinh tế loại trồng ĐVT: Số lượng (SL): kg ; Thành tiền (TT): tr.đồng Tổng thu nhập (GR) Cây trồng Lúa Ngô Khoai lang Lạc Đậu tương Bắp cải Su hào Cà chua Dua chuột Dưa lê Bí đỏ Khoai tây Hành thơm Cải Hồng Công Thanh hao hoa vàng Rau đông Súp lơ Cà rốt Chuối Giống Thời vụ SL Xuân Mùa Đông Xuân Hè LVN4 Xuân Đông Hè Xuân Hè Đông Đông Đông Ghép Đông Xuân Đông TT SL TT Thuốc BVTV Chi khác Tổng Tổng chi (TVC) Thu nhập Chi phí vật chất Tiền công Phân chuồng SL TT Ure Supe lân SL TT SL TT SL Kaly clorua TT SL TT Lãi (RAVC) 6.787 5.503 4.828 4.945 4.700 4.750 14.106 2.829 2.316 2.284 1.867 1.820 1.873 34.300 25.020 55.556 44.444 31.944 15.278 14.630 13.889 20.000 54,30 50,23 36,21 37,09 35,25 35,63 49,37 59,41 48,64 47,96 31,74 30,94 31,84 102,90 87,57 233,34 177,78 111,80 122,22 58,52 111,11 180,00 250 250 194 194 194 194 278 250 250 250 167 167 167 333 333 833 694 417 417 222 417 417 25 25 19,4 19,4 19,4 19,4 27,8 25 25 25 16,7 16,7 16,7 33,3 33,3 83,3 69,4 41,7 41,7 22,2 41,7 41,7 55,6 41,7 19,4 19 19 19,4 27,8 250 250 250 61,1 61 61 24.500 27.800 20.833 20.833 0,7 0,3 0,8 1100 700 1,39 1,04 1,17 1,62 1,05 1,16 4,17 6,25 6,25 6,25 1,34 1,34 1,34 9,8 8,34 33,33 10,42 4,2 6,6 4,32 24,2 35 8,3 8,3 5,6 5,6 5,6 5,6 8,3 5,6 5,6 5,6 5,6 5,6 5,6 11,1 8,3 11,1 9,7 9,7 8,3 6,9 11,1 11,1 4,15 4,15 2,8 2,8 2,8 2,8 4,15 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 5,55 4,15 5,55 4,85 4,85 4,15 3,45 5,55 5,55 222 167 389 389 389 389 278 111 111 111 56 56 56 306 250 500 444 389 250 208 278 333 2,44 1,84 4,28 4,28 4,28 4,28 3,06 1,22 1,22 1,22 0,62 0,62 0,62 3,37 2,75 5,50 4,88 4,28 2,75 2,29 3,06 3,66 556 556 556 556 556 556 556 444 444 444 333 333 333 556 556 694 556 417 694 500 417 694 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 1,78 1,78 1,78 1,33 1,33 1,33 2,22 2,22 2,78 2,22 1,67 2,78 2,00 1,67 2,78 167 139 194 194 194 194 194 167 167 167 97 97 97 194 194 278 250 278 306 181 222 222 2,17 1,81 2,52 2,52 2,52 2,52 2,52 2,17 2,17 2,17 1,26 1,26 1,26 2,52 2,52 3,61 3,25 3,61 3,98 2,35 2,89 2,89 5,01 5,08 0,56 0,56 0,56 0,56 0,83 1,39 1,39 1,39 0,83 0,83 0,83 1,39 1,39 27,78 27,78 26,39 5,56 0,83 0,83 0,97 17,39 16,14 13,56 14,01 13,44 13,55 16,95 15,61 15,61 15,61 8,18 8,18 8,18 24,85 21,38 78,55 53,41 45,00 25,81 15,24 38,19 50,85 42,39 41,14 32,96 33,41 32,84 32,95 44,75 40,61 40,61 40,61 24,88 24,88 24,88 58,15 54,68 161,85 122,81 86,70 67,51 37,44 79,89 92,55 36,91 34,09 22,66 23,09 21,82 22,09 32,42 43,80 33,03 32,35 23,56 22,76 23,66 78,05 66,19 154,79 124,37 66,80 96,41 43,28 72,92 129,16 11,91 9,09 3,26 3,69 2,41 2,69 4,62 18,80 8,03 7,35 6,86 6,06 6,96 44,75 32,89 71,49 54,97 25,10 54,71 21,08 31,22 87,46 18.057 72,23 333 33,3 33333 8,3 4,15 333 3,66 417 1,67 139 1,81 1,39 16,68 49,98 55,55 22,25 3.330 49,95 333 33,3 40500 1,62 111 1,22 278 1,11 56 0,73 4,68 37,98 45,27 11,97 19.000 25.000 41550 54.243 76,00 100,00 186,98 216,97 333 333 245 195 33,3 33,3 24,5 19,5 1,2 25000 27,7 2500 4,8 10 9,695 12,5 8,3 8,3 15 36 4,15 4,15 7,5 18 333 194 550 1200 3,66 2,13 6,05 13,20 417 417 450 920 1,67 1,67 1,80 3,68 139 139 830 2160 1,81 1,81 10,79 28,08 1,39 1,39 1,66 1,939 17,48 21,15 37,50 77,40 50,78 54,45 62,00 96,90 58,52 78,85 149,48 139,57 25,22 45,55 124,98 120,07 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Phụ lục 04. Năng suất trồng mô hình thử nghiệm Vùng TT Tên hộ tham gia Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Mô hình 1: Khoai lang KL 20 209 Nguyễn Thị Thắng 146,8 0,53 Đất phù sa Nguyễn Hoài Thu 147,8 0,53 đê Trần Văn Long 151,2 0,55 TB 148,6 Mô hình 2: Cà rốt F1 –SISTER 0,54 Đất phù sa Nguyễn Văn Toàn 419,5 1,51 đê địa Phùng Thị Hoa 416 1,50 hình vàn Nguyễn Trung Kiên 411 1,48 TB Đất phù sa 415,5 Mô hình 3: bí đỏ F1 868 1,50 đê địa Nguyễn Thị Vân 160,4 0,58 hình vàn Phùng Văn Thuận 152,3 0,55 thấp Nguyễn Anh Tuấn 156,65 0,57 156,45 0,56 TB Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Phụ lục 05. Một số hình ảnh trồng địa bàn huyện Yên Lạc Ảnh 1. Ruộng sản xuất khoai lang Ảnh 2. Ruộng sản xuất cà rốt xã xã Liên Châu, huyện Yên Lạc Tam Hồng, huyện Yên Lạc Ảnh 3. Ruộng sản xuất bí đỏ xã Đại Tự, huyện Yên Lạc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 [...]... giống cây trồng mới góp phần chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng hàng hóa; - Đề xuất hệ thống cây trồng mới phù hợp với điều kiện của vùng nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung phương pháp luận trong nghiên cứu hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng. .. của huyện của huyện, khắc phục khó khăn nhằm nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, chất lượng nông sản, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích là nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ những vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục đích - yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu hệ thống cây trồng. .. hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện làm cơ sở cho việc chuyển đổi hệ thống cây trồng; - Đánh giá ưu thế và tồn tại của hệ thống cây trồng hiện trạng;... quả kinh tế của hệ thống cây trồng Sau khi xác định hệ thống cây trồng cần tính toán hiệu quả kinh tế Hệ thống cây trồng mới cần phải đạt hiệu quả kinh tế cao hơn hệ thống cây trồng cũ Để đạt hiệu quả kinh tế cao thì các loại cây trồng trong hệ thống cây trồng đều phải đạt năng suất cao Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất đa dạng, ngoài cây trồng chủ yếu, cần bố trí cây trồng bổ sung để... chuyển đổi hệ thống cây trồng truyền thống sang hệ thống cây trồng mới có hiệu quả kinh tế cao hơn là việc cấp thiết hiện nay Vĩnh Phúc đang là địa phương có những sự chuyển đổi hệ thống cây trồng mạnh mẽ và đã đem lại những thành tựu không nhỏ Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao thì hệ thống cây trồng hiện tại. .. người sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến hệ thống cây trồng, thay đổi giống cây trồng, cơ cấu mùa vụ cho phù hợp với thị trường Thị trường có tác dụng điều chỉnh hệ thống cây trồng, chuyển dịch theo hướng ngày càng đạt hiệu quả cao hơn Cải tiến hệ thống cây trồng chính là điều kiện, là yêu cầu để mở rộng thị trường Kinh tế hàng hoá là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm sản xuất. .. đi sâu nghiên cứu toàn bộ hệ thống cây trồng trên đất lúa theo hướng lấy cây lúa làm nền, tăng cường phát triển các loại cây hoa màu, các chế độ xen canh, trồng gối ngày càng được chú ý nghiên cứu Theo hướng này, đã hình thành “Mạng lưới hệ canh tác châu Á” một tổ chức hợp tác nghiên cứu giữa Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) và nhiều quốc gia trong vùng Nhìn chung các nghiên cứu hệ thống cây trồng. .. đề xuất phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng đã được Viện lúa quốc tế IRRI và các chương trình nghiên cứu hệ thống cây trồng châu á ứng dụng và tiếp tục phát triển FAO (1992) đưa ra phương pháp phát triển hệ thống canh tác và cho đây là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông nghiệp và cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sản xuất ngành trồng. .. cho cây trồng và con người, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp Đất và khí hậu hợp thành phức hệ tác động vào cây trồng Do vậy cần phải nắm được đặc điểm mối quan hệ giữa cây trồng với đất thì mới xác định được hệ thống cây trồng hợp lý Tuỳ thuộc vào địa hình, thành phần cơ giới, chế độ nước, tính chất lý hoá tính của đất để bố trí hệ thống cây trồng hợp lý * Cây trồng và hệ. .. từ giai đoạn này đã bắt đầu có nông sản hàng hoá Giai đoạn nông nghiệp được chuyển sang sản xuất chuyên môn hoá, hình thành các trang trại chuyên kinh doanh một vài loại sản phẩm nhất định, sử dụng các máy móc công nghệ cơ giới hoá, hiện đại hoá, cần ít lao động Sản xuất nông sản theo hướng phát triển toàn diện, chuyên môn hoá theo ngành, vùng để có tỷ suất hàng hoá cao, tăng trưởng nhanh và bền vững, . HÙNG NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI HỆ THỐNG CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI HUYỆN YÊN LẠC - TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN. Đề xuất chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Yên Lạc giai đoạn 2015 -2 020 71 3.4.1 Quan điểm đề xuất 71 3.4.2 Phương án chuyển đổi hệ thống cây trồng huyện Yên. thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc . 1.2. Mục đích -

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan