đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển trang trại ở huyện quốc oai, thành phố hà nội

119 586 1
đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển trang trại ở huyện quốc oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN QUỐC HOÀN ÐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI Ở HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN QUỐC HOÀN ÐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI Ở HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VIẾT ĐĂNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ để lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng . năm 2015 Tác giả Nguyễn Quốc Hoàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Đến hoàn thành chương trình khóa học hoàn thiện Luận văn này. Trong trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân. Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám đốc Học viện, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp Chính sách Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy, cô giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam. - UBND huyện Quốc Oai, Phòng Kinh tế, Tài nguyên - Môi trường, Tài - Kế hoạch, Quản lý đô thị, Chi cục Thống kê huyện, Trạm Khuyến nông, UBND xã, cán bộ, công chức chủ trang trại nơi trực tiếp điều tra. - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sỹ Nguyễn Viết Đăng nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Quốc Hoàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . ii LỜI CẢM ƠN . iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG . vi BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vii PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1. Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2. Đối tượng khảo sát 1.4.3. Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 2.1 Cơ sở lý luận tình hình thực sách phát triển trang trại 2.1.1 Khái niệm trang trại 2.1.2 Khái niệm thực sách 2.1.3 Khái niệm kinh tế trang trại .6 2.1.4. Phân loại trang trại tiêu chí xác định kinh tế trang trại .7 2.1.5. Nội dung thực sách phát triển trang trại 2.1.6. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến thực sách phát triển trang trại 15 2.2. Cơ sở thực tiễn thực sách phát triển kinh tế trang trại 17 2.2.1 Kinh nghiệm thực sách phát triển trang trại số nước giới 17 2.2.2 Chính sách phát triển trang trại Việt Nam . 21 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25 3.1.1. Giới thiệu chung địa bàn nghiên cứu . 25 3.1.2. Đặc điểm tự nhiên . 25 3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội . 28 3.2. Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu . 35 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu . 36 3.2.3. Hệ thống tiêu nghiên cứu . 38 3.2.4. Tổng hợp xử lý số liệu 38 3.2.5. Phương pháp phân tích thông tin . 38 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 39 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.1. Tình hình chung phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oai 39 4.1.1. Quá trình phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oai 39 4.1.2 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại huyện Quốc Oai . 40 4.2 Tình hình thực sách phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oai 44 4.2.1. Bộ máy tổ chức thực sách phát triển trang trại 44 4.2.2. Công tác lập kế hoạch triển khai thực sách phát triển trang trại 47 4.2.3. Công tác thông tin tuyên truyền phổ biến sách phát triển trang trại . 49 4.2.4 Tình hình thực sách cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trại . 54 4.2.5 Tình hình thực sách hỗ trợ đất đai 60 4.2.6. Tình hình thực sách tín dụng trang trại . 72 4.2.7. Tình hình thực sách khoa học công nghệ 77 4.2.8 Đánh giá kết triển khai thực sách phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oai . 80 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực sách phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oai . 82 4.3.1 Một số thuận lợi khó khăn trình thực sách phát triển trang trại 82 4.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng thực sách phát triển trang trại địa bàn huyện Quốc Oai . 83 4.4 Đề xuất số giải pháp tăng cường thực sách phát triển kinh tế trang trại cho huyện Quốc Oai . 87 4.4.1 Quan điểm, định hướng . 87 4.4.2 Một số giải pháp tăng cường thực sách phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oai . 88 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 97 5.2.1 Đối với Nhà nước 97 5.2.2 Đối với quyền địa phương 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Bảng 3.2. Bảng 3.3. Bảng 3.4. Bảng 3.5. Bảng 3.6. Bảng 4.1. Bảng 4.2. Bảng 4.3 Bảng 4.4. Bảng 4.5. Bảng 4.6. Bảng 4.7. Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11. Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Bảng 4.17. Bảng 4.18. Bảng 4.19. Bảng 4.20. Bảng 4.21. Hiện trạng sử dụng đất huyện Quốc Oai năm 2014 29 Dân số huyện Quốc Oai giai đoạn 2012 - 2014 30 Kết phát triển kinh tế huyện Quốc Oai giai đoạn 20122014 33 Phân bổ mẫu điều tra điểm nghiên cứu . 36 Khung thu thập thông tin nghiên cứu . 36 Phân bổ mẫu lựa chọn cho vấn điều tra khảo sát thực sách phát triển kinh tế trang trại 37 Quá trình phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oai 40 Tổng hợp tiêu chủ yếu trang trại năm 2014 . 42 Phân loại trang trại theo quy mô diện tích năm 2014 . 42 Quy mô vốn đầu tư trang trại năm 2014 43 Thực trạng trình độ cán cấp huyện năm 2014 . 46 Kế hoạch thực sách phát triển trang trại năm 2014 . 48 Tình hình nhận biết sách phát triển trang trại chủ trang trại 52 Tình hình cấp giấy chứng nhận trang trại Quốc Oai qua năm 2012 – 2014 . 56 Tình hình cấp giấy chứng nhận trang trại hộ điều tra . 58 Đánh giá tình hình triển khai thực sách cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 60 Tổng hợp tình hình sử dụng đất cho phát triển trang trại huyện Quốc Oai giai đoạn từ 2012-2014 62 Nguồn gốc đất xây dựng trang trại . 64 Đánh giá tình hình sử dụng đất trang trại trang trại điều tra 66 Đánh giá tình hình thực sách đất đai chủ trang trại điều tra . 68 Đánh giá chủ trang trại trình triển khai thực việc chuyển đổi mục đích . 69 Các nguồn vốn vay chủ yếu cho phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quốc Oai . 73 Số trang trại theo nguồn vốn vay . 74 Đánh giá thực sách tín dụng trang trại điều tra 76 Tổng hợp kết thực sách hỗ trợ khoa học công nghệ . 78 Đánh giá trang trại điều tra công tác tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý trang trại 79 Thông tin chủ trang trại điều tra năm 2014 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CN Công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất Ha Hecta KTTT Kinh tế trang trại NN Nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Kinh tế trang trại xuất trình đổi nước ta phát triển mạnh mẽ giai đoạn nay, qua 25 năm hình thành phát triển, mô hình kinh tế sớm khẳng định vai trò quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn. Kinh tế trang trại coi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc thù kinh tế nông nghiệp, nông thôn hướng đắn trình đổi cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn nay. Các sách Đảng Nhà nước hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại thời gian qua có những tác dụng định. Trong 20 vạn hộ nông dân ngoại thành Hà Nội xuất ngày nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi, mở rộng qui mô sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, cung cấp sản phẩm hàng hoá cho thị trường sở tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình kinh tế trang trại. Kinh tế trang trại nông nghiệp thể vai trò ưu mình, phấn đấu vươn lên trở thành hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá chủ yếu nông nghiệp, nông thôn nước ta. Huyện Quốc Oai nằm phía tây thành phố Hà Nội cách trung tâm thành phố khoảng 20 km, diện tích tự nhiên 147,6 km2. Quốc Oai huyện mà kinh tế sản xuất nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp chiếm 55,8%. Những năm qua, giá trị kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giá trị ngành chăn nuôi chiếm 50%. Số lượng trang trại tăng nhanh số lượng, năm 2014 toàn huyện có 301 trang trại, có 112 trang trại cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo tiêu chí Bộ Nông nghiệp PTNT. Thực Nghị số 06 ngày 10 tháng 11 năm 1998 Bộ Chính trị phát triển nông nghiệp nông thôn; Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại. Đến nay, Bộ, ngành thành phố Hà Nội ban hành sách hỗ trợ phát triển trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên chủ trang trại biết hết sách chưa? cần làm để người làm trang trại thụ hưởng sách hỗ trợ? Việc thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page sách địa bàn có tồn gì? Nội dung triển khai thực sách cần tiếp tục chỉnh sửa bổ sung nào? Đây câu hỏi cần có lời giải để tháo gỡ nút thắt tạo động lực để kinh tế trang trại tiếp tục phát triển thời gian tới. Xuất phát từ lý trên, thực nghiên cứu đề tài: "Đánh giá tình hình thực sách phát triển trang trại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình thực sách phát triển trang trại huyện Quốc Oai thời gian qua, từ đề giải pháp tăng cường thực sách phát triển trang trại địa bàn huyện Quốc Oai thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thực sách phát triển trang trại. - Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển trang trại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. - Đề xuất số giải pháp tăng cường thực sách phát triển trang trại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm tới. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 1. Nội dung sách phát triển kinh tế trang trại gì? 2. Tình hình thực sách phát triển trang trại huyện Quốc Oai diễn nào? Những thuận lợi khó khăn gặp phải? 3. Yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực sách phát triển trang trại huyện Quốc Oai? 4. Những giải pháp chủ yếu tăng cường thực sách phát triển trang trại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp xã, kết có nhiều diện tích đất trũng, đất xấu, đất xa, khu dân cư quy hoạch thành khu trang trại tập trung đem lại hiệu kinh tế cao. Tuy nhiên, có điểm khó khăn việc trang trại thiếu đất để làm trang trại trang trại trồng trọt, thủy sản tổng hợp, phải thuê thêm đất để làm kinh tế trang trại, quỹ đất công hạn chế. Ngoài ra, từ năm 2014 đến chưa có trang trại chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa sang đất làm chuồng trại chăn nuôi. Về sách đầu tư tín dụng, vốn sản xuất kinh doanh trang trại lấy từ nhiều nguồn: vốn tự có, tích lũy, vay. Đa số trang trại vay vốn hình thức chấp, vay từ Quỹ tín dụng nhân dân. Việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ Quỹ khuyến nông Thành phố, ngân hàng thương mại khó khăn, thủ tục phức tạp đặc biệt trang trại quy mô nhỏ. Ngoài ra, thời hạn cho vay nhiều chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh loại sản phẩm… dẫn đến khó khăn hoạt động sản xuất trang trại. Về sách khoa học, công nghệ: Một số trang trại địa phương có hình thức liên kết với công ty cung cấp giống, thức ăn, thuốc thú y họ thường xuyên tập huấn kỹ thuật nâng cao kiến thức trồng trọt chăn nuôi. Tuy nhiên, chủ trang trại huyện Quốc Oai thiếu kỹ quản lý, tiếp cận thị trường, tổ chức hình thức liên kết hợp tác trang trại địa bàn. Việc triển khai thực sách phát triển KTTT quan trọng chủ trang trại, huyện Quốc Oai bước đầu có số giải pháp tăng cường thực sách phát triển KTTT. Bao gồm giải pháp: nâng cao lực hiểu biết cho chủ trang trại người lao động; xây dựng kế hoạch phát triển trang trại năm tới; xây dựng quy định, hướng dẫn thủ tục chuyển đổi cấu trồng vật nuôi; đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận QSD đất; tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận nguồn vốn ưu đãi; hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho khu trang trại tập trung. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước có sách phát triển KTTT trang trại ưu việt, có sách không phù hợp. Như sách tín dụng cho vay phát triển trang trại; Chính sách đất đai chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất lúa sang đất làm trang trại chăn nuôi. Vì muốn trang trại thực tốt sách này, nhà nước cần có sách hợp lý để kinh tế trang trại phát triển ổn định, bền vững, có hướng dẫn cụ thể để trang trại hưởng lợi. 5.2.2 Đối với quyền địa phương Cần tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn giao thông thủy lợi có tiềm phát triển KTTT phục vụ cho việc trao đổi hàng hóa kinh tế, văn hóa xã hội, tổ chức tiêu thụ đầu cho trang trại để tạo điều kiện choi kinh tế trang trại phát triển. Cần có hỗ trợ huyện để đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tổ chức quản lý, khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại tay nghề cho người lao động. Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp có trang trại; tăng cường công tác quản lý nhà nước chất lượng vật tư nông gnhiệp, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật. Bên cạnh đó,tiếp tục hoàn thiện hệ thống điện lưới, thông tin liên lạc, đài truyền thanh, nhà văn hóa đến xã giúp cho trang trại phục vụ sản xuất sinh hoạt, đồng thời tăng khả tiếp cận thông tin thị trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm xác định hướng đắn sản xuất kinh doanh. Chính quyền tạo điều kiện thủ tục để trang trại liên kết hợp tác phát triển, có nguồn ngân sách hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm hàng hóa lớn để trang trại dễ dàng tiêu thụ sản phẩm, giảm bớt khâu trung gian. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT, quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại. 2. Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thu hồi đất. 3. Nguyễn Điền (2004), Kinh tế trang trại với Công nghiệp hoá – Hiện đại hóa nông nghiệp nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Phạm Vân Đình (2008), Giáo trình Chính sách Nông nghiệp, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 5. Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á, NXB Thống kê, Hà Nội. 6. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị số 03/2000/NQ-CP, kinh tế trang trại. 7. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 8. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 2013. 9. Đỗ Kim Chung (2013), Bài giảng sách công nâng cao, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 10. HĐND thành phố Hà Nội (2013), Nghị định số 25/2013/NQ-HĐND ngày 04/12/2013 sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2020; sách khuyến khích phát triển làng nghề Hà Nội; sách hỗ trợ đầu tư công trình cấp nước nông thôn thành phố Hà Nội. 11. Từ Thị Thanh Hiệp (2003), Nghiên cứu hiệu loại hình trang trại huyện Cư Rút - Đắc Lắc năm 2003, Luận văn cao học - Trường Đại học Tây Nguyên. 12. Nguyễn Văn Huy (2013) “Nghiên cứu hoạt động kinh doanh trang trại huyện Văn Lâm - Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ QTKD – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 13. Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam, NXB trị quốc gia Hà Nội. 14. Luật đất đai 1993, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Luật đất đai 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Loan (2011) “Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” – Luận văn tốt nghiệp trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 17. Nguyễn Thế Nhã (1993), Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam- Thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Huyện ủy Quốc Oai (2011), Nghị số 16-NQ/HU ngày 26/10/2011 Nghị chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai giai đoạn 2011-2015. 19. Nam Phương (2013). Chính sách hỗ trợ trang trại: Bắt bệnh không chữa bệnh. Đó vấn đề Chính phủ phát triển trang trại, Bài viết kinh tế nông nghiệp. Truy cập ngày 12/4/2014 từ http://nongnghiep.vn/chinh-sach-nao-ho-tro-kinh-te-trang-trai-post117346.html. 20. Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn thành phố Hà Nội. 21. Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 02-CT/TU ngày 29/8/2011 Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 – 2015. 22. Huyền Thương (2013). Chứng nhận trang trại theo tiêu chí mới: Vì người dân thờ ơ?, Bài viết nông nghiệp. Truy cập ngày 12/4/2014 từ http://baobacninh.com.vn/news_detail/80778/chung-nhan-trang-trai-theo-tieuchi-moi-vi-sao-nguoi-dan-tho-o-.html 23. Ngô Xuân Toản Đỗ Thị Thanh Vinh (2014), Phát triển mô hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 31: 97-106. 24. UBND thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 05/2008/QĐ-UBNDngày 18/01/2008 Ban hành quy định số sách khuyến khích, phát triển kinh tế trang trại địa bàn thành phố Hà Nội. 25. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 93/2009/QĐ-UBND ngày 19/8/2009 Ban hành kèm theo Quyết định “Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư địa bàn thành phố Hà Nội. 26. UBND thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 6/7/2012 UBND TP Hà Nội ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012-2016. 27. UBND huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ. 28. UBND huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ. 29. UBND huyện Quốc Oai (2006), Quyết định số 448/2006/QĐ-UBND ngày 08/5/2006 Ban hành quy định tạm thời điều kiện, trình tự, thủ tục trách nhiệm quản lý thực dự án chuyển đổi cấu sản xuất trồng, vật nuôi địa bàn huyện Quốc Oai. 30. UBND huyện Quốc Oai (2012,2013,2014), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Quốc Oai. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 31. UBND huyên Quốc Oai (2012,2013,2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quốc Oai. 32. UBND huyện Quốc Oai (2012), Niên giám Thống kê huyện Quốc Oai năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội. 33. UBND huyện Quốc Oai (2013), Niên giám Thống kê huyện Quốc Oai năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHỤ LỤC Phụ lục: BIỂU TỔNG HỢP TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2014 STT Đơn vị Tổng số trang trại Chăn nuôi 23 Trong Trồng Thủy trọt sản Tổng hợp Sài Sơn 29 Phượng Cách Yên Sơn Đồng Quang 28 20 Cộng Hòa Tân Hòa Đại Thành Thạch Thán Ngọc Mỹ 10 Nghĩa Hương 11 Cấn Hữu 49 48 12 Ngọc Liệp 13 Tuyết Nghĩa 14 Đông Yên 46 45 15 Hòa Thạch 73 72 16 Phú Cát 32 31 17 Phú Mãn 10 10 18 Đông Xuân Tổng cộng: 301 283 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Xã: ………………. Mã số phiếu: …… PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI (Dành cho chủ trang trại) I. Thông tin chung 1. Tên chủ trang trại: ……………………………………… 2. Tuổi: …………………………………………………… 3. Giới tính: Nam Nữ 4. Trình độ học vấn Tiểu học trung học 5. Trình độ chuyên môn: Sơ cấp trung cấp THPT Không biết chữ Chưa qua đào tạo cao đẳng đại học sau đại học II. Tình hình thực sách phát triển kinh tế trang trại. 1.Chính sách cấp giấy chứng nhận trang trại 1.1 Trang trại ông/bà cấp giấy chứng nhận trang trại chưa? Có Không Nếu chưa cấp, lý sao? ……………………………………………………………………………… Nếu cấp rồi: Được cấp năm nào? ……………………………………………………… Đơn vị cấp? ……………………………………………………………… Thời gian (sau cấp giấy)?…………… ……………………………………………………………………………… Tổng chi phí ? ……………………………………………………………………. Trang trại phải làm thủ tục lần (Số lần bổ sung, hoàn thiện hồ sơ)? ……………………………………………………………………………… 1.2 Ông/ bà tìm hiểu thông tin từ đâu? Cán quyền địa phương Cán khuyến nông Tổ chức tín dụng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 Hiệp hội trang trại Phương tiện thông tin đại chúng Khác Khác…………………………………………………………………… 1.3 Trang trại hưởng quyền lợi sau cấp giấy chứng nhận trang trại? …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… 1.4 Khó khăn tiếp cận sách cấp giấy chứng nhận trang trại? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 1.5 Đánh giá ông/ bà triển khai thực sách cấp giấy chứng nhận trang trại? Triển khai chậm Thủ tục rườm rà Chính sách chưa rõ ràng 2. Thực sách đất đai 2.1 Đất trang trại từ nguồn đất nào? Đất nhà nước giao hạn mức Đất thuê, nhận khoán Đất chuyển nhượng thừa kế, tặng, cho Đất gia đình, cá nhân góp Khác Khác………………………………………………………………………. Trang trại phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm trang trại hay chưa? Chưa Rồi Lý chưa được…………………………………………………. 2.2 Tổng diện tích trang trại (m2). ………………………………………………… Trong đó, diện tích trồng trọt? ……………………………………………… Diện tích ao hồ? ……………………………………………………………… Diện tích chăn nuôi cạn: ………………………………………………… 2.3 Hộ có thuê thêm đất không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Diện tích thuê, nguồn gốc đất? ……………………………………………………………… Thời hạn thuê? ……………………………………………………………… Giá thuê đất: ………………………………………………………………. Phương thức toán? …………………………………………………… . Hộ có xây nhà tạm không? Có Không Nếu có, nhà m2? …………………………………………………. Kiểu nhà? Lán Nhà cấp Nhà mái 2.4 Đánh giá khó khăn trình triển khai sách đất đai phát triển kinh tế trang trại địa phương? Quỹ đất hạn hẹp, manh mún Thời gian thuê ngắn Thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất phức tạp Triển khai chậm (cấp GCN QSD đất) Cơ sở hạ tầng thấp Chính sách chưa rõ ràng Khác Khác……………………………………………………………………… 2.5 Đánh giá ông/bà triển khai việc lập, duyệt dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất trang trại địa phương? Đơn giản Khá đơn giản Bình thường Phức tạp Rất phức tạp 2.6 Mong muốn ông/bà quy hoạch đất đai phát triển kinh tế trang trại thời gian tới? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………Chính sách tín dụng 3.1 Tổng số vốn đầu tư trang trại: ………………………………………………. 3.2 Trang trại có vay vốn không? Không Có Nếu có, số vốn vay bao nhiêu? ……………………………………………… Lãi suất: …………………………………………………………………………. 3.3 Ông/ bà tìm hiểu thông tin vay vốn từ đâu? Cán quyền địa phương Cán khuyến nông Tổ chức tín dụng Hiệp hội trang trại Phương tiện thông tin đại chúng Khác Khác…………………………………………………………………… 3.4 Trang trại vay vốn từ tổ chức nào? Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng NN&PTNT Quỹ khuyến nông Thành phố Người thân Khác Khác………………………………………………………………… 3.5 Hình thức vay: Tín chấp Thế chấp Khác Tín chấp(của ai, tổ chức nào)? Thế chấp(bằng gì)? ……………………………………… Khác ………………………………………………………………. 3.6 Khó khăn vay vốn theo ngân hàng nhà nước? Lượng vốn vay Thủ tục vay vốn phức tạp Thời gian vay ngắn Lãi suất cao Khác Khác………………………………………………………………. 3.7 Mong muốn ông/bà vay vốn phát triển kinh tế trang trại? …………………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 ……………………………………………………………………… 4. Chính sách khoa học công nghệ 3.5.1 Ông bà có biết chủ trương hỗ trợ KHCN phổ biến rộng rãi địa phương không? [ ] Có Không Không biết 3.5.2 Từ đâu mà ông bà biết hỗ trợ KHCN cho phát triển trang trại? Từ cán quyền địa phương Từ cán khuyến nông TV, đài, phát địa phương Từ sinh hoạt hội/nhóm/chủ trang trại Tự cá nhân tìm hiểu Khác (ghi rõ) 3.5.3 Ông bà thường nhận hỗ trợ kỹ thuật tiến bộ, thông tin thị trường, thông tin từ đâu? Từ chương trình khuyến nông Từ doanh nghiệp cung cấp vật tư Từ cán khuyến nông Sinh hoạt hội/ nhóm trang trại Khác (ghi rõ) Trong năm trở lại đây, đơn vị tham gia lớp tập huấn nội dung gì? …………………………………. ………………………… ……………………………… ……………………………. 3.5.4 Theo ông bà, có hạn chế/ bất cập hỗ trợ khoa học công nghệ/ tập huấn? 3.5.5 Đánh giá ông bà công tác tập huấn cho chủ trang trại địa phương? Thời gian tập huấn chưa đáp ứng nhu cầu Nội dung tập huấn chưa thiết thực Trình độ giáo viên Khác Khác……………………………………………………………………… Ông/ bà có đề xuất giúp triển khai thực sách phát triển trang trại địa phương ? . . Xin chân thành cảm ơn ông bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Xã: ………………. Mã số phiếu: …… PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI (đối tượng cán cấp huyện, xã) I. Thông tin chung 1. Tên người trả lời vấn: …………………………………… 2. Tuổi: …… 3. Giới tính: Nam Nữ 4. Thâm niên công tác? . năm 5. Trình độ chuyên môn Trình độ Ghi rõ chuyên môn cụ thể Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp II. Tình hình thực sách phát triển kinh tế trang trại. 1. Hiện ông, bà triển khai sách khuyến nông địa bàn? Chính sách liên quan đến cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trại Chính sách đất đai, Chính sách tín dụng, Chính sách khoa học công nghệ. Khác . 2. Theo ông/ bà năm trở lại đây, việc phối kết hợp quan chức việc ban hành sách phát triển trang trại văn hướng dẫn thực sách phát triển trang trại là? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Đa số CS ban hành có văn hướng dẫn nhanh chóng, rõ ràng CS ban hành văn hướng dẫn ban hành chậm chưa rõ ràng CS ban hành văn hướng dẫn Hiện địa phương, công tác thông tin, tuyên truyền văn sách phát triển trang trại thực hình thức nào? Họp tập trung Sinh hoạt tổ chức hội Đọc văn Đài phát Khác Khác…………………………………………………………………… 3. Chính sách cấp giấy chứng nhận trang trại 3.1 Khó khăn triển khai thực sách cấp giấy chứng nhận trang trại? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 3.2 Đánh giá ông/ bà triển khai thực sách cấp giấy chứng nhận trang trại? Không đăng ký Chính sách hưởng lợi chưa rõ ràng Khác…………………………………………. 3.3 Đề xuất ông/ bà để tăng cường thực sách cấp giấy chứng nhận trang trại? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 4. Thực sách đất đai 4.1 Đánh giá khó khăn trình triển khai sách đất đai phát triển kinh tế trang trại địa phương? Công tác lập quy hoạch SX chậm, chưa rõ ràng Văn hướng dẫn cấp chậm Chính sách chưa rõ ràng Khác……………………………………………………………………… 4.2 Đề xuất ông/ bà để tăng cường thực sách đất đai để phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 kinh tế trang trại thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 5.Chính sách tín dụng 5.1 Tại địa phương ông/bà, Quỹ khuyến nông Hà Nội có tuyên truyền phổ biến/quảng bá rộng rãi cho chủ trang trại không? Nhiều người biết Quỹ khuyến nông Chỉ số nhân/đơn vị điển hình biết Ít người biết Gần Không có thông tin Quỹ khuyến nông 5.2 Ông/bà có thường xuyên trợ giúp tổ chức, cá nhân, chương trình, dự án tiếp cận vay vốn từ Quỹ khuyến nông Hà Nội không? Thường xuyên Thỉnh thoảng/Ít Chưa 5.3 Theo ông/bà vay vốn từ Quỹ khuyến nông Hà Nội dễ hay khó? Vì sao? Dễ Khó Khác . Nếu khó vay vốn từ Quỹ khuyến nông Hà Nội do? Không biết thủ tục/ quy trình vay Thủ tục/ quy trình vay phức tạp Quỹ khuyến nông không phổ biến rộng rãi Chi phí để vay vốn tốn 5.4 Khó khăn vay vốn theo ngân hàng nhà nước? Lượng vốn vay Thủ tục vay vốn phức tạp Thời gian vay ngắn Lãi suất cao Khác Khác………………………………………………………………. 5.5 Đề xuất ông/ bà để trang trại tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi cho phát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 triển kinh tế trang trại? …………………………………………………………………………… 6. Chính sách khoa học công nghệ 6.1Trong năm trở lại đây, đơn vị tổ chức lớp tập huấn cho chủ trang trại nội dung gì? -……………………………….…………… Khi tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn, truyền nghề, chủ trang trại xuất hưởng hỗ trợ gì? Phát tài liệu miễn phí Hỗ trợ ăn trưa Hỗ trợ xăng xe Khác………………… Mỗi lần hỗ trợ bao nhiêu………………(nghìn đồng) 6.2 Đề xuất ông/bà n ộ i d u n g , hình thức, định mức hỗ trợ cho người tham gia bồi dưỡng, tập huấn, tham quan? Về nội dung tập huấn: . Về định mức hỗ trợ: . 6.3 Xin ông/bà cho biết bất cập sách t ậ p h u ấ n , hoạt ñộng khuyến nông địa phương ông/bà ñang quản lý? 6.4 Từ 2012 đến nay, xã hỗ trợ xây dựng nhân rộng mô hình trang trại áp dụng tiến KHKT………………….mô hình Nếu có, hình thức hỗ trợ cho mô hình gì? Hỗ trợ giống ….% Hỗ trợ phân bón ….% Hỗ trợ thức ăn chăn nuôi Hỗ trợ khác…………………… ….% ….% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 6.5 Xin ông/bà cho đề xuất để hoàn thiện sách xây dựng nhân rộng mô hình phát triển trang trại? . . Theo ông bà, có hạn chế/ bất cập hỗ trợ khoa học công nghệ/ tập huấn? . 6.7 Đề xuất giải pháp để tăng cường thực sách hỗ trợ khoa học công nghệ/ tập huấn? . 7. Ông/ bà có đề xuất giúp triển khai thực sách phát triển trang trại địa phương ? Xin chân thành cảm ơn ông bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 [...]... nhận kinh tế trang trại, (2) Chính sách đất đai, (3) Chính sách tín dụng, (4) Chính sách khoa học công nghệ + Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển trang trại ở huyện Quốc Oai + Đề xuất một số giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển trang trại ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội trong những năm tới - Phạm vi về không gian: Huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Phạm... sự phát triển của cơ sở hạ tầng của địa phương 2.2 Cơ sở thực tiễn về thực hiện chính sách phát triển kinh tế trang trại 2.2.1 Kinh nghiệm về thực hiện chính sách phát triển trang trại ở một số nước trên thế giới 2.2.1.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc Thứ nhất, về đất đai: Chính sách quản lý đất nông nghiệp ở Hàn quốc được hình thành dựa trên cơ sở thừa nhận sở hữu tư nhân về đất nông nghiệp, nhưng nhà nước... về tình hình phát triển trang trại Đây là cơ ban tiếp nhận chính sách từ cấp Bộ và tiến hành triển khai chính sách trên địa bàn quản lý Đồng thời cấp tỉnh cũng có thể xây dựng và ban hành các văn bản chính sách để phát triển trang trại tại địa phương Cấp huyện: Là cơ quan quản lý hoạt động quản lý nhà nước về phát triển trang trại trên địa bàn huyện và có nhiệm vụ báo cáo về tình hình phát triển trang. .. Kinh tế Page 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 2.1 Cơ sở lý luận về tình hình thực hiện chính sách phát triển trang trại 2.1.1 Khái niệm về trang trại Trong những năm gần đây, ở nước ta khái niệm về trang trại được các cơ quan, các nhà nghiên cứu đưa ra trao đổi trên các diễn đàn và phương tiện thông tin đại chúng Các nhà nghiên cứu đã đề cập... lý hoạt động quản lý nhà nước về phát triển trang trại trên cả nước Đây là cơ quan hoạch định chính sách phát triển trang trại với những nội dung : xây dựng và ban hành các văn bản chính sách về phát triển trang trại ; chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương tổ chức triển khai thực hiện chính sách đã ban hành Cấp tỉnh : Là cơ quan quản lý hoạt động quản lý nhà nước về phát triển trang trại trên tại địa phương... bộ thực hiện chính sách là nhận thức về đánh giá chính sách còn đơn giản, coi chính sách là việc của cơ quan ban hành, thiếu các tiêu chí đánh giá chính sách và thực thi một cách khoa học, thiếu kinh phí dành cho việc đánh giá thực thi chính sách Vì vậy khi triển khai thực hiện các hoạt động thực hiện chính sách đó đòi hỏi họ phải nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nhân lực, kinh phí, cơ sở vật... chủ trang trại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8 Thành phố Hà Nội cũng đã có ban hành một số văn bản liên quan trực tiếp đến sự phát triển trang trại tại địa phương - Quyết định số 05/2008 ngày 18/01/2008 của UBND Thành phố quy định một số chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại: Tạo điều kiện cho các trang trại được hưởng các chính sách của Thành phố. .. Những vấn đề liên quan đến việc thực hiện chính sách phát triển trang trại ở huyện Quốc Oai, tập trung vào 04 chính sách: (1) Chính sách liên quan đến cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trại, (2) Chính sách đất đai, (3) Chính sách tín dụng, (4) Chính sách khoa học công nghệ 1.4.2 Đối tượng khảo sát Nghiên cứu tập trung khảo sát các đối tượng gồm: Chủ trang trại (trang trại chăn nuôi, tổng hợp, trồng... ngoài thành phố 2.1.5.3 Tổ chức bộ máy thực hiện chính sách Quá trình thực hiện chính sách phát triển trang trại cần có sự tham gia, phối hợp của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương một cách hiệu quả và hợp lý Hiện nay tổ chức triển khai thực hiện chính sách phát triển trang trại được phân 4 cấp bao gồm : cấp trung ương, cấp tỉnh/ thành phố, cấp huyện/ thị xã, cấp xã, cụ thể : Cấp bộ :... của dự án trang trại, kiểm tra xử lý vi phạm trật tự xây dựng 2.1.6 Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển trang trại 2.1.6.1 Đặc điểm dân cư và chủ trang trại Các trang trại ở nước ta hiện nay xác định gồm nhiều thành phần xuất thân khác nhau, chủ trang trại xuất thân là hộ nông dân, chủ trang trại là cán bộ công nhân viên chức, và các chủ trang trại xuất thân theo thành phần . hưởng đến thực hiện chính sách phát triển trang trại 15 2.2. Cơ sở thực tiễn về thực hiện chính sách phát triển kinh tế trang trại 17 2.2.1 Kinh nghiệm về thực hiện chính sách phát triển trang. các trang trại ở huyện Quốc Oai 40 4.2 Tình hình thực hiện các chính sách phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quốc Oai 44 4.2.1. Bộ máy tổ chức thực hiện chính sách phát triển trang trại. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 4 2.1 Cơ sở lý luận về tình hình thực hiện chính sách phát triển trang trại 4 2.1.1 Khái niệm về trang trại

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình thực hiện chính sách phát triển trang trại

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan