Giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT hiện nay trong dạy học môn giáo dục công dân

135 3.5K 15
Giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT hiện nay trong dạy học môn giáo dục công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT HIỆN NAY TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thị Thanh Thủy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K61A XB Hà Nội – 2015 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử dân tộc, giá trị đóng vai trò đạo định hướng cho xã hội theo mục tiêu to lớn coi có ý nghĩa cho tồn phát triển dân tộc ấy. Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng nhiều mặt giới ngày kinh tế thị trường tác động trực tiếp đến quốc gia, dẫn tới nguy làm xói mòn nhiều giá trị tinh thần nói chung giá trị đạo đức nói riêng, vốn xem truyền thống đạo đức dân tộc toàn thể nhân loại. Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, trình rèn luyện hun đúc nên hệ người Việt Nam giàu lòng yêu nước, thương yêu người, thương yêu đồng loại, có tinh thần bất khuất, chịu đựng gian khổ, khó khăn… Những đức tính trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, hệ người Việt Nam nâng niu gìn giữ. Do trình toàn cầu hóa, hội mang tính toàn cầu đem lại cho dân tộc ta khuyến khích đa dạng chia sẻ giá trị đạo đức. Điều có nghĩa là, giá trị truyền thống hoàn toàn có hội tìm vị hệ giá trị đại dân tộc, có hội làm phong phú thêm việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Nhưng đồng thời với trình mở cửa hội nhập đó, xâm nhập văn hóa lối sống ngoại lai ngày làm cho văn hóa truyền thống có nguy bị lãng quên. Trong đời sống xã hội, có biểu coi nhẹ giá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh, giới trẻ. Nhận thức điều đó, Hội nghị Trung Ương bảy (khóa X), Đảng ta khẳng định “Từ đến năm 2020, tiếp tục xây dựng hệ niên Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội; có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hóa, cộng đồng; có lực lĩnh hội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kỹ tác phong lao động tập thể, công dân tốt đất nước”. Để thực mục tiêu đó, việc giáo dục giá trị sống cho thiếu niên việc làm cần quan tâm công tác giáo dục nhà trường phổ thông. Thanh niên lứa tuổi có biến đổi sâu sắc hoàn thiện mặt thể giới tâm lý, tình cảm. Trong đó, hệ thống giá trị đạo đức, giá trị gia đình, sống… có móng từ bậc tiểu học sở, đến giai đoạn lứa tuổi này, hệ thống giá trị củng cố phát triển. Bên cạnh đó, hệ thống giá trị sống người có vai trò đặc biệt quan trọng hình thành nhân cách, lối sống có ảnh hưởng đến toàn hành vi cá nhân. Nếu định hướng giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội, hệ thống giá trị hình thành cách ngẫu nhiên, tự phát, đưa em đến kiểu hình nhân cách lệch chuẩn, không đáp ứng yêu cầu xã hội. Mục tiêu giáo dục Việt Nam xây dựng người phát triển toàn diện, việc giáo dục giá trị, định hướng giá trị nói chung ý thức giá trị đích thực sống xã hội có vận động với thay đổi lớn lại chưa quan tâm nhiều. Vì việc giáo dục giá trị sống đưa số phương pháp để thực giáo dục giá trị sống cho học sinh dạy học cần thiết xã hội nay. Với lý trên, em xin chọn vấn đề “Giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dạy học môn Giáo dục công dân” làm đề tài nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu Trong xã hội nào, thời đại tồn mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, xã hội. Việc giải vấn đề nảy sinh mối quan hệ đòi hỏi phải có trình giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị. Ngày nay, Tâm lí học Giáo dục học đại rằng, người có đạo đức thực hành vi đạo đức họ biết sống thực với giá trị thể giá trị cách tích cực mối quan hệ với người khác, với xã hội. Do vậy, giáo dục giá trị vừa tảng, vừa nội dung trình giáo dục đạo đức cho người. Ở Việt Nam, giáo dục giá trị sống vấn đề mẻ. Tuy nhiên, việc đưa nội dung vào giáo dục trường phổ thông bước đầu có quan tâm Bộ Giáo dục đào tạo nhà nghiên cứu tâm lý, giáo dục học lực lượng giáo dục toàn xã hội. Trong số công trình nghiên cứu vấn đề phải kể đến: Công trình “Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị” thuộc đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KX – 07 – 04, 1995 GS. Nguyễn Quang Uẩn làm chủ nhiệm trình bày tương đối đầy đủ, toàn diện hệ thống thang bậc giá trị, hình thành định hướng giá trị nhân cách trình giáo dục giá trị. Hội nghị khoa học “Nghiên cứu người, giáo dục phát triển kỷ XXI” tổ chức tháng năm 1994 Hà Nội chương trình khoa học cấp nhà nước GS.TSKH Phạm Minh Hạc chủ nhiệm đề tài KX – 07: “Con người Việt Nam – Mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội” đề cập đến vấn đề giá trị định hướng giá trị người Việt Nam nay. Năm 1994 có đề tài KX – 07 – 10 Viện khoa học giáo dục PGS.TSKH Thái Duy Tuyên làm chủ nhiệm nghiên cứu “Ảnh hưởng kinh tế thị trường việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam”. Đề tài đề cập đến thực trạng định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường số dự báo biến đổi định hướng giá trị niên tương lai. Ngoài ra, vấn đề giá trị giáo dục giá trị vấn đề nhiều tác giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu như: - Tác giả Lê Đức Phúc: “Giá trị định hướng giá trị”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12, 1992. - Tác giả Trần Trọng Thủy: “Giá trị, định hướng giá trị nhân cách”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7, 1993. - Tác giả Phạm Lăng: “Giáo dục giá trị nhân văn trường THCS”, NXB Giáo dục, 1997. - Tác giả Hà Nhật Thăng: “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn”, NXB Giáo dục, 1998. - Tác giả Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) với cuốn: “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội”, NXB Chính trị Quốc gia, 2001. - Tác giả Đỗ Ngọc Hà với luận án tiến sĩ Tâm lý học “Định hướng giá trị niên sinh viên nay”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002. - Tác giả Đinh Thế Đinh: “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên”, tạp chí Giáo dục, số 1, 2005. - Tác giả Ngô Công Hoàn: “Giá trị đạo đức giáo dục giá trị cho trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Đại học Sư phạm, 2006. - Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thanh Huyền “Định hướng giá trị nhân cách sinh viên trường Đại học Hải Phòng”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007. - Tác giả Phạm Minh Hạc: “Giáo dục giá trị”, tạp chí Nghiên cứu người, số 37, 2008. - Tác giả Văn Thị Hằng với luận văn thạc sĩ Giáo dục học “Biện pháp giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh THCS thị xã Sầm Sơn – Thanh Hóa”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh nhà trường, từ đề xuất số phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dạy học môn GDCD. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận có liên quan đến đề tài. - Xây dựng số phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dạy học môn Giáo dục công dân nay. - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dạy học môn GDCD. 4.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dạy học môn GDCD. 5. Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trương sách Nhà nước giáo dục; tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục; nội dung chương trình môn GDCD trường THPT. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp xử lý kết thực nghiệm - Phương pháp logic – lịch sử - Phương pháp phân tích – tổng hợp 6. Những đóng góp luận văn - Làm rõ thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT nay. - Đề xuất số phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dạy học môn GDCD. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1. Cơ sở lý luận thực tiễn giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT Chương 2. Thực nghiệm sư phạm Chương 3. Quy trình điều kiện thực giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dạy học môn Giáo dục công dân CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT HIỆN NAY 1.1. Cơ sở lý luận giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1. Giá trị Lí luận giá trị có từ thời xa xưa lại gắn liền với đời, phát triển triết học. Chỉ đến cuối kỷ XIX, giá trị học tách thành lĩnh vực khoa học độc lập từ đây, thuật ngữ giá trị sử dụng với tư cách khái niệm khoa học. Giá trị khái niệm nhiều tranh cãi. Đã có nhiều quan điểm đưa nói giá trị: Trong tiếng Anh có hai thuật ngữ tương đương với khái niệm giá trị “Value” “Worth”. Trong đó, “Value” có nghĩa giá trị, giá cả, ý nghĩa; “Worth” vừa có nghĩa giá trị, giá cả, ý nghĩa, vừa dùng để phẩm giá, phẩm chất người. Theo Từ điển Hán – Việt GS. Nguyễn Lân biên soạn, giá trị có ba ý nghĩa: + Là phạm trù kinh tế sản xuất hàng hóa, biểu số lao động trừu tượng xã hội hao phí vào việc sản xuất hàng hóa. + Phẩm chất tốt hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ vật người. + Phẩm chất tốt đẹp, tác dụng lớn lao. Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “giá trị” là: 1. Cái làm cho vật có ích lợi, có ý nghĩa, đáng quý mặt đó. 2. Tác dụng, hiệu lực. 3. Lao động xã hội, kết tinh sản phẩm hàng hóa. 4. Số đo đại lượng. Bên cạnh đó, giá trị thuật ngữ nhiều ngành khoa học nghiên cứu, phải kể đến Triết học, Xã hội học, Kinh tế học, Đạo đức học, Tâm lý học… Mỗi ngành khoa học lại nghiên cứu giá trị góc độ khác đó, quan niệm giá trị chưa có thống nhất. Trong Triết học kể đến quan điểm sau giá trị: - Chủ nghĩa tâm khách quan coi giá trị tồn chất tiên nghiệm, chuẩn mực, lý tưởng bên giới khách quan mà không phụ thuộc vào nhu cầu, ý muốn người. - Khác với chủ nghĩa tâm khách quan, nhà Triết học theo trường phái tâm chủ quan lại coi giá trị tượng ý thức, biểu thái độ chủ quan người vật, tượng. Theo nhà Triết học này, mức độ giá trị vật đến đâu ý muốn chủ quan người xem xét nó. Như vậy, vật, tượng với người có giá trị với người khác không. - Chủ nghĩa Mác – Lênin đưa quan điểm đắn giá trị. Theo đó, giá trị tượng xã hội đặc thù, giá trị có nguồn gốc từ trình lao động sáng tạo quần chúng thực tiễn. Giá trị xác định thuộc tính vật mà hút thuộc tính vào lĩnh vực hoạt động khác người, vào hứng thú nhu cầu người. Giá trị xuất vật tham gia vào hoạt động người biểu cường độ việc gây thái độ định chủ thể hoạt động. Thực tiễn tiêu chuẩn khách quan giá trị, đồng thời sở để xác định chất giá trị. Đạo đức học nghiên cứu khái niệm giá trị khuôn khổ hẹp hơn, đời sống đạo đức người mối quan hệ xã hội. Câu 3: Dưới số giá trị sống bản. Hãy cho biết bạn thường thể giá trị mức độ nào? Mức độ Giá trị Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Giá trị hòa bình Giá trị hợp tác Giá trị hạnh phúc Giá trị yêu thương Giá trị khoan dung Giá trị khiêm tốn Giá trị trách nhiệm Giá trị trung thực Giá trị tự Giá trị tôn trọng Giá trị giản dị Giá trị đoàn kết Câu 4: Theo em, việc lồng ghép giáo dục giá trị sống cho học sinh dạy học môn Giáo dục công dân việc làm: 1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Bình thường 4. Ít cần thiết 5. Không cần thiết 6. Lưỡng lự Xin chân thành cảm ơn bạn! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM CỦA NHÓM LỚP Thời gian 45 phút A. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1: Việc tạo công cụ lao động có ý nghĩa lịch sử loài người? a. Lịch sử xã hội loài người phát triển lên giai đoạn mới. b. Con người dần chuyển hóa từ loại vượn cổ sang loài người. c. Thỏa mãn nhu cầu vật chất người. d. Con người tự tách khỏi giới loài vật chuyển sang giới loài người. Câu 2: Đặc điểm đặc điểm xã hội xã hội chủ nghĩa? a. Xã hội văn minh nhân đạo. b. Xã hội không tình trạng áp bóc lột. c. Xã hội đề cao vai trò người sở hữu nhiều tư liệu sản xuất. d. Xã hội quan tâm đến phát triển toàn diện người. Câu 3: Con người là: a. Thực thể xã hội b. Thực thể sinh học c. Thực thể biết tư d. Chủ thể lịch sử Câu 4: ……………….là động lực cách mạng xã hội. a. Sự bình đẳng b. Con người c. Ấm no hạnh phúc d. Tự Câu 5: Bản chất người là: a. Động vật trị b. Tổng hòa mối quan hệ xã hội c. Động vật mang tính xã hội d. Động vật biết sử dụng công cụ lao động B. Tự luận (7 điểm) Vì nói người mục tiêu phát triển xã hội? Lấy ví dụ chứng minh đường lối sách Đảng phát triển toàn diện người?  PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM LẦN Bài 10: Quan niệm đạo đức (1 tiết) Thời gian 45 phút A.Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1: Người có đạo đức người…? a. Chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân. b. Biết tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung xã hội. c. Trong điều kiện bình thường, quan tâm đến lợi ích người khác, không quan tâm đến thân. d. Biết tự điều chỉnh hành vi theo hành động nhiều người khác. Câu 2: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Đạo đức hệ thống các… mà nhờ người …điều chỉnh … cho lợi ích cá nhân …với lợi ích xã hội. a. Quy tắc, chuẩn mực xã hội – bắc buộc – hành vi – phù hợp. b. Quy tắc, chuẩn mực xã hội – tự nguyện – hành vi – phù hợp. c. Quy tắc, chuẩn mực xã hội – tự giác – hành động – hài hòa. d. Quy tắc, chuẩn mực xã hội – tự giác – hành vi – hài hòa. Câu 3: Hành vi sau thuộc phạm trù đạo đức, phạm trù phong tục tập quán? Phong tục tập Hành vi Đạo đức quán a. Cúng tất niên b. Nhặt rơi trả lại cho người bị c. Giúp đỡ người già, trẻ em qua đường d. Thờ cúng tổ tiên e. Phụng dưỡng ông bà, cha mẹ Câu 4: Quan điểm đúng? a. Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức không thay đổi thời kì xã hội. b. Quy tắc chuẩn mực đạo đức thay đổi phụ thuộc vào tâm lý người. c. Quy tắc chuẩn mực đạo đức thay đổi phụ thuộc vào trình độ sản xuất xã hội. d. Lịch sử biến đổi quy tắc, chuẩn mực đạo đức thay đổi. Câu 5: Hành vi sau vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật? Hành vi Đạo đức Pháp luật a. Phá thai b. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác c. Không giúp đỡ người bị nạn có đủ khả năng. d. Chặt rừng làm củi e. Nhận trách nhiệm nuôi dưỡng cha mẹ lại thiếu tôn kính B.Tự luận (7 điểm) Tại biết quan tâm đến người khác giá trị sống mà học sinh cần theo đuổi? Phải sống quan tâm đến người khác, người khó thành công đời?  PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM LẦN Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học (tiết 1) Thời gian 45 phút A.Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng. Các câu tục ngữ sau nói về: Câu 1: “Gắp lửa bỏ tay người” a. Nghĩa vụ b. Lương tâm c. Nhân phẩm d. Hạnh phúc Câu 2: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” a. Nghĩa vụ b. Lương tâm c. Nhân phẩm d. Hạnh phúc Câu 3: Điền từ thiếu vào chỗ trống. “Lương tâm lực … hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội” a. Đánh giá b. Điều chỉnh c. Tự đánh giá điều chỉnh d. Đánh giá điều chỉnh Câu 4: Điền từ thiếu vào chỗ trống. “… phạm trù trung tâm đạo đức học”. a. Nghĩa vụ b. Lương tâm c. Danh dự d. Hạnh phúc Câu 5: Trạng thái thản lương tâm giúp người tự tin vào thân phát huy tính…………… hành vi mình. a. Tự giác b. Tự tin c. Sáng tạo d. Tích cực B. Tự luận (7 điểm) Tại nói: “Con người sinh để làm công việc có ích, có ý nghĩa cho cho người khác”?  PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM HS lớp:………………………………………………………………… Để đánh giá tiết học, em vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi cách đánh dấu “+” vào ô phù hợp với mình. Câu 1: Nội dung học có ý nghĩa em? Mức độ ý nghĩa Ý kiến Rất bổ ích Bổ ích Có không nhiều Không bổ ích Câu 2: Hai học bổ ích, không bổ ích với em vì: 1. Do PPDH giáo viên 2. Thái độ dạy học giáo viên 3. Nội dung học 4. Có sử dụng phương tiện dạy học phù hợp 5. Lý khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong học, thái độ học tập em nào? Thái độ học tập Ý kiến Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Ít hứng thú Không hứng thú Câu 4: Mức độ tích cực học tập em học này? Mức độ tích cực học tập Ý kiến Rất tích cực Tích cực Bình thường Có không nhiều Không quan tâm Câu 5: Phương pháp dạy học giáo viên có phù hợp với nhận thức em không? Mức độ phù hợp Ý kiến Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Có không nhiều Lưỡng lự Câu 6: Em có góp ý kiến nội dung học không? (nếu có nêu cụ thể) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Bài dạy: ……………………………………………………… Sau hoàn thành thực nghiệm, mong thầy (cô) giúp đỡ cách vui lòng đánh dấu “+” vào ô phù hợp với ý kiến thầy cô. Câu 1: Các thầy (cô) đánh tiết học hôm Các tiêu chí chung Các tiêu chí cụ thể Thể nội dung chương trình, đảm bảo tính khoa học, tính logic chặt chẽ Nội dung tri thức có mở rộng, phong phú, có liên hệ với thực tiễn mang tính nâng cao Ví dụ, tình huống, vấn đề đặt hợp lý, phù hợp điển hình, thể nội dung, mục tiêu học đề Nội dung học Nội dung giảng dạy theo phương pháp thiết kế mới, có trọng kiến thức chuyên sâu Thể nội dung giáo dục giá trị sống qua hoạt động giảng dạy đơn vị kiến thức Đồng ý Có Không Ghi Bài giảng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, phù hợp với trình độ nhận thức HS Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, đảm bảo khắc sâu kiến thức phát triển tư cho HS PPDH GV phát huy tính tích cực, chủ động hứng thú học tập HS trình chiếm lĩnh tri thức Có sử dụng số phương pháp giáo dục giá trị sống giảng dạy, phát huy khả luận giải, lập luận, giải vấn đề Cách tổ chức giảng GV theo phương pháp thiết kế có lồng ghép giáo dục giá trị sống, sinh động, hấp dẫn Giờ dạy GV tổ chức cách khoa học, logic chặt chẽ, thực đầy đủ thao tác lên lớp Cách thức tổ chức dạy GV phù hợp với mục tiêu học đề Phân bổ thời gian hợp lý Phương pháp kiểm tra, đánh giá có đổi (trắc nghiệm tự luận), phù hợp với nội dung mục tiêu học Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá mức độ tư lực vận dụng HS Kiểm tra, đánh giá Phương pháp kiểm tra, đánh giá tạo động lực học tập cho HS Nội dung kiểm tra có gắn với nội dung giá trị sống Câu 2: Để việc lồng ghép giáo dục giá trị sống cho học sinh dạy học môn Giáo dục công dân đạt hiệu tốt ứng dụng rộng rãi trường học, thầy (cô) có đề xuất gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo Khoa lí luận trị - Giáo dục công dân, Phòng Sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội dành nhiều tâm huyết truyền đạt tri thức, giúp đỡ hoàn thành khóa học thực luận văn. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Phạm Việt Thắng, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện động viên hoàn thành khóa học hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Lê Thị Hồng Trâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên GDCD : Giáo dục công dân THPT : Trung học phổ thông [...]... Đây cũng chính là một trong những lý do mà tác giả lựa chọn vấn đề Giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT hiện nay trong dạy học môn Giáo dục công dân làm đề tài nghiên cứu, nhằm giải quyết vấn đề giáo dục giá trị sống cho học sinh cấp thiết như hiện nay Cũng giống như giáo viên, khi học sinh được hỏi về tính cần thiết của việc lồng ghép giáo dục giá trị sống trong dạy học môn GDCD thì đa số các... giảng dạy những nội dung có trong sách giáo khoa, có khi cắt giảm cả nội dung, tiết học để thay vào những bộ môn khác Việc lồng ghép giáo dục giá trị sống trong dạy học môn Giáo dục công dân vẫn chưa thật sự phổ biến, còn mang tính cục bộ, rải rác ở một số trường học Vì vậy, việc thực hiện giáo dục giá giá trị sống cho học sinh THPT hiện nay trong dạy học môn Giáo dục công dân cần phải được triển khai,... hầu hết các giáo viên đều nhận thấy tính cần thiết khi sử dụng các phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh trong dạy học môn GDCD, do đó cần thiết phải đưa các phương pháp này vào hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh trong quá trình truyền đạt và chiếm lĩnh tri thức, cũng như việc lồng ghép giáo dục giá trị sống cho các em học sinh THPT hiện nay trong dạy học môn GDCD Đa số học sinh chưa... việc lồng ghép giáo dục giá trị sống cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục công dân là việc làm…” thì đa số các giáo viên đều lựa chọn “Rất cần thiết” chiếm 82%, “Cần thiết” chiếm 18%, các mức độ còn lại không được giáo viên lựa chọn, qua đó có thể nhận thấy đa số giáo viên đều nhận thức được tính thực sự cần thiết của việc lồng ghép giáo dục giá trị sống cho học sinh trong dạy học môn GDCD Với nhận... thế học sinh mới thay đổi hành vi Như vậy, việc vận dụng phối hợp và linh hoạt các phương pháp trên sẽ mang lại hiệu quả cao trong giáo dục giá trị sống cho học sinh, giúp các em nhận thức về những giá trị truyền thống và nhân loại và dần dần những giá trị ấy hình thành trong nhân cách của học sinh 1.2 Thực tiễn của giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT hiện nay 1.2.1 Thực trạng giáo dục giá trị sống. .. giáo dục giá trị sống cho học sinh trong việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường Do đó, việc nâng cao nhận thức, thái độ của cán bộ, giáo viên về ý nghĩa của giáo dục giá trị sống cho học sinh sẽ giúp họ có định hướng tốt hơn trong việc thực hiện những nội dung giáo dục này Khi giáo viên được hỏi về mức độ giáo dục các giá trị sống cho học sinh trong quá trình giảng dạy thì thu được kết... giờ giáo dục các giá trị của giáo viên vẫn còn khá cao, điều đó nhận định được phần nào hạn chế của công tác giảng dạy môn GDCD hiện nay ở trường THPT Hầu hết các giáo viên và học sinh vẫn coi đây là môn học phụ nên việc đầu tư dạy học nội dung cũng như giáo dục thái độ cho học sinh vẫn mang tính lẻ tẻ, hời hợt, chưa có sự đồng bộ và sâu sắc qua từng nội dung giáo dục nói chung và giáo dục giá trị sống. .. mình 1.1.2 Nội dung giáo dục giá trị sống cơ bản cho học sinh Trung học phổ thông Nội dung giáo dục giá trị sống đã được tổ chức UNESCO (Tổ chức khoa học, văn hóa và giáo dục thế giới) quan tâm từ rất sớm trong chương trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trong bốn trụ cột giáo dục được tổ chức này đưa ra (Learning to know – Học để biết, Learning to do – Học để làm, Learning to be – Học để làm người,... giá trị cốt lõi được các em cảm nhận Như vậy, giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT không phải là một sự giáo dục lan man, không có chủ đề, định hướng giá trị mà đó là một sự giáo dục có chọn lọc, có xác định mục tiêu trọng tâm và giá trị cốt lõi, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em, sát với các chủ đề trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT: Hòa bình; Quyền con người; Dân. .. lồng ghép giáo dục giá trị sống trong dạy học môn GDCD, điều đó chứng tỏ việc thực hiện lồng ghép này là có khả quan và thực thi được Đối với công tác giảng dạy môn Giáo dục công dân hiện nay thì việc thực hiện giáo dục giá trị sống qua từng bài học trên lớp cũng như hoạt động ngoại khóa rất ít được chú trọng, thậm chí ít giáo viên biết đến chủ đề này Phần lớn các giáo viên khi lên lớp chỉ giảng dạy những . của giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT hiện nay Chương 2. Thực nghiệm sư phạm Chương 3. Quy trình và điều kiện thực hiện giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT hiện nay trong dạy học môn. học môn Giáo dục công dân CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT HIỆN NAY 1.1. Cơ sở lý luận của giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT hiện nay 1.1.1.Một. văn - Làm rõ thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT hiện nay. - Đề xuất một số phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT hiện nay trong dạy học môn GDCD. 7. Kết cấu của

Ngày đăng: 19/09/2015, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan