ứng dụng chỉ thị phân tử chọn lọc cá thể ưu tú chứa gen kháng bệnh bạc lá và mùi thơm từ một số tổ hợp lai lúa f2

85 376 0
ứng dụng chỉ thị phân tử chọn lọc cá thể ưu tú chứa gen kháng bệnh bạc lá và mùi thơm từ một số tổ hợp lai lúa f2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- HÀ THỊ VÂN ANH ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ CHỌN LỌC CÁ THỂ ƯU TÚ CHỨA GEN KHÁNG BỆNH BẠC LÁ VÀ MÙI THƠM TỪ MỘT SỐ TỔ HỢP LAI LÚA F2 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- HÀ THỊ VÂN ANH ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ CHỌN LỌC CÁ THỂ ƯU TÚ CHỨA GEN KHÁNG BỆNH BẠC LÁ VÀ MÙI THƠM TỪ MỘT SỐ TỔ HỢP LAI LÚA F2 CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ : 60 42 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HỮU TÔN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Hà Thị Vân Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể. Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng, cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS.TS. Phan Hữu Tôn, trưởng Bộ môn Sinh học phân tử Công nghệ sinh học ứng dụng tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ThS. Tống Văn Hải toàn cán công tác môn Sinh học phân tử Công nghệ sinh học ứng dụng – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài. Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình chỗ dựa vững cho suốt trình học tập nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hà Thị Vân Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN . iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG . viii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . xi TÓM TẮT xii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích yêu cầu .2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan bệnh bạc .3 1.1.1 Nguyên nhân, triệu chứng bệnh bạc lúa 1.1.2 Tác hại bệnh bạc lúa .5 1.1.3 Quy luật yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh 1.1.4 Các biện pháp phòng trừ bệnh bạc 1.1.5 Chọn tạo giống kháng bệnh bạc thị phân tử 1.2 Tổng quan tính trạng mùi thơm lúa 15 1.2.1 Các yếu tố cấu thành chất lượng lúa 15 1.2.2 Bản chất hóa học mùi thơm 17 1.2.3 Di truyền tính trạng mùi thơm 18 1.2.4 Ứng dụng công nghệ sinh học nghiên cứu gen fgr lúa gạo 19 CHƯƠNG :VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 22 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu . 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Quy trình chọn lọc . 23 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng . 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 32 3.1 Đặc điểm nông sinh học các thể chọn lọc từ quần thể phân ly F2 32 3.1.1 Kết chọn lọc từ tổ hợp 251F2 (AIQ6 x IRBB4/7) . 32 3.1.2 Kết chọn lọc từ tổ hợp 309F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) . 33 3.1.3 Kết chọn lọc từ tổ hợp 392F2 (LC2 x Bắc thơm 7) . 34 3.1.4 Kết chọn lọc từ tổ hợp 428F2 (10987 x 10861) 35 3.1.5 Kết chọn lọc từ tổ hợp 514F2 (KNL x 10921) 36 3.1.6 Kết chọn lọc từ tổ hợp 526F2 (11278 x 10911) 37 3.2 Kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7 kỹ thuật PCR 38 3.2.1 Kết kiểm tra gen kháng bạc cá thể chọn lọc từ tổ hợp lai 251F2 (AIQ6 x IRBB4/7) . 39 3.2.2 Kết kiểm tra gen kháng bạc cá thể chọn lọc từ tổ hợp lai 309F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) . 40 3.2.3 Kết kiểm tra gen kháng bạc cá thể chọn lọc từ tổ hợp lai 392F2 (LC2 x Bắc thơm 7) thị DNA . 42 3.2.4 Kết kiểm tra gen kháng bạc cá thể chọn lọc từ tổ hợp lai 428F2 (10987 x 10861) thị DNA 43 3.2.5 Kết kiểm tra gen kháng bạc cá thể chọn lọc từ tổ hợp lai 514F2 (KNL x 10921) thị DNA . 44 3.2.6 Kết kiểm tra gen kháng bạc cá thể chọn lọc từ tổ hợp lai 526F2 (11278 x 10911) thị DNA 44 3.3 Kết đánh giá mùi thơm khả mang gen mùi thơm . 46 3.3.1 Kết đánh giá mùi thơm phương pháp kiểm tra với KOH 1,7%. 47 3.3.2 Kết xác định gen mùi thơm phương pháp PCR 53 3.3.3 So sánh kết kiểm tra với KOH 1,7% kết xác định gen PCR 57 3.4 Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7 gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp lai . 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 3.4.1 Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7 gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 251F2 (AIQ6 x IRBB4/7) . 58 3.4.2 Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7 gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 309F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) 59 3.4.3 Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 392F2 ( LC2 x Bắc thơm 7) 60 3.4.4 Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 428F2 (10987 x 10861) . 61 3.4.5 Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 514F2 (KNL x 10921) 62 3.4.6 Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 526F2 (11278 x 10911) . 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị . 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại DNA markers thông dụng 10 Bảng 1.2 Bản đồ liên kết di truyền với gen quy định tính trạng nông sinh học quan trọng với RFLP đánh dấu 11 Bảng 2.1 Các tổ hợp phân ly F2 sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 2.4 Thành phần cho phản ứng PCR phát gen kháng bạc 28 Bảng 2.5 Các Primer dùng PCR phát gen kháng bạc lúa . 28 Bảng 2.6 Chu kỳ nhiệt cho gen Xa4, Xa7 . 29 Bảng 2.7 Chỉ thị DNA sử dụng để phát gen mùi thơm . 30 Bảng 2.8 Thành phần cho phản ứng PCR phát gen thơm 30 Bảng 2.9 Chu kỳ nhiệt cho gen thơm fgr . 30 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nông sinh học cá thể chọn lọc từ tổ hợp 251F2 . 33 Bảng 3.2 Một số đặc điểm nông sinh học cá thể chọn lọc từ tổ hợp 309F2 . 34 Bảng 3.3 Một số đặc điểm nông sinh học cá thể chọn lọc từ tổ hợp 392F2 . 35 Bảng 3.4 Một số đặc điểm nông sinh học cá thể chọn lọc từ tổ hợp 428F2 . 36 Bảng 3.5 Một số đặc điểm nông sinh học cá thể chọn lọc từ tổ hợp 514F2 . 37 Bảng 3.6 Một số đặc điểm nông sinh học cá thể chọn lọc từ tổ hợp 526F2 . 38 Bảng 3.7 Kết đánh giá cảm quan mùi thơm mẫu cá thể 48 Bảng 3.8 So sánh kết đánh giá mùi thơm phương pháp sử dụng KOH 1,7% kết kiểm tra gen fgr phương pháp PCR. 57 Bảng 3.9 Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 251F2 . 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Bảng 3.10 Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 309F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) 59 Bảng 3.11 Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 392F2 (LC2 x Bắc thơm 7) 60 Bảng 3.12 Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 428F2 (10987 x 10861) 61 Bảng 3.13 Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 514F2 (KNL x 10921) 62 Bảng 3.14 Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 526F2 (11278 x 10911) 63 Bảng 3.15 Đặc điểm mẫu cá thể kháng bạc chọn . 64 Bảng 3.16 Đặc điểm mẫu cá thể chất lượng tốt chọn . 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hoạt động mồi mô tả nghiên cứu Bradburry cộng (2005). 21 Hình 1.2 Vi trí gen thơm nhiễm sắc thể số . 21 Hình 3.1 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa4 cá thể tổ hợp lai 251F2 (AIQ6 x IRBB4/7) 39 Hình 3.2 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa7 cá thể tổ hợp lai 251F2 40 Hình 3.3 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa4 sau tiến hành phản ứng PCR tổ hợp lai 309F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) 40 Hình 3.4 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa7 sau tiến hành phản ứng PCR tổ hợp lai 309F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) 41 Hình 3.5 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa4 sau tiến hành phản ứng PCR tổ hợp lai 392F2 (LC2 x Bắc thơm 7) 42 Hình 3.6 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa7 sau tiến hành phản ứng PCR tổ hợp lai 392F2 (LC2 x Bắc thơm 7) 42 Hình 3.7 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa4 sau tiến hành phản ứng PCR tổ hợp lai 428F2 (10987 x 10861) . 43 Hình 3.8 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa7 sau tiến hành phản ứng PCR tổ hợp lai 428F2 (10987 x 10861) . 43 Hình 3.9 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa4 sau tiến hành phản ứng PCR tổ hợp lai 514F2 (KNL x 10921) . 44 Hình 3.10 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa7 sau tiến hành phản ứng PCR tổ hợp lai 514F2 (KNL x 10921) . 45 Hình 3.11 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa4 sau tiến hành phản ứng PCR tổ hợp lai 526F2 (11278 x 10911) . 45 Hình 3.12 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa7 sau tiến hành phản ứng PCR tổ hợp lai 526F2 (11278 x 10911) . 46 Hình 3.13 Ảnh điện di sản phẩm gen thơm tổ hợp lai 251F2 . 53 Hình 3.14 Ảnh điện di sản phẩm gen thơm tổ hợp lai 309F2 . 54 Hình 3.15 Ảnh điện di sản phẩm gen thơm tổ hợp lai 392F2 . 54 Hình 3.16 Ảnh điện di sản phẩm gen thơm tổ hợp lai 428F2 . 55 Hình 3.17 Ảnh điện di sản phẩm gen thơm tổ hợp lai 514F2 . 55 Hình 3.18 Ảnh điện di sản phẩm gen thơm tổ hợp lai 526F2 . 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page x bột gạo. Trong đó, 14 mẫu giống thể mùi thơm rõ rệt là: 251-3, 251-6, 309-7, 309-18, 309-28, 392-4, 392-26, 428-17, 428-26, 428-30, 514-15, 526-5, 526-20, 526-28. Có mẫu cá thể 251-9 có gen thơm lại không biểu có mùi thơm. Điều giải thích là: gen quy định mùi thơm gen lặn, song giống gen thơm tồn kiểu gen dị hợp tử nên mùi thơm không biểu ngoài. Bên cạnh có số mẫu giống đánh giá thơm thơm nhẹ kiểm tra KOH 1,7% bột gạo lại không phát thấy có gen mùi thơm. Điều giải thích mùi thơm gen khác quy định tính trạng mùi thơm tính trạng di truyền đa gen, hợp chất hóa học khác quy định. 3.4. Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7 gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp lai 3.4.1. Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7 gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 251F2 (AIQ6 x IRBB4/7) Bảng 3.9. Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 251F2 Tên tổ hợp STT 251F2 AIQ6 x IRBB4/7 10 11 12 Ký hiệu cá thể 251-3 251-6 251-8 251-9 251-11 251-15 251-19 251-21 251-23 251-25 251-26 251-29 Xa4 RR Xa7 Rr RR + + fgr Rr + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + .Đối với tổ hợp 251F2 (AIQ6 x IRBB4/7) chọn cá thể chứa gen Xa4, cá thể chứa gen Xa7 cá thể mang gen thơm. Trong có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 cá thể quy tụ gen kháng Xa4, Xa7 251-26 251-29. Đồng thời có cá thể vừa chứa gen kháng Xa7 vừa chứa gen thơm fgr là: 251-9 251-15. Đồng thời hỗn cá thể 251-26, 251-29 cá thể 2-3 với cá thể có gen thơm để gieo trồng vào vụ tạo đời phân ly chứa gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7 gen thơm fgr. 3.4.2. Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7 gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 309F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) Bảng 3.10. Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 309F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) Tên tổ hợp STT Ký hiệu cá thể Xa4 RR Xa7 Rr RR + + fgr Rr 309-2 309-5 + 309-7 + 309-10 309F2 309-14 H56-2-2 x 309-18 Hương thơm 309-19 309-20 309-26 10 309-27 11 309-28 + + + + + + + + + + + + + Đối với tổ hợp 309F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) chọn cá thể mang gen kháng bạc Xa7 cá thể mang gen thơm fgr có cá thể vừa mang gen kháng Xa7 vừa mang gen thơm fgr . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 3.4.3. Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 392F2 ( LC2 x Bắc thơm 7) Bảng 3.11. Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 392F2 (LC2 x Bắc thơm 7) Tên tổ hợp STT Ký hiệu Xa4 Xa7 fgr cá thể RR 392-2 + 392-4 + 392-8 + 392F2 392-9 LC2 x Bắc 392-12 thơm 392-15 392-18 + + 392-21 + + 392-23 10 392-26 11 392-27 + 12 392-30 + Rr RR Rr + + + + + + + + + + + + + + + + Đối với tổ hợp 392F2 (LC2 x Bắc thơm 7) chọn cá thể mang gen Xa4, cá thể mang gen Xa7, cá thể mang gen thơm fgr. Đặc biệt có cá thể: 392-2, 392-9 vừa mang gen Xa4, vừa mang gen Xa7. Trong có cá thể 392 – 392-30 vừa mang gen kháng bạc Xa4 (hoặc Xa7) vừa mang gen thơm fgr. Đặc biệt có cá thể 392-9 quy tụ đồng thời đa gen (2 gen kháng gen thơm). Đồng thời hỗn cá thể mang gen kháng bạc với giống mang gen thơm, cá thể 2-3 để gieo trồng vào vụ tạo đời phân ly chứa gen kháng bệnh bạc gen thơm fgr. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 3.4.4. Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 428F2 (10987 x 10861) Bảng 3.12. Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 428F2 (10987 x 10861) Tên tổ hợp ST Ký hiệu T cá thể 428-2 + 428-4 + 428-6 + 428F2 428-8 (10987 x 10861) 428-16 428-17 428-21 428-26 428-27 10 428-30 Xa4 RR Xa7 Rr RR fgr Rr + + + + + + + + + + + + + + + Đối với tổ hợp 428F2 (10987 x 10861) chọn cá thể mang gen Xa4, cá thể mang gen Xa7, cá thể mang gen thơm. Đặc biệt có cá thể: 428-6 vừa mang gen Xa7, vừa mang gen thơm fgr cá thể 428-8 vừa mang gen Xa4, vừa mang gen thơm fgr. Khi hỗn cá thể 428-21 428-27 với cá thể chứa gen thơm, cá thể ta lấy 2-3 để gieo trồng vào vụ tạo đời phân ly chứa gen kháng bệnh bạc gen thơm fgr. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 3.4.5. Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 514F2 (KNL x 10921) Bảng 3.13. Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 514F2 (KNL x 10921) Tên tổ hợp STT Ký hiệu cá thể Xa4 RR Xa7 Rr 514-1 514-4 514-5 514F2 (KNL 514-8 x 10921) 514-13 514-15 514-18 514-21 514-25 + 10 514-26 + RR fgr Rr + + + + + + + + + + + + + + Ở tổ hợp 514F2 (KNL x 10921) chọn cá thể mang gen Xa4, cá thể mang gen Xa7, cá thể mang gen thơm fgr. Đặc biệt có cá thể: 514-4 vừa mang gen Xa4, vừa mang gen thơm fgr. Mặt khác, hỗn cá thể mang gen đồng hợp kháng bạc với cá thể mang gen thơm, cá thể 2-3 để gieo trồng vào vụ tạo đời phân ly chứa gen kháng bệnh bạc gen thơm fgr. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 3.4.6. Kết kiểm tra gen kháng bệnh bạc Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc từ tổ hợp 526F2 (11278 x 10911) Bảng 3.14. Tổng hợp kết kiểm tra gen Xa4, Xa7, gen thơm fgr cá thể chọn lọc tổ hợp 526F2 (11278 x 10911) Tên tổ hợp STT Ký hiệu Xa4 Xa7 cá thể RR 526-1 + 526-3 + + 526-5 + + 526F2 526-9 (11278 x 526-12 10911) 526-18 526-20 + 526-28 + 526-29 10 526-30 Rr RR fgr Rr + + + + + + + + + + + + + Đối với tổ hợp 526F2 (11278 x 10911) chọn cá thể mang gen Xa4 cá thể mang gen Xa7, cá thể mang gen thơm fgr. Đặc biệt có cá thể: 526-5, 526-28 vừa mang gen Xa7 vừa mang gen thơm fgr. Để tạo đời phân ly chứa gen kháng bệnh bạc Xa4 gen thơm fgr ta hỗn cá thể mang gen kháng bạc với giống mang gen thơm, cá thể 2-3 gieo trồng vào vụ tiếp theo. Sau tập hợp đầy đủ số liệu tính trạng nông sinh học quan trọng liên quan tới suất tiêu đánh giá khả kháng bệnh bạc khả mang gen mùi thơm, tiến hành tuyển chọn số mẫu có tiềm năng suất cao, phẩm chất tốt, khả kháng bạc cho chất lượng gạo thơm. Để phục vụ mục tiêu chọn lọc mẫu cá thể tốt phục vụ chọn tạo giống kháng bệnh bạc lá, suất cao, đề mục tiêu chọn lọc sau: Ưu tiên mẫu cá thể có chứa gen kháng, chọn lọc cá thể có suất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 tiềm > 19g/ cây, thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 19g/cây, thời gian sinh trưởng ngắn [...]... F2 tốt từ nguồn gen kháng bệnh bạc lá và chất lượng Để chọn lọc được các cá thể tốt từ các tổ hợp phân ly F2 kháng bệnh bạc lá, chất lượng, làm cơ sở tạo ra các giống lúa thuần năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh, đặc biệt là bệnh bạc lá, chúng tôi tiến hành đề tài: Ứng dụng chỉ thị phân tử chọn lọc cá thế ưu tú chứa gen kháng bệnh bạc lá và mùi thơm từ một số tổ hợp lai lúa F2. ” 2... Mục đích và yêu cầu Mục đích - Chọn lọc được các cá thể có các đặc tính nông sinh học tốt, năng suất cao, mang gen kháng bệnh bạc lá Xa4, Xa7 đồng hợp tử và gen mùi thơm fgr từ quần thể phân ly F2 của một số tổ hợp lai Yêu cầu - Đề ra được một số chỉ tiêu nông sinh học, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các cá thể được chọn lọc - Sử dụng được chỉ thị phân tử DNA để xác định các cá thể trên... gen thơm fgr Trong đó có 15 cá thể mang gen kháng Xa4, 17 cá thể mang gen kháng Xa7, 4 cá thể mang cả 2 gen kháng Xa4/Xa7 và 9 cá thể vừa mang gen kháng (Xa4 hoặc Xa7) vừa mang gen thơm Đặc biệt có được 1 cá thể quy tụ cả 2 gen kháng và gen thơm Các cá thể vừa mang gen kháng ĐHT vừa mang gen thơm fgr này chính là nguồn vật liệu quý giá trong công tác chọn tạo giống vừa có khả năng kháng bệnh bạc lá. .. hiện dấu hiệu bệnh 2.3.2.2 Chọn lọc các cá thể tốt Để chọn lọc được các cá thể tốt mang gen kháng bệnh bạc lá, trước tiên ta phải chọn được các cá thể có đặc điểm nông sinh học tốt và năng suất cao Chọn lọc cá thể tốt được tiến hành qua 3 giai đoạn: *Giai đoạn đẻ nhánh: Chọn 30 cá thể dựa vào khả năng đẻ nhánh (không chọn những cây ở hàng ngoài) của các cá thể trong mỗi tổ hợp Chọn những cá thể sinh trưởng... gen kháng Xa21 đồng hợp tử, 10% số cá thể mang gen dị hợp tử; dòng bố D42BB có 10% số cá thể mang gen kháng dị hợp tử, dòng bố 9311BB có 100% số cá thể mang gen Xa7 và tất cả các cá thể này đều đồng hợp tử về gen Xa7 Như vậy, các giống lúa địa phương Việt Nam chứa nguồn gen chống bệnh hữu hiệu rất phong phú nên sử dụng và khai thác trong các chương trình chọn tạo giống chống bệnh quốc gia Học viện Nông... TẮT Ứng dụng chỉ thị phân tử DNA nhằm chọn lọc những cá thể tốt trong các quần thể phân ly chứa đồng thời các gen kháng bệnh bạc lá hữu hiệu Xa4, Xa7 và gen mùi thơm fgr làm vật liệu cho công tác chọn tạo giống kháng bệnh có năng suất cao, phẩm chất tốt, cơm thơm dẻo là một việc làm vô cùng có ý nghĩa Thí nghiệm được thực hiện trên 6 quần thể phân ly 25 1F2 (AIQ6 x IRBB4/7), 30 9F2 (H56-2-2 x Hương thơm. .. điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm 6 tổ hợp phân ly F2: Bảng 2.1 Các tổ hợp phân ly F2 sử dụng trong nghiên cứu STT Tổ hợp Ghi chú Mang gen 1 25 1F2 ( AIQ6 x IRBB4/7) Lúa tẻ IRBB4/7 chứa gen Xa4, Xa7 AIQ6: thơm 2 30 9F2 ( H56-2-2 x Hương thơm 1) Lúa tẻ H56-2-2 chứa gen Xa4, Xa7 Hương thơm 1: Thơm 3 39 2F2 ( LC2 x Bắc thơm 7) Lúa tẻ LC2: chứa gen Xa4, Xa7 Bắc thơm. .. ở Việt Nam bệnh bạc lá có triệu chứng chủ yếu là bạc lá Tác giả còn cho biết triệu chứng bạc lá trên đồng bằng sông hồng chia làm hai dạng: Bạc lá gợn vàng và bạc lá tái xanh Loại hình bạc lá gợn vàng là phổ biến ở hầu hết các giống và các mùa vụ, còn bạc lá héo xanh thường chỉ xuất hiện trên một số giống lúa Còn theo Tạ Minh Sơn thì trong cùng một điều kiện, mức độ lây nhiễm như nhau thì các giống... rộng rãi và được sử dụng trong rất nhiều nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phân tử trong chọn tạo các giống lúa thơm Trong nghiên cứu của Bourgis và cộng sự (2008) về gen mùi thơm ở giống lúa thơm thuộc loài phụ japonica đã cho thấy sự biểu hiện mùi thơm ở các giống lúa thơm japonica không phải do gen fgr quy định mà tuân theo một cơ chế phân tử khác Nghiên cứu đã xác định được một gen mã hóa tổng hợp betaine... Xanthomonas oyzae pv Oyzae có thể được xác định nhanh chóng bằng cách sử dụng các chỉ thị phân tử Adachi và T Oku (2000) đề xuất sử dụng 2 đoạn mồi XOR-F và XOR-R2 để nhân đoạn DNA, đoạn DNA này nằm giữa hai gen tổng hợp nên cấu tử 16S và 23 S của ribosome vi khuẩn bạc lá Hiện nay chỉ thị phân tử DNA được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu di truyền và chọn giống Chỉ thị DNA đánh dấu gen gồm 10 phương pháp, . hành phản ứng PCR của tổ hợp lai 526F2 (1 1278 x 10911) 45 Hình 3.12 Ảnh điện di sản phẩm gen Xa7 sau khi tiến hành phản ứng PCR của tổ hợp lai 526F2 (1 1278 x 10911) 46 Hình 3.13 Ảnh điện di. DNA 44 3.2.6 Kết quả kiểm tra gen kháng bạc lá các cá thể được chọn lọc từ tổ hợp lai 526F2 (1 1278 x 10911) bằng chỉ thị DNA 44 3.3 Kết quả đánh giá mùi thơm và khả năng mang gen mùi thơm 46. kiểm tra gen kháng bệnh bạc lá Xa4, Xa7, gen thơm fgr các cá thể được chọn lọc từ tổ hợp 526F2 (1 1278 x 10911) 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 1 Kết luận 65 2 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Tóm tắt

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan