thực trạng quản lý và sử dụng hóa chất nông nghiệp trong sản xuất rau tập trung tại thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

91 803 7
thực trạng quản lý và sử dụng hóa chất nông nghiệp trong sản xuất rau tập trung tại thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ………….  …………… HÀ THANH QUYẾT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT RAU TẬP TRUNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ………….  …………… HÀ THANH QUYẾT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT RAU TẬP TRUNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN DANH THÌN HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu phản ánh trình nghiên cứu Luận văn tiến hành thực địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn nêu rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày … tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Thanh Quyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hoàn thành Luận văn tôt nghiệp, lỗ lực thân nhận động viên, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh, UBND thành phố Bắc Ninh, phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Bắc Ninh, Khoa Môi trường, phòng thử nghiệm số 32, dự án JAICA-HUA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc chân thành đến Thầy giáo TS. Trần Danh Thìn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo suốt trình thực Luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè người thân luận ủng hộ, động viên giúp đỡ suất trình học tập hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày … tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Thanh Quyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC VIẾT TẮT ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất rau giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất rau giới 2.1.2 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 2.2 Thực trạng sử dụng phân bón sản xuất rau giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sử dụng phân bón giới 2.2.2 Tình hình sử dụng phân bón Việt Nam 2.2.3 Vai trò tích cực phân bón tới môi trường 12 2.2.4 Khả gây ảnh hưởng xấu phân bón tới môi trường. 13 2.2.5 Nguyên nhân làm tăng khả gây ảnh hưởng xấu phân bón tới môi trường 15 2.3 16 Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV giới 16 2.3.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam 18 2.3.3 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau Việt Nam 19 2.3.4 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến môi trường người 20 2.4 Thực trạng sử dụng chất điều hòa sinh trưởng sản xuất rau giới Việt Nam 22 2.4.1 Tình hình sử dụng chất điều hòa sinh trưởng giới 22 2.4.2 Tình hình sử dụng chất điều hòa sinh trưởng Việt Nam 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.4.3 Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng nông nghiệp. 25 2.4.4 Độc tính chất điều hòa sinh trưởng môi trường người. 27 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu. 29 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu. 29 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích đất để thấy ảnh hưởng việc sử dụng hóa chất nông nghiệp đến chất lượng rau môi trường đất. 31 3.3.3 Phương pháp thống kê, phân tích xử lý số liệu. 32 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Điệu kiện kinh tế - xã hội 35 4.2 Tình hình sản xuất rau thành phố Bắc Ninh 38 4.3 Thực trạng quản lý sử dụng hóa chất nông nghiệp (phân hóa học, thuốc BVTV chất kích thích sinh trưởng) thành phố Bắc Ninh. 43 4.3.1 Tình hình sử dụng phân bón sản xuất rau thành phố Bắc Ninh 43 4.3.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau thành phố Bắc Ninh. 51 4.3.3 Tình hình sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng hóa chất cấm sử dụng sản xuất rau thành phố Bắc Ninh 61 4.3.4 Kết thí nghiệm phân tích mẫu đất để thấy ảnh hưởng việc sử dụng hóa chất nông nghiệp đến chất lượng rau môi trường đất 62 4.3.5 Tình hình quản lý hóa chất nông nghiệp thành phố Bắc Ninh. 63 4.4 Đánh giá ưu, nhược điểm việc quản lý sử dụng hóa chất nông nghiệp sản xuất rau địa phương. 4.4.1 Ưu điểm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 67 67 Page iv 4.4.2 Nhược điểm: 4.5 67 Một số giải pháp hạn chế sử dụng hóa chất nông nghiệp sản xuất rau an toàn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương. 68 4.5.1 Giải pháp mặt kỹ thuật. 68 4.5.2 Giải pháp kinh tế 69 4.5.3 Giải pháp xã hội 69 4.5.4 Giải pháp sách, quản lý nhà nước 70 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng rau giới giai đoạn 1980 - 2010 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng rau châu lục năm 2010 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng rau Việt Nam giai đoạn 1980 – 2010 Bảng 2.4 Sản lượng rau Việt Nam phân theo địa phương Bảng 2.5 Lượng phân bón tiêu thụ toàn cầu Bảng 2.6 Mười nhóm nước tiêu thụ phân lớn toàn cầu năm 2010/2011 Bảng 2.7 Dự báo nhu cầu phân bón giới 2015 Bảng 2.8. Tình hình sản xuất nhập phân bón Việt Nam 10 Bảng 2.9 Lượng phân bón vô sử dụng Việt Nam qua năm 12 Bảng 2.10 Lượng phân bón sử dụng tính chất đất 13 Bảng 2.11 Độ bền vững số hóa chất BVTV đất 21 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Bắc Ninh năm 2014 34 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thu nhập đầu người thành phố Bắc Ninh 35 Bảng 4.3 Tỷ trọng cấu kinh tế ngành thành phố Bắc Ninh 35 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng rau thành phố Bắc Ninh năm 2013-2014 39 Bảng 4.5 Lịch thời vụ số loại rau thành phố Bắc Ninh 40 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế số trồng vụ đông 2014-2015 41 Bảng 4.7 Dự kiến diện tích gieo trồng rau toàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 (ha). 42 Bảng 4.8 Mức sử dụng phân hữu cho số loại rau Thành phố Bắc Ninh 44 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng loại phân bón qua cho rau địa phương 51 Bảng 4.10 Danh sách loại thuốc BVTV sử dụng thực tế sản xuất rau thành phố Bắc Ninh độc tính chúng. Bảng 4.11 53 Một số thuốc BVTV thuộc danh mục hạn chế sử dụng, cấm sử dụng danh mục sử dụng thực tế Bảng 4.12 địa phương 54 Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc bảo vệ thực vật theo độc tính 54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 4.13 Liều lượng sử dụng thuốc BVTV người dân sản xuất rau địa phương 56 Bảng 4.14 Số lần phun thuốc BVTV rau địa phương 57 Bảng 4.15 Thời gian cách ly trước thu hoạch số loại rau 59 Bảng 4.16 Tình hình sử dụng loại thuốc kích thích sinh trưởng chất cấm sử dụng cho rau Bảng 4.17 61 Ảnh hưởng việc sử dụng hóa chất nông nghiệp đến hàm lượng số lượng số tiêu đất. Bảng 4.18 Ảnh hưởng việc sử dụng hóa chất nông nghiệp đến hàm lượng nitrat có cà chua sau thu hoạch. Bảng 4.19 62 63 Danh sách hộ kinh doanh thuốc BVTV thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 65 Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 So sánh lượng phân đạm thực tế khuyến cáo sử dụng số rau. Hình 4.2 47 So sánh lượng phân lân sử dụng thực tế lượng khuyến cáo sử dụng số loại rau Hình 4.3 49 So sánh lượng phân kali sử dụng thực tế lượng khuyến cáo sử dụng số loại rau 50 Hình 4.4 Sử dụng kết hợp loại thuốc BVTV 58 Hình 4.5 Thời gian phun thuốc ngày nông hộ 59 Hình 4.6 Sử dụng bảo hộ lao động phun thuốc BVTV 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Bảng 4.19. Danh sách hộ kinh doanh thuốc BVTV thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Địa Đủ Giấy tờ kinh doanh điều Thời gian STT Họ tên bắt Thôn Phường đầu kinh doanh Chứng Đăng ký hành kinh nghề doanh Xác kiện nhận tài kinh nguyên doanh môi hóa trường chất NN Hòa Võ Đình Cường Hòa Võ Đình Cường Hòa Võ Đình Cường Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thu Hoàn Trần Văn Bình NguyễnPhươngTuyết Khả Lễ Vũ Văn Thịnh Khả Lễ Phùng Thị Toàn Trần Thị Nga Nguyễn Văn Thoại Nguyễn Văn Doãn 10 Nguyễn Thị Hồng Võ Cường Võ Cường Đông Nam Dương Sơn Sơn Nam Trung Sơn Vân Vân Mẫu Dương Vân Vân Trại Dương Chu Vân Mẫu Dương 1998 Có Có Có Có 2011 Có Có Không Không 2000 Có Có Có Có 2006 Có Có Có Có 2010 Không Không Không Không 2009 Có Không Không Không 2009 Không Không Không Không 2008 Có Không Không Không 2007 Có Không Không Không 2012 Không Không Không Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Thông thường người bán thuốc dẫn theo kinh nghiệm, hướng người mua thuốc đến sản phẩm có giá thành vừa phải lợi nhuận cao (những sản phẩm hàng hiệu, chất lượng tốt người mua hàng đòi hỏi tên thuốc loại thuốc đại lý bán),người dân tư vấn mua loại thuốc hay loại thuốc cửa hàng bán thuốc. Số người không tư vấn cách chọn thuốc, chủ yếu chọn thuốc theo kinh nghiệm theo mách bảo người bên cạnh. Khi việc chuyên canh hoa ngày phát triển, việc người dân trồng hoa theo kinh nghiệm sẵn có lãi tốn tiền đầu tư lớn mà hoa bán không đủ sức cạnh tranh với thị trường. Trường hợp bà người bán hàng tư vấn cách chọn thuốc nhiều vấn đề bất cập nhu cầu lợi nhuận thiếu hiểu biết chuyên môn. Không phải tất người bán thuốc tập huấn BVTV (có giấy chứng chỉ) mà người đứng bán người nhà người cấp chứng lao động tự do. Thông thường năm có số đoàn thanh, kiểm tra việc kinh doanh chủ cửa hàng. Theo điều tra đoàn tra liên nghành (phòng tra chi cục BVTV tỉnh Bắc Ninh kết hợp với trạm BVTV thành phố, phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Bắc Ninh) thanh, kiểm tra cửa hàng 1-2 lần/ năm. Phòng quản lý thị trường thành phố Bắc Ninh kiểm tra 2-3 lần/năm. Và việc tổ chức công tác đạo, phương hướng phòng trừ sâu bệnh hại cho đại lý có giấy chứng lần/năm tổ chức trạm BVTV thành phố Bắc Ninh (thường vào đầu năm). Việc cấp giấy chứng chi cục BVTV thành phố Bắc Ninh tổ chức cho chủ cửa hàng chưa có tùy thuộc vào số lượng đăng ký để mở lớp (thường tỉnh tổ chức năm/1 lần). Chính thiếu hiểu biết cần thiết chuyên môn mục đích kiếm lời mà gần tượng thuốc nhái xảy thường xuyên không kiểm soát được. Thuốc nhái thường người hám lợi làm lấy bao bì công ty đóng gói vào thuốc nhập lậu từ Trung Quốc. Và thị trường có nhiều loại thuốc tràn lan, trôi thị trường với đủ loại mẫu mã, bao bì, công dụng na ná nhau. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Loại thuốc nhái người dân tự sử dụng có hai loại: Một loại thường có độc tính cao, phun sâu bệnh chết ngay, giá lại rẻ. Do đó, sử dụng thuốc cho hiệu kinh tế cao, tiết kiệm công lao động nguy hại đến môi trường sinh thái sức khoẻ người lao động. Loại thứ hai thường chứa hoá chất có tác dụng diệt sâu bệnh thấp (hiệu không thuốc hãng), loại thường có nhãn mác giống hàng hãng nên người dân biết dùng thuốc sâu bệnh không chết. Hiện cửa hàng đăng kí kinh doanh, thuốc BVTV bán chợ. Do chế thị trường nên gia đình tự phải lo mua thuốc, pha thuốc cho hợp lí kinh tế nhất. Chính vậy, việc dùng thuốc BVTV thành phố Bắc Ninh có xu hướng “mạnh người làm” nên có tượng phun thuốc tràn lan, không theo đợt khó kiểm soát. Có thể nói việc quản lí thuốc BVTV thành phố Bắc Ninh nhiều điều bất cập cần quan tâm, giải quyết. 4.4. Đánh giá ưu, nhược điểm việc quản lý sử dụng hóa chất nông nghiệp sản xuất rau địa phương. 4.4.1. Ưu điểm: Các hộ sản xuất tiếp cần khoa học kỹ thuật tốt (sản xuất rau tập trung theo hướng hàng hóa, sử dụng sản phẩm có chất lượng, phận người dân học hỏi thêm biện pháp kỹ thuật tiên tiến, tuân thủ tốt bảo hộ lao động, nhiều hộ mong muốn sản xuất theo hướng VietGAP, IPM ), hộ kinh doanh có ý thức việc bán sản phẩm có chất lượng tuân thủ pháp luật. 4.4.2. Nhược điểm: Hộ dân sử dụng theo thói quen kinh nghiệm nhiều, sử dụng hóa chất nông nghiệp kỹ thuật, khuyến cáo thấp. Vẫn có hộ dân sử dụng thuốc cấm sử dụng cho rau, tuân thủ cách ly thu hoạch rau chưa cao (phụ thuộc vào giá bán nhiều), ý thức tự trồng rau theo tiêu chuẩn RAT thấp (đa phần muốn có chương trình hộ trợ làm). Việc kiểm tra quan quản lý chưa thường xuyên. Vì việc xử lý vi phạm kinh doanh sử dụng HCNN nhiều hạn chế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 4.5. Một số giải pháp hạn chế sử dụng hóa chất nông nghiệp sản xuất rau an toàn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương. Ngày việc tiếp cận khoa học kỹ thuật nhiều thành công. Tuy nhiên trình điều tra thấy việc nhận thức người dân việc mua bán sử dụng hóa chất nông nghiệp chưa cao. Đơn cử việc mua bán sử dụng hóa chất nông nghiệp tràn lan, hộ kinh doanh theo tự phát, chịu kiểm tra quan nhà nước thường xuyên (các hộ kinh doanh có tư mua bán nhỏ lẻ thôn xóm không cần thiết phải có đầy đủ giấy tờ vậy, có cửa hàng lớn, bán lâu năm, bán đường lớn cần giấy tờ đó). Trong hộ dân sử dụng chủ yếu theo tập quán sử dụng mình.Theo kết điều tra có 46/120 hộ dân (chiếm 38%) mua bán, sử dụng hóa chất nông nghiệp (phân bón, thuốc BVTV .) theo dẫn khuyến nông thành phố, theo quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm. Còn lại hộ dân chủ yếu theo thói quen mình, ý đến khuyến cáo nhà sản xuất quan chức năng. Và theo điều tra có 53/120 hộ dân hỏi có mong muốn thay đổi cách trồng rau truyền thống sang trồng rau theo quy chuẩn (như RAT, IPM, VietGAP .) phải có đầu tư nhà nước (hỗ trợ đầu tư nhiều tốt, gần hộ dân dám bỏ nhân lực vật lực để đầu tư 100% cả). Do đa phần hộ dân trồng rau theo hướng tự phát, chưa theo quy chuẩn tiên tiến, đa phần muốn trồng rau theo cách truyền thống, họ ngại việc thay đổi tư để tiếp cận khoa học kỹ thuật (do chi phí tốn hơn, đòi hỏi nhiều quy chuẩn, kỹ thuật khắt khe hơn).Và để giải khó khăn xin đưa số giải pháp sau: 4.5.1. Giải pháp mặt kỹ thuật. Tăng cường bón phân hữu cơ, hạn chế sử dụng phân hóa học. Tận dụng tàn dư thực vật rơm rạ, thân ngô … làm phân xanh bón cho trồng. Trạm khuyến nông hướng dẫn người dân cách ủ phân theo khoa học nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh có phân tươi, tránh nguy ngộ độc thực phẩm. Hướng dẫn người dân phối trộn loại phân vô hữu nhằm đạt hiệu tốt nhất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Tiến hành gieo trồng theo hướng dẫn khuyến nông phường trạm BVTV thành phố Bắc Ninh nhằm tránh đợt sâu nở, thời tiết xấu nhằm giảm lượng phân bón thuốc BVTV cần sử dụng. Tăng cường trả lại tàn dư thực vật cho đất. Khuyến khích nông dân sử dụng chế phẩm sinh học, nguồn phân chuồng sẵn có chăn nuôi sử dụng loại phân vi sinh để bổ sung hàm lượng chất hữu cho đất. Thực hành luân canh trồng khác nhằm hạn chế cỏ dại, sâu bệnh giảm lượng thuốc BVTV sử dụng . Tăng cường luân canh với họ đậu để cải tạo đất. Cần phun thuốc theo hướng dẫn nhãn mác tùy vào tình hình sâu bệnh thực tế để đạt hiệu cao mà bảo vệ môi trường. Sử dụng sản phẩm chất lượng cao (dòng thuốc nội hấp mạnh) để phun phòng trừ có hiệu qur, hiệu lực kéo dài để giảm số lần phun thuốc. Người nông dân cần trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động phun thuốc BVTV nhằm đảm bảo sức khỏe thân. 4.5.2. Giải pháp kinh tế Lợi nhuận ảnh hưởng lớn đến biện pháp canh tác người nông dân. Do thiếu hướng dẫn cấp lãnh đạo mà họ sử dụng phân bón, thuốc BVTV theo kinh nghiệm, thiếu khoa học nên mức đầu tư cho sản xuất cao. Vì vậy, cấp lãnh đạo huyện, phường, thôn cần tìm mô hình sản xuất sạch, an toàn ổn định cho sản phẩm giúp người dân yên tâm sản xuất. Hỗ trợ vốn hộ sản xuất sản phẩm rau an toàn, gieo trồng loại giống có khả chống chịu bệnh thời tiết khắc nghiệt. Tìm đầu tốt cho sản phẩm an toàn để xây dựng thương hiệu rau an toàn vùng thúc đẩy, khuyến khích nông dân trồng rau theo mô hình tiên tiến. 4.5.3. Giải pháp xã hội Trạm khuyến nông huyện kết hợp với cán phường, thôn tăng cường mở lớp tập huấn kiến thức việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV trồng đến hộ nông dân nhằm đạt suất cao bảo vệ môi trường. Tuyên truyền thay đổi thói quen người dân vứt bừa bãi vỏ bao bì, chai lọ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 thuốc BVTV vào nơi quy định nhằm giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường, đơn vị chức thu gom, sử lý có hiệu quả. Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng địa phương tác hại việc lạm dụng phân bón, thuốc BVTV tới người dân. In quy trình sản xuất đạt hiệu kinh tế tờ rơi để phát cho người dân họp, tập huấn kiến thức. 4.5.4. Giải pháp sách, quản lý nhà nước Nhà nước cần có sách đồng trung ương đến địa phương, xây dựng ban hành rộng rãi tiêu chuẩn hàm lượng phân bón cho loại trồng. Giới thiệu tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân tiếp cấp với giống cho suất cao, phẩm chất tốt đồng thời có khả chống chịu với loại sâu bệnh hay xuất địa phương. Tích cực triển khai chương trình ba giảm (giảm lượng đạm bón, giảm thuốc BVTV, giảm lượng hạt giống gieo, ba tăng (tăng suất, tăng chất lượng sản phẩm tăng hiệu kinh tế), tiết kiệm tối đa lượng đạm bón đem suất cao. Tổ chức hướng dẫn sử phân bón hợp lý theo nguyên tắc đúng: loại phân, lúc, đối tượng, thời vụ, cách bón tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tránh lãng phí giảm ô nhiễm môi trường. Tuyên truyền hướng dẫn người dân sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc đúng: thuốc, liều lượng, nồng độ, lúc cách. Khuyến khích người dân sử dụng thuốc trừ sâu sinh học. Xây dựng hố, bể chứa bao bì, vỏ hộp thuốc BVTV sau sử dụng cánh đồng để người dân bỏ vào. Tiến hành xây góc riêng bãi tập kết rác địa phương chuyên lưu giữ tạm thời bao bì, vỏ hộp thuốc BVTV qua sử dụng trước đem xử lý. Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình kinh doanh cửa hàng địa bàn. Đôn đốc, nhắc nhở, chấn chỉnh với cửa hàng thiếu giấy đủ điều kiện kinh doanh, kinh doanh chưa theo tiêu chuẩn cho phép. Có chế tài xử lý thật nặng cửa hàng kinh doanh thuốc cấm, thuốc nguồn gốc rõ ràng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua trình điều tra thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV, chất kích thích sinh trưởng sản xuất rau thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh có số kết luận sau: 1. Thành phố Bắc Ninh địa phương có vị trí tương đối thuận lợi, đất đai tương tối màu mỡ cho sản xuất nông nghiệp. Cây trồng chủ lực thành phố rau với diện tích sản xuất gần 1000ha nên cần đẩy mạnh đầu tư nông nghiệp hướng đến sản xuất nông nghiệp theo công nghệ cao. Diện tích rau màu phân bố không phường, tập trung chủ yếu phường Võ Cường, Vân Dương, Nam Sơn. Các loại rau màu tương đối đa dạng, phong phú suất cao theo thời vụ khác (đông – xuân, xuân – hè, hè – thu). 2. Về sử dụng phân bón: Người dân kết hợp sử dụng loại phân hữu vô cơ, nhiên kết loại chưa có cân đối. Phân hữu người dân sử dụng ít, có hộ không sử dụng phân hữu (theo kết điều tra có 34/120 hộ dân sử dụng phân hữu cho rau). Lượng phân bón vô loại cân đối. Chính lượng phân hữu sử dụng nên lượng phân vô sử dụng nhiều lượng bón không cân đối loại. Người dân sử dụng phân đạm, lân sản suất rau mức cao (gấp 1,5-2,0 lần theo khuyến cáo), lượng kali lại đạt 60-70% so với khuyến cáo quy trình sản xuất RAT. Do dùng việc bón lót, bón thúc, hòa nước tưới nên số lần bón đạm vụ rau lớn, nhiên hộ không đảm bảo thời gian cách ly sau bón đạm. Vẫn 4/120 hộ có thói quen sử dụng nước thải chăn nuôi tưới trực tiếp cho rau. Chỉ có 34/120 hộ dân dùng phân bón theo kỹ thuật nhà sản xuất khuyến cáo chuyên môn nên lượng phân bón hộ dân sử dụng chủ yếu theo thói quen, kinh nghiệm thân nên việc sử dụng phân bón nhiều hạn chế, thiếu khoa học hiệu kinh tế chưa cao. 3. Về sử dụng thuốc BVTV: Các loại thuốc BVTV mà người dân sử dụng đa dạng, 100% có nguồn gốc hóa học, loại thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo mộc chưa người dân sử dụng. Số lần phun thuốc vụ cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 loại rau màu người dân nhiều (đa số phun 4-6 lần/vụ), dùng thuốc tràn lan (nhiều loại thuốc, cộng 2-3 loại thuốc để bơm lần, thời gian cách ly chưa đảm bảo đặc biệt với số loại rau ăn cà chua, dưa chuột), hiệu quả. Hiểu biết, nhận thức thuốc BVTV người dân nhiều hạn chế (bảo hộ lao động chưa tốt, có đến 78/120 hộ thấy mệt mỏi sau phun thuốc, 100% hộ sử dụng vứt bừa bãi bao bì vỏ thuốc không theo quy định, 9/120 hộ sử dụng thuốc cấm sử dụng cho rau, sử dụng thuốc đa phần liều lượng theo khuyến cáo từ 1,2-1,7 lần), việc sử dụng thuốc chủ yếu theo thói quen, kinh nghiệm (chỉ có khoảng 17% số hộ sử dụng theo khuyến cáo kỹ thuật, lại mua chung chung theo thói quen hay bán hàng đại lý) 4. Về sử dụng chất điều hòa sinh trưởng: Ngày với việc chuyên canh rau ngày cao, người dân sử dụng chất điều hòa sinh trưởng cho rau ngày nhiều (gần 22% hộ dân sử dụng chế phẩm kích thích sinh trưởng cho rau). Tuy nhiên tỷ lệ người sử dụng kỹ thuật thấp, đa phần dùng theo thói quen hiệu chưa cao 5.2. Kiến nghị Qua trình điều tra, thu thập số liệu thực luận văn có số kiến nghị sau: 1. UBND thành phố Bắc Ninh cần quy hoạch khu sản xuất rau chuyển từ sản xuất rau truyền thống sang sản xuất RAT Đặc biệt nên xây dựng vùng trồng rau tập trung phường Võ Cường, Vân Dương, Nam Sơn thành khu chuyên canh rau, tập trung theo quy chuẩn RAT, hỗ trợ thêm vốn, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật tiên tiến đưa vào sản xuất. 2. Khuyến khích hộ sử dụng phân bón vi sinh thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học, cân đối hợp lý lượng bón loại phân đạm, lân, kali cho giai đoạn phát triển rau. 3. Khuyến khích người dân thực biện pháp cải tạo đất, khử trùng đất (dung vôi bột), luân canh thường xuyên loại rau vụ để giảm tác hại sâu bệnh, nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ đất sau trồng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 4. Một số giải pháp sử dụng thuốc BVTV nhằm nâng cao hiệu sử dụng thuốc, nâng cao chất lượng rau bảo vệ môi trường gồm có: nhận biết chủng loại thuốc, pha nồng độ, chọn thời điểm râm mát để phun, thu gom bao bì thuốc để tiêu hủy, sử dụng thuốc sinh học có độ độc thấp, bảo đảm thời gian cách ly … 5.Nghiên cứu tập trung vào môi trường đất. Tuy nhiên, dư lượng thuốc BVTV rau vấn đề cần phải quan tâm quản lý môi trường. Vì vậy, để có giải pháp quản lý môi trường thực thi cần có thêm nghiên cứu dư lượng thuốc BVTV rau để thấy ảnh hưởng rõ đến sức khỏe người môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2005). “ Cẩm nang thuốc Bảo vệ thực vật”. 2.Nguyễn Văn Bộ (1997): “ Những nguy ô nhiễm môi trường đất từ phân bón”. Hội thảo phân bón Hà Nội - 1997. 3. Trần Văn Chiến, Phan Trung Quý (2006): “ Giáo trình hóa môi trường” – NXB Nông Nghiệp. 4. Cục Thống kê Bắc Ninh. “ Báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng hàng năm năm 2013 2014”. 5. Chi cục bảo vệ thực vật Bắc Ninh. “Báo cáo tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Ninh, 2014”. 6. Chi cục Thống kê thành phố Bắc Ninh. “Báo cáo thức cấu, tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người thành phố Bắc Ninh đến năm 2014”. 7. Cục Trồng trọt Việt Nam. “Báo cáo điều tra dư luợng thuốc Bảo vệ thực vật số loại rau xanh đuợc sử dụng Việt Nam, 2009” 8. Bùi Huy Hiền, Cao Kỳ Sơn (2008). Báo cáo kết dự án “Điều tra tình hình sản xuất sử dụng phân bón Việt Nam (2006-2007)” Cục Trồng trọt- Cơ quan quản lý. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa- Đơn vị thực hiện. 9. Võ Minh Kha (2003): “ Sử dụng phân bón cân đối (IPNS)” – NXB Nghệ An. 10. Võ Minh Kha, Nguyễn Như Hà (1995): “ Ảnh hưởng phân bón đến môi trường đất Việt Nam. Những hội phát triển sản xuất, cung ứng sử dụng phân bón Việt Nam” – NXB Nông Nghiệp. 11. Nguyễn Tuấn Khanh (2010). Luận án tiến sỹ khoa học: “ Đánh giá ảnh hưởng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè Thái Nguyên hiệu biện pháp can thiệp”. 12. Nguyễn Đình Mạnh (2000): “ Giáo trình hóa chất dùng nông nghiệp ô nhiễm môi trường” – NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 13. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007): “ Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật” – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 14. Lê Quốc Phong (2012): “Báo cáo sản xuất tiêu thụ phân bón giới”. 15. PGS.TS Vũ Quang Sáng cộng (2014): “Bài giảng Sinh lý thực vật ứng dụng” – NXB Nông nghiệp Hà Nội. 16. Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh: “Báo cáo tiến độ trồng rau hiệu kinh tế số loại rau vụ Đông tỉnh Bắc Ninh, 2014”. 17. Trương Hợp Tác (2009): “Báo cáo lượng phân bón vô sử dụng Việt Nam”. 18. PGS.TS Trần Khắc Thi cộng (2007): “ Rau an toàn sở khoa học, kỹ thuật canh tác” – NXB Nông nghiệp Hà Nội 19. TS.Trần Danh Thìn, PGS.TS Trần Đức Viên (2010): “Bài giảng Sinh thái nông nghiệp” – NXB Nông nghiệp Hà Nội. 20. Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp thôn (2009): “ Báo cáo ngành thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam quý II/2009 triển vọng”, Bộ NN & PTNT, Hà Nội. 21. Bùi Cách Tuyến cộng (1998): “ Nghiên cứu hàm lượng nitrat số loại rau phổ biến thành phố Hồ Chí Minh”. Tập san KHKT Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, số 3/1998 22.UBND thành phố Bắc Ninh. “Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Bắc Ninh đến năm 2014”. 23.UBND thành phố Bắc Ninh. “Báo cáo kết công tác quản lý sử dụng đất đai, bảo môi trường năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015. thành phố Bắc Ninh, tháng 12/2014”. 24. Nguyễn Văn Uyển (1995). “Phân bón chất kích thích sinh trưởng”. NXBNN TP Hồ Chí Minh. 25. Viện Bảo vệ Thực vật. “Báo cáo tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật Việt Nam, 2008”. Tài liệu internet 26. Tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới (FAO). Trực tiếp fao.org/stastics 27. Nghiên cứu thị trường rau Việt Nam. FAO Representation in Vietnam 28. Hạnh Vân: “ Kết kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật mẫu rau vượt giới hạn nhiều lần”. Trực tiếp ://www.baomoi.com 29.www.bacninh.gov.vn/Zone/KHCNMoiTruong/BaoVeMoiTruong.html 30. Nguyễn Mạnh Cường : “ Chất điều hòa sinh trưởng thực vật sử dụng nông nghiệp với mục đích gì”. Trực tiếp www.ngoctung.com Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC QCVN 15: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật đất TT Tên hoạt chất (công Tên thương phẩm thông Giới hạn Mục chức hóa học) dụng tối đa đích sử cho phép dụng Atrazine (C8H14ClN5) Atra 500 SC, Atranex 80 WP, 0,10 Co-co 50 50 WP, Fezprim 500 FW, Gesaprim 80 WP/BHN, 500 FW/DD, Maizine 80 WP, Mizin 50 WP, 80 WP, Sanazine 500 SC Trừ cỏ Benthiocarb (C16H16ClNOS) Saturn 50 EC, Saturn H Trừ cỏ Cypermethrin (C22H19Cl2NO3) Antiborer 10 EC, Celcide 10 0,10 EC Cartap (C7H15N3O2S2) Alfatap 95 SP, Cardan 95 SP, 0,05 Mapan 95 SP, 10 G, Padan 50 SP, 95 SP, 4G, 10 G, Vicarp 95 BHN, H … Trừ sâu Dalapon (C3H4Cl2O2) Dipoxim 80 BHN, Vilapon 0,10 80 BTN Trừ cỏ Diazinon (C12H21N2O3PS) Agrozinon 60 EC, Azinon 50 0,05 EC, Cazinon 10 H; 40ND; 50ND; Diazan 10 H; 40EC: 50ND; 60 EC … Trừ sâu Dimethoate (C5H12NO3SP2) Dimethoate 0,05 Trừ sâu Fenobucarb (C12H17NO2) Anba 50 EC, Bassan 50 EC, 0,05 Dibacide 50 EC, Forcin 50 EC, Pasha 50 EC … Trừ sâu Fenoxaprop (C16H12ClNO5) ethyl Whip'S 7.5 EW, 6.9 EC; Web 0,10 7.5 SC 10 Fenvalerate (C25H22ClNO3) Cantocidin 20 EC, Encofenva 0,05 20 EC, Fantasy 20 EC, Pyvalerate 20 EC, Sumicidin Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 0,10 Bảo quản lâm sản Trừ cỏ Trừ sâu Page 76 10 EC, 20 EC Đạo ôn linh 40 EC, Caso one 0,05 40 EC, Fuan 40 EC, Fuji One 40 EC, 40 WP, Fuzin 40 EC … Diệt nấm Dual 720 EC/ND, Dual Gold 0,10 960 ND Trừ cỏ MPCA (C9H9ClO3) Agroxone 80 WP 0,10 Trừ cỏ 14 Pretilachlor (C17H26ClNO2) Acofit 300 EC, Sofit 300 0,10 EC/ND, Bigson-fit 300EC … Trừ cỏ 15 Simazine (C7H12ClN5) Gesatop 80 WP/BHM, 500 0,10 FW/DD, Sipazine 80 WP, Visimaz 80 BTN … Trừ cỏ 16 Trichlorfon H8Cl3O4P) 17 2,4-D(C8H6Cl2O3) A.K 720 DD, Amine 720 DD, 0,10 Anco 720 DD, Cantosin 80 WP, Desormone 60 EC, 70 EC, Co Broad 80 WP, Sanaphen 600 SL, 720 SL … Trừ cỏ 18 Aldrin (C12H8Cl6) Aldrex, Aldrite 0,01 cấm dụng sử 19 Captan (C9H8Cl3NO2S) Captane 75 WP, Merpan 75 0,01 WP … cấm dụng sử 20 Captafol (C10H9Cl4NO2S) Difolatal 80 WP, Flocid 80 0,01 WP … cấm dụng sử 21 Chlordimeform (C10H13ClN2) Chlordimeform 0,01 cấm dụng sử 22 Chlordane (C10H6Cl8) Chlorotox, Pentichlor Octachlor, 0,01 cấm dụng sử 23 DDT (C14H9Cl5) Neocid, Pentachlorin, 0,01 Chlorophenothane… cấm dụng sử 24 Dieldrin (C12H8Cl6O) Dieldrex, Dieldrite, Octalox 0,01 cấm dụng sử 25 Endosulfan (C9H6Cl6O3S) Cyclodan 35EC, 35EC, Tigiodan Thasodant 35EC, Endosol 0,01 35ND, Thiodol cấm dụng sử 11 Isoprothiolane (C12H18O4S2) 12 Metolachlor (C15H22ClNO2) ® 13 (C4- Địch Bách Trùng 90 SP, 0,05 Sunchlorfon 90 SP Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Trừ sâu Page 77 35ND… 26 Endrin (C12H8Cl6O) Hexadrin… 0,01 cấm dụng sử 27 Heptachlor (C10H5Cl7) Drimex, Heptamul, Heptox… 0,01 cấm dụng sử 28 Hexachlorobenzene (C6Cl6) 0,01 cấm dụng sử 29 Isobenzen (C9H4OC18) Isobenzen 0,01 cấm dụng sử 30 Isodrin (C12H8Cl6) Isodrin 0,01 cấm dụng sử 31 Lindane (C6H6Cl6) Lindane 0,01 cấm dụng sử 32 Methamidophos (C2H8NO2PS) Monitor (Methamidophos) 0,01 cấm dụng sử 33 Monocrotophos (C7H14NO5P) Monocrotophos 0,01 cấm dụng sử 34 Methyl Parathion Methyl Parathion (C8H10NO5PS) 0,01 cấm dụng sử 35 Sodium Pentachlorophenate monohydrate C5Cl5ONa.H2O Copas NAP 90 G, PMD4 90 0,01 bột, PBB 100 bột cấm dụng sử 36 Parathion (C7H14NO5P) Orthophos, 0,01 cấm dụng sử 37 Pentachlorophenol (C6HCl5IO) CMM7 dầu lỏng 0,01 cấm dụng sử 38 Phosphamidon (C10H19ClNO5P) Dimecron 50 SCW/DD… 0,01 cấm dụng sử 39 Polychlorocamphene C10H10Cl8 Toxaphene, Strobane … Camphechlor, 0,01 cấm dụng sử Anticaric, HCB… Ethyl Alkexon, Thiopphos … (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 PHỤ LỤC Bố trí ruộng thí nghiệm Hình : Khu ruộng thí nghiệm xử lý, lên luống chuẩn bị trồng rau (29/9/2014) Hình 2: Chủ ruộng ông Nguyễn Văn Hùng lấy nước tưới (Địa thôn Hòa Đình, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh). (15/10/2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 Hình 3: Ruộng cà chua thời kỳ quả. (15/1/2015) Hình 4: Ruộng cà chua thời kỳ chín, thu hoạch rộ (ngày lấy mẫu phân tích). (10/2/2015) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 [...]... nông nghiệp trong sản xuất rau tập trung tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hóa chất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá thực trạng sử dụng hóa chất nông nghiệp trong sản xuất rau tập trung trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng hợp lý các hóa. .. chất nông nghiệp trong sản xuất rau an toàn, bảo vệ môi trường 1.3 Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của hóa chất nông nghiệp đến chất lượng nông sản, sức khỏe con người và môi trường - Chỉ ra những nhược điểm, yếu kém của việc quản lý và sử dụng hóa chất nông nghiệp trong sản xuất rau tại địa phương Về cơ chế quản lý còn những yếu kém gì Chế độ canh tác hiện tại ảnh hưởng ra sao tới chất lượng nông sản, ... trường trong lành cho cuộc sống Nhằm cung cấp thông tin cụ thể về tình hình quản lý và sử dụng hóa chất nông nghiệp (phân hóa học, thuốc trừ sâu và các chất kích thích sinh trưởng) tại thành phố Bắc Ninh và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường phục vụ cho sự phát triển của vùng Được sự phân công của khoa Môi trường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng quản lý và sử dụng hóa chất nông. .. - Đề xuất một số giải pháp cụ thể về quản lý và sử dụng hóa chất nông nghiệp hợp lý trong sản xuất rau an toàn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới và ở Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới Rau xanh là loại thực phẩm... tích đất sản xuất nông nghiệp của thành phố Bắc Ninh ngày càng thu hẹp nên cùng với phát triển kinh tế đô thị, thành phố luôn coi trọng vấn đề sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nhất là vùng sản xuất rau, hoa hàng hóa, giúp nông dân nâng cao giá trị sản xuất cũng như đáp ứng nhu cầu thực phẩm của người dân trong và ngoài vùng Điển hình là HTX Hoà Đình (Võ Cường) từ lâu đã trở thành vùng sản xuất rau hàng... người dân trong và ngoài vùng Năm 2009, UBND Thành phố Bắc Ninh đã triển khai thành lập Hội đồng sản xuất, kinh doanh rau an toàn tập trung tại một số HTX điển hình Tham gia vào quy trình sản xuất, người dân được chuyển giao nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật Vùng rau chuyên canh tập trung ven thành phố, khu tập trung đông dân cư Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phong... Khắc Thi và cộng sự (2007) thì sản xuất rau ở Việt Nam được tập trung ở 2 vùng chính: Vùng rau tập trung, chuyên canh ven thành phố, thị xã và khu công nghiệp chiếm 46% diện tích và 45% sản lượng rau cả nước Sản xuất vùng này chủ yếu cung cấp cho thị trường nội địa Chủng loại rau vùng này rất phong phú bao gồm 60-80 loại rau trong vụ đông xuân, 20-30 loại rau trong vụ hè thu Vùng rau sản xuất theo... rễ Trong 11 tỉnh /thành điều tra tại phía Bắc có 4 địa phương (Hải Phòng, Hà Nội, Thanh Hóa và Nghệ An) có cơ sở sản xuất phân bón lá (có chất kích thích sinh trưởng), chiếm tỷ lệ 36,4% Tại phía Nam, trong số 15 tỉnh /thành điều tra, 12 tỉnh có các cơ sở sản xuất phân bón lá (có chất kích thích sinh trưởng), chiếm tỷ lệ 80,0% Ba tỉnh /thành không có cơ sở sản xuất phân bón lá là: Đà Nẵng, Đắc Lắc và Khánh... không cân đối và hợp lý về lượng, thời kỳ bón, vị trí bón phối hợp với các phân khi bón làm cây trồng sinh trưởng kém, năng suất và chất lượng thấp mà còn tăng khả năng ảnh hưởng xấu của phân bón đã sử dụng tới môi trường 2.3 Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trên thế giới và Việt Nam 2.3.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên thế giới Hóa chất bảo vệ thực vật có thể được coi như sử dụng đầu tiên... thuốc trừ sâu và các hóa chất trong nông nghiệp từ trồng trọt cũng là mặt trái của Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 sự phát triển này Với nhu cầu xã hội ngày càng phát triển cao đòi hỏi con người ngày càng sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tăng năng suất sản lượng sản phẩm Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp nhiều và không hợp lý đã làm cho môi trường . suất (ta/ha) Sản lượng (tấn) 1 1980 220.000 98,40 2.164.800,0 2 1990 261 .100 112,35 2.933458,5 3 2000 452.900 124,36 5.63 2264 ,4 4 2006 536.914 118,83 6.380.149,1 5 2007 531.257 123,47 6.559.430,2. 2000 sản lượng rau đạt 5.632 .264 ,4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 6 tăng 2.698.805,9 so với năm 1990 (trung bình tăng 269 .880,59 tấn/năm. Năm 2010. tích trồng rau của nước ta tăng lên rõ rệt. Năm 1980 cả nước trồng được 220.000 ha, năm 1990 là 261 .100 ha, tăng 41.100 ha. Năm 2000 diện tích trồng rau của nước ta tăng kỷ lục, đạt 452.900 ha,

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Đặt vấn đề

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Danh mục Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan