đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm đa enzyme trong thức ăn cho gà thịt

86 538 1
đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm đa enzyme trong thức ăn cho gà thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------———------ PHẠM THỊ KIM ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ĐA ENZYME TRONG THỨC ĂN CHO GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học:TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT LÊ TS. TRẦN QUỐC VIỆT HÀ NỘI - 2014   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi. Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Anh   Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i    LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam cố gắng thân nhận giúp đỡ quý báu của nhiều cá nhân tập thể. Lời xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, toàn thể thầy cô giáo trang bị cho kiến thức chuyên sâu chuyên môn nghề nghiệp tư cách đạo đức làm tảng cho sống công việc sau này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê TS. Trần Quốc Việt dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn suốt trình học tập thực đề tài. Xin cảm ơn tới Ban Giám đốc toàn thể cán CNVC Trại gà Công ty RTD thuộc Đồi Mé, xã Thanh Vân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện, giúp đỡ theo dõi thu thập số liệu làm sở cho luận văn. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii    MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii Phần 1: MỞ ĐẦU . 1.1. TÍNH CẤP THIẾT 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ENZYME THỨC ĂN . 2.1.1. Sơ lược lịch sử sử dụng enzyme thức ăn 2.1.2. Cơ chế tác động enzyme thức ăn 2.1.3. Hệ vi sinh vật đường ruột sức khỏe hệ thống tiêu hóa vật nuôi 2.1.4. Tình hình nghiên cứu sản xuất sử dụng enzyme thức ăn Việt Nam 2.1.5. Tình hình nghiên cứu sản xuất sử dụng enzyme thức ăn giới . 11 2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM . 14 2.2.1. Khả sinh trưởng 14 2.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm 16 2.2.3. Cơ sở khoa học hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm 20 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu . 25 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iii    3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu cho nội dung 26 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu cho nội dung 31 3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu . 32 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG BỔ SUNG CHẾ PHẨM ĐA ENZYME (RTD – ENZYME POWDERTM) TRONG CÔNG THỨC THỨC ĂN CHO GÀ THỊT 33 4.1.1. Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 33 4.1.2. Hiệu sử dụng thức ăn 38 4.1.3. Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 43 4.1.4. Chỉ số sản xuất (PN) số kinh tế (EN) . 45 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ĐA ENZYME (RTD – ENZYME POWDERTM) TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT THƯƠNG PHẨM . 47 4.2.1. Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 47 4.2.2. Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm đa enzyme đến hiệu sử dụng thức ăn gà thịt 52 4.2.3. Tỷ lệ nuôi sống đàn gà qua ngày tuổi 58 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 61 5.1. KẾT LUẬN . 61 5.2. ĐỀ NGHỊ . 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC . 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iv    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. CTV: Cộng tác viên 2. ĐC: Đối chứng 3. EN: Chỉ số kinh tế 4. HQSDTA: Hiệu sử dụng thức ăn 5. KL: Khối lượng 6. KPCS: Khẩu phần sở 7. NLTĐ: Năng lượng trao đổi 8. Nxb: Nhà xuất 9. LTATN: Lượng thức ăn thu nhận 10. TĂ: Thức ăn 11. TĂHH: Thức ăn hỗn hợp 12. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam 13. TL: Tỉ lệ 14. TN: Thí nghiệm 15. TTTA: Tiêu tốn thức ăn 16. PN: Chỉ số kinh tế 17. SS: Sơ sinh 18. VCK: Vật chất khô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v    DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 3.2. Khẩu phần sở cho gà thí nghiệm (%) 28 Bảng 3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Bảng 4.1. Khối lượng gà thí nghiệm (g) . 33 Bảng 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) . 36 Bảng 4.3. Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm (g/con/ngày) . 38 Bảng 4.4. Tiêu tốn thức ăn tiền chi phí thức ăn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm 40 Bảng 4.5. Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm (n=400) 43 Bảng 4.6. Chỉ số sản xuất (PN) gà thí nghiệm . 45 Bảng 4.7. Chỉ số kinh tế (EN) gà thí nghiệm . 46 Bảng 4.8. Khối lượng gà thí nghiệm (g) . 47 Bảng 4.9. Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) . 50 Bảng 4.10. Lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm (g/con/ngày) . 53 Bảng 4.11. Tiêu tốn tiền chi phí thức ăn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm .54 Bảng 4.12. Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm (n=400) 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vi    DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1. Khối lượng gà thí nghiệm .40 Hình 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối gà qua ngày tuổi 37 Hình 4.3. Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm .43 Hình 4.4. Khối lượng gà thí nghiệm 50 Hình 4.5. Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 52 Hình 4.6. Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm .58 \ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vii        Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT Ở Việt Nam, chăn nuôi gia cầm nói chung chăn nuôi gà nói riêng nghề sản xuất truyền thống lâu đời. Về tỷ trọng chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi. Chăn nuôi gia cầm ngày phát triển, hình thành nhiều trang trại, gia trại chăn nuôi công nghiệp với quy mô lớn. Tuy nhiên, chăn nuôi gia cầm nói chung chăn nuôi gà Việt Nam nói riêng chưa đáp ứng đủ nhu cầu thịt trứng theo bình quân đầu người nước ta thấp so với nước phát triển. Chính việc áp dụng tốt biện pháp khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi gia cầm điều cần thiết. Để cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho gà, thường sử dụng phần ăn có chứa đầy đủ cân hàm lượng chất dinh dưỡng. Khẩu phần sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác nhau, chúng tác dụng bổ sung, cân chất dinh dưỡng, nâng cao hiệu sử dụng thức ăn hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi. Để đáp ứng mục tiêu việc cung cấp thức ăn cho gia cầm đóng vai trò quan trọng, thức ăn chiếm tới 70 – 75% tổng chi phí chăn nuôi gia cầm. Có thể nói thức ăn yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp, định đến thành bại chăn nuôi. Ngô khô dầu đậu tương nguồn nguyên liệu dùng phổ biến chăn nuôi gà thịt. Tuy nhiên, bối cảnh thị trường hạt ngũ cốc khô dầu đậu tương không ổn định, giá có xu hướng tăng việc xây dựng phần tối ưu với giá thấp ngày trở nên khó khăn việc đa dạng hóa phần, sử dụng nguyên liệu khác để giảm giá thành vấn đề quan tâm hàng đầu nước châu Á (Wang ctv,2005). Hiện có xu hướng sử dụng nguyên liệu lúa mỳ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 1        đại mạch, cám gạo, khô dầu dừa… xây dựng thức ăn cho gà thịt để giảm áp lực giá phương pháp lại làm tăng hàm lượng gluxit tinh bột (NPS) phần, làm giảm tỉ lệ tiêu hóa khả hấp thu chất dinh dưỡng, giảm suất sinh trưởng gà (Choct Annison, 1992). Hiện chất bổ sung dùng thức ăn chăn nuôi phong phú, chất bổ sung truyền thống kháng sinh, dược liệu, hóa chất sử dụng phổ biến từ lâu chất bổ sung enzyme thức ăn, probiotic, prebiotic, axit hữu . sử dụng rộng rãi. Trong enzyme thức ăn đánh giá có tiềm năng, sử dụng rộng rãi lĩnh vực thu hút quan tâm không nhà khoa học mà đặc biệt nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại. Chính lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm đa enzyme thức ăn cho gà thịt”. 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA − Mục đích đề tài + Đánh giá hiệu việc bổ sung chế phẩm đa enzyme (αamylase, protease, cellulase, β-glucanase xylanase) phần ăn giống gà lông mầu nuôi thịt giống lai (Trống Ri x mái Redbro Mini Pháp). + Xác định tỷ lệ bổ sung thích hợp chế phẩm đa enzyme phần ăn gà thịt. + Đánh giá chế phẩm đa enzyme sản xuất nước để so sánh cạnh tranh với sản phẩm loại nhập khẩu. − Ý nghĩa đề tài Cung cấp thêm thông tin cho sở sản xuất, hộ chăn nuôi việc bổ sung chế phẩm đa enzyme vào phần ăn cho gà thịt thương phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 2  y trung tâm dạy nghề cho thấy, có 46,67% ý kiến cho sở vật chất, trang thiết bị trung tâm nghèo nàn, lạc hậu. Điều tra nhu cầu học nghề LĐNT, có tới 26.67% ý kiến cho chất lượng đào tạo chưa đạt yêu cầu đội ngũ giáo viên giảng dạy chưa đảm bảo bảo chất lượng. Ngoài có 33,33% ý kiến cho chương tình đào tạo không điều chỉnh phù hợp với xu phát triển khiến cho chất lượng đào tạo nghề chưa nâng cao. Điều gây tâm lý không tin tưởng cho LĐNT, dẫn đến tình trạng có tới 68,18% tổng số lao động điều tra không muốn học nghề chất lượng đào tạo nghề không đảm bảo. Quy mô đào tạo cho LĐNT chưa tương xứng với nhu cầu, hình thức, nội dung, phương pháp đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 121  chưa đa dạng phong phú, số LĐNT qua đào tạo có việc làm không ổn định có người học nghề có, chưa xác định rõ mục tiêu học nghề để tự phát triển kinh tế, trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước. Nguyên nhân tình trạng Thành phố, huyện thiếu chế sách đủ mạnh để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT; nguồn lực bảo đảm cho đào tạo nghề chưa tương xứng, nhận thức người lao động đào tạo nghề nhiều hạn chế bất cập. Từ kết nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Gia Lâm yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho LĐNT huyện Gia Lâm, số nhóm giải pháp sau đưa nhằm phát triển đào tạo nghề cho LĐNT huyện Gia Lâm: Thứ nhất, Tăng cường công tác tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho LĐNT; Thứ hai, Đổi sách phát triển công tác đào tạo nghề cho LĐNT; Thứ ba, Tăng cường nguồn lực công tác đào tạo nghề cho LĐNT; Thứ tư, Hoàn thiện công tác tổ chức công tác đào tạo nghề cho LĐNT; Thứ năm, Đổi hình thức, nội dung chương trình công tác đào tạo nghề cho LĐNT; Thứ sáu, Xã hội hóa công tác đào tạo nghề cho LĐNT. 5.2. Kiến nghị 5.2.1. Đối với Nhà nước - Cần quan tâm, có sách khuyến khích kịp thời việc thành lập cac sở đào tạo nghề công lập, có sách thích hợp cấp đất, miễn giảm thuế để phát triển trung tâm dạy nghề, trường dạy nghề dân lập, tư thục đưa sở vào hệ thống đào tạo chuẩn để góp phần hoàn thiện mạng lưới đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu học nghề LĐNT. - Tăng cường kinh phí đảm bảo điều kiện vật chất cho sở dạy nghề; tăng cường quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo, đa dạng hóa hình thức, nội dung đào tạo dài hạn, ngắn hạn, truyền nghề gia đình, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 122  sở sản xuất, đào tạo lại, đào tạo chỗ, lưu động, gắn đào tạo nghề với giải việc làm cho người lao động. - Sớm sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 để phù hợp với thực tế kinh tế - xã hội nay; thay đổi chế sách hỗ trợ người học nghề, có chế vay vốn thích hợp để tạo điều kiện cho LĐNT sau học xong vay vốn tạo việc làm nghề học nhằm tạo động lực thu hút, khuyến khích LĐNT học nghề; nâng cao mức hỗ trợ cho giáo viên tham gia dạy nghề; điều chỉnh cho phép LĐNT tham gia học nhiều ngành nghề phù hợp. 5.2.2. Đối với Thành phố Hà Nội - Tiếp tục triển khai có hiệu sách hỗ trợ phát triển nông thôn sách đãi ngộ với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư cho công tác dạy nghề cho LĐNT; Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo, dạy nghề cho LĐNT với vai trò người sử dụng cuối cùng. - Bổ sung chức nhiệm vụ đào tạo nghề cho LĐNT tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở, trung tâm dạy nghề. 5.2.3. Đối với huyện Gia Lâm - Thực tốt đề án tái cấu ngành nghề; trọng quy hoạch vùng sản xuất khu kinh tế trọng điểm để tạo chất lượng, giá trị kinh tế cao vào sản xuất theo định hướng chung cấp trên. - Trước nhu cầu học nghề LĐNT theo Chương trình số 09 - CTr/HU ngày 18/02/2011 Huyện ủy đẩy mạnh phát triển Văn hóa - Xã hội giai đoạn 2011 – 2015 Đề án đào tạo, dạy nghề giải việc làm cho lao động địa bàn huyện giai đoạn 2011 – 2015 huyện cần có sách tốt khuyến khích doanh nghiệp. - Chỉ đạo ngân hàng Chính sách xã hội huyện tăng cường nguồn vốn để tạo điều kiện cho người lao động vay vốn giải việc làm lao động hàng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 123  năm. Xem xét nghiên cứu số nội dung hổ trợ dể trì phát triển sản xuất sau học nghề. 5.2.4. Đối với trung tâm Dạy nghề Gia Lâm Từ thực trạng đội ngũ giáo viên sở vật chất trung tâm nay, kiến nghị số vấn đề sau: - Cần đầu tư đẩy mạnh công tác cải tiến, đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo tăng cường trang bị phương tiện giảng dạy đại, phòng học lý thuyết thực hành. Đề xuất với UBND huyện đầu tư kinh phí để cải tạo, nâng cấp đầu tư sở hạ tầng CSVC trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề , đồng thời bổ sung biên chế để tuyển dụng thêm giáo viên hữu có trình độ chuyên môn lĩnh vực nông nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện năm tiếp theo. - Tăng cường phối hợp quan chuyên môn, tổ chức toàn thể, xã, thị trấn công tác tuyên truyền vận động nông dân tham gia học nghề; công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề nông nghiệp nông dân, sở xây dựng kế hoạch đào tạo sát phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 124  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Vũ Quốc Bình (07/01/2011), “Đào tạo nghề cho LĐNT phục vụ thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới”. 2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị Trung ương VII, khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 3. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (1999), Thuật ngữ lao động – thương binh – xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, trang 13. 4. Cục thống kê Thành phố Hà Nội(2013), niên gián thống kê (2009-2013). 5. TS. Lê Đăng Doanh, “Đổi nâng cao lực cạnh tranh nông nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế” - Bản tin Phát triển Hội nhập số 23-24. 6. Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp (1995). 7. Huyện ủy Gia Lâm (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Gia Lâm khóa XX, nhiệm kì 2010 – 2015. 8. Huyện ủy Gia Lâm (2011), Chương trình số 09 - CTr/HU ngày 18/02/2011 đẩy mạnh phát triển Văn hóa - Xã hội giai đoạn 2011 – 2015. 9. Nguyễn Văn Lượng (2008), Đánh giá kết mô hình hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho LĐNT tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 10.Đặng Bá Lãm (2002), Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Giáo dục. 11.Trịnh Văn Liêm (2005), đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao công ty Tocotap, Hà nội. 12.Luật Giáo dục (2005). 13. Luật Lao động(1994). 14. Tuấn Minh (2009), Đào tạo nghề cho LĐNT: đừơng ngắn đưa KHCN nông thôn, tin Giáo dục & Đào tạo (09/05/2009), nguồn:http://www.khoahocphattrien.com.vn/news/giaoducdaotao/?art_id=7752 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 125  15. Quang Minh (21/05/2008), Hà Nội: Đào tạo nghề cho nông dân đất, http://www.tin247.com/ha_noi_dao_tao_nghe_cho_nong_dan_mat_dat-122580.html, ngày truy cập: 14/10/2013. 16. Nguyễn Hữu Ngoan (2007), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản – Chuyên đề sở, số (tháng 6/2007). 17. ThS. Hoàng Văn Phai, “Đào tạo nghề cho LĐNT nước ta nay: Vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 3/2011. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nong-thon/2011/3756/ Dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-phuc-vu-thi-diem.aspx. 18. Phòng LĐ-TBXH huyện Gia Lâm: Số liệu thống kê năm từ 2011 – 2013. 19. Phòng Thống kê huyện Gia Lâm: Niên giám năm từ 2011 – 2013. 20. Quốc hội khóa XI (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006. 21. Quyết định số 1956/QĐ – TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ “V/v Phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020”. 22. Phan Chính Thức (2006), Phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH - HĐH tiến tới kinh tế tri thức Phú Thọ. 23. Theo TTXVN (2006), Đào tạo nghề : toán khó, Tin kinh tế Việt báo (25/09/2006), nguồn: http://vietbao.vn/Viec-lam/Dao-tao-nghevan-la-bai-toan-kho/40163623/267/. 24. Trung tâm dạy nghề huyện Tiên Du, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2011, 2012, 2013. 25. UBND Thành phố Hà Nội (2013), Kế hoạch 42/KH-BCĐ ngày 13 tháng năm 2013 kiểm tra, giám sát tình hình thực Quyết định 1956/QĐTTg phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 126  26. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2010), Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT huyện Gia Lâm đến năm 2020”. 27. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2011), Đề án số 11/ĐA-UBND ngày 19/10/2011 việc đào tạo, dạy nghề cho LĐNT huyện Gia Lâm đến năm 2020. 28. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2011), Đề án số 12/ĐA-UBND ngày 22/12/2011 việc đào tạo, dạy nghề giải việc làm cho lao động huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015. 29. Trịnh Hồng Vân (2011) “ Nghiên cứu công tác đào tạo nghề số sở đào tạo nghề huyệ [...]... Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 20        cơ thể, mà vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu về kinh tế, vì chi phí cho thức ăn thường chiếm tới 70% giá thành sản phẩm Để đánh giá về vấn đề này người ta đưa ra chỉ tiêu: Hiệu quả sử dụng thức ăn cho một kg tăng khối lượng” Hiệu quả sử dụng thức ăn trên kg tăng khối lượng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại Hiệu quả sử dụng thức ăn/ kg... thời điểm, những lô gà có tốc độ sinh trưởng cao hơn thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn Proudman và ctv (1970) Pym và ctv (1979) cho biết gà có tốc độ tăng trọng cao thì hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn, bởi vì ở gà một phần năng lượng cho duy trì, còn một phần cho tăng trọng Cá thể nào có tốc độ tăng trọng nhanh sẽ cần ít năng lượng cho duy trì hơn Hiệu quả sử dụng thức ăn không những phụ thuộc... gà của Công ty RTD – Đồi Mé, Xã Thanh Vân, Huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc b Thời gian: từ tháng 2/2014 đến tháng 10/2014 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xác định liều lượng bổ sung chế phẩm đa enzyme (RTD – ENZYME POWDERTM) trong công thức thức ăn cho gà thịt - Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm đa enzyme (RTD – ENZYME POWDERTM) trong chăn nuôi gà thịt thương phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn... của enzyme vào việc lưu giữ dinh dưỡng giảm theo độ tuổi của gà giò Mục đích nghiên cứu của (Wu và ctv, 2005) là đánh giá tác dụng của βmannanase lên gà Leghorns thương mại cho ăn thức ăn hạt đậu tương Sự chuyển hóa thức ăn trung bình của gà mái được cho ăn thức ăn năng lượng thấp bổ sung β-mannanase tương tự như gà mái cho ăn thức ăn năng lượng cao, và cả hai đều thấp hơn đáng kể so với gà mái cho ăn. .. học cho người chăn nuôi có biện pháp tổng hợp nhằm vừa có năng suất cao, vừa có chất lượng tốt hợp thị hiếu người tiêu dùng * Cơ sở khoa học về hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm Theo Chamber và ctv (1984) hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA) được định nghĩa là mức độ tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phẩm Từ mức độ tiêu tốn thức ăn (TTTA) người ta tính được chi phí thức ăn Chi phí thức ăn. .. trại + Phương thức cho ăn: Cho ăn và uống nước tự do, đảm bảo thức ăn luôn đủ và luôn mới (cho ăn ít một, đổ thức ăn vào máng cho gà ăn) + Thú y: Toàn bộ gà thí nghiệm được phòng bằng các loại vacxin theo hướng dẫn của Công ty RTD Lịch tiêm phòng cho gà thí nghiệm được trình bày ở phần phụ lục - Thức ăn: Thức ăn được chế biến ở dạng bột và được trộn đều với chế phẩm enzyme và cung cấp cho gà thông qua... tăng khối lượng là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn để đạt được 1kg thịt Với gà broiler Hiệu quả sử dụng thức ăn chủ yếu dùng cho việc tăng khối lượng Nếu tăng khối lượng càng nhanh thì cơ thể đồng hoá, dị hoá tốt hơn, khả năng trao đổi chất cao, do vậy hiệu quả sử dụng thức ăn cao dẫn đến tiêu tốn thức ăn thấp Theo Phùng Đức Tiến (1996) hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể và tăng trọng với tiêu tốn thức. .. mái cho ăn thức ăn năng lượng thấp không có β-mannanase Bổ sung β-mannanase tăng đáng kể sản xuất trứng và trọng lượng trứng trung bình của gà mái được cho ăn thức ăn năng lượng thấp Bổ sung β-mannanase đã cải thiện sử dụng năng lượng của thức ăn đậu tương ngô bắp và có khả năng giảm giá thành thức ăn cho gà đẻ chứa β-mannanase Trong một nghiên cứu, Ciftci và ctv (2005) đã đánh giá tác dụng của phytase... tăng trọng Nuôi riêng gà trống tiêu tốn 2,19 kg và gà mái tiêu tốn 2,39 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng Như vậy, gà trống tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp hơn gà mái, nghĩa là gà trống có HQSDTA tốt hơn gà mái Đối với gà broiler Ross 208 nuôi ở hai chế độ dinh dưỡng, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng từ 2,25 2,36 kg, gà Ross 208 V35 tiêu tốn 2,35 - 2,45 kg thức ăn cho 1kg tăng trọng HQSDTA phụ... sau đó giảm dần, tuần 2 là 62,38% và tuần 3 còn 52,41% 2.2.3 Cơ sở khoa học về hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm * Hiệu quả sử dụng thức ăn cho tăng khối lượng của gia cầm Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng, việc tạo ra giống mới có năng suất cao thì chưa đủ, mà còn phải tạo ra nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng phù hợp với đặc tính sinh lý, phù hợp với mục đích sản . năm 187 4 khi lần đầu tiên dịch vị trong dạ dày của bê được chiết xuất và sử dụng trong sản xuất phomat (công nghệ này vẫn được ứng dụng cho đến ngày nay) (Sheppy, 2001). Trước những năm 1 980 ,. rửa công nghiệp: 27%; công nghiệp chế biến: 8% ; công nghiệp sợi và dệt: 6%; s ản xuất tinh bột: 12% và các mục đích khác: 47%). Trong thập kỷ 80 , tổng giá trị các sản phẩm enzyme công nghiệp. quả sử dụng thức ăn 5. KL: Khối lượng 6. KPCS: Khẩu phần cơ sở 7. NLTĐ: Năng lượng trao đổi 8. Nxb: Nhà xuất bản 9. LTATN: Lượng thức ăn thu nhận 10. TĂ: Thức ăn 11. TĂHH: Thức ă n hỗn

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu

    • Phần III. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan