giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất ngô giống trên địa bàn huyện gia lộc tỉnh hải dương

142 335 2
giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất ngô giống trên địa bàn huyện gia lộc  tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------- PHẠM VĂN THUNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT NGÔ GIỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LỘC - TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Thung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu Học viện nông nghiệp Việt Nam, Ban đào tạo Sau đại học, khoa kinh tế & phát triển nông thôn; cảm ơn Thầy, Cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu. Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo, TS Nguyễn Thị Dương Nga - người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn phương pháp khoa học cách thức thực nội dung đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Gia Lộc, Viện nghiên cứu Ngô UBND, HTX dịch vụ nông nghiệp hộ nông dân xã, thị trấn địa bàn huyện tiếp nhận nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài này. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè anh chị em học viên lớp Kinh tế nông nghiệp 21C chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này. Trong trình làm nghiên cứu, thân cố gắng dành nhiều tâm huyết để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy, Cô bạn bè. Song điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để luận văn hoàn thiện hơn. Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Văn Thung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Muc tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT NGÔ GIỐNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các hình thức liên kết kinh tế 10 2.1.3 Các nội dung liên kết kinh tế sản xuất nông nghiệp 13 2.1.4 Nguyên tắc đặc trưng liên kết kinh tế 16 2.1.5 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất ngô giống 19 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết sản xuất ngô giống 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Thực tiễn liên kết số quốc gia giới 23 2.2.2 Thực tiễn vấn đề liên kết Việt Nam 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 29 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 38 3.1.3 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật 48 3.1.4 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 52 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 52 3.2.2 Chọn điểm điều tra. 52 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 53 3.4 Các hệ thống tiêu chí 53 3.4.1 Nhóm tiêu phản ánh tình hình liên kết 53 3.4.2 Nhóm tiêu phản ánh kết hiệu kinh tế 54 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 4.1 Thực trạng sản xuất hình thức liên kết sản xuất ngô giống địa bàn huyên Gia Lộc 56 4.1.1 Thực trạng sản xuất ngô giống 56 4.1.2 Các hình thức liên kết sản xuất ngô giống địa bàn huyện Gia Lộc 4.2 59 Đánh giá hình thức liên kết sản xuất ngô giống địa bàn huyện Gia Lộc 66 4.2.1 Thông tin chung đối tượng tham gia liên kết 66 4.2.2 Đánh giá liên kết sản xuất ngô giống 70 4.2.3 Kết hoạt động liên kết huyện Gia Lộc 90 4.2.4 Nhân tố ảnh hưởng tới mối liên kết 93 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường liên kết sản xuất ngô giống 101 4.3.1 Định hướng phát triển sản xuất ngô giống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 101 Page iv 4.3.2 Giải pháp tăng cường liên kết 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Kiến nghị 115 5.2.1 Đối với nhà nước 115 5.2.2 Đối với tỉnh Hải Dương 115 5.2.3 Đối với huyện Gia Lộc 116 5.2.4 Đối với địa phương sản xuất liên kết ngô giống 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 119 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã TBKT Tiến kỹ thuật TTKTTV Trung tâm khí tượng thủy văn ĐBSH Đồng sông hồng HQKT Hiệu kinh tế ĐVT Đơn vi tính HĐ Hợp đồng DN Doanh nghiệp ND Nông dân SL Số lượng DVNN Dịch vụ nông nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật XDCB Xây dựng CN Công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Diễn biến số yếu tố khí hậu nông nghiệp huyện Gia Lộc 36 3.2 Số liệu khí hậu thời tiết qua số năm 36 3.3 Tình hình sử dụng đất đai huyện Gia Lộc qua năm 2011 – 2013 39 3.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Lộc qua số năm 40 3.5 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lộc hai thời điểm năm 2010 2013. 41 3.6 Tình hình dân số lao động 43 3.7 Tình hình dân số lao động huyện Gia Lộc từ 2010 - 2012 45 3.8 Giá trị cấu SX huyện Gia Lộc qua năm 2011 - 2013 47 3.9 Mẫu điều tra 52 4.1 Diện tích giống ngô sản xuất huyện Gia Lộc 56 4.2 Cơ cấu diện tích giống ngô qua năm (%) 58 4.3 Năng suất ngô giống địa bàn huyện Gia Lộc 58 4.4 Sản lượng ngô giống địa bàn huyện Gia Lộc 59 4.5 So sánh hộ liên kết không liên kết thông qua hợp đồng miệng 61 4.6 Đặc điểm hộ nông dân tham gia liên kết 66 4.7 Đất đai cho sản xuất nông nghiệp hộ nông dân 67 4.8 Tình hình công ty năm 2013 69 4.9 Thực cam kết liên kết sản xuất ngô giống công ty nông dân 4.10 72 Tình hình liên kết với công ty sản xuất ngô giống hộ nông dân 75 4.11 Lợi ích hộ nông dân tham gia liên kết sản xuất ngô giống 77 4.12 Chi phí sản xuất ngô giống hộ nông dân (1000đ/sào) 78 4.13 Hiệu kinh tế sản xuất ngô giống hộ nông dân (tính sào) 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.14 So sánh hiệu kinh tế sản xuất ngô giống với số trồng cạnh tranh khác hộ nông dân (tính sào) 80 4.15 Kết hiệu sản xuất ngô giống hộ nông dân 81 4.16 Tình hình liên kết sản xuất ngô giống công ty năm 2013 82 4.17 Tình hình nhập ngô lai giống từ Trung Quốc công ty 84 4.18 Tình hình liên kết sản xuất ngô giống với hộ nông dân huyện Gia Lộc 84 4.19 Lý hộ không muốn tham gia liên kết với công ty 86 4.20 Lợi ích công ty liên kết sản xuất ngô giống 89 4.21 So sánh hiệu việc liên kết 90 4.22 Hiểu biết liên kết hộ trồng ngô giống 94 4.23 Mức giá chấp nhận hộ 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam. Nông nghiệp nông thôn có vị trí quan trọng. Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông thôn có chủ trương, sách lớn để đẩy nhanh phát triển khu vực này. Trải qua giai đoạn phát triển, nông dân, nông nghiệp nông thôn có đóng góp to lớn công đổi đất nước. Đặc biệt nay, nông nghiệp nước ta có bước phát triển tương đối toàn diện, quan hệ sản xuất bước đổi mới, đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa. Những thành tựu đó, góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế - xã hội, tạo tiền đề đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đóng góp phần không nhỏ phát triển hệ thống lương thực, có ngô. Tuy nay, lúa đứng vị trí dẫn đầu sản lượng tầm quan trọng, với khả phát triển tương lai, ngô bước chứng tỏ nguồn cung cấp lương thực thiết yếu (thứ hai sau lúa) cho người (đặc biệt người dân miền núi); thành phần thức ăn chăn nuôi; cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến như: Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, công nghiệp sản xuất bánh kẹo, sản xuất thực phẩm chức năng; tạo việc làm tăng thu nhập cho nông dân .với vai trò quan trọng vậy, ngô trở thành loại trồng cho hiệu kinh tế cao người dân nay, vùng núi cao, thiếu ruộng nước, thời tiết đặc thù . Ở huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương, năm vừa qua thực chủ trương chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để phù hợp với vùng đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nôi. 11. Phan Thị Hương Mơ (2011), “Nghiên cứu liên kết doanh nghiệp hộ nông dân sản xuất - tiêu thụ ngô Công ty Cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao Bắc Giang”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp, Hà Nội. 12. Trần Thị Phượng (2012), “Cây ngô – trồng mang lại hiệu cao”, Sở khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai. < http://laocai.gov.vn/sites/sokhcn/ungdungtienbokhcn/ungdungchuyeng iao/Trang/20121102151024.aspx. 13. Như ý (2013), “Liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản: giúp nông dân làm giàu từ nông nghiệp” 14. Dân Việt (2012), “Liên kết tiêu thụ nông sản: Hướng tới cánh đồng mẫu lớn”, Báo Báo mới. 15. Sing S (2000), “Theory and practice of contract farming”, Journal of Economic Development, Vol 3,2000. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ A.Thông tin 1. Họ tên chủ hộ:…………………………………………………… 2. Tuổi:……………………………………………………………… 3. Giới tính:…………………………………………………………. 4. Địa chỉ:…………………………………………………………… 5. Trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn hộ: Chỉ tiêu Số người I.Trình độ học vấn - Cấp I - Cấp II - Cấp III II.Trình độ chuyên môn - Trên Đại học - Đại học - Cao đẳng - Trung học chuyên nghiệp - Trung cấp nghề - Công nhân kỹ thuật có - Sơ cấp/ chứng nghề - Công nhân kỹ thuật không bằng/ chứng nghề - Không qua đàotạo (lao động phổ thông) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 6. Loại hình sản xuất hộ: Thuần nông Nông nghiệp kiêm nghề khác Buôn bán dịch vụ B. Tình hình sản xuất hộ 1. Tình hình sử dụng đất sản xuất: ™ Diện tích đất canh tác - Lúa: Năm 2010…… (sào) Năm 2011:…….(sào) Năm 2012:…….(sào) - Ngô giống: Năm 2010…… (sào) Năm 2011:…….(sào) Năm 2012:…….(sào) - Cây rau mầu: Năm 2010…… (sào) Năm 2011:…….(sào) Năm 2012:…….(sào) 2. Tình hình sản xuất ngô giống a. Thời gian trồng ngô giống Dưới năm Từ – 10 năm Từ 10 – 20 năm Trên 20 năm b. Số loại ngô sử dụng trình trồng hộ :…… Cụ thể: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… 3. Hộ có phải thuê thêm lao động không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 4. Nếu phải thuê thuê thêm người:…………………(người). 5. Số lao động thuê: Thường xuyên……………… Giá thuê:…………………… Không thường xuyên:…………Giá thuê:…………………… 6. Tình hình đất đai hộ Loạiđất Diệntích Tổngdiệntích • Đấtruộng - Đất vụ - Đất vụ - Đất vụ - Đấtchuyêncanh • Đấtvườn - Trồngmàu - Đất chuyên canh - Câykhác 7. Diện tích năm gần có thay đổi gì? Tăng lên Giảm 8. Nếu tăng: Tăng bao nhiêu:…………………………………………………… Do đâu mà tăng: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 Thuê thêm đất: Mua đất: Mượn đất: Đấu thầu đất: đổi cấu hộ Thay : 9. Nếu giảm: Giảm bao nhiêu:……………………………………………………… Do đâu mà giảm: Bán đất: Cho mượn đất: Cho thuê: Bị thu hồi: Khác: 10. Công cụ sản xuất hộ gì:…………………………………………. 11. Hộ vay vốn ai? Tự vốn hộ: Vay ngân hàng: Vay công ty: 12. Hộ có đề nghị vốn vay: Đối với ngân hàng:……………………………………………………… Đối với công ty:………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 13. Chi phí sản xuất hộ tính sào STT Chỉ tiêu ĐVT Giống Phân chuồng Đạm Kg Lân Kg Kali Kg Vôi Kg Thuốc trừ sâu Nghìn đồng Thuốc trừ cỏ Nghìn đồng Lao động Nghìn đồng 10 Chi phí thu hoạch Nghìn đồng 11 Chi phí khác Nghìn đồng 12 Tổng Lượng Giá Tiền Chồi 14. Thuận lợi sản xuất gì? ……………………………………………………………………………… 15. Khó khăn sản xuất gì? ……………………………………………………………………………… C. Tình hình tiêu thụ hộ. 1. Năng suất ngô hộ Năng suất sào: Năm 2012:…………. Tổng thu: Năm 2012:…………. Thu nhập: Năm 2012:…………. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 2. Hộ bán ngô cho ai? Cho Công ty: Cho tư thương: Bán lẻ chợ: Để tự hộ sử dụng: 3. Bán cho lợi nhất? Công ty Thương lái Bán lẻ chợ Tự sử dụng 4. Lượng tiêu thụ sản phẩm ngô ngọt: Để hộ sử dụng: Bán cho công ty: Bán cho thương lái: Bán chợ: 5. Giá bán chênh lệch thị trường hộ chấp nhận Từ 200 – 500 Từ 500 – 1000 Từ 1000 6. Hộ cần đối tượng liên kết? ………………………………………………………………………………… 7. Để tiêu thụ tốt, theo hộ cần làm gi? ……………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 D. Tình hình liên kết hộ 1. Hộ có tham gia liên kết với công ty không? Có Không 2. Hộ liên kết với ai? Liên kết lĩnh vực nào? Đối tượng liên kết Giống Vốn Công lao Kỹ động thuật Bao tiêu sản Vật tư phẩm LK với Doanh nghiệp LK với ND trồng LK với tư thương LK khác 3. Khi tham gia liên kết hộ gặp phải khó khăn gì? …………………………………………………………………………………. 4. Ngoài mối liên kết hộ có tham gia liên kết khác không? Có Không 5. Khi tham gia liên kết, hộ nhận thuận lợi gì? Chia sẻ kinh nghiệm: Hỗ trợ đầu vào: Hỗ trợ đầu ra: Khác: 6. Khi tham gia liên kết với công ty, hộ có tham gia hợp đồng không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 Khác 7. Dạng hợp đồng dạng nào? Hợp đồng miệng Hợp đồng văn Hợp đồng thông qua tổ chức khác 8. Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật không? Có Không 9. Tập huấn từ nào? ……………………………………………………………………………… 10. Nếu không liên kết sao? ……………………………………………………………………………… 11. Hợp đồng mang lại lợi ích cho hộ? ……………………………………………………………………………… 12. Hợp đồng gây khó khăn cho hộ? ……………………………………………………………………………… 13. Việc liên kết có diễn thuận lợi không? Có Không 14. Ai người giải có mâu thuẫn sảy ra? ……………………………………………………………………………… 15. Hộ có hài lòng với hình thức liên kết không? Có Không 16. Hộ có khuyến nghị với công ty tham gia liên kết không? Có Không 17. Khuyến nghị hộ gì?………………………………………………… 18. Theo hộ cần làm để mối liên kết đạt hiệu cao? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 Đối với công ty:……………………………………………………… Đối với tư thương:…………………………………………………… Đối với nhà nước:…………………………………………………… Phụ lục1 : Đơn xin làm hợp đồng trồng bán ngô giống CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN LÀM HỢP ĐỒNG TRỒNG VÀ BÁN NGÔ GIỐNG (Vụ ngô giống 2012 – 2013) Kính gửi: UBND xã Lê Lợi Công ty tư vấn đầu tư phát triển Ngô Tên là: Trần Quốc Quý Địa chỉ: Đội thôn Xuân Phú – xã Lê Lợi – huyện Gia Lộc – tỉnh HD Số CMND: 141370302. Do công an Hải Dương cấp ngày 19 tháng 08 năm 2005. Căn vào chủ trương Công ty tư vấn đầu tư phát triển Ngô nhu cầu sản xuất ngô giống hộ xã. Được trí uỷ quyền hộ tham gia trồng ngô giống. Nay xin đứng hợp đồng trồng bán ngô giống cho Công ty. Số hộ: 191. Tổng diện tích: 2,3 sào, sản lượng dự kiến: 4,8 tạ. Trong giống ngô VLN99 2,2 tạ, MB68 1,3 tạ, LVN4 1,3 tạ. Nếu xin hứa sử dụng đầu tư mục đích. Trồng chăm sóc theo quy trình kỹ thuật Công ty hướng dẫn, đạo. Hoàn trả đầy đủ vốn đầu tư ứng trước cho Công ty. Đốn chặt theo kế hoạch Công ty. Cam kết đảm bảo trả đủ chế độ, sách Công ty hộ trồng ngô giống hợp đồng. Cam kết bán toàn số ngô giống ký hợp đồng cho Công ty Nếu vi phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước UBND xã Công ty. Rất mong giúp đỡ cấp Xác nhận UBND xã Ngày 26 tháng năm 2013 (ký tên, đóng dấu) Người làm đơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 Phụ lục 2: Biên họp tổ trồng ngô giống CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP TỔ TRỒNG NGÔ GIỐNG Hôm nay, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Tại thôn: Cửa Bát, xã Gia Khánh, huyện Gia Lộc Chúng gồm: Các hộ trồng ngô giống vụ 2012 – 2013 tổ chức họp để triển khai công tác trồng ngô giống tiến hành bầu chủ hợp đồng. 1. Chủ tọa hội nghị: Ông Trần Quốc Quý 2. Thư ký: Lê Thị Hương Sau tìm hiểu chủ trương, sách Công ty tư vấn đầu tư phát triển Ngô việc trồng bán ngô giống vụ 2012 với Công ty tư vấn đầu tư phát triển Ngô Chúng cam kết thực hợp đồng chịu trách nhiệm trước pháp luật. Cuộc họp kết thúc lúc 16 30 phút ngày. Biên đọc lại cho thành viên nghe thống hoàn toàn. Chủ tọa Ngày 20 tháng 05 năm 2010 Chủ nhiệm HTX Gia Khánh Trần Quốc Quý Thư ký Lê Thị Hương Xác nhận UBND xã Gia Khánh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 Phụ lục 3: Hợp đồng Công ty tư vấn đầu CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc tư phát triển Ngô Số 801. HĐ/ĐLS - NL HỢP ĐỒNG Trồng mua ngô giống niên vụ 2012 – 2013 - Căn vào Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Căn theo định số 80/QĐ – TTG ngày 24 tháng 06 năm 2002 thủ tướng phủ ký kết hợp đồng thu mua nông sản với nông dân. - Căn theo thông báo số 451 TB/ĐLS công ty tư vấn đầu tư phát triển Ngô sách đầu tư phát triển ngô đến 2015. - Căn nhu cầu công ty tư vấn đầu tư phát triển Ngô khả hộ trồng ngô giống. - Căn vào biên họp tổ trồng ngô giống việc uỷ quyền cho người đại diện hộ đứng tên ký hợp đồng (nếu hộ có diện tích trồng ngô giống sào phải tập hợp theo nhóm hộ cử người đại diện cho hộ đứng tên ký hợp đồng). Hôm nay, ngày 26 tháng 05 năm 2013 Tại Xuân Bản – xã Gia Khánh Chúng gồm: ĐẠI DIỆN CÔNG TY TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÔ (gọi tắt bên A – bên mua ngô giống) - Ông: Đặng Thế Giang - Chức vụ: Phó Tổng giám đốc Công ty Giấy uỷ quyền số 526 UQ/ĐLS ngày 10 tháng 11 năm 2009 chủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 tịch hội đồng quản trị Công ty tư vấn đầu tư phát triển Ngô ký. - Địa chỉ: Thị trấn Lam Sơn, Thạch Thất, Hà Tây - Điện thoại: 0473834091. Fax: 0373834092 ĐẠI DIỆN CHO 1.971 HỘ TRỒNG NGÔ GIỐNG (gọi tắt bên B – Bên bán ngô giống) 1. Người ký hợp đồng - Ông: Trần Quốc Quý 2. Người thừa kế - Ông: Phạm Văn Nuôi - Quan hệ với bên B: Phó chủ nhiệm HTX - Nghề nghiệp: Trồng trọt - Nghề nghiệp: Trồng trọt - Địa chỉ: Cửa Bát – Gia Khánh - Địa chỉ: Cửa Bát – Gia Khánh - Số CMTND: 171370302 cấp - Số CMTND: 171382402 cấp 19/8/2009. Tại công an HD 07/10/2009. Tại công an HD - Mã số hợp đồng 0 Hai bên tiến hành bàn bạc, thoả thuận ký kết hợp đồng trồng mua bán ngô giống theo điều khoản sau: * Điều 1: Diện tích sản lượng ngô giống ký hợp đồng - Vụ ngô giống 2012 - 2013, bên B cam kết trồng bán ngô giống cho bên A: + Diện tích: 79,5 + Sản lượng: 5.565 Địa điểm trồng mía: Cửa Trát, Đá Dựng, Đồng Tro, Ao Tiên, Bàn Cờ, Bàn Lai, Bò Dò, Cổ Trăm, Núi Nhót - Loại mía đất trồng mía Giống ngô LVN99 LVN4 MB68 Cộng Tổng diện tích (ha) 40,40 24,15 14,95 74,50 Các loại đất trồng ngô giống (ha) Đất Đất Đất Đất đồi bãi thấp vườn 17,15 1,15 15,80 6,30 4,55 1,75 9,55 8,30 6,60 0,70 5,70 1,95 28,30 3,60 31,05 16,55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Sản lượng (tấn) 2.828 1.690 1.047 5.565 Thời gian trồng (hoặc xử lý gốc) T2-3/2013 T2-3/2013 T2-3/2013 Page 130 * Điều 2: Trách nhiệm bên 1- Trách nhiệm bên A (Bên mua ngô giống) - Bên A đầu tư ứng trước không tính lãi cho bên B để sản xuất ngô giống vật bao gồm khoản chi phí cày bừa, làm đất, rạch hàng, giống, phân bón tiền mặt để mua thuốc trừ sâu bệnh, nộp sản (nếu có), trả công chăm sóc thu hoạch. Định mức đầu tư ứng trước khoản là: 300.000 đến 350.000 đồng/tạ ngô giống ký hợp đồng bán ngô giống cho Công ty. - Cử cán hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc ngô giống. Phối hợp bên B tổ chức tốt kế hoạch thu hoạch - vận chuyển ngô cam kết mua toàn số ngô giống ký hợp đồng với bên B. - Khi có kế hoạch thu hoạch ngô giống, bên A thông báo cho bên B trước ngày thể phiếu chặt ngô. - Trong trình thu hoạch - vận chuyển ngô giống bên A có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy, ngừng đốn chặt bên A thông báo cho bên B thời gian trước ngày. 2- Trách nhiệm bên B (Bên bán ngô giống) - Sử dụng vốn đầu tư ứng trước bên A mục đích để sản xuất ngô giống, trồng chăm sóc ngô giống theo quy trình kỹ thuật hướng dẫn đạo bên A. - Tổ chức thu hoạch theo kế hoạch sản lượng thời gian. Không tự tiện đốn chặt ngô chưa có kế hoạch đốn chặt bên A. Ngô vận chuyển nhà máy phải đảm bảo đủ độ chín, ngô tươi, ngô (không nhiễm rệp, không bị đen - đỏ đầu, không lẫn non, xanh tạp vật khác). - Cam kết bán toàn số ngô giống hợp đồng cho bên A. Tuyệt đối không bán cho đơn vị cá nhân khác. - Hoàn trả đầy đủ, vốn đầu tư ứng trước cho bên A toán tiền mía. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 * Điều 3: Giá phương thức toán 1- Giá mua ngô giống Giá mua kg ngô giống 72.200đ (trừ thuế giá trị gia tăng). 2- Phương thức toán Sau trừ khoản đầu tư ứng trước, số tiền lại bên A toán cho bên B tiền mặt chuyển khoản. Thời gian toán tiền bán ngô: Sau 15 ngày kể từ ngày nhập ngô. * Điều 4: Chế độ phạt vi phạm hợp đồng - Đối với trường hợp vi phạm không cung cấp đủ số lượng ngô giống Hộ tham gia ký hợp đồng không đủ sản giao khoán công ty phạt tiền số ngô giống thiếu nhân với giá toán giống cấp cộng 200.000đ/sào. - Đối với trường hợp vi phạm chất lượng ngô giống Trường hợp không đạt cấp chất lượng lỗi hộ trồng ngô giống, Công ty không nhập kho số ngô giống không đạt cấp chất lượng phạt 50kg nhân với giá toán giống cộng 100.000đ/sào. * Điều 5: Cam kết chung - Hai bên cam kết thực nghiêm túc điều khoản ghi hợp đồng, bên làm trái phải có trách nhiệm bồi thường vật chất. Trong trình thực có vấn đề vướng mắc hai bên gặp thương lượng để thống cách giải quyết. Trường hợp không giải đưa án nhân dân tỉnh Hải Dương để giải quyết. Phán án định cuối buộc hai bên phải thực hiện. - Hợp đồng giá trị làm chấp để vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng khác. - Hồ sơ kèm theo hợp đồng gồm có: Biên họp tổ trồng ngô, đơn xin ký hợp đồng trồng bán ngô, giấy xác nhận quyền sử dụng đất, sơ đồ điểm ngô danh sách hộ trồng ngô giống hợp đồng. - Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký tự lý sau bên A trừ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 khoản đầu tư ứng trước toán tiền bán ngô giống lại cho bên B. - Hợp đồng lập thành có giá trị nhau, bên A giữ bản, bên B giữ bản. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Phó TGĐ Chủ hợp đồng (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên, đóng dấu) Đặng Thế Giang Trần Quốc Quý Người thừa kế (ký, họ tên) Phạm Văn Nuôi Ngày 26/5/2013 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG NGUYÊN LIỆU Cán địa bàn Trưởng phòng (Ký, họ tên) Nguyễn Văn Hà (Ký, họ tên) Lê Thị Dự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế XÁC NHẬN UBND Xà Chủ tịch (Ký, họ tên, đóng dấu) Lê Thanh Hải Page 133 [...]... xuất ngô giống + Đánh giá thực trạng liên kết trong sản xuất ngô giống tại huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương + Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện liên kết trong sản xuất ngô giống trên địa bàn huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương + Đề xuất các giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất ngô giống trên địa bàn huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1... về liên kết trong sản xuất ngô giống Các tác nhân tham gia liên kết trong sản xuất ngô giống: hộ nông dân, Viện ngô, các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Nghiên cứu liên kết trong sản xuất ngô giống trên địa bàn huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương + Về không gian nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu liên kết trong sản xuất ngô giống trên địa bàn. .. quả liên kết trong sản xuất ngô giống trên địa bàn huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương, đề xuất một số giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất ngô giống nhằm mang lại thu nhập cao hơn cho nông dân trên địa bàn huyện trong thời gian tới và những năm tiếp theo 1.2.2 Muc tiêu cụ thể + Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản xuất ngô giống + Đánh giá thực trạng liên kết. .. trạng liên kết đó gặp những tồn tại, hạn chế gì cần giải quyết, tháo gỡ? Thực tế xuất hiện những mô hình liên kết hiệu quả gì cần nhân rộng? Cần thực hiện những giải pháp gì để nhằm tăng cường mối liên kết trong sản xuất - tiêu thụ ngô giống trên địa bàn huyện Gia Lộc Những câu hỏi đó cần được quan tâm, tiến hành nghiên cứu Từ tình hình nói trên, để việc liên kết trong sản xuất ngô giống trên địa bàn huyện. .. đề tài Giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất ngô giống trên địa bàn huyện Gia Lộc Trong đó nhấn mạnh các giải pháp nâng cao hiệu quả việc liên kết trong sản xuất ngô giống trên địa bàn, đồng thời hiện chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này tại huyện Gia Lộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ... giống trên địa bàn huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dương là gì? - Thực trạng liên kết trong sản xuất ngô giống của các hộ nông dân như thế nào? - Việc liên kết trong sản xuất ngô giống có đem lại hiệu quả tốt không? - Các yếu tố nào ảnh hưởng tới liên kết trong sản xuất ngô giống? - Để thúc đẩy liên kết trong sản xuất ngô giống cần có những mục tiêu, định hướng và giải pháp nào? Học viện Nông nghiệp Việt Nam... là liên kết mà mỗi một thành viên tham gia liên kết chỉ được quan hệ kinh tế trong phạm vi nội bộ tổ chức liên kết trên một nội dung đã liên kết + Liên kết mở: là liên kết mà mỗi thành viên tham gia liên kết vẫn có quyền thiết lập quan hệ kinh tế với các đối tác bên ngoài liên kết trên nội dung đã liên kết - Căn cứ theo phạm vi liên kết, có các loại hình liên kết: Liên kết giữa các doanh nghiệp, liên. .. cao nhất Nhìn vào kết quả sản xuất ngô giống trong những năm gần đây cho thấy, quy mô sản xuất ngô có xu hướng giảm, còn năng xuất có tăng nhưng chưa tương xứng với tiềm năng của vùng Do vậy, các câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: thực trạng liên kết trong sản xuất ngô giống đang diễn ra như thế nào? Mối liên kết đó tác động như thế nào đến các đối tượng tham gia liên kết? Nhu cầu liên kết của các đối tượng... bàn huyện Gia Lộc, chọn 03 xã (Gia Khánh, Toàn Thắng, Lê Lợi) khảo sát + Về thời gian nghiên cứu: - Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 07/2013 đến 10/2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Các số liệu thu thập trong đề tài từ các năm 2011 đến 2014 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Loại hình liên kết chủ yếu trong sản xuất ngô giống trên địa bàn huyện Gia Lộc - tỉnh Hải. .. liên kết giữa các vùng lãnh thổ, liên kết giữa các vùng kinh tế, liên kết giữa các thành phần kinh tế, liên kết kinh tế quốc tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 12 2.1.3 Các nội dung liên kết kinh tế trong sản xuất nông nghiệp Nội dung liên kết trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu gồm 3 nội dung sau: - Liên kết trong việc ung ứng nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản . cường liên kết 102 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5. 1 Kết luận 113 5. 2 Kiến nghị 1 15 5. 2.1 Đối với nhà nước 1 15 5. 2.2 Đối với tỉnh Hải Dương 1 15 5. 2.3 Đối với huyện Gia Lộc 116 5. 2.4 Đối với các. nghiên cứu 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 52 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 52 3.2.2 Chọ n điểm điều tra. 52 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 53 3.4 Các hệ thống tiêu chí 53 3.4.1 Nhóm. diện tích các giống ngô qua các năm (%) 58 4.3 Năng suất ngô giống trên địa bàn huyệ n Gia Lộc 58 4.4 Sản lượng ngô giống trên địa bàn huyện Gia Lộc 59 4 .5 So sánh hộ liên kết và không liên kết

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng cường liên kết trong sản xuất ngô giống

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan