phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của học sinh sinh viên khi vay tại ngân hàng chính sách xã hội tp cần thơ

68 780 6
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của học sinh sinh viên khi vay tại ngân hàng chính sách xã hội tp cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜN G ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA K INH TẾ & QTKD -------- TRẦN HOÀNG NGỌC TRÂM PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA HỌC SINH SINH VIÊN KHI VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ, 01/2014 TRƯỜN G ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA K INH TẾ & QTKD -------- TRẦN HOÀNG NGỌC TRÂM MSSV: 3083372 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA HỌC SINH SINH VIÊN KHI VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHẠM LÊ THÔNG Cần Thơ, 01/2014 LỜI CẢM TẠ  Qua năm học tập rèn luyện giảng đường Đại Học Cần Thơ, kết hợp với thời gian thực tập Ngân hàng CSXH TP Cần Thơ. Em học tích lũy nhiều kinh nghiệm kiến thức quý báo cho mình. Luận văn tốt nghiệp hoàn thành kết hợp lý thuyết học thực tế thời gian học tập. Để có kiến thức hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhờ giảng dạy tận tình quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, hướng dẫn tận tình Thầy Phạm Lê Thông giúp đỡ nhiệt tình cô chú, anh chị cán viên chức Ngân hàng CSXH TP Cần Thơ. Em xin chân thành cảm ơn: - Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Cần Thơ. - Thầy Phạm Lê Thông. - Ban Lãnh đạo Ngân hàng CSXH TP Cần Thơ, tất anh chị cán viên chức phòng ban ngân hàng giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Sau em kính chúc quý Thầy Cô Trường Đại Học Cần Thơ cô chú, anh chị Ngân hàng CSXH TP Cần Thơ dồi sức khỏe thành công công tác./. Cần Thơ, ngày …… tháng……năm 2014 Sinh viên thực TRẦN HOÀNG NGỌC TRÂM i LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần thơ, ngày …… tháng……năm 2014 Sinh viên thực TRẦN HOÀNG NGỌC TRÂM ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, Ngày ….,Tháng… năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii MỤC LỤC CHƯƠNG . GIỚI THIỆU……………………………… . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu riêng . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Không gian . 1.3.2 Thời gian 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . CHƯƠNG . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 CỞ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm hoạt động tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng . 2.1.1.2 Phân loại tín dụng 2.1.1.3 Bản chất chức tín dụng 2.1.1.4 Tín dụng người nghèo 2.1.1.5 Vai trò tín dụng người nghèo . 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng 2.1.2.1 Những nhân tố từ phía ngân hàng . 2.1.2.2 Các nhân tố từ phía khách hàng 2.1.2.3 Các nhân tố từ môi trường bên 2.1.2.4 Các tiêu đánh giá tình hình cho vay hộ nghèo . 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 11 iv 2.2.1.1 Số liệu sơ cấp 11 2.2.1.2 Số liệu thứ cấp 13 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 13 2.2.2.1 Phương pháp so sánh tuyệt đối . 13 2.2.2.2 Phương pháp so sánh tương đối . 13 2.2.2.3 Phương pháp hồi quy Binary Logistic 14 CHƯƠNG . 16 THỰC TRẠNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP.CẦN THƠ 16 3.1 GIỚI THIÊU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CSXH TP. CẦN THƠ 16 3.1.1 Lịch sử hình thành máy hoạt động 16 3.1.2 Tình hình hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội TP. Cần Thơ 16 3.2 THỰC TRẠNG CHO VAY HSSV TẠI NGÂN HÀNG CSXH TP. CẦN THƠ TRONG NĂM 2011-2013 19 3.2.1 Chính sách cho vay học sinh sinh viên 19 3.2.1.1 Đối tượng vay vốn 19 3.2.1.2 Điều kiện vay vốn . 19 3.2.1.3 Quy trình thủ tục cho vay 20 3.2.1.4 Lãi suất mức cho vay 21 3.2.1.5 Thời hạn cho vay trả nợ 21 3.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay học sinh sinh viên Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hộiTP. Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 22 3.2.2.1 Tình hình cho vay học sinh sinh viên 22 3.2.2.2 Chất lượng tín dụng cho vay học sinh sinh viên 26 3.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HSSV TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CSXH TP.CẦN THƠ TRONG NĂM 2011-2013 28 v 3.3.1 Các kết đạt . 28 3.3.2 Những khó khăn thực cho vay học sinh sinh viên 31 3.3.2.1 Khó khăn từ phía ngân hàng 31 3.3.2.2 Khó khăn từ phía người vay 33 CHƯƠNG . 34 XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA HỌC SINH SINH VIÊN TRONG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP. CẦN THƠ BẰNG MÔ HÌNH BINARY LOGISTIC 34 4.1 MÔ TẢ MẪU SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HSSV TRONG NĂM 2011-2013 34 4.2 CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ . 36 4.2.1 Mô tả biến mô hình 36 4.2.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ HSSV 37 4.3 Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ HỒI QUY CỦA MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRA NỢ . 39 4.3.1 Trình độ học vấn 39 4.3.2 Thời gian cư trú . 40 4.3.3 Số người phụ thuộc 40 4.3.4 Số tiền tiết kiệm 40 CHƯƠNG . 42 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRẢ NỢ KHI CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP.CẦN THƠ . 42 5.1 NÂNG CAO Ý THỨC CỦA NGƯỜI ĐI VAY . 42 5.2 TẠO THÊM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN RA TRƯỜNG . 43 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM Ở TP CẦN THƠ 43 vi 5.4 THEO DÕI THÔNG TIN NGƯỜI ĐI VAY 44 CHƯƠNG . 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 6.1 KÊT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 48 PHỤ LỤC . 50 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Thu Nhập – chi phí ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 17 Bảng 3.2 Tổng hợp số lượng học sinh sinh viên vay vốn ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 . 23 Bảng 3.3 Dư nợ cho vay HSSV ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 24 Bảng 3.4 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ cho vay HSSV ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 25 Bảng 3.5 Nợ hạn nợ khoanh cho vay HSSV ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 26 Bảng 3.6 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng HSSV ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 28 Bảng 3.7 Tổng nguồn vốn ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 31 Bảng 4.1 Tổng hợp số đặc tính mẫu điều tra 34 Bảng 4.2 Kết chạy hàm yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ cho vay HSSV 38 viii có tài khoản tiết kiệm ngân hàng hay lợi tức từ kênh đầu tư khác, có dư dả thường họ cất giữ tiền mặt nhà phòng trường hợp khẩn cấp, số khiêm tốn. Tuy nhiên người đến vay vốn ngân hàng mà từ đầu có thói quen tiết kiệm khả họ trả nợ cao trường hợp nợ hạn thấp người thói quen hay khả tiết kiệm họ có kế hoạch thu nhập chi tiêu hợp lý. Một lý khác số tiền tiết kiệm ví phần vốn đối ứng khách hàng, hộ có tiền tiết kiệm nhiều cho thấy khả tài vững mạnh mình. Biến số tiền tiết kiệm có hệ số hồi quy dương 0,108, biến có tương quan thuận với biến phụ thuộc, số tiền tiết kiệm tăng đồng nghĩa với khả trả nợ cao. 41 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRẢ NỢ KHI CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP.CẦN THƠ 5.1 NÂNG CAO Ý THỨC CỦA NGƯỜI ĐI VAY Bởi thời hạn trả nợ vay sinh viên bắt đầu trễ kể từ ngày giải ngân, đến trường có yêu cầu toán gốc lãi khoản vay, nhiều trường hợp gia đình quên hẳn vay, thiếu chuẩn bị dự phòng nên đến hạn trả nợ không tránh khỏi lúng túng không kịp xoay sở. Bên cạnh đó, trình độ dân trí chung người tham gia tín dụng NHSCXH thấp hoàn cảnh khó khăn nên người hoạch định kế hoạch trả nợ rõ ràng. Như vậy, hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm người dân tham gia vay vốn cần thiết, chuẩn bị tâm lý nguồn thu nhập để đối phó với số tiền gốc lãi phải trả. Nội dung buổi tuyên truyền nên xoay quanh vào trọng tâm sau: Thứ nhất, sinh viên cần nắm rõ tổng số tiền vay, bao gồm tiền lãi, lãi phạt hạn (nếu có).Sau đó, sinh viên cần tìm hiểu quy định trả nợ gồm có thời hạn trả nợ, kỳ hạn trả, số tiền trả lần.Khuyến khích sinh viên nên chủ động liên hệ trực tiếp với nhân viên tín dụng ngân hàng để trình bày kỹ cách phân kỳ trả nợ. Thứ hai, sinh viên gia đình phải lên kế hoạch trả nợ. Thời gian để sinh viên trả nợ theo sách vốn vay cho sinh viên lên tới nhiều năm, trung bình năm. Tuy nhiên sinh viên hoàn toàn toán số tiền sớm để hưởng ưu đãi lãi suất. Do đó, sinh viên gia đình nên ý điều này. Đối với sinh viên sau tốt nghiệp, có công việc, có lương tháng hay khoản lãi kinh doanh việc trích dần từ khoản thu nhập để trả lại cho ngân hàng chiến lược tích cực giảm áp lực nợ nần so với trả dồn lần. Ngoài khách hàng hưởng sách giảm lãi từ ngân hàng trả nợ trước hạn. Đối với HGĐ, từ bắt đầu vay vốn, HGĐ bắt buộc phải tham gia gửi tiết kiệm, số tiền tiết kiệm hàng tháng tùy thuộc vào thu nhập hộ giao động từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng. Thực chất số tiền trích hàng tháng không nhiểu, mục đích để người dân tích góp dần khoảng thời gian từ giải ngân đáo hạn, người vay để dành số tiền, giảm bớt gánh nặng. Việc làm giúp cho gia tăng phần nguồn vốn huy động cho ngân hàng. Thứ ba, sinh viên gia đình cần phải kiểm soát chặt chẽ thu nhập cá nhân, theo dõi hoạt động chi tiêu đảm bảo khoản chi hợp lý 42 cần thiết. Đặt mục tiêu trả nợ lên hàng đầu, việc ưu tiên trả nợ vay vốn đồng nghĩa với việc hạn chế khoản nợ khác, thực vay cần thiết. Hãy toán xong số tiền trước vay thêm vài khoản nợ mới, ví dụ vay tiền mua sắm sản phẩm điện tử, Một phát sinh thêm khoản vay tạo nên áp lực nhiều đến khả chi trả người vay. 5.2 TẠO THÊM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN RA TRƯỜNG Cho vay HSSV thành công đầu khoản tín dụng ưu đãi sinh viên có việc làm. Vì vậy, ngành cần phải phối hợp với đề biện pháp tăng trưởng kinh tế, phát huy tối đa mạnh nước ta nâng cao chất lượng chương trình đạo tạo đại học để đào tạo nguồn nhân lực vừa có trình độ chuyên môn cao vừa có đạo đức nghề nghiệp. Qua tạo thêm việc làm, tận dụng lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao giải tình trạng sinh viên trường việc làm. Đây nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới khả thu hồi nợ sau ngân hàng. Nhà nước có sách giảm lãi suất, hỗ trợ phần người vay nợ ngân hàng sau tốt nghiệp tự nguyện công tác lâu dài vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế khó khăn, vùng núi, vùng hải đảo. Việc làm giúp phân bổ lực lượng lao động đến phát triển vùng kinh tế khó khăn đất nước. Tác giả đề cập việc trẻ hóa nguồn nhân Tổ TK&VV để tạo nên luồn gió cho hoạt động Tổ TK&VV. Bàn tín dụng sinh viên, mà ngày sinh viên trường khó có việc làm sinh viên trước vay vốn HSSV có hoàn cảnh khó khăn nên cân nhắc làm việc ngân hàng để có hội cống hiến sức cho nghiệp phát triển ngân hàng; sinh viên có việc làm có thêm thu nhập để trả nợ. Đặc biệt nên có chế độ đãi ngộ sinh viên chuyên ngành nông nghiệp, khí, kinh tế họ đóng vai trò kỹ sư hướng dẫn cho bà cách thức nuôi, trồng phương án phát triển kinh tế hiệu quả, tăng nguồn thu nhập cho bà nông dân. 5.3 HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM Ở TP CẦN THƠ Hiện nay, địa bàn toàn thành phố có Trung tâm giới thiệu việc làm, nhiên hoạt động trung tâm trì trệ, chưa phát huy hiệu kinh tế vốn có nó. Xét thấy, kênh thông tin quan trọng cung cấp thông tin thông tin tuyển dụng tất doanh nghiệp hoạt động thành phố địa phương khác nước nên cần phải quan tâm phát triển nhiều hơn. Theo nghiên cứu Ths Nguyễn Quốc Nghi (2010) “Đánh giá mức độ hài lòng người lao động Trung tâm giới thiệu việc làm Thành 43 phố Cần Thơ”1 cho thấy hai nhân tố tác động đến mức độ hài lòng người lao động biến số tin cậy đáp ứng biến số phương tiện hữu hình. Trong biến số tin cậy đáp ứng có tác động mạnh hơn, điều có nghĩa để nâng cao mức độ hài lòng người lao động, trung tâm giới thiệu việc làm cần tập trung hoàn thiện yếu tố sau: thực dịch vụ hứa, quan tâm đến khó khăn người lao động, cung cấp dịch vụ nhanh chóng, hạn, hạn chế xảy sai sót dành thời gian đáp ứng yêu cầu sẵn sàng giúp đỡ người lao động, giới thiệu doanh nghiệp có uy tín, hạn chế tối đa tình lừa gạt, bóc lột sức lao động người lao động. Công tác tuyên truyền, quảng bá cho buổi hội chợ việc làm cần phải trọng để tất người quan tâm biết đến kiện này. Bên cạnh đó, hoạt động trung tâm không nên dừng lại việc giới thiệu việc làm mà nên phát triển theo hướng đào tạo, kỹ mềm công việc. Ở thành phố Cần Thơ nay, chưa có khóa học đào tạo kỹ mềm, việc kết hợp theo hướng đào tạo thu hút sinh viên tìm đến với trung tâm nhiều nâng cao chất lượng sinh viên trung tâm giới thiệu từ xây dựng hình ảnh tốt đẹp trung tâm giới thiệu việc làm. 5.4 THEO DÕI THÔNG TIN NGƯỜI ĐI VAY  Nhà trường: Nhà trường đầu mối quan trọng để cung cấp thông tin sinh viên. Vì vậy, nhà trường thường xuyên cung cấp thông tin trường hợp HSSV bỏ học, bị đuổi học, HSSV tốt nghiệp trường… phối hợp với ngân hàng việc theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ đảm bảo quy định.  Địa phương: UBND, Tổ TK&VV mắc xích tạo nên thành công cho tín dụng ưu đãi HSSV. UBND Tổ TK&VV nắm rõ tình hình đời sống người địa phương giảm thiểu tình trạng lơ khâu xét duyệt, giám sát quản lý vốn tổ chức hội địa bàn, xử lý nợ hạn, nợ tồn đọng kéo dài, giúp cho ngân hàng tiếp xúc với người vay thuận tiện hỗ trợ sở vật chất nhân lực. Tổ trưởng TổTK&VV tăng cường tìm hiểu đời sống người dân, kịp thời báo cáo tình trạng thu nhập người vay đến ngân hàng. Một mặt vừa giúp cho ngân hàng công tác thu nợ; mặt dựa vào điều tra tổ trưởng mà ngân hàng có biện pháp hỗ trợ người dân. Đặc biệt gia đình vay vốn cho học vay thêm khoản tín dụng ưu đãi khác cho vay hộ nghèo, cho vay giải việc làm, . Tạp chí Khoa học Đại học Công nghiệp, số 12, 2010, trang 68-73 44 Ngân hàng tư vấn cho người dân cách sử dụng vốn có hiệu từ chương trình vay, từ tạo thêm nguồn thu nhập để trả nợ.  Các tổ chức kinh tế nhận sinh viên vay vốn làm việc: Ngân hàng Bộ ngành liên quan cần nhanh chóng hoàn thiện trang web http://vayvondihoc.moet.gov.vn/ để giúp cho chủ doanh nghiệp ngân hàng cập nhật thông tin sinh viên vay vốn. Ngân hàng nhanh chóng thực biện pháp tuyên truyền, phổ biến đến nhà tuyển dụng website.Tổ chức buổi hội thảo tạo nơi gặp gỡ lãnh đạo ngân hàng doanh nghiệp, qua giới thiệu website cho doanh nghiệp. Để việc sử dụng thông tin đạt hiệu đòi hỏi phải có phối hợp nhịp nhàng các quan, tổ chức có liên quan với ngân hàng, cung cấp thông tin cho ngân hàng rủi ro HSSV kịp thời, đầy đủ xác. 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 KÊT LUẬN Không thể phủ nhận cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có ý nghĩa vô thiết thực, thể tầm nhìn xa cấp lãnh đạo Nhà nước ta. Trong năm qua, thực chủ trương Đảng Nhà nước, Chi nhánh NHSCXHTP. Cần Thơ nổ lực không ngừng công tác cho vay học sinh sinh viên. Tín dụng sinh viên người bạn đồng hành thiếu học sinh sinh viên nào.Ngày đầu tư cho giáo dục hình thức đầu tư vững mạnh nhất. Bên cạnh thành công đạt tồn hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sinh viên. Qua tổng kết năm thực cho thấy nhiều vấn đề cần phải đưa bàn bạc khắc phục tình trạng thất nghiệp sinh viên, áp lực giải ngân thời vụ, thông tin vay vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro, . Để cho hiệu khoản vay ngày tốt đòi hỏi phải có phối hợp giúp đỡ toàn xã hội, vấn để riêng người vay người cho vay, quan trọng nổ lực thân người vay với hy vọng vươn lên thoát nghèo, cải thiện đời sống giúp ích cho xã hội. 6.2 ĐỀ NGHỊ Với máy làm việc có phòng tin học chức phòng dừng lại vai trò vận hành, sửa chữa nâng cấp phần mềm phục vụ cho công tác kế toán giao dịch, làm báo cáo tài chính, tính lãi,… Việc lưu trữ thông tin khách hàng thực cách đơn giản, lưu lại thông tin theo lý lịch tư pháp nên chưa thể phục vụ công tác dự báo khả trả nợ khách hàng. Vì vậy, tác giả kiến nghị thiết lập lại hệ thống lưu trữ thông tin khách hàng có đưa vào thông tin có liên quan đến yếu tố tác động đến khả trả nợ khách hàng phân tích Chương 4; trình độ học vấn, thời gian cư trú, số người phụ thuộc số tiền tiết kiệm được. Như vậy, khách hàng đến vay vốn, ngân hàng yêu cầu khách hàng trả lời bảng câu hỏi, từ ý kiến khách hàng ngân hàng tính xác suất trả nợ khách hàng. Ví dụ khách hàng cung cấp thông tin sau: trình độ lớp 10, thời gian cư trú địa bàn 48 tháng, số người phụ thuộc gia đình người, hàng tháng tiết kiệm 560.000 đồng. Như vậy, áp dụng công thức ta có xác suất trả nợ người là: = ( , ( , , ∗ , , ∗ ∗ , , ∗ 46 ∗ , , ∗ ∗ ) , ∗ ) = 0,927=92,7% Ứng dụng hàm Logistic giúp tính xác suất trả nợ khách hàng, tạo dựng nên hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng. Từ xác suất tính được, ngân hàng có biện pháp để giúp đỡ, theo dõi, đôn đốc khoản nợ. Những khách hàng có xác suất trả nợ thấp ý theo dõi nhiều hơn. Cụ thể, với khách hàng có trình độ học vấn thấp tư vấn thêm Vì vậy, tác giả kiến nghị thiết lập lại hệ thống lưu trữ thông tin khách hàng có đưa vào thông tin có liên quan đến yếu tố tác động đến khả trả nợ khách hàng phân tích Chương 4; trình độ học vấn, thời gian cư trú, số người phụ thuộc số tiền tiết kiệm được. Như vậy, khách hàng đến vay vốn, ngân hàng yêu cầu khách hàng trả lời bảng câu hỏi, từ ý kiến khách hàng ngân hàng tính xác suất trả nợ khách hàng. Chuẩn hóa hệ thống thông tin khách hàng mặt giúp cho việc quản lý, tra cứu thông tin cách nhanh chóng, hiệu xác mặt khác hỗ trợ cho việc dự báo khả trả nợ khách hàng từ có biện pháp khắc phục kịp thời. 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Châu Long, 13/11/2012, Sinh viên năm cuối câu chuyện trả nợ vốn vay đại học, Báo điện tử Giáo dục Việt Nam.Truy cập tại: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Sinh-vien-nam-cuoi-va-chuyen-tra-no-vonvay-dai-hoc/249211.gd (cập nhật 01/03/2013). 2. Chính phủ, 22/01/2003, Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 3. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu”, NXB Hồng Đức. 4. Huỳnh Trung Thời (2011), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức nông hộ địa bàn tỉnh An Giang, Đại học Cần Thơ 5. Mai Văn Nam (2008), “Giáo trình Kinh Tế Lượng”, NXB Thông tin. 6. Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Cần Thơ, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, 2010-2012, Văn hướng dẫn nghiệp vụ cho vay. 7. Nguyễn Quốc Nghi, (2010), Đánh giá mức độ hài lòng khách hàng trung tâm giới thiệu việc làm Thành phố Cần Thơ, Tạp chi Khoa học Đại học Công nghiệp, 12, 68-73. 8. Phạm Kim Nhuận, 2011, Vai trò ngành việc thu hồi vốn cho vay HSSV, Bản tin Ngân hàng. Truy cập tại: http://www.vbsp.org.vn/viewbaibantin.php?id_bai=852&nam=2011 (cập nhật ngày 02/03/2013) 9. Phương Linh, 2013, Sinh viên Mỹ nợ nần chồng chất, Báo điện tử Quân đội Nhân dân. Truy cập tại: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/3/102/102/223962/Default.aspx (cập nhật ngày 28/02/2013) 10. Quang Thông (Chi nhánh NHCSXH T.P Hồ Chí Minh), 2006, Cho học sinh sinh viên vay vốn Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất kiến nghị, Bản tin Ngân hàng.Truy cập tại: http://www.vbsp.org.vn/viewbaibantin.php?id_bai=93&nam=2006 (cập nhật ngày 25/02/2013). 11. Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc thực chương trình Tín dụng Học sinh, sinh viên (HSSV) 12. Thái Văn Đại (2007). “Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại”, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ. 48 13. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008). “Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại”, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ. 14. Thủ tướng Chính phủ, 04/10/2002, Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, 15. Tổng cục thống kê, Thông cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 năm 2012, 2012, Hà Nội. Truy cập tại: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID=13490 (cập nhật ngày 25/02/2013). 16. Trần Ái Kết, (2005). “Lý thuyết Tài – Tín dụng”, tủ sách Đại học Cần Thơ. 17. Trần Giáp, 2011, Tiếp bước học sinh, sinh viên đường học tập, Bản tin Ngân hàng. Truy cập tại: http://www.vbsp.org.vn/viewbaibantin.php?id_bai=848&nam=2011 (cập nhật ngày 01/03/2013) 18.Trần Nguyễn Minh Ánh, (2012). “Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng học sinh sinh viên Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Cần Thơ”. Thư Viện Đại Học Tài Chính Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh. 19. Trương Đông Lộc, Nguyễn Thị Lương, Trương Thị Bích Liên, Nguyễn Văn Ngân (2007). “Bài giảng Quản trị tài chính”, Tủ sách Đại học Cần Thơ. 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: GIẤY XÁC NHẬN Mẫu số: 01/TDSV (Do HSSV lập) TRƯỜNG (CƠ SỞ ĐÀO TẠO) …………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Họ tên học sinh (sinh viên): . Ngày sinh:……/……/……………… Giới tính: Nam Nữ CMND số: . ngày cấp / ./ . Nơi cấp: … Mã trường theo học (mã quy ước tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN): ……… Tên trường :……………………………… …………………………… Ngành học:……………………………………………………………………. Hệ đào tạo (Đại học, cao đẳng, dạy nghề):…………………………………… Khoá:…………………… Loại hình đào tạo:……………………………… Lớp:……………………… Số thẻ HSSV:………………………………… . Khoa:…………………………………………………………………………. Ngày nhập học: … /… /…. Thời gian trường (tháng/năm): ./.…/… (Thời gian học trường: ………… tháng) - Số tiền học phí hàng tháng: đồng. Thuộc diện: - Không miễn giảm - Giảm học phí - Miễn học phí Thuộc đối tượng: - Mồ côi - Không mồ côi - Trong thời gian theo học trường, anh (chị) không bị xử phạt hành trở lên hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu. - Số tài khoản nhà trường :…….……, ngân hàng………………. ……… , ngày …. tháng … năm ……… HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC) (Ký tên, đóng dấu) 50 Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT BẢNG PHỎNG VẤN CÁC HỘ GIA ĐÌNH CÓ VAY VỐN HSSV TẠI NGÂN HÀNG CSXH TP.CẦN THƠ TRÊN ĐỊA BÀN 13 PHƯỜNG CỦA TP.CẦN THƠ PHIẾU ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP. CẦN THƠ Tên vấn viên: …………………………………………………………… Mẫu số: …………………………… Ngày vấn: ……………………… Xin chào ông/bà, tên là sinh viên khoa kinh tế - QTKD Trường Đại học Cần thơ, thực đề nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng sách xã hội Thành phố Cần Thơ”. Rất mong ông (bà) vui lòng dành thời gian để giúp hoàn thành câu hỏi có liên quan đây. Tôi cam đoan thông tin nhận nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối. Xin chân thành cảm ơn ông (bà) ! Ông (Bà)vui lòng đánh dấu X vào ô lựa chọn: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Tên chủ hộ: ……………………………………………………………. Giới tính : Nam Nữ Năm sinh: ……………………………………………………………… Địa cư trú: …………………………………………………………. Thời gian cư trú (năm): ………………………………………………… Nơi nhà riêng hay thuê (mướn): ……………………… Số lượng thành viên gia đình: ……………………………………. Số lao động gia đình: ……………………………………………. Trình độ học vấn (lớp): ………………………………………………… Tình trạng hôn nhân: …………………………………………………… Tình trạng công việc: Có việc làm Đang thất nghiệp Nghề nghiệp tại: (có thể chọn nhiều đáp án) Buôn bán Công nhân viên 51 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. Trồng trọt, chăn nuôi Khác……………………… Thời gian công tác: ………………………………………………………. Ông (bà) vay vốn HSSV cho người con: ……………… Ông (bà) biết thông tin cho vay từ nguồn nào: Từ quyền địa phương Tự tìm đến tổ chức cho vay Người thân giới thiệu Từ tivi, báo đài CBTD giới thiệu Khác……………………… Số tiền ông (bà) vay bao nhiêu? ………….……… triệu đồng/tháng Lãi suất vay: ………………… Thời hạn vay: ………………………… Thu nhập gia đình: ……………………………… triệu đồng/tháng Ông (bà) cho biết chi tiêu: …………………… .… triệu đồng/tháng Số tiền tiết kiệm trung bình là: …………….………. triệu đồng/tháng Ông bà có vay vốn khác không Có Không Ông (bà) có hài lòng tham gia vay vốn ngân hàng: Có Không Ông (bà) có trả nợ hạn theo quy định không: Có Không Khó khăn vay vốn ……………………………………………………… …………………… ……………………………………………………… …………………… ……………………………………………………… …………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) tham gia khảo sát! 52 Phụ lục 3: THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA KHÁCH HÀNG 3.1 Giới tính gioi_tinh Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent nam 43 41.0 43.0 43.0 nu 57 54.3 57.0 100.0 100 95.2 100.0 4.8 105 100.0 Total Missing Percent System Total 3.2 Nghề nghiệp nghe_nghiep Frequency Valid Total Valid Percent Cumulative Percent buonban 21 20.0 21.0 21.0 cnv 13 12.4 13.0 34.0 tt-cn 24 22.9 24.0 58.0 c.nhan 23 21.9 23.0 81.0 xeom 2.9 3.0 84.0 lamthur 7.6 8.0 92.0 phuho 7.6 8.0 100.0 100 95.2 100.0 4.8 105 100.0 Total Missing Percent System 53 3.3 Món vay mon_vay Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent 86 81.9 86.0 86.0 14 13.3 14.0 100.0 100 95.2 100.0 4.8 105 100.0 Total Missing Percent System Total 3.4 Hôn Nhân hon_nhan Frequency Valid Total Valid Percent Cumulative Percent du 97 92.4 97.0 97.0 lydi 2.9 3.0 100.0 100 95.2 100.0 4.8 105 100.0 Total Missing Percent System 54 Phụ lục 4: KẾT QUẢ XỬ LÝ HỒI QUY BẰNG PHẦN MỀM SPSS 4.1 Kết kiểm định độ phù hợp tổng quát mô hình Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig. Step 86.803 .001 Block 86.803 .001 Model 86.803 .001 4.2 Kết phân tích hồi quy Binary Logistic Variables in the Equation B Step a S.E. Wald df Sig. Exp(B) gioi_tinh .251 .485 .268 .605 1.285 Cu_tru .307 .016 6.165 .012 1.359 tuoi .148 .244 4.039 .144 1.049 -.368 .542 1.962 .184 .567 Thanh_vien .062 .349 .031 .860 1.064 Phu_thuoc -.135 .342 7.032 .009 .874 .246 .086 8.127 .004 1.279 -.082 .207 .157 .692 .922 Mon_vay .773 .654 1.394 .238 2.165 Thong_tin .053 .211 .064 .800 1.055 Thu_nhap -.440 .655 .451 .502 .644 chi_tieu .353 .576 .375 .540 1.423 Tiet_kiem .118 .644 6.094 .015 1.125 Noi_o Hoc_van Nghe_nghiep 55 lstd -.105 .473 .049 .824 .900 .101 1.914 4.202 .443 1.175 -10.935 2.615 1.436 .031 .000 PRE_1 Constant a. Variable(s) entered on step 1: gioi_tinh, cu_tru, tuoi, noi_o, thanh_vien, lao_dong_chinh, hoc_van, nghe_nghiep, mon_vay, thong_tin, thu_nhap, chi_tieu, tietkiem, lstd, PRE_1. 4.3 Kết kiểm định độ phù hợp mô hình Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square 39.040 .470 56 Nagelkerke R Square .596 [...]... sinh viên khi vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội TP Cần Thơ Đề tài được thực hiện với mục đích tìm các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng từ đó đề xuất một số giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội TP Cần Thơ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung phân tích các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của HSSV... làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, chất lượng tín dụng của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng Đối với những khách hàng vay tiền để trang trải chi phí sinh hoạt thì khả năng hoạch định tài chính cá nhân là yếu tố quan trọng Đó chính là khả năng kiểm soát chi tiêu hợp lý, cân đối thu nhập và chi phí cá nhân Đây là yếu tố cốt lõi tác động đến khả năng trả nợ Tư cách đạo đức của người đi vay: Tư cách... động cho vay HSSV tại Ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ trong 3 năm 2011-2013 Mục tiêu 4: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đên khả năng trả nợ của HSSV tại Ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ trong 3 năm 2011-2013 Mục tiêu 5: Đề xuất một số giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay HSSV tại Ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay học sinh sinh viên tại Phòng... khả năng trang trải tiền gốc lãi của khoản vay - Lịch sử tín dụng: hiện giờ gia đình có đang phải trả nợ một khoản vay nào nữa hay không Khi người đi vay có nhiều hơn 1 món vay đồng nghĩa với việc áp lực trả nợ hàng kỳ của họ gia tăng, do đó, khả năng trả nợ của người đi vay có thể giảm 15 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP. CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIÊU... xuất các chính sách mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay HSSV tại Ngân hàng Chính sách xã hội TP Cần Thơ ngày càng tốt hơn 1 Để đạt được những mục tiêu chung đó cần đạt được những mục tiêu cụ thể sau: 1.2.2 Mục tiêu riêng Mục tiêu 1: Phân tích khái quát tình hình hoạt động tại Ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ trong 3 năm 2011-2013 Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng cho vay HSSV tại Ngân hàng CSXH TP. Cần Thơ. ..DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Thu Nhập – chi phí của ngân hàng CSXH TP Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 18 Dư nợ cho vay HSSV tại ngân hàng CSXH TP Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 24 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ cho vay HSSV tại ngân hàng CSXH TP Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 25 Nợ quá hạn và nợ khoanh cho vay HSSV ngân hàng CSXH TP Cần Thơ giai đoạn... cho vay dùng cho việc trang trải chi phí sinh hoạt của gia đình, học tập của học sinh sinh viên, sửa chữa nhà ở là những món vay trung dài hạn, có mức phát vay cao hơn Như vậy, tùy đối tượng khách hàng, ngân hàng áp dụng các chính sách tín dụng khác nhau, nhất là những điều kiện về thời gian trả nợ và kỳ hạn trả nợ Nếu với những món vay học sinh sinh viên mà ngân hàng lại quy định thời hạn trả nợ ngắn... thời và đúng đắn Khả năng và đạo đức nghề nghiệp của nhân viên tín dụng: Chất lượng đội ngũ nhân viên là nhân tố ảnh hưởng đến sự thành bại của hoạt động ngân hàng Nhân viên tín dụng có trình độ chuyên môn cao giúp cho người đi vay hiểu rõ hơn các quy trình, điều kiện cho vay và trả nợ qua đó có kế hoạch sử dụng tiền vay đúng mục đích và hiệu quả đồng thời chuẩn bị kế hoạch trả nợ Nhân viên tín dụng thường... đó nợ quá hạn chung là 1,3% cho thấy hiệu quả của chương trình này là khá cao Đó là những kết quả đạt được dựa trên kết quả thực hiện hoạt động cho vay học sinh sinh viên trên cả nước Tuy nhiên, trong quá trình thu hồi nợ khi của HSSV không thể tránh khỏi những khó khăn nhất định Vì lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài luận: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của học sinh sinh viên. .. nợ ngắn hơn thời gian đi học của sinh viên thì rõ ràng là sinh viên chưa ra trường và chưa có thu nhập để trả nợ ngân hàng, dẫn đến tình trạng nợ quá hạn trong ngân hàng Công tác tổ chức cho vay: Ngân hàng có cơ cấu tổ chức khoa học và mang tính chuyên nghiệp cao đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bộ phận, nhân viên trong ngân hàng, từ đó các món vay được giải ngân kịp thời, đầy đủ và . vay đến cuối năm 2012 đạt hơn 43,3 tỷ đồng, doanh số cho vay bình quân là 7. 220 tỷ đồng, nợ quá hạn 1 67 tỷ chiếm 0, 47% , trong khi đó nợ quá hạn chung là 1,3% cho thấy hiệu quả của chương trình. tạo của Ngân hàng Chính sách xã hội. Nhưng kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1 57/ 20 07/ QĐ-TTg về tín dụng đối với học sinh, sinh viên thì việc thực hiện chương trình mới đạt được. tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hộiTP. Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 22 3.2.2.1 Tình hình cho vay học sinh sinh viên 22 3.2.2.2 Chất lượng tín dụng của cho vay học sinh sinh viên 26 3.3

Ngày đăng: 18/09/2015, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan