nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với siêu thị mini ở quận ninh kiều thành phố cần thơ

82 1.2K 7
nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với siêu thị mini ở quận ninh kiều thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SIÊU THỊ MINI Ở QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành quản trị kinh doanh thƣơng mại Mã số ngành: 52340121 Tháng 12 – năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU TRANG MSSV: 4105015 NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SIÊU THỊ MINI Ở QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƢƠNG MẠI Mã số ngành:52340121 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths.ONG QUỐC CƢỜNG Tháng 12 - năm 2013 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập trƣờng Đại học Cần Thơ, bên cạnh nỗ lực thân, sƣ giúp đỡ bạn bè, em nhận đƣợc bảo tận tình Quý thầy cô, Ban giám hiệu nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc học tập, nghiên cứu phát huy khả mình. Em xin kính gởi lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc học tập, nghiên cứu suốt năm học vừa qua. Cám ơn quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ đặc biệt quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh truyền đạt cho em kiến thức quý báu cần thiết để em hoàn thành đề tài luận văn này. Đặc biệt, em chân thành cảm ơn Thầy Ong Quốc Cƣờng tận tình hƣớng dẫn, sửa chữa khuyết điểm cho em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài. Tuy nhiên kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót trình thực đề tài, em mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô để đề tài đƣợc tốt hơn. Cuối em xin chúc thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nhiều sức khỏe thành công công việc. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 03 tháng 12 năm 2013 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thu Trang i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 03 tháng 12 năm 2013 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thu Trang ii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU . 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Các câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu . 1.4.1 Phạm vi không gian . 1.4.2 Phạm vi thời gian . 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Lƣợc khảo tài liệu . Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Phƣơng pháp luận . 2.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng . 2.1.2 Tại phải phân tích hành vi tiêu dùng 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng(1) . 2.1.4 Quá trình định ngƣời tiêu dùng 14 2.1.5 Mô hình hành vi ngƣời tiêu dùng 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu cỡ mẫu . 19 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 19 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 20 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 22 3.1 Tổng quan thành phố Cần Thơ 22 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên . 22 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội . 22 3.2 Tổng quan tình hình siêu thị mini thời gian qua 24 3.2.1 Tổng quan tình hình siêu thị mini Việt Nam . 24 3.2.2 Tổng quan tình hình siêu thị mini TP. Cần Thơ . 25 iii Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 28 4.1 Thông tin mẫu 28 4.2 Phân tích hành vi tiêu dùng củ khách hàng siêu thị mini. 31 4.2.1 Nhận thức nhu cầu 31 4.2.2 Tìm kiếm thông tin 37 4.2.3 Đánh giá phƣơng án 38 4.2.4 Đánh giá sau mua khách hàng 40 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng khách hàng siêu thị mini 42 4.3.1 Kiểm định thang đo . 42 4.3.2 Xác định nhân tố (EFA) 48 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SIÊU THỊ MINI . 53 5.1 Một số vấn đề tồn 53 5.1.1 Sự thuận tiện 53 5.1.2 Địa điểm 53 5.1.3 Hoạt động chiêu thị . 53 5.1.4 Các yếu tố để thu hút khách hàng . 54 5.2 Giải pháp đề 54 5.2.1 Sự thuận tiện 54 5.2.2 Địa điểm 55 5.2.3 Tăng cƣờng hoạt động chiêu thị 55 5.2.4 Giải pháp thu hút khách hàng đến siêu thị mini mua sắm 55 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 6.1 Kết luận . 57 6.2 Kiến nghị 57 6.2.1 Đối với nhà nƣớc . 57 6.2.2 Đối với doanh nghiệp 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI . 62 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA . 67 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Tần số phần trăm tiêu nhân học 28 Bảng 4.2: Địa điểm thƣờng mua sản phẩm 31 Bảng 4.3: Nơi mua sắm gần nhà 32 Bảng 4.4: Mức độ nhận biết siêu thị mini khách hàng . 33 Bảng 4.5: Số lần khách hàng siêu thị mini tuần . 34 Bảng 4.6: Loại mặt hàng thƣờng mua siêu thị mini . 35 Bảng 4.7: Thời điểm mua sắm . 35 Bảng 4.8: Lý mua hàng siêu thị mini . 36 Bảng 4.9: Nguồn thông tin khách hàng biết đến siêu thị mini 37 Bảng 4.10: Mức độ quan tâm khách hàng đến yếu tố . 39 Bảng 4.11: Mức độ hài lòng khách hàng . 40 Bảng 4.12: Phản ứng khách hàng hài lòng 41 Bảng 4.13: Phản ứng khách hàng không hài lòng . 41 Bảng 4.14: Diễn giải biến độc lập 42 Bảng 4.15: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo sản phẩm . 43 Bảng 4.16: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo sản phẩm loại biến . 44 Bảng 4.17: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo giá 44 Bảng 4.18: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo địa điểm 45 Bảng 4.19: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo chiêu thị 45 Bảng 4.20: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo văn hóa 46 Bảng 4.21: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo xã hội . 46 Bảng 4.22: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo cá nhân 47 Bảng 4.23: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo tâm lý 47 Bảng 4.24: Hệ số tải nhân tố kết phân tích EFA 49 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Mô hình tháp nhu cầu Maslow 12 Hình 2.2 Tiến trình định mua hàng 14 Hình 2.3 Mô hình hành vi ngƣời mua (Philip Kotler, 2007) 17 Hình 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời mua . 18 Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu 19 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO : World Trade Organization TP : Thành phố ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long EFA : Exploratory factor analysis U.A.I : Usage.Attitude.Image MDS : Multidimensional scaling Q : Quận TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh KMO : Kaiser – Meyer - Olkin TNHH : Trách nhiệm hữu hạn vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thƣơng mại xu bật kinh tế giới đƣơng đại. Việc Việt Nam gia nhập WTO bƣớc ngoặt quan trọng đem lại nhiều thành tựu việc phát triển kinh tế, giải đƣợc vấn đề việc làm mức sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao. Để đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày cao khách hàng, dẫn đến đời hệ thống siêu thị đại với tính vƣợt trội nhƣ: đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, ổn định giá cả, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt việc mua hàng siêu thị trở thói quen tiêu dùng thành phố lớn. Tuy nhiên, bận rộn công việc ngƣời tiêu dùng thời gian để vào mua sắm siêu thị lớn mô hình siêu thị mini nằm len lỏi khu dân cƣ, đƣờng thuận tiện giải đƣợc vấn đề thời gian nỗi lo việc an toàn vệ sinh thực phẩm. Những năm gần đây, loại hình kinh doanh siêu thị mini đƣợc nhiều giới đầu tƣ hƣớng đến ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng. Sau trở thành đô thị loại trực thuộc Trung ƣơng (2004), TP.Cần Thơ tập trung xây dựng, phát triển đồng kết cấu hạ tầng thƣơng mại, tạo đà cho kinh tế thành phố bứt phá. Hệ thống phân phối hàng hóa ngày phát triển mạnh mẽ, chợ truyền thống, đại siêu thị, trung tâm bán sĩ, cửa hàng tiện lợi, cửa hiệu tạp hóa, có góp mặt ngày nhiều cửa hàng bán lẻ nhà sản xuất phân phối lớn. Điều dần khẳng định thành phố Cần Thơ trung tâm phân phối hàng hóa ĐBSCL. Hệ thống siêu thị đƣợc xem điểm bật tiến trình phát triển ngành thƣơng mại thành phố, mang đến phong cách mua sắm đại, góp phần nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân. Bên cạnh đó, với phát triển hệ thống siêu thị lớn, cửa hàng tiện ích, cửa hàng tự chọn hay gọi siêu thị mini phát triển nhanh địa bàn TP.Cần Thơ. Ngày nay, với cạnh tranh gây gắt thị trƣờng việc thành công hay thất bại doanh nghiệp phụ thuộc vào chấp nhận ngƣời tiêu dùng, mà nhu cầu hành vi khách hàng lại khác xã hội, khu vực địa lý, văn hóa, tuổi tác, giới tính… Do đó, việc nghiên cứu hành vi khách hàng quan trọng, biết đƣợc nhu cầu, sở thích, thói quen họ, dễ dàng việc thúc đẩy ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm, dịch vụ mình. Trong xu hƣớng tiêu dùng nay, siêu thị mini thu - Nhà nƣớc cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành văn hƣớng dẫn kịp thời để thống quản lý kiểm soát hoạt động siêu thị mini. - Nhà nƣớc cần đơn giản thủ tục đăng ký kinh doanh, đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quy định, quy chế đăng ký kinh doanh siêu thị mini nhƣ quy hoạch phát triển siêu thị mini TP.Cần Thơ để doanh nghiệp đầu tƣ có chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả. - Nhà nƣớc cần có sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ phát triển siêu thị mini nhằm phát huy vai trò quan trọng siêu thị mini “chợ đại” hệ thống phân phối hàng hóa, phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế xã hội văn minh, đại. - Trong thời kì hội nhập phát triển doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với cạnh tranh không cân xứng với tập đoàn quốc tế. Do đó, Bộ thƣơng mại cần có sách bảo hộ, hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp nƣớc nhƣ gia hạn thuế giá trị gia tăng, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm phí thuê đất. - Nhà nƣớc cần tập trung hỗ trợ để liên kết doanh nghiệp nƣớc lại thành tập đoàn phân phối bán buôn bán lẻ lớn, xây dựng thƣơng hiệu mạnh để nâng cao sức cạnh tranh với tập đoàn đầu tƣ nƣớc ngoài, gia tăng thị phần thị trƣờng nội địa. - Cơ quan quản lý thƣơng mại thị trƣờng TP.Cần Thơ cần kiểm soát, quản lý chặt chẽ quy định cụ thể tên gọi, thƣơng hiệu thủ tục đăng ký kinh doanh loại hình bán lẻ nhằm tránh tình trạng đơn vị đăng ký kinh doanh cửa hàng tạp hóa nhƣng lại khoác cho mác siêu thị mini, ảnh hƣởng đến uy tín loại hình này. - Hiện nay, nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng vấn đề nhức nhối xã hội. Do đó, cần đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát chất lƣợng, an toan vệ sinh thực phẩm, quản lý thị trƣờng chặt chẽ để đảm bảo lợi ích cho ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp. 6.2.2 Đối với doanh nghiệp Để thu hút khách hàng đến siêu thị mini mua sắm ngày nhiều, siêu thị mini cần: - Đa dạng chủng loại sản phẩm, nâng cao chất lƣợng hàng hóa, có nhiều chƣơng trình khuyến mãi, có đội ngủ nhân viên vui vẻ, nhiệt tình, tăng cƣờng quảng cáo để khách hàng biết đến siêu thị mini. 58 - Các doanh nghiệp cần tạo mối quan hệ tốt với nhà cung ứng, cần tổ chức nguồn hàng cung cấp trực tiếp từ nhà sản xuất nhằm giảm thiểu chi phí trung gian khiến cho giá hàng hóa tăng cao. Cần hợp đồng chặt chẽ với nhà cung ứng số lƣợng, chất lƣợng, mẫu mã hàng hóa mua vào để tránh tình trạng mua phải hàng hóa phẩm chất, ảnh hƣởng đến uy tín siêu thị mini. - Các siêu thị mini thƣờng tập trung nhiều phƣờng Hƣng Lợi phƣờng Xuân Khánh, nhiều phƣờng khác chƣa có siêu thị mini nên doanh nghiệp kinh doanh siêu thị mini nên xem xét việc mở rộng hệ thống. - Để tạo uy tín, niềm tin khách hàng, khẳng định chất lƣợng phục vụ tính an toàn loại hình bán lẻ truyền thống, nâng cao sức cạnh tranh, siêu thị mini phải kiểm soát chặt chẻ, tuyệt đối không đƣợc kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm kinh doanh theo quy định pháp luật nhƣ hàng lậu, hảng giả, hàng không rõ xuất xứ. - Chú trọng đẩy mạnh công tác marketing, chăm sóc khách hàng. Các siêu thị mini nên thiết lập phận marketing phận chăm sóc khách hàng cách chuyên nghiệp nhằm quảng bá hình ảnh siêu thị mini tâm trí khách hàng nâng cao hài lòng họ. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục tài liệu tiếng việt 1. Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà Nội: Nhà xuất Thống kê. 2. Lƣu Thanh Đức hải, 2007. Marketing ứng dụng. Đại học Cần Thơ. 3. Lê Thị Hạnh Vân, 2012. Nghiên cứu hành vi mua máy tính bảng Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 4. Nguyễn Quốc Nghi Lê Quang viết, 2011. Nghiên cứu hành vi khách hàng. Đại học Cần Thơ. 5. Nguyễn Phú Tâm, 2010. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng máy tính xách tay Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 6. Philip Kotler, 2007. Marketing bản. Hà Nội: Nhà xuất Lao Động – Xã Hội. 7. Phan Tố Trinh, 2009. Phân tích hành vi người tiêu dùng ảnh hưởng đến kinh doanh siêu thị thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 8. Trần Thị Thanh Tâm, 2010. Phân tích hành vi người tiêu dùng hàng may mặc thương hiệu Việt người dân ĐBSCL. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.  Bài đăng tạp chí khoa học 1. Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phạm Tấn Nhật, 2013. Phân tích nhân tố tác động tới định chọn kênh siêu thị mua thực phẩm tƣơi sống ngƣời tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí phát triển hội nhập, số 10, trang 46-51, [pdf][Ngày truy cập: 11 tháng năm 2013]  Các thông tin đăng tải Internet 1. Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright. < http://doc.edu.vn/tai-lieu/phantich-nhan-to-kham-pha-exploratory-factor-analysis-bang-spss-16521/>. [Ngày truy cập: 23 tháng 11 năm 2013] 2. Điều kiện tự nhiên. < http://cantho.gov.vn/>. [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2013]. 3. Đức Mạnh, 2013. Cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini lên ngôi? < http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20131003/Cua-hang-tien-loi-sieu-thimini-len-ngoi.aspx >. [Ngày truy cập: 11 tháng 11 năm 2013] 4. Hà Nguyên, 2013. Thị trƣờng bán lẻ: “vắng cô chợ đông”. < http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/3-thi-truong-ban-le--vang-co-thicho-van-dong-11106.html>. [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2013]. 60 5. Khánh Nam Tuyến Nhu, 2011. Tiện ích siêu thị mini. < http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id=75939 >. [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2013]. 6. Minh Tâm, 2013. Thời cửa hàng tiện ích, siêu thị mini. . [Ngày truy cập: 23 tháng năm 2013]. 7. Thành phố Cần Thơ phấn đấu trở thành trung tâm vùng đồng sông Cửu Long. . [11 tháng năm 2013]. 8. Tú Uyên, 2013. Sức mua hàng tiêu dùng nhanh giảm. . [Ngày truy cập: 19 tháng 10 năm 2013]. 9. Tuyết Ân Bích Nga, 2012. Cửa hàng tiện lợi: chiến chọi 300. < http://dantri.com.vn/kinh-doanh/cua-hang-tien-loi-cuoc-chien-1-choi-300676484.htm>. [Ngày truy cập: tháng 11 năm 2013]. 10. Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình. < http://www.gopfp.gov.vn/>. [Ngày truy cập: 11 tháng 11 năm 2013]. 61 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SIÊU THỊ MINI Xin chào anh(chị), tên NGUYỄN THỊ THU TRANG, sinh viên thuộc khoa kinh tế-QTKD trƣờng Đại học Cần thơ. Hiện làm đề tài “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng khách hàng siêu thị mini Q.Ninh kiều, TP.Cần thơ”. Rất mong anh (chị) vui lòng dành khoảng phút để giúp hoàn thành câu hỏi có liên quan dƣới đây. Tất ý kiến anh (chị) có ý nghĩa thành công nghiên cứu. Những câu trả lời anh (chị) đƣợc giữ bí mật tuyệt đối. 1. PHẦN QUẢN LÝ: Số thứ tự mẫu: Tên vấn viên: …………………… Tên đáp viên: Ngày vấn: ………………………. Số điện thoại: . Kiểm tra viên: …………………………. Giới tính: Kết luận: ………………………………. 1. Nam 2. Nữ 2. PHẦN SÀNG LỌC Q1. Anh (chị) có làm việc siêu thị mini không? 1. Có (ngƣng) 2. Không (tiếp tục) Q2. Anh (chị) có siêu thị mini không? 1. Có (tiếp tục) 2. Không (ngƣng) 3. PHẦN NỘI DUNG Nhận thức nhu cầu Q3. Anh (chị) thƣờng mua hàng hóa đâu nhất? 1. Chợ 4. Siêu thị mini 2. Cửa hàng tạp hóa 5. Trung tâm thƣơng mại 3. Siêu thị lớn 6. Khác (nêu rõ)………… Q4. Anh (chị) vui lòng cho biết nơi mua sắm gần nhà anh (chị) nhất? 1. Chợ 4. Siêu thị mini 2. Cửa hàng tạp hóa 5. Trung tâm thƣơng mại 3. Siêu thị lớn 6. Khác (nêu rõ)…………. Q5. Những siêu thị mini mà anh (chị) biết đến? 1. G7 mart 5. Ngọc Tiên 2. Minh Thƣ 6. Thanh Thanh 62 3. Ngọc Tiên 4. Ngọc Tiên 7. Toàn Tâm 8. Khác (nêu rõ)……………… Q6. Trung bình anh (chị) siêu thị mini lần tuần? 1. Ít lần 3. 3-4 lần 2. 1-2 lần 4. Nhiều lần Q7. Khi siêu thị mini anh (chị) thƣờng mua loại mặt hàng nào?(có thể chọn nhiều phƣơng án) 1. Thực phẩm chế biến 4. Hàng may mặc 2. Thực phẩm tƣơi sống, rau 5. Hàng gia dụng 3. Hàng tiêu dùng 6. Khác (nêu rõ)…………… Q8. Anh (chị) thƣờng siêu thị mini vào ngày tuần? 1. Ngày thƣờng (thứ 2- thứ 6) 2. Thứ 7, chủ nhật 3. Khi có thời gian rảnh Q9. Anh (chị) thƣờng đến siêu thị mini vào buổi ngày? 1. Buổi sáng 3. Buổi chiều 2. Buổi trƣa 4. Buổi tối Q10. Anh (chị) vui lòng cho biết lý lại chọn siêu thị mini nơi mua sắm mình? (có thể chọn nhiều đáp án) 1. Chất lƣợng sản phẩm 6. Giá hợp lý 2. Phong cách phục vụ 7. Gần nhà 3. Đa dạng chủng loại sản phẩm 8. Khác (nêu rõ)…………. 4. Chƣơng trình khuyến hấp dẫn 5. Không nhiều thời gian (gửi xe, tính tiền) Tìm kiếm thông tin Q11. Anh (chị) biết đến siêu thị mini từ nguồn thông tin nào? (có thể chọn nhiều phƣơng án) 1. Quảng cáo báo, tạp chí 2. Bạn bè, đồng nghiệp 3. Ngƣời thân gia đình 4. Internet 5. Kinh nghiệm thân 6. Khác (nêu rõ)…………… Đánh giá phương án 63 Q12. Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến anh (chị) yếu tố dƣới chọn siêu thi mini để mua sắm? (1. Rất không quan tâm, 2. Không quan tâm, 3. Bình thƣờng, 4. Quan tâm, 5. Rất quan tâm) Các yếu tố 1. Chất lƣợng sản phẩm 2. Thái độ phục vụ 3. Giá 4. Cách trƣng bày hàng hóa 5. Sản phẩm đa dạng 6. Nơi để xe 7. Vị trí thuận lợi 8. Chƣơng trình khuyến Quyết định mua Q13. Theo anh (chị) yếu tố dƣới ảnh hƣởng đến định mua hàng siêu thị mini anh (chị)? (1. Rất không ảnh hƣởng, 2. Không ảnh hƣởng, 3. Bình thƣờng, 4. Ảnh hƣởng, 5. Rất ảnh hƣởng) Yếu tố I. Sản phẩm Q13.1. Chất lƣợng sản phẩm Q13.2. Sản phẩm đa dạng Q13.3. Phân loại mặt hàng rõ ràng Q13.4. Nguồn gốc xuất xứ hàng hóa rõ ràng Q13.5. Nhiều sản phẩm thƣơng hiệu tiếng II. Giá Cả Q13.6. Giá hợp lý Q13.7. Giá ổn định Q13.8. Phân loại giá mặt hàng rõ ràng III. Địa điểm Q13.9. Địa điểm mua hàng thuận tiện, dễ tìm Q13.10. Khoảng cách đến nơi mua hàng IV. Chiêu thị Q13.11. Nhiều chƣơng trình khuyến Q13.12. Ƣu đãi cho khách hàng thân thiết Q13.13. Giao hàng miễn phí 64 V. Yếu tố văn hóa Q13.14. Trình độ văn hóa Q13.15. Tầng lớp xã hội VI. Yếu tố xã hội Q13.16. Ảnh hƣởng đồng nghiệp Q13.17. Ảnh hƣởng bạn bè Q13.18. Ảnh hƣởng gia đình Q.13.19. Địa vị xã hội VII. Yếu tố cá nhân Q13.20. Tuổi tác Q13.21. Nghề nghiệp Q13.22. Hoàn cảnh kinh tế Q13.23. Sở thích Q13.24. Lối sống VIII. Yếu tố tâm lý Q13.25. Động mua hàng Q13.26. Nhận thức sản phẩm Q13.27. Niềm tin vào nơi mua sắm Q13.28. Kiến thức nơi mua hàng Q.13.29. Thái độ ngƣời mua Đánh giá sau mua: Q15. Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ hài lòng anh (chị) tiêu chí sau? (1. Rất không hài lòng, 2. Không hài lòng, 3. Bình thƣờng, 4. Hài lòng, 5. Rất hài lòng) Tiêu chí 1. Thái độ phục vụ nhân viên 2. Chất lƣợng sản phẩm 3. Nơi để xe 4. Chƣơng trình khuyến 5. Giá sản phẩm 6. Địa điểm mua sắm thuận tiện 7. Hình thức toán 8. Thời gian đóng mở cửa Q16. Nếu anh (chị) hài lòng sau mua hàng siêu thị mini, anh (chị) vui lòng cho biết anh (chị) chọn hành vi sau đây? 1. Giới thiệu cho gia đình, ngƣời thân, bạn bè 65 2. Tiếp tục mua hàng siêu thị mini 3. Không làm Q17. Nếu anh (chị) không hài lòng mua hàng siêu thị mini, anh (chị) hành động nhƣ nào? 1. Phản hồi ý kiến trực tiếp 2. Không có ý kiến sử dụng 3. Không quay trở lại Xin anh(chị) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Q18. Xin vui lòng cho biết anh (chị) thuộc nhóm tuổi sau đây: 1. Dƣới 22 2. Từ 22-35 3. Từ 35-45 4. Trên 45 Q19. Xin cho biết thu nhập hàng tháng anh (chị) 1. 4 triệu – triệu 4. > triệu Q20. Anh (chị) vui lòng cho biết trình độ học vấn anh (chị)? 1. Tiểu học 2. Trung học 3. Trung cấp 4. Cao đẳng 5. Đại học 5. Sau đại học Q21. Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp anh (chị)? 1. Nông dân 2. Học sinh – sinh viên 3. Cán - Công nhân – viên chức 4. Kinh doanh – buôn bán 5. Nghề ngiệp khác (nêu rõ)……………………… Q22. Xin vui lòng cho biết tình trạng hôn nhân anh (chị)? 1. Vẫn độc thân 2. Đã lập gia đình 3. Khác Q23. Ý kiến đóng góp anh (chị) để cải thiện thiếu sót siêu thị mini? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Kính chúc anh (chị) nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công! 66 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity .702 Approx. Chi-Square 2.111E3 df 378 Sig. .000 Rotated Component Matrix a Component Q13.16 .793 Q13.15 .790 Q13.14 .731 Q13.18 .725 Q13.19 .710 Q13.17 .667 Q13.20 Q13.22 .701 Q13.25 .675 Q13.23 .659 Q13.21 .629 Q13.4 .818 Q13.3 .784 67 Q13.8 .675 Q13.29 .780 Q13.28 .732 Q13.24 .616 Q13.26 .529 Q13.11 .830 Q13.12 .806 Q13.13 .548 Q13.9 .833 Q13.10 .792 Q13.7 .701 Q13.6 .624 Q13.5 .606 Q13.27 .679 Q13.1 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 17 iterations. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity .699 Approx. Chi-Square 1.893E3 df 325 Sig. .000 68 Rotated Component Matrix a Component Q13.15 .795 Q13.16 .791 Q13.14 .736 Q13.18 .716 Q13.19 .715 Q13.17 .667 Q13.4 .820 Q13.7 .700 Q13.8 .688 Q13.5 .672 Q13.3 .658 Q13.6 .529 Q13.22 .728 Q13.25 .706 Q13.23 .661 Q13.21 .652 Q13.29 .804 Q13.28 .692 Q13.24 .594 Q13.12 .851 69 Q13.11 .834 Q13.13 .530 Q13.9 .852 Q13.10 .821 Q13.27 .704 Q13.26 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in iterations. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity .704 Approx. Chi-Square 1.788E3 df 300 Sig. .000 Rotated Component Matrix a Component Q13.15 .798 Q13.16 .789 Q13.14 .740 Q13.18 .715 Q13.19 .713 70 Q13.17 .665 Q13.4 .840 Q13.8 .697 Q13.3 .680 Q13.7 .674 Q13.5 .624 Q13.6 .549 Q13.22 .729 Q13.25 .709 Q13.23 .676 Q13.21 .643 Q13.12 .850 Q13.11 .838 Q13.13 .536 Q13.9 .871 Q13.10 .832 Q13.29 .835 Q13.28 .706 Q13.24 .589 Q13.27 .643 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in iterations. 71 Component Score Coefficient Matrix Component Q13.3 -.010 .225 -.054 .012 -.005 -.124 .120 Q13.4 -.014 .326 .038 -.089 -.192 -.079 .057 Q13.5 .038 .222 .050 -.112 -.065 .057 -.412 Q13.6 -.087 .131 -.062 .088 .056 .058 .137 Q13.7 .013 .197 .035 -.049 .058 -.014 -.187 Q13.8 -.007 .187 -.040 .013 .057 .008 .055 Q13.9 -.049 -.064 -.066 .037 .519 .013 -.069 Q13.10 .014 -.028 -.047 -.036 .469 -.046 .019 Q13.11 -.104 -.066 .001 .491 .066 -.029 -.045 Q13.12 -.040 -.052 -.115 .491 .023 -.008 .083 Q13.13 .046 .128 .021 .211 -.184 -.059 -.089 Q13.14 .254 .049 -.173 -.117 -.037 .049 -.128 Q13.15 .247 .039 -.069 -.081 -.024 .019 -.243 Q13.16 .209 -.008 -.015 .001 .006 -.054 .177 Q13.17 .176 -.017 .012 -.037 -.003 -.050 .304 Q13.18 .203 -.046 .021 -.059 -.010 -.036 .160 Q13.19 .180 -.088 .033 .063 -.007 .006 -.127 Q13.21 .079 -.039 .276 .028 .083 -.208 -.027 Q13.22 -.035 -.055 .339 .058 .067 -.179 .006 Q13.23 -.036 -.016 .312 -.092 -.136 .118 .002 72 Q13.24 .018 -.026 .134 -.031 -.052 .289 -.137 Q13.25 -.072 .094 .355 -.122 -.143 .025 -.036 Q13.27 .025 .122 .019 -.114 -.112 .034 .502 Q13.28 -.050 -.083 -.123 .075 .112 .396 .221 Q13.29 -.022 -.030 -.071 -.067 -.063 .521 -.082 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Component Scores. 73 [...]... hàng đối với siêu thị mini ở quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ của khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh của các siêu thị mini 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với siêu thị mini ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ - Phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với siêu thị. .. mini ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ của khách hàng đối với siêu thị mini ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ trong thời gian tới 1.3 CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Hành vi tiêu dùng của khách hàng ở siêu thị mini nhƣ thế nào? - Đâu là yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi của ngƣời tiêu dùng đối với siêu thị mini? - Các giải pháp cần thiết nào nhằm đẩy mạnh tiêu. .. tâm của đông đảo ngƣời tiêu dùng Vậy điều gì đã làm cho khách hàng tìm đến và chấp nhận sử dụng sản phẩm của siêu thị mini Trƣớc những yêu cầu mang tính chiến lƣợc đó, em chọn đề tài “ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với siêu thị mini ở quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ làm đề tài nghiên cứu của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng. .. ngƣời tiêu dùng ảnh hƣởng đến kinh doanh siêu thị tại thành phố Cần Thơ Mục tiêu của đề tài nhằm mô tả sự phát triển kinh doanh siêu thị, mô tả hành vi khách hàng đến siêu thị, đánh giá của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ siêu thị và nghiên cứu lòng trung thành của khách hàng đối với siêu thị. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khách hàng chọn siêu thị là kênh mua sắm của mình là do có nhiều hàng hóa, giá... tiếp khách hàng ở Q .Ninh Kiều, TP .Cần Thơ 2 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành điều tra chọn mẫu 150 khách hàng theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc phỏng vấn là những khách hàng ở Q .Ninh Kiều có đi siêu thị mini trên địa bàn Q .Ninh kiều, TP .Cần Thơ 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU - Phan Tố Trinh (2009)- Luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ – “Phân tích hành vi ngƣời tiêu. .. hƣởng đến hành vi tiêu dùng và các phƣơng pháp phân tích nhƣ: phân tích tần số, thống kê mô tả, phƣơng pháp tính hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố (EFA) để ứng dụng vào đề tài Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với siêu thị mini ở quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ 5 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng Theo... thụ của khách hàng đối với siêu thị mini? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Nghiên cứu đƣợc tiến hành bằng cách phỏng vấn những khách hàng có đi siêu thị mini trên địa bàn Q .Ninh Kiều, TP .Cần Thơ 1.4.2 Phạm vi thời gian - Đề tài thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng 8/2013 đến 11/2013 Số liệu thứ cấp sử dụng để giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu. .. tiếp thị nhƣ: sản phẩm, giá, địa điểm, chiêu thị, …, và đặc điểm của ngƣời mua nhƣ: văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý có ảnh đến hành vi của ngƣời mua Dựa vào cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng, từ đó đƣa ra mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với siêu thị mini nhƣ sau: 18 Sản phẩm Giá Địa điểm Văn hóa Quyết định mua hàng Xã hội Cá nhân Chiêu thị Tâm lý Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu. .. cậy và cách trƣng bày trong siêu thị, năng lực phục vụ, sự thuận tiện, mặt bằng siêu thị Ứng dụng nghiên cứu U.A.I để nghiên cứu lòng trung thành của khách hàng đã cho thấy siêu thị chiếm lòng tin của khách hàng cao nhất Đánh giá hoạt động cạnh tranh của siêu thị cho thấy siêu thị là nơi dẫn đầu trong tâm trí của khách hàng Cuối cùng, đề ra giải pháp hợp lý để kinh doanh siêu thị ngày càng phát triển... trọng của vi c nghiên cứu ngƣời tiêu dùng, họ thấy rằng: - Phải tiếp cận với khách hàng và phải hiểu ngƣời tiêu dùng để nhận biết những nguyên nhân thúc đẩy ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm Điều này có thể giúp doanh nghiệp cạnh tranh hiệu quả với đối thủ của mình - Để triển khai đƣợc các sản phẩm mới và để xây dựng đƣợc các chiến lƣợc marketing kích thích vi c mua hàng phải nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng . đến hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với siêu thị mini ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ của khách hàng đối với siêu thị mini ở quận Ninh. tài “ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với siêu thị mini ở quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ làm đề tài nghiên cứu của mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên. tranh của các siêu thị mini. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với siêu thị mini ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. - Phân tích những yếu tố ảnh hƣởng

Ngày đăng: 18/09/2015, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan