thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành vật liệu xây dựng của công ty cổ phần vật tư hậu giang

78 1.1K 1
thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành vật liệu xây dựng của công ty cổ phần vật tư hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD ---------- Họ Và Tên: NGUYỄN VĂN RIÊN MSSV: 4105001 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 52340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐINH CÔNG THÀNH Tháng - 2013 Trang i LỜI CẢM TẠ ______________________________________ Trong khoảng thời gian ngồi ghế nhà trường giảng dạy tận tình thầy cô trường Đại học Cần Thơ cung cấp cho em kiến thức cần thiết bổ ích. Từ học mang tính lý thuyết chặt chẽ kết hợp với thực tiễn với hỗ trợ đơn vị thực tập dẫn nhiệt tình thầy Đinh Công Thành giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Nay em xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần Vật Tư Hậu Giang tạo điều kiện cho em thực tập quan, cung cấp số liệu với kiến thức thực tế vô bổ ích. Đồng cảm ơn đến toàn thể quí thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt em xin cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy Đinh Công Thành giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình. Em xin kính chúc quí thầy cô lời chúc sức khỏe, đạt thành công công việc sống. Kính chúc Công ty Cổ phần Vật Tư Hậu Giang hoàn thành tốt mục tiêu kinh doanh mình. Chúc toàn thể Ban lãnh đạo nhân viên HAMACO lời chúc sức khỏe thành công sống. Xin chân thành cảm ơn! Ngày 22 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) NGUYỄN VĂN RIÊN Trang ii LỜI CAM ĐOAN  Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 22 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) NGUYỄN VĂN RIÊN Trang iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  . . . . . . . . . . . . ………………………………………………………………………………. . . . Cần Thơ, ngày…tháng…năm… Thủ trưởng đơn vị Trang iv MỤC LỤC CHƯƠNG . GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Phạm vi không gian . 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . CHƯƠNG . PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp . 2.1.2 Các loại hình cạnh tranh 2.1.2 Những yếu tố tạo lực cạnh tranh Doanh nghiệp 2.1.2.1 Nguồn nhân lực . 2.1.2.2 Năng lực tài doanh nghiệp . 2.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 2.1.2.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 2.1.2.5 Hệ thống kênh phân phối . 2.1.2.6 Hoạt động Marketing . 2.1.2.7 Giá trị vô hình doanh nghiệp 10 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng hay tác động đến lực canh tranh doanh nghiệp .10 2.1.3.1 Sự tác động từ yếu tố bên doanh nghiệp 10 2.1.4 Ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 12 CHƯƠNG 16 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2012 VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP 16 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG .16 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty 16 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty .16 3.1.3 Lĩnh vực kinh doanh 19 3.1.4 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban .22 3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 22 3.1.4.2 Nhiệm vụ phòng ban 23 3.1.4.3 Sơ đồ tổ chức phòng Kế hoạch - Vật liệu xây dựng Công ty Hamaco .24 3.1.4.3 Sứ mạng mục tiêu Công ty .26 3.2 Đối thủ cạnh tranh công ty Hamaco .27 3.2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Vận tải Phan Thành 27 Trang v 3.2.2 Giới thiệu công ty TNHH Thương mại Quang Giàu 28 3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty Hamaco 29 3.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh ngành VLXD 31 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 20102012 32 4.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA DOANH NGHIỆP .32 4.1.1 Nguồn nhân lực .32 4.1.2 Năng lực tài doanh nghiệp .34 4.1.2.1 Khả toán 34 4.1.2.2 Tỷ số hiệu hoạt động 36 4.1.2.3 Tỷ số quản lý nợ .38 4.1.2.4 Tỷ số khả sinh lời 39 4.1.2.5 Đánh giá lực tài công ty 40 4.1.3 Cơ sở vật chất kỷ thuật .40 4.1.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 43 4.1.4.1 Chất lượng sản phẩm 43 4.1.4.2 Giá bán sản phẩm .44 4.1.5 Hệ thống kênh phân phối 46 4.1.6 Hoạt động Marketing .48 4.1.7 Giá trị vô hình doanh nghiệp 49 4.2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 51 4.2.1 Sự tác động từ yếu tố bên doanh nghiệp 51 4.2.1.1 Môi trường vi mô .51 4.2.1.2 Sự tác động từ môi trường vĩ mô 59 CHƯƠNG 64 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHO .64 CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG .64 5.1 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH VLXD CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG .64 5.1.1 MẶT TÍCH CỰC .64 5.1.2 MẶT TIÊU CỰC .64 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH VLXD CỦA CÔNG TY HAMACO .64 5.2.1 Duy trì nâng cao lợi cạnh tranh 65 5.2.2 Giải pháp khắt phục mặt tiêu cực 65 CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 6.1 KẾT LUẬN 67 6.2 KIẾN NGHỊ 67 6.2.1 Đối với phủ .67 6.2.1 Đối với công ty Hamaco .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 Trang v DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty Hamaco từ 2010 – 2012 . 29 Bảng 3.2 Tình hình doanh thu ngành VLXD công ty Hamaco, 2010 – 2012 . 31 Bảng 4.1: Lao động công ty Hamaco từ năm 2010 – 2012 . 32 Bảng 4.2 Một số tỷ số tài trung bình ngành VLXD, 2011 . 34 Bảng 4.3 Tỷ số khoản công ty Hamaco 2010 – 2012 34 Bảng 4.4 Tỷ số hiệu hoạt động công ty Hamaco 2010 – 2012 35 Bảng 4.5 Tỷ số khả trả lãi, nợ công ty Hamaco 2010 – 2012 . 37 Bảng 4.6 Tỷ số khả sinh lời công ty Hamaco 2010 – 2012 . 39 Bảng 4.7 Cơ sở vật chất – phương tiện vận tải Hamaco, 2012 – 2012 .41 Bảng 4.8 Hệ thống kho bãi kinh doanh VLXD công ty Hamaco, 2012 41 Bảng 4.9 Hệ thống chất lượng số nhà cung cấp Hamaco, 2012… .43 Bảng 4.10 Giá số sản phẩm thép công ty Hamaco đối thủ năm 2012 . 45 Bảng 4.11 Giá số sản phẩm Xi măng Hamaco đối thủ năm 2012 . 46 Bảng 4.12 Phân phối sản pẩm theo khu vực Hamaco, 2010 – 2012… .47 Bảng 4.13 Hoạt động Marketing phòng Kế hoạch – Kinh doanh VLXD công ty Hamaco, 2012 . 49 Bảng 4.14 Ma trận đánh giá yếu tố môi trường bên công ty Hamaco, 2012 50 Bảng 4.15 Nhà cung cấp ngành vật liệu xây dựng công ty Hamaco, 2012 . 52 Bảng 4.16 Một số công trình tiêu biểu Hamaco cung cấp vật tư năm 2010 – 2013 . 54 Bảng 4.17 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 58 Bảng 4.18 GDP lạm phát Việt Nam từ năm 2010 – 2012 . 59 Bảng 4.19 Ma trận yếu tố bên công ty Hamaco, 2012 . 63 Trang vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Mô hình áp lực cạnh tranh theo Micheal E.Porter . Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Hamaco . 22 Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức phòng Kế hoạch - Vật liệu xây dựng công ty Hamaco . 24 Hình 4.2 Biểu đồ GDP bình quân đầu người, 2008 – 2012 62 Trang vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO : Tổ chức thương mại giới TP : Thành phố LN : Lợi nhuận IFE : Ma trận đánh giá yếu tố bên EFE : Ma trận đánh giá yếu tố bên HAMACO : Công ty Cổ Phần Vật tư Hậu Giang KD : Kinh doanh VLXD : Vật liệu xây dựng DĐ : Di động CH : Cửa hàng TNHH : Trách Nhiệm Hữu Hạn ĐVT : Đơn vị tính TM & SX : Thương mại Và Sản Xuất LD : Liên doanh TV : Thành viên ĐBSCL : Đồng sông Cữu Long CP : Cổ phần VNĐ : Việt Nam đồng Kg : Kilogam D10 : Đường kính 10 milimet CB300V, CT3, SD295A44: Tiêu chuẩn Thép HCM : Hồ Chí Minh KV : Khu vực PTTH : Phổ thông trung học XD : Xây dựng TM : Thương mại Trang viii Trang ix c) Sức ép từ khách hàng Khách hàng chủ yếu công ty nhà thầu xây dựng, chủ đầu tư thường giao khoán cho nhà thầu công trình công trình lớn giao cho nhà thầu nhỏ khác nhau, việc ký hợp đồng với nhà thầu đảm bảo việc tiêu dùng thường xuyên doanh nghiệp. Ngoài ra, công ty cung cấp cho khách hàng thương mại, bán lẻ công ty xây dựng khác. Đồng thời, HAMACO mở nhiều chi nhánh, kho chứa khắp 13 tỉnh ĐBSCL nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, đặc biệt vào năm 2011 công ty thành lập chi nhánh Phú Quốc với tổng diện tích ban đầu 2.500m 2, nhằm phát triển thị trường mở rộng quy mô công ty, đáp ứng nhu cầu phát triển Phú Quốc, đồng thời công ty nắm bắt sách nhà nước quy hoạch Phú Quốc thành khu kinh tế trực thuộc Trung Uơng. Qua phân tích trên, ta thấy công ty có nhiều khách hàng từ khách hàng thương mại, cửa hàng bán lẻ đến công trình lớn, đồng thời với chất lượng sản phẩm giá hợp lý hấp dẫn, thấp đối thủ. Điều dẫn đến sức ép từ khách hàng thấp, giúp cho công ty tốn chi phí trì mối quan hệ chi phí: chế độ hậu mãi, khấu, sức ép giảm giá, hoa hồng. Sau số công trình tiêu biểu Hamaco cung cấp vật tư: Trang 53 Bảng 4.16 Một số công trình tiêu biểu Hamaco cung cấp vật tư năm 2010 – 2013 STT Tên công trình Đơn vị thi công Năm 01 Bệnh viện Nhi đồng TP.Cần Thơ (TP. Cần Thơ) Cty CP ĐTXD & Phát triển Investco 20122013 02 Bệnh viện Đa khoa TP.Cần Thơ (TP. Cần Thơ) Cty CP ĐTXD & Phát triển Investco 20102011 03 Trường PTTH Bùi Hữu Nghĩa (TP. Cần Thơ) Cty TNHH Tư vấn Đầu tư Xây dựng Hòa Bình 2010 04 Trường THCS Tân An Cty CP Thiết kế Xây dựng Nền móng DFC 20102011 05 Cầu Ba Láng (TP. Cần Thơ) Cty CP Cầu 12 (CIENCO 1) 2010 06 Trung tâm điều hành sau đại học - Đại học Cần Thơ (TP.Cần Thơ) Cty CP ĐT Phát triển Đô thị Long Giang 20102011 07 Gói 2, Gói tuyến Mỹ Thuận - Cần Thơ Cty CP Đầu tư Xây Dựng Giao Thông. 2010 08 NM Xi măng Phúc Sơn - KCN Nam Tân Tập - Huyện Cần Giuộc - Long An Cty TNHH XD TM Chơn Tô 2010 09 Chung cư 18 tầng - Huyện Tân Thành - Bà Rịa Vũng Tàu Cty CP XD Phục Hưng Holdings 2010 Cty CP Xây dựng 43 2010 Cty TNHH XD TM Thuận Việt 2010 - Thủy điện Đam B’Ri - Bảo Lộc - Lâm Đồng. 10 11 - Hồ chứa nước sông Ray Xuyên Mộc - Bà Rịa Vũng Tàu. - Bệnh viện Hoàn Mỹ - Quận Phú Nhuận - TPHCM. - Quảng trường trung tâm Đà Lạt Nguồn: Phòng kế toán công ty Hamaco d) Đe dọa sản phẩm thay Hiện nay, sản phẩm thay cho xi măng, cát, đá, thép dường không có, đặt thù ngành xây dựng. Tuy nhiên, sản phẩm đa đạng, nhiều loại với giá thành chất lượng khác nhau, từ công ty chọn sản phẩm chất lượng với giá thành hợp lý điều quan Trang 54 trọng. Và tạo cho doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào góp phần tối đa hóa lợi nhuận làm tăng vị trí ngành. e) Đối thủ cạn tranh trực tiếp ngành Thị trường ngành VLXD ĐBSCL nay, công ty ngày cạnh gay gắt trình công nghiệp hóa, đại hóa ngày hoàn thiện, công ty tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị để tồn phát triển. Hiệ nay, địa bàn TP. Cần Thơ có 200 doanh nghiệp cửa hàng hoạt động lĩnh vực vật liệu xây dựng. Tuy nhiên công ty chọn đối thủ ngang tầm, quy mô tương đương nhau, lĩnh vực vật liệu xây dựng có đối thủ là: Công ty TNHH Quang Giàu, Công ty TNHH Linh Phượng, Công ty TNHH Phan Thành, Công ty TNHH SMC, nhiều công ty lớn, nhỏ địa bàn ĐBSCL phần TP HCM, công ty hoạt động lâu năm ngành đạt vị trí vững thị trường. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, để tồn phát triển công ty phải thận trọng, xem xét tình hình đối thủ nhằm đưa giải pháp cạnh tranh hiệu nhất.  Công ty TNHH XD TM Vận tải Phan Thành Công Ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Vận Tải Phan Thành, thành lập ngày 07 tháng 12 năm 2001, tổng vốn điều lệ ban đầu: 2.9 tỷ, đến năm 2009 tổng vốn điều lệ là: 11 tỷ. Vốn hoạt động kinh doanh: 65.000.000.000. Công ty bước đầu xây dựng thương hiệu uy tín: “Đúng Chất Lượng- Đủ Khối Lượng – Giá hợp lý” xem lợi ích khách hàng hết, tư vấn khách hàng chọn vật liệu phù hợp với hạn mục công trình nên tạo niềm tin khách hàng sử dụng vật liệu xây dựng Công ty Phan Thành. Với phương châm phục vụ “ Chất Lượng tạo thịnh vượng”. - Điểm mạnh Hệ thống sàng rửa phân loại sạch, hệ thống sàng rửa phân loại đá sạch. Công ty Phan Thành có 12 năm kinh nghiệm hoạt động ngành. Hệ thống xe ben có trọng tải nhỏ, khai thác thị trường bán lẻ. Khả tài cao. Hoạt động nghiên cứu thị trường Trang 55 - Điểm yếu Hệ thống phân phối yếu kém. Nguồn nhân lực chưa thật dồi dào.  Công ty TNHH SMC SMC thành lập 1988 không ngừng phát triển đến 2012 công ty có tổng vốn điều lệ 295 tỷ đồng, với tổng sản lượng tiêu thụ 601.669 sản lượng VLXD chiếm 30% tương đương 180.500,7 tấn. SMC nhà phân phối chuyên nghiệp địa bàn TP. HCM, Vũng Tàu, Quãng Ninh. Lĩnh vực hoạt động: sản xuất, kinh doanh xuất nhập loại sắt thép, hàng kim khí, vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất thiết bị xây lắp loại, thiết bị khí, khung kho, nhà xưởng cấu kiện nhôm, thép, inox, lắp đặt công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi .Với 20 năm kinh nghiệm SMC cam kết nhà phân phối chuyên nghiệp. - Điểm mạnh Nhiều năm kinh nghiệm hoạt động ngành. Khả tài cao. Khai thái thị trường nước ngoài. Nguồn nhân lực có trình độ cao. Cơ sở vật chất kỷ thuật – công nghệ cao. Hệ thống phân phối mạnh - Điểm yếu Chưa kai thác hết thị trường tiềm thị trường ĐBSCL  Công ty TNHH thương mại dịch vụ Quang Giàu Chuyên kinh doanh sắt, thép, vật tư xây dựng, công ty vào hoạt động 10 năm có vị trí ngành xây dựng. Với đội ngủ nhân viên làm việc khoa học, trang bị xe giói đại giao hàng tận nơi thời gian quy định. Công ty với phương châm “tư vấn khách hàng sử dụng sản phẩm, hiệu chất lượng cao”. - Điểm mạnh Trang thiết bị, phương tiện vận tải đảm bảo đầy đủ hoạt động phân phối. Vị trí ven sông Hậu thuận lợi cho vận chuyển đường thủy. Trang 56 Hoạt động Marketing tốt. - Điểm yếu Hệ thống phân phối yếu kém. Khả tài chưa cao. Quy mô công ty nhỏ. Để nắm rỏ tình hình cạnh tranh, ta xét ma trận hình ảnh cạnh tranh nhằm so sánh công ty với đối thủ chủ yếu, dựa yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh công ty. Trang 57 Bảng 4.17 Ma trận hình ảnh cạnh tranh STT 10 11 12 13 Các yếu tố ảnh hưởng Uy tín thương hiệu Am hiểu thị trường khách hàng Thị phần Sản phẩm đa dạng Hệ thống phân phối Khả cạnh tranh giá Mức độ quan trọng Hamaco Phân loại TNHH SMC Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng TNHH Phan Thành Phân Điểm loại quan trọng TNHH Quang Giàu Phân Điểm quan loại trọng 0,13 4,00 0,53 3,67 0,49 4,00 0,53 3,00 0,40 0,08 3,33 0,28 3,33 0,28 3,00 0,25 3,00 0,25 0,07 3,33 0,22 3,00 0,20 2,33 0,16 2,33 0,16 0,07 4,00 0,27 3,67 0,24 3,67 0,24 3,33 0,22 0,08 4,00 0,33 3,00 0,25 2,67 0,22 2,67 0,22 0,10 3,00 0,30 2,67 0,27 2,67 0,27 3,00 0,30 0,05 3,67 0,18 3,33 0,17 3,33 0,17 3,67 0,18 0,07 3,33 0,22 2,67 0,18 3,33 0,22 3,00 0,20 0,08 4,00 0,33 4,00 0,33 4,00 0,33 4,00 0,33 0,05 3,33 0,17 3,00 0,15 3,33 0,17 2,33 0,12 0,07 4,00 0,27 3,67 0,24 3,33 0,22 3,33 0,22 0,08 4,00 0,33 3,33 0,28 3,67 0,31 3,33 0,28 Các kho bãi lưu trữ nguồn nguyên liệu 0,07 4,00 0,27 3,33 0,22 3,00 0,20 2,67 0,18 Tổng cộng 1,00 - 3,71 - 3,30 - 3,29 - 3,06 Quan hệ đối tác Lòng trung thành khách hàng Chất lượng sản phẩm Chính sách phát triển ngành hàng Đảm bảo số lượng nguồn hàng cung ứng Khả tài Nguồn: Tác giả thực - Tổng hợp ý kiến chuyên gia Qua Bảng 4.17 ta thấy tổng số điểm quan trọng Hamaco 3,71 cao đối thủ cạnh tranh, cho thấy khả cạnh tranh công ty cao so với đối thủ cạnh tranh ngành. Tuy nhiên, có đối thủ nặng ký công ty TNHH Phan Thành, công ty TNHH SMC với tổng số điểm Trang 58 3,30 3,29. Trong ngành VLXD, yếu tố “uy tín thương hiệu” xem yếu tố quan trọng với điểm quan trọng 0,13, yếu tố Hamaco Phan Thành phản ứng tốt (4,00), công ty lại mức trung bình. Kế đến yếu tố “khả cạnh tranh giá” nhiên yế tố Hamaco phản ứng tốt đối thủ mức trung bình. Qua ma trận cho ta thấy Hamaco có nhiều điểm mạnh với điểm phân loại trung bình 4,00, đối thủ có vài điểm hoàn hảo yếu tố khác chưa thật mạnh, điều cho ta thấy lực cạnh tranh Hamaco cao đối thủ. 4.2.1.2 Sự tác động từ môi trường vĩ mô a) Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế chất, mức độ tăng trưởng định hướng phát triển kinh tế mà doanh nghiệp hoạt động. Phân tích môi trường kinh tế có ý nghĩa quan trọng, bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến sức mua kết cấu tiêu dùng. Mà doanh nghiệp điều quan tâm đầu hay nhu cầu thị trường, tạo sức ép không nhỏ lên thân doanh nghiệp môi trường có diển biến xấu đi. Vì vậy, yếu tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt quan trọng yếu tố sau: tốc độ tăng trưởng kinh tế, biến động ngành, lãi suất, tỷ giá hối đoái tỷ lệ lạm phát. Bảng 4.18: GDP lạm phát Việt Nam từ năm 2010 – 2012 ĐVT: % Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tố độ tăng trưởng GDP 6,78 5,89 5,03 11,75 18,58 6,81 Lạm phát Nguồn: Tổng cục thống kê  Lạm phát tăng trưởng GDP Tố độ tăng trưởng (GDP) giai đoạn 2010 – 2012 giảm từ 6,78% xuống 5,03%, nguyên nhân năm 2011, 2012 nước tập trung thực mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô làm ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào kinh tế, tạo rủi ro lớn cho đầu tư công ty Việt Nam nói chung Hamaco nói riêng. Đồng thời, sức mua người tiêu dung bị giảm sút kinh tế bị đình trệ, làm cho công ty khó tiêu thụ sản phẩm thị trường. Trang 59 Lạm phát năm 2011 tăng 18,58%, làm cho lãi suất ngân hàng tăng lên từ tác động đến khả vay nợ ngân hàng để tài chợ cho nguồn vốn kinh doanh, làm giảm hiệu sử dụng đòn bẩy tài công ty, doanh nghiệp Viêt Nam nói chung Hamaco nói riêng. Lạm phát tăng cho giá hàng hóa VLXD tăng lên từ ảnh hưởng tới giá đầu vào công ty tăng lên giá tăng nhu cầu tiêu dùng giảm xuống dẫn đến hoạt động tiêu thụ công ty gặp nhiều khó khăn doanh thu giảm. Sự thay đổi tỷ giá hối đoái làm ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất nhập ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế. Đối với doanh nghiệp làm thay đổi điều kiện kinh doanh, đặc biệt điều kiện hội nhập ảnh hưởng lớn. Tỷ giá tăng mạnh năm 2008 2009, sang đến tháng 1/2010 tỷ giá VND/USD giảm nhẹ, đứng mức 18.479 đồng/USD qua năm 2012 số giá đô la Mỹ tháng 12 tăng 0,03% so với tháng trước, giảm 0,96% so với tháng 12/2011. b) Biến động bất động sản, ngành VLXD Bất động sản ngành VLXD liên quan mật thiết tác động qua lại, tỷ lệ thuận với bất động sản tăng trưởng kéo theo tăng trưởng ngành VLXD, nhiên chiều hướng ngược lại có thị trường bất động sản ổn đinh. Trong giai đoan 2010 – 2012, thị trường bất động sản tình trạng bị đống băng, ế ẩm, hàng tồn kho tăng nhanh, chủ đầu tư điêu đứng số công ty giải thể, điều làm cho công ty sản xuất kinh doanh VLXD nhiều khác hàng lớn dẫn đến sản lượng tiêu thụ giảm mạnh. Đồng thời, không riêng bất động sản đống băng mà ngành VLXD giai đoạn không khả quan, giá hàng hóa tăng nhanh vòng tháng liên tiếp năm 2011 giá ngành thép triệu đồng/tấn, làm cho thị trường ngày khó khăn đình trệ, nhu cầu thị trường giảm mạnh dẩn đến hàng tồn kho ngành đạt mức kỷ lụt 800.000 tấn. Tình trạng này, tác động trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh ngành thép, sản phẩm VLXD khác như: xi măng, cát, đá…thì biến động nhẹ tăng giá theo theo tăng giá xăng, điện. Điều này, làm cho nhu cầu thị trường sụt giảm mạnh, tâm lý khách hàng có xu hướng tiết liệm, cắt giảm tiêu dùng công trình kéo dài thời gian hoàn thành đủ vốn chi cho khoản giá tăng đột ngột có vài chủ đầu tư phải chịu lỗ, có nhiều chủ đầu tư bỏ hợp đồng khoản lỗ lớn khả toán dẫn đến công ty phân phối VLXD lượng tiêu thụ lớn, hàng tồn kho tăng nhanh Trang 60 kết cục công ty ngành giảm khả khoản theo bất động sản. c) Chính sách – Định hướng phát triển TP. Cần Thơ Chính sách phát triển ngành phủ, quan nhà nước mục tiêu để nắm bắt, bám xác để đóng góp phần vào phát triển thành phố, đất nước ngày phồn vinh hơn. Riêng Cần Thơ, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng TP Cần Thơ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, xác định: TP Cần Thơ phấn đấu địa phương đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020, cực phát triển, đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển toàn vùng . Hiện nay, Đảng bộ, quân dân TP. Cần Thơ triển khai thực Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 2015. Theo đó, thành phố phấn đấu đạt cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp - thương mại dịch vụ - nông nghiệp công nghệ cao có chất lượng, hiệu quả, tăng sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường hội nhập kinh tế quốc tế. Sở Công Thương TP. Cần Thơ tổ chức Hội nghị Công bố Quyết định số 1311/QĐ- UBND Quy hoạch phát triển công nghiệp TP. Cần Thơ giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2025. Đây xem nỗ lực, tâm cao thành phố việc thực Nghị 45 Bộ Chính trị thời gian tới. Theo Quyết định này, TP. Cần Thơ phấn đấu đến năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp toàn thành phố đạt 40.458 tỉ đồng đạt 82.831 tỉ đồng vào năm 2020. Tốc độ tăng trưởng bình quân công nghiệp giai đoạn 20112015 18,71. Chính sách – Định hướng phát triển tạo hội cho công công ty ngành xây dựng công ty lĩnh vực VLXD tìm kiếm khác hàng, công trình để phân phối sản phẩm chủ lực, góp phần tăng thêm khả cạnh tranh công ty đồng thời loại bỏ công ty yếu kém. Đối với thương hiệu Hamaco hội để nâng cao khả cạnh tranh nâng cao vị ngành. d) Môi trường dân số Dân số trung bình nước năm 2012 ước tính 88,78 triệu người, tăng 1,06% so với năm 2011, đứng thứ 13 số nước đông dân giới. Với thay đổi cấu dân số, Việt Nam bước vào “thời kỳ cấu dân số vàng”. Sau sơ đồ biểu thị điều này: Trang 61 GDP bình quân đầu người tính USD 2.000 1.749 USD/Người 1.517 1.500 1.145 1.160 2008 2009 1.273 1.000 500 2010 2011 2012 Năm Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 4.2 Biểu đồ GDP bình quân đầu người, 2008 – 2012. Qua biểu đồ ta thấy thu nhập bình quân đầu người từ năm 2008 – 2012 tăng qua năm từ 1.145 USD/Người lên 1.749USD/Người. Điều cho thấy mức thu nhập bình quân người Việt Nam có tiển triển theo hướng tốt qua năm đời sống nhân dân nâng lên với bước phát triển kinh tế. Từ kinh tế hộ gia đình ngày ổn định nhu cầu an toàn hộ gia đình tăng lên họ đầu tư xây dựng nhà chắt chắn, an toàn nhu cầu tạo nên thị trường tiêu thụ động công ty ngành nói chung Hamaco nói riêng. Trang 62 Bảng 4.19 Ma trận yếu tố bên công ty Hamaco, 2012 STT Các yếu tố bên Công ty Tình hình lạm phát Tỷ giá USD/VND tăng Thị trường cạnh tranh ngày khóc liệt Tốc độ tăng trưởng ngành Chính sách định hướng phát triển tương lai TP. Cần Thơ Thu nhập bình quân đầu người tăng Nguồn nguyên liệu dồi giàu Nhu cầu tiêu dùng ngày cao khách hàng Tốc độ tăng dân số Tổng cộng Tầm quan Phân loại Tính điểm trọng 0,10 3,00 0,30 0,06 3,33 0,20 0,12 3,67 0,43 0,17 3,33 0,56 0,17 3,33 0,56 0,07 0,12 3,00 4,00 0,22 0,47 0,10 3,67 0,37 0,10 1,00 2,33 - 0,23 3,33 Nguồn: Tác giả thực – Tổng hợp ý kiến chuyên gia Qua bảng 4.19 tổng số điểm 3,33 >2,5, cho thấy công ty Hamaco phản ứng tốt với yếu tố bên ngoài, yếu tố “tốc độ tăng trưởng ngành sách định hướng phát triển tương lai TP. Cần Thơ” nhận mức độ quan trọng cao 0,17, hai yếu tố quan trọng định thành công công ty ngành yếu tố “thị trường ngày cạnh tranh khóc liệt nguyên liệu dồi dào” nhận điểm quan trọng 0,12, hai yếu tố ảnh hưởng lớn tới tành công công ty. Trang 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG 5.1 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH VLXD CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG 5.1.1 MẶT TÍCH CỰC Qua phân tích đánh giá lực cạnh tranh công ty cổ phần Vật tư Hậu Giang thấy mặt tích cực sau: Trải qua 30 năm tồn phát triển, công ty có thành công định lĩnh vực kinh doanh VLXD, đáp ứng nhu cầu thị trường ĐBSCL. Đến nay, công ty có nhiều khách hàng truyền thống, trung thành, tin cậy, thương hiệu Hamaco có vị thị trường hiên tại. Công ty có lực tài cao góp phần cho công ty hoạt động bền vững không ngừng phát triển, đảm bảo tốt hoạt động kinh doanh ngày mở rộng quy mô. Hamaco có hệ thống kênh phân phối rộng khắp ĐBSCL hệ thống kho bãi với diện tích lớn tạo cho công ty đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thị trường, đồng thời tạo rào cản lợi từ quy mô. Nguồn nhân lực công ty có trình độ cao, có kinh nghiệm lâu năm ngành nâng cao hiệu quả, suất làm việc hiểu hoạt động kinh doanh. 5.1.2 MẶT TIÊU CỰC Hoạt động nghiên cứu thị trường chưa thật tốt, mà điều công ty đối thủ quan tâm họ tìm hiểu nhu cầu khách hàng nghiên cứu đinh hướng phát triển cho công ty, Phan Thanh nghiên cứu đưa hệ thống sàng rữa, phân loại cát đá nhằm đáp ứng nhu cầu khác hàng. Chi phí quản lý cao, ảnh hưởng tới lợi nhuận công ty. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH VLXD CỦA CÔNG TY HAMACO Nền kinh tế thị trường doanh nghiệp cạnh tranh ngày gay gắt khóc liệt, công ty muốn tồn phát triển phải trọng việc nâng lực cạnh tranh mình. Thông qua khả Trang 64 cạnh tranh công ty, đồng thời tồn yếu từ xin đề số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty sau: 5.2.1 Duy trì nâng cao lợi cạnh tranh Trước tiên, công ty phải chọn chiến lược kinh doanh đắn dựa định hướng phát triển ngành VLXD, khu vực ĐBSCL, TP. Cần Thơ rộng nửa sách – định hướng phủ. Đây yếu tố định tạo nên tồn vị công ty. Tận dụng lợi uy tín thương hiệu, kênh phân phối rộng khắp từ đàm phán nhà cung cấp tăng mức khấu để giảm chi phí đầu vào tăng lợi nhuận cho công ty. Hệ thống phân phối quang trọng công ty công ty nên quản lý, giám sát chặt chẽ để ngày nâng cao sản lượng tiêu thụ hiệu hoạt động kinh doanh. Đồng thời, công ty cần kiểm tra thường xuyên kho bãi tránh tình trạng hư hao sản phẩm nhiệt độ thay đổi xi măng thép. Không ngừng nâng cao tiềm lực tài thông qua việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đầu tư hàng tồn kho hợp lý để đảm bảo khoản mức tốt, hiệu quản lý chi phí góp phần gia tăng lợi nhuận, mở rộng quy mô, nâng cao lực cạnh tranh công ty. Tận dụng lợi cạnh tranh giá, quảng cáo thông qua kênh truyền thông nhằm thu hút khách hàng, đồng thời phát triển dịch vụ kèm như: dịch vụ hậu mãi, khuyến mãi, tư vấn - chăm sóc khách hàng, tạo lòng tin giữ chân khách hàng. Văn hoá công ty góp phần tạo nên khác biệt coi truyền thống riêng công ty, văn hoá công ty cần trọng xây dựng phát triển. Nó tài sản vô hình, gắn với thương hiệu uy tín công ty, đóng vai trò quan trọng kho tài sản công cụ cạnh tranh sắc bén. Đồng thời, công ty tạo tăng uy tín thị trường thông qua việc tạo dựng phát triển văn hoá doanh nghiệp mạnh. 5.2.2 Giải pháp khắt phục mặt tiêu cực  Giải pháp Maketing - Tăng cường nâng cao hình ảnh công ty: quảng cáo thông qua kênh truyền thông, tham gia trương trình từ thiện nhằm đưa thương hiệu đến tay người tiêu dùng. Trang 65 - Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường: nhằm hiểu rõ hành vi mua hàng khách hàng điều kiện kinh tế thay đổi, đồng thời bổ sung phận R&D để mở rộng phát triển thị trường ngành hàng VLXD. - Có sách tốt khách hàng chiến lược, khách hàng trọng tâm công ty: chế độ hậu mãi, khấu, giá ưu đãi.  Giải pháp trang thiết bị phương tiên vận chuyển - Đầu tư thiết bị, phương tiện vận chuyển nhằm đáp ứng nhu cầu kênh bán lẻ công ty. - Đầu tư xe có trọng tải lớn nhằm giảm chi phí vận chuyển nhanh chống công trình lớn. - Nâng cấp kho bãi cũ nhằm dự trữ, bảo quản tốt chất lượng sản phẩm. Trang 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập, nhận thấy công ty mạnh lĩnh vực phân phối ngành hàng VLXD, với hên thống rộng khắp ĐBSCL định hướng phát triển thị trường TP. HCM. Qua 30 năm, hoạt động ngành công ty không ngừng phát triển có vị thế, đứng vững thị trường, nhà phân phối công trình mang tầm cở quốc gia. Với điểm mạnh công ty tạo lực cạnh tranh vượt trội so với đối thủ ngành, song công ty mặt hạn chế cần phải khắc phục để ngày nâng cao lực cạnh tranh nữa, điểm hạn chế hoạt động Marketing chưa thật hoàn thiên, sách giá chưa linh hoạt chưa phát triển thị trường bán lẻ. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với phủ - Cần sách giải khó khăn bất động sản định hướng phát triển tương lai, từ kéo theo ngành VLXD cưng tháo rở khó khăn. - Cần có sách điều chỉnh giá mặt hàng VLXD hợp lý để không ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh công ty ngành. - Công bố sách, định hướng phát triển từ công ty nắm bắt định hướng cho công ty. 6.2.1 Đối với công ty Hamaco - Ngày nâng cao công tác đào tạo, chế độ đãi ngộ nhân viên hợp lý nhằm nâng cao công suất, hiệu làm viêc. - Cần kiểm soát chặt chẻ chi phí giai đoạn giá gia tăng nay, từ đề sách giá hợp lý hơn. - Tiếp tục nghiên cứu thị trường để mở rộng quy mô kinh doanh, tăng giá trị công ty. - Tập trung công tác quản bá hình ảnh công ty thông qua kênh truyền thông. - Thực hiên trương trình nhằm tiềm iểu ý kiến khách hàng. Trang 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cao Cẩm Tú, 2012. Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Vận tải Phan Thành. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. 2. chinhphu.vn, 2010, 2011, 2012. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 3. Đổ Thị Tuyết, 2011. Bài giảng Quản trị chiến lược. Trường Đại học Cần Thơ. 4. Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngoc Đạt, 2011. Quản trị chiến lược. Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ chí Minh. 5. Hamaco, 2010, 2011, 2012. Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, cân đối kế toán, tình hình nhân số liệu liên quan đề tài. 6. Nguyễn minh Kiều, 2012. Tài doanh nghiệp bản. Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động – Xã hội. 7. Phạm Thị Thùy Linh, 2010. Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần CAFATEX. Luận văn Đại học. Trường Đại Học Cần Thơ. 8. www.phanthanh.vn www.quanggiau.com.vn www.smc.vn www.thuonghieuxaydung.com.vn Trang 68 [...]... công ty nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận và vị thế của công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh ngành vật liệu xây dựng của công ty cổ phần Vật tư Hậu Giang  Đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh ngành vật liệu xây dựng cho doanh nghiệp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Do Công ty có nhiều lĩnh vực kinh... trường và nhờ sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Ths Đinh Công Thành và các cô chú, anh chị ở của công ty Em quyết định chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành vật liệu xây dựng của công ty cổ phần Vật Tư Hậu Giang làm đề tài tốt nghiệp Trang 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình năng lực cạnh tranh ngành vật liệu xây dựng của công ty. .. cạnh tranh chủ yếu trong ngành để đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty Trang 15 CHƯƠNG 3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2012 VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG 3.1.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty - Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG - Địa chỉ: 184 Trần Hưng Đạo, phường An... sử hình thành và phát triển của Công ty Năm 1976: Công ty Cổ phần Vật tư Hậu Giang được thành lập có tên là Công ty Vật tư tỉnh Hậu Giang Công ty được thành lập trên cơ sở Trang 16 sáp nhập 5 đơn vị: Ty Vật tư Kỹ thuật TP Cần Thơ, Công ty Xăng dầu TP Cần Thơ, Ty Vật tư tỉnh Cần Thơ, Công ty Xăng dầu tỉnh Cần Thơ, Công ty Xăng dầu Sóc Trăng Công ty có nhiệm vụ tiếp nhận và cung ứng vật tư hàng hóa trên... hữu cơ với nhau Năng lực cạnh tranh của hàng hóa có được do năng lực cạnh tranh của chủ thể (doanh nghiệp) tạo ra, nhưng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ do năng lực cạnh tranh của sản phẩm tạo nên mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa Tuy nhiên năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa có ảnh hưởng lớn và thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh cấp doanh... tồn tại và phát triền, thu được và duy trì lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Trang 3 2.1.2 Các loại hình cạnh tranh  Các cấp độ của năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh có thể được phân thành 4 cấp độ: + Năng lực cạnh tranh cấp sản phấm hàng hóa + Năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp + Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành + Năng lực cạnh tranh cấp... có một tiềm lực đủ mạnh đế có thế cạnh tranh trên thị trường, tiềm lực đó chính là năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp Hay năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững Trang 4 Năng lực cạnh tranh cấp ngành: trước... quốc gia Năng lực cạnh tranh ở bốn cấp độ phân biệt trên đây có mối tư ng quan mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau Do đó khi xem xét, đánh giá, đề ra giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung cần thiết phải đặt nó trong mối tư ng quan chung giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh nêu trên Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm hàng hóa: năng lực cạnh tranh sản phẩm là khả năng sản... số liệu có liên quan trong quá trình phân tích của đề tài được giới hạn trong phạm vi 3 năm 2010, 2011, 2012 1.3.3 Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên trong đề tài này là những nhân tố phản ánh năng lực cạnh tranh ngành vật liệu xây dựng của doanh nghiệp, và những yếu tố tác động đến năng lực đó 1.3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Phạm Thị Thùy Linh, 2010 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ. .. giá so sánh công ty với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong cùng ngành, sự so sánh dựa trên các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành Qua đó nó cho nhà Quản trị nhìn nhận được những điểm mạnh và điểm yếu của công ty với đối thủ cạnh tranh, xác định lợi thế cạnh tranh cho công ty và những điểm yếu cần được khắc phục Để xây dựng một ma trận hình ảnh cạnh tranh cần thực hiện . 2.1.2.2 Năng lực tài chính của doanh nghiệp 6 2.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 8 2.1.2.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 8 2.1.2.5 Hệ thống kênh phân phối 9 2.1.2.6 Hoạt động Marketing 9 2.1.2.7. tiêu biểu Hamaco cung cấp vật tư năm 2010 – 2013 54 Bảng 4.17 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 58 Bảng 4. 18 GDP và lạm phát của Việt Nam từ năm 2010 – 2012 59 Bảng 4.19 Ma trận các yếu tố bên ngoài. triển của TP. Cần Thơ… 1.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài được thực hiện trong thời gian từ 19/ 08/ 2013 đến 18/ 11/2013, các số liệu có liên quan trong quá trình phân tích của đề tài được giới hạn trong

Ngày đăng: 18/09/2015, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan