giao an boi duong hoc sinh gioi su 9

48 433 1
giao an boi duong hoc sinh gioi su 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Chủ đề 1: Liên Xô nước Đông Âu A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Những thành tựu chủ yếu Liên Xô công xây dựng CNXH từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 70 TK XX. a. Bối cảnh lịch sử: Sau chiến tranh giới thứ hai, nước thắng trận, Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề người . bên cạch phải làm nhiệm vụ giúp đỡ nước XHCN anh em phong trào cách mạng giới. Bên ngoài, nước đế quốc - đứng đầu Mỹ tiến hành bao vây kinh tế, cô lập trị, phát động "chiến tranh lạnh", chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh nhằm tiêu diệt liên Xô nước XHCN. Tuy vậy, Liên Xô có thuận lợi: có lãnh đạo ĐCS Nhà nước Liên Xô, nhân dân Liên Xô lao động quên để xây dựng lại đất nước. b. Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 70 TK XX, Liên Xô đạt nhiều thành tựu to lớn mặt. Cụ thể: - Công khôi phục kinh tế (1945 - 1950): Hoàn thành kế hoạch năm (1945 - 1950) năm tháng. Nhiều tiêu vượt kế hoạch. Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá độc quyền hạt nhân Mĩ. - Từ năm 1950, Liên Xô thực nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng CSVC - KT CNXH thu nhiều thành tựu to lớn: Về công nghiệp: bình quân công nghiệp tăng hàng năm 9,6%. Tới năm 50, 60 TK XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới sau Mỹ, chiếm khoảng 20 % sản lượng công nghiệp giới. Một số ngành công nghiệp đứng đầu giới: Vũ trụ, điện, nguyên tử… Về nông nghiệp: có nhiều tiến vượt bậc. Về khoa học - kĩ thuật: phát triển mạnh, đạt nhiều thành công vang dội: năm 1957 Liên Xô nước phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người. Năm 1961 Liên Xô lại nước phóng thành công tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. Về Quân sự: từ năm 1972 qua số hiệp ước, hiệp định hạn chế vũ khí chiến lược, Liên Xô đạt cân chiến lược quân nói chung, hạt nhân nói riêng so với Mĩ phương Tây. Về Đối ngoại: thực sách đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng giới nước xã hội chủ nghĩa. Sau khoảng 30 năm tiến hành khôi phục kinh té, Đất nước Liên Xô có nhiều biến đổi, đời sống nhân dân cải thiện, xã hội ổn định, trình độ học vấn người dân không ngừng nâng cao. c. Ý nghĩa: Uy tín địa vị quốc tế Liên Xô đề cao, Liên Xô trở thành trụ cột nước XHCN, thành trì hoà bình, chỗ dựa cho phong trào cách mạng giới. Làm đảo lộn toàn chiến lược toàn cầu phản cách mạng đế quốc Mỹ đồng minh chúng. 2. Công cải tổ Liên Xô. a. Bối cảnh lịch sử: Năm 1973, giới lâm vào khủng hoảng dầu mỏ. Để thoát khỏi khủng hoảng, nước tư tìm cách cải cách kinh tế, thích nghi trị, nhờ thoát khỏi khủng hoảng. Tuy nhiên, ban lãnh đạo Đảng Nhà nước Liên Xô chậm trễ việc đề cải cách cần thiết nên bước sang năm 80 kỉ XX, kinh tế Liên Xô ngày lún sâu vào tình trạng khó khăn, trì trệ, khủng hoảng. Năm 1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Nhà nước Xô Viết tiến hành cải tổ. Cuộc cải tổ tuyên bố cách mạng nhằm sửa chữa sai lầm trước kia, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng xây dựng CNXH theo chất ý nghĩa nhân văn đích thực nó. b. Nội dung công cải tổ: Về trị - xã hội: thực chế độ Tổng thống nắm quyền lực, thực đa nguyên trị, xoá bỏ chế độ đảng, tuyên bố dân chủ công khai mặt. Về kinh tế: đưa nhiều phương án chưa thực gì. Kinh tế đất nước trượt dài khủng hoảng. c. Kết quả: Công cải tổ gặp nhiều khó khăn, bế tắc. Suy sụp kinh tế kéo theo suy sụp trị. Chính quyền bất lực, tình hình trị bất ổn, tệ nạn xã hội tăng, xung đột sắc tộc sảy ra, nội Đảng Cộng sản Liên Xô chia rẽ . Ngày 19 tháng năm 1991, đảo nhằm lật đổ Tổng thống Goóc-bachốp nổ thất bại, hệ Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình hoạt động, Chính phủ Xô Viết bị giải tán, 11 nước Cộng hoà tách khỏi Liên bang Xô Viết, thành lập Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG). Ngày 25 tháng 12 năm 1991, Tổng thống Goóc-ba-chốp từ chức, chế độ XHCN Liên Xô bị sụp đổ. B. KIẾN THỨC MỞ RỘNG - NÂNG CAO 1. Nguyên nhân xụp đổ chế độ XHCN Liên Xô nước Đông Âu. * NGUYÊN NHÂN: + Đã xây dựng mô hình CNXH chứa đựng nhiều khuyết tật sai sót, không phù hợp với quy luật khách quan nhiều mặt: kinh tế, xã hội, thiếu dân chủ, thiếu công bằng. + Chậm sửa đổi trước biến động tình hình giới. Khi sửa chữa, thay đổi lại mắc sai lầm nghiêm trọng: rời bỏ nguyên lý đứng đắn CN Mác-Lênin. + Những sai lầm, tha hoá phẩm chất trị, đạo đức số nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước số nước XHCN làm biến dạng CNXH, làm lòng tin, gây bất mãn nhân dân. + Hoạt động chống phá CNXH lực thù định nước. Đây sụp đổ mô hình CNXH chưa khoa học, chưa nhân văn, bước lùi CNXH sụp đổ lý tưởng XHCN loài người. Ngọn cờ CNXH tung bay khoảng trời rộng lớn, từ bên bờ sông En-bơ đến bờ biển Nam Hải vượt trùng dương rộng lớn đến tận đảo Cu-Ba nhỏ bé anh hùng. Ngọn cờ có dừng tung bay bầu trời Liên Xô số nước Đông Âu dồi lại tung bay nhiều khoảng trời mênh mông xa lạ: Bầu trời Đông Nam Á, bầu trời châu Phi, Mỹ Latinh nôi ồn ào, náo nhiệt CNTB phương Tây… Đó ước mơ nhân loại tiến quy luật phát triển tất yếu lịch sử xã hội loài người. C. CÂU HỎI LUYỆN TẬP. 1. Hãy nêu thành tựu to lớn công xây dựng CNXH Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai. ý nghĩa thành tựu đó? - Gợi ý: mục - phần kiến thức trọng tâm. 2. Công cải tổ Liên Xô diễn nào? Kết quả? - Gợi ý: mục - phần kiến thức trọng tâm. 3. Sự sụp đổ CNXH Liên Xô nước Đông Âu có phải sụp đổ CNXH không? Vì sao? Đó sụp đổ mô hình CNXH chưa khoa học, chưa nhân văn, bước lùi CNXH sụp đổ lý tưởng XHCN loài người. Ngọn cờ CNXH tung bay khoảng trời rộng lớn, từ bên bờ sông En-bơ đến bờ biển Nam Hải vượt trùng dương rộng lớn đến tận đảo Cu-Ba nhỏ bé anh hùng. Ngọn cờ có dừng tung bay bầu trời Liên Xô số nước Đông Âu dồi lại tung bay nhiều khoảng trời mênh mông xa lạ: Bầu trời Đông Nam Á, bầu trời châu Phi, Mỹ Latinh nôi ồn ào, náo nhiệt CNTB phương Tây… Đó ước mơ nhân loại tiến quy luật phát triển tất yếu lịch sử xã hội loài người. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ Chủ đề La-tinh từ năm 1945 đến năm 90 kỉ XX. A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. 1. Các giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến năm 90 kỉ XX. tt Giai đoạn Đặc điểm Giai đoạn từ năm Đấu tranh nhằm đập 1945 đến tan hệ thống thuộc địa năm 60 của Chủ nghĩa đế quốc. kỉ XX Giai đoạn từ năm 60 đến năm 70 kỉ XX Giai đoạn từ năm 70 đến năm 90 kỉ XX Sự kiện tiờu biểu - ĐNA: nước In-đô-nê-xia, Việt nam, Lào tuyên bố độc lập năm 1945. - Ngày 1-1-1959, cỏch mạng Cu Ba thắng lợi. - Năm 1960: 17 nước tuyên bố độc lập, giới gọi "năm châu Phi" => Tới năm 60 TK XX, hệ thống thuộc địa CNTD sụp đổ. Đấu tranh nhằm lật đổ Phong trào đấu tranh vũ trang ba ách thống trị TD Bồ nước bùng nổ -> năm 1974, ách Đào Nha nhõn dõn thống trị TD Bồ Đào Nha bị lật đổ. ba nước Ăng-gô-la, Môdăm-bích, Ghi-nê Bítxao. Đấu tranh nhằm xóa bỏ Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ: chế độ phân biệt chủng Rô-đê-di-a năm 1980 (nay Cộng hoà tộc (A-pác-thai) Cộng Dim-ba-bu-ê), Tây Nam Phi năm 1990 hoà Nam Phi, Dim-ba- ( Cộng hoà Na-mi-bi-a) Cộng bu-ờ Na-mi-bi-a hoà Nam Phi năm 1993. 2. Sự đời phát triển nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. a. Sự đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa: Sau kháng chiến chống Nhật thắng lợi, Trung Quốc lâm vào nội chiến Đảng Cộng sản Trung Quốc tập đoàn Quốc Dân Đảng Tưởng Giới Thạch. Sau thời gian nhường đất để phát triển lực lượng, năm 1949 Đảng Cộng sản tổ chức phản công toàn mặt trận. Tập đoàn Tưởng Giới Thạch liên tiếp thất bại, bỏ chạy đảo Đài Loan, Đảng Cộng sản Trung Quốc thắng lợi. Ngày tháng 10 năm 1949, trước Quảng trường Thiên An Môn, Mao Trạch Đông đọc tuyên ngôn khai sinh nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Ý nghĩa: Kết thúc 100 năm đô hộ đế quốc 1000 nô dịch phong kiến, đưa đất nước Trung Quốc bước vào kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Đối với giới, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời tăng cường cho phe XHCN làm cho hệ thống CNXH nối liền từ châu Âu sang châu Á. b. Công cải cách - mở cửa Trung Quốc: * Bối cảnh lịch sử: Từ năm 1959 - 1978, đất nước Trung Quốc lâm vào thời kì biến động toàn diện. Chính điều đòi hỏi Đảng Nhà nước Trung Quốc phải đổi để đưa đất nước lên. Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề đường lối cải cách - mở cửa: Đường lối mới. Chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực cải cách mở cửa. * Thành tựu: + Kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao giới (GDP tăng 9,6%). + Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt. + Chính trị-xã hội: ổn định, uy tín, địa vị quốc tế TQ nâng cao. + Đối ngoại: bình thường hoá quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác,thu hồi Hồng Công, Ma Cao. + Đạt nhiều thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật, phóng tàu, đưa người lên vũ trụ để nghiên cứu KHKT (Là nước thứ giới) + Có quan hệ tốt với Việt Nam, vị nguyên thủ quốc gia đến thăm nước, thực 16 chữ vàng: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” * Ý nghĩa: Khẳng định tính đắn đường lối đổi Trung Quốc, góp phần củng cố sức mạnh địa vị trung Quốc trường quốc tế, đồng thời tạo điều kiện cho Trung Quốc hội nhập với giới tất lĩnh vực đời sống xã hội ngược lại giới có hội tiếp cận với thị trường rộng lớn đầy tiềm Trung Quốc. 3. Hiệp hội nước Đông Nam Á - ASEAN (8/8/1967) Khu vực Đông Nam Á gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin Đông Ti-mo. a. Hoàn cảnh: Hiệp hội nước ĐNA (ASEAN) thành lập bối cảnh khu vực giới quốc tế hoá cao độ. + Sau giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhiều nước ĐNA chủ trương thành lập tổ chức liên minh khu vực nhằm hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực. Ngày 8-8-1967, Hiệp hội nước ĐNA (ASEAN) thành lập thủ đô Băng Cốc-Thái Lan với tham gia sáng lập năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lippin, Xin-ga-po Thái Lan b. Mục tiêu hoạt động: Phát triển kinh tế-văn hoá thông qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên, tinh thần trì hoà bình ổn định khu vực. c. Nguyên tắc hoạt động: + Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau. + Giải tranh chấp phương pháp hoà bình. + Hợp tác phát triển. d. Quá trình phát triển ASEAN: Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN tổ chức non yếu, hợp tác khu vực lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế. Sau kháng chiến chống Mĩ nhân dân ba nước Đông Dương (1975), quan hệ Đông Dương-ASEAN cải thiện, bắt đầu có viếng thăm ngoại giao. Năm 1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ sáu ASEAN. Đầu năm 90 kỉ XX, giới bước vào thời kì sau "chiến tranh lạnh" vấn đề Cam-pu-chia giải quyết, tình hình trị ĐNA cải thiện. Xu hướng bật mở rộng thành viên ASEAN. Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN. Tháng 9/1997, Lào Mi-an-ma gia nhập ASEAN. Tháng 4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 tổ chức này. Lần lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đứng tổ chức thống nhất. Trên sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, định biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự (AFTA), lập diễn đàn khu vực(ARF) nhằm tạo môi trường hoà bình, ổn định cho công hợp tác phát triển Đông Nam Á. Như vậy, chương mở lịch sử nước Đông Nam Á. e. Quan hệ Việt Nam - ASEAN: Quan hệ Việt Nam - ASEAN diễn phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo biến động quốc tế khu vực, tình hình phức tạp Cam-pu-chia. Từ cuối năm 1980 kỉ XX, ASEAN chuyển từ sách "đối đầu" sang ''đối thoại", hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ vấn đề Cam-pu-chia giải quyết, Việt Nam thực sách đối ngoại "Muốn bạn với tất nước", quan hệ Việt Nam - ASEAN cải thiện. Tháng 7/1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Ba-li, đánh dấu bước quan hệ Việt Nam - ASEAN quan hệ khu vực. Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, mối quan hệ Việt Nam nước khu vực mối quan hệ tất mặt, lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật… ngày đẩy mạnh. 4. Cuộc đấu tranh giành độc lập nước châu Phi sau chiến tranh giới thứ hai. Trước chiến tranh giới thứ hai, hầu châu Phi thuộc địa thực dân phương Tây. Sau chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập châu Phi lên cao. Phong trào nổ sớm vùng Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao vùng khác châu lục. Mở đầu binh biến sĩ quan yêu nước Ai Cập(7/1952), lật đổ chế độ quân chủ tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Ai Cập (18/6/1953). Tiếp đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm 1954 đến năm 1962 nhân dân An-giê-ri, lật đổ ách thống trị thực dân Pháp giành lại độc lập dân tộc. Trong năm 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập. Vì vậy, giới gọi năm 1960 "Năm châu Phi". Từ hệ thống thuộc địa đế quốc tan rã, dân tộc châu Phi giành độc lập, chủ quyền. 5. Cu Ba - Hòn đảo anh hùng. a. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Cu Ba (1945-1959) * Nguyên nhân: Sau chiến tranh giới thứ hai, giúp đỡ Mĩ, tháng 3/1952, Tướng Ba-tixta tiến hành đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự. Chính quyền Ba-ti-xta soá bỏ Hiến pháp tiến bộ, cấm đảng phái hoạt động, giết hại, giam cầm hàng chục vạn người yêu nước. Dưới chế độ độc tài Ba-ti-xta, đất nước Cu Ba bị biến thành trại tập trung, xưởng đúc súng khổng lồ". Không cam chịu ách thống trị chế độ độc tài, nhân dân Cu Ba vùng dậy đấu tranh. * Diễn biến: Ngày 26-7-1953, 135 niờn yờu nước huy luật sư trẻ tuổi Phi-đen Ca-xtơ-rô cụng vào phỏo đài Môn-ca-đa. Cuộc công không giành thắng lợi (Phi-đen Ca-xtơ-rô bị bắt giam sau bị trục xuất sang Mê-hi-cô), mở đầu cho giai đoạn phát triển của cách mạng Cu Ba. Năm 1955, Phi-đen Cat-xtơ-rô trả tự bị trục xuất sang Mê-hi-cô. Ông thành lập tổ chức cách mạng lấy tên "phong trào 26 - 7", tập hợp chiến sĩ yêu nước, luyện tập quân sự. Năm 1956, Phi-đen Ca-xtơ-rô 81 chiến sĩ yêu nước từ Mê-hi-cô trở tổ quốc. Bị địch bao vây, công, nhiều đồng chí hi sinh, 12 người, có Phi-đen. Sau Ông 11 đồng chí rút xây dựng cách mạng vùng rừng núi phía Tây Cu Ba. Dưới ủng hộ, giúp đỡ nhân dân, lực lượng cách mạng lớn mạnh lan rộng nước. Ngày 1-1-1959, nghĩa quân tiến vào thủ đô La-ha-ba-la, lật đổ chế độ độc tài Bati-xta. Cách mạng Cu Ba giành thắng lợi hoàn toàn. * Ý nghĩa: Mở kỉ nguyên với nhân dân Cu Ba: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Cu Ba trở thành cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh cắm mốc CNXH Tây bán cầu. b. Công xây dựng nước (1959-2000) Sau ngày cách mạng thắng lợi, phủ cách mạng lâm thời Cu Ba Phi-đen Caxtơ-rô đứng đầu tiến hành cải cách dân chủ triệt để: cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp tư nước ngoài, xây dựng quyền cấp, xoá nạn mù chữ, phát triển giáo dục . Để tiêu diệt cách mạng Cu Ba, năm 1961, Mĩ cho đội quân đánh thuê đổ nên bãi biển Hi-rôn bị quân dân Cu Ba đánh bại. Sau thắng lợi này, Phi-đen Ca-xtơ-rô tuyên bố Cu Ba tiến lên CNXH. Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận, nhân dân Cu-Ba giành thắng lợi to lớn: xây dựng công nghiệpvới cấu nghành hợp lý, nông nghiệp đa dạng, văn hoá, y tế, giáo dục, thể thao phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao giới. Sau Liên Xô tan rã, Cu Ba trải qua thời kì khó khăn. Nhưng với ý chí toàn dân, với cải cách điều chỉnh, đất nước Cu Ba vượt qua khó khăn, tiếp tục đưa đất nước phát triển lên. B. KIẾN THỨC MỞ RỘNG - NÂNG CAO. 1. Sự khác mục tiêu đấu tranh nước châu Á, châu Phi khác Mỹ Latinh: Mục tiêu đấu tranh nước châu Á, châu Phi khác Mỹ La-tinh: + Châu Á, châu Phi đánh đổ đế quốc nhằm giành lại độc lập cho dân tộc. + Châu Mỹ La-tinh đấu tranh để thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ lực đế quốc. Nguyên nhân: + Sau chiến tranh giới thứ hai, nước châu Á, châu Phi nước thuộc địa, nửa thuộc địa CNĐQ thực dân, độc lập, mục tiêu đấu tranh đánh đổ đế quốc, giành lại độc lập cho dân tộc. + Còn nước châu Mỹ La-tinh, sau giành độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha lại dơi vào vòng lệ thuộc đế quốc Mĩ, bị Mĩ biến thành "sân sau" lệ thuộc vào lực đế quốc. Vì mục tiêu đấu tranh thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ lực đế quốc. 2. Những biến đổi nước ĐNA sau chiến tranh giới thứ hai. Những biến đổi ĐNÁ sau chiến tranh giới thứ hai: + Biến đổi thứ nhất: nay, nước Đông Nam Á giành độc lập. + Biến đổi thứ hai: từ giành được độc lập dân tộc, nước Đông Nam Á sức xây dựng kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tích to lớn, Thái Lan, Ma-lai-xia, Xin-ga-po. Đặc biệt, Xin-ga-po trở thành nước phát triển nước Đông Nam Á xếp vào hàng nước phát triển giới. + Biến đổi thứ ba: nay, nước Đông Nam Á gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á, gọi tắt ASEAN. Đây tổ chức liên minh trị - kinh tế khu vực Đông Nam Á nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị hợp tác nước khu vực. Trong ba biến đổi trên, biến đổi thứ biến đổi quan trọng nhất, vì: + Từ thân phận nước thuộc địa, nửa thuộc địa, phụ thuộc trở thành nước độc lập… + Nhờ có biến đổi đó, nước Đông Nam Á có điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển kinh tế, xã hội ngày phồn vinh. 3. Hiệp hội nước ĐNA ( ASEAN ) thành lập vào thời gian nào? Việt Nam gia nhập tổ chức nào? Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức ? Ngày 8/8/1967, Hiệp hội nước ĐNA ( ASEAN ) thành lập thủ đô Băng Cốc - Thái Lan với tham gia sáng lập năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lippin, Xin-ga-po Thái Lan. Ngày 28/7/1995, Việt Nam nhập tổ chức này. Cơ hội Việt Nam gia nhập ASEAN: Tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển tiến bộ, khắc phục khoảng cách Việt Nam với nước khu vực; Hàng hoá Việt Nam có hội xâm nhập thị trường nước ĐNA thị trường giới; Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ cách thức quản lý mới. Thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN: Nếu Việt Nam không bắt kịp với nước khu vực có nguy bị tụt hậu xa kinh tế; Có điều kiện hoà nhập với giới mặt rễ bị hoà tan không giữ sắc dân tộc. 4. Tại nói: Từ đầu năm 90 kỷ XX, "một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á"? Từ đầu năm 90 kỷ XX, chương mở lịch sử nước Đông Nam Á vì: Từ đầu năm 90, tình hình trị khu vực có nhiều cải thiện rõ rệt, xu hướng mở rộng nước thành viên tổ chức ASEAN. Đến tháng 4- 1999, 10 nước ĐNA thành viên tổ chức ASEAN. Như vậy, lần lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đứng tổ chức thống nhất. Trên sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, định biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự (AFTA), lập diễn đàn khu vực(ARF) nhằm tạo môi trường hoà bình, ổn định cho công hợp tác phát triển Đông Nam Á. Như vậy, chương mở lịch sử nước Đông Nam Á. 6. Bảng thống kê thời gian giành độc lập gia nhập ASEAN nước ĐNA. T T Tên nước Là thuộc địa thực dân Pháp Pháp Pháp Năm gia nhập ASEAN -9 - 1945 28-7 -1995 12 -10-1945 - 1997 – 1- 1979 - 1999 1927 - - 1967 Anh - 1948 - 1997 Anh - 1957 -8 - 1967 Hà Lan 17 - -1945 -8 - 1967 Anh 1963 - -1967 Anh 1984 1984 TBN-> Mĩ - 1946 - -1967 Bồ Đào Nha - 2002 Thủ đô Năm giành độc lập Việt Nam Hà Nội Lào Viêng Chăn Cam-pu-chia Phnôm Pênh Thái Lan Băng Cốc Mi-an-ma Y-an-gun Ma-lai-xi-a Cua-la Lăm-pơ In-đô-nê-xi-a Gia-các-ta Xin-ga-po Xin-ga-po Bru-nây Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan 10 Phi-líp-pin Ma-ni-la 11 Đông Ti-mo Đi-li C. CÂU HỎI LUYỆN TẬP. 1. Nêu giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945 số kiện tiêu biểu giai đoạn? (mục 1- phần kiến thức trọng tâm) 2. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời nào? Ý nghĩa kiện này? (phần a, mục 2- phần kiến thức trọng tâm) 3. Nêu thành tựu công cải cách, mở cửa Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay. (phần b, mục 2- phần kiến thức trọng tâm) 4. Trình bày hoàn cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động trình phát triển tổ chức ASEAN? (phần a, b, c, d mục 3- phần kiến thức trọng tâm) 5. Nêu nét đấu tranh giành độc lập nước châu Phi sau chiến tranh giới thứ hai? ( mục - phần kiến thức trọng tâm) 6. Trình bày nét đấu tranh giải phóng dân tộc công xây dựng đất nước nhân dân Cu Ba. (mục - phần kiến thức trọng tâm) 7. Sau chiến tranh giới thứ hai, mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc nước châu Á, châu Phi so với nước Mỹ La - Tinh có khác nhau? Tại sao? (mục phần kiến thức mở rộng - nâng cao) 8. Hiệp hội nước ĐNA ( ASEAN ) thành lập vào thời gian nào? Việt Nam gia nhập tổ chức nào? Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức ? (mục phần kiến thức mở rộng - nâng cao) 9. Tại nói: Từ đầu năm 90 kỷ XX, "một chương mở lịch sử khu vực ĐNÁ"? (mục phần kiến thức mở rộng - nâng cao) Chủ đề 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay. A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Tình hình kinh tế, phát triển khoa học - kĩ thuật sách đối ngoại Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai. a. Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai. * Hoàn cảnh: Mĩ không bị chiến tranh giới thứ hai tàn phá, hai đại Dương đại Tây Dương Thái Bình Dương bao bọc che trở, nước Mĩ có điều kiện yên bình để sản xuất. Mặt khác, nhờ chiến tranh, Mĩ thu nhiều lợi từ việc buôn bán vũ khí cho hai bên. Vì vậy, sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên chiếm ưu tuyệt đối giới tư chủ nghĩa. * Sự phát triển kinh tế Mĩ: - Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài toàn giới: + Công nghiệp: chiếm 56,47% sản lượng công nghiệp giới. + Nông nghiệp gấp lần sản lượng nông nghiệp nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại. + Tài chính: chiếm 3/4 trữ lượng vàng giới, chủ nợ giới. + Quân sự: Mĩ có lực lượng quân mạnh giới với loại vũ khí đại, độc quyền vũ khí hạt nhân. - Nguyên nhân: + Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao, đông sáng tạo. + Nhờ chiến tranh giới thứ hai, buôn bán vũ kí cho hai bên để kiếm lời… + Áp dụng thành tựu KH - KT vào sản xuất, điều chỉnh sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm… + Trình độ quản lý sản xuất tập trung tư cao. + Vai trò điều tiết nhà nước, đay nguyên nhân quân trọng tạo nên phát triển kinh tế Mĩ. + Ngoài nhiều nguyên nhân khác: sách thu hút nhà khoa học, người lao động có trình độ cao đến với Mĩ, điều kiên quốc tế thuận lợi . - Từ năm 70 trở đi, Mĩ không giữ ưu tuyệt đối bị Tây Âu Nhật Bản cạnh tranh, kinh tế Mĩ vấp phải suy thoái khủng hoảng, chi phí quân lớn, chênh lệch giàu nghèo . b. Sự phát triển khoa học - kĩ thuật Mĩ sau chiến tranh. Nước Mĩ nơi khởi đầu cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai, diễn từ năm 40 kỉ XX. Đồng thời, Mĩ nước đầu khoa học - kĩ thuật công nghệ giới, đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn đời sống người: + Sáng chế công cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động. + Tìm nguồn lượng mới: nguyên tử mặt trời . + Sản xuất vật liệu tổng hợp mới: chất dẻo pôlime. + Cuộc "Cách mạng xanh" nông nghiệp. + Cách mạng giao thông thông tin liên lạc, công chinh phục vũ trụ (đưa người lên mặt trăng .) + Sản xuất loại vũ khí đại. 10 Âm mưu Pháp công quy mô lớn lên Việt Bắc: Phá tan quan đầu nóo khỏng chiến ta. Tiêu diệt phần lớn đội chủ lực. Khóa chặt biên giới Việt Trung nhằm ngăn chặn liên lạc ta với quốc tế. Dùng thắng lợi quân để thúc đẩy thành lập quyền bù nhỡn trờn toàn quốc nhanh chúng kết thỳc chiến tranh. Chủ trương ta: Ngày 15/10/1947 Ban thường vụ TW Đảng thị “Phải phá tan công mùa Đông giặc Pháp”. b. Diễn biến: Về phớa Phỏp: ngày 7/10/1947 Pháp huy động12.000 quân công lên Việt Bắc theo hướng: + Cỏnh quõn dự: sáng ngày 7/10/1947 Pháp cho phận quân nhảy dù nhảy xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn. + Cánh quân bộ: ngày 7/10/1947 binh đoàn binh từ Lạng Sơn theo đường số tiến lên Cao Bằng; phận khác theo đường số vũng xuống Bắc Cạn tạo thành gọng kỡm thứ kẹp chặt Việt Bắc phớa Đông phía Bắc. + Cánh quân thủy: ngày 9/10/1947 binh đoàn hỗn hợp từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô tiến lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa tạo thành gọng kỡm thứ hai bao võy Việt Bắc từ phớa Tây. Chúng dự định hai gọng kỡm gặp khộp chặt Đài Thị (Đông Bắc Chiêm Hóa). Về phớa ta: + Tại Bắc Cạn: Quân địch vừa nhảy dù xuống bị ta bao võy tiờu diệt. + Ở hướng Đông (cỏnh quõn bộ): quõn ta chặn đánh địch đường số 4, lập nhiều chiến công, tiêu biểu trận đèo Bông Lau (30/10/1947). Sau trận này, địch khiếp sợ. Đường số trở thành ''con đường chết giặc Pháp" + Ở hướng Tây (cánh quân thủy): Ta phục kớch đánh chìm nhiều tàu chiến địch sông Lô, tiêu biểu Đoan Hựng, Khoan Bộ, Khe Lau . + Phối hợp với chiến trường Việt Bắc quân dân nước phối hợp chiến đấu phá tan âm mưu địch. Đến ngày 19/12/1947quân Pháp rút khỏi Việt Bắc. c. Kết ý nghió lịch sử: + Kết quả: Loại khỏi vũng chiến đấu 6000 tên địch, 16 máy bay, 11 tàu chiến ca nô . Căn địa Việt Bắc giữ vững, quan đầu nóo khỏng chiến bảo vệ an toàn, đội ta trưởng thành. + í nghĩa lịch sử: - Là phản công lớn ta có ý nhĩa chiến lược quan trọng năm đầu toàn quốc kháng chiến. - Làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh chúng buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài. - Chứng minh đắn đường lối kháng chiến lâu dài Đảng vững địa Việt Bắc. - Là mốc khởi đầu thay đổi tương quan lực lượng cú lợi cho ta. 3. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. a. Hoàn cảnh: Trong nước: Sau chiến thắng Việt Bắc ta giành nhiều thắng lợi: quyền cách mạng ngày củng cố, chiến tranh du kích phát triển mạnh vùng sau lưng địch, lực lượng cách mạng phát triển, hậu phương xây dựng vững chắc. Trong Pháp ngày sa lầy gặp nhiều khó khăn chiến tranh Đông Dương. 33 Tỡnh hỡnh giới: Cú nhiều chuyển biến cú lợi cho ta song bất lợi cho Pháp. Ngày 1/10/1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa đời… Từ tháng 1/1950, Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN lần lược công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta. Âm mưu Pháp: Đứng trước tỡnh hỡnh trờn, nhờ giỳp sức Mỹ thực dõn Phỏp thụng qua kế hoạch Rơ-ve nhằm: + Khóa chặt biên giới Việt Trung cách tăng cường hệ thống phũng ngự trờn đường số 4. + Thiết lập hành lang Đông Tây để cắt đứt liên lạc Việt Bắc với Liên khu III liờn khu IV. Với hai hệ thống phũng ngự trờn, thực dõn Phỏp chuẩn bị mở cụng qui mụ lớn lờn Việt Bắc lần hai. Chủ trương chuẩn bị ta: Chủ động mở chiến dich Biên Giới nhằm tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung, củng cố mở rộng địa ViệtBắc, tích cực chuẩn bị cho chiến dịch. b. Diễn biến: + Sáng ngày 16/9/1950 ta công điểm Đông Khê đến ngày 18/9 ta hoàn toàn tiêu diệt cụm điểm Đông Khê đẩy địch vào tỡnh nguy khốn: uy hiếp Thất Khờ, Cao Bằng bị cụ lập, hệ thống phũng ngự trờn đường số bị lung lay. + Pháp rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời cho cánh quân từ Thất Khê lên đánh chiếm lại Đông Khê. + Đoán ý đồ địch ta bố trí quân mai phục, kiên nhẫn chờ đợi đánh quân tiếp viện. Sau ngày chiến đấu (từ ngày 1/10 đến 8/10/1950) ta tiờu diệt gọn hai binh đoàn địch làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch rút quân chúng. + Từ ngày 10 đến 22/10/1950 địch hốt hoảng rút khỏi điểm cũn lại trờn đường số 4. Chiến dịch kết thỳc thắng lợi. c. Kết ý nghĩa lịch sử: + Kết quả: Loại khỏi vũng chiến đấu 8.300 tên địch, thu phá hủy 3.000 vũ khí phương tiện chiến tranh; Khai thông biên giới Việt Trung dài 750 Km; Chọc thủng hành lang Đông Tây; Căn địa Việt Bắc giữ vững mở rộng. + í nghĩa: Đây thất bại lớn địch quân lẫn trị, địch bị đẩy vào phũng ngự bị động; Đánh dấu bước chuyển biến quan trọng cục diện chiến trường, ta bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược chiến trường chính. 4. Kế hoạch Na-va bước đầu phỏ sản nó. a. Kế hoạch Na-va. * Hoàn cảnh đời: Sau gần năm tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại VN, Pháp ngày sa lầy vào chiến tranh Đông Dương. Lợi dụng tình hình này, Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương. Ngày 7/5/1953, với thỏa thuận Mỹ, Pháp cử tướng Na-va sang Đông Dương làm tổng huy quân viễn chinh Pháp. Na-va vạch kế hoạch Na-va nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, với hy vọng 18 tháng "kết thúc chiến tranh danh dự". * Nội dung kế hoạch Na-va: chia làm hai bước: 34 Bước 1: Từ thu - Đông 1953 tới Xuõn 1954, giữ phũng ngự chiến lược chiến trường miền Bắc, thực tiến công chiến lược miền Nam, mở rộng ngụy quân xây dựng lực lượng động mạnh. Bước hai: Từ thu - đông 1954, Chuyển lực lượng chiến trường miền Bắc thực tiến công chiến lược giành lấy thắng lợi quân định buộc ta phải đàm phán theo điều có lợi cho chúng. Trọng tâm kế hoạch Na-va đồng Bắc Bộ. Lực lượng co động 44 tiểu đoàn (trong tổng số 84 tiểu đoàn toàn Đông Dương). Tóm lại: kế hoach quân Na-va kế hoạch chiến lược có quy mô rộng lớn, thể cố gắng lớn cuối thực dân Pháp có ủng hộ giúp đỡ to lớn Mĩ chiến tranh xâm lược Đông Dương. Kế hoạch đời hoàn cảnh bị động, thua, nên chứa đựng đầy mâu thuẩn nảy sinh mầm mống thất bại từ đầu. Vỡ thất bại khụng trỏnh khỏi. b. Chiến Đông-Xuân 1953-1954, kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản. * Chủ trương ta: Chủ trương ta tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng mặt chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta địa bàn xung yếu mà chúng bỏ, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệt chúng. Phương châm tác chiến ta là: “Tích cực , chủ động, động linh hoạt", "đánh ăn chắc, đánh chắc". * Kế hoạch Na-ba bước đầu bị phá sản: Trong Đông xuân 1953 - 1954, thực chủ trương chiến lược Đảng ta chủ động mở hàng loạt chiến dịch công địch nhiều hướng, khắp chiến trường Đông Dương Tây Bắc, Thượng Lào, Thượng Lào, Trung Lào Bắc Tây Nguyên, buộc chúng phải phân tán lực lượng thành nơi: Đồng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Sê-nô, Plây-cu, Luông-pha-băng. Giữa thỏng 11/1953, ta tiến cụng Tõy Bắc giải phóng Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ, Na-va phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai địch sau đồng Bắc bộ. Đầu tháng 12/1953, liên quân Việt Lào công Trung Lào, giải phóng tỉnh Thà Khẹt, bao vây uy hiếp Sê-nô. Na-va phải tăng cường quân cho Sê-nô biến Sê-nô thành nơi tập trung quân thứ ba địch. Đầu năm 1954, liên quân Việt Lào tiến công địch Thượng Lào giải phóng tỉnh Phong-xa-lỡ uy hiếp Luụng-Pha-băng. Na Va vội vó điều quân tăng cường cho Luông-Phabăng biến nơi thành nơi tập trung quân thứ tư địch. Cũng đầu tháng 2/1954, quân ta công địch Bắc Tây Nguyên giải phóng tỉnh Kom Tum, uy hiếp Plây Cu. Na-va lại phải điều quân tăng cường cho Plây Cu, biến Plây Cu thành nơi tập trung quân thứ năm địch. Như vậy, Đông Xuân 1953-1954, quân dân ta chủ đông công địch hướng chiến lược khác nhau. Qua ta tiêu diệt nhiều sinh lực đich giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn đồng thời buộc chúng phải phân tán khối quân động đồng 35 Bắc Bộ nơi: Đồng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Sê nô, Plây cu, Luông –pha- băng làm cho kế hoạch Na Va bước đầu bị pha sản, tạo thời thuận lợi để mở trận chiên chiến lược Điện Biên Phủ. 5. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) a. Nguyờn nhõn: Trong tỡnh kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản, Pháp Mỹ tập trung xây dựng Điên Biên Phủ thành một tập đoàn điểm mạnh, “Pháo đài công phá”, nhằm thu hút lực lượng ta vào để tiêu diệt. Lực lượng địch gồm 16200 tên đủ binh chủng phương tiện chiến tranh, bố trí thành hệ thống phũng ngự mạnh, gồm 49 điểm, chia thành phân khu. Phân khu trung tâm, phân khu Bắc, phân khu Nam. Thỏng 12/1953, Bộ chớnh trị họp, địch mở chiến dịch Điện Biên Phủ, tích cực chuẩn bị cho chiến dịch.Mục tiêu ta mở chiến dịch tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. b. Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ: Chiến dịch bắt đầu ngày 13-3-1954 đến hết 7-5-1954 chia làm đợt: + Đợt (13 đến 17-3-1954): ta công Him Lam toàn phân khu Bắc. + Đợt (30-3 đến 26-4): Ta công khu Đông phân khu trung tâm, chiến diễn ác liệt đồi A1,C1. + Đợt (1-5 đến 7-5-1954): Ta đồng loạt công khu Trung tâm phân khu Nam. Chiều ngày 7/5 quân ta đánh vào sở huy địch. Đến 17h30 ngày 7/5/1954 cờ chiến thắng bay hầm Đơ Cát. Tướng Đơ Cat toàn Bộ tham mưu địch hàng. Chiến dịch toàn thắng. c. Kết quả, ý nghĩa: Kết quả: ta tiêu diệt bắt sống toàn quân địch tập đoàn điểm Điện Biên Phủ: 16200 tên, hạ 62 máy bay, thu toàn vũ khí, sở vật chất, kĩ thuật, đập tan kế hoạch Nava mưu đồ chiến lược đế quốc Pháp-Mĩ. í nghĩa lịch sử: Đối với dân tộc, chiến thắng Điện Biên Phủ đánh bại hoàn toàn kế hoạch Na-va Pháp - Mĩ, xoay cục diện chiến tranh, tạo thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta, buộc Pháp - Mĩ phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ. Đối với giới, chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, tác động mạnh đến tình hình giới, làm "chấn động địa cầu", cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng mình. 6. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp. * í nghĩa lịch sử: Đối với dân tộc: chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân Pháp gần kĩ đất nước ta. Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống tổ quốc. Đối với giới: giáng đũn nặng nề vào tham vọng xõm lược âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc sau chiến tranh giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới, trước hết nước châu Á, châu Phi Mĩ La-tinh. * Nguyờn nhõn thắng lợi: 36 + Cú lónh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối đắn: giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xó hội. + Được tiến hành điều kiện có hệ thống quyền dân chủ nhân dân nước, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang ba thứ quân không ngừng lớn mạnh, có hậu phương vững chắc. + Có tinh thần đoàn kết ba nước Đông Dương đồng tỡnh ủng hộ, giỳp đỡ Trung Quốc Liên Xô, nước dân chủ nhân dân khác, nhân dân Pháp loài người tiến bộ. B. KIẾN THỨC MỞ RỘNG - NÂNG CAO  Chiến thắng Điện Biên Phủ chấm rứt chiến tranh xâm lược Pháp Đông Dương? Chiến thắng Điện Biên Phủ đập tan kế hoạch Na-va ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, tác động mạnh đến tình hình giới, làm "chấn động địa cầu", cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng. Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần định việc kí Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 việc lập lại hoà bình Đông Dương. Các nước tham dự Hội nghị buộc phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương, Pháp buộc phải rút quân nước, Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải ohóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN. C. CÂU HỎI LUYỆN TẬP 1. Vì kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ? Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Gợi ý: mục - phần kiến thức trọng tâm. 2. Âm mưu địch, chủ trương ta. Diễn biến chính, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. - Gợi ý: mục - phần kiến thức trọng tâm. 3. Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? Nêu diễn biến chiến dịch này. - Gợi ý: mục - phần kiến thức trọng tâm. 4. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va nào? - Gợi ý: + Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời kế hoạch Na-va. + Phần b, mục - phần kiến thức trọng tâm. 5. Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết chiến dịch Điện Biên Phủ. - Gợi ý: mục - phần kiến thức trọng tâm. 6. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1953-1954) - Gợi ý: mục - phần kiến thức trọng tâm. ----------------------------------------------37 Chủ đề Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Phong trào "Đồng khởi" (1959-1960) "Đồng khởi" (nghĩa đồng loạt khởi nghĩa) dậy quần chúng miền Nam. Đầu tiên diễn hình thức khởi nghĩa phần nông thôn hai năm 19591960, nhằm đánh đánh vào chế độ Mĩ - Diệm, giành quyền. Sau phong trào Đồng khởi diễn hình thức dậy. a. Nguyờn nhõn: Để dập tắt phong trào cách mạng miền Nam, năm 1957-1959, Mĩ - Diệm mở rộng chiến dịch "tố cộng", "diệt cộng", tăng cường khủng bố, đàn ỏp, thực "đạo luật 10-59" lê máy chém khắp miền Nam giết hại người vô tội. Cỏch mạng tổn thất nặng nề. Đứng trước bối cảnh đó, thỏng 1/1959, Đảng triệu tập Hội nghị TW lần thứ 15, xác định đường cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân đấu tranh trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang nhân dân. b. Diễn biến: Có nghị Đảng so sáng, phong trào dậy quần chúng lỳc đầu nổ lẻ tẻ địa phương thuộc tỉnh Bình Định, Ninh Thuận, tới Trà Bồng - Quảng Ngãi, sau lan khắp miền Nam thành cao trào "Đồng khởi", tiờu biểu Bến Tre. Tại Bến Tre, ngày 17/1/1960, với loại vũ khí thô sơ, nhân dân ba xã thuộc huyện Mỏ cày đồng loạt dậy phá đồn bốt, diệt bon ác ôn, giải tán quyền địch. Cuộc dậy nhanh chóng lan toàn huyện Mỏ cày tỉnh Bến Tre, phá vỡ mảng lớn máy cai trị địch thôn xã. Uỷ ban nhân dân tự quản thành lập, lực lượng vũ trang đời phát triển, ruộng đất địa chủ tịch thu chhia cho dân cày nghèo . Từ Bến Tre, phong trào "Đồng khởi" lan khắp Nam Bộ, Tõy Nguyờn phần miền Trung Nam Bộ. c. Kết quả: Ta phỏ 2/3 chớnh quyền địch thụn xó, chớnh quyền cỏch mạng thành lập hỡnh thức UBND tự quản. d. í nghĩa: Phong trào "Đồnn khởi" giỏng đũn mạnh vào chớnh sỏch thực dõn Mĩ miền Nam, làm lung lay tận gốc chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm. Đỏnh dấu bước phỏt triển nhảy vọt cỏch mạng miền Nam: chuyển từ giữ gỡn lực lượng sang tiến cụng. Ngày 20/12/1960: Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời, tập hợp nhõn dõn miền Nam đấu tranh. 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ (1961-1965). a. Bối cảnh lịch sử: Sau thắng lợi phong trào "Đồng khởi" (1959-1960), phong trào chống chế độ Mĩ quyền Sài Gòn quần chúng miền Nam tiếp tục phát triển. Trong đó, phong 38 trào giải phóng dân tộc giới dâng cao mạnh mẽ, trực tiếp đe doạ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc. Để đối phó lại, vừa lên làm Tổng thống Ken-nơ-đi đề chiến lược toàn cầu 'Phản ứng linh hoạt". Chiến lược Mĩ thực thí điểm miền Nam Việt Nam, hình thức chiến lược "Chiến tranh đặc biệt". "Chiến tranh đặc biệt" loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mĩ, tiến hành quân đội tay sai, ''cố vấn" Mĩ huy, đựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh Mĩ. b. Âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược "Chiến tranh đặc biệt": Âm mưu: Đây nội chiến mà chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mỹ, Mĩ đề kế hoạch, cung cấp đô la, vũ khí phương tiện chiến tranh, huy hệ thống "cố vấn", nhằm chống lại nhân dân ta, tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam phục vụ cho lợi ích Mĩ. Đây chiến tranh xâm lược vô thâm độc, gây cảnh nồi da xáo thịt "dùng người Việt đánh người Việt". Thủ đoạn: + Tiến hành hành quân càn quét để tiêu diệt lực lượng cách mạng, tăng lực lượng quân đội Sài Gũn. coi công cụ chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt''. + Dồn dân, lập "Ấp chiến lược", coi xương sống chiến lược Chiến tranh đặc biệt. Mục đích tách dân khỏi cách mạng, bỡnh định miền Nam. + Tiến hành phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn chi viện từ bên vào miền Bắc chi viện từ miền Bắc vào Nam. c. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ. Dưới cờ cứu nước Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Đảng lãnh đạo, quân giải phóng miền Nam nhân dân đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ quyền Sài Gũn, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, sử dụng ba thứ quân (Bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích), tiến công địch ba vùng chiến lược (rừng núi, đồng đô thị), ba mũi giáp công (Chính trị, quân binh vận). Ta giành thắng lợi quan trọng: + Trờn mặt trận dấu tranh vũ trang: đỏnh bại hành quõn càn quột quõn đội Sài Gũn vào chiến khu D, U Minh .(1962); đánh bại lực lượng địch đông ta 10 lần Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2/1/1963, chiến thắng khẳng địch khả đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ. Sau trận Ấp Bắc, khắp miền Nam dấy lên phong trào "Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công"; với chiến thắng Bỡnh Gió, Ba Gia, Đồng Xoài . làm tan ró phận quõn đội Sài Gũn - công cụ chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt''. + Trờn mặt trận chống phỏ bỡnh định: ta địch đấu tranh co lập phỏ "Ấp chiến lược", kết ta phỏ mảng, tới cuối năm 1964 đầu năm 1965, chúng lại 1/3 ấp chiến lược. Với kết này, ta đánh bại kế hoạch bỡnh định miền Nam Mĩ - xương sống chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt''. + Đấu tranh chớnh trị: năm 1963, phong trào đấu tranh đụ thị - hậu chiến lược ''chiến tranh đặc biệt'' diễn sôi động. Như phông trào tăng li, phật tử Huế, biểu tình 70 vận quần chúng Sài Gòn .Phong trào đấu tranh quần chúng làm chớnh quyền Sài Gũn lung lay tận gốc rễ. 39 Đến 1965, ba chổ dựa chủ yếu chiến tranh đặc biệt bị lung lay tận gốc, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ bị phỏ sản. d. í nghĩa: Cách mạng miền Nam tư chủ động. Góp phần làm thất bại âm mưu Mỹ việc dùng miền Nam để thực thí điểm loại hỡnh chiến trang để đàn áp cách mạng giới 3. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" Mĩ (1965-1968). a. Hoàn cảnh lịch sử: Đầu năm 1965 đứng tước nguy thất bại hoàn toàn chiến lược Chiến tranh đặc biệt, đế quốc Mỹ thời tổng thống Giôn-xơn chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh Cục bộ” miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc. Chiến tranh Cục hỡnh thức chiến tranh xõm lược thực dân kiểu tiến hành quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu quân đội Sài Gũn quân Mỹ giữ vai trũ quan trọng, cựng với vũ khớ phương tiện chiến tranh Mỹ. b. Âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược "Chiến tranh cục bộ": Âm mưu: Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, đàn áp bỡnh định cho miền Nam, phá hoại miền Bắc đồng thời cứu nguy cho quân đội Sài Gũn. Thủ đoạn: + Ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu với vũ khí phương tiện chiến tranh đai vào miền Nam. Lúc đông lên tới 1,5 triệu tên (1969) + Mở hàng loạt hành quõn "tỡm diệt" "bỡnh định" miền Nam. + Dựng khụng quõn hải quõn bắn phỏ miền Bắc. So với chiến lược Chiến tranh cục bộ", chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ, nhằm biến miền Nam VN thành thuộc địa, quân Mĩ quy mô tính chất thỡ nú rộng lớn, ỏc liệt nhiều . c. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" Mĩ: - Trên mặt trận quân sự: Dựa vào sức mạnh quân sự, vừa đặt chân tới miền Nam Việt Nam, Mĩ mở công vào ta Vạn Tường- Quảng Ngãi (18/8/1965) với lực lượng mạnh (9.000 quân, trang bị đại. Nhưng với tinh tinh thần chiến đấu anh dũng, quân dân Van Tường đẩy lui công Mĩ. Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" khắp miền Nam. Sau chiến thắng Vạn Tường, quân dân miền Nam đập tan hàng loạt hành quân "tìm diệt" "bình định" mùa khô 1965 - 1966 1966 - 1967 quân đội đồng minh quân đội Sài Gòn. Qua bẻ gãy gọng kìm tìm diệt địch, đẩy địch vào phòng ngự, tạo điều kiện cho ta tiến lên tổng công kích, dậy Tết Mậu Thân 1968. Bước vào năm 1968, sở so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, ta mở Tổng tiến công dậy vào hầu khắp đô thị dịp Tết Mậu Thân. Tuy sau công Tết Mậu Thân (1968) ta có tổn thất, dậy có ý nghĩa to lớn: làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hoá" chiến tranh xâm lược, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận trở lại bàn đàm phán Pa-ri. 40 Trên mặt trận chống phá"bình định": Phá tan mảng "ấp chiến lược", mở rộng vùng giải phóng. Trên mặt trận đấu tranh trị: hầu khắp đô thị, giai cấp công nhân, học sinh, sinh viên, phật tử, chí binh sĩ Sài Gòn . đấu tranh đòi Mĩ cút nước, đòi tự do, dân chủ. Những đấu tranh làm cho uy tín Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam nâng cao, làm khủng hoảng quyền Sài Gòn. d. í nghĩa: + Cách mạng miền Nam tiếp tục phát triển, uy tín Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam nâng cao trường quốc tế. + Làm lung lay ý xõm lược quân viễn chinh Mỹ, làm thất bại chiến lược ''Chiến tranh Cục bộ'', Mĩ, buộc Mĩ trở lại bàn đàm phán Pa ri để bàn việc chấm dứt chiến tranh lập lại hũa bỡnh Việt Nam. 4. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" "Đông Dương hoá chiến tranh" Mĩ. (1969-1973) a. Hoàn cảnh lịch sử. Do bị thất bại nặng nề chiến tranh cục miền Nam chiến tranh phỏ hoại miền Bắc. Đế quốc Mỹ thời tổng thống Ních-xơn chuyển sang thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh'' Việt Nam mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương, thực chiến lược "Đông Dương hoá chiến tranh". Việt Nam húa chiến tranh hỡnh thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mỹ, tiến hành quân đội Sài Gòn chủ yếu, cú hỗ trợ lực lượng chiến đấu Mỹ, cố vấn Mỹ huy với vũ khí phương tiện chiến tranh Mỹ. b. Âm mưu thủ đoạn: - Âm mưu: Tiếp tục thực chớnh sỏch dựng “người việt trị người Việt”, tận dụng triệt để xương máu người Việ Nam để giảm xương máu người Mỹ chiến trường. Thay màu da xác chết. Xoa diệu dư luận nhân dân Mỹ nhân dân giới để tiếp tục chiến tranh xâm lược. - Thủ đoạn: Sử dụng quân đội Sài Gũn làm lực lượng xung kích Đông Dương, tiến hành xâm lược Lào Cam-pu-chia nhằm thực mưu đồ "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương", mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, hoạt động ngoại giao để cô lập cách mạng miền Nam. c. Những diến biến chớnh: + Ngày 6/6/1969: Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam đời. Vừa đời, Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam đời 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao. Đây thắng lợi không nhỏ chiến chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh'' Mĩ. + Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Đây tổn thất to lớn cách mạng nước ta. Nhưng với tâm thực di trúc Người, nhân dân hai miền biến đâu thương thành hành động cách mạng. 41 + Tháng 4/1970: Hội nghị cấp cao ba nước Đông dương triệu tập thể đoàn kết chiến đấu ba nước chống kẻ thù chung. + Cuối tháng năm 1970 đập tan hành quõn xâm lược Cam-pu-chia 10 vạn quân Mĩ quân đội Sài Gòn, giải phóng vùng đất đai rộng lớn. + Đập tan hành quân "Lam Sơn 179" đường - Nam Lào 4,5 vận quân Mĩ quân đội Sài Gòn (3/1971). + Phong trào đấu tranh cỏc tầng lớp nhõn dõn, học sinh, sinh viờn phát triển mạnh mẽ, đặc biệt Huế Đà Nẵng, Sài Gũn. + Tại vùng nông thôn, đồng bằng, rừng núi, ven thị, quần chúng dậy chống phá "bỡnh định", phá "ấp chiến lược" địch. + Đặc biệt, với tiến công chiến lược năm 1972 trận "Điện Biên phủ không'' (18 đến 29/12/1972) ta tạo lờn bước ngoặt chiến tranh. d. í nghĩa. - Giáng đũn nặng nề vào quõn ngụy quốc sỏch bỡnh định chiến lược Việt Nam hóa, tạo bước ngoặc cho khỏng chiến chống Mỹ. - Buộc Mỹ phải tuyên bố Mỹ hóa trở lại chiến tranh, tức thừa nhận thất bại chiến lược ''Việt Nam hóa chiến tranh''. 4. Cuộc Tổng tiến cụng dậy Xuõn 1975. a. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam. * Hoàn cảnh. Sau Hiệp định Pa ri tỡnh hỡnh so sỏnh lực lượng miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng: Mĩ quân đồng minh rút quân nước, quân đội SG chỗ dựa, viện trở Mĩ giảm mạnh. Về phía ta, miền Bắc đẩy mạnh sản xuất, tăng chi viện cho miền Nam. miền Nam, vùng giải phóng mở rộng, sản xuất đẩy mạnh, tăng nguồn lực chỗ. * Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam. Trên sở dự đoán thời cơ, Bộ trị Trung ương Đảng đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 - 1976, lại nhấn mạnh "cả năm 1975 thời cơ" rừ "Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 thỡ giải phúng miền Nam năm 1975". Bộ Chính trị nhấn mạnh cần tranh thủ thời đánh nhanh để đỡ thiệt hại người cho nhân dân, giữ gìn tốt sở kinh tế, công trình văn hoá . giảm bớt tàn phá chiến tranh. b. Những Diễn biến chớnh Tổng tiến cụng dậy Xuõn 1975: Cuộc Tổng tiến cụng dậy Xuõn 1975 diễn gần hai tháng (từ ngày 4/3 đến ngày 2/5/1975) qua ba chiến dịch lớn: Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng Chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào thành phố Sài Gòn. * Chiến dich Tõy Nguyờn. (Từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975) Tây Nguyên địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng. Từ Tây Nguyên tỏa xuống cỏc tỉnh ven biển miền Trung, Nam Bộ. Vỡ vậy, ta đánh Tây Nguyên, then chốt Buôn Ma Thuột, vỡ lực lượng địch tương đối yếu. + Đầu tháng 3/1975 ta đánh nghi binh Plâyku, Kom Tum, đồng thời bí mật bao vây Buôn Ma Thuột. 42 + 10/3/1975, ta bất ngờ cụng Buụn Ma Thuột giành thắng lợi nhanh chúng. + 14/3/1975, địch rút chạy khỏi Tây Nguyên giữ miền duyên hải miền Trung. + Ngày 24/3/1975, ta giải phúng hoàn toàn Tõy Nguyờn. Chiến dịch Tây Nguyên mở quỏ trỡnh sụp đổ hoàn toàn ngụy quân, ngụy quyền. Đưa kháng chiến chống Mỹ chuyển sang thời kỳ mới: từ tiến công chiến lược Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến công chiến lược toàn chiến trường miền Nam. * Chiến dich Huế - Đà Nẵng ( từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975) Nhận thấy thời chiến lược đến nhanh, thuận lợi, chiến dịch Tây Nguyên Đang tiếp diễn, Bộ Chính trị định thực kế hoạch giải phóng Sài Gòn toàn miền Nam, trước tiên giải phóng Huế - Đà Nẵng. + Ngày 21/3 ta công Huế, đến 10h30' ngày 25/3 ta giải phóng Huế. + Cùng thời gian này, ta giải phóng thị xã Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai . uy hiếp Đà Nẵng từ phía nam. + Ngày 29/3: ta công Đà Nẵng. chiều ngày, Đà Nẵng giải phóng. Chiến thắng Huế Đà Nẵng gõy nờn tõm lớ tuyệt vọng ngụy quân đưa Tổng tiến công dậy quân dân ta tiến lên bước với sức mạnh áp đảo. * Chiến dịch Hồ Chớ Minh Lịch sử: Sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị định tập trung tất sức người sức để tiến lên giải phóng miền Nam trước mùa mưa. Bộ Chính trị định chiến dịch giải phóng Sài Gòn mang tên " Chiến dịch Hồ Chí Minh". Trước chiến dịch bắt đầu, quõn ta cụng Xuõn Lộc Phan Rang - hai tuyến phòng thủ vòng bảo vệ Sài Gòn từ phía đông. Ngày 21/4/1975 quân địch Xuân Lộc tháo chạy, đội ta áp sát Sài Gũn. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Dương Văn Minh lên thay. 17 ngày 26/4/1975 ta nổ súng mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, năm cánh quân ta lỳc tiến vào trung tõm Sài Gũn. 10 45 phút ngày 30/4/1975, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh độc lập, bắt sống toàn Chính phủ Trung ương Sài Gòn. Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện. 11 30 phút ngày 30/4/1975 cờ cỏch mạng tung bay trờn Dinh Độc Lập. Báo hiệu Chiến dịch Hồ Chớ Minh Lịch sử toàn thắng. Ngày 2/5/1975, địa phương cuối cùng(Châu Đốc - An Giang) giải phóng. Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 kết thúc thắng lợi. 5. Nguyờn nhõn thắng lợi ý nghĩa lịch sử khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. a. í nghĩa lịch sử: Đối với dân tộc: kháng chiến chống Mĩ cứu nước kết thức thắng lợi kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ Quốc từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945. Chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc nước ta. Trên sở đó, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân nước, tiến 43 tới thống đất nước. Mở kỉ nguyờn cho lịch sử dõn tộc - kỉ nguyờn đất nước độc lập, thống lên chủ nghĩa xó hội. Đối với giới: Tác động mạnh đến tỡnh hỡnh nước Mĩ giới, nguồn cổ vũ to lớn phong trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc. b. Nguyờn nhõn thắng lợi: + Sự lónh đạo sáng suốt Đảng với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, đường lối tiến hành đồng thời cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân miền Nam. + Nhân dân hai miền đoàn kết yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm vỡ nghiệp giải phúng miền Nam, xõy dựng bảo vệ miền Bắc, thống nước nhà. + Nhờ có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, có khả đáp ứng kịp thời yêu cầu chiến đấu hai miền. + Nhờ có phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ đấu tranh chống kẻ thù chung ba dân tộc Đông Dương. + Nhờ có đồng tỡnh ủng hộ, giỳp đỡ to lớn lực lượng cách mạng giới, Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN khác. B. KIẾN THỨC MỞ RỘNG - NÂNG CAO 1. Tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Nhiệm vụ cỏch mạng miền: * Tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ: + Chiến tranh chấm dứt, hoà bỡnh lập lại, miền Bắc giải phúng. + Phá phá hoại Hiệp định, Mĩ tỡm cỏch nhảy vào Phỏp miền Nam, thành lập quyền tay sai Ngô Đỡnh Diệm với õm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đông Dương Đông Nam Á. Như vậy, đất nước tậm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau. * Nhiệm vụ cỏch mạng miền: + Miền Bắc: tiến hành xõy dựng CNXH, làm hậu phương cho CMMN. + Miền Nam: đấu tranh đũi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, tự do, dõn chủ, hoà bỡnh . + Nhiệm vụ chung: xây dựng miền Bắc vững mạnh, đấu tranh đũi hoà bỡnh, độc lập, dân chủ nước, tiến tới tổng tuyển cử tự thống đất nước. 2. Điểm giống khác giữam hai chiến lược ''Chiến tranh cục bộ'' "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ miền Nam. - Giống nhau: + Đều chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu Mĩ. + Đều thực âm mưu chống lại cách mạng nhân dân miền Nam. - Khác nhau: + Quy mô chiến tranh: "Chiến tranh đặc biệt" miền Nam, "Chiến tranh cục bộ" mở rộng hai miền Nam - Bắc. 44 + Tính chất: "Chiến tranh cục bộ" ác liệt hơn, thể mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí, hoả lực, phương tiện chiến tranh. + "Chiến tranh đặc biệt tiến hành quân đội tay sai huy cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh Mĩ nhằm thực mưu đồ ''Dùng người Việt đánh người Việt'', ''Thay màu cho xác chết''. Chúng mở nhiều hành quân càn quét, mục tiêu chống phá cách mạng bình định miền Nam. Chúng coi ''ấp chiến lược" ''quốc sách'' nhằm tách cách mạng khỏi dân để thực gọi ''tát nước bắt cá''. + "Chiến tranh cục bộ", mục tiêu vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc. Lực lượng tham chiến đông, gồm Mĩ, quân đội đồng minh, quân đội Sài Gòn, quân Mĩ đóng vai trò chủ yếu không ngừng tăng lên số lượng trang bị. Chúng sử dụng vũ khí đại, hoả lực mạnh bộ, không, không, bộ, biển, tốc độ nhanh mở liên tục nhiều chiến dịch nhằm tìm diệt bình định vào đất thánh Việt cộng. II. CÂU HỎI LUYỆN TẬP 7. Trỡnh bày nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào ''Đồng khởi''? - Mục - phần kiến thức trọng tõm. 8. Thế ''Chiến tranh đặc biệt''? ''Chiến tranh đặc biệt'' Mĩ thực bối cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu thủ đoạn Mĩ? - Phần a, b mục - phần kiến thức trọng tõm. 9. Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt'' nào? - Phần c, d mục - phần kiến thức trọng tõm. 10.Thế ''Chiến tranh cục bộ''? ''Chiến tranh cục bộ'' Mĩ thực bối cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu thủ đoạn Mĩ? - Phần a, b mục - phần kiến thức trọng tõm. 11.Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Chiến tranh cục bộ'' nào? - Phần c, d mục - phần kiến thức trọng tõm. 12.Thế ''Việt Nam hoá chiến tranh''? ''Việt Nam hoá chiến tranh'' Mĩ thực bối cảnh lịch sử nào? Cho biết âm mưu thủ đoạn Mĩ? - Phần a, b mục 4- phần kiến thức trọng tõm. 13.Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Việt Nam hoá chiến tranh'' nào? - Phần c, d mục - phần kiến thức trọng tõm. 14.Cho biết chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam? - Phần a mục - phần kiến thức trọng tõm. 15.Nêu diễn biến Tổng tiến công dậy xuân năm 1975? - Nêu sơ qua mục a. Nêu toàn mục b - phần kiến thức trọng tõm. 16.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước? ---------------------------------------Chủ đề Việt Nam thời kì đổi 45 1. Vì phải đổi mới? Qua 10 năm thực cách mạng XHCN (1976 - 1975), bên cạnh thành tựu đạt được, đất nước gặp nhiều khó khăn yếu kém, đất nước dơi vào khủng hoảng. Trước tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật, thay đổi tình hình giới, khủng hoảng Liên Xô. => Yêu cầu: Đảng Nhà nước ta phải đổi đất nước. 2. Nội dung đường nối đổi mới. Đường nối đổi Đảng đề Đại hội Đảng VI (12/1986), sau phát triển qua Đại hội Đảng VII (6/1991), VIII (6/1996), IX (4/2001). Nội dung là: Đổi đất nước lên CNXH làm thay đổi mục tiêu CNXH, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quan điểm đắn CNXH với hình thức, bước biện pháp thích hợp. Đổi phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá. Đổi kinh tế phải gắn với đổi trị, trọng tâm đổi kinh tế. 3. Thành tựu sau 15 năm đổi mới. (1986 - 2000) - Trong 15 năm thực đường lối đổi với kế hoạch năm 1986-1990; 19911995; 1996-2000, nhân dân ta đạt nhiều thành tựu mặt: + Tăng cường sức mạnh tổng hợp - làm thay đổi mặt đất nước sống nhõn dõn. + Củng cố độc lập dân tộc chế độ XHCN + Nâng cao vị thế, uy tín nước ta trường quốc tế. - Khó khăn, yếu sau 15 năm đổi mới: + Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chưa có hiệu sức cạnh tranh thấp. + Một số vấn đề xó hội cũn xỳc gay gắt, chậm giải quyết. + Tỡnh trạng tham nhũng, suy thoỏi tư tưởng trị, đạo đức số phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Tình hình đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân toàn quân không ngừng phấn đấu mạnh mẽ để vươn tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văm minh theo định hướng XHCN. -----------------------------------------------------------------------Đạt điểm cao môn Lịch sử: Rất dễ! (Dõn trớ) - PGS.TS Vũ Quang Hiển - Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, để đạt điểm cao môn Lịch sử dễ thí sinh tự đặt trả lời câu hỏi sau. Thứ nhất: “ . nào?” (trỡnh bày, nờu, khỏi quỏt, túm tắt) Thứ hai: “Tại sao?” (giải thớch) Thứ ba: “Phõn tớch” (vừa trỡnh bày, vừa giải thớch, chứng minh, so sỏnh, đánh giá, phê phán) Khi làm học sinh cần chỳ ý số điểm sau: - Mỗi kiện quỏ trỡnh lịch sử gắn với hoàn cảnh định, tức chịu chi phối điều kiện cụ thể. 46 - Cỏc kiện, cỏc khớa cạnh kiện quỏ trỡnh lịch sử khụng diễn độc lập bên cạnh nhau, nhau, mà có liên quan với không gian thời gian định. - Một kiện lịch sử cú thể diễn thời điểm, diễn khoảng thời gian dài, trỡnh bày khỏc SGK. - Mỗi kiện lịch sử có nguyên nhân, nội dung, kết quả, ý nghĩa riờng. Cú kiện bao gồm nội dung, có nội dung bao gồm nhiều kiện. - Học sinh cần núi lại, viết giấy nội dung trả lời, khụng nờn hỡnh dung đại khái đầu. Khi viết, không sử dụng tài liệu. Sau viết cần so sánh với tài liệu để bổ sung chỗ sai sót. Nếu sai sút nhiều thi cần học lại viết lại. Điều đáng ý học sinh khụng bắt buộc phải trỡnh bày vấn đề lịch sử cách máy móc, giống câu, chữ SGK, mà thay đổi câu chữ bố cục, miễn đảm bảo nội dung. Mặt khác, cú thể trỡnh bày kiến thức khụng cú SGK. PGS.TS Vũ Quang Hiển cho biết,nhiều người cho môn lịch sử môn cần học thuộc lũng sách giáo khoa đáp ứng kỳ thi. Điều hoàn toàn sai lầm. Nếu vậy, người học chi cần mua SGK học thuộc nhà, mà không cần tới trường. “Học vẹt” tượng cần chống toàn trỡnh dạy học, kiểm tra, đánh giá. Hỡnh thức kiểm tra, đánh giá hướng chống học vẹt, đũi hỏi thụng hiểu vận dụng kiến thức, tức biết lựa chọn, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá kiện trỡnh lịch sử. kỹ làm hiệu quả: 1. Phân tích câu hỏi đề thi. Phải đọc hết hiểu xác chữ câu hỏi. Một câu hỏi chặt chẽ từ “thừa”. Đọc kỹ câu hỏi để xác định thời gian, không gian, nội dung lịch sử yêu cầu câu hỏi (trỡnh bày, so sỏnh, giải thớch, phõn tớch, đánh giá .) 2. Phõn bố thời gian cho hợp lý. Hóy vào điểm số câu mà tính thời gian, điểm khoảng 15 phút phù hợp. 3. Lập dàn ý. Hóy coi cõu hỏi viết ngắn, lập dàn ý, xác định ý trỡnh tự cỏc ý. Sau hóy “mở bài”, đừng nhiều thời gian suy nghĩ “mở bài”. Khi xỏc định nội dung biết mở nào, nên mở trực tiếp, ngắn gọn. Sau viết hết nội dung, khắc biết kết luận. Đừng nghĩ trước kết luận, nên kết luận thật ngắn gọn. 4. Về hỡnh thức, khụng phải viết chữ đẹp, câu hay, hóy cố gắng viết cho rừ ràng, câu, tả, đừng dùng từ sáo rỗng, dài dũng, đừng viết tắt. Hóy luụn nhớ: Đúng, đủ, rừ ràng, tốt; lời văn giản dị, hay. Doan nam (St) 47 48 [...]... nhn nh ỳng thi c th thi c s qua i V th nguyn nhừn ch quan mang tnh cht quyt nh cn nguyn nhừn khch quan ch l s h tr l thi c ng sỏng sut phỏt ng qun chỳng nhõn dõn ng lờn ginh chớnh quyn trong thi gian ngn B KIN THC M RNG - NNG CAO So snh phong tro cch mng 193 - 193 1 vi phong tro 193 6- 193 9 cc mt sau: Ni dung so snh K th Nhim v 193 0 - 193 1 193 6 - 193 9 - quc, phong kin - Chng quc, ginh c lp dõn tc - chng... li ca cỏch mng thỏng tỏm trong sut 15 nm vi ba cuc din tp 193 0- 193 1; 193 6- 193 9; 193 9- 194 5 Nguyn nhừn khch quan: Lc lng ng minh v quõn i Xụ vit ỏnh bi phỏt xit Nht, to thi c thun li cho cỏch mng ginh thng li Trong cỏc nguyờn nhõn trờn, nguyờn nhõn quan trng v mang tớnh quyt nh nht l nguyờn nhõn ch quan bi v: Nu qun chỳng nhõn dõn khụng sn sng ng lờn, nu ng khụng sỏng sut ti tnh nhn nh ỳng thi c th thi... trang t v + Ti thỏng 9- 193 0, phong tro phỏt trin ti nh cao Phong tro qun chỳng tp hp di khu hiu chớnh tr kt hp vi khu hiu kinh t din ra di hnh thc u tranh chớnh tr kt hp vi u tranh v trang t v, tin cụng vo c quan chớnh quyn ch a phng + Ngy 12 -9- 193 0: hai vn nng dừn Hng Nguyờn (Ngh An) ú biu tnh phn i chớnh sỏch khng b ca Phỏp v tay sai 24 + Trong sut hai thỏng 9 v 10- 193 0, nụng dõn Ngh-Tnh ú v trang... gian liờn kt khu vc ny? (mc 3) Ch 4: Quan h quc t t nm 194 5 n nay 12 A KIN THC TRNG TM 1 S hỡnh thnh trt t th gii mi - Ianta a Hon cnh lch s dn n Hi Ngh I -an- ta: u nm 194 5, khi chin tranh th gii th hai bc vo giai on kt thỳc, nhiu vn tranh chp trong ni b phe ng minh ni lờn gay gt Trong bi cnh ú, thỏng 2 nm 194 5, Hi ngh cp cao ba cng quc Liờn Xụ, M, Anh c triu tp I -an- ta (Liờn Xụ) t ngy 4 n 11/2/ 194 5... sao núi s ra i ca ba t chc cng sn vo nm 192 9 l xu th tt yu ca cỏch mng Vit Nam? - Mc 3 - phn kin thc m rng - nõng cao 8 Con ng cu nc ca NAQ cú gỡ khỏc lp ngi i trc? 23 Ch 2 Cuc vn ng chun b cho Cỏch mng thỏng Tỏm nm 194 5 A KIN THC TRNG TM 1 Cao tro cch mng 193 0 - 193 1 a Nguyn nhừn: Kinh t: cuc khng hong kinh t th gii ( 192 9 - 193 3) t cỏc nc t bn ú lan nhanh sang cc nc thuc a v ph thuc, trong ú cú Vit... Cách mng Thanh niên không còn sc lãnh o nờn trong ni b ca Hi din ra mt cuc u tranh gay gt xung quanh vn thnh lp ng Hon cnh ú dn n s ra i ca ba t chc cng sn trong nm 192 9 b Quá trình thnh lp: + Cui thỏng 3/ 192 9: Chi b Cng sn u tiờn c thnh lp Bc K ti s nh 5D ph Hm Long- H Ni + Sau ú, trong ni b ca Hi Vit Nam Cỏch mng Thanh niờn ú hnh thnh 2 t chc cng sn: ụng Dng cng sn ng- Bc K(thng 6- 192 9) v An Nam Cng... Minh ( 19/ 12/ 194 6), bn Ch th Ton dõn khỏng chin ca Ban thng v trung ng ng (22/12/ 194 6), v tỏc phm Khỏng chin nht nh thng li ca Trng Chinh (9/ 194 7) + Ni dung ng li khỏng chin chng Phỏp ca ta l: Ton dõn, ton din, trng k, t lc cch sinh, ng thi tranh th s ng h ca quc t 2 Chin dch Vit Bc thu - ụng nm 194 7 a Nguyn nhừn: + Phỏp ngy cng khú khn, lỳng tỳng trong õm mu ỏnh nhanh thng nhanh + Thỏng 3/ 194 7 Phỏp c... mi quan h, giao lu gia cac quc gia + Giỳp cỏc nc phỏt trin kinh t, vn hoỏ, khoa hc-k thut nht l i vi cỏc nc , Phi, M La-tinh Thng 9- 197 7 Vit Nam tham gia Lin hp quc 3 "Chin tranh lnh" a Hon cnh lch s: Sau Chin tranh th gii th hai, M v Liờn Xụ ngy cng mõu thun v i u gay gt Thỏng 3- 194 7, Tng thng M T-ru-man chớnh thc phỏt ng Chin tranh lnh, chng Liờn Xụ v cỏc nc XHCN, thc hin chin lc ton cu Chin tranh... bi hc v s dng cỏc hnh thc v khu hiu u tranh, vn ng t chc qun chỳng u tranh, xừy dng Mt trn nhừn dừn thng nht Vi nhng ý ngha ú phong tro dõn ch 193 6- 193 9 c xem l cuc din tp ln th hai ca nhõn dõn Vit Nam chun b cho s thng li ca Cỏch mng thỏng Tỏm 3 Mt trn Vit Minh ra i ( 19/ 5/ 194 1) 26 a Hon cnh ra i: + Th gii: chin tranh th gii th hai bc sang nm th ba Thỏng 6- 194 1, phỏt xớt c m cuc tn cụng Liờn Xụ th... Cao Bng l ni thớ im ch trng ny, n nm 194 2 khp cỏc chõu Cao Bng u cú Hi cu quc Tip ú U ban Vit Minh tnh Cao Bng v U ban Vit Minh liờn tnh Cao - Bc - Lng c thnh lp Nm 194 3, U ban thnh lp ra 19 ban xung phong "Nam tin", liờn lc vi Cn c a Bc Sn - Vừ Nhai v m rng lc lng cỏch mng xung min xuụi + cỏc ni khỏc: ng tranh th tp hp rng rúi cc tng lp nhừn dừn nh hc sinh, sinh viờn, trớ thc, t sn dõn tc vo mt . ASEAN 1 Việt Nam Hà Nội Pháp 2 -9 - 194 5 28-7 - 199 5 2 Lào Viêng Chăn Pháp 12 -10- 194 5 7 - 199 7 3 Cam-pu-chia Phnôm Pênh Pháp 7 – 1- 197 9 4 - 199 9 4 Thái Lan Băng Cốc 192 7 8 - 8 - 196 7 5 Mi -an- ma. Mi -an- ma Y -an- gun Anh 1 - 194 8 7 - 199 7 6 Ma-lai-xi-a Cua-la Lăm-pơ Anh 8 - 195 7 8 -8 - 196 7 7 In-đô-nê-xi-a Gia-các-ta Hà Lan 17 - 8 - 194 5 8 -8 - 196 7 8 Xin-ga-po Xin-ga-po Anh 196 3 8 - 8 - 196 7 9 Bru-nây. ASEAN. Ngày 28/7/ 199 5, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tháng 9/ 199 7, Lào và Mi -an- ma gia nhập ASEAN. Tháng 4/ 199 9, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của tổ chức này. Lần đầu

Ngày đăng: 18/09/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2

  • Giai đoạn từ những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX

  • c. ý nghĩa và tèc động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:

  • 2. Nhiệm vụ chính của LHQ là gì? Em hãy nêu những việc làm của LHQ giúp nhân dân Việt Nam mà em biết?

  • - Nhiệm vụ chính của LHQ: phần b mục 2.

  • - Việc làm của LHQ giúp nhân dân VN:

  • Chăm sóc bà mẹ trẻ em, tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nguồn nhân lực, các dự án trồng rừng, chống thiên tai, ngăn chặn đại dịch AIDS....

  • Chương trình phát triển LHQ UNDP viện trợ khoảng 270 triệu USD, quỹ nhi đồng LHQ UNICCEF giúp khoảng 300 triệu USD, quỹ dân số thế giới UNFPA giúp 86 triệu, tổ chức nông lương thế giới FAO giúp 76,7 triệu USD...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan