các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long

61 438 1
các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH  TRẦN THỊ HUỲNH NGA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG TIỀN TIẾT KIỆM CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản trị kinh doanh Thƣơng mại Mã số ngành: 52340121 Tháng 11 – 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ HUỲNH NGA MSSV: 4104841 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG TIỀN TIẾT KIỆM CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản trị kinh doanh Thƣơng mại Mã số ngành: 52340121 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS LÊ KHƢƠNG NINH Tháng 11 - 2013 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cha mẹ với vất vả hy sinh để đƣợc học tập có đƣợc điều tốt đẹp nhƣ ngày hôm nay. Kế đến, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức hữu ích cho suốt bốn năm học qua. Lời cảm ơn chân thành xin đƣợc gửi đến thầy Lê Khƣơng Ninh ngƣời tạo hội trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành đề tài này. Xin gửi lời cảm ơn đến cô, cán địa phƣơng phòng thống kê huyện Tam Bình hỗ trợ việc tìm kiếm tài liệu. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn thân thƣơng đến anh, chị tất bạn bè giúp đỡ động viên tinh thần vƣợt qua lúc khó khăn nhất. Xin chúc tất ngƣời sức khỏe, có nhiều niềm vui sống nhiều thành tích tốt công việc! Cần thơ, ngày…tháng…năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Huỳnh Nga i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện. Kết có đƣợc dựa số liệu thu thập không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần thơ, ngày…tháng…năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Huỳnh Nga ii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu . 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.1.1 Khái niệm tiết kiệm 2.1.1.2 Khái niệm nông hộ 2.1.2 Lƣợc khảo tài liệu 2.1.3 Cơ sở lý thuyết mô hình nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ 2.1.3.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.3.2 Mô hình nghiên cứu 10 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu . 12 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 3.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG . 14 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 14 3.1.1.1 Vị trí địa lý 14 iii 3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên . 14 3.1.2 Kinh tế xã hội . 15 3.1.2.1 Tình hình kinh tế . 15 3.1.2.2 Văn hóa xã hội 17 3.2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG . 17 3.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 17 3.2.1.1 Vị trí địa lý 17 3.2.1.2 Điều kiện tự nhiên . 17 3.2.2 Kinh tế xã hội . 18 3.2.2.1 Dân số lao động . 18 3.2.2.2 Văn hóa xã hội 19 3.2.2.3 Tình hình kinh tế . 20 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG TIỀN TIẾT KIỆM CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG . 24 4.1 MÔ TẢ KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG . 24 4.1.1 Các đặc điểm nhân học nông hộ 24 4.1.2 Tình hình thu nhập tiết kiệm nông hộ 27 4.1.2.1 Số hoạt động tạo thu nhập nông hộ 27 4.1.2.2 Cơ cấu thu nhập nông hộ 28 4.1.2.3 Các yếu tố tài diện tích đất nông hộ 29 4.1.2.4 Chi phí sản xuất nông hộ 30 4.1.2.5 Những thông tin hỗ trợ sản xuất . 31 4.1.2.6 Tình hình tiết kiệm nông hộ . 32 4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG TIỀN TIẾT KIỆM CỦA NÔNG HỘ . 35 4.3 GIẢI PHÁP . 38 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp . 38 iv 4.3.2 Một số giải pháp nâng cao lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long 38 4.3.2.1 Giải pháp thu nhập . 38 4.3.2.2 Giải pháp chi tiêu . 38 4.3.2.3 Giải pháp quy mô gia đình . 38 4.3.2.4 Giải pháp diện tích đất . 39 4.3.2.5 Giải pháp nợ phải trả 39 4.3.2.6 Giải pháp chi phí sản xuất 39 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 KẾT LUẬN . 40 5.2 KIẾN NGHỊ 40 5.2.1 Đối với Chính phủ quyền địa phƣơng . 40 5.2.2 Đối với nông hộ . 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 PHỤ LỤC 45 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diễn giải biến độc lập mô hình nghiên cứu . 11 Bảng 3.1 Cơ cấu dân số theo tiêu chí năm 2012 18 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Tam Bình năm 2010-2012 19 Bảng 3.3 Các tiêu đạt đƣợc sản xuất nông nghiệp huyện Tam Bình năm 2010-2012 . 21 Bảng 3.4 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2010-2012 . 23 Bảng 4.1 Một số đặc điểm nhân học nông hộ . 24 Bảng 4.2 Một số đặc điểm nhân học khác nông hộ . 25 Bảng 4.3 Các yếu tố tiện nghi nông hộ 27 Bảng 4.4 Số hoạt động tạo thu nhập nông hộ năm 2012 . 28 Bảng 4.5 Các yếu tố tài diện tích đất nông hộ năm 2012 30 Bảng 4.6 Những thông tin nông hộ đƣợc hỗ trợ sản xuất . 32 Bảng 4.7 Lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ năm 2011-2012 . 33 Bảng 4.8 Kết hồi quy . 35 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Tam Bình năm 2012 . 20 Hình 4.1 Trình độ học vấn chủ hộ 26 Hình 4.2 Cơ cấu thu nhập theo hoạt động nông hộ . 29 Hình 4.3 Cơ cấu chi phí sản xuất nông nghiệp . 31 Hình 4.4 Cơ cấu hình thức tiết kiệm nông hộ 34 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long KH&CN : Khoa học công nghệ viii 4.3 GIẢI PHÁP 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Qua kết hồi quy cho thấy, thu nhập biến có tác động chiều đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ. Trong đó, chi tiêu, quy mô gia đình, diện tích đất canh tác, chi phí sản xuất, nợ phải trả tác động ngƣợc chiều với lƣợng tiền tiết kiệm hộ. Các biến tuổi, trình độ học vấn chủ hộ số ngƣời phụ thuộc ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm hộ. Dựa kết phân tích hồi quy thống kê mô tả, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm giúp nâng cao lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long. 4.3.2 Một số giải pháp nâng cao lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long 4.3.2.1 Giải pháp thu nhập Kết phân tích thống kê mô tả mô hình Tobit cho thấy, thu nhập yếu tố tác động tích cực đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ nông nghiệp nguồn thu nhập nông dân. Việc nâng cao thu nhập cần sản xuất nông nghiệp, khuyến khích đa dạng hóa hoạt động nông nghiệp nhằm giảm bớt ảnh hƣởng rủi ro đặc thù nông nghiệp. Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa thu nhập cách tăng cƣờng hoạt động phi nông nghiệp đặc biệt tập trung phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành tốn chi phí đầu vào, không đòi hỏi trình độ cao tận dụng đƣợc thời gian nhàn rỗi, phù hợp với điều kiện sẵn có vùng nông thôn. Hỗ trợ thị trƣờng đầu nhằm giúp nông dân bán sản phẩm với giá hợp lý tránh tình trạng bị thƣơng lái ép giá. 4.3.2.2 Giải pháp chi tiêu Chi tiêu yếu tố ảnh hƣởng quan trọng tác động tiêu cực đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ. Nếu nhƣ cắt giảm chi tiêu mức đời sống sinh hoạt thiếu thốn tồi túng cần có kế hoạch hợp lý cho khoản chi tiêu, phù hợp với điều kiện gia đình mà đảm bảo đời sống đƣợc đầy đủ. Ngoài ra, cần có sách ƣu tiên nhiều chi phí giáo dục y tế hộ gia đình nông thôn, đặc biệt hộ nghèo cận nghèo. 4.3.2.3 Giải pháp quy mô gia đình Chính sách dân số đƣợc tiếp tục tuyên truyền thực hiện. Đồng thời, tận dụng nguồn lực để tạo thu nhập tăng tiết kiệm cách triển khai chƣơng trình dạy nghề cho lao động nông thôn gia đình có lao động đủ tuổi nhƣng việc làm, nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí tiêu dùng nâng cao trình độ lao động. 36 4.3.2.4 Giải pháp diện tích đất Theo kết phân tích diện tích đất nông nghiệp có ảnh hƣởng tiêu cực đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ, điều nghĩa phải giảm diện tích canh tác mà thay vào cần phải đầu tƣ sản xuất cách. Vì thế, cần đầy mạnh tuyên truyền cho nông dân thực kỹ thuật canh tác mới, áp dụng biện pháp canh tác nhƣ xen canh, luân canh nhằm tận dụng tối đa hiệu nguồn lực đất đai, cắt giảm chi phí, nâng cao suất để khắc phục đƣợc thực trạng diện tích sản xuất tăng suất đứng yên. 4.3.2.5 Giải pháp nợ phải trả Nợ phải trả phần lớn gánh nặng lãi suất khoản vay nông dân. Vì vậy, cần có sách lãi suất cho vay phù hợp với thu nhập thực tế nông dân. Tăng cƣờng hỗ trợ tín dụng khoản vay nhỏ không lãi suất nhằm tạo điều kiện phát triển sản xuất. 4.3.2.6 Giải pháp chi phí sản xuất Trong nông nghiệp chi phí yếu tố vô quan trọng, qua phân tích cho thấy chi phí sản xuất tác động tiêu cực đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ. Cần đẩy mạnh công tác tập huấn hội thảo nông nghiệp tổ chức phủ nhằm cung cấp cho nông dân kiến thức việc lựa chọn giống, sử dụng phân cách để tăng hiệu sử dụng phân bón, hạn chế việc bón thừa, tiết giảm chi phí. Song song đó, cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, quản lý giá đại lý vật tƣ nông nghiệp tránh tình trạng vật tƣ chất lƣợng làm hao tốn chi phí sản xuất nông dân. Ngoài ra, tăng cƣờng hỗ trợ nông dân thực giới hóa giai đoạn sản xuất, đƣa khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất tạo sản phẩm có chất lƣợng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, bán đƣợc giá cao. Kế hoạch chuyển cấu trồng, vật nuôi cần đƣợc phối hợp chặt chẽ cấp công tác vận động, định hƣớng rõ ràng, chiến lƣợc triển khai cụ thể đồng nhằm giúp nông dân canh tác hiệu nhƣng chủ động sản xuất mình. 37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN Đề tài đƣợc thực nhằm xác định phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long thông qua số liệu khảo sát trực tiếp từ 102 nông hộ xã huyện với số liệu thu thập từ phƣơng tiện truyền thông cung cấp từ phòng thống kê huyện Tam Bình. Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả mô hình hồi quy Tobit để phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Kết phân tích cho thấy, có yếu tố tác động đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ với yếu tố thu nhập, chi tiêu, chi phí sản xuất, nợ phải trả có ý nghĩa mức 1%, yếu tố diện tích đất có ý nghĩa mức 5% yếu tố quy mô gia đình có ý nghĩa mức 10%. Trong có yếu tố thu nhập tác động tích cực đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ theo thống kê cho thấy thu nhập trung bình bình quân đầu ngƣời mức tƣơng đối thấp 24,35 triệu đồng/năm. Các yếu tố lại chi tiêu, chi phí sản xuất, nợ phải trả, quy mô gia đình diện tích đất canh tác có tác động tiêu cực, yếu tố chi phí sản xuất, chi tiêu nợ phải trả có ảnh hƣởng quan trọng. 5.2. KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Chính phủ quyền địa phƣơng - Cần có sách thu hút Doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nhƣ hỗ trợ giống, trồng phân bón cho nông dân. - Tạo liên kết chặt chẽ Doanh nghiệp nông dân khâu tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo đầu ổn định cho nông dân tránh tình trạng chèn ép giá thƣơng lái. - Đảm bảo an sinh xã hội cho nông dân việc nhƣ bảo hiểm y tế, bảo hiểm nông nghiệp, hỗ trợ cho em nông dân học tập. - Hỗ trợ đầu tƣ khoa học công nghệ sản xuất cho nông dân. - Đẩy mạnh công tác dạy nghề nông thôn, hoạt động phi nông nghiệp, nâng cao trình độ lao động. - Địa phƣơng nên thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo nông nghiệp, hƣớng dẫn biện pháp canh tác hiệu quả, đảm bảo tất nông hộ đƣợc tham gia. Phát huy vai trò đoàn thể địa phƣơng việc phổ 38 biến thông tin tín dụng kiến thức sản xuất nông nghiệp giá nông sản đến nông dân. - Ngân hàng sách nâng cao mức cho vay, hỗ trợ khoản vay nhỏ không lãi suất, không chấp. Các tổ chức tín dụng cung cấp nguồn tín dụng với lãi suất tối thiểu cho nông dân. - Tăng cƣờng kiểm soát đại lý vật tƣ nông nghiệp chất lƣợng sản phẩm giá cả. 5.2.2 Đối với nông hộ - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn, trau dồi kiến thức sản xuất nông nghiệp, áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác vào sản xuất. - Tăng cƣờng tham gia hoạt động hội đoàn thể địa phƣơng để tiếp cận đƣợc thông tin tín dụng kiến thức canh tác. - Thay đổi tƣ sản xuất kiều manh mún nhỏ lẻ thay vào sản xuất theo quy mô lớn, liên kết sản xuất đồng hộ vùng. - Đa dạng hóa hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập. 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1. Bùi Minh Triết, 2010. Phân tích tình hình sử dụng vốn vay nông hộ tỉnh Kiên Giang. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Cần Thơ. 2. Cổng thông tin điện tử Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long. Giới thiệu tổng quát tỉnh Vĩnh Long. Tham khảo tại: < http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=57> 3. Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích liệu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức. 4. Lê Xuân Thắng, 2010. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Cần Thơ. 5. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Bài giảng nghiên cứu Marketing. Đại học Cần Thơ. 6. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình Kinh tế lượng. Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thông tin. 7. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thông tin. 8. Ngô Thị Mỹ Linh, 2010. Ảnh hưởng tín dụng phi thức đến đời sống nông hộ tỉnh An Giang. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Cần Thơ. 9. Nguyễn Thị Bảo Châu Nguyễn Thị Thúy An, 2013. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền gửi tiết kiệm khách hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tam Bình. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, trang 132–139. Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ, năm 2013. 10. Nguyễn Thị Kiều Lam, 2008. Hành vi đầu tư tiết kiệm hộ gia đình khu vực nông thôn An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học Tài Doanh nghiệp. Đại học An Giang. 11. Nguyễn Trƣờng Kỳ, 2012. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc trả nợ vay hạn nông hộ thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Cần Thơ. 12. Niên giám thống kê 2012. Phòng thống kê huyện Tam Bình. 13. Phƣơng Nguyên (2013). Cảnh báo hệ tâm trạng nông dân Việt Nam. Tham khảo tại: . [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013]. 14. Trang tin điện tử Uỷ ban Nhân dân huyện Tam Bình, 2010. Giới thiệu tổng quát huyện Tam Bình. Tham khảo tại: < http://www.htb.vinhlong.gov.vn/NewsContent.aspx?id=587> 15. Guerrien, B., 2002. Từ điển phân tích kinh tế. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Nguyễn Đôn Phƣớc, 2007. Hà Nội: Nhà xuất Tri Thức. 16. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2012. Báo cáo kinh tế xã hội năm 2012. 40  Tài liệu tiếng Anh 1. A. Ghafoor, M. Hussain, K. Naseer, M. Ishaque and M. H. Baloch, 2010. Factors affecting income and saving of small farming households in Sargodha district of the Punjab, Pakistan. Pak. J. Agri., Agril. Engg., Vet. Sci., 26(2): 27-35, ISSN 1023-1072. 2. Brata, A.G., 1999. Household Saving Behaviour: The case of rural industry in Bantul. Analisis CSIS, 28(1), 75-86. 3. Chhoedup, T., 2013. Analyzing Household Saving determinants in Bhutan. International Journal of Humanities and Management Sciences (IJHMS), Volume 1, Issue 2, 2013, ISSN 2320-4044. 4. Deaton. A., 2005. Franco Modigliani and the Life Cycle Theory of Consumption. Research Program in Development Studies and Center for Health and Wellbeing Princeton University. The Convegno Internazionale Franco Modgliani, Accademia Nazionale dei Lincei, Rome, February 17th–18th, 2005. 5. Kibet et al., 2009. Determinants of household saving: Case study of smallholder farmers, entrepreneurs and teachers in rural areas of Kenya. Journal of Development and Agricultural Economics, Vol. 1(7), pp. 137143, October, 2009. 6. Kostakis, 2011. The determinants of household’s savings during recession: Evidence from Greece. Harokopio University, Department of Home Economics and Ecology, Athens, Greece. 7. Newman, C., F. Tarp, K. Van den Broeck, Chu Tien Quang and Luu Duc Khai, 2006. Household Savings in Vietnam: Insights from a 2006 Rural Household Survey. Available at: [Accessed 14 Agust 2013]. 8. Popovici, G., 2012. Undersanding the factors affecting savings of Dutch households. Master Thesis. University of Groningen and “Alexandru loan Cuza” University of lasi. 9. Rehman, H.U., Faridi, M.Z. & Bashir, F., 2010. Households Saving Behaviour in Pakistan: A Case of Multan District. Pakistan Journal of Social Sciences, Vol. 30, No. (September 2010), pp. 17-29. 41 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH TOBIT . tobit luongtien thunhap chitieu tuoi songuoiphuthuoc hocvan quymogiadinh dientich nophaitra chiphisx, ll(0) Tobit regression Log likelihood = Number of obs LR chi2(9) Prob > chi2 Pseudo R2 -357.8563 = = = = 102 212.95 0.0000 0.2293 -----------------------------------------------------------------------------luongtien | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------thunhap | .7180469 .0392589 18.29 0.000 .6400866 .7960073 chitieu | -.543952 .0795291 -6.84 0.000 -.701881 -.3860229 tuoi | .1086479 .1111882 0.98 0.331 -.1121499 .3294456 songuoiphu~c | -.9204651 1.216859 -0.76 0.451 -3.336906 1.495976 hocvan | .2558555 .2920352 0.88 0.383 -.3240686 .8357796 quymogiadinh | -2.166237 1.145647 -1.89 0.062 -4.441265 .1087911 dientich | -.0005013 .0002341 -2.14 0.035 -.0009663 -.0000363 nophaitra | -1.318244 .1777776 -7.42 0.000 -1.671275 -.9652126 chiphisx | -.5628754 .0679891 -8.28 0.000 -.6978884 -.4278625 _cons | 1.271159 6.323998 0.20 0.841 -11.28705 13.82937 -------------+---------------------------------------------------------------/sigma | 8.080523 .5657475 6.95706 9.203985 -----------------------------------------------------------------------------Obs. summary: left-censored observations 102 uncensored observations right-censored observations  Kiểm định Corr . corr thunhap chitieu tuoi songuoiphuthuoc hocvan quymogiadinh dientich nophaitra chiphisx (obs=102) | thunhap chitieu tuoi songuo~c hocvan quymog~h dientich nophai~a chiphisx -------------+-------------------------------------------------------------------------------thunhap | 1.0000 chitieu | 0.7879 1.0000 tuoi | 0.3523 0.3828 1.0000 songuoiphu~c | -0.2493 -0.2271 -0.2720 1.0000 hocvan | 0.0465 0.0293 -0.3171 0.0536 1.0000 quymogiadinh | 0.3335 0.3873 0.3468 0.3201 -0.1560 1.0000 dientich | 0.6087 0.3226 0.1599 -0.0947 0.0907 0.2460 1.0000 nophaitra | 0.1468 0.1798 0.1073 -0.1398 0.0066 -0.0254 -0.0104 1.0000 chiphisx | 0.7214 0.3511 0.2369 -0.0333 -0.0051 0.2477 0.7563 0.1391 1.0000 . mfx compute , predict (ystar (0 , . ) ) Marginal effects after tobit y = E(luongtien*|luongtien>0) (predict, ystar (0 , . )) = 24.502365 -----------------------------------------------------------------------------variable | dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X ---------+-------------------------------------------------------------------thunhap | .7171745 .03922 18.29 0.000 .640311 .794038 105.265 chitieu | -.5432911 .07943 -6.84 0.000 -.698979 -.387603 42.5389 tuoi | .1085159 .11105 0.98 0.328 -.109144 .326176 47.2451 songuo~c | -.9193468 1.21538 -0.76 0.449 -3.30145 1.46276 1.23529 hocvan | .2555446 .29168 0.88 0.381 -.316139 .827228 7.66667 quymog~h | -2.163605 1.14426 -1.89 0.059 -4.40631 .079097 4.31373 dientich | -.0005007 .00023 -2.14 0.032 -.000959 -.000042 7916.67 nophai~a | -1.316642 .17757 -7.41 0.000 -1.66466 -.968619 1.53784 chiphisx | -.5621916 .06791 -8.28 0.000 -.69529 -.429093 35.2379 ------------------------------------------------------------------------------ 42 PHỤ LỤC Mã số mẫu: _________________ BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Ấp, khu vực: Phƣờng, xã: Huyện, thị xã: Tỉnh, TP: 1. Tổng số thành viên gia đình: ngƣời 1.1. Số thành viên tuổi lao động (và có khả lao động) là: ngƣời 2. Thông tin thành viên độ tuổi lao động (và có khả lao động) năm 2012 TT Tên Quan hệ với Tuổi Nam (1) Trình độ học Nghề nghiệp chủ hộ nữ (0) vấn (lớp) (*) Ghi : (*) 13 – trung cấp chuyên nghiệp ; 14 – cao đẳng ; 15 – đại học ; 16 – sau đại học 3. Dân tộc chủ hộ 3.1 – Kinh 3.2 – Khmer 3.3 – Hoa 3.4 – Chăm 3.5 - Khác (ghi rõ) 4. Thời gian Ông/Bà sinh sống địa phƣơng: năm. 5. Khoảng cách từ nơi gia đình đến 5.1. Trung tâm xã hay thị tứ: km 5.6. Khu vui chơi, giải trí gần nhất: km 5.2. Trung tâm huyện hay thị trấn: km 5.7. Hƣơng lộ: km 5.3. Thị xã hay thành phố: km 5.8. Tỉnh lộ: km 5.4. Tổ chức tín dụng gần nhất: km 5.9. Quốc lộ: km 5.5. Khu công nghiệp gần nhất: km 5.10. Đƣờng giao thông thủy: km 6. Tiện nghi gia đình 6.1. Điện thoại cố định hay di động: – không ; – có 6.2. Điện từ hệ thống điện công cộng: – không ; – có 6.3. Nƣớc máy: – không ; – có 7. Các thành viên gia đình có ngƣời thân hay bạn bè: (đánh dấu vào ô thích hợp) TT Tiêu thức Có (1);Không (0) Làm quan nhà nƣớc cấp xã, huyện, tỉnh Làm quan nhà nƣớc trung ƣơng Làm ngân hàng thƣơng mại, hợp tác xã tín dụng hay quỹ tín dụng Làm tổ chức xã hội hay đoàn thể địa phƣơng 43 8. Tài sản gia đình TT Loại tài sản Số lượng 2011 Giá trị (trđ) 2012 Số Giá trị lượng (trđ) Đất thổ cƣ (m2) Đất nông nghiệp (m2) Đất mặt nƣớc nuôi tôm (m2) Đất mặt nƣớc nuôi thủy sản khác (m2) Nhà kiên cố (cái) Nhà xƣởng, kho bãi, … (cái) Tài sản có giá trị ≥ 10 triệu (cái) Gia súc (con) Gia cầm (con) Tiền gởi ngân hàng Tiền chơi hụi Tài sản khác (ghi rõ) Tổng cộng 9. Thu nhập hàng năm gia đình từ hoạt động sản xuất 2011 2012 Số Giá bán Số lượng Số lượng Số Giá bán Tiêu thức lượng (1.000/kg thu hoạch thất thoát lượng (1.000/kg bán (kg) ) (kg) (kg) bán (kg) ) 1. Trồng lúa (*) 2. Trồng ăn trái 3. Trồng hoa màu ngắn ngày 4. Nuôi cá 5. Nuôi tôm (**) 6. Chăn nuôi gia súc 7. Chăn nuôi gia cầm 8. Khác (ghi rõ) Ghi : (*) Đối với hộ trồng lúa, ghi thêm (bằng cách khoanh tròn số thích hợp) : – độc canh (chỉ trồng lúa) ; – luân canh (luân phiên lúa với trồng hay vật nuôi khác) (**) Đối với hộ nuôi tôm, ghi thêm (bằng cách khoanh tròn số thích hợp) : – nuôi thâm canh ; – nuôi quảng canh ; – nuôi quảng canh cải tiến ; – Khác (ghi rõ) 10 11 12 10. Thu nhập hàng năm gia đình từ hoạt động khác (triệu/năm) Hoạt động 2011 2012 Hoạt động 1. Làm mƣớn 5. Tiểu thủ công nghiệp 2. Buôn bán, làm dịch vụ,… 6. Từ ngƣời thân nƣớc 3. Công nhân, viên chức, … 7. Từ ngƣời thân nƣớc 4. Thu nhập từ đất cho thuê 8. Khác (ghi rõ) Tổng cộng (từ mục đến 8) 44 2011 2012 11. Thu nhập gia đình đƣợc sử dụng cho TT Tiêu thức % tổng thu nhập năm 2011 % tổng thu nhập năm 2012 100% 100% 2. Trồng ăn trái Thành Số tiền lượng (1.000 3. Trồng hoa màu ngắn ngày Thành Số tiền lượng (1.000đ) Tiêu dùng (ăn uống, mua sắm, …) Đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh (mua vật tƣ, máy móc dùng cho sản xuất kinh doanh, …) Trả nợ Mua vàng, đô-la Chơi hụi Tham gia tổ tiết kiệm Hội phụ nữ, … Gởi quỹ tiết kiệm, quỹ tín dụng nhân dân, … Gởi ngân hàng Khác (ghi rõ) Tổng cộng 12. Chi phí sản xuất gia đình năm 2012 1. Trồng lúa Tiêu thức 1. Giống (cây/kg) 2. Phân đạm (kg) 3. Phân lân (kg) 4. Phân kali (kg) 5. Phân NPK (kg) 6. Phân hữu (kg) 7. Thuốc hóa học (g) 8. Lao động thuê (ngày công) 9. Lao động nhà (ngày công) 10. Diện tích đất thuê (1.000m2) 11. Chi phí bơm tƣới 12. Chi phí thu hoạch 13. Máy móc, công cụ sử dụng sản xuất (cái) 14. Chi phí khác Tổng cộng Số lượng Thành tiền (1.000 - - - - - - 45 4. Nuôi cá Tiêu thức Số lượng Thành tiền (1.000 5. Nuôi tôm Số lượng Thành tiền (1.000 6&7. Chăn nuôi gia súc, gia cầm Thành Số tiền lượng (1.000đ) 1. Giống (cây/kg) 2. Thức ăn (kg) 3. Thuốc chữa bệnh (g) 4. Lao động thuê (ngày công) 5. Lao động nhà (ngày công) 6. Diện tích đất thuê (1.000m2) 7. Chi phí bơm tƣới 8. Chi phí thu hoạch 9. Máy móc, công cụ sử dụng sản xuất (cái) 10. Chi phí khác Tổng cộng 13. Những thông tin Ông (Bà) thành viên gia đình đƣợc hỗ trợ? Cung cấp : Ảnh hưởng thông tin – không đến kết sản xuất KD cung cấp ; – gia đình : – Rất xấu ; TT Tiêu thức tổ chức – Xấu ; – Không ảnh phủ ; – tổ hưởng ; – tốt ; – chức tư nhân ; – tốt hai nguồn Kiến thức sử dụng yếu tố đầu vào 3 sản xuất (phân bón, giống, …) Kỹ thuật nuôi trồng 3 Thông tin thị trƣờng đầu 3 Thông tin nguồn tín dụng 3 5 Khác (ghi rõ) 12 14. Ông (Bà) vui lòng cho biết rủi ro thƣờng gặp nhất? (Chỉ chọn khả năng) - Thiên tai (lũ lụt, hạn hán,…) - Mất mùa hay dịch bệnh - Thành viên gia đình bị việc - Thành viên gia đình ốm đau - Giá sản phẩm thấp không ổn định - Thiếu vốn Khác (ghi rõ) 15. Số ngân hàng quỹ tín dụng mà Ông (Bà) có quan hệ giao dịch : 46 16. Trong năm 2012, Ông (Bà) có vay tiền từ TT Tổ chức tín dụng Có (1) ; Không Ghi (0) Các ngân hàng, Quỹ tín dụng nhân dân Nếu không, tiếp Câu 17 Các tổ chức xã hội, đoàn thể Nếu không, tiếp Câu 18 Tín dụng phi thức Nếu không, tiếp Câu 19 17. Nếu không vay ngân hàng Quỹ tín dụng nhân dân nguyên nhân 17.1. Không muốn vay – Không có nhu cầu – Chƣa vay vốn ngân hàng – Số tiền vay đƣợc so với nhu cầu – Thời hạn vay ngắn – Chi phí vay cao – Thủ tục vay rƣờm rà – Không thích thiếu nợ – Phải chờ đợi lâu không kịp thời vụ – Không có khả trả nợ 10 – Khác (ghi rõ): 17.2. Muốn vay, nhƣng không vay đƣợc – Không có tài sản chấp – Không đƣợc bảo lãnh – Không biết vay đâu – Không quen cán tín dụng – Không lập đƣợc kế hoạch xin vay đƣợc chấp nhận – Không biết thủ tục xin vay – Không đƣợc vay mà không rõ lý – Có khoản vay hạn – Khác (ghi rõ): 18. Nếu không vay tổ chức xã hội, đoàn thể nguyên nhân là: 19. Nếu không vay tín dụng phi thức nguyên nhân là: 20. Thông tin hoạt động vay năm 2011 TT Nguồn vay Thế chấp Số tiền Lãi (1 – phải Số tiền vay suất chấp; xin vay (%/ - không (trđ) (trđ) năm) phải chấp) Chính thức Các ngân hàng Đƣợc ƣu đãi Không đƣợc ƣu đãi Quỹ tín dụng nhân dân Đƣợc ƣu đãi Không đƣợc ƣu đãi Khác (ghi rõ) Bán thức Hội Nông dân Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên Khác (ghi rõ) Phi thức (PCT) 47 Mục đích sử Chi dụng (1 – sản phí xuất kinh vay (*) doanh ; – (trđ) tiêu dùng ; – trả nợ) 1 0 3 1 0 3 1 1 0 0 1 1 2 2 3 3 Ngƣời cho vay PCT Thƣơng lái Hụi Ngƣời thân, bạn bè Ngƣời cho thuê đất Mua chịu vật tƣ Khác (ghi rõ) 21. Thông tin hoạt động vay năm 2012 TT Nguồn vay 1 1 1 0 0 0 Thế chấp Số tiền Lãi (1 – phải Số tiền vay suất chấp; xin vay (%/ - không (trđ) (trđ) năm) phải chấp) 1 1 1 2 2 2 3 3 3 Mục đích sử Chi dụng (1 – sản phí xuất kinh vay (*) doanh ; – (trđ) tiêu dùng ; – trả nợ) Chính thức Các ngân hàng Đƣợc ƣu đãi 1 Không đƣợc ƣu đãi 1 Quỹ tín dụng nhân dân Đƣợc ƣu đãi 1 Không đƣợc ƣu đãi 1 Khác (ghi rõ) 1 Bán thức Hội Nông dân 1 Hội Phụ nữ 1 Đoàn Thanh niên 1 Khác (ghi rõ) 1 3 Phi thức (PCT) Ngƣời cho vay PCT 1 Thƣơng lái 1 Hụi 1 Ngƣời thân, bạn bè 1 Ngƣời cho thuê đất 1 Mua chịu vật tƣ 1 Khác (ghi rõ) 1 Ghi chú: (*) Chi phí vay bao gồm khoản chi phí lại để nộp đơn vay vốn, số tiền chi cho cán tín dụng (nếu có), chi phí mua hồ sơ, phí lệ phí công chứng, chứng thực, chi phí lại, . 48 22. Thông tin hoạt động trả nợ năm 2011 & 2012 Số tiền đến Số tiền trả TT Nguồn vay hạn trả năm năm 2011 2011 (trđ) (trđ) Chính thức Các ngân hàng Đƣợc ƣu đãi Không đƣợc ƣu đãi Quỹ tín dụng nhân dân Đƣợc ƣu đãi Không đƣợc ƣu đãi Khác (ghi rõ) Bán thức Hội Nông dân Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên Khác (ghi rõ) Phi thức (PCT) Ngƣời cho vay PCT Thƣơng lái Hụi Ngƣời thân, bạn bè Ngƣời cho thuê đất Mua chịu vật tƣ Khác (ghi rõ) Số tiền đến hạn trả năm 2012 (trđ) Số tiền trả năm 2012 (trđ) 23. Làm để Ông (Bà) có thông tin để vay vốn? (Đánh dấu X vào ô thích hợp) Ngân hàng quỹ Các tổ chức xã Tín dụng phi TT Tiêu thức tín dụng nhân dân hội, đoàn thể thức Từ quyền địa phƣơng Từ tổ chức tín dụng Từ ngƣời than, bạn bè Từ TV, báo đài, tạp chí, . Tự tìm thông tin Khác (ghi rõ) 24. Số lần vay cuối năm 2012 thời điểm vay lần đầu Số lần vay tính từ lần TT Nguồn tín dụng đầu đến cuối năm 2012 Ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân Các tổ chức xã hội, đoàn thể Hình thức tín dụng phi thức 49 Thời điểm vay lần đầu (năm) 25. Khi cần vay tiền, Ông (Bà) ƣu tiên vay nguồn nào? (Chỉ chọn nguồn) – Chính thức – Bán thức – Phi thức 26. Lý ƣu tiên chọn nguồn vay Câu 25 Ngân hàng Bán thức Tín dụng phi quỹ tín dụng (các tổ chức xã hội, TT Tiêu thức thức nhân dân (1 – đoàn thể) (1– đúng;0 –sai) ; – sai) (1 – ; – sai) Thủ tục đơn giản 1 Thời gian chờ đợi 1 Chi phí vay thấp 1 Đƣợc tự sử dụng tiền 1 Không cần chấp 1 Gần nhà 1 Trả nợ linh hoạt 1 Không giới hạn số tiền vay 1 Lãi suất thấp 1 10 Có ngƣời quen 1 11 Khác (ghi rõ) 1 27. Ông (Bà) có sai hẹn trả nợ tổ chức tín dụng? – không ; – có Nếu có, số lần sai hẹn là: lần. 28. Nếu có sai hẹn (Câu 27) nguyên nhân là: 29. Khi gặp khó khăn trả nợ tổ chức tín dụng, Ông (Bà) trả nợ cách nào? – Bán tài sản – Vay phi thức – Vay tổ chức tín dụng khác – Khác (ghi rõ) 30. Ông (Bà) tiêu thụ sản phẩm cách nào? – Thƣơng lái đến mua – Tự chở bán – Khác (ghi rõ) 31. Hình thức toán mua vật tƣ để sản xuất năm 2012 Số tiền ứng Thời gian quen Tổng Thời gian ứng trước/trả chậm biết với người Diễn giải giá trị tiền trước/trả (% tổng số bán (1.000đ) chậm (tháng) tiền phải trả) (tháng) Ngƣời mua trả tiền mặt --Ngƣời mua trả tiền trƣớc Ngƣời mua trả chậm Khác (ghi rõ) 50 32. Hình thức toán bán sản phẩm năm 2012 Số tiền ứng Thời gian quen Tổng Thời gian ứng trước/trả chậm biết với người Diễn giải giá trị tiền trước/trả (% tổng số bán (1.000đ) chậm (tháng) tiền phải trả) (tháng) Ngƣời mua trả tiền mặt --Ngƣời mua trả tiền trƣớc Ngƣời mua trả chậm Khác (ghi rõ) 33. Ông (Bà) hoạt động ngành nghề đƣợc bao lâu? năm 34. Biến đổi khí hậu (mƣa nắng thất thƣờng, nƣớc biển dâng gây ngập mặn, hạn hán,…) có ảnh hƣởng đến kết sản xuất gia đình không ? – không ; – có. 35. Nếu chọn (Có) Câu 34 giải pháp để tránh rủi ro là: 36. Ông (Bà) có mong muốn từ tổ chức tín dụng thức việc cho vay vốn? CÁM ƠN VÀ KÍNH CHÚC SỨC KHỎE! 51 [...]... kiệm của nông hộ ở huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long - Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long - Mục tiêu 3: Từ kết quả phân tích ở mục tiêu 1 và 2 đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao mức tiết kiệm của nông hộ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu của đề tài là các xã của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Thời... Thống kê huyện Tam Bình năm 2012 21 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG TIỀN TIẾT KIỆM CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG 4.1 MÔ TẢ KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG Dữ liệu sơ cấp dùng để phân tích trong đề tài dựa trên số liệu thu thập đƣợc thông qua việc khảo sát trực tiếp với một mẫu gồm 102 nông hộ ở 5 xã của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Trong... lệ tiết kiệm vẫn còn rất thấp, cũng nhƣ sự hạn chế trong việc đóng góp vào nền kinh tế địa phƣơng và cả nƣớc nói chung của các hộ gia đình nông thôn Việt Nam hiện nay Từ thực tế đó, đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long là thiết thực, nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm và giải pháp để nâng cao mức 1 tiết kiệm của nông. .. nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nhƣ: 7 thu nhập, chi tiêu, chi phí sản xuất, nợ phải trả, quy mô gia đình, số ngƣời phụ thuộc, diện tích đất canh tác, tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ, … 2.1.3 Cơ sở lý thuyết và mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ 2.1.3.1 Cơ sở lý thuyết Thông qua lƣợc khảo tài liệu cho thấy, vấn đề về các yếu tố ảnh hƣởng tiết kiệm của hộ gia... thập từ năm 2010 đến năm 2013 - Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trên địa bàn huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long, thông tin thu thập trong năm 2011 và 2012 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của hộ nông dân trên địa bàn huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG... nhiều yếu tố đƣợc các nghiên cứu xác định ảnh hƣởng đến tiết kiệm, theo mục tiêu nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài tác giả chọn ra các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ nhƣ sau: Thu nhập: Nghiên cứu của Newman, Tarp, Broeck, Chu Tien Quang và Luu Duc Khai (2006) cho thấy thu nhập là một yếu tố tích cực quan trọng trong việc xác định mức độ tiết kiệm hộ gia đình, các hộ. .. tƣ nông nghiệp, thu hoạch,… Trong nghiên cứu của Ghafoor et al (2010) chỉ ra rằng, chi phí nông nghiệp là yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời nông dân Đây là yếu tố cơ bản và quyết định quan trọng của thu nhập trong khu vực nông nghiệp Thu nhập chính của nông hộ là từ sản xuất nông nghiệp từ đó có thể nói, chi phí nông nghiệp cũng là một yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của. .. nông hộ cũng nhƣ mức đóng góp vào sự tăng trƣởng của kinh tế địa phƣơng và cả nƣớc 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung, đề tài có các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm và tình hình tiết kiệm của nông. .. định các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tam Bình Với số liệu đƣợc thu thập từ 150 khách hàng bằng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng và mô hình hồi quy Tobit đƣợc sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy, lƣợng tiền gửi tiết kiệm của khách... cứu xử lý và phân tích các số liệu nhƣ sau: - Đối với mục tiêu 1: Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả đặc điểm và tình hình tiết kiệm của các nông hộ trong huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long - Đối với mục tiêu 2: Nghiên cứu sử dụng mô hình Tobit để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ - Đối với mục tiêu 3: Dựa vào kết quả phân tích ở mục tiêu 1 và mục tiêu . về thu nhập, đặc biệt đối với những nơi mà việc tiếp cận tín dụng là rất khó khăn (Deaton, 199 1; 199 2)” (Newman, Tarp and Luu Duc Khai, 2012). Theo báo cáo nghiên cứu “Bức tranh nông thôn,. nhƣ tăng xếp hạng tín dụng và nhƣ một tài sản thế chấp trong một thị trƣờng tín dụng (Brata, 199 9). Tiết kiệm quốc gia là một yếu tố quan trọng đối với tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế. Trong. quy mô gia đình 38 4.3.2.4 Giải pháp về diện tích đất 39 4.3.2.5 Giải pháp về nợ phải trả 39 4.3.2.6 Giải pháp về chi phí sản xuất 39 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 KẾT LUẬN 40 5.2

Ngày đăng: 17/09/2015, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan