thực trạng cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch nhcsxh huyện thới lai thành phố cần thơ

85 420 0
thực trạng cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch nhcsxh huyện thới lai thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG CẨM NHỰT MSSV: LT 11063 THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN THỚI LAI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số nghành: 52340201 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. TRẦN ÁI KẾT Cần Thơ – 2013 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian thực tập NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ, em hướng dẫn tận tình anh chị cán ngân hàng, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với thực tế giúp em học học hỏi nhiều kiến thức bổ ích nhằm bổ sung kiến thức mà Thầy Cô truyền đạt cho em trường. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc ngân hàng nhận em vào chi nhánh thực tập, cảm ơn anh chị ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc với thực tế, làm quen kiến thức thực tế, giúp em việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế - QTKD Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt cho em kiến thức vô quý giá, làm tảng vững mặt nhận thức hoạt động thực tiễn để em áp dụng vào công việc này. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Ái Kết thời gian qua tận tình hướng dẫn cho em góp ý cho em nhiều ý kiến kiến thức quý giá để giúp em hiểu rõ vấn đề đồng thời hoàn thành tốt đề tài này. Sau em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe. Gửi đến toàn thể cán công nhân viên ngân hàng CSXH chi nhánh huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ lời cảm ơn sâu sắc. Trân trọng kính chào! Cần thơ, Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực TRƯƠNG CẨM NHỰT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng luận văn cấp nào. Cần thơ, Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực TRƯƠNG CẨM NHỰT NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Thủ trưởng đơn vị MỤC LỤC Trang Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu . 1.3.1 Không gian 1.3.3 Thời gian 1.3.3.Đối tượng nghiên cứu . 1.4 Lược khảo tài liệu . 1.5 Kết cấu luận văn . Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Cơ sở lý luận . 2.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn xác định hộ nghèo 2.1.2 Tổng quan tín dụng . 2.1.3 Tín dụng ngân hàng . 11 2.1.4 Tổng quan tín dụng hộ nghèo . 13 2.1.5 Chất lượng tín dụng Ngân hàng . 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 20 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 21 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ PGD NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THỚI LAI – TP CẦN THƠ . 23 3.1 Sơ lược NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai thành phố Cần Thơ . 23 3.1.1 Sơ lược trình thành lập . 23 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng CSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ 24 3.2 Khái quát kết hoạt động NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ . 25 3.2.1 Tình hình nguồn vốn 25 3.2.2 Kết cho vay ngân hàng qua năm 30 Chương 4: THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PGD NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THỚI LAI – TP CẦN THƠ 34 4.1 Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ . 34 4.1.1 Doanh số cho vay . 34 4.1.2 Doanh số thu nợ . 41 4.1.3 Dư nợ . 48 4.1.4 Nợ xấu 55 4.2 Thực trạng chất lượng tín dụng hộ nghèo phòng giai dịch NHCSXH huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 . 63 4.2.1 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn . 63 4.2.2 Hệ số thu nợ . 64 4.2.3 Tỷ suất nợ xấu tổng dư nợ 65 4.2.4 Hệ số dư nợ vốn huy động 65 Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN THỚI LAI – TP CẦN THƠ . 67 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 67 5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng với hình thức cho vay hộ nghèo NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ 69 5.2.1 Trong công tác huy động vốn 69 5.2.2 Trong công tác cho vay thu nợ 70 5.2.3 Giải pháp thu hồi nợ hạn xử lý nợ xấu . 70 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 6.1 Kết luận . 72 6.2 Kiến nghị . 72 6.2.1 Kiến nghị ngân hàng CSXH Trung Ương . 72 6.2.2 Đối với quyền địa phương . 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng giai đoạn từ năm 2010 đến 2012 . 28 Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 29 Bảng 3.3: Kết cho vay ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 . 31 Bảng 3.4: Kết cho vay ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 32 Bảng 4.1: Doanh số cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2012 35 Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo kỳ hạn tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 . 36 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 . 39 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 40 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2012 . 43 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo kỳ hạn tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 . 44 Bảng 4.7: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 46 Bảng 4.8: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 47 Bảng 4.9: Dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2012 . 49 Bảng 4.10 Dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 . 50 Bảng 4.11: Dư nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 53 Bảng 4.12: Dư nợ theo ngành kinh tế giai đoạn tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 54 Bảng 4.13: Nợ xấu theo kỳ hạn qua năm 2010 – 2012 57 Bảng 4.14: Nợ xấu theo kỳ hạn tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 58 Bảng 4.15: Nợ xấu theo ngành kinh tế qua năm 2010 – 2012 . 61 Bảng 4.16: Nợ xấu theo ngành kinh tế giai đoạn tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 62 Bảng 4.17: Các tiêu chung chất lượng tín dụng hộ nghèo qua năm 2010 – 2012 64 Bảng 4.18: Các tiêu chung chất lượng tín dụng hộ nghèo tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 . 66 DANH MỤC HÌNH trang Hình 2.1: Quy trình cho vay NHCSXH Việt nam . 16 Hình 3.1: Cơ cấu máy tổ chức NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai . 24 đầu năm 2011 2012, cụ thể tháng đầu năm 2013 nợ xấu 1.245 triệu đồng chiếm 78,80%, tháng đầu năm 2011 2012 673 714 triệu đồng. Qua ta thấy năm gần tình hình nợ xấu trung hạn có chiều hướng xấu đi, nguyên nhân phần công tác do. + Tình hình kinh tế bất ổn. + Do tăng trưởng dư nợ tín dụng cao. + Cộng thêm có số hộ nghèo sử dụng vốn sai mục đích, thay đổi mục đích kinh doanh không nằm ghi hồ sơ vay vốn, bên cạnh số ích số hộ ý thức nghĩa vụ trả nợ mình, có thu nhập không dùng để trả nợ mà sử dụng vào mục đích cá nhân. 4.1.4.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế. Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế không ngừng tăng giảm qua năm mức không biến động nhiều, ngành nông nghiệp ngành có nợ xấu tương đối cao tất ngành. Tình hình thể rõ bảng 4.15 4.16. Nông nghiệp Đây ngành chủ yếu hộ nghèo khu vực huyện Thới Lai, người dân sinh sống chủ yếu tham gia vào công việc trồng trọt chăn nuôi để tạo thêm thu nhập. Trồng trọt: Tỷ trọng nợ xấu ngành chiếm tỷ lệ nhỏ ngành có phần giảm xuống qua năm. Cụ thể: năm 2010 nợ xấu mức 141 triệu đồng chiếm 6,78% sang năm 2011 nợ xấu giảm mức 97 triệu đồng tiếp tục giảm xuống mức 63 triệu đồng năm 2012. Bước sang giai đoạn tháng đầu năm 2013 tỷ lệ nợ xấu có phần tăng nhẹ so với mức nợ xấu thời điểm tháng đầu năm 2012 55 triệu giảm so với thời điểm tháng đầu năm 2011 98 triệu đồng. Nguyên nhân việc nợ xấu ngành ngày tăng, phần sản xuất nông nghiệp năm qua gặp nhiều khó khăn, giá lương thực, thực phẩm giao động lên xuống thất thường, năm gần huyện Thới Lai phải đối mặt với nhiều thiên tai mùa,… khó khăn ngày nhiều hơn, suất thu hoạch không mong đợi, làm cho hộ vay đủ khả để hoàn thành tốt nghĩa vụ nợ mình. Chăn nuôi: ngành chiếm tỷ trọng lớn tổng ngành 59 tỷ trọng nợ xấu ngành chiếm tỷ lệ cao có phần tăng giảm theo năm, cụ thể: Năm 2010 nợ xấu mức 1.736 triệu đồng chiếm 83,5%, năm 2011 nợ xấu mức 1.687 triệu, năm 2012 có phần giảm nhẹ 1.523 triệu đồng chiếm 89,48%. Bước sang tháng đầu năm 2013 tình hình nợ xấu có chiều hướng giảm mức 1.289 triệu đồng, năm 2012 1.089 triệu đồng năm 2011 1.774 triệu đồng. Nhìn chung nợ xấu ngành mức cao, nguyên nhân tình trạng phần năm qua công tác chăn nuôi hộ nghèo gặp khó khăn phải đối diện với dịch heo tai xanh, lỡ mồm lông mống, dịch cúm gia cầm… làm cho suất thu hoạch bị giảm xuống, biến động giá thị trường làm cho sản phẩm hộ chăn nuôi nhỏ lẽ bị ép giá khó tiêu thụ dẫn đến kinh doanh thua lỗ làm cho tình hình nợ xấu ngày nhiều. Buôn bán tiểu thủ công Tỷ trọng hai ngành chiếm phần nhỏ tổng nợ xấu ngành, nhìn chung năm qua tỷ lệ nợ xấu hai ngành giảm xuống đáng kể. Để hiểu rõ nợ xấu ngành này, ta tiến hành tìm hiểu chi tiết cụ thể ngành. Buôn bán: năm 2010 nợ xấu mức 94 triệu đồng chiếm 4,52%, năm 2011 nợ xấu 132 triệu chiếm khoảng 5,15%, năm 2012 nợ xấu giảm xuống 98 triệu đồng, giảm tỷ lệ xuống 1,06%. Bước sang tháng đầu năm 2013 tỷ lệ nợ xấu có phần tăng lên 98 triệu đồng tăng 16 triệu đồng so với tháng đầu năm 2012 82 triệu đồng năm 2011 nợ xấu mức 117 triệu đồng. Tiểu thủ công: năm 2010 nợ xấu 108 triệu đồng, năm 2011 105 triệu sang năm 2012 mức nợ xấu cải thiện mức thấp 18 triệu đồng. Bước sang giai đoạn tháng đầu năm 2013 tỷ lệ nơ xấu ngành bắt đầu tăng lên 107 triệu đồng so với tháng đầu năm 2011 2012 90 triệu đồng 93 triệu đồng. Có thể thấy tình hình nợ xấu hai ngành có phần biến động thất thường qua năm. Việc sử dụng nguồn vốn vay từ ngân hàng cho mục đích kinh doanh nhỏ lẽ hộ nghèo vào mục đích buôn bán nhỏ mở sở thủ công nhỏ địa phương cung cấp phần thu nhập cho hộ vay, kinh doanh mua bán không thuận lợi, nhu cầu tiêu dùng người dân ngày cao hình thức kinh doanh trở nên không ưa chuộng, dẫn đến tình trạng hộ nghèo trả nợ cho ngân hàng, cần thêm số vốn để đầu tư kinh doanh them làm cho dư nợ ngày tăng nợ xấu tăng. 60 Bảng 4.15: Nợ xấu theo ngành kinh tế qua năm 2010 – 2012 Đvt: triệu đồng, hộ Chỉ tiêu 2010 Số hộ 2011 Số tiền % Số hộ 2012 Số tiền % Số hộ Số tiền % Chênh lệch 2011/2010 Số tiền % Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Nông nghiệp 871 1.877 90,28 747 1.775 87,35 578 1586 93,18 -102 -5,43 -189 -10,64 + Trồng trọt 63 141 6,78 38 97 4,77 22 63 3,7 -44 -31,21 -34 -30,05 + Chăn nuôi 808 1.736 83,5 709 1.678 82,59 556 1.523 89,48 -58 -3,34 -155 -9,24 Buôn Bán 42 94 4,52 45 132 6,5 31 98 5,76 38 40,43 -34 -25,75 Tiểu thủ công 94 108 5,19 39 105 5,17 18 1,06 -3 -2,78 -87 -82,86 Tổng 967 2.079 100 831 2.032 100 617 1.702 100 -47 2,26 -330 -16,24 (Nguồn: Phòng tín dụng NHCSXH huyện Thới Lai – TP Cần Thơ 2010, 2011, 2012) 61 Bảng 4.16: Nợ xấu theo ngành kinh tế giai đoạn tháng đầu năm năm 2011, 2012, 2013 Đvt: triệu đồng, hộ tháng đầu năm Mục tiêu 2011 Số hộ Nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi Số tiền 2012 % 891 1.872 90,04 34 98 Số hộ 569 4,71 17 857 1.774 85,33 552 Số tiền 2013 % 1.114 86,73 55 Chênh lệch 2012/2011 Số hộ 397 4,17 26 1.089 82,56 371 Số tiền % 1.375 87,03 Số tiền % Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % -758 -40,49 261 23,43 5,44 -43 -43,88 31 56,36 1.289 81,58 -655 -37,56 200 18,37 86 Buôn Bán 46 117 5,63 31 82 6,22 32 98 6,2 -35 -29,91 16 19,51 Tiểu thủ công 30 90 4,33 33 93 7,05 24 107 6,77 3.33 14 15,05 967 2.079 100 603 1.319 100 453 1.580 100 -760 -36,56 261 19,79 Tổng (Nguồn: phòng tín dụng NHCSXH huyện Thới Lai – TP Cần thơ tháng đầu năm 2011, 2012, 2013) 62 4.2 THƯC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN THỚI LAI – TP CẦN THƠ TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2013 Đói nghèo tượng phổ biến kinh tế thị trường tồn khách quan quốc gia trình phát triển, đặc biệt nước ta kinh tế thị trường xuất phát điểm nghèo nàn lạc hậu, tình trạng nghèo đói ngày không tránh khỏi. Như vậy, hỗ trợ người nghèo mục tiêu xã hội. Người nghèo hỗ trợ để tự vươn lên, tạo thu nhập, từ khuyến khích phát triển. Song, không dừng lại việc cho vay đến nơi cần vốn, mà công tác kiểm tra giám sát khâu tín dụng quan trọng. Nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề cần thiết hoạt ngân hàng. Nó không góp phần vào việc đảm bảo cho ngân hàng trì hoạt động mà giúp cho ngân hàng phát triển. Trong năm qua, PGD NHCSXH huyện Thới Lai áp dụng nhiều sách tín dụng thiết thực công tác cho vay hộ nghèo, trọng công tác thu hồi nợ nên dư nợ ngày tăng nợ xấu giảm nhiều. Cán tín dụng phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương khâu thẩm định, xử lý thu hồi nợ,… làm cho chất lượng tín dụng ngân hàng ngày nâng lên. Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thới Lai thể cụ thể hình 4.17 4.18. 4.2.1 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn Chỉ tiêu giúp đánh giá mức độ sử dụng vốn vay Ngân hàng. Chỉ tiêu cao kết hoạt động Ngân hàng có hiệu quả. Nhìn vào bảng 4.17 4.18 ta thấy tỷ lệ qua năm có phần tăng giảm nhiều biến động mạnh. Cụ thể: năm 2010 tỷ lệ 0,4298 lần, năm 2011 0,3955 lần, năm 2012 tăng lên 0,4413 lần, bước sang giai đoạn tháng đầu năm 2013 tỷ lệ có phần giảm xuống mức 0,3652 lần cao tỷ lệ thời điểm tháng đầu năm 2012 0,3609 lần thời điểm tháng đầu năm 2011 tỷ lệ mức cao 0,4411 lần. Có thể thấy số sử dụng vốn vay huyện Thới Lai phần lớn tập trung nhiều vào cho vay hộ nghèo, tiêu đạt gần đa phần sách vay ưu đãi ngân hàng tập trung nhiều cho vay hộ nghèo. Cho thấy năm qua ngân hàng CSXH - Chi nhánh huyện Thới Lai thực tốt chủ trương mà phủ đề công tác xóa đói giảm nghèo, phân phối vốn kịp thời hợp lý đến hộ gia đình nghèo huyện. 63 4.2.2 Hệ số thu nợ Chỉ tiêu nhằm đánh giá kết thu hồi nợ ngân hàng khả trả nợ khách hàng. Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ ngân hàng không ngừng tăng trưởng qua năm, mức trung bình hệ số thu hồi nợ năm gần 85%. Cụ thể: năm 2010 hệ số đạt 71,49%, năm 2011 hệ số bắt đầu tăng lên 95,9% có phần giảm nhẹ năm 2012 75,3%. Bước sang giai đoạn tháng đầu năm 2013 hệ số thu nợ bắt đầu tăng lên mức cao 94,99% thời điểm tháng đầu năm 2011 2012 69,47% 101,51%. Có thể thấy tình hình thu nợ ngân hàng tình trạng khả quan, công tác thu nợ ngân hàng trọng, hộ nghèo huyện sử dụng vốn vay vào việc kinh doanh ngày đạt hiệu khả quan, chất lượng sống ngày cải thiện. Vì làm cho hệ số thu nợ ngân hàng đạt mức đáng khích lệ. Bảng 4.17: Các tiêu chung chất lượng tín dụng hộ nghèo qua năm 2010 – 2012. Chỉ tiêu Đơn vị 2010 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 111.048 121.379 135.191 Tổng dư nợ Triệu đồng 108,773 119,133 130,356 Tổng Nợ xấu Triệu đồng 4,419 5,552 3,299 Vốn huy động Triệu đồng 1.813 1.759 2.228 DS cho vay hộ nghèo Triệu đồng 18.415 6.855 31.124 DS thu nợ hộ nghèo Triệu đồng 13.165 6.574 23.437 Dư nợ hộ nghèo Triệu đồng 47.725 48.006 55.610 Nợ xấu hộ nghèo Triệu đồng 2.079 2.032 1.702 Dư nợ/vốn huy động hộ nghèo Lần 26,32 27,29 24,96 Dư nợ/ tổng nguồn vốn Lần 0,4298 0,3955 0,4113 Tỷ suất nợ xấu tổng dư nợ hộ nghèo % 4,36 4,23 3,06 Hệ số thu nợ hộ nghèo % 71,49 95,9 75,3 (Nguồ n: Tính toán củ a tác giả ) 64 2011 2012 4.2.3 Tỷ suất nợ xấu tổng dư nợ hộ nghèo Chỉ tiêu nhằm đánh giá mức độ rủi ro ngân hàng hoạt động tín dụng, phản ánh rõ nét kết hoạt động ngân hàng, tỷ lệ thấp hiệu tín dụng ngân hàng cao ngược lại. Có thể thấy năm gần Chi nhánh NHCSXH huyện Thới Lai tỷ lệ chiếm mức cao, cụ thể năm 2010 tỷ lệ mức 4,36%, năm 2011 chiếm 4,23% năm 2012 tỷ lệ giảm nhẹ mức 3,06%. Bước sang tháng đầu năm 2013 tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cải thiện rõ rệt mức 2,81% thấp so với tháng đầu năm 2011 3,9%. Với kết thấy năm qua tình hình dư nợ ngân hàng ngày tăng, song song tránh khỏi rủi ro kinh doanh mà hộ vay gặp phải dẫn đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức cao. Tuy nhiên, tỷ lệ giảm dần qua năm chứng tỏ ngân hàng ngày quan tâm đến công tác phòng xử lý nợ xấu. Chú ý công tác cho vay để có cấu đầu tư hợp lý, cho vay đối tượng, đảm bảo khả thu hồi vốn nhằm hạn chế rủi ro cho vay cách thấp nhất. Qua đó, chứng tỏ hộ nghèo biết cách sử dụng vốn vay họ cách hợp lý hiệu hơn, có ý thức nghĩa vụ nợ mình, góp phần nâng cao chất lượng sống vươn lên thoát nghèo. 4.2.4 Hệ số dư nợ vốn huy động hộ nghèo Tỷ số cho biết khả huy động vốn địa phương, nguồn vốn huy động vào có đủ đảm bảo nhu cầu vốn vay khách hàng hay không. Qua phân tích từ bảng 4.17 4.18 thấy rằng, tình hình dư nợ so với vốn huy động có phần tăng giảm đáng kể nhìn chung có chiều hướng giảm dần qua năm. Cụ thể, năm 2010 tỷ số mức cao 26,32 lần cho thấy bình quân 26,32 đồng dư nợ huy động đồng vốn để tham gia vào việc cho vay, sang năm 2011 tỷ lệ có phần tăng lên mức 27,29 lần năm 2012 24,96 lần. Tuy nhiên tình hình có phần khả quan vào tháng đầu năm 2013 với tỷ lệ giảm xuống mức 19,19 lần giảm so với tháng đầu năm năm 2011 2012 20,49 lần 30,98 lần. Từ đó, thấy nguồn vốn huy động từ dân cư có tăng qua năm nhìn chung không đủ để đáp ứng cho nhu cầu khoản vay ngân hàng. Tình hình dư nợ ngày tăng cao qua năm nguồn vốn huy động tăng mức thấp mức độ tăng dư nợ. Cùng nguyên nhân cạnh tranh lãi suất sản phẩm dịch vụ NHTM, tổ chức tín dụng khác làm cho người dân không quan tâm nhiều việc gửi tiền vào NH. 65 Bảng 4.18: Các tiêu chung chất lượng tín dụng hộ nghèo tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 107.820 132.716 153.808 Tổng dư nợ Triệu đồng 112.323 119.120 140.350 Tổng nợ xấu Triệu đồng 4,178 5,757 3,129 Vốn huy động Triệu đồng 1.560 1.546 2.926 DS cho vay hộ nghèo Triệu đồng 6.855 7.502 15.868 DS thu nợ hộ nghèo Triệu đồng 4.762 7.616 15.073 Dư nợ hộ nghèo Triệu đồng 47.560 47.892 56.163 Nợ xấu hộ nghèo Triệu đồng 1.856 1.319 1.580 Dư nợ/vốn huy động hộ nghèo Lần 30,49 30,98 19,19 Dư nợ/ tổng nguồn vốn hộ nghèo Lần 0,4411 0,3609 0,3652 Nợ xấu/ tổng dư nợ hộ nghèo % 3,9 2,75 2,81 Hệ số thu nợ hộ nghèo % 69,47 101,51 94,99 (Nguồn: Tính toán tác giả) Do việc tìm giải pháp tốt công tác huy động vốn vay hiệu địa bàn huyện Thới Lai nhà nước NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai đặc biệt quan tâm. 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP N NG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH – HUYỆN THỚI LAI – TP CẦN THƠ 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng phạm vi kinh tế có liên quan chặt chẽ đến nhiều phạm trù kinh tế khác. Do tính tổng hợp phức tạp hoạt động tín dụng ngân hàng đặc biệt NHCSXH việc nâng cao hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng vấn đề cần thiết. Thông qua việc phân tích thực trạng tín dụng NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai ta thấy năm qua ngân hàng đạt kết khả quan. Cụ thể: - Nguồn vốn không ngừng tăng qua năm. Cho thấy nhà nước quan tâm đến công tác xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện cho họ vươn lên thoát nghèo. - Tình hình dư nợ hộ nghèo giai đoạn không ngừng tăng lên đáp ứng phần nhu cầu hộ dân địa bàn huyện. - Công tác cho vay thu nợ ngày quản lý chặt chẽ hơn, nâng hệ số thu nợ đạt mức cao trung bình 90%. - Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng kiểm soát hạn chế không ngừng giảm qua năm. Tuy nhiên bên cạnh mặt làm thực trạng tín dụng ngân hàng tồn số hạn chế làm ảnh hưởng phần việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng. - Hệ số thu nợ ngân hàng mức cao, nhiên tồn nợ xấu, cấu sử dụng vốn vay đơn điệu chưa hợp lý. Doanh số cho vay ngân hàng không ngừng tăng qua năm ngân hàng nặng nề công tác điều tra quản lý vay để thu nợ kịp thời hạn chế nợ xấu. Tuy nhiên, có năm hệ số đạt mức cao 95,9% năm 2011 có năm mức 71,49% năm 2010. Có thể thấy phần lớn nhận khoản vay hầu hết hộ nghèo thường sử dụng công tác chăn nuôi trồng trọt chính, hàng năm chiếm 90% cho ngành này. Các ngành nghề dịch vụ tiểu thủ công chưa nhiều chủ yếu chiếm 5%, thiếu phối hợp tốt công tác chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghèo, cần có biến động nhỏ ngành 67 làm hệ số biến động mạnh. Vì cần tìm biện pháp thiết thực để giúp cho hộ nghèo mở mang hiểu biết để có hình thức kinh doanh phong phú để tạo thêm thu nhập. - Hệ số dư nợ vốn huy động ngân hàng chiếm cao, có năm đạt đến 30,49 lần. Tuy nhiên nguồn vốn huy động ngân hàng chiếm phần nhỏ, trung bình 30 đồng ngân hàng cho vay có đồng vốn huy động chứng tỏ công tác huy động vốn từ dân cư ngân hàng mức thấp không đáp ứng đủ nhu cầu khoản vay từ ngân hàng. Tuy dư nợ ngân hàng có phần tăng qua năm nhìn chung nguồn vốn huy động tăng mức thấp. Do ngân hàng cần ý đưa biện pháp nhằm cải thiện tình trạng hình thức nâng cao khả huy động vốn từ dân cư nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngày tốt hơn, đáp ứng nhu cầu vốn vay ngày cao hộ nghèo. - Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng có giảm mức đáng ý, trung bình hàng năm số mức cao 3% việc sử dụng nguồn vốn vay cho mục đích kinh doanh hợp lý hạn chế, việc đối diện với thiên tai mùa tác động từ yếu tố giá thị trường gây không ích khó khăn cho hộ vay từ làm cho tỷ lệ nợ xấu ngân hàng chiếm phần lớn cho vay hộ nghèo. - Việc thực qui trình tín dụng chưa đầy đủ, thông thường theo quy định tín dụng sau hộ vay hoàn trả nợ vay, cán tín dụng phải đánh giá hiệu tín dụng, phân loại tình trạng hộ vay để có rút kinh nghiệm cho lần vay sau. Nhưng thực tế khối lượng công việc nhiều, cán thường không làm thường dựa vào bảng đánh giá tình trạng hộ vay phòng LĐTBXH để đưa định cho vay, có kiểm soát không hoàn toàn kiểm hết. Do dẫn đế tình trạng khoản vay không đáp ứng chất lượng dẫn đến gia tăng tỷ lệ nợ xấu cho ngân hàng. Thông qua việc phân tích thực trạng tín dụng NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai, thấy chi nhánh nhiều vấn đề cần khắc phục. Do việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo mang tính cấp thiết không riêng thân Ngân hàng mà liên quan đến công tác XĐGN toàn Huyện Thới Lai. 68 5.2 GIẢI PHÁP N NG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VỚI HÌNH THỨC CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH – CHI NHÁNH HUYỆN THỚI LAI - TP CẦN THƠ Hoạt động kinh doanh ngân hàng đứng trước nguy rủi ro tín dụng lĩnh vực rủi ro cao nhất. Đối với ngân hàng Việt Nam hoạt động tín dụng lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nên việc đảm bảo tín dụng vấn đề có tính định đến hiệu kinh doanh ngân hàng. Chính mà nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng mục tiêu nhân tố quan trọng để cạnh tranh phát triển ngân hàng. Thông qua việc phân tích thực trạng tín dụng NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai nhiều vấn đề cần khắc phục. Để chất lượng tín dụng ngân hàng thời gian tới thực hiệu ngân hàng cần phải thực số giải pháp sau đây. 5.2.1. Trong công tác huy động vốn Việc huy động vốn có ý nghĩa quan trọng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, với tình hình kinh doanh ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn Trung Ương chính, nguồn vốn huy động địa phương có tăng chưa đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết người dân. Trong thực tế nguồn vốn nhàn rỗi phận dân cư nhiều tình hình chung lãi suất huy động NHCSXH tương đối thấp so với ngân hàng thương mại khác. Do ngân hàng cần có biện pháp thiết thực nhằm tuyên truyền quảng bá đến người dân lợi ích mà gửi tiết kiệm NHCSXH mang lại để thu hút nguồn vốn từ họ. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng: thay đổi tác phong làm việc, coi khách hàng thượng đế, đồng thời phải tạo lòng tin từ người, vận dụng sách lãi suất linh hoạt nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ dân chúng. Đồng thời cần đa dạng hóa hình thức huy động vốn nhằm tạo kiện cho người dân dễ dàng việc đầu tư vốn vào ngân hàng CSXH. Song song nên cải cách trang thiết bị ngân hàng theo hướng đại nhằm quản lý xử lý thông tin cách nhanh chống, xác tạo thiện cảm uy tín ngân hàng. Tập trung nguồn vốn cân đối từ Trung ương, nguồn vốn huy động địa phương (chủ yếu nguồn vốn ngân sách địa phương) đảm bảo chi tiêu kế hoạch đề đáp ứng nhu cầu vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa bàn. 69 5.2.2 Trong công tác cho vay thu nợ Đây công tác quan trọng định đến chất luợng khoản tín dụng tồn ngân hàng. Do muc tiêu ngân hàng CSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai không mở rộng doanh số cho vay mà phải thực khoản vay có hiệu quả. - Gắn công tác cho vay vốn dịch vụ sau đầu tư. + Trước cho hộ nghèo vay vốn phải nên tập huấn kỹ trồng trọt, chăn nuôi họ. Có thể tập huấn theo qui mô toàn xã ấp tùy theo điều kiện vùng. Để người dân hiểu rõ cách thức chăn nuôi chăm sóc trồng cách có hiệu nhằm tạo suất ngày cao. + Hiện số sản phẩm người nghèo sản xuất không đáp ứng đến nhu cầu đa số người tiêu dùng. Hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẽ đơn chiết việc tìm kiếm đầu cho sản phẩm ngày khó khăn, chi nhánh cần kết hợp với ban ngành đoàn thể công tác hướng dẫn hộ vay việc chuyển đổi trồng vật nuôi, bổ sung giống,… nâng cao sản phẩm ngày phong phú hơn. Góp phần thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. 5.2.3 Giải pháp thu hồi nợ hạn xử lý nợ xấu Có thể thấy nợ hạn mối lo ngại Ngân hàng NHCSXH. Vì giải pháp xử lý thu hồi nợ hạn nhiệm vụ cần thiết công tác tín dụng Ngân hàng nay. + Đối với khoản nợ hạn khách hàng có thiện chí trả nợ nhu cầu vốn đầu tư thêm thời gian ngắn thiếu vốn, ngân hàng xem xét cho vay thêm không nên cho vay vượt chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng có nguồn thu nhập để trả nợ cho Ngân hàng. Kiên xử lý trường hợp hộ vay có khả trả nợ cố tình không trả trễ nảy việc hoàn thành nghĩa vụ nợ mình. + Xét duyệt chặt chẽ trước cho vay định kỳ trả nợ linh hoạt, cán tín dụng cần bám sát địa bàn, phân tích kỹ tình hình kinh tế hộ nhằm định mức cần thiết, khả trả nợ hạn nhằm đạt đến mục tiêu chung ngân hàng hộ nghèo sử dụng vốn. Do phần lớn khoản vay ngân hàng đối tượng lao động nghèo, chủ yếu công việc chăn nuôi, trồng trọt, buôn bán, công việc làm thuê kiếm thêm thu nhập cho gia đình nên làm việc hành nhà nước quy định, họ thường xuyên làm vắng. Vì muốn điều tra thẩm định 70 cho vay phải tranh thủ giờ. Do cán tín dụng phải tận tụy với công việc làm tốt được. - Trong hoạt động phòng xử lý nợ xấu + Thì cần thường xuyên rà soát lại khoản nợ phân loại chúng thành nhóm để kịp thời xử lý khoản nợ mà có khả trả thiện chí trả cho ngân hàng. + Tiến hành giao tiêu thu nợ cho Hội, tổ, đoàn thể,… đồng thời có hình thức khen thưởng động viên chí bắt buộc mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm ngân hàng nhằm đảm bảo cho khoản vay tổ mình. + Việc xử lý nợ xấu vấn đề không đơn giản, không nằm khả riêng thân Ngân hàng mà liên quan đến phối hợp ban ngành đoàn thể. UBND huyện Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,… để nợ xấu xử lý cách hiệu chi nhánh cần liên kết với ban ngành đoàn thể địa phương để điều tra quản lý khoản cho vay ngân hàng ngày chặt chẽ góp phần hạn chế rủi ro xảy công tác tín dụng ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng mức tốt nhất. 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Xét phương diện lý luận thực tiễn, công xóa đói giảm nghèo đóng vai trò quan trọng đòi hỏi xúc nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Tín dụng người nghèo yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh trình xóa đói giảm nghèo. Trên sở sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích thực trạng tín dụng NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai, nhận thấy năm qua chi nhánh thực tốt việc cho vay hộ nghèo địa bàn huyện Thới Lai, tình hình dư nợ ngày tăng trưởng chứng tỏ ngân hàng tận dụng tốt nguồn vốn vay cách hợp lý. Hệ số thu nợ đạt mức cao cho thấy công tác nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng ngày trọng. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức thấp ngày giảm cho thấy ngân hàng quan tâm đến việc nâng cao chất lượng tín dụng mình. Kết hợp với việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng khâu cho vay, thu hồi nợ hạn chế nợ xấu ngân hàng góp phần giúp hoạt động ngân hàng ngày phát triển hơn. Bên cạnh đó, chi nhánh không dừng lại đạt mà phải phấn đấu để khắc phục tồn thiếu sót hoạt động tín dụng mình. Với phương châm hoạt động không mục tiêu lợi nhuận. NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai trở thành người bạn thân thiết đồng hành với bà công xóa đói vươn lên thoát nghèo. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị ngân hàng CSXH Trung Ương Ngân hàng CSXH Trung ương cần quan tâm đến lợi ích ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng đủ mạnh nguồn vốn, vững máy tổ chức quản lý, đại công nghệ, mạng lưới hoạt động rộng khắp, tập trung cao mặt nâng cao chất lượng cán tín dụng toàn hệ thống ngân hàng CSXH. Ngân hàng CSXH Trung ương cần tập trung hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước ngân hàng nói chung tổ chức tín dụng nói riêng, bảo đảm công tác quản lý nhà nước ngành ngân hàng. Trong giai đoạn nay, nguồn vốn dành cho hộ nghèo quan trọng thiết thực với họ. Vì trình thực hiện, ngân hàng TW cần 72 tranh thủ nguồn vốn đầu tư cho chương trình cho vay đối tượng hộ nghèo. Qua trình phân tích cho thấy chương trình cho vay hộ nghèo chiếm ưu tổng nguồn vốn cho vay. Tuy nhiên chưa đáp ứng đầy đủ hộ nghèo thiếu vốn kinh doanh, ngân hàng CSXH cần đa dạng hóa hình thức cho vay, để người nghèo lựa chọn hình thức vay phù hợp với yêu cầu kinh doanh họ. Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, hội phụ nữ, đoàn niên… việc quản lý hộ nghèo để giúp cho nguồn vốn vay đảm bảo hơn. Qua nghiên cứu cho thấy tình hình nợ xấu tồn hoạt động tín dụng ngân hàng. Thế nên để khắc phục tình trạng tránh thất thoát nguồn vốn cho ngân hàng cần thường xuyên cử cán tín dụng kiểm tra giám sát trình sử dụng vốn vay hộ nghèo. Xem họ sử dụng vốn có hợp lý hay không, từ đưa giả pháp cần khắc phục. 6.2.2 Đối với quyền địa phương Đề nghị UBND huyện có kế hoạch cụ thể để bổ sung nguồn vốn cho chi nhánh NHCSXH nhằm thưc việc giải ngân cách dễ dàng. Các phòng, ban, đoàn thể xã, thị trấn cần triển khai đồng sách, dự án hỗ trợ người nghèo nhà ở, tín dụng, khuyến nông, dạy nghề, giả việc làm… Bên cạnh lồng ghép, tổ chức dạy nghề miễn phí cho người nghèo. Đào tạo nâng lực cho cán làm công tác giảm nghèo sở, cấp xã, ấp. Lồng ghép thực chương trình khuyến nông, ngư nghiệp để hỗ trợ giúp nông dân nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập thông qua hình thức như: tổ chức tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ mô hình phát triển chăn nuôi, sản xuất cho hộ dân nghèo để giúp hộ nghèo, cận nghèo tăng thêm thu nhập. 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn, 2006. Tiền tệ Ngân hàng. Nhà xuất Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 2. TS. Trần Ái Kết – Chủ biên, 2008. Giáo trình lí thuyết tài tiền tệ. Nhà xuất Giáo dục Việt Nam. 3. PGS. TS. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Tiền tệ ngân hàng. Nhà xuất Lao động – Xã hội. 4. Nguyễn Mẫn Xuyên, 2009. Đánh giá hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH – Chi nhánh quận Thốt Nốt, luận văn đại học, Đại học Cần Thơ. 5. Lương Trần Diễm Phúc, 2011. Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai, luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 6. Trần Công Danh, 2010. Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất NHCSXH – Chi nhánh huyện Chợ Lách, luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 7. Nguyễn Việt Thắng, 2008. Hướng cho Ngân hàng Chính sách Xã hội tín dụng phải dựa vào lòng tin. Tiểu luận tốt nghiệp, Đại học Ngân hàng TPHCM. 8. Chính phủ, 2002, nghị định số 78/2002/NĐ – CP tính dụng người nghèo đối tượng sách khác. 9. Thủ tướng Chính phủ, 2011, định số 09/2011/QĐ –TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo cho giai đoạn 2011 – 2015. 10. Thủ tướng Chính phủ, 2005, định số 170/2005/QĐ – TTg ngày 08/07/2005 việc ban hành chuẩn nghèo đói áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010. 11. Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2000, định số 1143/2000/ QĐ – LĐTBXH ngày 01 tháng 01 năm 2000 việc công bố mức chuẩn nghèo áp dụng cho thời kỳ 2001 – 2005. 12. Thủ tướng Chính phủ, 1998, định số 133/1998/QĐ – TTg ngày 23 tháng năm 1998 việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998 – 2000. 13. Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam. 2013. Cơ cấu tổ chức hoạt động NHCSXH. Đọc từ: //www.vbsp.com.vn (đọc ngày 25.8.2013). 14. Tài nguyên giáo dục mở. 25.8.2013. Chuẩn mực nghèo đói Việt Nam giới. Đọc từ: //www.voer.edu.vn (đọc ngày 25.8.2013). 15. PGS.TS.Nguyễn Đăng Dờn - Chủ biên, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại đại. Nhà xuất Phương Đông. 74 [...]... vốn cho vay xóa đói giảm nghèo đã và đang được xem là giải pháp thiết thực Với ý nghĩa đó tôi đã chọn đề tài Thực trạng cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thới Lai – Thành phố Cần Thơ làm luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là nhằm đánh giá thực trạng cho vay hộ nghèo tại PGD Ngân hàng CSXH huyện Thới. .. NHCSXH huyện Thới Lai) 3.1.2 Cơ cấu tổ chức PGD Ngân hàng CSXH huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ Cơ cấu hiện nay của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thới Lai được thể hiện ở hình 3.1 BĐD HĐQT NHCSXH HUYỆN THỚI LAI GIÁM ĐỐC PH GIÁM ĐỐC TỔ KẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ TỔ KẾ TOÁN NG N QU NH N VIÊN BẢO VỆ Hình 3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHCSXH - CN huyện Thới Lai (Nguồn: PGD Ngân hàng CSXH huyện Thới Lai) ... để làm rõ hơn về thực trạng cho vay hộ nghèo đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay hộ nghèo ở Ngân hàng 1.5 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chương 1 Giới thiệu Chương 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Chương 3 Tổng quan về PGD ngân hàng CSXH – huyện Thới Lai Chương 4 Thực trạng cho vay hộ nghèo tại PGD Ngân Hàng CSXH huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ Chương 5 Giải... động 22 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THỚI LAI – TP CẦN THƠ 3.1 SƠ LƯỢC VỀ PGD NHCSXH HUYỆN THỚI LAI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Được thành lập và đi vào hoạt động cách hơn 6 năm, hoạt động của PGD NHCSXH huyện Thới Lai đã có những bước tiến khá nổi bậc, để hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức cũng như kết quả hoạt động của ngân hàng từ lúc thành lập cho đến nay, ta cùng tìm hiểu... lệ hộ nghèo xác định theo tiêu chí cũ của huyện còn khá cao 2.492 hộ (chiếm tỷ lệ với 8,48%)  Cơ cấu bộ máy tổ chức của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thới Lai Ngày 21/10/2009 Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thới Lai chính thức được chia tách từ Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Cờ Đỏ theo quyết định số 47/QĐ-HĐQT được ký ngày 13/07/2009( PGD NHCSXH. .. những thể thức cho ngân hàng trong thời gian hiện nay Đề tài do tôi chọn Thực trạng cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ Trong đề tài này, bên cạnh khái quát tình hình hoạt động của PGD Ngân hàng CSXH huyện Thới Lai giai đoạn 2010 - 2012 và 2 quý đầu năm 2013 thì đề tài tập trung phần lớn vào việc phân tích tình hình cho vay hộ nghèo thông qua... hết nợ gốc và lãi tiền vay đã thỏa thuận trên sổ tiết kiệm và vay vốn giữa ngân hàng và hộ nghèo Ngân cho vay căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của hộ vay, nguồn vốn cho vay của NHCSXH (Thủ tướng Chính phủ, 2013) Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến... Xã hội huyện Thới lai được thành lập để thực hiện những trọng trách mà nhà nước giao cho là thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phương Trong quá trình cho vay hộ nghèo ở Thới Lai trong thời gian qua tuy có được hiệu quả khá khả quan nhưng vấn đề là số hộ tái nghèo còn cao, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, số hộ nghèo tiếp cận vốn còn hạn chế Vì vậy việc cung cấp tín dụng giúp hộ gia đình nghèo. .. Chủ hộ hoặc người thừa kế được ủy quyền giao dịch là người đại diện hộ gia đình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với ngân hàng cho vay, là người trực tiếp ký nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ ngân hàng c) Đối tượng cho vay và hạn mức cho vay Mức cho vay đối với từng hộ nghèo được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn, vốn tự có và khả năng hoàn trả nợ của hộ vay Mức cho vay tối đa đối với một hộ do Hội... trạng cho vay hộ nghèo tại PGD Ngân hàng CSXH huyện Thới Lai giai đoạn 2010 - 2012 và hai quý đầu năm 2013 Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại PGD Ngân hàng CSXH huyện Thới Lai trong thời gian tới 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá thực trạng cho vay hộ nghèo tại PGD NHCSXH huyện Thới Lai giai đoạn 2010-2012 và hai quý đầu năm 2013 (2) Đề xuất . năm 2011, 2012, 2013 58 Bảng 4.15: Nợ xấu theo ngành kinh tế qua 3 năm 2010 – 2012 61 Bảng 4 .16: Nợ xấu theo ngành kinh tế giai đoạn 6 tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 62 Bảng 4.17: Các chỉ.  trang Hình 2.1: Quy trình cho vay tại NHCSXH Việt nam 16 Hình 3.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHCSXH – Chi nhánh huyện Thới Lai 24 . vay đối với người dân tộc thiểu số khó khăn theo quyết định 74 của Thủ tướng Chính phủ Dự án 167 : Cho vay xây nhà theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ PGD: Phòng giao dịch 1 

Ngày đăng: 17/09/2015, 23:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan