phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở đồng bằng sông cửu long

63 325 0
phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD  NGUYỄN KIỀU DIỄM MSSV: 4104023 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh tế học Mã số ngành: 523101 CÁN BỘ HƢ NG D N TS PHẠM L THÔNG Tháng 11 - 2013 LỜI CẢM TẠ  Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức vô quý giá suốt thời gian học trƣờng để làm hành trang giúp em vững bƣớc sống Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Lê Thông – giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình giúp đỡ em trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối em xin chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe, gặt hái đƣợc nhiều thành công công tác giảng dạy, nghiên cứu Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Ngu ễn Kiều Diễm i LỜI CAM ĐOAN  Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Ngu ễn Kiều Diễm ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP —————————————————————————— Cần Thơ, Ngày Tháng Năm 2013 Thủ trưởng đơn vị iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VI N HƢ NG D N         ———————————————————————— Cán hƣớng dẫn: Phạm Lê Thông Học vị: Tiến s Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh Sinh viên làm đề tài: Nguy n Kiều Di m Mã số sinh viên: 4104023 Chuyên ngành: Kinh Tế Học Tên đề tài: h n t h nh n t nh h ng n thu nh p n ng h ng ng s ng C u ong NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Về hình thức Ý ngh a khoa học, thực ti n tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt đƣợc (theo mụ tiêu nghiên ứu, ) Nhận xét khác Kết luận ( ần ghi rõ mứ ng ý h y kh ng ng ý n i dung ề tài yêu ầu hỉnh sữ , ) Cần Thơ, Ngày Tháng Năm 2013 Ngƣời nhận xét iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VI N PHẢN BIỆN —————————————————————————— Cần Thơ, Ngày Tháng Năm 2013 Gi o viên phản iện v MỤC LỤC CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.2 Các giả thuyết cần kiểm định 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm hộ 2.1.2 Nông hộ 2.1.3 Nông thôn 2.1.4 Kinh tế nông hộ 2.1.5 Thu nhập hộ 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Khung nghiên cứu 14 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG18 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 18 3.1.1 Nguồn nƣớc 19 vi 3.1.2 Tài nguyên đất 19 3.1.3 Hệ sinh thái 21 3.1.4 Hệ động vật 22 3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI 23 3.2.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 23 3.2.2 Thu nhập 23 3.2.3 Dân số lao động 27 3.2.4 Giáo dục 29 3.2.5 Y tế 31 CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở ĐBSCL 32 4.1 TỔNG THỂ NGHIÊN CỨU VÀ MẪU ĐIỀU TRA 32 4.1.1 Thông tin chung mẫu 32 4.1.2 Thống kê mơ tả biến mơ hình 38 4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP 41 4.2.1 Kết chạy mơ hình 41 4.2.2 Phân tích mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập 42 4.3 GIẢI PHÁP GIÚP ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ Ở ĐBSCL 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 KẾT LUẬN 48 5.2 KIẾN NGHỊ 49 5.2.1 Đối với nông hộ 49 5.2.2 Đối với Nhà nƣớc Chính quyền địa phƣơng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt dấu kỳ vọng hệ số biến mơ hình 17 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất phân theo địa phƣơng 20 Bảng 3.2 Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng theo giá thực tế phân theo vùng 24 Bảng 3.3 Cơ cấu thu nhập bình quân nhân tháng chia theo nguồn thu khu vực ĐBSCL giai đoạn 2002-2010 26 Bảng 3.4 Lao động 15 tuổi trở lên tỷ lệ lao động làm việc 27 Bảng 3.5 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lƣợng lao động độ tuổi phân theo vùng năm 2011 28 Bảng 3.6 Tỷ lệ học chung chia theo cấp học, thành thị, nông thôn, vùng năm 2008 2010 30 Bảng 4.1 Tình hình hộ nghèo phân theo thành thị nơng thôn khu vực ĐBSCL 33 Bảng 4.2 Giới tính chủ hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 34 Bảng 4.3 Trình độ học vấn chủ hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 35 Bảng 4.4 Dân tộc chủ hộ nông hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 36 Bảng 4.5 Tuổi chủ hộ nông hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 36 Bảng 4.6 Số nhân số ngƣời có việc làm hộ nông hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 37 Bảng 4.7 Tình hình tiếp cận lƣới điện nơng hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 38 Bảng 4.9 Thống kê mô tả biến mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ khu vực ĐBSCL 39 Bảng 4.10 Kết phân tích hồi qui đa biến 41 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích sinh kế bền vững 11 Hình 2.2 Khung nghiên cứu 14 Hình 3.1 Bản đồ vùng ĐBSCL 18 Hình 3.2 Thu nhập bình quân nhân tháng ĐBSCL Cả nƣớc giai đoạn 2002-2010 25 Hình 4.1 Tỷ lệ hộ nghèo khu vực ĐBSCL Cả nƣớc giai đoạn 20062010 34 ix Khi số nhân hộ tăng chi tiêu cho ăn uống, sinh hoạt, giáo dục, y tế,… hộ tăng cao, nhƣ số nhân hộ tăng nhƣng số ngƣời có việc làm hộ không tăng tăng với tốc độ chậm mối đe dọa lớn đến thu nhập hộ 4.1.1.7 T nh h nh tiếp cận lƣới điện h Khi xã hội phát triển nhu cầu sử dụng điện ngày tăng cao; lƣới điện đƣợc xem mặt hàng thiết yếu đời sống sinh hoạt ngày ngƣời dân Bảng 4.7 T nh h nh tiếp cận lƣới điện nông h khu vực ĐBSCL năm 2010 Tiếp cận lƣới điện Số h Có Tỷ lệ ( ) 1.397 96,01 58 3,99 1.455 100,00 Không Tổng Ngu n: iều tr ứ s ng d n 2010 Trong số 1.455 hộ sống nông thôn khu vực ĐBSCL có 1.397 hộ đƣợc sử dụng điện (chiếm 96,01%) có 58 hộ chƣa đƣợc tiếp cận lƣới điện Việc đƣợc tiếp cận với lƣới điện quốc gia giúp cho sinh hoạt ngày nhƣ q trình sản xuất nơng nghiệp tốt Ch ng hạn nhƣ đƣợc sử dụng điện phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp khâu bơm nƣớc, tƣới tiêu,… đƣợc thắp sáng điện ngƣời dân làm việc vào ban đêm giúp nâng cao suất lao động nhƣ thu nhập cho hộ gia đình 4.1.2 Thống kê mô tả c c iến mô h nh Để hiểu r biến mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ khu vực ĐBSCL ta xem bảng số liệu sau: Trang 38 Bảng 4.9 Thống kê mô tả c c iến mô h nh c c ếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông h khu vực ĐBSCL Biến số Trung nh Đ lệch chuẩn Nhỏ Lớn Thu nhập (triệu đồng/Năm) 58,428 55,215 1,130 864,905 Tổng diện tích đất (1000m2) 7,076 10,826 97,660 Học vấn chủ hộ (số năm học) 5,296 3,559 16 Giới tính chủ hộ (1: Nam; 0: Nữ) 0,751 0,433 Dân tộc chủ hộ (1: Kinh; 0: Dân tộc khác) 0,913 0,282 49,065 14,123 11 94 Số nhân (Ngƣời) 3,919 1,507 12 Số có việc làm (Ngƣời) 2,388 1,117 Tiếp cận điện (1: Có; 0: Khơng) 0,960 0,196 Tuổi chủ hộ (tuổi) Ngu n: t qu Th ng kê m t t s i u iều tr ứ s ng d n 2010 Thu nhập: biến đại diện cho thu nhập bình qn (triệu đồng/năm) nơng hộ khu vực ĐBSCL Theo số liệu Điều tra Mức sống dân cƣ 2010 thu nhập trung bình hộ khu vực nghiên cứu 58,428 triệu đồng/năm; thu nhập thấp 1,130 triệu đồng/năm; thu nhập cao 864,905 triệu đồng/năm Nhìn chung, thu nhập bình quân hộ sống nơng thơn khu vực ĐBSCL cịn thấp có chênh lệch lớn giũa hộ có thu nhập cao hộ có thu nhập thấp Độ lệch chuẩn 55,215 triệu đồng/năm Điều cho thấy phân hóa giàu nghèo nơng thơn khu vực ĐBSCL cịn lớn Trang 39 Tổng diện tích đất (nghìn m2): biến đại diện cho diện tích đất thuộc quyền sở hữu hộ Trung bình hộ có khoảng 7,076 nghìn m đất; diện tích đất nhỏ hộ khu vực nghiên cứu nghìn m2, diện tích đất lớn 97,660 nghìn m2; độ lệch chuẩn 10,826 nghìn m2, lớn giá trị trung bình Sự chênh lệch nguyên nhân dẫn đến khác biệt lớn thu nhập hộ sống nông thôn khu vƣc ĐBSCL Học vấn chủ hộ: đƣợc tính số năm học chủ hộ Biến có giá trị trung bình 5,296 năm, có ngh a trình độ học vấn chủ hộ trung bình khoảng cấp tiểu học Ở có chênh lệch lớn trình độ học vấn chủ hộ, có chủ hộ chƣa đến trƣờng (số năm học nhỏ 0) có chủ hộ có trình độ học vấn cao, tƣơng đƣơng cấp bậc đại học (số năm học lớn 16 năm) Giới tính chủ hộ (0 = Nữ; = Nam): biến thể giới tính chủ hộ hộ sống nông thôn khu vực ĐBSCL Biến có giá trị trung bình 0,751 chứng tỏ chủ hộ nam chiếm tỷ lệ lớn so với chủ hộ nữ Dân tộc chủ hộ (1 = Kinh; = Dân tộc khác): biến đại diện cho dân tộc chủ hộ Biến có giá trị trung bình 0,913 có ngh a phần lớn chủ hộ nông thôn khu vực ĐBSCL dân tộc Kinh, chủ hộ có dân tộc khác nhƣ Khemer, Hoa, Nùng, Xơ Đăng chiếm phần nhỏ không đáng kể Tuổi chủ hộ: biến đại diện cho tuổi chủ hộ thuộc khu vực nông thôn ĐBSCL Tuổi chủ hộ nhỏ 11 tuổi lớn 94 tuổi; độ tuổi trung bình chủ hộ khu vực 49 tuổi Số nhân khẩu: tổng số thành viên hộ Trung bình hộ có khoảng ngƣời, hộ có số nhân ngƣời cao 12 ngƣời Số có việc làm: số ngƣời có việc làm tạo thu nhập hộ Nếu số ngƣời có việc làm nhiều đem lại thu nhập cao cho hộ Trong mẫu nghiên cứu trung bình hộ có khoảng ngƣời có việc làm tạo thu nhập cho hộ; có hộ khơng có ngƣời có việc làm (giá trị nhỏ biến 0); có hộ có đến ngƣời có việc làm (giá trị lớn 9) Sự khác biệt nguyên nhân dẫn đến chênh lệch thu nhập hộ khu vực nghiên cứu Tiếp cận điện (1 = Có; = Khơng): biến đại diện cho tình hình tiếp cận lƣới điện quốc gia hộ nơng thơn khu vực ĐBSCL Biến có giá trị trung bình 0,960 – gần với giá trị 1, có ngh a phần lớn hộ mẫu nghiên cứu đƣợc tiếp cận hay sử dụng lƣới điện quốc gia Trang 40 4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP 4.2.1 Kết chạ mô h nh Nhƣ đề cập chƣơng 2, thông qua việc lƣợc khảo tài liệu liên quan, tác giả xây dựng đƣợc mơ hình nghiên cứu nhƣ sau: Thu nhậpi = β0 + β1dtdati + β2tdhvi + β3gioitinhi + β4dantoci + β5tuoii + β6nhankhaui + β7socovli + β8dieni + εi Sau kiểm định tƣợng đa cộng tuyến phƣơng sai sai số thay đổi khắc phục tác giả đƣa đƣợc mơ hình nghiên cứu cuối : Ln(thu nhập)i = β0 + β1dtdati + β2tdhvi + β3gioitinhi + β4dantoci + β5tuoii + β6nhankhaui + β7socovli + β8dieni + εi Kết phân tích hồi qui đa biến biến độc lập tổng diện tích đất, học vấn chủ hộ, giới tính chủ hộ, dân tộc chủ hộ, tuổi chủ hộ, số nhân hộ, số ngƣời có việc làm hộ, tiếp cận điện biến phụ thuộc Ln(thu nhập) đƣợc trình bày bảng sau : Bảng 4.10 Kết phân tích hồi qui đa iến Biến Hệ số ƣớc lƣợng Mức ngh a Tổng diện tích đất 0,0162 0,000*** Học vấn chủ hộ 0,0644 0,000*** Giới tính chủ hộ -0,0831 0,028** Dân tộc chủ hộ 0,1140 0,042** Tuổi chủ hộ 0,0002 0,836 Số nhân hộ 0,1181 0,000*** Số có việc làm hộ 0,1609 0,000*** Tiếp cận lƣới điện 0,1535 0,056* Hằng số 9,1908 0,000 Số quan sát 1.455 Prob > F 0,0000 R2 0,3882 Ngu n: t qu ph n t h hi h : *: ứ ý ngh i qui i nt s 10 ; **: ứ ý ngh Trang 41 i u iều tr ; ***: ứ s ng d n ứ ý ngh 2010 4.2.2 Phân tích mơ h nh c c nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập Hệ số R2 38,82% ta kết luận biến động tổng thu nhập đƣợc giải thích thay đổi yếu tố ƣớc lƣợng mức độ 38,82% Kết hồi quy nhƣ sau: biến độc lập đƣa vào mơ hình có biến có hệ số có ý ngh a thống kê là: tổng diện tích hộ (dtdat), trình độ học vấn chủ hộ (tdhv), giới tính chủ hộ (gioitinh), dân tộc chủ hộ (dantoc), Số nhân hộ (nhankhau), số ngƣời có việc làm hộ (socovl), tiếp cận điện (dien); biến tuổi chủ hộ (tuoi) khơng có ý ngh a Trong số biến có ảnh hƣởng đến thu nhập có biến có hệ số có ý ngh a mức 1%, biến tổng diện tích đất hộ, trình độ học vấn chủ hộ, số nhân hộ, số ngƣời có việc làm hộ; có biến có hệ số có ý ngh a mức 5% giới tính chủ hộ dân tộc chủ hộ; biến tiếp cận điện có hệ số có ý ngh a mức 10% Có biến tƣơng quan dƣơng với thu nhập biến tƣơng quan âm giới tính chủ hộ Ý ngh a hệ số ƣớc lƣợng biến độc lập mơ hình lần lƣợt đƣợc giải thích nhƣ sau: Tổng diện tích đất với thu nhập: Biến tổng diện tích đất sở hữu hộ có ảnh hƣởng tích cực đến tổng thu nhập hộ mức ý ngh a 1% Trong điều kiện biến độc lập khác cố định diện tích đất hộ tăng nghìn m2 thu nhập hộ tăng 1,62%/năm Điều phù hợp với nghiên cứu trƣớc Ở nông thôn, hộ sở hữu nhiều đất đƣợc xem nhƣ hộ giàu đất tài sản quan trọng hộ sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp Đất đai nguồn lực quan trọng q trình sản xuất, hộ có diện tích đất nhiều thuận lợi chủ động việc lựa chọn hay tham gia hoạt động tạo thu nhập mà họ cho phù hợp với điều kiện gia đình Do đó, hộ có diện tích đất nhiều thu nhập mang lại cho hộ lớn Tr nh đ học vấn chủ h với thu nhập: Qua kết ƣớc lƣợng, dấu hệ số biến học vấn chủ hộ dƣơng phù hợp với dấu kỳ vọng, có mức ý ngh a thống kê cao, mức 1% Nếu biến độc lập khác cố định, trình độ học vấn chủ hộ tăng lên năm thu nhập hộ tăng lên 6,44%/năm Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu nhiều tác giả trƣớc đây, chủ hộ có trình độ học vấn cao tiếp cận thông tin nhanh, khả học hỏi kinh nghiệm tiếp thu khoa học k thuật tiên tiến cao Trang 42 góp phần nâng cao suất lao động Hơn nữa, trình độ học vấn cao giúp họ có nhiều hội tìm kiếm việc làm hơn, nắm bắt đƣợc hội đầu tƣ, quy trình k thuật sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi định hƣớng đƣợc kế hoạch sản xuất, kinh doanh chi tiêu cách hợp lý nên thƣờng có hoạt sản xuất kinh doanh tốt Vì vậy, chủ hộ có học vấn cao thu nhập hộ tăng Giới tính chủ h với thu nhập: Biến giới tính chủ hộ có tƣơng quan âm với tổng thu nhập hộ có ý ngh a mức ý ngh a 5% Điều ngƣợc lại với dấu kỳ vọng chƣơng Theo kết ƣớc lƣợng, yếu tố khác khơng đổi hộ có chủ hộ nam có thu nhập thấp khoảng 8,31%/năm so với hộ có chủ hộ nữ khu vực nghiên cứu Điều đƣợc lý giải nhƣ sau: từ xƣa đến ngƣời phụ nữ Việt Nam luôn đƣợc thừa nhận ngƣời dịu hiền, đảm đang, chịu thƣơng, chịu khó, Chính vậy, họ giữ vai trò trụ cột gia đình họ có kế hoạch chi tiêu hợp lý, siêng lao động, ln ln tìm tòi, học hỏi,… để nâng cao thu nhập ổn định sống gia đình Dân t c chủ h với thu nhập: Nhìn vào kết phân tích hồi qui ta thấy hệ số biến dân tộc chủ hộ mơ hình có giá trị dƣơng có ý ngh a thống kê mơ hình mức ý ngh a 5% Khi cố định yếu tố khác hộ có chủ hộ thuộc dân tộc Kinh có thu nhập cao hộ có chủ hộ thuộc dân tộc khác 11,40%/năm Kết phù hợp với tác giả đề cập chƣơng Do ngƣời thuộc đồng bào dân tộc thiểu số đa phần sống vùng xa xơi, hẻo lánh, trình độ học vấn thấp, k thuật công nghệ không đƣợc trọng đầu tƣ,… nên họ khơng có điều kiện thuận lợi để nâng cao suất lao động hay tìm kiếm việc làm góp phần đem lại thu nhập cao cho hộ Số nhân h với thu nhập: Biến số nhân hộ có hệ số dƣơng 0,1181 có ý ngh a mơ hình mức 1% Trong điều kiện biến độc lập khác mơ hình cố định, số nhân hộ tăng thêm ngƣời thu nhập hộ tăng thêm 11,81%/năm Điều ngƣợc lại với nghiên cứu trƣớc mà tác giả đề cập chƣơng 2, nhiên với suy luận tác giả ta chấp nhận đƣợc Khi số nhân hộ tăng lên kéo theo khoản chi tiêu hộ tăng theo, nhƣng nhƣ nguồn thu nhập có đƣợc từ việc tăng Trang 43 thêm nhân hộ cao khoản chi tiêu giúp cho tổng thu nhập hộ tăng lên Số c việc làm h với thu nhập: Kết ƣớc lƣợng cho thấy dấu biến phù hợp với dấu kỳ vọng có ý ngh a mơ hình mức 1% Nếu biến độc lập khác khơng đổi, số ngƣời có việc làm hộ tăng lên ngƣời thu nhập hộ tăng lên 16,09%/năm Điều hoàn toàn phù hợp với tác giả kỳ vọng phù hợp với thực tế; lẽ số ngƣời có việc làm tạo thu nhập hộ tăng điều tất yếu thu nhập hộ tăng lên Tiếp cận lƣới điện với thu nhập: Hệ số biến tiếp cận lƣới điện 0,1535 nên biến có tƣơng quan dƣơng với thu nhập, phù hợp với dấu kỳ vọng tác giả Trong điều kiện biến độc lập khác cố định, hộ đƣợc tiếp cận lƣới điện quốc gia có thu nhập cao hộ không đƣợc tiếp cận điện 15,35%/năm Khi hộ đƣợc tiếp cận điện có điều kiện thuận lợi sản xuất đời sống ngày Ch ng hạn nhƣ hộ sử dụng điện phục vụ cho việc bơm nƣớc, tƣới tiêu, làm thêm việc khác vào ban đêm để tăng thu nhập Mặt khác, hộ đƣợc tiếp cận lƣới điện sinh hoạt ngày đỡ vất vả hơn, đời sống tinh thần đƣợc nâng cao hơn, góp phần làm tăng suất lao động, tăng thêm thu nhập cho hộ Nhìn chung, có gần 40% thu nhập nơng hộ ĐBSCL chịu ảnh hƣởng nhân tố nhƣ diện tích đất hộ, trình độ học vấn chủ hộ, dân tộc chủ hộ, giới tính chủ hộ, số nhân hộ, số ngƣời có việc làm hộ khả tiếp cận lƣới điện hộ Trong số nhân tố nhân tố tổng diện tích đất hộ có ảnh hƣởng thấp đến thu nhập hộ nhân tố số ngƣời có việc làm hộ có ảnh hƣởng lớn thu nhập hộ Khi tìm đƣợc yếu tố tác động đến thu nhập biết đƣợc ảnh hƣởng cụ thể biến sao; từ đó, tác giả mong nơng hộ ĐBSCL có đầu tƣ hợp lý cho nhân tố cụ thể để góp phần nâng cao thu nhập hộ Và tác giả hy vọng có tác giả nghiên cứu tìm đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến 60% cịn lại thu nhập nơng hộ ĐBSCL để giúp cho họ có đƣợc mức thu nhập cao Trang 44 4.3 GIẢI PHÁP GIÚP ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO NƠNG HỘ Ở ĐBSCL Qua q trình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ ĐBSCL tác giả rút đƣợc số giải pháp giúp ổn định nâng cao thu nhập hộ Cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, giải ph p đất đai: Nguồn lực đất đai nguồn lực quan trọng sản xuất nông nghiệp tạo thu nhập cho hộ sống nông thôn Khi có điều kiện thuận lợi nơng hộ nên tích lũy đất nhƣ mua thêm đất thuê đất canh tác, Tuy nhiên, việc tích lũy đất gặp khó khăn thời gian gần theo thống kê nƣớc ta diện tích canh tác đất ngày bị thu hẹp, việc quan trọng nông hộ phải biết sử dụng qu đất đai cách hợp lý đồng thời lựa chọn hoạt động tạo thu nhập phù hợp với qu đất đai hộ để mang lại thu nhập tối đa cho hộ Thứ hai, giải ph p nguồn nhân lực: Những hộ gia đình sống nơng thơn, sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lao động chân tay nhƣng định không đƣợc xem nhẹ vấn đề học vấn thành viên gia đình trình độ học vấn ảnh hƣởng đến thu nhập hộ Không đầu tƣ cho hệ trẻ, cho cháu mà ngƣời lớn tuổi, qua tuổi đến trƣờng, đặc biệt chủ hộ nên không ngừng đầu tƣ, học hỏi trao dồi trình độ học vấn Họ khơng dừng lại việc học hỏi kiến thức phổ thông mà phải học hỏi kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu nông nghiệp thông qua ngƣời thân, bạn bè, thông qua lớp tập huấn nông nghiệp,… Phải nhận đƣợc giá trị học vấn, phải trang bị cho đủ kiến thức để hiểu áp dụng đƣợc tiến khoa học k thuật; từ giúp cho gia đình nâng cao ổn định thu nhập Về phía Nhà nƣớc phải đầu tƣ cho giáo dục, đặc biệt vùng nông thôn, vùng xâu, vùng xa; xây dựng nhiều trƣờng học hơn, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên; mi n giảm học phí cho hộ nghèo, cận nghèo hay hộ khó khăn; phải mở nhiều lớp tập huấn kiến thức nông nghiệp, áp dụng khoa học k thuật nông nghiệp,… Vận động ngƣời dân tham gia phổ cập giáo dục nâng cao trình độ tri thức, thành lập câu lạc đọc sách, xây dựng thƣ viện, mở lớp giáo dục thƣờng xuyên bồi dƣỡng trình độ văn hóa cho nơng dân; huy động tối đa trẻ em ngƣời Trang 45 độ tuổi đƣợc học tất bậc học, hạn chế tình trạng bỏ học học sinh,… Thứ a, giải ph p liên quan đến dân t c giới tính chủ h : Từ kết nghiên cứu ta thấy đƣợc ảnh hƣởng nhân tố dân tộc giới tính chủ hộ đến thu nhập nơng hộ ĐBSCL Hộ có chủ hộ dân tộc Kinh có thu nhập cao hộ có chủ hộ dân tộc khác; hộ có chủ hộ nữ có thu nhập cao hộ có chủ hộ nam Khi nhìn thấy đƣợc ảnh hƣởng nhân tố đòi hỏi phải tìm cách khắc phục để nâng có thu nhập cho nơng hộ khu vực Đa số chủ hộ ĐBSCL dân tộc Kinh, nhiên có khoảng gần 9% số hộ có chủ hộ ngƣời dân tộc thiểu số Biện pháp thực cần phải quan tâm giúp đỡ nhiều nơng hộ có chủ hộ ngƣời dân tộc thiểu số, ch ng hạn nhƣ: tạo điều kiện thuận lợi cho hộ việc tiếp cận giáo dục, tiếp thu áp dụng tiến khoa học k thuật vào sản xuất nông nghiệp; không nên để hộ dân tộc thiểu số sống tập trung khu vực mà cần xen kẻ hộ với hộ dân tộc Kinh để họ học hỏi giúp đỡ lẫn nhau,… Trong số hộ sống nơng thơn khu vực ĐBSCL có khoảng gần 25% số hộ có chủ hộ nữ Theo kết nghiên cứu cho thấy hộ có chủ hộ nữ có thu nhập cao hộ có chủ hộ nam, nguyên nhân nữ giới đƣợc ƣu tiên nhiều nam giới sách xã hội, khoản vay ƣu đãi,… Vì vậy, ta cần tạo hội nhƣ nam giới nữ giới việc tiếp cận sách xã hội nhƣ đào tạo nghề, tạo hội việc làm việc tiếp cận khoản vay ƣu đãi,… Thứ tƣ, giải ph p liên quan đến nhân việc làm: Kết nghiên cứu cho thấy số nhân gia đình tăng lên thu nhập hộ tăng, nhiên khơng lẽ mà kết luận gia đình có số nhân nhiều thu nhập tăng Trong trƣờng hợp số nhân gia đình tăng lên mà số ngƣời có việc làm tạo thu nhập hộ khơng tăng đời sống gia đình gặp khó khăn Vì vậy, hộ gia đình cần có biện pháp cân số nhân số ngƣời có việc làm hộ, cần phải tạo việc làm ổn định cho thành viên hộ, để thực đƣợc vấn đề này, cần phải có chung tay ngƣời dân hỗ trợ quyền địa phƣơng: Trang 46 Ngƣời dân cần tích cực tham gia học nghề, tích cực tham gia sáng tạo hoạt động tạo thu nhập, đặc biệt hoạt động phi nơng nghiệp nhằm phát huy nguồn lực sẵn có hộ; Chính quyền địa phƣơng cần phát triển lớp dạy nghề cho ngƣời dân, đồng thời có sách hỗ trợ cho sở sản xuất, tổ chức kinh tế hợp tác, doanh nghiệp, chủ trang trại… làm ăn có hiệu địa bàn, tạo điều kiện cho đơn vị tạo thêm ngành nghề, việc làm cho ngƣời dân Thứ năm, giải ph p tiếp cận điện: Nhà nƣớc cần khẩn trƣơng cải thiện sở hạ tầng đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn Bao gồm: xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, xây dựng lƣới điện nông thôn, để số lƣợng hộ chƣa đƣợc sử dụng điện tối thiểu rút ngắn đƣợc khoảng cách giàu nghèo hộ, đảm bảo tất hộ gia đình có mức sống ngang nhau, khơng có chênh lệch q lớn Trang 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ ĐBSCL tác giả nhận thấy ĐBSCL vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhƣ nguồn nƣớc, tài nguyên đất, hệ sinh thái, Và ĐBSCL vựa lúa lớn nƣớc nhƣng thực chất nguồn thu nông hộ nơi chủ yếu từ nơng nghiệp, mà tổng hợp từ nhiều nguồn nhƣ tiền lƣơng, tiền công, nông nghiệp, thƣơng nghiệp,… Thu nhập bình quân khu vực ĐBSCL giai đoạn 2002 – 2010 thấp mặt chung nƣớc, khoảng cách tăng dần theo thời gian Dựa vào số liệu Điều tra Mức sống dân cƣ 2010 thông qua việc lƣợc khảo tài liệu liên quan, tác giả chọn đƣợc nhân tố đƣa vào mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập sau chạy hồi quy đa biến phần mềm Stata tác giả tìm đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ ĐBSCL, có nhân tố diện tích đất hộ, trình độ học vấn chủ hộ, dân tộc chủ hộ, số nhân khẩu, số ngƣời có việc làm hộ, tiếp cận điện có ảnh hƣởng tích cực đến thu nhập hộ; biến giới tính chủ hộ có tác động nghịch chiều đến thu nhập; biến tuổi chủ hộ không ảnh hƣởng đến thu nhập hộ Trong số biến có hệ số có ý ngh a mơ hình biến tổng diện tích đất hộ có ảnh hƣởng thấp đến thu nhập hộ biến số ngƣời có việc làm hộ có ảnh hƣởng cao đới với thu nhập nông hộ ĐBSCL Tác giả kỳ vọng rằng, sau nhận thấy đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ ĐBSCL biết đƣợc chúng có ảnh hƣởng nhƣ nơng hộ nơi nhƣ quyền địa phƣơng có biện pháp cụ thể liên quan đến nhân tố để góp phần cải thiện, nâng cao thu nhập nông hộ này, giúp hộ có đời sống tốt Và tác giả mong nhân tố ảnh hƣởng đến 60% cịn lại thu nhập nơng hộ nơi đƣợc tác giả nghiên cứu tìm ra, để từ thu nhập hộ đƣợc cải thiện Trang 48 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nông h - Đất đai tài sản quan trọng nơng hộ, nơng dân khơng nên bán cho th đất diện tích đất tăng thêm thu nhập nơng hộ tăng lên Cần lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp với loại đất diện tích đất sở hữu để đem lại mức thu nhập cao cho hộ - Trình độ học vấn chủ hộ ảnh hƣởng đến thu nhập hộ, ngƣời đóng vai trị chủ hộ phải ý thức đƣợc vai trị trách nhiệm mình, phải khơng ngừng tìm tịi, học hỏi để nâng cao kiến thức thân Đồng thời trụ cột gia đình chủ hộ nên hiểu đƣợc giá trị học vấn để khuyến khích tạo kiện thuận lợi để họ theo đuổi học vấn cao - Nếu hộ có chủ hộ nữ có thu nhập cao hộ có chủ hộ nam khơng khuyến khích nữ giới đóng vai trị trụ cột gia đình Họ ngƣời nắm giữ tài gia đình, lên kế hoạch chi tiêu hợp lý, lên kế hoạch sản xuất kinh doanh, lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh phù hợp với gia đình,… Những hộ gia đình khơng nên tƣ tƣởng lạc hậu hay sỉ diện nam giới mà làm ảnh hƣởng đến thu nhập hộ - Những nông hộ thuộc dân tộc thiểu số khơng nên sống tập trung với nhau; phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ học vấn để tiếp cận đƣợc thị trƣờng, tiếp cận đƣợc tiến khoa học k thuật từ góp phần nâng cao suất lao động thu nhập hộ - Trung bình hộ nên có khoảng – nhân tốt, nâng số ngƣời có việc làm lên mức tối đa - Nếu có điều kiện hộ nên sử dụng điện để phục vụ đời sống phục vụ sản xuất nông nghiệp, điều giúp thu nhập hộ đƣợc nâng cao 5.2.2 Đối với Nhà nƣớc Chính qu ền địa phƣơng - Nhà nƣớc nên có sách quy hoạch hợp lý, khơng nên sử dụng q nhiều diện tích đất nơng nghiệp vào mục đích khác, dẫn tới tình trạng diện tích đất nông nghiệp ngày thu hẹp nông dân thiếu đất canh tác - Nhà nƣớc phải đƣa nhiều sách cụ thể khuyến học, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em đƣợc đến trƣờng xây dựng thêm trƣờng học vùng xâu, vùng xa, mi n giảm học phí cho em Trang 49 hộ nghèo, cận nghèo có hồn cảnh khó khăn; mở vận động tuyên truyền vai trị học vấn để nơng hộ sống nông thôn hiểu đƣợc tầm quan trọng tri thức; mở lớp học bổ túc cho ngƣời dân sống nông thôn,… - Nhà nƣớc nên phối hợp với quyền địa phƣơng thƣờng xuyên mở lớp tập huấn kiến thức nông nghiệp, buổi chia sẻ kinh nghiệm ngƣời nông dân, giúp họ học hỏi từ chuyên gia học hỏi lẫn để nâng cao suất; mở lớp dạy nghề cho nông dân, giúp giải việc làm cho lực lƣợng lao động nhàn rỗi nơng thơn, góp phần cải thiện thu nhập cho nơng hộ - Nhà nƣớc phải đƣa lƣới điện quốc gia đến vùng nông thôn, vùng xâu, vùng xa để tất ngƣời dân sử dụng điện để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, cho sản xuất nông nghiệp,… Trang 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Tuấn, 1997 inh t h n ng d n Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Đồng Văn Tuấn, 2011 i i pháp gi i quy t vi àm tăng thu nh p ho ng i o ng n ng th n tỉnh Thái Nguyên Đề tài cấp Đại học Thái Nguyên, Đại học KT QTKD Frank Ellis, 1993 inh t h gi Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia ình n ng d n phát tri n n ng nghi p Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Giang Nam, 2011 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm ĐBSCL Tạp h ho họ ại họ Cần Thơ, số 17(b), trang 87-96 Lê Đình Thắng ,1993 hát tri n kinh t h theo h ớng s n xuất hàng hó Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Lê Huệ Trinh, 2013 h n t h tá ng t n dụng u ãi n ng h Vi t N m Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam, 2008 Thơng tin iáo trình inh t n thu nh p ợng Hà Nội: NXB Văn hóa Nguy n Khánh Duy, 2010 Khai thác liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) để làm đề tài nghiên cứu – sử dụng phần mềm Stata Ch ơng trình gi ng dạy kinh t u right Nguy n Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh, 2011 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập ngƣời dân tộc thiểu số ĐBSCL Tạp h ho họ ại họ Cần Thơ, số 18(b), trang 240-250 10 Nguy n Quốc Nghi & Trần Quế Anh & Bùi Văn Trịnh, 2011 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ gia đình vùng nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh V nh Long T p h ho họ ại họ Cần Thơ, số 5, trang 23 11 Nguy n Sinh Cúc, 2001 Phân tích điều tra nơng thơn năm 2000 Tạp h Nghiên ứu inh t , số 260 12 Nguy n Văn Toàn & Trƣơng Tấn Quân & Trần Văn Quảng, 2012 Ảnh hƣởng chƣơng trình 135 đến sinh kế đồng bào dân tộc ngƣời huyện Hƣởng Hóa, tỉnh Quảng Trị Tạp h ho họ ại họ u , s 3, t p 72 13 Nguy n Xuân Hiền, 2012 Nguồn tài nguyên ĐBSCL Vi n quy hoạ h th y ợi iền N m Trang 51 14 Trần Đức Viên, 1995 N ng nghi p ất d ,thá h thứ tiềm Hà Nội: NXB Nông nghiệp 15 V Thành Nhân, 2011 h n t h thu nh p Luận văn Thạc s Đại học Đà Nẵng h gi ình uãng Ngãi 16 Vƣơng Quốc Duy Lê Long Hậu, 2012 Vai trị tín dụng thức đời sống nông hộ ĐBSCL ỷ y u ho họ ại họ Cần Thơ, trang 175-185 17 Diana Carney, 1998 Sustainable rural livelihoods Nottingham: Russell Press Ltd 18 DFID, 2001 Sustainable Livelihood Guidance Department for International Development, UK Sheets London, 19 Tim Hanstad & Robin Nielsn & Jennifer Brown, 2004 Land and livelihoods: Making land rights real for India’s rural poor Food and Agriculture Organization Livelihood Support Program 20 Walker & Tschirley & Low & Pequenino Tanque & Boughton & Payongayong & Weber, 2004 Determinants of Rural Income, Poverty, and Perceived Well-Being in Mozambique in 2001 – 2002 Ministry of Agriculture and Rural Development, Economics Directorate, Research Paper Series, Republic of Mozambique Trang 52 ... tộc chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập hộ - Tuổi chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập hộ Trang - Số ngƣời có việc làm hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập hộ - Số nhân hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập hộ - Việc đƣợc... giả thu ết cần kiểm định - Diện tích đất hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập hộ - Trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập hộ - Giới tính chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập hộ - Dân tộc chủ hộ. .. hình sản xuất thu nhập nông hộ vùng ĐBSCL nhƣ nào? - Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ ĐBSCL chúng ảnh hƣởng nhƣ nào? - Giải pháp giúp nâng cao thu nhập nơng hộ giúp họ có thu nhập ổn định

Ngày đăng: 17/09/2015, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan