Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện quang bình tỉnh hà giang

107 618 1
Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện quang bình tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- VŨ QUỐC KHÁNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- VŨ QUỐC KHÁNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thị Hồng Hải - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thành Luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Kinh tế - Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn UBND huyện Quang Bình; tổ chức trị, xã hội; bà nhân dân xã huyện Quang Bình, Chi cục Thống kê huyện Quang Bình; Ban đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Quang Bình cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Công Thƣơng tỉnh Hà Giang; Chi cục Quản lý thị trƣờng tạo điều kiện tốt cho theo học hoàn thành khoá học. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, ngƣời thân động viên thời gian học tập nghiên cứu đề tài. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, tƣ liệu đƣợc sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực. Kết nêu luân văn chƣa đƣợc công bố công trình nào. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ . iii GIỚI THIỆU CHUNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu . 1.2. Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn . 1.2.1. Một số khái niệm . 1.2.2. Vai trò chức nông thôn . 1.2.3. Nội dung xây dựng nông thôn . 12 1.2.4. Bộ tiêu chí đánh giá nông thôn 19 1.3. Cơ sở thực tiễn 24 1.3.1. Kinh nghiệm nƣớc giới nông nghiệp phát triển nông thôn 24 1.3.2. Kinh nghiệm, học số địa phƣơng Việt nam 31 CHƢƠNG . 40 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.1.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu điều tra . 40 2.1.2. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, thông tin . 40 2.1.3. Phƣơng pháp chuyên gia . 41 2.1.4. Phƣơng pháp điều tra xã hội học 41 2.2. Hệ thống tiêu nghiên cứu . 41 CHƢƠNG . 42 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUANG BÌNH . 42 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 42 3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 42 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.2. Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Quang Bình 45 3.2.1. Công tác đạo, điều hành . 45 3.2.2. Công tác tuyên truyền, đào tạo tập huấn . 47 3.2.3. Kết nghiên cứu ba xã nghiên cứu 47 3.3. Đánh giá kết đạt đƣợc thực xây dựng nông thôn huyện Quang Bình . 66 3.4. Những thành tựu, hạn chế công tác xây dựng nông thôn huyện Quang Bình thời gian qua . 68 3.4.1. Thành tựu . 68 3.4.2. Hạn chế nguyên nhân 71 CHƢƠNG . 73 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN QUANG BÌNH . 73 4.1. Quan điểm Đảng việc xây dựng nông thôn 73 4.2. Mục đích, nguyên tắc xây dựng nông thôn . 74 4.2.1. Mục đích xây dựng nông thôn 74 4.2.2. Nguyên tắc xây dựng nông thôn 75 4.3. Định hƣớng xây dựng nông thôn huyện thời gian tới . 76 4.4. Mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Quang Bình . 77 4.4.1. Mục tiêu tổng quát . 77 4.4.2. Mục tiêu cụ thể 78 4.5. Một số giải pháp hoàn thiện, đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quang Bình thời gian tới 79 4.5.1. Giải pháp công tác đạo, điều hành 79 4.5.2. Giải pháp quy hoạch nông thôn huyện 79 4.5.3. Xây dựng sở vật chất – hạ tầng phục vụ phát triển nông thôn 80 4.5.4. Giải phát để phát triển kinh tế nông thôn . 81 4.5.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ. . 82 4.5.6. Phát huy vai trò MTTQ đoàn thể, vận động nhân dân đóng góp công, hiến đất để xây dựng nông thôn 83 4.5.7. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu tự giác thực 84 4.5.8. Xây dựng phát triển tổ chức trị xã hội nông thôn vững mạnh 85 4.5.9. Phát huy vai trò ngƣời dân 86 KẾT LUẬN . 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NTM Nông thôn HTX Hợp tác xã PTNNNT Phát triển nông nghiệp nông thôn Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải VH – TT – DL văn hóa thể thao du lịch THCS Trung học sở SX-KD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa 10 Ban TVTU Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy 11 CN Công nghiệp 12 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 13 DĐĐT Dồn điền đổi 14 GTSX Giá trị sản xuất 15 SX-DV Sản xuất dịch vụ 16 BVMT Bảo vệ môi trƣờng 17 TT Thị trấn 18 HĐND Hội đồng nhân dân 19 QL Quốc lộ 20 THPT Trung học phổ thông i STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa 21 BCĐ Ban đạo 22 CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia 23 KHKT Khoa học kỹ thuật 24 KTXH Kinh tế xã hội 25 Bộ NN PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 26 BCH Ban chấp hành 27 ANTT An ninh trật tự ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết thực nội dung xã nghiên cứu đến tháng 12 năm 2013 . 48 Bảng 3.2: Kết thực số tiêu chủ yếu xã đến 31 tháng 12 năm 2013 . 50 Bảng 3.3: Tổng hợp kết thực tiêu chí quốc gia nông thôn xã đến hết tháng 12 năm 2013 50 Bảng 3.4: Ý kiến đánh giá cán đoàn thể xã, thôn tham gia . 64 cộng đồng xây dựng NTM 64 Bảng 3.5: Ý kiến cán xã, thôn khó khăn huy động nguồn lực đóng góp tiền 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1. Bản đồ Hành huyện Quang Bình – tỉnh Hà Giang… iii 46 Tích cực giúp đỡ, hỗ trợ, hƣớng dẫn nông dân xây dựng mô hình sản xuất theo hƣớng chuyên canh, có quy mô lớn nhƣ: mô hình cánh đồng ngô, lạc, mô hình phát triển cam, mô hình trồng rau an toàn VietGap, mô hình sản xuất chè xanh, mô hình chăn nuôi heo thịt; mô hình nhà vƣờn đẹp… 4.5.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ. Kinh nghiệm nƣớc giới địa phƣơng nƣớc, để xây dựng thành công nông thôn đòi hỏi phải có đội ngũ cán vừa giỏi, vừa có tâm, có uy tín với dân. Có thể nói, vai trò đội ngũ cán sở có tính chất định cho thành công công xây dựng nông thôn mới; đồng thời tổ chức đoàn thể trị xã hội (Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Mặt trận tổ quốc, Hội Cựu chiến binh .) có vai trò quan trọng bổ sung trợ giúp cho cấp quyền tổ chức thực vận động nhân dân phát triển nông thôn xây dựng nông thôn mới. Do đó, việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán để đáp ứng yêu cầu công xây dựng nông thôn quan trọng. Kết tham vấn cho thấy đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán giải pháp để đẩy mạnh xây dựng nông thôn với 93,33% số ngƣời đƣợc hỏi đồng ý. Trong thời gian tới trƣớc mắt cần ƣu tiên tập trung bồi dƣỡng, đào tạo, nâng cao lực tham mƣu, đạo cho đối tƣợng cán sau đây: - Đối với cán cấp huyện + Rà soát lại đội ngũ trƣởng, phó phòng, ban ngành, đoàn thể cấp huyện để ƣu tiên đào tạo cán chƣa đạt trình độ chuyên môn đại học, trình độ trị cao cấp. + Lựa chọn số cán trẻ, có lực chuyên môn tốt cho đào tạo đại học. + Bồi dƣỡng kiến thức quản lý Nhà nƣớc cho đội ngũ chuyên viên UBND huyện. 82 - Đối với cán cấp xã + Rà soát, cử cán chủ chốt cấp xã có thời gian công tác dài (nên từ nhiệm kỳ trở lên) nhƣng chƣa có trình độ chuyên môn trung cấp đào tạo trung cấp đại học. + Cử cán chủ chốt thời gian công tác nhiệm kỳ học chƣơng trình trung cấp lý luận trị. + Thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nƣớc cho đội ngũ công chức cấp xã. Ngoài việc đào tạo chuyên môn trị, tất đội ngũ cán hệ thống trị từ huyện đến sở cần đƣợc bồi dƣỡng kiến thức nông thôn theo Chƣơng trình khung đƣợc phê duyệt Quyết định 1003/QĐ- BNNKTHT ngày 18/5/2011 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp PTNT. Chú trọng nâng cao dân trí, quan tâm đào tạo kiến thức quản lý cho cán hợp tác xã, chủ trang trại, tổ hợp tác. 4.5.6. Phát huy vai trò MTTQ đoàn thể, vận động nhân dân đóng góp công, hiến đất để xây dựng nông thôn Kết tham vấn có tới 94,66% số ngƣời đƣợc trí phải phát huy vai trò MTTQ đoàn thể trị vận động nhân dân đóng góp công sức, tiền hiến đất để đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn mới. Nhiều chƣơng trình, nội dung xây dựng nông thôn nhân dân tự làm đóng góp kinh phí để làm. Các nội dung nhƣ xây dựng sở hạ tầng nội dung cần nhiều kinh phí. Do lịch sử để lại, hệ thống giao thông, thủy lợi, thiết chế văn hóa… xây dựng tự phát. Đặc biệt hệ thống giao thông nông thôn bất cập so với yêu cầu. Phần lớn tuyến đƣờng liên xã, liên thôn nhỏ hẹp, cong queo, vừa mỹ quan, vừa làm cho việc lại ngƣời dân khó khăn. Để có đủ diện tích đất để xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi, công trình phúc lợi công cộng đền bù, vận động nhân 83 dân tự nguyện hiến đất. Trong bối cảnh nguồn lực địa phƣơng có hạn hiến đất giải pháp quan trọng để xây dựng nông thôn mới. Vì vậy, trình thực nông thôn cần phát huy vai trò MTTQ đoàn thể, vận động nhân dân đóng góp công, hiến đất để xây dựng nông thôn mới. 4.5.7. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu tự giác thực Kết thảo luận, có đến 96% số ngƣời đƣợc hỏi đồng ý phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động. Kết khảo sát cho thấy có tới 77% số dân chƣa thật hiểu chủ trƣơng, nội dung, nhiệm vụ, giải pháp… Chƣơng trình xây nông thôn mới. Trƣớc hết tuyên truyền ngƣời dân. Ngƣời dân chủ thể xây dựng nông thôn mới, vậy, cần phải tuyên truyền để nhân dân dân hiểu trách nhiệm nghĩa vụ mình, từ tự giác thực hiện. Để xây dựng đƣợc nông thôn mới, đòi hỏi ngƣời dân phải nỗ lực, đóng góp công để xây dựng sở hạ tầng mà phải nỗ lực để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần gia đình, có lối sống lành mạnh, đóng góp vào phát triển dân chủ cộng đồng, góp phần giữ vững quốc phòng an ninh, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc. Kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy, áp đặt cho ngƣời dân, không ngƣời dân đƣợc tham gia bàn bạc, định dễ dẫn tới thất bại. Chỉ ngƣời nông dân hiểu đƣợc trách nhiệm lớn lao nội dung cần làm công xây dựng nông thôn mới có khả thành công. Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội. Do đó, công tác tuyên truyền cần phải hƣớng tới giai cấp, tầng lớp cộng đồng. Bất kỳ giai cấp, tầng lớp sinh sống nông thôn, đƣợc hƣởng thụ thành nông thôn phải có trách nhiệm tham gia xây dựng nông thôn mới. 84 Đối với đội ngũ cán bộ, công tác tuyên tuyền tốt cung cấp cho họ nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích để vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể đơn vị mình. Công tác tuyên truyền cần phải thƣờng xuyên liên tục, lúc, nơi đƣợc tiến hành nhiều phƣơng pháp linh hoạt. Bên cạnh việc làm cho ngƣời hiểu mục đích, ý nghĩa việc xây dựng nông thôn mới, công việc cần làm, cách làm… việc nêu gƣơng điển hình tiên tiến cần thiết. 4.5.8. Xây dựng phát triển tổ chức trị xã hội nông thôn vững mạnh Xây dựng tổ chức trị nông thôn vững mạnh vừa nội dung, vừa giải pháp để đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới. Có 78,66% số ý kiến đồng ý coi giải pháp cần thiết. Xây dựng tổ chức trị vững mạnh nông thôn, trƣớc hết xây dựng Đảng. Tổ chức sở đảng phải thực vững mạnh trị, tƣ tƣởng tổ chức đủ sức lãnh đạo nhân dân thực theo đƣờng lối Đảng. Để xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh cần quán triệt thật tốt nghị đảng cho đảng viên, thực đoàn kết đảng, nâng cao sức chiến đấu sở đảng, phát huy tốt vai trò tiền phong gƣơng mẫu đảng viên, làm tốt công tác cán phát triển đảng… Mặt trận tổ quốc có vai trò đoàn kết lực lƣợng nông thôn tạo thành mặt trận thống nhất. Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam đƣợc giao nhiệm vụ phát động vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ phát động vận động toàn dân hƣởng ứng xây dựng nông thôn mới. Chính vậy, xây dựng Mặt trận tổ quốc vững mạnh nhằm tạo thành sức mạnh to lớn để tiến hành xây dựng nông thôn mới. Các tổ chức đoàn thể trị: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Liên đoàn lao động, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 85 tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hoạt động theo điều lệ tổ chức mình, dƣới lãnh đạo Đảng. Xây dựng tổ chức đoàn thể trị vững mạnh nhằm thu hút, tập hợp hết quần chúng nhân dân vào sinh hoạt đoàn thể phù hợp với lứa tuổi, giới tính, thành phần giai cấp để nâng cao chất lƣợng hoạt động đoàn thể, phát huy hết khả công dân nhằm huy động tối đa nguồn lực cho công xây dựng nông thôn mới. Xây dựng Mặt trận tổ quốc đoàn thể trị vững mạnh, trƣớc hết xây đội ngũ cán có chất lƣợng, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, có uy tín với quần chúng nhân dân, biết tổ chức, phát động phong trào. Nông dân chủ thể xây dựng nông thôn mới, nhƣng nông dân nghĩa nông dân đơn lẻ mà nông dân đƣợc tập hợp tổ chức trị - xã hội, hoạt động khuôn khổ pháp luật. Việc tập hợp nông dân tổ chức trị nhằm mục đích giác ngộ họ, đoàn kết họ thành khối để tạo nên sức mạnh tổng hợp. Xây dựng nông thôn nghiệp chung, tất ngƣời dân sống cộng đồng bàn bạc, góp công góp làm hộ làm riêng lẻ. Vì vậy, xây dựng tổ chức trị nông thôn vững mạnh giải pháp quan trọng cần chăm lo thực từ đầu. 4.5.9. Phát huy vai trò người dân Sự tham gia ngƣời dân cộng đồng đóng vai trò quan trọng để việc xây dựng mô hình nông thôn trọng tâm, trọng điểm; giải tốt khó khăn xúc ngƣời dân sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất văn hoá họ. Sự tham gia ngƣời dân phải đƣợc tham gia thực từ việc lựa chọn nội dung, công trình đƣợc cộng đồng cho xúc liên quan đến sản xuất đời sống. Đồng thời, cần tổ chức hoạt động tuyên truyền sâu rộng chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc để vận 86 động ngƣời dân tham gia chƣơng trình. Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú nhƣ thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình .) phát hành tờ rơi, hình thức khác nhƣ xây dựng thành nội dung sinh hoạt câu lạc . Thực biện pháp tuyên truyền tác động làm thay đổi nhận thức, trách nhiệm ngƣời dân cộng đồng phát triển nông thôn nhằm khơi dậy phong trào tự vận động phát triển cộng đồng dân cƣ nông thôn. Phát huy vai trò nông dân thực đồng bộ, có hệ thống biện pháp kinh tế, trị, văn hoá, giáo dục, y tế, môi trƣờng… nhằm khơi dậy, sử dụng, phát triển tất yếu tố cấu thành: số lƣợng, chất lƣợng, cấu đội ngũ nông dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM nay. Vai trò nông dân xây dựng NTM văn minh, đại, đƣợc thể là: (1) chủ thể tích cực tham gia vào trình xây dựng quy hoạch thực quy hoạch xây dựng NTM; (2) chủ thể chủ động sáng tạo xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; (3) chủ thể trực tiếp phát triển kinh tế tổ chức sản xuất CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn; (4) chủ thể tích cực, sáng tạo xây dựng gìn giữ đời sống văn hoá - xã hội, môi trƣờng nông thôn; (5) nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống trị - xã hội vững mạnh, bảo đảm ANTT xã hội sở. 87 KẾT LUẬN Xây dựng nông thôn môt chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc ta. Xây dựng nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội nông thôn. Đề tài: “Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” hoàn thành mục tiêu đặt nghiên cứu có số đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhất, luận văn khái quát vấn đề lý luận thực tiễn nông thôn, nông thôn với đặc trƣng, tiêu chí, nông thôn nhƣ chức năng, vai trò xây dựng nông thôn phát triển kinh tế xã hội. Luận văn phân tích nội dung xây dựng nông thôn giai đoạn nay; nêu kinh nghiệm số địa phƣơng Việt Nam xây dựng nông thôn mới. Thứ hai, qua phân tích thực trạng xây dựng nông thôn huyện Quang Bình cho thấy, năm qua, huyện Quang Bình đặc biệt quan tâm triển khai xây dựng nông thôn mới, huyện tích cực đạo cấp uỷ, quyền, nhân dân địa phƣơng thực chủ trƣơng xây dựng nông thôn gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế, trị, văn hoá, xã hội địa phƣơng. Kết đạt đƣợc đáng ghi nhận thể nhiều lĩnh vực: kinh tế tăng trƣởng khá, sở hạ tầng đƣợc nâng lên; giá trị văn hoá đƣợc quan tâm, phát huy; tình trạng ô nhiêm môi trƣờng đƣợc giảm thiểu hạn chế; vai trò chủ thể ngƣời dân xây dựng NTM đƣợc phát huy; đời sống dân trí, vật chất, tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng lên, . Thứ ba, sở làm rõ mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển KT-XH nông thôn mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Quang Bình, luận văn đƣa định hƣớng đề xuất nhóm giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, đẩy mạnh công tác xây dựng phát triển nông thôn 88 huyện Quang Bình thời gian tới, đảm bảo thực tốt mục tiêu đề ra, phấn đấu đến cuối năm 2018 Huyện Quang Bình hoàn thành việc xây dựng NTM theo tiêu chí Chính phủ. Xây dựng nông thôn công lâu dài cần có vào hệ thống trị tham gia toàn dân. Địa phƣơng cần quán triệt đầy đủ chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc, đồng thời vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể đơn vị. Nông thôn mô hình hay, hiệu quả, phù hợp với tình hình nông thôn cần đƣợc đạo, triển khai thực tích cực, nhằm sớm làm thay đổi diện mạo nông thôn Việt Nam nay. 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đào Xuân Anh, 2011. Xây dựng nông thôn huyện Tứ kỳ, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ kinh tê, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 2. Bộ trị, 2008. Phương hướng xây dựng NTM huyện Quang Bình giai đoạn 2011-2020. “Đề án Chương trình xây dựng thí điểm mô hình NTM thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá” (triển khai thực theo Kết luận số 32KL/TW ngày 20/11/2008 Bộ Chính trị Thông báo kết luận số 238-TB/TW ngày 7/4/2009 Ban Bí thư. 3. Bộ trị, 2008. Đề án Chương trình xây dựng thí điểm mô hình NTM thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá (triển khai thực theo Kết luận số 32-KL/TW ngày 20/11/2008 Bộ Chính trị Thông báo kết luận số 238-TB/TW ngày 7/4/2009 Ban Bí thư.) 4. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009. Báo cáo sơ kết năm triển khai thực chương trình NTM cấp xã giai đoạn 2001 – 2004. Bộ Nông nghiệp PTNT13.“Sổ tay hướng dẫn xây dựng NTM cấp xã”. 5. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2007. Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. 6. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006. Quyết định số 2614/QĐ/BNN-HTX ngày 8/9/2006 “Đề án thí điểm xây dựng mô hình NTM cấp thôn, bản”. 7. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2011. Quyết định 497/QĐ-BNNKTHT, ngày17/03/2011 “Về việc ban hành Quy chế hoạt động Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020. 90 8. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2011. Quyết định 1003/QĐ-BNNKTHT ngày18/05/2011 “Về viê ̣c phê duyê ̣t Chương trình đào tạo, bồ i dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới thuộc Chương trình Mục tiêu quố c gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn2011-2020”. 9. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010. Thông tư 07/2010/TTBNNPTNT ngày 08/02/2010 “Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới”. 10. Chính Phủ, 2008. Nghị 24/2008/NQ-CP ngày28/10/2008 “Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. 11. Nguyễn Tiến Định, 2012. Nghiên cứu sở khoa học đề xuất chế sách huy động nội lực từ người dân vùng miền núi phía Bắc tham gia xây dựng NTM. Trang thôn tin điện tử Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn – IPSARD. 12. Phan Đình Hà, 2011. Giải pháp đẩy mạnh xây dựng Nông thôn địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Hiệu, 2011. Sự tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng mô hình nông thôn xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Luận văn thạc sĩ kinh tê, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Hoa, 2012. “Giải pháp thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến năm 2020”. Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên. 15. Chu Tiến Quang, 2005. Cơ chế, sách đầu tư sở hạ tầng thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia. 16. Chu Tiến Quang, 2005. Huy động sử dụng nguồn lực phát 91 triển kinh tế nông thôn, thực trạng giải pháp. Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia. 17. Nguyễn Hoàng Sa, 2014. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Thái Lan Trung Quốc học Việt Nam nay. Trang thông tin điện tử huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng. 18. Đặng Kim Sơn, Phan Sỹ Hiếu, 2001. Phát triển nông thôn bằng phong trào nông thôn (Saemaul Undong) Hàn Quốc. Trang thôn tin điện tử Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn – IPSARD. 19. Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. Quyết định 491/QĐ-TTg ngày16/04/2009 “Về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới. 20. Thủ tƣớng Chính phủ, 2010. Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 “Về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020”. 21. Thủ tƣớng Chính phủ, 2012. Quyết định 695/QĐ-TTg, ngày12/6/2012 “Sửa đổi nguyên tắc chế hỗ trợ vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020”. 22. UBND huyện Quang Bình, 2011. Báo cáo chi tiết tình hình kinh tế xã hội huyện Quang Bình theo tiêu chí quốc gia NTM. 23. Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011. Website 24. Website: http://nongthonmoi.gov.vn/ 25. Website: http://nongthonmoi.hagiang.gov.vn/ 92 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Xin Ông (bà cho biết): - Họ tên:…………………………………………………………… - Chức vụ:……………………………………………………………… - Đơn vị công tác: …………………………………………………… . Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: (khoanh tròn vào ý cho đúng). + Những thuận lợi việc xây dựng nông thôn địa phƣơng gì?  Đƣợc Đảng Nhà nƣớc cấp quan tâm đạo;  Nhờ có thành tựu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc thời gian vừa qua;  Là địa phƣơng có truyền thống cách mạng;  Học tập đƣợc kinh nghiệm nhiều nơi (cả nƣớc nƣớc ngoài). Những thuận lợi khác ( viết thêm vào phần trống này).………….………………… …………….…………………………………… . ……………………………………………………………………………………… + Những khó khăn việc xây dựng nông thôn địa phƣơng gì?  Địa bàn rộng, địa hình phức tạp;  Nguồn lực địa phƣơng có hạn;  Năng lực đội ngũ cán hạn chế;  Ruộng đất manh mún, khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp hàng hóa;  Các khu dân cƣ cũ lộn xộn, khó khăn cho việc chỉnh trang;  Các doanh nghiệp địa phƣơng nhỏ ít;  Khó khăn việc huy động đóng góp nhân dân. Những khó khăn khác ( viết thêm vào phần trống này).………… …………… ………….…………………………………… . …………………………………………………………………………………… + Để đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa phƣơng thời gian tới, theo Ông (bà) cần áp dụng giải pháp sau đây?  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu tự giác thực  Tiếp tục vận động nông dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất;  Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ;  Xây dựng phát triển tổ chức nông thôn;  Phát huy vai trò MTTQ đoàn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn mới.  Đẩy nhanh việc quy hoạch xây dựng thị trấn, thị tứ;  Xây dựng số công trình liên xã;  Ban hành số văn quy phạm pháp luật xây dựng nông thôn mới. Các giải pháp khác ( viết thêm vào phần trống này)…… ……………………… ………….………………………… .………… . ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Ông (bà)./. Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ NÔNG DÂN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: (khoanh tròn vào ý cho đúng): - Ông (bà) đƣợc nghe giới thiệu mục đích, ý nghĩa nội dung xây dựng nông thôn chƣa?  Đã đƣợc nghe đầy đủ;  Đã đƣợc nghe nhƣng chƣa nhiều lắm;  Chƣa đƣợc nghe. - Ông (bà) hiểu đƣợc mục đích, ý nghĩa nội dung xây dựng nông thôn chƣa?  Đã hiểu đƣợc;  Chƣa thật hiểu lắm;  Chƣa hiểu cả. - Ông (bà) có sẵn sàng đóng góp công, để xây dựng nông thôn không?  Sẵn sàng đóng góp;  Còn tùy;  Không muốn đóng góp. - Nếu không muốn đóng góp công, để xây dựng nông thôn lý gì?  Do nghèo;  Do không tin tƣởng vào việc xây dựng nông thôn mới;  Do sợ tham nhũng; - Ông (bà) có sẵn sàng hiến đất để mở rộng đƣờng giao thông thôn, xóm không?  Sẵn sàng;  Còn tùy;  Không hiến đất. Xin trân trọng cảm ơn Ông (bà) cộng tác. Phụ lục: Tổng hợp kết xin ý kiến chuyên gia TT Nội dung, phƣơng án Những thuận lợi việc xây dựng nông thôn địa phƣơng a. Đƣợc Đảng Nhà nƣớc cấp quan tâm đạo b. Nhờ có thành tựu nghiệp CNH HĐH đất nƣớc thời gian vừa qua c. Là địa phƣơng có truyền thống cách mạng d. Học tập đƣợc kinh nghiệm nhiều nơi e. Đất đai rộng f. Dân trí cao g. Cán nhiệt tình 2. Những khó khăn việc xây dựng nông thôn địa phƣơng gì? a. Địa bàn rộng, địa hình miền núi phức tạp b. Nguồn lực địa phƣơng có hạn c. Năng lực đội ngũ cán hạn chế d. Ruộng đất manh mún, khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp hàng hóa e. Các doanh nghiệp địa phƣơng nhỏ f. Các khu dân cƣ cũ lộn xộn, khó khăn cho việc chỉnh trang g. Khó khăn việc huy động đóng góp Số ngƣời Tỷ lệ (%) đồng ý TT Nội dung, phƣơng án nhân dân 3. Các giải pháp để đẩy mạnh xây dựng NTM a. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu tự giác thực b. Tiếp tục vận động nông dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất c. Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán d. Xây dựng phát triển tổ chức trị nông thôn e. Phát huy vai trò MTTQ đoàn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn f. Đẩy nhanh việc quy hoạch xây dựng thị trấn, thị tứ g. Xây dựng số công trình liên xã h. Ban hành chế sách h. Ban hành số văn để đạo thống Số ngƣời Tỷ đồng ý (%) lệ [...]... cƣ nông thôn ngày càng giãn ra 1 Quang Bình là huyện mới thành lập của tỉnh Hà Giang, gồm nhiều dân tộc Những năm qua huyện Quang Bình đã tích cực triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM) Huyện uỷ Quang Bình đã ban hành Nghị quyết về xây dựng nông thôn mới; thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới từ cấp huyện đến cấp xã và triển khai các nội dung về xây dựng NTM, tuy nhiên kết quả còn... nhân rộng, phát triển mô hình về xây dựng nông thôn mới Hiện chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách tổng thể, có hệ thống về xây dựng nông thôn mới tại huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang Do vậy, bản thân chọn đề tài Xây dựng nông thôn mới tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang sẽ có ý nghĩa thực tiễn quan trọng góp phần đánh giá, phân tích thực trạng xây dựng nông thôn mới và định hƣớng, đƣa ra một số... kiểu mới chƣa đủ sức thuyết phục, thu hút nông dân tham gia Nhằm góp phần tích cực tìm ra các giải pháp tốt nhất trong điều kiện thực tế của huyện để phục vụ việc phát triển xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình, tôi lựa chọn đề tài: Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang cho luận văn thạc sĩ của mình Câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra là: Thực trạng xây dựng nông. .. Bình đạt kết quả cao 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: công tác quản lý xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang Phạm vi không gian: địa bàn huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang Phạm vi thời gian: từ năm 2011 đến năm 2013 (Từ năm 2011 huyện Quang Bình bắt đầu triển khai xây dựng Nông thôn mới) 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện Đề tài nghiên cứu, tác giả... dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang nhƣ thế nào và cần có những giải pháp gì để đẩy mạnh quá trình này? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu, đánh giá những vấn đề về công tác xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình từ năm 2011 đến năm 2013 Từ đó, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2013 Trên cơ sở... giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình trong thời gian tới Nhiệm vụ: Đánh giá về việc xây dựng nông thôn mới của huyện Quang Bình 2 Trên cơ sở đó, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân… Từ đó đƣa ra đƣơ ̣c các giải pháp phù hơ ̣p, khả thi nhằm thực hiện xây dựng nông thôn mới của huyện Quang Bình đạt kết quả cao 3 Đối tƣợng... không khí Xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo giữ gìn và cải tạo môi trƣờng tự nhiên vốn có của nông thôn truyền thống, đồng thời làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng 1.2.3 Nội dung xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới gồm năm nội dung chủ yếu sau: 1.2.3.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới: Quy hoạch nông thôn mới là vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định thành công của chƣơng trình xây dựng NTM... hội trên địa bàn; - Trên 70% số thôn đƣợc công nhận đạt tiêu chuẩn an toàn về an ninh, trật tự; - Hàng năm Công an xã đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến trở lên 1.2.4.2 Huyện nông thôn mới Là Huyện có 75% số xã trong huyện đó đạt xã nông thôn mới 23 1.2.4.3 Tỉnh nông thôn mới Là Tỉnh có 80% số huyện trong tỉnh đó đạt huyện nông thôn mới 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về nông. .. triển nông thôn mới ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang trong thời gian tới 1.2 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Nông thôn và đặc điểm của nông thôn Các quốc gia trên thế giới trong quá trình phát triển đều phân các vùng lãnh thổ của mình thành 2 khu vực là hành chính là thành thị và nông thôn Hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau để phân biệt nông thôn với thành... nông thôn, tức là nhấn mạnh nông thôn phục vụ thành thị, ngƣợc lại thành thị hỗ trợ nông thôn Đó chính là cơ sở quan trọng để thực hiện thành thị và nông thôn phát triển hài hoà Với nông thôn, có thể nói nông nghiệp là chức năng tự nhiên của nông thôn Tuy nhiên xây dựng nông thôn mới không có nghĩa là biến nông thôn trở thành thành thị bằng cách chuyển nền sản xuất từ sản xuất nông nghiệp hoàn toàn sang . hiện xây dựng nông thôn mới của huyện Quang Bình đạt kết quả cao 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: công tác quản lý xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang. . nông thôn mới 74 4.2.2. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới 75 4.3. Định hƣớng xây dựng nông thôn mới của huyện trong thời gian tới 76 4.4. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện Quang Bình. việc phát triển xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình, tôi lựa chọn đề tài: Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang cho luận văn thạc sĩ của mình.

Ngày đăng: 17/09/2015, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • VŨ QUỐC KHÁNH

    • XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA

    • BÀN HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

      • HÀ NỘI - 2015

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

        • VŨ QUỐC KHÁNH

        • XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA

        • BÀN HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG

        • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

        • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

        • CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

        • MÃ SỐ: 60 34 04 10

        • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI

          • HÀ NỘI - 2015

          • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

          • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

          • GIỚI THIỆU CHUNG

            • 1. Tính cấp thiết của đề tài

            • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

            • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

            • 4. Phương pháp nghiên cứu

            • 5. Kết cấu luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan