giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

121 723 0
giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIÊP & PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------- -------- PHẠM QUANG GIANG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ NÔNG NGHIÊP & PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------- -------- PHẠM QUANG GIANG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tất Thắng HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi. Số liệu kết nghiên cứu luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực. Tôi xin cam đoan việc thực khóa luận có đồng ý, ủng hộ đơn vị liên quan; thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 Người thực Phạm Quang Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình tập thể, cá nhân. Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo: TS Nguyễn Tất Thắng, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ thực hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa kinh tế PTNT, môn kinh tế thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi tốt để hoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả Phạm Quang Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii DANH MỤC VIẾT TẮT BQ : Bình quân CLB : Câu lạc CN : Công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính GDTX : Giáo dục thường xuyên GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KTQD : Kinh tế quốc dân KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ : Lao động LHTN : Liên hiệp niên NN, DV : Nông nghiệp, dịch vụ NHCS : Ngân hàng sách SXKD : Sản xuất kinh doanh TBXH : Thương binh xã hội TM : Thương mại TN : Thanh niên TNNT : Thanh niên nông thôn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng XD : Xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN . iii DANH MỤC VIẾT TẮT . iv MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG . viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: . 1.2.1 Mục tiêu chung: . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu. . 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: . PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 2.1 Cơ sở lý luận. 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Ý nghĩa giải việc làm cho lao động niên nông thôn. . 2.1.3 Đặc điểm lao động, việc làm niên nông thôn 10 2.1.4 Nội dung giải pháp giải việc làm cho niên nông thôn. . 11 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giải việc làm cho lao động niên nông thôn. . 16 2.2 Cơ sở thực tiễn: 19 2.2.1 Chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước vấn đề dạy nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn. . 20 2.2.2 Tình hình việc làm cho niên Việt Nam. 21 2.2.3 Kinh nghiệm giải việc làm nông thôn số nước khu vực . 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26 3.1 Điều kiện tự nhiên. . 26 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình . 26 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 26 3.1.3 Tài nguyên. 27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội. 27 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế. 27 3.2.2 Kết cấu hạ tầng 29 3.2.3 Đặc điểm dân cư, lao động việc làm 30 3.2.4 Khái quát tình hình kết sản xuất - kinh doanh huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình . 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu. . 35 3.3.2 Thu thập số liệu 36 3.3.3 Phương pháp phân tích. 37 3.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu. 38 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 41 4.1 Khái quát thực trạng lao động việc làm niên nông thôn huyện Yên khánh. . 41 4.1.1 Số lượng lao động niên nông thôn huyện Yên khánh. . 41 4.1.2 Thực trạng lao động theo tình trạng việc làm 42 4.1.3 Thực trạng lao động niên theo trình độ . 42 4.1.4 Thực trạng lao động theo độ tuổi. . 44 4.2 Thực trạng việc thực giải pháp giải việc làm cho niên nông thôn Yên Khánh. 45 4.2.1 Thực trạng thực sách đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế giải việc làm cho niên nông thôn huyện Yên Khánh. 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi 4.2.2 Thực trạng phát triển mạng lưới thành phần tham gia giải việc làm cho niên nông thôn Yên Khánh. 49 4.2.3 Nâng cao trình độ, tay nghề giải việc làm cho lao động niên. 55 4.2.4 Hỗ trợ nguồn lực để giải việc làm cho niên nông thôn. 58 4.2.5 Xuất lao động. . 60 4.2.6 Đánh gía hiệu chương trình giải việc làm cho niên nông thôn huyện Yên Khánh. . 61 4.2.7 Ý kiến đánh giá công tác giải việc làm cho niên nông thôn huyện. . 66 4.2.8 Những tồn tại, hạn chê, nguyên nhân tồn công tác giải việc làm cho niên huyện Yên Khánh. 68 4.3 Những yếu tố tố ảnh hưởng tới việc giải việc làm cho niên nông thôn địa bàn huyện. . 69 4.3.1 Thực sách giải việc làm phát triển kinh tế. . 69 4.3.2 Nguồn lực đầu tư cho giải việc làm cho niên. . 72 4.3.3 Yếu tố thân người lao động. 73 4.3.4 Thị trường lao động. 75 4.4 Phương hướng, mục tiêu số giải pháp giải việc làm cho niên nông thôn Yên khánh thời gian tới. 75 4. 4.1 Phương hướng, mục tiêu. 75 4.4.2 Giải pháp chủ yếu để giải việc làm cho niên nông thôn Yên Khánh thời gian tới. . 76 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 Kết luận. . 99 5.2 Kiến nghị. . 101 5.2.1 Đối với Nhà nước. . 101 5.2.2 Đối với Đoàn niên, Hội liên hiệp niên. . 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh (năm 2011 - 2013) 28 Bảng 3.2 Lao động việc làm ngành kinh tế huyện Yên Khánh (năm 2011 - 2013) . 31 Bảng 4.1 Số lượng niên Yên Khánh 41 Bảng 4.2 Lao động niên có việc làm theo cấu ngành nghề. . 42 Bảng 4.3 Lao động niên theo trình độ học vấn . 43 Bảng 4.4 Lao động niên theo trình độ chuyên môn 44 Bảng 4.5 Lao động niên theo độ tuổi . 45 Bảng 4.6 Mạng lưới giải việc làm cho lao động niên nông thôn Yên Khánh 49 Bảng 4.7 Tổng hợp niên làm việc doanh nghiệp . 50 Bảng 4.8 Số lao động niên làm việc làng nghề . 51 Bảng 4.9 Số lao động niên làm việc gia trại, trang trại . 52 Bảng 4.10 Số lao động niên làm việc hộ gia đình . 54 Bảng 4.11 Số lượng niên định hướng nghề nghiệp năm . 56 Bảng 4.12 Số lượng niên đào tạo nghề ngắn hạn năm . 57 Bảng 4.13 Số lượng niên tập huấn, chuyển giao tiến KHKT năm từ năm 2011 - 2013 . 58 Bảng 4.14 Kết xuất lao động niên nông thôn. . 60 Bảng 4.15 Tình hình sử dụng đất đai niên sau tập huấn . 62 Bảng 4.16 Tình hình niên sau học nghề . 63 Bảng 4.17 Hiệu kinh tế lao động xuất so với lao động nước, tháng . 64 Bảng 4.18 Hiệu sử dụng vốn vay niên 66 Bảng 4.19 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề . 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Bảng 4.20 Thông tin chung đội ngũ giáo viên dạy nghề . 67 Bảng 4.21 Ý kiến đơn vị sử dụng lao động niên qua dạy nghề. . 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix Đẩy mạnh tuyên truyền nhu cầu lao động thị trường tỉnh, xu hướng phát triển ngành nghề để niên cập nhật, có hướng học nghề phù hợp. 4.4.2.7 Giải pháp đoàn niên, Hội liên hiệp niên a. Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng cán Đoàn viên, Hội viên niên chủ trương Đảng, sách Pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế xã hội nông thôn - Tổ chức quán triệt, tuyên truyền sâu rộng cho cán Đoàn viên – Hội viên niên hiểu Nghị Trung ương Đảng số 26 ban chấp hành trung ương Đảng Nông dân – nông nghiệp – nông thôn; Nghị số 25/NQ-TW vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Đề án, định 1956 Chính phủ việc hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn. - Tuyên truyền chủ trương, sách, chương trình, đề án, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh, huyện. Trong cần tuyên truyền sâu rộng niên quy hoạch phát triển ngành nghề, vùng sản xuất để niên biết có ý tưởng, kế hoạch sản xuất. Như tuyên truyền, công khai quy hoạch khu xây dựng mô hình trang trại, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, quy trình thủ tục vay vốn, đất đai. - Tăng cường phối hợp với Trường Đại học, Cao đẳng, THCN nước, doanh nghiệp tổ chức buổi tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho học sinh khối lớp 9, lớp 12 trường THCS, THPT, TTGDTX để em có kiến thức, hiểu biết nghề nghiệp dễ định hướng nghề nghiệp cho sau tốt nghiệp. Các cấp đoàn huyện hàng năm có kế hoạch tổ chức sàn giao dịch việc làm; tổ chức diễn đàn niên với việc làm, đối thoại trao đổi với quyền, doanh nghiệp khó khăn lập thân, lập nghiệp để tuyên truyền nâng cao nhận thức cho niên nghề nghiệp, việc làm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Phối hợp với trường, Trung tâm dạy nghề nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn hường nghiệp cho niên, chất lượng việc dạy nghề sơ cấp cho niên nhà trường. b. Thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho niên - Phối hợp với ngành chức thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho niên nông thôn trực thuộc Huyện đoàn. Trung tâm có chức năng: tư vấn, định hướng nghề nghiệp; dạy nghề, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho niên. - Phối hợp với ngành chuyên môn Nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ . tổ chức tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất – kinh doanh. Hình thức tập huấn đa dạng, vừa tập huấn tập trung thông qua buổi hội họp, sinh hoạt chi đoàn, chi hội, đồng thời tổ chức hội nghị đầu bờ; cho tham quan học tập mô hình thực tế . - Tổ chức tập huấn kỹ thuật sản xuất đối tượng cụ thể mà đối tượng niên sản xuất có kế hoạch sản xuất; tập huấn kỹ quản lý vốn vay hiệu quả. - Tổ chức cho niên thăm quan, học tập mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu huyện để áp dụng. Nhất mô hình áp dụng vào địa phương. c. Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh huyện, hình ảnh niên, lao động niên nông thôn huyện; phối hợp đưa lao động lao động hợp tác quốc tế - Phối hợp với ngành chức năng, doanh nghiệp huyện hàng năm tổ chức hội chợ việc làm để lao động niên nông thôn có hội tìm kiếm việc làm, đồng thời hiểu biết nghề nghiệp, việc làm từ định hướng cho hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp. Hàng năm vào thông tin việc làm, hội chợ thành phố, tổ chức cho niên huyện tham gia để có thông tín, kiến thức thêm việc làm. - Xây dựng trang Web Đoàn niên huyện để quảng bá điều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 kiện, tiềm kinh tế, xã hội huyện hình ảnh lao động niên huyện Yên Khánh với đối tác, doanh nghiệp bạn bè trong, nước để họ hiểu mảnh đất, người, chất lượng, số lượng lao động niên nông thôn Yên khánh. - Phối hợp với tổ chức tín dụng, ngân hàng (đặc biệt Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp) công ty, doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất lao động làm việc nước ngoài. Tuyên truyền cho niên sách hỗ trợ cho lao động xuất khẩu, tránh tình trạng niên thiếu thông tin dẫn đến bị lừa không tích cực học nghề để lao động nước mà làm việc đơn giản hiệu thấp. d. Đẩy mạnh phát triển mô hình sản xuất niên Huyện đoàn tham mưu cho huyện đề án niên tham gia phát triển kinh tế xã hội, đề án giải việc làm cho niên, sở đề nghị nhà nước hỗ trợ kinh phí nguồn lực cho niên. Đẩy mạnh phong trào học tập, học nghề, thi đua lao động sản xuất, lập thân lập nghiệp niên. Đánh giá kết sản xuất mô hình kinh tế niên từ có sách niên mở rộng sản xuất, xây dựng mô hình lĩnh vực để tạo việc làm cho niên, mô hình sản xuất nấm, tiểu thủ công nghiệp, khí . Duy trì hoạt động hiệu câu lạc doanh nghiệp trẻ, tạo liên kết, hợp tác, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trẻ. Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cho niên vốn, đất đai, khoa học kỹ thuật thông qua hoạt động tổ chức Đoàn, Hội. Phối hợp với tổ chức tín dụng cho niên vay vốn sản xuất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thất nghiệp thiếu việc làm cho niên diễn phổ biến vùng nông thôn nước nói chung, huyện Yên Khánh nói riêng. Thực trạng nguyên nhân chủ yếu gây tệ nạn xã hội nghèo đói, kìm hãm phát triển xã hội. Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài: “Giải pháp giải việc làm cho niên nông thôn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” rút số kết luận sau: Thứ nhất, giải việc làm cho niên nông thôn Yên Khánh có ý nghĩa quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nội dụng giải pháp: sách đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế, phát triển thành phần mạng lưới tham gia giải việc làm cho niên nông thôn; nâng cao trình độ, tay nghề cho niên nông thôn; hỗ trợ nguồn lực cho giải việc làm cho niên nông thôn; làm tốt công tác xuất lao động thực có hiệu chương trình hỗ trợ trực tiếp cho lao động niên nông thôn. Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giải việc làm cho TNNT Yên Khánh là: sách việc thực sách Đảng, nhà nước phát triển kinh tế để giải việc làm cho TNNT; nguồn lực đầu tư cho giải việc làm; yếu tố từ thân người lao động; thị trường lao động. Thứ hai: Yên Khánh Sản xuất nông nghiệp chủ yếu, công tác tư vấn, giải việc làm cho TN huyện quan tâm. Từng bước nâng cao trình độ tay nghề niên, giúp cho niên lựa chọn ngành nghề phù hợp với thân điều kiện gia đình; số niên có việc làm tăng, năm 2013 số niên có việc làm 22140 niên, tăng 4,4 % so với năm 2011. Tuy nhiên thực giải pháp giải việc làm cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 niên nông thôn Yên Khánh nhiều vấn đế cần phải thực hiện, có đến 60% lao động niên thất nghiệp thiều việc làm, khoảng 30 % niên phải tìm việc địa phương, tỷ lệ lao động niên qua đào tạo 40 %. Đó nguyên nhân gây áp lực dân số, việc làm cho thành thị, niên mắc tai tệ nạn xã hội có xu hướng tăng. Thứ ba, giải việc làm phải hướng vào phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực; phải tạo cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế trình chuyển đổi; thực tốt sách phát triển ngành nghề kinh tế, mạng lưới thành phần tham gia giải việc làm cho niên; nâng cao trình độ cho niên; hỗ trợ nguồn lực cho giải việc làm; đẩy mạnh hoạt động xuất lao động; nâng cao hiệu sách hỗ trợ cho lao động niên. Thứ tư, Trên sở nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp giải việc làm cho niên nông thôn Yên Khánh, để giải việc làm cho niên nông thôn Yên Khánh cần tổ chức thực tốt giải pháp: bổ sung, hoàn thiện chủ trương, sách giải việc làm, phát triển kinh tế để giải việc làm cho niên nông thôn; nâng cao chất lượng nguồn lao động tăng cường đào tạo nghề đẩy mạnh hoạt động tập huấn khuyến nông chuyển giao khao học kỹ thuật cho niên; đầu tư nguồn lực cho giải việc làm như: hỗ trợ hạ tầng sở, hỗ trợ vay vốn hỗ trợ khoa học kỹ thuật, thông tin; phát triển ngành nghề nâng cao thu nhập cho người lao động, ưu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển; phát triển thị trường lao động tăng cường vai trò Đoàn niên Hội liên hiệp niên. Phấn đấu đến năm 2020 50% niên nông thôn có việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp chủ yếu tập trung khu công nghiệp doanh nghiệp địa bàn; 40% niên nông thôn làm việc lĩnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 vực nông nghiệp 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Chính phủ tiếp tục già soát sách hỗ trợ cho người lao động, đặc biệt lao động niên nông thôn để hoàn thiện bổ sung cho phù hợp hơn, sách hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển giao KHKT, tín dụng ưu đãi cho niên nông thôn. Có chiến lược phát triển ngành công nghiệp nông thôn, sử dụng nguyên liệu từ sản phẩm nông nghiệp; thúc đẩy mạnh trình công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn. Quy vùng sản xuất để đầu tư phát huy lợi vùng, tránh đầu tư giàn trải, trùng chéo dẫn đến không phát huy tốt lợi vùng. Chấn chỉnh kỷ cương hoạt động xuất lao động, nâng cao chất lượng đào tạo lao động phục vụ nước xuất khẩu; xúc tiến quảng bá tốt chất lượng lao động Việt Nam trường quốc tế để đưa người Việt Nam lao động nước ngoài. Có chiến lược cụ thể để quản lý chuẩn hóa tiêu chuẩn chất lượng nông sản, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nông sản; đẩy mạnh xuất nông sản. Đối với huyện Yên Khánh tiếp tục đầu tư nguồn lực để phát triển kinh tế tạo việc làm chỗ cho TNNT huyện. Đầu tư hoàn thiên kiên cố hoá kênh mương để chủ động việc tưới, tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; vùng thường xuyên úng mùa mưu, hạn mùa đông, vùng quy hoạch cánh đồng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao. Phát triển mở rộng vu đông bước đưa vụ động vụ sản xuất chính, phấn đấu năm trồng 5000 vụ đông; đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng hóa, tăng cường đạo hoạt động khuyến nông; hàng năm cấp kinh phí xây dựng mô hình kinh tế niên để đánh giá nhân rộng. Đẩy mạnh sản xuất nấm để tận dụng ngyên liệu, tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp tham gia sản xuất nấm; hỗ trợ để hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nấm phát triển; quy vùng chuyên sản xuất nấm tập trung xã Khánh Trung, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Khánh Nhạc, Khánh Hồng, Khánh Công để hỗ trợ cho đơn vị khác. Hỗ trợ quảng bá sản phẩm nấm sản phẩm truyền thống huyện tiếp cận thị trường nước. Thực sách hỗ trợ cho sản xuất, cụ thể hộ niên năm vùng sản xuất cánh đồng mẫu. Chỉ đạo chuyển diện tích vùng úng trũng trồng lúa không ăn sang mô hình lúa cá kết hợp với chăn nuôi quy mô gia trại, trang trại, xã có diện tích ven đê sông Đáy, sông vạc, sông mới. Tập trung thực sách hỗ trợ vốn, đất đai mặt bằng, khoa học kỹ thuật để khuyến khích, phát triển làng nghề truyền thống: mây tre đan, mộc, khí, bún bánh, may mặc…đồng thời khuyến khích tổ chức, cá nhân du nhập nghề địa phương. Xây dựng kế hoạch cụ thể thành lập thêm làng nghề đến năm 2020; quảng bá sản phẩm làng nghề nông sản hàng hoá, bước xây dựng thương hiệu hàng hóa huyện. Giúp hộ sản xuất, doanh nghiệp tiếp cận, liên kết với viện nghiên cứu để hợp tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, lĩnh vực công nghệ sinh học, giống; liên kết với doanh nghiệp hợp đồng sản xuất gắn với chế biến xuất khẩu. Khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất huyện, tạo việc làm cho lao động. Hỗ trợ điều kiện cho học nghề cho học viên bao gồm trước, sau học nghề. Quy hoạch cụ thể khu phát triển dịch vụ khu công nghiệp, trung tâm huyện; khu bến bãi ven đê, bãi đỗ xe tập kết hàng hoá trung tâm huyện. Đầu tư sở vật chất điều kiện để trung tâm dạy nghề huyện hoạt động tốt hơn. Xây dựng sách hỗ trợ, phối hợp với doanh nghiệp khu công nghiêp tổ chức dạy nghề; yêu cầu doanh nghiệp thực cam kết thu hút lao động niên huyện, hộ đất xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 khu công nghiệp công trình khác. Tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hoạt động hiệu quả, tăng dư nợ vốn vay ưu đãi cho niên học nghề, sản xuất, kinh doanh. Chỉ đạo ngành lao động tăng cường tham mưu làm tốt công tác định hướng, quản lý thị trường lao động; tổ chức hoạt động quảng bá chất lượng lao động; tổ chức sàn giao dịch việc làm thường xuyên. Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật, nhân rộng mô hình hiệu quả; xuất lao động. 5.2.2 Đối với Đoàn niên, Hội liên hiệp niên Tăng cường tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức niên nghề nghiệp việc làm. Tham mưu thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề niên. Xây dựng Webside niên để quảng bá hình ảnh lao động niên nông thôn huyện. Thành lập Hội doanh nghiệp trẻ để thu hút chủ doanh nghiệp, chủ sở SXKD niên vào hoạt động để làm cầu nối tạo việc làm cho niên. Thường xuyên tôn vinh gương điển hình tiên tiến công tác sản xuất kinh doanh, giải tốt việc làm cho niên; nhân rộng mô hình kinh tế hiệu quả. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Lao động Thương binh Xã hội, (2003), Báo cáo sơ kết năm thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN việc làm giai đoạn 2001 - 2005 2. Bộ Nông nghiệp PTNT, (2008), Đề án tăng cường đào tạo cho lao động nông thôn giai đoạn 2008-2015 định hướng đến 2020. 3. Chính phủ (1999), Nghị định số 152/NĐ-CP ngày 20/9/1999 việc qui định người lao động chuyên gia làm việc có thời hạn nước ngoài. 4. Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ – CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 5. Đại học Kinh tế quốc dân, (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển trường. 6. Luật dạy nghề, (2006). 7. Luật đưa người lao động lao động nước (2006). 8. Luật lao động (2012). 9. Luật niên (2005). 10. Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB trị quốc gia. 11. Chính phủ (2009), Quyết định 1956 – QĐ/TTg, ngày 27/11/2009 thủ tướng phủ phê duyệt đề án đạo tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. 12. Tổng cục thống kê, (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm 13. UBND huyện Yên Khánh, (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Khánh giai đoạn 2015-2020. 14. Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ X, lần thứ XI, ĐCSVN. 15. Bộ nông nghiệp PTNT, (2012), Bản tin chuyên đề số 2, trang tin điện tử xúc tiến thương mại. 16. Trung Tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Bản tin tháng năm 2014. 17. Văn kiện nghị trung ương 7(khóa X), 2008 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 PHIẾU ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG THANH NIÊN Người điều tra Ngày điều tra Phiếu số: Huyện: . Xã: Thôn: I. Thông tin chung người trả lời vấn Họ tên: …………………………………………. Giới tính: ……………………. Tuổi: ………………………………………………. Dân tộc: …………………… . Trình độ học vấn:…………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: [ ] sơ cấp [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng [ ] Đại học [ ] Sau đại học Anh/ chị lao động lĩnh vực: [ ] Nông nghiệp [ ] CN -TTCN [ ] Thương mại-dịch vụ [ ] Khác. Làm lĩnh vực nông nghiệp diện tích đất nông nghiệp .sào, đất chuyên màu .sào, đất lúa màu .sào, đất khác Tổng diện tích gieo trồng năm .sào Việc làm anh (chị) nào: [ ] Thường xuyên [ ] Không thường xuyên [ ] Thất nghiệp II. Tình hình triển khai giải pháp giải việc làm 1. Tình hình tham gia đào tạo nghề lao động Câu 1: Anh ( chị)có biết thông tin đào tạo nghề cho lao động nông thôn không Có [ ] Không [ ] Nếu biết, từ nguồn chính? (Có thể chọn nhiều tình huống). [ ] Thông qua tư vấn [ ] Thông qua đoàn thể [ ] Thông qua họp dân [ ] Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 Câu 2: Anh chị tham gia lớp đào tạo nghề chưa? Có Không [ ] [ ] Nếu có, đào tạo nghề gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Tham gia lớp đào tạo nghề có hỗ trợ không? Có Không [ ] [ ] Nếu có, hỗ trợ gì? Tiền [ ] Tài liệu học tập Khác [ ] [ ] Câu 4: Tham gia học nghề có thực hành không? Có [ ] Không [ ] Câu 5: Anh (chị) thấy nội dung phương pháp đào tạo nghề ? tôt [ ] trung bình [ ] không tốt [ ] Nếu không tốt, chỗ nào? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Anh chị có mong muốn đào tạo nghề không? Có [ ] Không [ ] Nếu có, nghề gì? Câu 7: Đánh giá hoạt động đào tạo nghề? Nội dung + Phù hợp với nhu cầu người lao động (tốt) + Đạt yêu cầu người lao động + Không đạt yêu cầu Câu 8: Anh chị có thời gian tìm việc sau học nghề tháng…có làm nghề… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 1. Tập huấn khuyến nông Câu 1: Anh chị tham gia lớp tập huấn khuyến nông chưa? Có [ Không ] [ ] Nếu có, tham gia lớp tập huấn khuyến nông nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Tham gia tập huấn khuyến nông có hỗ trợ kinh phí tập huấn hay không? Có [ Không ] [ ] 2. Hỗ trợ nguồn lực 2.1 Hỗ trợ vay vốn Câu 1: Anh chị có hỗ trợ vay vốn không? Có [ Không ] [ ] Nếu có, vay: ……………. (trđ), lãi suất: …………………. (%) Câu 2: Anh chị vay vốn từ tổ chức tín dụng nào? [ ] Ngân hàng [ ] Các tổ chức, đoàn thể [ ] Quỹ tín dụng [ ] Người thân [ ] Khác Câu 3: Vay vốn hình thức nào? Thế chấp [ ] Tín chấp [ ] Câu 4: Mục đích vay vốn để làm gì? [ ] SX, Kinh doanh tr.đ [ ] Mua đồ dùng sinh hoạt tr.đ Câu 5: Anh chị vay tối đa ………… triệu đồng + Vay với lãi suất ……………….%/tháng; + Có muốn vay thêm vốn: [ ] có [ ] không + Hình thức trả lãi nào? [ ] Trả theo năm [ ] Trả theo tháng [ ] Khác (ghi rõ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Câu 6: Đánh giá hoạt động vay vốn? Nội dung Có Không -Phù hợp với nhu cầu -Đáp ứng nhu cầu vay vốn -Tạo điều kiện cho gia đình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập -Lãi suất vay +Phù hợp + Chưa phù hợp -Thủ tục vay +Đơn giản +Phức tạp -Nguồn vốn cho vay +Đáp ứng nhu cầu vay vốn +Chưa đáp ứng 2.2 Hỗ trợ khoa học kỹ thuật Câu 1: Anh chị có hỗ trợ khoa học kỹ thuật không? Có Không [ ] [ ] Nếu có, hỗ trợ gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….……………………………… Câu 2: Anh chị có hỗ trợ công nghệ cho sản xuất không? Có Không [ ] [ ] Nếu có, hỗ trợ gì? [ ] Tư vấn kỹ thuật [ ] Quy trình sản xuất [ ] Dụng cụ sản xuất [ ] Khác Câu 3: Đánh giá hoạt động hỗ trợ khoa học kỹ thuật? Nội dung Có Không + Phù hợp với nhu cầu hộ + Giúp nâng cao kiến thức, tay nghề cho hộ + Giúp tăng suất, thu nhập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 3. Xuất lao động Câu 1: Anh chị cho biết gia đình có xuất lao động không? Có Không [ ] [ ] Nếu có, thời gian xuất lao động ……………năm, nước ……thu nhập BQ tháng……. Câu 2: Đi xuất lao động có vay vốn không? Có Không [ ] [ ] Câu 3: Đánh giá người lao động chương trình xuất lao động Nội dung - Giúp nâng cao thu nhập - Phù hợp ngành nghề - Thủ tục hành Có Không + Đơn giản + Phức tạp Câu 4: Anh chị làm thuê đâu? [ ] Công ty [ ] Các hộ gia đình Mỗi ngày công trả bao nhiêu: ………….nghìn đồng Anh chị có quan chức tư vấn giới thiệu việc làm không? Có Không [ ] [ ] Câu 2: Anh chị có mong muốn tổ chức giới thiệu việc làm cho không? Có Không [ ] [ ] Câu 3: Đánh giá người lao động hoạt động hướng nghiệp giới thiệu việc làm? (có thể chọn nhiều ý) Nội dung Có Không Thật cần thiết người lao động Giúp người lao động có việc làm Thể quan tâm tổ chức đến người lao động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 III. Những yếu tổ ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn Câu 1: : Theo anh chị yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn? Điều kiện KT-XH Ảnh hưởng lớn Trung bình Không ảnh hưởng 1.Chất lượng lao động + Sức khỏe + Độ tuổi + Giới tính + Trình độ văn hóa + Trình độ chuyên môn 2. Vốn + Nguồn vốn vay + Lãi suất cho vay + Đối tượng vay + Thời hạn vay + Thủ tục 3. Cơ sở hạ tầng Câu 2: Theo anh chị chế, sách địa phương ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn? Cơ chế, sách Ảnh Trung Không ảnh hưởng lớn bình hưởng 1.Năng lực trình độ cán địa phương 2.Các sách Câu 4: Theo anh chị nhu cầu thị trường lao động ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn? [ ] Ảnh hưởng lớn [ ] Trung bình [ ] Không ảnh hưởng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 Anh chị đề xuất giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn địa phương không ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………… Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Xin chân thành cảm ơn ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 [...]... Giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá thực trạng của việc giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn từ đó đề xuất một số giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm. .. Thực trạng việc làm và thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn đang sinh sống, lao động, sản xuất trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng việc làm, giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của thanh niên nông thôn *... và thực tiễn về việc làm cho thanh niên nông thôn - Phân tích thực trạng lao động và việc làm của thanh niên nông thôn trong huyện Yên Khánh, chỉ rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của thanh niên nông thôn Yên Khánh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 - Đề xuất các giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Yên Khánh trong thời gian... vấn, định hướng, hội chợ việc làm cho thanh niên Tuy nhiên các giải pháp để giải quyết việc làm cho thanh niên Yên Khánh còn hạn chế dẫn đến thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm không phù hợp vẫn là vấn đề bức thiết trong thanh niên nông thôn ở huyện Yên Khánh Khoảng 60% lao động thanh niên thất nghiệp và thiếu việc làm và đang có xu hướng tăng do chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp và áp dụng... nhiều thanh niên học nghề song không phát huy được tay nghề Để giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn đòi hỏi ta phải thực hiện tốt hơn công tác đào tạo, dạy nghề cho thanh niên + Tư vấn, định hướng cho thanh niên về nghề nghiệp, việc làm Thanh niên nông thôn thường thiếu kiến thức về tìm việc làm, cơ hội tiếp cận với các doanh nghiệp cần việc làm ít; số doanh nghiệp trên địa bàn nông thôn, nhất... trực tiếp cho lao động thanh niên nông thôn để giải quyết việc làm nhằm phát huy, điều chỉnh cho phù hợp hơn Chương trình hỗ trợ trực tiếp cho thanh niên nông thôn để giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn bao gồm: chương trình tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật; chương trình đào tạo dạy nghề; xuất khẩu lao động; chương trình cho vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh Thanh niên nông thôn có nhiều... để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Song hiện nay lực lượng lao động nông thôn nói chung, lao động thanh niên nông thôn nói riêng vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm diễn ra khá phổ biến; thu nhập bình quân lao động thanh niên nông thôn từ các ngành nghề tại các vùng nông thôn thường thấp hơn so với thành thị; cơ hội chuyển đổi việc làm, nghề nghiệp cũng khó hơn Một bộ phận thanh niên nông thôn. .. huy, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho thanh niên, từ đó thanh niên yên tâm tham gia lao động sản xuất ở nông thôn; hạn chế số lượng thanh niên lên thành phố tìm việc gây áp lực cho thành thị; tránh tình trạng bỏ việc, chuyển đổi việc khác với ngành nghề đã học gây lãng phí xã hội 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giải quyết việc làm cho lao động thanh niên nông thôn - Chính sách và việc. .. trong việc tiếp thu khoa học công nghệ vào sản xuất 2.1.3.2 Đặc điểm của việc làm nông thôn - Việc làm ở nông thôn chủ yếu là trong lĩnh vực nông nghiệp Đối tượng sản xuất ở nông thôn là lĩnh vực nông nghiệp, chính vì vậy giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, trước tiên cần phải thực hiện các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp trên cơ sở đó mới đào tạo thêm nghề mới cho lao động nông thôn - Việc. .. nghĩa của giải quyết việc làm cho lao động thanh niên nông thôn - Tạo nguồn thu nhập, ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cho thanh niên nông thôn Thanh niên có việc làm giúp họ tạo ra thu nhập hợp pháp, chính đáng từ đó ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống để ổn định xã hội, phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới - Ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Thanh niên thất . của giải quyết việc làm cho lao động thanh niên nông thôn. 9 2.1.3 Đặc điểm của lao động, việc làm thanh niên nông thôn 10 2.1.4 Nội dung giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn. . trạng của việc giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn từ đó đề xuất một số giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể. việc làm cho thanh niên nông thôn Yên Khánh. 49 4.2.3 Nâng cao trình độ, tay nghề giải quyết việc làm cho lao động thanh niên. 55 4.2.4 Hỗ trợ nguồn lực để giải quyết việc làm cho thanh niên

Ngày đăng: 17/09/2015, 19:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan