nghiên cứu bệnh thối thân lúa (sclerotium oryzae) và biện pháp phòng trừ tại xã ái quốc, thành phố hải dương, tỉnh hải dương vụ mùa năm 2014

73 1K 1
nghiên cứu bệnh thối thân lúa (sclerotium oryzae) và biện pháp phòng trừ tại xã ái quốc, thành phố hải dương, tỉnh hải dương vụ mùa năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  THÂN NHẬT THẮNG NGHIÊN CỨU BỆNH THỐI THÂN LÚA (SCLEROTIUM ORYZAE) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI XÃ ÁI QUỐC, THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG VỤ MÙA NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI , NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  THÂN NHẬT THẮNG NGHIÊN CỨU BỆNH THỐI THÂN LÚA (SCLEROTIUM ORYZAE) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI XÃ ÁI QUỐC, THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG VỤ MÙA NĂM 2014 Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.01.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN VIÊN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Thân Nhật Thắng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè người thân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Viên - Bộ môn Bệnh - Khoa Nông học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán bộ, bà nhân dân xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương; Cán phòng kỹ thuật Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Hải Dương - Sở Nông nghiệp & PTNT Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè người bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Thân Nhật Thắng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nấm Sclerotium oryzae gây bệnh thối thân lúa giới 1.1.1 Một số đặc điểm nấm Sclerotium oryzae 1.1.2 Một số đặc điểm bệnh thối thân lúa nấm Sclerotium oryzae 1.1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh thối thân lúa 1.2 Những nghiên cứu nước 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊU CỨU 17 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng 17 2.1.2 Vật liệu 17 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Nội dung 20 2.2.1 Phân lập nấm Sclerotium oryzae từ mẫu lúa bị bệnh thu thập 20 2.2.2 Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái nấm Sclerotium oryzae 20 2.2.3 Nghiên cứu số đặc điểm nuôi cấy nấm Sclerotium oryzae 20 2.2.4 Nghiên cứu khả lây bệnh nhân tạo nấm Sclerotium oryzae số giống lúa gieo nhà lưới ruộng sản xuất 20 2.2.5 Nghiên cứu hiệu lực số thuốc nấm Sclerotium oryzae môi trường nhân tạo bệnh thối thân lúa nhà lưới ruộng 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phân lập nấm Sclerotium oryzae 21 2.3.2 Quan sát, mơ tả đặc điểm hình thái nấm Sclerotium oryzae 21 2.3.3 Nghiên cứu số đặc điểm nuôi cấy nấm Sclerotium oryzae 22 2.3.4 Phương pháp lây bệnh nhân tạo 22 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu hiệu lực số thuốc nấm Sclerotium oryzae môi trường nhân tạo 22 2.3.6 Phương pháp nghiên cứu khả phát triển bệnh 22 2.3.7 Phương pháp nghiên cứu hiệu lực thuốc nấm bệnh thối thân, thối hạch lúa 23 2.4 Xử lý số liệu 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kết điều tra tình hình bệnh thối thân lúa xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2014 24 3.1.1 Kết điều tra tình hình bệnh thối thân lúa nếp hoa vàng cấy chân đất cao trũng vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 24 3.1.2 Kết điều tra bệnh thối thân lúa Nếp hoa vàng cấy mật độ khác vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 26 3.2 Kết phân lập nấm Sclerotium oryzae từ mẫu lúa bị bệnh thu thập xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2014 28 3.3 Kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái, phát triển nấm Sclerotium oryzae môi trường nhân tạo 29 3.3.1 Đặc điểm hình thái nấm Sclerotium oryzae 29 3.3.2 Kết nghiên cứu khả phát triển nấm Sclerotium oryzae nuôi cấy môi trường nhân tạo 30 3.4 Kết nghiên cứu khả lây bệnh nhân tạo nấm Sclerotium oryzae lúa 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.4.1 Kết nghiên cứu khả lây bệnh nhân tạo nấm Sclerotium oryzae số giống lúa nếp gieo chậu vại nhà lưới 37 3.4.2 Kết nghiên cứu khả lây bệnh nhân tạo nấm Sclerotium oryzae số giống lúa tẻ gieo chậu vại nhà lưới 38 3.4.3 Kết nghiên cứu khả lây bệnh nhân tạo nấm Sclerotium oryzae số giống lúa gieo ô xi măng nhà lưới 40 3.4.4 Kết nghiên cứu khả lây lan bệnh thối thân nhà lưới lây bệnh nhân tạo 41 3.4.5 Kết nghiên cứu khả phát triển vết bệnh gốc lúa sau lây nhiễm nhân tạo chậu vại nhà lưới 46 3.5 Kết nghiên cứu phòng trừ bệnh thối thân lúa 48 3.5.1 Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc nấm Sclerotium oryzae môi trường PSA 48 3.5.2 Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc bệnh thối thân lúa trồng chậu vại nhà lưới 49 3.5.3 Kết nghiên cứu hiệu lực thuốc Fuji-one 400WP Ketomium bệnh thối thân lúa đồng ruộng vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 Kết luận 52 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Giải thích chữ viết tắt BNNPTNT Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn CV Hệ số biến động HLPT Hiệu lực phòng trừ LSD Sai khác nhỏ có ý nghĩa M Lớp phủ NĐHN Ngày đếm hạch nấm NĐKT Ngày đo kích thước NĐT Ngày điều tra NM Khơng lớp phủ 10 NXB Nhà xuất 11 OMA Oatmeal agar 12 PGA Khoai tây-glucose-agar 13 PP Trang 14 PSA Khoai tây-đường sacarose-agar 15 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 16 TB Trung bình 17 TLBĐC Tỷ lệ bệnh đất cao 18 TLBĐT Tỷ lệ bệnh đất trũng 19 TLBMĐC Tỷ lệ bệnh mật độ cấy 20 VFA Hiệp hội lương thực Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Kết điều tra tình hình bệnh thối thân lúa Nếp hoa vàng cấy chân đất cao trũng vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 25 3.2 Kết điều tra bệnh thối thân lúa Nếp hoa vàng cấy mật độ khác vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 27 3.3 Kết phân lập nấm Sclerotium oryzae từ mẫu lúa bị bệnh thu thập xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2014 28 3.4 Kích thước hạch nấm mô bẹ thân ống rạ thu thập xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương năm 2014 29 3.5 Đường kính tản nấm sau 2, 4, 6, ngày nuôi cấy số mơi trường nhân tạo 30 3.6 Đường kính tản nấm sau 2, 4, 6, ngày nuôi cấy mơi trường có mức pH khác 32 3.7 Số lượng hạch nấm số môi trường sau 10, 15 ngày nuôi cấy 33 3.8 Kết nghiên cứu phát triển số lượng hạch nấm Sclerotium oryzae số phận lúa sau ngày nuôi cấy 35 3.9 Khả nhiễm bệnh giống lúa nếp giai đoạn sinh trưởng khác trồng chậu vại nhà lưới 37 3.10 Khả nhiễm bệnh giống lúa tẻ giai đoạn sinh trưởng khác trồng chậu vại nhà lưới 39 3.11 Khả nhiễm bệnh giống lúa nếp, lúa tẻ giai đoạn sinh trưởng khác trồng ô xi măng nhà lưới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 40 Page vii 3.12 Khả lây lan bệnh thối thân lúa sau 15 ngày lây bệnh nhân tạo chậu vại nhà lưới giai đoạn lúa đẻ nhánh 42 3.13 Khả lây lan bệnh thối thân lúa sau 15 ngày lây bệnh nhân tạo chậu vại nhà lưới giai đoạn lúa làm đòng 43 3.14 Khả lây lan bệnh thối thân lúa sau 15 ngày lây bệnh nhân tạo chậu vại nhà lưới giai đoạn lúa trỗ 45 3.15 Kích thước vết bệnh sau lây lúa giai đoạn trồng khay nhựa 47 3.16 Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc nấm Sclerotium oryzae môi trường PSA 49 3.17 Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc bệnh thối thân lúa nhà lưới 50 3.18 Kết nghiên cứu hiệu lực thuốc Fuji-one 400WP Ketomium bệnh thối thân lúa đồng ruộng vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 51 Page viii Từ kết bảng 3.15 thấy: Sau ngày giống bị nhiễm nấm Sclerotium oryzae bắt đầu xuất vết bệnh giống lúa nếp Nhìn chung giống lúa nếp có kích thước vết bệnh lớn giống lúa tẻ Ở giai đoạn mạ giống lúa Nếp hoa vàng có kích thước lớn sau đến giống ĐT52 Nếp Phú Q Giống Q5 có kích thước nhỏ Vết bệnh có xu hướng tăng dần kích thước vào giai đoạn thường đạt kích thước vết bệnh lớn giai đoạn địng Tóm lại giống lúa nếp có tỷ lệ nhiễm bệnh cao thường có kích thước vết bệnh lớn so với giống lúa tẻ Hình 3.10 : Kích thước vết bệnh sau lây giống Nếp hoa vàng giai đoạn trỗ 3.5 Kết nghiên cứu phòng trừ bệnh thối thân lúa 3.5.1 Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc nấm Sclerotium oryzae mơi trường PSA Với mục đích tìm hiểu khả phòng trừ bệnh thối thân lúa nấm Sclerotium oryzae phịng thí nghiệm, chúng tơi tiến hành thí nghiệm loại thuốc: Ketomium, Amistartop 325SC, Fuji-one 400W với nồng độ 0,01% Chúng thu bảng kết sau Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 Bảng 3.16 Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc nấm Sclerotium oryzae mơi trường PSA Đường kính tản nấm sau cấy (mm) Hiệu lực thuốc sau Thuốc nồng độ NĐKT NĐKT NĐKT NĐKT NĐKT thuốc thí nghiệm 7/9/2010 9/9/2010 11/9/2010 13/9/2010 15/9/2010 ngày ngày 10 ngày Ketomium 0,01% 7,00 a 25,00 b 39,00 b 50,67 b 62,00 b 31,11 b Amistartop 0.01% 14,00 c 28,33 c 41,33 c 56,00 c 65,33 c 27,41 a Fuji- one 0,01% 4,67 b 19,67 a 31,67 a 41,33 a 48,67 a 45,93 b Đối chứng 26,67 d 56,67 d 87,00 c 90,00 d 90,00 c LSD 5% 2,33 2,81 3,19 2,80 4,56 5,07 CV% 8,9 4,3 3,2 2,4 3,4 9,7 10 ngày cấy (%) Ghi chú: Trong phạm vi cột, giá trị mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa mức α=0.05 Qua bảng số liệu 3.16 cho thấy, mơi trường PSA, phát triển đường kính tản nấm qua ngày sau xử lý thuốc khác sai khác cơng thức có ý nghĩa Hiệu lực thuốc Fuji- one 400WP dùng nồng độ 0,01% có hiệu lực cao nấm Sclerotium oryzae (45,93%) Với Ketomium nồng độ 0,01% có hiệu lực trừ nấm Sclerotium oryzae thấp Fuji- one 400WP có hiệu lực cao so với Amistartop 325SC nồng độ 0.01% 3.5.2 Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc bệnh thối thân lúa trồng chậu vại nhà lưới Để đánh giá hiệu lực loại thuốc Ketomium, Amistartop 325SC, Fuji-one 400WP đến phát triển nấm Sclerotium oryzae điều kiện nhà lưới, tiến hành thí nghiện nhà lưới với cơng thức, lần nhắc lại với nồng độ 0,03% Công thức đối chứng không xử lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 thuốc Một chậu công thức Chúng tiến hành theo dõi sau phun 5,10,15 ngày Kết trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17: Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc bệnh thối thân lúa nhà lưới Thuốc nồng độ thuốc thí nghiệm Tỷ lệ bị bệnh (%) sau phun Hiệu lực thuốc NĐT NĐT NĐT sau phun 15 10/9/2014 15/9/2014 20/9/2014 ngày (%) NSP 10 NSP 15NSP Ketomium 0,03% 39,01 a 46,52 a 65,93 a 36,92 a Amistartop 0.03% 45,52 a 54,48 b 63,91 b 34,70 a Fuji- one 36,94 a 41,25 a 47,78 a 51,79 b 53,85 b 63,26 c 86,42 c LSD 5% 9,57 8,39 8,19 5,52 CV% 10,9 8,2 6,2 9,0 Đối chứng 0,03% Chú thích:Lây bệnh trước ngày vết bệnh xuất sau phun thuốc Trong phạm vi cột, giá trị mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa mức α=0.05 Tiến hành lây bệnh nhân tạo sau ngày vết bệnh xuất bắt đầu thí nghiệm với cơng thức thuốc khác nhau, qua bảng số liệu 3.17 nhận thấy: tỷ lệ bị bệnh tăng theo thời gian qua ngày, 10 ngày, 15 ngày sau phun Qua kỳ điều tra, tỷ lệ bị bệnh công thức xử lý thuốc Fuji- one 400WP 0,03% Ketomium 0,03% có sai khác Tỷ lệ bị bệnh công thức xử lý thuốc Amistartop 325SC 0.03% cao so với công thức cịn lại Cơng thức đối chứng phun nước lã, tỷ lệ bệnh tăng nhanh qua kỳ điều tra Qua kết thu cho thấy công thức thuốc có hiệu lực bệnh thối thân lúa Tuy nhiên hiệu lực công thức thuốc khác Với công thức xử lý thuốc Fuji- one 400WP 0,03% có hiệu lực cao (51,79%), không sai khác với công thức xử lý Ketomium 0,03% (36,92%) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 3.5.3 Kết nghiên cứu hiệu lực thuốc Fuji-one 400WP Ketomium bệnh thối thân lúa đồng ruộng vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Để đánh giá hiệu lực loại thuốc Fuji-one 400WP Ketomium đến phát triển nấm Sclerotium oryzae đồng ruộng, chúng tơi tiến hành thí nghiệm ngồi đồng với công thức, lần nhắc lại với liều lượng theo khuyến cáo bao bì Cơng thức đối chứng khơng xử lý thuốc Diện tích thí nghiệm 100 m2 tiến hành theo dõi điều tra trước phun, sau phun 7, 14, 21 ngày Kết trình bày bảng 3.18 Bảng 3.18: Kết nghiên cứu hiệu lực thuốc Fuji-one 400WP Ketomium bệnh thối thân lúa đồng ruộng vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Tỷ lệ bị bệnh (%) Trước phun Hiệu lực phòng trừ Thuốc sau phun 21 NĐT NĐT NĐT NĐT 7/9/2014 14/9/2014 21/9/2017 ngày (%) 30/8/2014 ngày 14 ngày 21 ngày Ketomium 6,49 a 11,12 b 16,22 b 20,83 b 33,62 a Fuji-one 6,86 a 9,56 a 12,10 a 16,31 a Đối chứng 6,40 a 14,35 c 21,75 c 30,97 c LSD 5% 0,59 0,83 0,57 1,56 1,24 CV% 4,0 3,2 1,5 3,0 1,9 STT Sau phun 51,03 b Ghi chú: Trong phạm vi cột, giá trị mang chữ giống sai khác ý nghĩa mức α=0.05 Qua bảng sơ liệu 3.18 cho thấy, tỷ lệ bệnh qua kỳ điều tra cơng thức xử lý thuốc có sai khác có ý nghĩa Thuốc Fuji-one 400WP có hiệu lực phịng trừ bệnh thối thân hại lúa (51,03%) ngồi đồng ruộng cao so với thuốc Ketomium (33,62%) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên chân ruộng trũng thường xuyên ngập nước, mật độ cấy dày, bệnh thân lúa gây hại nặng so với chân ruộng cao, cấy thưa Kết phân lập loài nấm gây bệnh thối thân xuất giai đoạn sinh trưởng lúa lồi Sclerotium oryzae có tần suất xuất giai đoạn sinh trưởng lúa khác Trên môi trường PSA, đường kính tản nấm phát triển nhanh so với môi trường nhân tạo khác Trên môi trường PCA, PGA, Cám – Agar đường kính tản nấm phát triên mức tương đương Trên môi trường OMA tản nấm phát triển chậm Số lượng hạch nấm liên tục tăng qua thời gian nuôi cấy Số lượng hạch nấm hình thành cao bẹ lúa Nếp hoa vàng, số lượng hạch nấm hình thành bẹ lúa tẻ HT sau 30 ngày nuôi cấy Khả lây bệnh nhân tạo giống lúa nếp cao so với giống lúa tẻ Giống lúa Nếp hoa vàng có khả nhiễm bệnh lây lan cao giống lúa nếp Phú Quý, Nếp DT52, Nếp 87, Nếp 97 Giống lúa Bắc thơm 7, Khang dân, TH3-3 giống có tỷ lệ nhiễm bệnh cao giống lúa tẻ VS1 Q5 Giống lúa Q5 có khả kháng bệnh thối thân lúa nấm Sclerotium oryzae tốt Trong điều kiện phịng thí nghiệm ngồi thực tế sản xuất, thuốc Fuji-one 400WP có hiệu lực phịng trừ bệnh thối thân hại lúa cao so với thuốc Ketomium thuốc Amistartop 325SC Đề nghị Bệnh thối thân lúa gây thiệt hại nặng suất dần trở nên phổ biến vùng trồng lúa nếp chưa có nhiều nghiên cứu cơng bố Do cần có đầu tư nghiên cứu nấm bệnh Sclerotium oryzae để biện pháp phòng chống bệnh thối thân lúa cách có hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đặng Vũ Thị Thanh (2008), Các loài nấm gây bệnh hại trồng Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Trang 160-161 Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa, NXB Đại học Nông Nghiệp I 2007 Trang 11 – 13 QCVN 01 - 166 : 2014/BNNPTNT,trang 15-17 II Tài liệu tiếng anh Baker, K.F and Cook, R.J 1974 Biological control of plant pathogens San Fransisco W.H Freenman press Cedeno L, Nass H, Carrero, Cardona R, Rodriguez H, Aleman L, 1997 Sclerotium hydrophilium en arroz en Venezuela Fitopatologia Venezolana 10, 9-12 Chen, Y and Katan, J 1980 Effect of solar heating of soil by transparent polyethylene mulching on their chemical properties Soil science, 130 : 271-277 Cother, E 1998, International congress of plant pathology susceptibility of Australian section 3.6 Elad, Y., J Katan, and I Chet 1980 Physical, biological and chemical control integrated for soilborne diseases in potatos Phytopathology 70:418-422 Elliot, T Maschmann Nathan A Slaton Richard D Cartwright and Richard J Norman, 2010 Rate and timing of potassium fertilization and fungicide influence rice yield and stem rot Agron J., 102: 163-170 10 Farr DF, Rossman AY, Palm ME, McCray EB 2008 Fungal databases Systematic botany & mycology laboratory, ARS, USDA 11 Grinstein, A., Katan, J., Razik, A.A., Zeydan, O and Elad, Y 1979 Control of Sclerotium rolfsii and weeds in peanuts by solar heating of the soil Plant dis reptr 63 : 1056-1059 12 Hori, M and Izuka, K 1951 Control affect of ceresan against rice stem rot Nogyo gijitsu, : 35-37 13 Hussain, S and Ghaffar, A 1987 Effect of soil solarization on Sclerotium oryzae at defferent field locations 24th Natl Sci Con Karachi.pp.10 14 Jones, T.L., Jones, U.S and Ezell, D.O 1977 Effect of nitrogen and plastic mulch on properties of truoploamy soil on yield of waltar, tomatoes of American Soc Hort Sc 102 : 273-275 15 Katan, J., Greenberger, A., Alon, H., Grinstein, A 1976 Solar heating by polyethylene mulching for the control of diseases caused by soil borne pathogens Phytopathology 66 : 683-688 16 Keim, R., and Webster, R K 1974 Effect of soil moisture and temperature on Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 viability of sclerotia of Sclerotium oryzae Phytopathology 64:1499-1502 17 Kohn LM 2004 Applying comparative genomics to plant disease epidemiology Phytoprotection 85:45–48 18 Metcalf, H 1907 The pathology of the rice plant Science (ns) 25: 264-265 19 Cintas, N A and Webster, R K 2001, Effects of rice straw management on Sclerotium oryzae inoculum,stem rot severity, and yield of rice in California 20 Ou, S H 1972 Rice diseases commonw Mycol Inst., Kew, Surrey, England 369 pp 21 Prakash, A 2013 Changing pest scenario in rice Key note address on rice, pest and climate change In: National symposium on Man, animal and environmental interaction in the prespective of modern research., North Bengal University, Darjeeling, West Bengal, India, 8-9 March, 2013: 3-5 22 Pullman, G.S., De Vay, J.E, Garber, R.H and weinhold, A.R 1981 Soil solarizition: Effects on Verticillium wilt on cotton and soil borne population of Verticillim dahlia, Pythium spp Rhizotonia solani and thielaviopsis basicola Phytopathology, 71 : 954-959 23 Punja Z.K 1988 Sclerotium (Athelia) rolfsii, a pathogen of many plant species Plant pathol 6:523-533 24 Punja ZK., Rahe JE 2001 Sclerotium In: Singleton LL, Mihail JD, Rush CM, eds Methods for research on soil-borne phytopathogenic fungi St Paul, Minnesota: American phytopathological society p 166–170 25 S Hussain and A Ghaffar, 1993 Effect of tillage practices on the population and viability of sclerotia of Sclerotium oryzae and yeil of rice 26 Shioyama, O., Kurono, H., Murata, K and Matsumoto, S.1964 Fungi-cidal effect of organoarsenic com-pounds against rice stem rot fungus Noyaku seisam gijiutsu 11 : 8-12 27 Singh, R.A and Pavgi, M.S 1966 Stem rot of rice in U.P India Phytopath Z 51: 24-28 28 Stapleton, J.J and Devay, 1985 Soil solarization: Effect on properties, crop fertilization and plant growth Soil biol Biochem 17 : 369-373 29 Tisdale, wh 1921 Two Sclerotium diseases of rice Jour Agr Research 21: 649658, illus 30 Tode HI 1790 Fungi Mecklenburgenses selecti Luneburg: Apud I.F.G, Lemke p 2–6 31 Usmani, S.H.M., Ghaffar, A., Hussian, S and Ahmed, W 1985 Polyethylene mulching to control sheath rot (SUR) IRRN, 10 : 10-11 32 Usmani, S.M.H and Ghaffar, A 1974 Biological control of Sclerotium oryzae Catt., the cause of stem rot of rice Population and viability of sclerotia in soil Pakistan J Bot : 157-162 33 Usmani, S.M.H and Ghaffar, A 1982 Polythylene muclching of soil to reducw viability of sclerotia of Sclerotium oryzae Soil boil.biochem 14 : 203-206 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 34 Usmani, S.M.H and Ghaffar, A 1984 Effect of water stress and temperature on the viability and germination of sclerotia of Sclerotium oryzae, the cause of stem rot of rice In: Naqvi, S.S.M and Ansari, R (eds), environment stress and plant growth Pp 105-114 Atomic energy agriculture research centre, Tandojam 35 Usmani, S.M.H and Ghaffar, A 1986 Time temperature relation-ships for the inactivation of sclerotia of Sclerotium oryzae Soil bio Biochem 18 : 493-496 36 W W Bockus, R K Webster, and T Kosuge, 1977 The competitive saprophytic ability of Sclerotium oryzae derived from Sclerotia 37 Waksman, S.A and Fred, E.B 1922 A tentative outline of the plate method for determining the number of microorganisms in the soil Soil science, 14 : 27-28 38 White, J.G and Buzacki, S.T 1979 Observation on suppression of club root by artificial or natural heating of soil 73 : 271-275 III Một số trang wep tham khảo 39 Báo Hải Dương, 2010,Hải Dương: Xuất bệnh lạ hại lúa nếp, Trung tâm công nghệ thông tin truyền thông Hải Dương, truy cập ngày 22/9/2014 từ: http://www.Haiduong.gov.vn/vn/congdan/Pages/HảiDươngXuấthiệnbệnhlạhạilúanếp 40 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, 2011, ý số bệnh hại lúa sau đợt triều cường, truy cập ngày 22/9/2014 từ http://www.snnptnt.bentre.gov.vn/Pages/TrongTrot.aspx?ID=145&InitialTabId=Ri bbon.Read&PageIndex=3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN EXCEL VÀ IRRISTAT 4.0 Kết nghiên cứu phát triển số lượng hạch nấm Sclerotium oryzae số phận lúa sau ngày nuôi cấy BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10 NGÀY FILE BENH CAY 3/ 2/** 17: PAGE VARIATE V003 10 NGÀY LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 370256 74051.1 ****** 0.000 NL$ 18.1112 9.05558 1.00 0.404 * RESIDUAL 10 90.5396 9.05396 * TOTAL (CORRECTED) 17 370364 21786.1 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 20 NGÀY FILE BENH CAY 3/ 2/** 17: PAGE VARIATE V004 20 NGÀY DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 117610E+07 235221 ****** 0.000 NL$ 161.778 80.8890 1.75 0.222 * RESIDUAL 10 462.276 46.2276 * TOTAL (CORRECTED) 17 117673E+07 69219.3 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 30 NGÀY FILE BENH CAY 3/ 2/** 17: PAGE VARIATE V005 30 NGÀY SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 150292E+07 300585 ****** 0.000 NL$ 56.4442 28.2221 0.65 0.546 * RESIDUAL 10 433.621 43.3621 * TOTAL (CORRECTED) 17 150341E+07 88436.1 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BENH CAY 3/ 2/** 17: PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ SE(N= 3) NOS 3 3 3 10 NGÀY 15.6667 18.0000 381.667 96.3333 270.000 12.6667 20 NGÀY 16.3333 18.3333 726.667 106.000 309.000 35.0000 30 NGÀY 17.0000 24.3333 828.333 111.000 332.667 55.0000 1.73724 3.92545 3.80184 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 5%LSD 10DF 5.47409 12.3692 11.9797 MEANS FOR EFFECT NL$ NL$ NOS 6 10 NGÀY 131.000 132.833 133.333 20 NGÀY 205.667 201.667 198.333 30 NGÀY 225.833 228.167 230.167 SE(N= 6) 1.22841 2.77572 2.68831 5%LSD 10DF 3.87077 8.74638 8.47096 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BENH CAY 3/ 2/** 17: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 10 NGÀY 20 NGÀY 30 NGÀY GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 132.39 18 201.89 18 228.06 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 147.60 3.0090 2.3 0.0000 263.10 6.7991 3.4 0.0000 297.38 6.5850 2.9 0.0000 |NL$ | | | 0.4038 0.2224 0.5462 | | | | Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc nấm S.oryzae môi trường PSA BALANCED ANOVA FOR VARIATE 2N FILE HLTP 6/ 1/** 20:36 PAGE VARIATE V003 2N LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 5.16667 2.58333 1.90 0.230 CT$ 879.583 293.194 215.41 0.000 * RESIDUAL 8.16670 1.36112 * TOTAL (CORRECTED) 11 892.917 81.1742 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 4N FILE HLTP 6/ 1/** 20:36 PAGE VARIATE V004 4N DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 166667 833334E-01 0.04 0.959 CT$ 2466.92 822.305 416.93 0.000 * RESIDUAL 11.8337 1.97228 * TOTAL (CORRECTED) 11 2478.92 225.356 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 6N FILE HLTP 6/ 1/** 20:36 PAGE VARIATE V005 6N SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 NL$ 759948E-13 379974E-13 0.00 1.000 CT$ 5702.92 1900.97 743.86 0.000 * RESIDUAL 15.3333 2.55555 * TOTAL (CORRECTED) 11 5718.25 519.841 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 8N FILE HLTP 6/ 1/** 20:36 PAGE VARIATE V006 8N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 1.50000 750000 0.38 0.702 CT$ 4051.67 1350.56 684.76 0.000 * RESIDUAL 11.8338 1.97229 * TOTAL (CORRECTED) 11 4065.00 369.545 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10N FILE HLTP 6/ 1/** 20:36 PAGE VARIATE V007 10N LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 14.0000 7.00000 1.34 0.331 CT$ 2675.67 891.889 170.79 0.000 * RESIDUAL 31.3333 5.22222 * TOTAL (CORRECTED) 11 2721.00 247.364 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE HLTP 6/ 1/** 20:36 PAGE VARIATE V008 HL SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 17.2827 8.64137 1.34 0.331 CT$ 3303.34 1101.11 170.79 0.000 * RESIDUAL 38.6835 6.44725 * TOTAL (CORRECTED) 11 3359.31 305.392 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLTP 6/ 1/** 20:36 PAGE MEANS FOR EFFECT NL$ NL$ SE(N= 5%LSD NL$ 4) 6DF NOS 4 2N 12.7500 14.0000 12.5000 4N 32.2500 32.5000 32.5000 6N 49.7500 49.7500 49.7500 8N 59.2500 60.0000 59.2500 0.583335 2.01785 4) 6DF SE(N= 5%LSD NOS 4 0.702190 2.42899 0.799305 2.76492 0.702192 2.42899 10N 65.0000 67.0000 67.5000 HL 27.7775 25.5550 25.0000 1.14261 3.95247 1.26957 4.39165 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ SE(N= 5%LSD NOS 3 3 CT$ NOS 3 3 4N 25.0000 28.3333 19.6667 56.6667 6N 39.0000 41.3333 31.6667 87.0000 8N 50.6667 56.0000 41.3333 90.0000 0.673577 2.33001 3) 6DF 2N 7.00000 14.0000 4.66667 26.6667 0.810819 2.80475 0.922958 3.19266 0.810821 2.80476 10N 62.0000 65.3333 48.6667 90.0000 HL 31.1100 27.4067 45.9267 0.000000 SE(N= 3) 1.31937 1.46597 5%LSD 6DF 4.56392 5.07104 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLTP 6/ 1/** 20:36 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 2N 4N 6N 8N 10N HL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 13.083 12 32.417 12 49.750 12 59.500 12 66.500 12 26.111 STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 9.0097 1.1667 8.9 0.2295 15.012 1.4044 4.3 0.9593 22.800 1.5986 3.2 1.0000 19.224 1.4044 2.4 0.7018 15.728 2.2852 3.4 0.3309 17.475 2.5391 9.7 0.3309 |CT$ | | | 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 | | | | Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc bệnh thối thân lúa nhà lưới BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE HLTP 6/ 1/** 21: PAGE VARIATE V003 5NSP LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 4.49832 2.24916 0.10 0.908 CT$ 521.579 173.860 7.57 0.019 * RESIDUAL 137.859 22.9766 * TOTAL (CORRECTED) 11 663.936 60.3578 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NSP FILE HLTP 6/ 1/** 21: PAGE VARIATE V004 10NSP DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 74.5487 37.2744 2.11 0.202 CT$ 830.546 276.849 15.66 0.004 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 * RESIDUAL 106.041 17.6734 * TOTAL (CORRECTED) 11 1011.14 91.9214 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 15NSP FILE HLTP 6/ 1/** 21: PAGE VARIATE V005 15NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 30.0495 15.0248 0.89 0.460 CT$ 2260.36 753.452 44.71 0.000 * RESIDUAL 101.116 16.8527 * TOTAL (CORRECTED) 11 2391.52 217.411 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE HLTP 6/ 1/** 21: PAGE VARIATE V006 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 70.4728 35.2364 4.61 0.061 CT$ 4326.16 1442.05 188.49 0.000 * RESIDUAL 45.9036 7.65059 * TOTAL (CORRECTED) 11 4442.54 403.867 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLTP 6/ 1/** 21: PAGE MEANS FOR EFFECT NL$ NL$ NOS 4 5NSP 44.2575 44.2700 42.9650 10NSP 49.0475 54.8325 50.2500 15NSP 63.8850 67.6775 66.4750 HL 27.5650 31.6650 33.3325 SE(N= 4) 2.39669 2.10199 2.05260 1.38299 5%LSD 6DF 8.29055 7.27112 7.10028 4.78397 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 5NSP 39.0100 45.5233 36.9433 53.8467 10NSP 46.5233 54.4767 41.2500 63.2567 15NSP 65.9367 63.9100 47.7800 86.4233 HL 36.9233 34.7000 51.7933 0.000000 SE(N= 3) 2.76746 2.42717 2.37014 1.59693 5%LSD 6DF 9.57310 8.39596 8.19870 5.52405 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLTP 6/ 1/** 21: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 12) NO STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |CT$ | | | | | Page 60 5NSP 10NSP 15NSP HL OBS 12 43.831 12 51.377 12 12 66.012 30.854 TOTAL SS 7.7690 9.5876 14.745 20.096 RESID SS 4.7934 4.2040 4.1052 2.7660 | 10.9 0.9076 8.2 0.2021 6.2 0.4604 9.0 0.0614 | | 0.0192 0.0037 0.0004 0.0000 Kết nghiên cứu hiệu lực thuốc Fuji-one 400WP Ketomium bệnh thối thân lúa đồng ruộng vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương BALANCED ANOVA FOR VARIATE TP FILE ND 6/ 1/** 21:23 PAGE VARIATE V003 TP LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 371489 185744 2.73 0.179 NL$ 500356 250178 3.67 0.125 * RESIDUAL 272378 680945E-01 * TOTAL (CORRECTED) 1.14422 143028 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE ND 6/ 1/** 21:23 PAGE VARIATE V004 7NSP DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 35.7884 17.8942 130.46 0.001 NL$ 229756 114878 0.84 0.499 * RESIDUAL 548646 137162 * TOTAL (CORRECTED) 36.5668 4.57085 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 14NSP FILE ND 6/ 1/** 21:23 PAGE VARIATE V005 14NSP SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 140.586 70.2930 ****** 0.000 NL$ 179355 896777E-01 1.38 0.351 * RESIDUAL 260461 651152E-01 * TOTAL (CORRECTED) 141.026 17.6282 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 21NSP FILE ND 6/ 1/** 21:23 PAGE VARIATE V006 21NSP LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 338.587 169.293 354.78 0.000 NL$ 1.62889 814445 1.71 0.291 * RESIDUAL 1.90869 477173 * TOTAL (CORRECTED) 342.124 42.7656 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE ND 6/ 1/** 21:23 PAGE VARIATE V007 HL DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4037.03 2018.52 ****** 0.000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 NL$ 353694 176847 0.59 0.600 * RESIDUAL 1.20623 301559 * TOTAL (CORRECTED) 4038.59 504.824 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ND 6/ 1/** 21:23 PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ SE(N= 5%LSD NOS 3 CT$ NOS 3 7NSP 11.1233 9.55667 14.3467 14NSP 16.2233 12.1067 21.7533 21NSP 20.8333 16.3067 30.9767 0.150659 0.590551 3) 4DF TP 6.49000 6.86667 6.39667 0.213824 0.838142 0.147326 0.577488 0.398820 1.56329 HL 33.6247 51.0257 0.000000 SE(N= 3) 0.317048 5%LSD 4DF 1.24276 MEANS FOR EFFECT NL$ NL$ SE(N= 5%LSD NOS 3 NL$ NOS 3 7NSP 11.8800 11.4900 11.6567 14NSP 16.7400 16.5033 16.8400 21NSP 22.7833 23.1833 22.1500 0.150659 0.590551 3) 4DF TP 6.68000 6.26000 6.81333 0.213824 0.838142 0.147326 0.577488 0.398820 1.56329 HL 28.3589 28.3550 27.9364 SE(N= 3) 0.317048 5%LSD 4DF 1.24276 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE ND 6/ 1/** 21:23 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TP 7NSP 14NSP 21NSP HL GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 6.5844 11.676 16.694 22.706 28.217 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.37819 0.26095 4.0 0.1790 2.1380 0.37035 3.2 0.0008 4.1986 0.25518 1.5 0.0002 6.5395 0.69078 3.0 0.0003 22.468 0.54914 1.9 0.0001 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |NL$ | | | 0.1246 0.4986 0.3513 0.2913 0.6002 | | | | Page 62 ... 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 24 3.1.2 Kết điều tra bệnh thối thân lúa Nếp hoa vàng cấy mật độ khác vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. .. mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 27 3.3 Kết phân lập nấm Sclerotium oryzae từ mẫu lúa bị bệnh thu thập xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2014. .. hoa vàng cấy chân đất cao trũng vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 25 3.2 Kết điều tra bệnh thối thân lúa Nếp hoa vàng cấy mật độ khác vụ mùa năm 2014 xã Ái Quốc, thành

Ngày đăng: 17/09/2015, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan