ảnh hưởng của phân vi sinh bio – king bón qua gốc đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa om4900 trồng trong chậu ở vụ thu đông 2013

52 1.1K 0
ảnh hưởng của phân vi sinh bio – king bón qua gốc đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa om4900 trồng trong chậu ở vụ thu đông 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD PHẠM HOÀNG NAM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VI SINH BIO – KING BÓN QUA GỐC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ THU ĐÔNG 2013 LUẬN VĂN KỸ SƯ NÔNG HỌC Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD LUẬN VĂN KỸ SƯ NÔNG HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VI SINH BIO – KING BÓN QUA GỐC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ THU ĐÔNG 2013 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Phạm Hoàng Nam MSSV: 3113255 Lớ p: Nông Học K37 Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Chứng nhận chấp nhận luận văn với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VI SINH BIO – KING BÓN QUA GỐC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ THU ĐÔNG 2013 Do sinh viên Phạm Hoàng Nam thực hiện. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày ……. Tháng ………năm 2014 Cán hƣớng dẫn ThS. Trần Thị Bích Vân i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VI SINH BIO – KING BÓN QUA GỐC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ THU ĐÔNG 2013 Đƣợc tiến hành từ tháng 9/2013 đến tháng 12/2013 sinh viên Phạm Hoàng Nam thực bảo vệ trƣớc hội đồng ngày…… tháng năm 2014. Luận văn đƣợc hội đồng chấp nhận đánh giá mức:…………………………… . …………………………………………………………………………………………… Ý kiến hội đồng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DUYỆT KHOA TRƢỞNG KHOA NN &SHƢD Cần Thơ, ngày … tháng …năm 2014 Chủ tịch hội đồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liêụ, kết trình luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố tài liệu trƣớc đây. Cần Thơ, ngày 21 tháng 01 năm 2014 Sinh viên thực Phạm Hoàng Nam iii TIỂU SỬ BẢN THÂN I. LÝ LỊCH SƠ BỘ Họ tên: Phạm Hoàng Nam Giới tính: Nam Năm sinh: 01/07/1993 Dân tộc: Kinh Quê quán: Giồng Riềng – Kiên Giang Nơi sinh: Giồng Riềng – Kiên Giang Ngành học: Nông Học Khóa: 37 Lớp: TT1119A1 Điện thoại: 01672526426 Email: nam113255@student.ctu.edu.vn MSSV: 3113255 Cha: Phạm Thanh Hùng Mẹ: Nguyễn Thị Duyên Năm sinh: 1963 Năm sinh: 1970 Nghề nghiệp: Làm ruộng Nghề nghiệp: Làm ruộng II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1998 – 2004: Học Trƣờng tiểu học Ngọc Thuận 1, xã Ngọc Thuận, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Năm 2004 – 2008 : Học Trƣờng THCS Ngọc Thuận, xã Ngọc Thuận, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Năm 2008 – 2011: Học trƣờng THPT Giồng Riềng, thị trấn Giồng Riềng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Năm 2011 đến (2014): Học ngành Nông Học, khóa 37, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ, đƣờng 3/2, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Cần Thơ, ngày 21 tháng 01 năm 2014 Ngƣời khai Phạm Hoàng Nam iv LỜI CẢM TẠ Trƣớc tiên xin kính gửi đến Cha Mẹ lòng biết ơn sâu sắc ngƣời suốt đời tận tụy tƣơng lai con, không ngại gian lao, vất vã, chăm lo để đƣợc ăn học đến ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn Cô Trần Thị Bích Vân tận tình hƣớng dẫn, nhắc nhở, chỉnh sửa đóng góp ý kiến cho suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Lộc Hiền, thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng dụng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báo tạo điều kiện cho thực luận văn này. Xin cám ơn bạn Trần Thị Lệ Thu, bạn Liêu Trần Hải Đăng, bạn Trần Văn Cảnh, bạn Lý Thị Diễm Kiều, bạn Võ Thị Mỹ Nhân bạn Lê Thị Châu Pha giúp đở suốt thời gian thực đề tài. Cuối xin cảm ơn tất bạn lớp Nông Học khóa 37 bên cạnh nỗ lực phấn đấu học tập rèn luyện suốt thời gian học Đại học. Phạm Hoàng Nam v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii TIỂU SỬ BẢN THÂN iv LỜI CẢM TẠ v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x TÓM LƯỢC xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1. THỜI KỲ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA 1.1.1. Giai đoạn sinh trƣởng dinh dƣỡng 1.1.2. Giai đoạn sinh trƣởng thực 1.1.3. Giai đoạn chín 1.2. ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC 1.2.1. Thời gian sinh trƣởng 1.2.2. Số chồi 1.2.3. Chiều cao 1.2.4. Chiều dài 1.3. NĂNG SUẤT VÀTHÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 1.3.1. Số mét vuông 1.3.2. Phần trăm hạt 1.3.3. Số hạt trắc 1.3.4. Trọng lƣợng 1000 hạt 1.3.5. Năng suất thực tế 1.3.6. Chỉ số HI 1.4. NHU CẦU DINH DƢỠNG CHO CÂY LÚA 1.4.1. Yếu tố đạm 1.4.2. Yếu tố lân 1.4.3. Yếu tố kali 1.4.4. Phân vi sinh…………………………………………………………… .8 1.4.5. Khái quát phân vi sinh Bio – King 10 1.4.6. Một số nghiên cứu hiệu phân hửu vi sinh 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 2.1. PHƢƠNG TIỆN 16 2.1.1. Thời gian địa điểm thí nghiệm 16 2.1.2. Vật liệu thí nghiệm 16 2.2. PHƢƠNG PHÁP 17 2.2.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 17 2.2.2. Phƣơng pháp canh tác 19 2.2.3. Các tiêu theo dõi 19 vi 2.2.4. Phƣơng pháp đánh giá tiêu suất thành phần suất 2.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ- THẢO LUẬN 3.1. NHỮNG GHI NHẬN TỔNG QUÁT 3.1.1. Điều kiện khí hậu 3.1.2. Tình hình sinh trƣởng 3.1.3. Tình hình sâu bệnh 3.2. CÁC CHỈ TIÊU NÔNG HỌC 3.2.1. Chiều cao 3.2.2. Số chồi chậu 3.2.3. Chiều dài 3.3. THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 3.3.1. Số chậu 3.3.2. Số hạt trắc 3.3.3. Phần trăm hạt trắc 3.3.4. Trọng lƣợng 1000 hạt 3.3.5. Năng suất lý thuyết 3.3.6. Năng suất thực tế 3.3.7. Chỉ số HI CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN 4.2. ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG vii 19 20 21 21 21 21 21 22 22 23 24 25 25 26 26 27 27 27 28 29 29 29 30 35 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Sự khác biệt phân vi sinh phân hóa học 10 1.2 Sự diện vi khuẩn Azospirillum số loại hoa màu (Dobereiner et al., 1995) 12 2.1 Thành phần số phân bón dùng thí nghiệm 16 2.2 Lƣợng phân bón (g/chậu) bốn nghiệm thức thí nghiệm 18 3.1 Đặc điểm khí hậu TP. Cần Thơ năm 2013 (Trung tâm khí tƣợng thủy văn Thành Phố Cần Thơ, 2013) Chiều cao (cm) giống lúa OM4900 vụ Thu Đông 2013 Số chồi/chậu giống lúa OM4900 vụ Thu Đông 2013 21 Chiều dài (cm) nghiệm thức thí nghiệm vào vụ Thu Đông 2013 Thành phần suất suất thí nghiệm nghiệm thức vào vụ Thu Đông 2013 25 Chỉ số HI nghiệm thức thí nghiệm vào vụ Thu Đông 2013 28 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 viii 23 24 26 in Alcaligenes faecalis A15 is a nitrogen-fixing Pseudomonas stutzeri. Syst. Appl. Microbiol. 22: 2150224. Watanabe. I. and Lin. C. 1984. Reaponse of wetland rice to inoculation with Azospirillum lipoferum and Pseudomonas sp. Soil Sci. Plant Nutr. 30. Pp117124. Yasuda, Y. 2001. The Yangtze River Civilization Program. Html. tr.2. Yoshida, 1981. Fundamenttels of Rice Crop Science. The International Rice Rearseach Institute, Cos Banos, Laguna, Philippines Yoshida. 1976. Physiological consequences of altering plant type and matarity. In proceedings of international Rice Research Conference, IRRI Los Banos, Philippines. Zaely. E. Y. Okon and A. Perevolotsky (1994). “Growth response of Mednerranean herbaccous sward to inoculation with Azospirillum brasiiense”. J. Range Manage. 47, 12-15. Zumft WG. (1977) Cell biology and molecular basis of denitrification. Microbiol Mol Biol 61(4):533-616. 34 PHỤ CHƢƠNG 1. Bảng phân tích phương sai chiều cao thời điểm 20 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Độ tự 12 Tổng phương 12,420 4,669 21,084 Tổng cộng 19 38,173 bình Trung bình bình F phương 4,140 2,356ns 2. Bảng phân tích phương sai chiều cao thời điểm 40 NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F động phương phương Nghiệm thức 24,516 8,172 1,548ns Lặp lại 18,783 Sai số 12 63,329 Tổng cộng 19 106,928 3. Bảng phân tích phương sai chiều cao thời điểm 60 NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F động phương phương Nghiệm thức 69,376 23,125 3,478* Lặp lại 32,573 Sai số 12 79,794 Tổng cộng 19 181,743 35 Sig. 0,123 Sig. 0,253 Sig. 0,050 4. Bảng phân tích phương sai chiều cao thời điểm trước thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình bình F phương phương 83,621 27,874 2,327ns 60,298 143,715 287,634 5. Bảng phân tích phương sai số chồi chậu thời điểm 20 NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F động phương phương Nghiệm thức 1,350 0,450 1,102ns Lặp lại 6,700 Sai số 12 4,900 Tổng cộng 19 12,950 6. Bảng phân tích phương sai số chồi chậu thời điểm 40 NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F động phương phương Nghiệm thức 47,750 15,917 2,208ns Lặp lại 22,700 Sai số 12 86,500 Tổng cộng 19 156,950 36 Sig. 0,126 Sig. 0,386 Sig. 0,140 7. Bảng phân tích phương sai số chồi chậu thời điểm 60 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình bình F phương phương 86,950 28,983 4,844* 23,800 71,800 182,550 8. Bảng phân tích phương sai chiều dài Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F động phương phương Nghiệm thức 14,814 4,938 10,691** Lặp lại 1,818 Sai số 12 5,543 Tổng cộng 19 22,175 9. Bảng phân tích phương sai số chậu Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F động phương phương Nghiệm thức 44,200 14,733 5,560* Lặp lại 17,000 Sai số 12 31,800 Tổng cộng 19 93,000 37 Sig. 0,020 Sig. 0,001 Sig. 0,013 10. Bảng phân tích phương sai số hạt Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình bình F phương phương 444,905 148,302 6,068** 139,532 293,272 877,709 11. Bảng phân tích phương sai phần trăm hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F động phương phương Nghiệm thức 53,114 17,705 1,001ns Lặp lại 86,272 Sai số 12 212,230 Tổng cộng 19 351,616 12. Bảng phân tích phương sai trọng lượng 1000 hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F động phương phương Nghiệm thức 0,761 0,254 0,678ns Lặp lại 0,549 Sai số 12 2,246 Tổng cộng 19 3,556 38 Sig. 0,009 Sig. 0,426 Sig. 0,597 13. Bảng phân tích phương sai suất lý thuyết Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 12 19 Tổng bình Trung bình bình F phương phương 51,638 117,213 1,804ns 33,672 114,474 199,784 14. Bảng phân tích phương sai suất thực tế Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F động phương phương Nghiệm thức 63,601 21,200 3,837* Lặp lại 17,290 Sai số 12 66,308 Tổng cộng 19 147,199 15. Bảng phân tích phương sai số HI Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F động phương phương Nghiệm thức 0,047 0,016 3,836* Lặp lại 0,002 Sai số 12 0,049 Tồng cộng 19 0,098 39 Sig. 0,200 Sig. 0,039 Sig. 0,039 [...]... ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VI SINH BIO – KING BÓN QUA GỐC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ THU ĐÔNG 2013 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 THỜI KỲ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA Đời sống cây lúa bắt đầu từ lúc hạt nẩy mầm cho đến khi lúa chín Có thể chia làm 3 giai đoạn chính: giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng), giai đoạn sinh sản (sinh dục) và giai đoạn chín Trong. .. đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa OM4900 trồng trong chậu ở vụ Thu Đông 2013 thí nghiệm được thực hiện tại nhà lưới bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2013, nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của phân vi sinh Bio- king đến sinh trưởng và năng suất từ đó làm cơ sở khuyến cáo người dân sử dụng vào trong sản xuất Thí... chứng NT2: Bón giảm 10%N và kết hợp phân vi sinh (2ml /chậu) NT3: Bón giảm 20%N và kết hợp phân vi sinh (2ml /chậu) NT4: Bón giảm 30%N và kết hợp phân vi sinh (2ml /chậu) Phân bón NPK được bón theo công thức 100 – 60 – 30 (N – P2O5 – K2O kg/ha) và thời điểm bón như sau: + Bón lót (1 - 2 ngày trước khi sạ): toàn bộ lượng phân lân và 50% lượng phân kali + Bón thúc: (10 – 14 NSS): 20% lượng phân đạm + Bón đón... và ctv., 2005 và Ademir và ctv., 2008) Trên cơ sở tính năng tác dụng của các vi sinh vật chứa trong phân bón, phân vi sinh còn được phân loại sau: Phân vi sinh vật cố định đạm (phân đạm vi sinh) Phân đạm vi sinh là sản phẩm chứa các vi sinh vật sống cộng sinh với cây họ đậu (đậu tương, lạc, đậu xanh,v.v.,), hội sinh trong vùng rễ cây trồng cạn hay tự do trong 8 đất, nước có khả năng sử dụng N2 từ không... Thời gian sinh trƣởng Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt lúa nảy mầm đến khi chín hoàn toàn, thay đổi tuỳ theo giống và điều kiện ngoại cảnh Thời gian sinh trưởng của một giống chuyên biệt cao theo vùng và theo mùa vụ vì những tương tác giữa sự mẫn cảm của quang kỳ và nhiệt độ của giống với điều kiện thời tiết Các giống có thời gian sinh trưởng quá ngắn có thể không cho năng suất cao... lượng 2ml /chậu, nghiệm thức 4 bón phân vô cơ theo nền dinh dưỡng là 70kg N, 60 kg P2O5 và 30 kg K2O/ha và kết hợp phân vi sinh liều lượng 2ml /chậu Chỉ tiêu sinh trưởng dược đánh giá bởi chiều cao cây ở các giai đoạn 20, 40, 60 và thu hoạch, số chồi lúc 20, 40, 60 và thu hoạch Chỉ tiêu về năng suất được đánh giá qua các thành phần năng suất và chỉ số HI Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân vi sinh ở các... cây Phân vi sinh vật chức năng là một dạng phân bón vi sinh vật ngoài khả năng tạo nên các dưỡng chất cho đất, cây trồng, còn có khả năng ức chế, kìm hãm sự phát sinh, phát triển của một số bệnh vùng rễ cây trồng do nấm và vi khuẩn gây nên 9 Bảng 1.1 Sự khác biệt giữa phân vi sinh và phân hóa học Phân vi sinh - Phân vi sinh là các vi sinh vật sống - Cung cấp dưỡng chất hữu cơ từ từ và và kéo dài -... kali trong dung dịch đất tăng lên Nhu cầu kali đối với giai đoạn sinh trưởng đầu của cây lúa cao, sau đó giảm xuống và lại tăng lên ở giai đoạn cuối Do cây lúa cần kali với số lượng lớn nên vi c bón bổ sung phân kali cho lúa kéo dài đến lúc trổ bông là rất cần thiết 1.4.4 Phân vi sinh Theo tiêu chuẩn Vi t Nam năm 1996 phân bón vi sinh vật được định nghĩa: Phân bón vi sinh vật (gọi tắt là phân vi sinh) ... triển và hoạt động của vi sinh vật đất ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đất, sự phát triển của cây trồng (Hill và ctv., 2000) Theo Ademir và ctv., (2009) vi sinh vật đất góp phần quan trọng trong vi c đánh giá chất lượng đất Một trong những chức năng quan trọng của vi sinh vật đất là chuyển hóa chất hữu cơ trong đất và tham gia vào các chu trình chuyển hóa carbon, đạm, lân… (Melero và ctv., 2005 và Ademir... nghiệm thức cây lúa cho chiều cao cây tương đương với đối chứng Về các thành phần năng suất và năng suất ở nghiệm thức bón giảm 10% và 20% lượng đạm có kết hợp với bón phân vi sinh, số hạt chắc/ bông và cho năng suất thực tế tương đương với nghiệm thức đối chứng xi MỞ ĐẦU Vi t Nam là nước nông nghiệp, phân bón và giống có thể xem là hai yếu tố có tính quyết định đến năng suất và chất lượng Giá và sản lượng . ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VI SINH BIO – KING BÓN QUA GỐC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ THU ĐÔNG 2013 Giáo vi n hướng dẫn: Sinh vi n thực. Vi sinh vật ctv Cộng tác vi n xi TÓM LƯỢC Đề tài Ảnh hưởng của phân vi sinh Bio - King bón qua gốc đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa OM4900 trồng trong chậu ở vụ Thu Đông. PHẠM HOÀNG NAM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VI SINH BIO – KING BÓN QUA GỐC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM4900 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ THU ĐÔNG 2013 LUẬN VĂN KỸ SƯ

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan