phân lập, định danh và xác định gene kháng kháng sinh của vi khuẩn enterotoxigenic escherichia coli (etec) trên heo con tiêu chảy tại tỉnh đồng tháp

87 688 1
phân lập, định danh và xác định gene kháng kháng sinh của vi khuẩn enterotoxigenic escherichia coli (etec) trên heo con tiêu chảy tại tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG -oOo- NGUYỄN NGÔ VINH HIỂN PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ XÁC ĐỊNH GENE KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ENTEROTOXIGENIC ESCHERICHIA COLI (ETEC) TRÊN HEO CON TIÊU CHẢY TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG -oOo- Luận văn tốt nghiệp Ngành: THÚ Y Tên đề tài: PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ XÁC ĐỊNH GENE KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ENTEROTOXIGENIC ESCHERICHIA COLI (ETEC) TRÊN HEO CON TIÊU CHẢY TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. LÝ THỊ LIÊN KHAI NGUYỄN NGÔ VINH HIỂN MSSV: 3092666 LỚP: THÚ Y K35 Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: “Phân lập, định danh xác định gene kháng kháng sinh vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) heo tiêu chảy thuộc tỉnh Đồng Tháp” sinh viên Nguyễn Ngô Vinh Hiển, thực phòng thí nghiệm phòng thí nghiệm vệ sinh thực phẩm, Bộ môn Thú Y, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, từ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014 Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2014. Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2014. Duyệt Bộ Môn Giáo viên hƣớng dẫn Lý Thị Liên Khai Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2014. Duyệt Khoa Nông Nghiệp SHƢD i LỜI CẢM ƠN  Trong suốt trình học tập Trƣờng Đại Học Cần Thơ, quý thầy cô ân cần truyền đạt tri thức vô giá cho chúng tôi, tri thức hành trang cho vững bƣớc vào đời. Hôm nay, với phấn đấu thân, hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trong suốt trình học tập nhƣ thời gian thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều ngƣời. Tôi nói lời cảm ơn chân thành đến ngƣời quan tâm, lo lắng giúp đỡ suốt thời gian qua. Sự dạy dỗ, động viên lo lắng cha mẹ ngƣời thân gia đình nguồn động lực thúc đẩy nổ lực phấn đấu. Trong tận đáy lòng xin chân thành cám ơn ngƣời thân yêu kính dâng lên cha mẹ lòng biết ơn sâu sắc, ngƣời dành trọn đời nuôi khôn lớn, học tập nên ngƣời. Tôi muốn gửi đến lòng biết ơn vô hạn ghi nhớ công ơn Cô Lý Thị Liên Khai, ngƣời hết lòng bảo, khuyên răn, giúp đỡ động viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin gửi lời chân thành đến quý Thầy Cô Bộ môn Thú y hết lòng truyền đạt kinh nghiệm kiến thức quý báo cho đƣợc rèn luyện, học tập tốt suốt thời gian học Đại học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Nguyễn Thị Hạnh Chi, anh chị Thú y viên, Chủ trại Chủ nông hộ Đồng Tháp giúp đỡ trình làm đề tài. Xin cám ơn anh chị Cao học Thú y K18, K19 tất bạn bè lớp Thú y K35, em sinh viên Thú y K36 học việc phòng thí nghiệm động viên, giúp đỡ chia vui buồn với suốt thời gian học Đại học thực đề tài. Cuối xin kính chúc ngƣời thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công! Nguyễn Ngô Vinh Hiển ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CFU Colony Forming Units CT Cholarae toxin ctv Cộng tác viên DAEC Diffusely adhering E. coli E. coli Escherichia coli EAEC Enteroaggregative E. coli EHEC Enterohaemorrhagic E. coli EIEC Enteroinvasive E. coli EMB Eosin Methylene Blue Agar ENS Enteric nervous system EPEC Enteropathogenic E. coli ETEC Enterotoxigenic E. coli IMTGP Intestinal mucin-type glycoprotein KIA Kligler Iron Agar LT Heat-labile enterotoxin MC MacConkey Agar MR Methyl Red NA Nutrient Agar TGE Transmissable Gastro Enteritis virus TSA Trypticase Soy Agar TSB Trypticase Soy Broth UV Ultra violet VP Voges Prauskauer VTs Verotoxin iii MỤC LỤC Trang bìa Trang tựa Trang duyệt i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục . iv Danh sách bảng . vii Danh sách sơ đồ vii Danh sách hình . viii TÓM LƢỢC CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc vi khuẩn E. coli gây bệnh tiêu chảy heo . 2.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc . 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc . 2.2. Đặc điểm sinh lý heo . 2.2.1 Chức thần kinh điều tiết nhiệt . 2.2.2 Bộ máy tiêu hoá 2.2.3 Bộ máy tiêu hóa thay đổi cai sữa . 2.2.4 Vi sinh vật đƣờng ruột heo 2.3 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy heo . 2.4 Tổng quan vi khuẩn Escherichia coli . 12 2.4.1 Lịch sử nghiên cứu . 12 2.4.2 Đặc điểm vi khuẩn E. coli 12 2.4.3 Cấu trúc kháng nguyên vi khuẩn E. coli 15 2.4.4 Khả sản sinh độc tố đƣờng ruột 18 2.4.5 Khả gây bệnh . 20 2.5 Bệnh tiêu chảy E. coli heo 21 2.5.1 Điều kiện gây bệnh . 21 iv 2.5.2 Cơ chế gây bệnh . 22 2.5.3 Triệu chứng bệnh tích 22 2.5.4 Chẩn đoán . 23 2.5.5 Phòng bệnh điều trị 25 2.6 Tính kháng kháng sinh vi khuẩn E. coli . 27 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 31 3.1 Thời gian, địa điểm đối tƣợng nghiên cứu . 31 3.1.1 Thời gian địa điểm thực . 31 3.1.2 Đối tƣợng 31 3.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 31 3.2.1 Dụng cụ trang thiết bị thí nghiệm 31 3.2.2 Hoá chất, môi trƣờng 31 3.3 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm . 32 3.3.1 Chẩn đoán lâm sàng 32 3.3.2 Phƣơng pháp lấy mẫu . 32 3.3.3 Phƣơng pháp phân lập vi khuẩn E. coli định danh chủng K88, K99, 987P gây tiêu chảy heo tỉnh Đồng Tháp . 32 3.3.4 Phƣơng pháp định danh chủng E. coli K88, K99, 987P gây tiêu chảy heo . 35 3.3.5 Phƣơng pháp kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn ETEC số loại kháng sinh . 35 3.3.6 Phƣơng pháp kiểm tra gene kháng kháng sinh ETEC gây tiêu chảy heo Đồng Tháp PCR 37 3.3.7 Các tiêu theo dõi . 41 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu . 41 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 42 4.1 Khảo sát điều kiện tự nhiên tình hình chăn nuôi huyện Châu Thành huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp 42 4.2 Kết khảo sát tỷ lệ bệnh tiêu chảy heo huyện tỉnh Đổng Tháp . 43 4.3 Tình hình bệnh tiêu chảy heo theo mẹ sau cai sữa . 44 v 4.4 Tỷ lệ bệnh tiêu chảy vi khuẩn E. coli phân heo theo địa điểm 46 4.5 Kết phân lập vi khuẩn E. coli theo lứa tuổi heo . 47 4.6 Kết định danh chủng vi khuẩn E. coli K88, K99, 987P heo theo mẹ sau cai sữa . 48 4.7 Kết định danh chủng E. coli K88, K99, 987P phản ứng huyết học đƣợc phân lập từ chuồng nƣớc uống . 50 4.8 Kết khảo sát nhạy cảm chủng E. coli phân lập từ heo tiêu chảy với số loại kháng sinh 52 4.9 Kết phân tích số gene kháng kháng sinh vi khuẩn E. coli 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận . 61 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 62 PHỤ CHƢƠNG . 70 PHỤ LỤC . 70 PHỤ LỤC . 71 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 2.1 Sự tƣơng quan kháng nguyên khả sinh độc tố vi khuẩn E. coli 20 3.1 Phản ứng sinh hóa xác định E. coli 3.2 Tiêu chuẩn đánh giá khả nhạy cảm/kháng vi khuẩn E. coli với loại kháng sinh kiểm tra. 36 3.3 Trình tự nucleotide cặp mồi chu trình nhiệt phản ứng PCR xác định gene kháng kháng sinh vi khuẩn E. coli 39 3.4 Hỗn hợp nhiên liệu (master mix) phản ứng PCR xác định số gene kháng kháng sinh vi khuẩn E. coli gây tiêu chảy heo 40 4.2 Tỷ lệ bệnh tiêu chảy heo huyện Châu Thành Lấp Vò 43 4.3 Tỷ lệ bệnh tiêu chảy heo theo mẹ sau cai sữa 44 4.4 Tỷ lệ tiêu chảy vi khuẩn E. coli phân heo theo địa điểm 46 4.5 Tỷ lệ tiêu chảy vi khuẩn E. coli theo lứa tuổi heo 48 4.6 Kết định danh chủng vi khuẩn E. coli K88, K99. 987P phân tiêu chảy heo theo mẹ sau cai sữa 49 4.7 Sự lƣu hành chủng E. coli K88, K99, 987P đƣợc phân lập từ chuồng nƣớc uống 50 4.8 Kết khảo sát tính nhạy cảm chủng E. coli phân lập với số loại kháng sinh 52 4.9 Kết phân tích số gene kháng kháng sinh vi khuẩn E. coli vii 34 54 DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình Trang 2.1 Cơ chế kháng kháng sinh vi khuẩn 28 4.1 Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp 42 4.2 Heo bị tiêu chảy 46 4.3 Khuẩn lạc vi khuẩn E. coli môi trƣờng MC 47 4.4 Chuồng trại heo 51 4.5 Sản phẩm điện di PCR gene blaTEM (857 bp) 56 4.6 Sản phẩm điện di PCR gene floR (885 bp) 57 4.7 Sản phẩm điện di PCR gene qnrS (417 bp) 58 4.8 Sản phẩm điện di PCR gene sulII (722 bp) 59 4.9 Sản phẩm điện di PCR gene tetA (888 bp) 60 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Tho, 2003. Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi. NXB Hà Nội, trang 54-66. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Hiên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hƣờng, Đào Thị Hảo Vũ Ngọc Quý, 2003. Kết điều tra tình hình tiêu chảy heo theo mẹ số trại heo miền bắc Việt Nam, xác định tỷ lệ kháng kháng sinh yếu tố gây bệnh cuả chủng E. coli phân lập đƣợc. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần thú y. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang 106-118. Đỗ Chí Hƣớng, 2012. Phân lập định danh chủng vi khuẩn Escherichia coli K88, K99, 987P gây bệnh tiêu chảy heo theo mẹ huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre. Luận văn tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đỗ Thúy Ngọc, Lê Thị Minh Hằng, Lê Thị Hoài, 2008. Đặc tính số chủng E. coli phân lập từ heo mắc bệnh tiêu chảy tỉnh Hƣng Yên, Khoa học kỹ thuật thú y, số (tập XV), trang 49 – 60. Đào Trọng Đạt ctv., 1996. Bệnh lợn ỉa cứt trắng. NXB Nông Thôn. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Khang, 1999. Đỗ Kháng, 2005. “Bổ sung sản phẩm sinh học thảo dƣợc để ức chế phát triển vi khuẩn tăng sức đề kháng heo con”. Báo nông nghiệp, số 119, ngày 16/6/2005. Hồ Soái, Đinh Thị Bích Lân, (2005). Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy heo xí nghiệp heo giống Triệu Hải - Quảng Trị thử nghiệm phác đồ điều trị” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tr 26 -34. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trƣơng Quang, Phùng Quốc Chƣớng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch, 1997. “Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, IV(1), tr. 15-21. Lê Văn Tạo, 1997. Bệnh Escherichia coli gây ra. Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sĩ thú y kỹ sƣ chăn nuôi, Viện thú y quốc gia, Hà nội , tr 207- 210. Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngũ, Nguyễn Thiên Thu, Đặng Văn Tuấn, 2003. Độc lực số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E. coli phân lập từ bê tiêu chảy tỉnh Nam trung bộ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập X, (số 3). 62 Lê Văn Tạo, 2006. Bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây lợn. Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, Số 3, trang 75-84. Lý Thị Liên Khai, 2001. Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E. coli gây tiêu chảy cho heo con. Tạp chí KHKT thú y, Số 2, trang 13 – 18. Lý Thị Liên Khai, Phạm Quốc Vƣợng, Hideki Kobayashi, Trần Thị Phận, Châu Bá Lộc, Seishi Yamasaki Toshiaki Taniguchi, 2003. Phân lập định danh điều trị bệnh tiêu chảy cho heo gây Enterotoxigenic Escherichia coli K88, K99, 987P tỉnh Cần Thơ. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y, trang 124-129. Nguyễn Cảnh Dũng, Cù Hữu Phú, 2011. Xác định vai trò gây bệnh E. coli, Salmonella spp hội chứng tiêu chảy heo sau cai sữa số địa phƣơng tỉnh Lâm Đồng”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 1, 56-64. Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hƣơng, 1997. Vi sinh vật thú y. NXB Nông Nghiệp, trang 80-85. Nguyễn Quang Tuyên, 2007. Kết nghiên cứu xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E. coli bệnh tiêu chảy heo theo mẹ, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (http://www.Lrc-tnu.edu.vn). Nguyễn Thị Kim Ngân, 2007. Sử dụng bột xuân hoa phòng tiêu chảy heo theo mẹ. Luận văn tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Vĩnh Phƣớc, 1970. Vi sinh vật học thú y. Tập 1, NXB Đại học THCN Hà Nội Nguyễn Vĩnh Phƣớc, 1977. Vi sinh vật học thú y. Tập 2, NXB Đại học THCN Hà Nội. Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Thị Thanh, Phan Văn Chinh Phạm Quang Trung (2002), “Vi sinh vật thú y”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 10 – 14. Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu, 2008. Đặc tính vi khuẩn E. coli, Salmonella spp C. perfringens gây bệnh heo tiêu chảy”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XV, số 1, 73-77. Phạm Sỹ Lăng, 2009. Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị. Khoa học kỹ thuật Thú Y. Tập XVI, Số 6, 2009, trang 80-85. Trần Đức Hạnh, 2012. Nghiên cứu vai trò E. coli, Salmonella, Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn tỉnh miền núi phía Bắc. Luận án Tiến Sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Thái Nguyên. 63 Trần Linh Thƣớc, 2010. Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật. NXB Giáo Dục Việt Nam, P. 173 – 179. Trần Thị Dân, 2004. Sinh sản heo nái sinh lý heo con. NXB Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh P 98 - 101. Trần Thị Diễm Châu, 2010. Phân lập vi khuẩn Escherichia coli K88, K99, 987P thử độ ngạy vi khuẩn kháng sinh từ phân heo theo mẹ bị tiêu chảy số huyện thuộc tỉnh Trà Vinh. Luận văn tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trịnh Quang Tuyên, 2006. Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E. coli lợn chăn nuôi tập trung. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y. Trƣơng Quang, 2005. Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E. coli hội chứng tiêu chảy lợn - 60 ngày tuổi, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XII, (số 1), tr 27 -32. Trƣơng Minh Nhã, 2012. Đánh giá độc lực số chủng vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy heo trại chăn nuôi miền Đông miền Tây Nam Bộ. Luận văn thạc sĩ, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Võ Thành Thìn, 2012. Nghiên cứu xác định số yếu tố độc lực vi khuẩn E. coli gây bệnh tiêu chảy heo khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội. Võ Thành Thìn, Lê Đình Hải, Vũ Khắc Hùng, 2010. Khả kháng kháng sinh vi khuẩn E. coli phân lập từ lợn mắc bệnh tiêu chảy. Khoa học kỹ thuật Thú Y. Tập XVIII, Số 5, 2010, trang 5-10. Vũ Khắc Hùng Pilipcinec, 2003. Nghiên cứu so sánh yếu tố độc lực chủng E. coli phân lập từ lợn bị bệnh tiêu chảy cộng hòa Slovakia. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, 2004, Phần thú y, NXB Nông Nghiệp, trang 45-56. Tiếng Anh Alexander, T. J. L., 1994. Chapter 7: Neonatal Diarrhea in pigs. Part II: Diseases caused by Escherichia coli. Escherichia coli in Domestic Animals and Humans. pp: 151-170. Bertschinger, H. U., 1992. Introduction, chapter 39: Escherichia coli infections. Diseases of swine. 6th Edition, pp: 487-488. 64 Blanco A., E. Blanco Jesus, A. Gonzalez Enrique, Azucena Mora, Wim Jansen, A. T. Gomes Tania, L. Fernando Zerbini, Tomomasa Yano, A. F. Pestana Castro, Jorge Blanco, 1997. Genes Coding for Enterotoxins and Verotoxins in Porcine Escherichia coli Strains Belonging to Different O:K:H Serotype: Relationship with Toxic Phenotypes, Journal of clinical microbiology, Vol. 35, No. 11, pp 2958 – 2963. Carter G. R. and Wise Darla J., 2004. Essentials of Veterinary Bacteriology and Mycology. Sixth Edition, Part II Bacteria, pp. 130. Dean E.A., and Samuel J.E., 1994. Age-related resistance to 987P fimbria-mediated colonization correlates with specific glucolipid receptors in intestinal mucus swine. Infect. Immun., 62, pp. 4789-4794. Dean E. A, Whipp S. C. & Moon H. W, 1989. Age-specific colonization of porcine intestinal epithelium by 987P -piliated enterotoxigenic Escherichia coli , Infection and Immunity 57, pp 82-87 Donghyok Kwon, Okjin Kim, Chanhee Chae, 1999. Prevalence of gentypes for fimbriae and enterotoxins and of O serogroups in Escherichia coli isolated from diarrheic piglets in Korea. J Vet Diagn Invest 11, pp 146 – 151. Fairbrother, J. M., 1992. Enteric colibacillosis. Chapter 39: Escherichia coli infections. Diseases of swine. Edition, pp: 489-497 Fairbrother J.M., Nadeau E., and Gyles C.L., 2005. Escherichia coli in postweaning diahrroea in pigs: an update on bacterial types, pathogenesis and prevention strategies, Animal health Res., 6, pp. 17-39. Fairbrother J.M., and Gyles C.L., 2006, “Escherichia coli infection”, In: Disease of swine (9th edition). Editor: Straw, B.E., Jimmerman, J.J., D‟Allaire, S., Taylor, D.T., Blackwell publishing, pp. 639-662. Frydendahl K., 2002, “Prevalence of serogroups and virulence genes in Escherichia coli associated with postweaning diarrhoea and edema disease in pig and comparison of diagnostic approaches”, Vet. Microbiol., 85, pp. 169 – 182. Fujii Y., Hayashi M., Hitotsubashi S., Fuke Y., Yamanaka H. and Okamoto K., 1991, “Purification and characterization of Escherichia coli heat-stable enterotoxin II”, J. Bacteriol., 173, pp. 5516-5522. Gaastra, W. and De Graaf, F. K, 1982. Host-Specific Fimbrial Adhesins of Noninvasive Enterotoxigenic Escherichia coli Strains, Microbiological Reviews, Vol. 46, No. 2, p.129 – 161. 65 Guinee P.A.M, and Jansen W.H., 1979, “Behavior of Escherichia coli K antigen K88ab, K88ac and K88ad in immunoelectroporesis, double diffution and haemaglutination”, Infect. Immune., 23, pp. 700-705. Gyles C.L., 1994, “Escherichia coli enterotoxin. In: E. coli in domestic animals and human”, Editor: Gyles, C.L. CBA international, Wallingford, Oxon, UK, pp. 337364. Gyles C.L., Fairbrother J.M., 2010, “Escherichia coli”, In: Pathogenesis of bacterial infections in animal (4th edition). Editor: Gyles, C.L., Prescott, J.F., Songer, J.G., and Thoen, C.O., Blackwell publishing, USA, pp. 267-308. Hampson, D.J. and D.E Kidder. 1986. Influence of creep feeding and weaning on brush border enzyme activities in the piglet small intestine. Res. Vet. Sci: 24-31. Hirsh D.C., 2004, “Enterobacteriaceae: Escherichia”, In: Veterinary microbiology. Editor: Hirsh, D.C., MacLachlan, and Walker, R.L. Blackwell publishing, USA, pp. 61-68. Hitotsubashi S., Fujii Y., Yamanaka H. And Okamoto K., 1992. Some properties of purified Escherichia coli heat-stable enterotoxin II. Infect. Immun., 60, pp. 4468 – 4478. IsaacSon, R. E., Nagy, B. & Moon, H. W., 1977. Colonization of porcine small intestine by Escherichia coli: Colonization and adhesion factors of pig enteropathogens that lack K88, Journal of Infectious Diseases 135, 531-539. Jacobs A.A., Simons B.H., De Graaf F.K., 1987. The role of lysine-132 and arginine-136 in the receptor-binding domain of the K99 fibrillar subunit, EMBO J., 6(6), p.1805-1808. Jadranka, z., Asanin Jelena, Misic d, Jakic-dimic Dobrila, Milic n, Asanin Ruzica, Stojanovic Aragica and Zutic m., 2010. “Isolation of ETEC strains from piglets with diarrhea in the neonatal period and their typization based on somatic and fimbrial antigens”. Acta Aeterinari, vol 60, 497-506, 2010. Ken Katsuda, Mariko Kohmoto, Kenji Kawashima, Hiroshi Tsunemitsu., 2006. “Frequency of enteropathogen detection in suckling and weaned pigs with diarrhea in Japan”. J Vet diagn invest 2006 18: 350. Journal of Veterinary Diagnostic Investigation. P 350 - 354. Konowalchuk, J., Speirs, J. I. & Stavric , S. 1977. Vero response to a cytotoxin of Escherichia coli , Infection and Immunity 18, 775-779. 66 Levine, M. M., 1987. “Escherichia coli that cause diarrhea: enterotoxin, enteropathogenic, enteroinvasive, enterohemorrhagic and enteroadherent”. Journal of Infectious Diseases 155: 377-389. Lee, S.I., Kang, M.L., Yoo, HS., 2008. Developmentof multiplex polymerase chain reaction assays for detecting enterotoxigenic Escherichia coli and their application to field isolates from piglets with diarrhea. J Vet Diagn Invest, pp: 492-496. Madigan M.T., and Martinko J.M., 2006, “Brock biology of microorganisms (11th edition)”. Pearson Prentice Hall, Inc.Upper Saddle Rever, New Jersey, pp. 79-85. Mol O., and Oudega B., 1996, “Molecular and structural aspects of fimbriae biosynthesis and assembly in Escherichia coli”, FEMS Micro. Rev., 19, pp. 25-52. Moon, H.W., B. Nagy, R.E. Isaccson and I. Orskov, 1977. Occurrence of K99 antigen on E. coli isolated from pigs and colonization of pig ileum by K99+. Enterotoxigenic E. coli from calves and pigs, Infection and Immunity, 15, pp 614 – 620. Moon, H.W., 1990. “Colonization factor antigen of enterotoxigenic Escherichia coli in animals”. Current topics in Microbiology and Immunology 151: 147-165. Nagy B., Cacey T.A., Whip S.C., Moon H.W., 1992. “Susceptibility of porcine intestine to pilus-mediated adhesion by some isolated of piliated of enterotoxigenic Escherichia coli increase with age”, Infect. Immun., 60, pp. 1285-1294 Nagy, B. and Fekete, P. Z., 1999. Enterotoxigenic E. coli (ETEC) in farm. Vet. Res 30, pp. 259-284. Nagy, B. et al., 1978. Immunization of suckling pigs enteric enterotoxigenic E. coli infection by vaccinating dams with purified pili. Infection. and Immun. 21: 269274. Nataro J.P., and Kaper J.B., 1998. Diarrheagenic Escherichia coli. Clin. Microbiol, Rev, 11(1), pp. 142-201. Nguyen Thi Lan, Truong Ha Thai, Nguyen Van Giap, 2009. Determining virulence factors of Escherichia coli strains isolated from diarrhea piglets by using PCR method. J. Sci. Dev, (Eng.Iss.2), pp 187 – 191. Osek J., 1999. “Prevalence of virulence factors of Escherichia coli strains isolated from diarrheic and healthy piglets after weaning”, Veterinary Microbiology, 68, pp. 209-217. Orskov, F., 1978. Vilurence Factor of the bacterial cell surface, J. Infect., P. 630. 67 Orskov I., Orskov F., Sojka W.J., Leach J.M., 1961. “Simultaneous occurrence of E. coli B and Lantigens in strains from diseased swine. Influence of cultivation temperature. Two new E. coli Kantigens: K87 and K88”, Acta. Pathol. Microbiol. Scand., 53, pp. 404-422. Orskov I., 1983. Serology of Escherichia coli fimbriae. Prog. Allergy, pp. 80-105. O‟Bien A.D., and Holmes R.K., 1996. “Protein toxin of Escherichia coli and Salmonella”, In: Escherichia coli and Salmonella: cellular and molecular biology. Neidhardt, F.C., Curtiss R., Ingraham, J.L., Lin, E.C.C., Low, K.B., Magasanik, B., Reznikoff, W.S., Riley, M., Schaechter, A., Umbager, H.E., (2nd). ASM Press, Washinton DC., pp. 2788-2802. Picard B., Garcia J., Gouriou S., Duriez P., Brahimi N., Bingen E., Elion J. and Denamur E., 1999. The link between Phylogeny and Virulence in Escherichia coli Extraintestinal Infection. Infection and Immunity, pp. 546 – 553. Sarmiento, J. L., 1983. Effects of wearning on diarrhea caused by enterotoxigenic E. coli. Vet, Microbio, 54, pp: 133-144. Shinagawa, H. et al., 1993. Cloning of the genes that control formation of the fimbral colonization factor antigen III (CFA/III) from an enterotoxigenic E. coli. Microbio. Immunol. 37(9): 689-694. The Merck veterinary manual (CD-ROM), 2000, 8th edition. Published by Merck & Co. Inc., Whitehouse station, NJ, USA. Vidotto M.C., de Lima N.C.S., Fritzen J.T.T., de Freitas J.C., Venancio M.J., 2009. “Frequency of virulence genes in Escherichia coli strains isolated from piglets diarrhea in the North Parana State, Brasil”, Brazilian Journal of Microbiolgy, 40, pp. 199-204. Wang J., Jiang S. W., Chen X. H., Liu Z. L. and Peng J., 2006. Prevalence of Fimbrial Antigen (K88 variants, K99 and 987P) of Enterotoxigenic Escherichia Coli from Neonatal and Post - weaning Piglets with Diarrhea in Central China. Asian - Aust. Anim J. Sci. Vol. 19, No. 9. P 1342 – 1346. Worrell R.T., and Frizzell R.A., 1991. “CaMKII mediates stimulation of chloride conductance by calcium in T84 cells”, Am. J. Physiol., 260, pp. 877-882 Wilson, R. A. and Francis. D. H., 1986. Fimbriae and enterotoxins associated with serogroups isolated form pigs with colibacillosis. Am J Vet, pp: 213-217. Wilson M. R., 1985. Enteric colibacillosis, In: Disease of swine, 6th Edition, pp: 520-528. 68 Yeong Ju Kim, Ji Hee Kim, Jin Hur, Jonh Hwa Lee, 2010. Isolation of Escherichia coli from piglets in South Korea with diarrhea and chacracteristics of virulence genes, Can J Vet Res, 74 (1), pp 59 – 64. Zhang W., Zhao M., Ruesch L., Omot A., Francis D.,2007. “Prevalence of virulence genes in Escherichia coli strains recently isolated from young pigs with diarrhea in the US”, Vet Microbiol., 123, pp. 145-152. Maynard, John M. Fairbrother, 2003, “Antimicrobial resistance gene in Enterotoxigenic Escherechia coli O141:K91 isolates obtained over a 23 year period from Pigs”, Antimicrobial agent and Chemotherapy, Vol.47, No.10, p.3124-3221. Boerlin, Travis, Gyles, “Antimicrobial restistance gene of Escherichia coli is olates from swine in Ontario”, Applied and environmental microbiology, Vol.71, No. 11, p. 6753-6761. Robicsek A., Strahilevitz J., Sahm D.F., Jacoby G.A., Hooper D.C. (2006c), qnr prevalence in ceftazidime-resistant Enterobacteriaceae isolates from the United States. Antimicrob. AGhents Chemother., 50, pp. 2872–2874 Ahmed A.M., Motoi Y., Sato M., Maruyama A., Watanabe H., Fukumoto Y., Shimamoto T. (2007), “Zoo animals as reservoirs of gram-negative bacteria harboring integrons and antimicrobial resistance genes”, Appl. Environ. Microbiol., 73, pp. 6686–6690. 69 PHỤ CHƢƠNG PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày lấy mẫu: …………………………, Thời tiết:……………… , Mùa:…………. Tên trại:………………………… , Địa chỉ:………………………………………… Chủ trại/kỹ thuật viên:………………… , Điện thoại:……………………… Tổng đàn:………., nái:………., nọc:……, heo theo mẹ:……. Heo sau cai sữa:…… , heo thịt:……… 1. Chuồng trại: Chuồng kín: Chuồng hở: , có rèm che: , rèm che: Nhiệt độ:………., độ ẩm:………., thông thoáng: , không thông thoáng: 2. Thức ăn - Heo mẹ: đậm đặc: , hỗn hợp: - Heo theo mẹ: đậm đặc: - Heo cai sữa: đậm đặc: , tự chế biến: , hỗn hợp: , hỗn hợp: Cách cho ăn: máng: , tên:………………………… , tự chế biến: , tự chế biến: , nền: , tên:………………… , tên:……………………… , khác: 3. Nƣớc uống - Nguồn: nƣớc máy: , nƣớc giếng: , nƣớc ao hồ: -Cách xử lí nƣớc:…………………………………………………………………… - Cách cho uống: vòi cá nhân: 4. Tiêm phòng: DTH: , PTH: , máng: , khác: , THT: , LMLM: , Tai xanh: , khác: - E. coli cho mẹ, tên vaccine:………………………., Cty sản xuất:………………… …………………………………………………………………………………… … - E. coli cho con, tên vaccine ………………………., Cty sản xuất:……………… …………………………………………………………………………………… … 70 5. Sát trùng chuồng trại: Tên thuốc: ……………………………., thời gian định kì phun:………… lần/tháng 6. Ghi chú: ……………………………………………………………………………………… Thông tin mẫu Tuổi Trạng Code heo thái pH mẫu heo phân (ngày) Trạng thái phân Trạng Ngày thái bệnh heo mẹ Thuốc điều trị Kết Ghi điều trị PHỤ LỤC Bảng A: Kết khảo sát tỷ lệ bệnh tiêu chảy heo huyện Châu Thành Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp Địa điểm Con bệnh Con khỏe Tổng hàng Châu Thành 91 319 410 Lấp Vò 97 228 325 Tổng cột 188 547 735 Chi-Square contributions ar printed below expected counts Total Benh Khong benh Total 91 319 410 104.87 305.13 1.835 0.631 97 228 325 83.13 241.87 2.314 0.795 188 547 735 Chi-Sq = 5.575, DF = 1, P-Value = 0.018 < 0.05 Khác có ý nghĩa thống kê. 71 Bảng B: Kết khảo sát tỷ lệ bệnh tiêu chảy heo theo mẹ sau cai sữa Lứa tuổi Con khỏe Con bệnh Tổng hàng Theo mẹ 282 100 382 Cai sữa 265 88 353 188 735 Tổng 547 Chi-Square Test: khỏe, bệnh Khong benh Benh Total 282 100 382 284.29 97.71 0.018 0.054 265 88 353 262.71 90.29 0.020 0.058 Total 547 188 735 Chi-Sq = 0.150, DF = 1, P-Value = 0.698 Khác ý nghĩa thống kê. Bảng D: Kết so sánh tỷ lệ K88, K99, 987P heo Chi-Square Test: Dương tính, âm tính Duong Am Total 23 52 75 18.67 56.33 1.006 0.333 21 54 18.67 56.33 0.292 0.097 75 12 63 18.67 56.33 2.381 0.789 75 Total 56 169 225 Chi-Sq = 4.898, DF = 2, P-Value = 0.086 Khác ý nghĩa thống kê. Bảng E: Kết so sánh tỷ lệ K88, K99 Chủng vi khuẩn E. coli Dƣơng tính Âm tính Tổng hàng K88 23 52 75 K99 21 54 75 Tổng cột 44 106 150 72 Chi-Square Test: Dƣơng tính, âm tính Total Duong Am Total 23 52 75 22.00 53.00 0.045 0.019 21 54 22.00 53.00 0.045 0.019 44 75 106 150 Chi-Sq = 0.129, DF = 1, P-Value = 0.720 Khác ý nghĩa thống kê. Bảng F: Kết so sánh tỷ lệ K88, 987P Chủng vi khuẩn Dƣơng tính E. coli Âm tính Tổng hàng K88 23 52 75 987P 12 63 75 Tổng cột 35 115 150 Chi-Square Test: Dƣơng tính, âm tính Duong Am Total 23 52 75 17.50 57.50 1.729 0.526 Total 12 63 17.50 57.50 1.729 0.526 35 75 115 150 Chi-Sq = 4.509, DF = 1, P-Value = 0.034 Khác có ý nghĩa thống kê. Bảng G: Kết so sánh tỷ lệ K99, 987P Chủng vi khuẩn E. coli Dƣơng tính Âm tính Tổng hàng K99 21 54 75 987P 12 63 75 Tổng cột 33 117 150 Chi-Square Test: Dƣơng tính, âm tính 73 Duong Am Total 21 54 75 16.50 58.50 1.227 0.346 12 63 16.50 58.50 1.227 0.346 Total 33 75 117 150 Chi-Sq = 3.147, DF = 1, P-Value = 0.076 Khác ý nghĩa thống kê. Bảng H:Kết so sánh tỷ lệ K88 theo lứa tuổi heo Lứa tuổi Dƣơng tính Âm tính Tổng hàng Theo mẹ 13 21 34 Cai sữa 10 30 41 Tổng cột 22 51 75 Chi-Square Test: dƣơng tính, âm tính Duong Am Total 13 13 26 13.00 13.00 0.000 0.000 10 10 20 10.00 10.00 0.000 0.000 Total 23 23 46 Chi-Sq = 0.000, DF = 1, P-Value = 1.000 Khác ý nghĩa thống kê. Bảng I: Kết so sánh tỷ lệ K99 theo lứa tuổi heo Lứa tuổi Dƣơng tính Âm tính Tổng hàng Theo mẹ 27 34 Cai sữa 14 27 41 Tổng cột 21 54 75 Chi-Square Test: dƣơng tính, âm tính Duong Am 27 9.52 24.48 0.667 0.259 14 11.48 27 29.52 Total 34 41 74 0.553 0.215 21 54 Total 75 Chi-Sq = 1.695, DF = 1, P-Value = 0.193 Bảng J: Kết so sánh tỷ lệ 987P heo theo mẹ sau cai sữa Lứa tuổi Dƣơng tính Âm tính Tổng hàng Theo mẹ 27 46 34 Cai sữa 29 47 41 Tổng cột 93 75 m= n= Trị số Chi Bình Phƣơng 0.00439 Độ Tự P (Ho) = 0.94716 NS Khác ý nghĩa thống kê. Bảng K: Kết định danh chủng E. coli từ môi trƣờng Chủngvi khuẩn E. coli Dƣơng tính Âm tính Tổng hàng K88 64 68 K99 66 68 987P 66 68 Tổng cột 53 169 255 Chi-Square Test: dƣơng tính, âm tính Duong Am 64 2.67 65.33 0.667 0.027 Total 68 2.67 0.167 66 65.33 0.007 68 2.67 0.167 66 65.33 0.007 68 Total 196 204 Chi-Sq = 1.041, DF = 2, P-Value = 0.594 Khác ý nghĩa thống kê. 75 Bảng L: Kết so sánh tỷ lệ K88, K99 Chủng vi khuẩn E. coli Dƣơng tính Âm tính Tổng hàng K88 64 68 K99 66 68 Tổng cột 130 136 Chi-Square Test: Duong tinh, am tinh Duong Am 64 3.00 65.00 0.333 0.015 Total 68 3.00 0.333 66 65.00 0.015 68 Total 130 136 Chi-Sq = 0.697, DF = 1, P-Value = 0.404 Khác ý nghĩa thống kê. Bảng M: Kết so sánh tỷ lệ K88, 987P Chủng vi khuẩn E. coli Dƣơng tính Âm tính Tổng hàng K88 64 68 987P 66 68 Tổng cột 130 136 Chi-Square Test: Duong tinh, am tinh Duong Am 64 3.00 65.00 0.333 0.015 Total 68 3.00 0.333 66 65.00 0.015 68 Total 130 136 Chi-Sq = 0.697, DF = 1, P-Value = 0.404 Khác ý nghĩa thống kê. 76 Bảng N: Kết so sánh tỷ lệ K99, 987P Chủng vi khuẩn E. coli Dƣơng tính Âm tính Tổng hàng K99 66 68 987P 66 68 Tổng cột 132 136 m= n= Trị số Chi Bình Phƣơng 0.25379 Độ Tự P (Ho) = 0.61442 NS Khác ý nghĩa thống kê. Bảng M: Kết phân tích số gene kháng kháng sinh vi khuẩn E. coli (n=13) Nhóm kháng sinh Số chủng Âm Tổng hàng dƣơng tính β-Lactam 10 13 Aminoglycoside 10 13 Quinolones 13 Sulfonamides 13 Tetracycline 13 13 Phenicol 12 13 Tổng cột 24 54 78 m= n= Trị số Chi Bình Phƣơng 20.0347 Độ Tự P (Ho) = 0.00123 ** Sai khác có ý nghĩa thống kê. 77 [...]... Mục tiêu đề tài: Xác định tỷ lệ các chủng vi khuẩn E coli K88, K99, 987P từ vi khuẩn E coli đã đƣợc phân lập từ phân của heo con theo mẹ và sau cai sữa mắc bệnh tiêu chảy Khảo sát nhạy cảm kháng sinh và kiểm tra sự hiện diện của các gene đề kháng kháng sinh trên vi khuẩn E coli gây bệnh tiêu chảy trên heo con phân lập đƣợc 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về vi khuẩn. .. mẫu phân heo con tiêu chảy của huyên Châu Thành, huyện Lấp Vò thuộc tỉnh Đồng Tháp, chúng tôi tiến hành phân lập và định danh các chủng E coli bằng kháng thể chuẩn của các chủng vi khuẩn E coli K88, K99, 987P, thực hiện kháng sinh đồ trên 7 loại kháng sinh và kiểm tra sự hiện diện của gene kháng kháng sinh bằng kỹ thuật PCR Kết quả phân lập cho thấy tỷ lệ bệnh tiêu chảy heo con ở Đồng Tháp là 25,6% và. .. diện của các gene đề kháng kháng sinh tại các địa phƣơng trong nƣớc vẫn còn ít Xuất phát từ tình hình thực tế và đƣợc sự phân công của Bộ môn Thú y, khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Phân lập, định danh và xác định gene kháng kháng sinh của vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) trên heo con tiêu chảy thuộc tỉnh Đồng Tháp ... ra ở heo thuộc 3 nhóm tuổi là heo sơ sinh, heo con theo mẹ và heo sau cai sữa Mức độ tiêu chảy tùy thuộc vào độc lực của vi khuẩn và độ tuổi của heo Tỷ lệ heo con sơ sinh (0 - 4 ngày tuổi) nhiễm vi khuẩn E coli và tỷ lệ chết do tiêu chảy thƣờng rất cao Heo nhiễm bệnh có thể xuất hiện riêng lẻ từng cá thể hoặc cả đàn Heo có biểu hiện lờ đờ, chậm chạp, da nhăn nheo, ẩm ƣớt, mắt trũng sâu Phân tiêu chảy. .. E coli gây cho heo gồm có ba thể: tiêu chảy, phù thủng và nhiễm trùng huyết Có thể xuất hiện một triệu chứng hoặc cùng lúc xuất hiện 2 hoặc 3 triệu chứng Ở thể tiêu chảy, có thể chia làm 2 loại là tiêu chảy heo sơ sinh (một vài ngày đầu mới khi sinh) và tiêu chảy heo sau cai sữa Vi khuẩn E coli là nguyên nhân chính gây bệnh tiêu chảy trên heo con sơ sinh và heo sau cai sữa Trong đƣờng tiêu hóa vi khuẩn. .. khuẩn E coli gây bệnh tiêu chảy trên heo con 2.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Theo nghiên cứu của Lý Thị Liên Khai và ctv (2003), tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E coli trên heo con theo mẹ bị tiêu chảy ở Cần Thơ là 87,5% Trong đó đã xác định đƣợc các chủng K88, K99, 987P với tỷ lệ lần lƣợt là 7,32%, 18,29%, 13,41% Phạm Thế Sơn và ctv (2008) cho biết tỷ lệ nhiễm E coli trên heo con bị tiêu chảy ở tỉnh Hƣng... chảy cho heo con nhƣng vi khuẩn sinh độc tố đƣờng ruột Enterotoxigenic E coli (ETEC) đã đƣợc nhiều tác giả trên thế giới thống nhất là một trong những tác nhân thƣờng gặp và quan trọng gây bệnh tiêu chảy ở heo con Tỷ lệ các chủng E coli phân lập từ heo con tiêu chảy có độc lực mạnh và các yếu tố gây bệnh cũng cao hơn rất nhiều (Trƣơng Quang, 2005) Độc tố ruột do vi khuẩn ETEC sinh ra gây tiêu chảy trầm... đƣờng ruột của heo con ngay từ những giờ đầu sau khi sinh, chúng bao gồm vi sinh vật có trong sữa đầu và ở môi trƣờng sống xung quanh Các hoạt động tiêu hoá của heo phụ thuộc rất nhiều vào hệ vi sinh vật cƣ trú trong đƣờng tiêu hóa từ khi mới đẻ và tạo thành vi sinh vật cộng sinh Thành phần vi sinh vật trong hệ thống tiêu hóa của heo thay đổi tùy điều kiện chuồng trại, dinh dƣỡng và lứa tuổi của heo (Nguyễn... chuyển trên các loại môi trƣờng đặc hiệu để phân lập vi khuẩn nhƣ Mac Conkey, thạch máu, EMB, Endo,… Sau đó chọn khuẩn lạc điển hình để tiến hành kiểm tra hình thái, các đặc tính sinh hóa và định danh vi khuẩn Chẩn đoán huyết thanh học và sinh học phân tử Chẩn đoán huyết thanh học: xác định kháng nguyên K và bám dính của vi khuẩn E coli bằng phản ứng ngƣng kết nhanh trên phiến kính Chẩn đoán phân tử: xác. .. và hiệu quả nếu có thể Kết hợp giữa tiêu diệt mầm bệnh E coli với vi c bổ sung nƣớc và dung dịch điện giải chống mất nƣớc, nâng cao sức đề kháng của con vật khi sử dụng kháng sinh và hóa dƣợc tiêu diệt mầm bệnh (Fairbrother, 1992) Cần lƣu ý đến tính kháng kháng sinh của vi khuẩn E coli gây bệnh, để lựa chọn kháng sinh điều trị Nên chọn kháng sinh mà cơ sở chƣa dùng hoặc ít dùng, kháng sinh có phổ kháng . PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ XÁC ĐỊNH GENE KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ENTEROTOXIGENIC ESCHERICHIA COLI (ETEC) TRÊN HEO CON TIÊU CHẢY TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Giáo vi n hướng dẫn: Sinh vi n. tài Phân lập, định danh và xác định gene kháng kháng sinh của vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) trên heo con tiêu chảy thuộc tỉnh Đồng Tháp 3 Mục tiêu đề tài: Xác định tỷ. bệnh tiêu chảy trên heo con theo mẹ và sau cai sữa 44 4.4 Tỷ lệ tiêu chảy do vi khuẩn E. coli trên phân heo con theo địa điểm 46 4.5 Tỷ lệ tiêu chảy do vi khuẩn E. coli theo lứa tuổi của heo

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan