đặc điểm hình thái của một số loài ốc nước ngọt thuộc họ lymnaeidae ở một số huyện trong các tỉnh vĩnh long, đồng tháp, cần thơ và gây nhiễm ấu trùng sán lá gan trên ốc

52 1.6K 3
đặc điểm hình thái của một số loài ốc nước ngọt thuộc họ lymnaeidae ở một số huyện trong các tỉnh vĩnh long, đồng tháp, cần thơ và gây nhiễm ấu trùng sán lá gan trên ốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VĂN DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI ỐC NƯỚC NGỌT THUỘC HỌ LYMNAEIDAE Ở MỘT SỐ HUYỆN TRONG CÁC TỈNH VĨNH LONG, ĐỒNG THÁP, CẦN THƠ VÀ GÂY NHIỄM ẤU TRÙNG SÁN LÁ GAN TRÊN ỐC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÚ Y Cần Thơ, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày…….tháng …….năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Văn Dương ii LỜI CẢM ƠN Kính dâng! Cha mẹ tận tụy nuôi khôn lớn, cho ăn học thành tài. Xin cha mẹ nhận nơi lòng biết ơn chân thành thiêng liêng nhất. Thành kính biết ơn! Thầy Nguyễn Hữu Hưng dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Thầy Lê Hoàng Sĩ cố vấn học tập thầy cô thuộc môn Thú Y, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm giảng đường đại học. Chân thành cảm ơn! Anh Hà Huỳnh Hồng Vũ giúp đỡ em trình lấy mẫu để thực luận văn tốt nghiệp. Cô Nguyễn Hồ Bảo Trân tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình thực luận văn tốt nghiệp. Các bạn nhóm ký sinh trùng giúp đỡ ngày làm việc phòng thí nghiệm. NGUYỄN VĂN DƯƠNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . ii LỜI CẢM ƠN . iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii TÓM LƯỢC . ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1 Tình hình nghiên cứu họ ốc Lymnaeidae . 2.1.1 Sơ lược nghiên cứu họ ốc Lymnaeidae nước 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Sơ lược động vật thân mềm (Ngành Mollusca) . 2.2.1 Khái quát lớp chân bụng (Gastropoda) 2.2.2 Một số thành phần loài lớp chân bụng (Gastropoda) 10 2.3 Sơ lược lớp sán 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu bệnh sán gan (Fasciolosis) 22 2.3.2 Vòng đời bệnh sán gan (Fasciolosis) . 26 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Nội dung nghiên cứu . 30 3.2 Thời gian địa điểm thực đề tài . 30 3.3 Đối tượng nghiên cứu 30 3.4 Phương tiện phương pháp nghiên cứu . 30 3.4.1 Dụng cụ thí nghiệm hóa chất 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34 4.1 Thành phần loài phân bố ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát 34 4.2 Kết thành phần loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát 36 4.3 Kết thành phần ấu trùng sán ốc Lymnaea swinhoei thu thập điều kiện tự nhiên 37 4.4 Kết gây nhiễm ấu trùng sán gan ốc Lymnaea swinhoei . 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .41 iv 5.1 Kết luận . 41 5.2 Đề nghị . 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT STT: số thứ tự. SON: số ốc nhiễm. TL: tỷ lệ nhiễm. vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Kết số ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát …………………………………………………………………… 34 Bảng 4.2 : Thành phần phân bố loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát………………………………………………………… .34 Bảng 4.3: Thành phần tỷ lệ loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát………………………………………………………………… .35 Bảng 4.4: Thành phần tỷ lệ loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm…………………………………………………………………………….36 Bảng 4.5: Thành phần ấu trùng sán ký sinh ốc Lymnaea swinhoei thu thập đồng ruộng huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp……………………………….36 Bảng 4.6: Kết theo dõi ốc Lymnaea swinhoei nuôi theo mật độ khác …………………………………………………………………………………… .37 Bảng 4.7: Kết gây nhiễm ấu trùng sán gan giai đoạn ốc Lymnaea swinhoei .38 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Loài Lymnaea swinhoei .11 Hình 2.2: Loài Lymnaea viridis 12 Hình 2.3: Fasciola gigantica 22 Hình 2.4: Fasciola hepatica .22 Hình 2.5: Vòng đời bệnh sán gan .26 Hình 2.6: Các giai đoạn phát triển ấu trùng sán gan 29 Hình 4.1: Ốc Lymnaea swinhoei 35 Hình 4.2: Ốc Lymnaea viridis 35 Hình 4.3: Nuôi ốc Lymnaea swinhoei hộp 37 Hình 4.4: Gây nhiễm miracidium cho ốc Lymnaea swinhoei 37 Hình 4.5: Miracidium .39 Hình 4.6: Sporocyst 39 Hình 4.7: Redia .39 Hình 4.8: Cercaria .39 viii TÓM LƯỢC Qua thời gian thực đề tài từ tháng 08 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 huyện Trà Ôn (Vĩnh Long), Lấp Vò (Đồng Tháp), Bình Thủy, Ninh Kiều (Cần Thơ) ghi nhận kết sau: Bằng phương pháp thu thập định danh 549 ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm Trà Ôn (Vĩnh Long), Lấp Vò (Đồng Tháp), Ninh Kiều, Bình Thủy (Cần Thơ) xác định loài ốc Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis có tỷ lệ phân bố địa điểm khảo sát 89,25% 10,75%. Cả loài Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis ký chủ trung gian loài sán gây bệnh động vật người. Mổ khảo sát 50 ốc loài Lymnaea swinhoei xác định tỷ lệ nhiễm chung loại ấu trùng sán ốc Lymnaea swinhoei huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp 34,00%. Với tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán giai đoạn sporocyst, redia cercaria 6,00 %. Gây nhiễm ấu trùng sán gan giai đoạn miracidum cho 40 ốc Lymnaea swinhoei với nghiệm thức miracidium vừa nở, hoạt động mạnh miracidium nở sau 24 giờ; kết có 18 ốc nhiễm ấu trùng sán gan giai đoạn sporocyst, redia cercaria với tỷ lệ ốc nhiễm ấu trùng sán gan nghiệm thức 45,00 %. ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, có thảm thực vật phong phú đa dạng thích hợp cho nhiều loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh gây bệnh. Bệnh sán gan (Fasciolosis) bệnh ký sinh trùng phổ biến gia súc nhai lại trâu, bò, dê, cừu, .và người. Bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi đại gia súc ảnh hưởng đến sức khỏe người bị nhiễm sán. Bệnh sán gan (Fasciolosis) phổ biến khắp châu lục nhiều nước giới. Ở Việt Nam, bệnh phát khắp tỉnh thành nước. Phan Địch Lân (1994) điều tra 7359 trâu, bò 26 tỉnh miền Bắc Việt Nam kết thấy: trâu, bò vùng đồng nhiễm sán gan cao nhất, sau đến vùng trung du, vùng ven biển miền núi. Theo Phạm Văn Khuê cs (1996), Kaufmann (1996), ký chủ trung gian sán Fasciola loài ốc nước họ Lymnaeidae: Lymnaea auricularia, Lymnaea swinhoei, Lymnaea viridis, Galba truncatula, Radix ovata,… Đồng sông Cữu Long vùng đồng với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt điều kiện thuận lợi cho loài ốc nước – ký chủ trung gian sán Fasciola sinh sống phát triển. Đó điều kiện cho bệnh sán gan trâu, bò phát triển gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi đại gia súc vùng. Để tìm hiểu rõ ký chủ trung gian, chu trình sinh học bệnh sán gan bò hướng dẫn thầy cô môn Thú Y, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ tiến hành đề tài: “Đặc điểm hình thái số loài ốc thuộc họ Lymnaeidae số huyện tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp thành phố Cần Thơ gây nhiễm ấu trùng sán gan ốc”. Sporocyst có kích thước 0,15 – 0,23×0,16 mm có hình túi, màu sáng, bao bọc lớp màng mỏng, bên chứa nhiều tế bào mầm. Hệ tiết tiêu giảm. Sau 15 – 30 ngày sporocyst hình thành redia. Trong ốc có – ấu trùng. Sporocyst sinh sản vô tính cho nhiều Redia. Một Sporocyst sinh từ – 15 Redia. Redia có dạng kéo dài, kích thước 1,31 – 1,61×0,20 – 0,22 mm. Redia hoạt động, có miệng, hầu, ruột, hình túi đơn giản. Có hai hệ: Redia hệ Redia hệ phát triển ốc – vật chủ trung gian. Ở nhiệt độ 160C thấp Sporocyst chỉ sản sinh Redia dừng phát triển. Ở nhiệt độ thích hợp (20 – 300C), sau 29 – 35 ngày Redia phát triển thành Cercaria. Một Redia sinh 12 – 20 Cercaria. Cercaria gồm phần: thân hình bầu dục dài 0,24 – 0,30×0,18 – 0,23 mm phần sau đuôi dài 0,45 – 0,60 mm. Đuôi dài thân giúp cercaria di chuyển dễ dàng nước tìm ký chủ trung gian. Cấu tạo cercaria gồm giác miệng, giác bụng, hầu nhánh ruột. Hai bên thể cercaria có tế bào tạo nang, phía sau túi tiết. Đuôi quan chuyển động giúp cercaria bơi tự nước. Theo Ginyecisz – Kaija (1960), thể cercaria có hạt Glycogen cung cấp lượng cho hoạt động sống ấu trùng, đặc biệt cho vận động không ngừng đuôi. Đuôi quan vận động cercaria. Theo số tác giả, đuôi làm nhiệm vụ thay đổi vị trí ấu trùng môi trường nước. Lizz (1922) cho biết, nhờ hoạt động tích cực đuôi mà vĩ ấu tiếp cận để bám vào thủy sinh, tạo thành kén (Adolescaria). Sau gây nhiễm miracidium cho ốc 42 – 49 ngày, cercaria chui khỏi ốc, bơi lội nước, sau 10 – 24 rụng đuôi hóa nang thành adolescaria. Adolescaria hình khối tròn, bên chứa phôi hoạt động. Phôi có giác miệng, giác bụng, ruột phân nhánh túi tiết. Adolescaria màu trắng sữa, vàng màu nâu, đường kính 0,20 – 0,27 mm. Adolescaria thường nước bám vào cỏ thủy sinh bèo Nhật Bản, rau muống,…nếu trâu, bò, dê ăn phải Adolescaria, vào đến dày ruột, lớp vỏ bị phân hủy, ấu trùng giải phóng di chuyển đến ống mật đường: - Một số ấu trùng dung tuyến xuyên chui qua niêm mạc ruột, vào tĩnh mạch ruột, qua tĩnh mạch cửa vào gan, xuyên qua nhu mô vào ống mật. - Một số ấu trùng khác dung tuyến xuyên chui qua thành ruột vào xoang bụng, đến gan, xuyên qua vỏ gan vào ống mật. - Một số ấu trùng từ tá tràng ngược dòng dịch mật để lên ống mật. Sau vào ống dẫn mật, ấu trùng ký sinh phát triển thành sán gan trưởng thành sau – tuần. Theo Skeman (1966), thời gian hoàn thành vòng đời 28 92 – 117 ngày. Fasciola trưởng thành ký sinh ống dẫn mật gia súc nhai lại – năm, có tới 11 năm. Hình 2.6: Các giai đoạn phát triển ấu trùng sán gan (Fasciola gigantica) 1a: mao ấu; 1b: bào ấu; 2a: lôi ấu non; 2b: lôi ấu già; 3a vĩ ấu thoát từ lôi ấu 3b: vĩ ấu; 4a: vĩ ấu rụng đuôi; 4b: nang ấu.(Nguồn: Nguyễn Thị Kim Lan (2008)). 29 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tiến hành nhằm: - Xác định thành phần loài ốc nước – ký chủ trung gian sán gan (Fasciola) Cần Thơ, Đồng Tháp Vĩnh Long. - Khảo sát tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán ốc Lymnaea swinhoei thu thập điều kiện tự nhiên. - Nuôi cấy, theo dõi thời gian phát triển giai đoạn ấu trùng sán gan (Fasciola) gây nhiễm ốc Lymnaea swinhoei. 3.2 Thời gian địa điểm thực đề tài Thời gian thực hiện: từ tháng 08/2014 đến tháng 12/2014. Địa điểm lấy mẫu: huyện Trà Ôn (tỉnh Vĩnh Long), huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp), quận Ninh Kiều, quận Bình Thủy (thành phố Cần Thơ). Địa điểm thí nghiệm: phòng thí nghiệm Bệnh ký sinh trùng, môn Thú y, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. 3.3 Đối tượng nghiên cứu - Các loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae thu thập tự nhiên. - Miracidium hình thành từ trứng sán gan. - Các giai đoạn ấu trùng sán gan phát triển ốc Lymnaea swinhoei. 3.4 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Dụng cụ thí nghiệm hóa chất a. Dụng cụ Hộp nhựa nuôi ốc, chậu thủy tinh, lọ đựng mẫu, vợt có mắt lưới, dao, kéo, kẹp, đĩa Petri, kính phiến kính. Găng tay, trang, kính hiển vi quang học độ phóng đại 4X, 10X, kính lúp, máy chụp ảnh, thước cặp, bút lông. 30 b. Hóa chất Formol 10%, cách pha formol theo công thức: C1.V1 = C2.V2 C1: nồng độ formol đem pha V1: thể tích formol đem pha C2: nồng độ formol cần pha V2: thể tích formol cần pha Cách pha carmine nhuộm mẫu: Carmine bột Acid HCl Cồn 900 vừa đủ gram ml 100 ml - Nghiền gram carmine với ml HCl. - Để yên sau cho cồn 900 vào lắc đều. - Đun cách thủy chậm thuốc nhuộm tan hết. - Sau đun bổ sung cồn cho đủ 100 ml. Bảo quản thuốc nhuộm lọ thủy tinh sẫm màu để thuốc nhuộm không bị màu. 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu a. Điều kiện tự nhiên – xã hội địa phương. Mẫu ốc thu thập ao, hồ, bờ ruộng thuộc quận huyện Ninh Kiều, Bình Thủy (Cần Thơ), Trà Ôn (Vĩnh Long), Lấp Vò (Đồng Tháp). Các địa phương có điều kiện tự nhiên tương đối giống gần vị trí địa lí. b. Phương pháp thu mẫu ốc Mẫu ốc thu thập ruộng lúa, ao, mương, .bằng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, thu thập ốc bám cỏ, bờ ruộng xâm xấp nước. Thời gian thu thập mẫu vào sáng sớm buổi chiều mát. Thu thập trực tiếp tay hay rổ, vợt. Thu thập mẫu ốc nắp thuộc họ Lymnaeidae, mẫu ốc khác không thu thập. Lấy mẫu đem nuôi hộp nhựa có đất nước để gây nhiễm. Đo kích thước, định danh, phân loại. Bảo quản mẫu formol 10% sau định danh, phân loại. 31 d. Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm - Phương pháp định danh phân loại Dựa vào hệ thống phân loại động vật thân mềm Somsak Panha, trường Đại học Chulalongkorn, Bangkok, Thái Lan hệ thống phân loại động vật thân mềm Jonh B. Burch, trường Đại học Michigan, Ann Arbor, Hoa Kỳ năm 1982. Khóa định loại động vật không xương sống Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên năm 1980. Hệ thống phân loại dựa vào yếu tố sau: - Sự phát triển phần đầu (đầu phát triển hay thoái hóa). - Cấu tạo, hình dạng, số lượng vỏ. - Hình dạng chân. - Cấu tạo hệ thần kinh. - Vị trí cấu tạo số lượng mang. - Cấu tạo phiên hàm, lưỡi sừng sừng. - Đơn tính hay lưỡng tính. Phương pháp mổ khám tìm ấu trùng sán ốc Lymnaea swinhoei. Thí nghiệm tiến hành mổ khám ngẫu nhiên 50 cá thể ốc Lymnaea swinhoei. Các bước tiến hành: Mẫu ốc sống rữa đo kích thước. Dùng kẹp tách từ từ ruột ốc khỏi vỏ. Tách phần nội tạng đĩa petri. Ép mẫu phiến kính cho lên kính hiển vi quan sát tìm ấu trùng sán lá. Phương pháp nuôi cấy ấu trùng sán gan (Fasciola) Nuôi ốc: Ốc nuôi hộp nhựa có diện tích mặt nước 27 × 18 cm, đáy chậu có phủ đất cát phù sa đất sấy khô dày từ – cm. Nước nuôi ốc nước máy khử clor cách để nước tuần lễ nước nơi thu thập ốc tự nhiên để phù hợp với môi trường sống tự nhiên ốc. Độ pH thường 8, hộp thả bèo tai tượng, rau muống, súng. Ốc nuôi: chọn to khỏe, nguyên vẹn hình dáng, thức ăn cho ốc loại rau. Hằng ngày cần thêm nước thức ăn cho ốc lúc đủ no, đủ ướt. Để ốc lên xuống nước tự do, hộp làm đảo nhỏ cho ốc lên thở phơi mình. Nuôi ốc ốc sống tốt đẻ trứng bám vào thành chậu, bám vào 32 cỏ chậu rơi xuống đáy cát. Trứng nở ốc nuôi tách riêng sau hai tuần lễ gọi ốc tinh khiết (không nhiễm ấu trùng sán lá) đễ gây nhiễm. Khi nuôi ốc nhiễm ấu trùng theo cách trên. Tuổi ốc cho nhiễm tháng đến tháng rưỡi. Thu thập trứng Fasciola sp để trứng phát triển thành mao ấu. Mổ bò có sán gan loài Fasciola sp không pha trộn loài khác Paramphistomum explanatum, lấy túi mật cắt gạn rữa nhiều lần, nước mật cuối trứng sán để lắng cặn, lấy trứng sán nuôi điều kiện nhiệt độ khống chế thích hợp để trứng phát triển thành mao ấu (nhiệt độ 28 – 300C). Gây nhiễm mao ấu cho ốc cách: Theo dõi trứng đến số lượng trứng mở nắp từ 50% trở lên, xem thấy có xuất mao ấu thả ốc vào đĩa petri để khoảng 12 giờ. Sau đó, thả ốc lại chậu theo dõi hàng ngày. Mao ấu nở tung sau ánh sáng, cần bố trí gây nhiễm ốc ngay, lúc mao ấu hoạt động mạnh, bơi nhanh để tìm ký chủ trung gian thích hợp (ốc Lymnaea) để chui vào. Để nhiễm ốc đều, nên phân chia ốc thành nhiều lô nhỏ 2-4 ốc để đĩa petri có nước có mao ấu nở từ trứng thu thập, thời gian nhiễm kéo dài giờ. Hết thời gian, đổ toàn ốc nước vào hộp nuôi riêng biệt để theo dõi giai đoạn phát triển ấu trùng. Bố trí gây nhiễm ấu trùng sán gan cho ốc Lymnaea swinhoei theo nghiệm thức: - Nghiệm thức (NT1): gây nhiễm cho ốc mao ấu vừa nở. - Nghiệm thức (NT2): gây nhiễm cho ốc mao ấu nở sau 24 giờ. Sau gây nhiễm mao ấu (miracidium) cho ốc, nuôi theo dõi ốc; sau bắt đầu thực mổ khám ốc để tìm giai đoạn sporocyst, redia, cercaria. Mổ khám ốc từ ngày thứ 14, 18, 22, 26, 30, 34, 38, 42 sau gây nhiễm. Mỗi lần mổ ốc hộp để khảo sát ghi nhận kết quả. d. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập từ kết nghiên cứu xử lý phần mềm Microsoft Excel. 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần loài phân bố ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát Qua thu thập 549 ốc nước thuộc họ Lymnaeidae quận, huyện Ninh Kiều, Bình Thủy (Cần Thơ), Lấp Vò (Đồng Tháp) Trà Ôn (Vĩnh Long). Kết định danh phân loại loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae sau: Bảng 4.1: Kết số ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát STT Chỉ số Loài ốc Chiều cao ốc (H) (mm) Chiều cao lỗ miệng (A)(mm) Chiều cao tháp ốc (B)(mm) Số vòng xoắn (vòng) Tỷ lệ (A/B) L1 (X±SD) L2(X±SD) 17,65 ± 3,06 11,82 ± 1,32 5,81 ± 0,53 3,15 ± 0,47 2,13 ± 0,31 10,41±2,21 7,05±0,76 3,59±0,52 3,85±0,35 1,84±0,13 Qua bảng 4.1 cho thấy kết số ốc L1 là: Chiều cao ốc 17,65 ± 3,06 mm; chiều cao lỗ miệng (A) 11,82 ± 1,32 mm; chiều cao tháp ốc (B) 5,81 ± 0,53 mm; số vòng xoắn 3,15 ± 0,47 vòng tỷ lệ (A/B) 2,13 ± 0,31. Các kết số loài L1 phù hợp với miêu tả kết đo đạc Phan Địch Lân năm 1985, tác giả cho biết loài Lymnaea swinhoei có chiều cao ốc trung bình vào khoảng 20 mm số vòng xoắn từ – vòng xoắn, tỷ lệ chiều cao lỗ miệng chiều cao tháp ốc (A/B) Lymnaea swinhoei 2-3 lần. Tương tự loài L2 có kết đo chiều cao ốc trung bình 10,41±2,21 mm; chiều cao lỗ miệng (A) 7,05±0,76 mm; chiều cao tháp ốc (B) 3,59±0,52 mm; số vòng xoắn 3,85±0,35 vòng; tỷ lệ (A/B) 1,84±0,13 phù hợp với kết Phan Địch Lân (1985) cho biết loài Lymnaea viridis có chiều cao ốc trung bình 10 mm, số vòng xoắn ốc từ 4-5 vòng xoắn, tỷ lệ chiều cao lỗ miệng chiều cao tháp ốc (A/B) 1,5. Từ nhận thấy có loài ốc thuộc họ Lymnaeidae tìm thấy ký chủ trung gian sán địa điểm khảo sát là: Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis. 34 Bảng 4.2 : Thành phần phân bố loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát Họ Tên khoa học Giống Loài NK + Lymnaeidae Lymnaea Lymnaea swinhoei Austropeplae Lymnaea viridis + Phân bố BT TO + + + + LV + + Chú thích: NK: Ninh Kiều; BT: Bình Thủy; TO: Trà Ôn; LV: Lấp Vò Hình 4.1 Ốc Lymnaea swinhoei Hình 4.2 Ốc Lymnaea viridis Qua bảng 4.2 cho thấy hai loài ốc thuộc họ Lymnaeidae Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis – ký chủ trung gian sán gan điều diện địa điểm khảo sát. Các loài ốc thu thập ngẫu nhiên ao rau muống, ao bèo xung quanh đồng ruộng, nơi có điều kiện phù hợp cho loại ốc nước sinh sống phát triển. Điều phù hợp với Đặng Ngọc Thanh cs (1980), cho biết số loài ốc tai (Lymnaeidae), ốc đĩa (Planobidae) thường bám vào bèo Nhật Bản, rau muống, rong ao, hồ, sông suối. Chúng nơi ẩm ướt (không ngập nước) thời gian dài.Thức ăn ốc nước rong rêu, bèo chất mùn. 35 4.2 Kết thành phần loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát Bảng 4.3: Thành phần tỷ lệ loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát STT Loài Số lượng (con) 490 59 549 Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis Tổng Tỷ lệ(%) 89,25 10,75 100,00 Qua bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ loài Lymnaea swinhoei 89,25 % cao nhiều so với diện loài Lymnaea viridis có tỷ lệ địa điểm khảo sát 10,75%. Cả loài ốc ký chủ trung gian loài sán gan lớn Fasciola gigantica gây (Hồ Thị Thuận cs, 1987). Bảng 4.4: Thành phần tỷ lệ loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm STT Loài Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis Tổng số NK SL TL (con) (%) BT SL TL (con) (%) TO SL TL (con) (%) LV SL TL (con) (%) 170 92,89 146 89,57 73 87,92 101 91,58 13 7,11 17 10,43 10 12,13 19 8,12 183 100 163 100 83 100 120 100 Chú thích: NK: Ninh Kiều; BT: Bình Thủy; TO: Trà Ôn; LV: Lấp Vò SL: Số lượng; TL: Tỷ lệ. Qua bảng 4.4 nhận thấy loài Lymnaea swinhoei có tỷ lệ phân bố thấp 87,9 % huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long cao 92,89% Ninh Kiều, Cần Thơ. Tỷ lệ trung bình loài Lymnaea swinhoei 89,25 %. Loài Lymnaea viridis có tỷ lệ trung bình 10,75 % địa điểm khảo sát, thấp 7,11% Ninh Kiều, Cần Thơ; cao 12,13 % Trà Ôn, Vĩnh Long. Qua bảng kết cho thấy loài Lymnaea swinhoei địa điểm thu thập phổ biến so với loài Lymnaea viridis, từ cho biết loài Lymnaea swinhoei loài có nhiều khả ký chủ trung gian loài sán gan Fasciola gigantica gây bệnh trâu bò tìm thấy hầu hết tỉnh, thành nước ta (Nguyễn Thị Lê, 2010). 36 4.3 Kết thành phần ấu trùng sán ốc Lymnaea swinhoei thu thập điều kiện tự nhiên Bảng 4.5: Thành phần ấu trùng sán ký sinh 50 ốc Lymnaea swinhoei thu thập đồng ruộng huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Thành phần ấu trùng sán ốc Sporocyst Redia Cercaria Sporocyst-Redia Redia-Cercaria Sporocyst-Redia-Cercaria Tổng SON (con) TLN(%) 3 17/50 4,00 10,00 6,00 4,00 6,00 4,00 34,00 Chú thích: SON: số ốc nhiễm; TLN: tỷ lệ nhiễm. Từ kết bảng cho thấy loài Lymnaea swinhoei nhiễm ấu trùng sán tất giai đoạn phát triển ốc. Tỷ lệ nhiễm giai đoạn sau: giai đoạn Sporocyst có tỷ lệ nhiễm thấp 4,00 %, giai đoạn Redia có tỷ lệ nhiễm cao 10,00 %. Tỷ lệ nhiễm ghép giai đoạn ấu trùng sporocyst – redia %; redia – cercaria 6,00 %. Tỷ lệ nhiễm ghép giai đoạn ấu trùng sán sporocyst – redia – cercaria 6,00 %. Tỷ lệ nhiễm chung giai đoạn ấu trùng sán ốc Lymnaea swinhoei 34,00 %. Kết phù hợp với kết Phạm Ngọc Doanh (2005) cho biết tỷ lệ nhiễm ấu trùng tất loài sán ốc Lymnaea swinhoei 10-62 %. Bảng 4.6: Kết theo dõi tỷ lệ ốc Lymnaea swinhoei sống theo mật độ khác nhau. Nghiệm Mật độ thức ốc(con/0.05m2) 10 20 30 40 Số ốc chết theo thời gian 14 21 ngày 3 Tổng số ốc chết 10 20 Tỷ lệ ốc Số ốc sống (%) sống 16 20 20 90,00 80,00 66,67 50,00 Qua kết bảng 4.6 nhận thấy nuôi ốc Lymnaea swinhoei hộp nhựa với mật độ 10 con/hộp 20 con/hộp cho kết ốc sống sau 21 ngày từ 80,00 % đến 90,00 %. Ốc nuôi chậu với mật độ cao từ 30 – 40 con/chậu có tỷ lệ nuôi sống từ 50,00 % đến 66,67 %. Với kết thí nghiệm chọn nuôi ốc 20 con/hộp để nuôi thí nghiệm gây nhiễm ấu trùng sán gan ốc theo dõi ấu trùng sán gan từ giai đoạn miracidium đến cercaria. 37 Hình 4.3 Nuôi ốc Lymnaea swinhoei hộp nhựa Hình 4.4 Gây nhiễm ấu trùng sán gan cho ốc Lymnaea swinhoei 38 4.4 Kết gây nhiễm ấu trùng sán gan ốc Lymnaea swinhoei Bảng 4.7: Kết gây nhiễm ấu trùng sán gan giai đoạn ốc Lymnaea swinhoei. Thời gian mổ khám 14 18 22 26 30 34 38 42 NT Sporocyst 1 - Redia 1 2 - NT2 Cercaria Sporocyst - Redia - Cercaria - Chú thích NT1: gây nhiễm ốc miracidium vừa nở, bơi nhanh. NT2: gây nhiễm miracidium nở sau 24 giờ. Qua bố trí thí nghiệm nuôi ốc Lymnaea swinhoei gây nhiễm ấu trùng sán gan ốc, theo dõi bắt đầu mổ khám ốc vào ngày thứ 14 tiếp sau ngày lại mổ ốc kiểm tra. Nhận thấy ốc gây nhiễm nghiệm thức (Miracidium vừa nở, bơi nhanh) ốc bị nhiễm ấu trùng sporocyst sau 14 ngày gây nhiễm. Ốc gây nhiễm nghiệm thức (miracidium nở sau 24 giờ) không bị nhiễm ấu trùng sán gan. Redia tìm thấy ốc từ ngày thứ 18 đến ngày thứ 38 sau gây nhiễm miracidium kết phù hợp với kết Skrjabin Chulz (1937) cho biết sau 15-30 ngày sporocyst hình thành redia. Các cercaria tìm thấy ốc từ ngày thứ 38 – 42 ngày sau gây nhiễm miracidium. Kết phù hợp với Ginyeucisz – Kaija (1960) cho biết sau gây nhiễm miracidium cho ốc 42 – 49 ngày, cercaria chui khỏi ốc. Cercaria hoạt động mạnh nhờ đuôi, bơi lội nước, sau 10-24 rụng đuôi hóa nang thành adolescaria. Như thời gian ấu trùng sán gan phát triển ốc Lymnaea swinhoei từ gia đoạn miracidium đến giai đoạn hình thành cercaria thoát thí nghiệm từ 38 đến 42 ngày tính từ ngày gây nhiễm ấu trùng miracidium cho ốc Lymnaea swinhoei. Thời gian ấu trùng phát triển từ miracidium đến cercaria ảnh hưởng sức sống miracidium điều kiện nuôi ốc thí nghiệm. 39 Hình 4.5 Miracidium (10X) Hình 4.6 Sporocyst (40X) Hình 4.7 Redia (4X) Hình 4.8 Cercaria (10X) 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thu thập định danh 549 ốc nước thuộc họ Lymnaeidae Trà Ôn (Vĩnh Long), Lấp Vò (Đồng Tháp), Ninh Kiều, Bình Thủy (Cần Thơ) xác định loài ốc Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis có tỷ lệ phân bố địa điểm khảo sát 89,25% 10,75%. Cả loài Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis ký chủ trung gian loài sán gây bệnh động vật người. Mổ khảo sát 50 ốc loài Lymnaea swinhoei xác định tỷ lệ nhiễm chung loại ấu trùng sán ốc Lymnaea swinhoei huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp 34,00%. Với tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán giai đoạn sporocyst, redia cercaria 6,00 %. Gây nhiễm ấu trùng sán gan giai đoạn miracidum cho 40 ốc Lymnaea swinhoei với nghiệm thức miracidium vừa nở, hoạt động mạnh miracidium nở sau 24 giờ; kết có 18 ốc nhiễm ấu trùng sán gan giai đoạn với tỷ lệ ốc nhiễm ấu trùng sán gan 45,00 %. Trong thí nghiệm thời gian phát triển ấu trùng sán gan ốc Lymnaea swinhoei từ giai đoạn miracidium đến giai đoạn cercaria 38 đến 42 ngày. 5.2 Đề nghị Cần có thêm nghiên cứu phân bố thành phần loài loài ốc nước ký chủ trung gian loài sán lá. Đồng thời nghiên cứu vòng đời sán gan (Fasciola) phát triển ốc Lymnaea để đưa biện pháp tiêu diệt ký chủ trung gian tiêu trừ bệnh sán gan gây người vật nuôi. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước 1. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miếu (1980). Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam. Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 2. Đồng Thị Thanh Dung (2011). Nghiên cứu môi trường sống số loài ốc nước vật chủ trung gian sán gan xã Bình An, Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sĩ khoa học. Đại học Đà Nẵng. 3. Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978). Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2: Giun sán động vật nuôi. Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 4. Đỗ Văn Nhượng (2006). Thực hành động vật không xương sống. Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội. 5. Lê Quang Hùng (2002). Nghiên cứu sinh học điều tra dịch tễ học bệnh sán gan lớn Bình Định. Sở khoa học công nghệ Bình Định. 6. Nguyễn Hoàng Việt Luân (2007). Định danh phân loại số loài ốc nước ký chủ trung gian sán Fasciola sp. Gây người gia súc số khu vực thuộc thành phố Cần Thơ tỉnh Sóc Trăng. Thực tập tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y. Trường Đại học Cần Thơ. 7. Nguyễn Thị Kim Lan (2008). Giáo trình ký sinh trùng học thú y. Đại học Thái Nguyên, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Lê (1996). Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam. Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội. 9. Nguyễn Thị Lê (1998). Ký sinh trùng học đại cương. Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Lê (2000). Động vật chí Việt Nam. Sán ký sinh người động vật. Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ (2010). Sán ký sinh động vật Việt Nam. Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ. 12. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977). Giun sán ký sinh động vật Việt Nam. Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 42 13. Phan Địch Lân (1985). Nghiên cứu sán gan bệnh sán gan trâu bò nước ta. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thu y, số 6. 14. Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn (1972). Vài nét sinh thái học ốc Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis ký chủ trung gian sán gan trâu bò Fasciola gigantica. Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp. 15. Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Thị Lê (2005). Đặc điểm định loại nhóm ấu trùng sán phân biệt cercaria sán gan Fasciola gigantica ốc Lymnaea Việt Nam. Tạp chí sinh học. Tập 27. Số 3. Trang 31 – 36. Tài liệu nước 1. Bui Thi Dung, Dang Tat The, Henry Madsen, 2009. Distribution of fresh water snail with special reference to intermediate host of fishborne zoonotic trematoda in Nam Dinh province, Viet Acta tropica. 2. Gorden. H (1959). Copperpenta – chlorphenate as a molluscicide for the control of Fasciolaliasis, Aust, vet, J., 35. Pp. 465-473. 3. Johanes Kaufmann (1996). Parasitic infectious of Domestic Animals: a diagnostic Basel manual, Boston, Berlin, Birkhauser. 4. Nawa Y (2005). Fasciola and Fascioliasis in Viet Nam. Asian Parasitology, voll. Foodborne helminthiasis in Asia. FAP Journal Ltd., Japan. Pp.57-60. 5. Taylor. E. L (1949). The epidemiology of Fascioliasis in Britian, Proc. 14th Int, Vet. London, 2. Pp. 84-87. 6. Taylor. E. L (965). The epidemiology of Fascioliasis in Britian, Proc. 14th Int, Vet. London. 7. Urquhart G.M, Armour J, Dun can J. L, Dung A. M, Jennings F.W (1996). Veterinary Parasitology, Blackwell Science. 43 [...]... gracilis và Cotylurus cornutus Loài Lymnaea viridis nhiễm ấu trùng cercaria loài Echinostoma revolutum Nguyễn Trọng Kim (1997), giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan của ốc- ký chủ trung gian với tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu, bò có mối tương quan thuận, nghĩa là, nếu tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan ở ốc nước ngọt cao thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu bò ở khu vực đó cũng cao Tác giả cho biết tỷ lệ nhiễm. .. tiêu của đề tài:  Định danh, phân loại một số loài ốc thuộc họ Lymnaeidae tại huyện Trà Ôn (tỉnh Vĩnh Long), huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) và quận Ninh Kiều, quận Bình Thủy (thành phố Cần Thơ)  Khảo sát tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá ở ốc Lymnaea swinhoei trong điều kiện tự nhiên  Theo dõi quá trình phát triển của ấu trùng sán lá gan trong ốc Lymnaea swinhoei 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình. .. khoảng 373 loài sán lá ký sinh ở động vật Việt Nam thuộc 183 giống, 71 họ, 12 bộ Trong đó có 214 loài, 94 giống, 28 họ sán lá ký sinh ở chim; 121 loài, 58 giống, 22 họ ở thú; 28 loài, 25 giống 17 họ ở bò sát và 21 loài, 15 giống, 11 họ ở ếch nhái c) Sinh học của sán lá Sán lá có thể tiến hành giao phối theo 2 cách: Tự thụ tinh: gai sinh dục thò ra ngoài và xâm nhập vào bên trong lỗ sinh dục cái ở bên cạnh... 769 loài giun sán, trong đó có 251 loài sán lá Năm 1980, luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Lê về “Khu hệ, hệ thống phân loại, sinh thái và địa động vật của sán lá ở chim và thú Việt Nam” đã nghiên cứu trên 3296 con chim và 2007 con thú Tác giả đã thống kê 303 loài sán lá, trong đó 102 loài ký sinh ở thú và 205 loài ký sinh ở chim, 106 loài sán lá lần đầu tiên tìm thấy ở Việt Nam và 91 loài tìm thấy ở vật... Lê và cộng sự thông báo về thành phần loài sán lá tìm thấy ở vịt Hà Tây, Nam Hà Năm 1990, Hà Duy Ngọ đã thống kê 31 loài sán lá ký sinh ở 804 thú và 36 loài sán lá ở 755 con chim vùng Tây Nguyên Năm 1991, Nguyễn Thị Lê thông báo 80 loài sán lá ở 958 chim và 759 thú các tỉnh phía Nam Việt Nam Năm 1992, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Lê đã bổ sung them một số loài sán lá vào danh mục các loài sán lá tìm thấy ở. .. cứu khu hệ giun sán trong 3 năm ở động vật nhà và động vật hoang Bắc Bộ” Tác giả đã tìm thấy 32 loài giun sán, trong đó có 11 loài sán lá Năm 1928, C Joyeus và E Houdemer thông báo về số liệu 15 loài sán lá ở chim và thú ở các nước Đông Nam Á, chủ yếu là ở Bắc Việt Nam 15 Trong những năm 1930, xuất hiện một số công trình về sán lá ở người và động vật Bắc Bộ, chủ yếu về loài sán lá gan nhỏ C sinensis... nhiều hơn ở vùng núi, trung du và ven biển Nawa (2005), công bố 1,2%-2,1% ốc Lymnaea ở Bình Định bị nhiễm ấu trùng sán lá gan 5 Phạm Ngọc Doanh và cs (2005), cho thấy chỉ 0,06% ốc Lymnaea swinhoei và 1% ốc Lymnaea viridis ở Đông Anh và Phú Xuyên, Hà Nội bị nhiễm ấu trùng sán lá gan Nguyễn Võ Hinh (2005) cho biết, ốc mút (Melanoides tuberculatus) là vật chủ trung gian của sán lá gan, các loài ốc Lymnaea... lệ và cường độ nhiễm Fasciola thấp là do sự xuất hiện ốc nước ngọt là ký chủ trung gian của Fasciola tại vùng này cao hơn Tác giả còn mổ khám ốc bị nhiễm sán lá gan thấy gan, tụy của ốc có màu vàng (lá) , úa (rất vàng) và sưng to 4 Vũ Sĩ Nhàn và cs (1989), cũng cho thấy ốc Lymnaea swinhoei ở Đắk Lắk nhiễm ấu trùng sán lá gan với tỷ lệ 40,0 - 50,0% Nguyễn Thị Lê và cs (1990), thông báo hầu hết các loài. .. đã xác định một số đặc điểm về khu hệ sán lá ở chim và thú Việt Nam 16 Năm 1966, Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Xuân Dụ đã công bố 22 loài sán lá tìm thấy ở gia súc ở các nông trường các tỉnh phía Bắc Năm 1967, Drozdn và Malczewski đã thông báo 42 loài sán lá tìm thấy ở gia súc các tỉnh phía Bắc Năm 1971, Phạm Tiến Hữu thông báo 33 loài sán lá tìm thấy ở gia súc ở nông trường các tỉnh phía Bắc... trứng, tỷ lệ nở của ốc cao từ 90 – 100% trong vòng từ 5 đến 12 ngày Loài Lymnaea viridis phân bố nhiều ở vùng cao, loài Lymnaea swinhoei phân bố nhiều ở vùng trũng Ở nước ta đã gặp hai trường hợp nhiễm sán lá gan, một trường hợp tử vong với 700 sán trong gan Đặng Ngọc Thanh và cs (1980), một số loài ốc tai (Lymnaeidae) , ốc đĩa (Planobidae) thường bám vào các cây bèo Nhật Bản, rau muống, rong ở các ao, hồ, . Đại học Cần Thơ chúng tôi tiến hành đề tài: Đặc điểm hình thái của một số loài ốc thuộc họ Lymnaeidae ở một số huyện trong các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ và gây nhiễm ấu trùng. ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VĂN DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI ỐC NƯỚC NGỌT THUỘC HỌ LYMNAEIDAE Ở MỘT SỐ HUYỆN TRONG CÁC. gian với tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu, bò có mối tương quan thuận, nghĩa là, nếu tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan ở ốc nước ngọt cao thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu bò ở khu vực đó cũng

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • TÓM LƯỢC

  • CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 2.1 Tình hình nghiên cứu về họ ốc Lymnaeidae

      • 2.1.1 Sơ lược nghiên cứu về họ ốc Lymnaeidae ở ngoài nước

      • 2.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

      • 2.2 Sơ lược về động vật thân mềm (Ngành Mollusca)

        • 2.2.1 Khái quát về lớp chân bụng (Gastropoda)

        • 2.2.2 Một số thành phần loài của lớp chân bụng (Gastropoda)

        • 2.3 Sơ lược về lớp sán lá

          • 2.3.1 Tình hình nghiên cứu bệnh sán lá gan (Fasciolosis)

          • 2.3.2 Vòng đời bệnh sán lá gan (Fasciolosis)

          • CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Nội dung nghiên cứu

            • 3.2 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài

            • 3.3 Đối tượng nghiên cứu

            • 3.4 Phương tiện và phương pháp nghiên cứu

              • 3.4.1 Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất

              • 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu

              • CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

                • 4.1 Thành phần loài và sự phân bố ốc nước ngọt thuộc họ Lymnaeidae tại các địa điểm khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan