Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may 10

100 332 0
Phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------***------------- NGUYỄN ANH DŨNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐỖ VĂN VIỆN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cá nhân thực sở nghiên cứu lý thuyết tình hình thực tiễn hướng dẫn PGS.TS Đỗ Văn Viện. Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận. Hà nội , ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường . Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Văn Viện, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ thực nghiên cứu luận văn này. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Quản trị kinh doanh, Viện Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu. Trong trình làm đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình Công ty Cổ phần May 10. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, người bên động viên, khuyến khích suốt trình hoàn thành khóa học. Hà nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Về không gian 1.4.2 Về thời gian CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm phát triển 2.1.2 Khái niệm thị trường 2.1.3 Khái niệm phát triển thị trường 10 2.1.4 Thị trường xuất 15 2.1.5 Đặc trưng hàng dệt may ảnh hưởng đến thị trường xuất 17 2.1.6 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất hàng dệt may 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất hàng dệt may doanh nghiệp giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 25 Page iii 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam 27 2.2.3 Kinh nghiệm công ty May Việt Tiến 29 2.2.4 Bài học kinh nghiệm phát triển thị trường xuất hàng dệt may cho Công ty cổ phần May 10 30 2.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan 30 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần May 10 32 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần May 10 34 3.1.3 Đặc điểm lao động 36 3.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 38 3.1.5 Tình hình vốn công ty 41 3.1.6 Kết sản xuất kinh doanh công ty cổ phần May 10 năm 2014 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 44 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Tình hính phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty cổ phần May 10 năm qua 46 4.1.1 Phát triển thị trường xuất theo chiều rộng 46 4.1.2 Phát triển thị trường xuất theo chiều sâu 47 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty cổ phần May 10 63 4.2.1 Môi trường bên 63 4.2.2 Yếu tố bên doanh nghiệp 65 4.3 Đánh giá chung hoạt động phát triển thị trường công ty cổ phần May 10 66 4.3.1 Kết đạt 66 4.3.2 Tồn tại, hạn chế 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 69 4.4 Định hướng phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty cổ phần May 10 4.4.1 72 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam phương hướng hoạt động công ty cổ phần May 10 thời gian tới 4.4.2 72 Giải pháp phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty cổ phần May 10 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 Đối với Chính phủ 85 5.2.2 Đối với Hiệp hội may Việt Nam 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 88 Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình lao động công ty cổ phần May 10 3.2 Các đơn vị sản xuất liên doanh công ty cổ phần May 37 10 năm 2014 39 3.3 Tổng hợp thiết bị Công ty cổ phần May 10 41 3.4 Tình hình vốn công ty năm 2012-2014 41 3.5 Kết SXKD công ty CP May 10 năm qua 42 4.1 Tình hình thị trường xuất công ty cổ phần may 10 qua năm 46 4.2 Các dạng sản phẩm công ty cổ phần May 10 qua năm 47 4.3 Sản lượng sản phẩm xuất công ty cổ phần May 10 qua năm 48 4.4 Kim ngạch xuất công ty cổ phần May 10 qua năm 50 4.5 Tình hình xuất sản phẩm công ty cổ phần May 10 sang thị trường Mỹ qua năm 4.6 Tình hình xuất sản phẩm công ty cổ phần May 10 sang thị trường EU qua năm 4.7 58 Tình hình xuất sản phẩm công ty cổ phần May 10 sang thị trường qua năm 4.9 56 Tình hình xuất sản phẩm công ty cổ phần May 10 sang thị trường Nhật qua năm 4.8 53 60 Năng lực cạnh tranh công ty cổ phần May 10 số công ty khác Việt nam sang thị trường Mỹ, Nhật, EU qua năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 62 Page vi 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài Quá trình quốc tế hóa phát triển manh mẽ châu lục, khu vực giới, với tham gia ngày rộng rãi nhiều quốc gia. Những lợi ích to lớn hội nhập kinh tế mang lại cho quốc gia rõ ràng phủ nhận. Vấn đề đặt hội nhập kinh tế quốc tế với bước để mang lại lợi ích tối đa với mức giá tối thiểu. Sự hội nhập tất yếu nước ta vào hợp tác khu vực (đặc biệt kể từ nhập tổ chức thương mại giới WTO) quốc tế đặt nhiệm vụ to lớn cho kinh tế. Một bước trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế hướng xuất khẩu, tiến hành tự hóa thương mại tham gia vào định chế liên kết khu vực toàn cầu. Những năm gần đây, thị trường Việt Nam chứng kiến nhiều thành công phát triển rực rỡ sản phẩm nước việc đẩy mạnh xúc tiến xuất nhiều loại hàng hóa như: dầu thô, dệt may, nông sản, thủy hải sản, giày da, thủ công mỹ nghệ… sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, nước Châu Âu,… đem lại giá trị kinh tế to lớn. Một mặt hàng xuất mang lại đóng góp lớn kim ngạch xuất mặt hàng dệt may. Ngành dệt may Việt Nam đời từ năm 1958, với xu hội nhập kinh tế quốc tế, ngành dệt may Việt Nam nhanh chóng tìm khẳng định ưu việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trường giới trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam. Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đẩy mạnh xuất vào thị trường giới có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai. Mặt khác, mặt hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, giúp cân cán cân toán, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần thúc đẩy ngành sản xuất khác nước phát triển…góp phần quan trọng việc tạo phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội. Trong giai đoạn nay, việc xuất hàng dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân như: bị cạnh tranh liệt hàng dệt may nước khác mà đặc biệt Trung quốc, chất lượng, mẫu mã…Là doanh nghiệp hàng đầu ngành may mặc Việt Nam khu vực lĩnh vực xuất sản phẩm may mặc, mở rộng thị trường tất yếu giúp giải thị trường tiêu thụ cho sản phẩm “May 10”, giúp doanh nghiệp tìm đoạn thị trường đối tác phù hợp với điều kiện doanh nghiệp. Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty cổ phần May 10”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty cổ phần May 10 năm gần đây. Từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất hàng dệt may cho công ty cổ phần May 10 năm tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn phát triển thị trường phát triển thị trường xuất hàng dệt may. - Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty cổ phần May 10. - Định hướng đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất hàng dệt may Công ty cổ phần May 10 năm tới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1.3. Đối tượng nghiên cứu Các nội dung liên quan đến phát triển thị trường xuất hàng dệt may Công ty cổ phần May 10. 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Về không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu Công ty cổ phần May 10. 1.4.2. Về thời gian - Số liệu phục vụ nghiên cứu thu thập giai đoạn từ năm 2010 - 2014. - Thời gian thực đề tài từ tháng 8/2013 đến tháng 4/2015. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page có uy tín nước quốc tế. Phát huy hình thức đào tạo chỗ. Khai thác triệt để kiến thức, kỹ cán quản lý chuyên gia giỏi lĩnh vực. Đào tạo truyền đạt kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ trẻ công việc: cán mặtd hàng, nhân viên kỹ thuật, nhân viên kiểm hoá…. đảm bảo tiết kiệm hiệu quả. Liên kết với đơn vị có chức xuất lao động để đào tạo lao động xuất tất ngành nghề quan có thẩm quyền phê duyệt, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nước. Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động: có họ phát huy hết trí tuệ lực để lao động, cốn hiến cho doanh nghiệp. Quan tâm đến đời sống vật chất trước hết lo đủ việc cho người lao động. Tổ chức sản xuất, cải tiến công tác quản lý để giảm lãng phí, giảm làm them, tăng suất lao động tăng thu nhập cho người lao động. Không quan tâm đến cá nhân người lao động mà phải quan tâm đến gia đình họ dể họ yên tâm công việc mình: Xây dựng thêm nhà trẻ, mẫu giáo, trường học để chăm sóc giáo dục em cán công nhân viên. Xây dựng, trì nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, nhằm đẩy lùi tệ nạn xã hội. Để thúc đẩy xuất sang thị trường nước đội ngũ cán kinh doanh xuất Công ty phải am hiểu ngoại ngữ, luật pháp họ thường xuyên cập nhật thông tin thị trường, đối tác mình. Như công ty cần phải triển khai số công việc như: + Thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán tham chương trình nghiên cứu thị trường, để họ có thêm hiểu biết, thông tin thị trường. + Hỗ trợ hoàn toàn học phí cho khoá học nâng cao nghiệp vụ, kỹ cho đội ngũ cán công ty. + Hoat động xất nhập công việc cần tới ngoại ngữ, khả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 giao tiếp. Vì trình tuyển dụng cán xuất nhập công ty nên đề cao vấn đề này. 4.4.2.5. Quản lý tốt nguồn nguyên liệu đầu vào Một thực tế ngành may mặc Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập từ nước ngoài. Do công nghiệp phụ trợ nước chưa phát triển nên phần lớn doanh nghiệp dệt may nước phải nhập 80% nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Trong ngành may mặc giá trị nguyên vật liệu thường chiếm từ 70%-80% giá trị sản phẩm. Sự phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên vật liệu nhập ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm xuất khẩu, mà gây bất lợi cho công ty việc chủ động nguồn vật liệu cho sản xuất thực tiến độ giao hàng cho đối tác. Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức cạnh tranh công ty dệt may nước xuất sang nước ngoài. Hiện nguồn cung cấp nguyên vật liệu nước cung cấp 5-6% nhu cầu sản xuất công ty. Các nhà cung cấp nước cung cấp loại vải đơn giản, loại nguyên vật liệu có tính chất phức tạp, trình độ công nghệ cao hoàn toàn phải nhập khẩu. Bên cạnh đó, chưa kể giá bán nguyên vật liệu nước thường cao hàng nhập 5%, kèm theo nguồn cung cấp lẫn chất lượng không ổn định. Có doanh nghiệp mua vải sản xuất nước để may hàng xuất khẩu, màu vải không đồng đều. Công ty phải cố gắng chủ động việc mua nguyên phụ liệu đồng thời khắc phục tối đa hạn chế việc thiếu hụt nguyên phụ liệu hay nhập nguyên phụ liệu với giá thành cao. Với đầu vào đó, công ty tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu cách đặt doanh nghiệp dệt nước với thông số kỹ thuật xác để có vải tốt thay cho việc nhập từ nước với giá thành cao. Qua đó, công ty giảm chi phí nguyên vật liệu, tạo sức cạnh tranh thị trường xuất khẩu, tránh biến động thị trường xảy ra. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 4.4.2.6. Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối trực tiếp thị trường xuất Như phân tích tồn giao dịch trung gian lớn, phân phối sản phẩm xuất trực tiếp công ty thị trường xuất thực thông qua nhà phân phối nước ngoài. Công ty chưa hình thành mạng lưới phân phối trực tiếp sản phẩm thị trường này. Điều gây số bất lợi cho công ty mà sản phẩm không phân phối nhãn hiệu công ty mà nhà phân phối. Hơn nhà phân phối sử dụng lợi nắm giữ thị trường để ép giá xuất sản phẩm công ty xuống mức thấp.Vì nên việc xây dựng kênh phân phối trực tiếp thị trường việc cần thiết. Trong thời gian tới, với phân phối thông qua nhà phân phối thị trường xuất khẩu, công ty cần lập kế hoạch đầu tư, thành lập số cửa hàng bán sản phẩm xuất trực tiếp công ty thị trường xuất khẩu. Đồng thời tích cực tìm kiếm mở rộng quan hệ bán hàng xuất với nhà bán lẻ thị trường cửa hàng tạp hoá để hình thành hệ thống vệ tinh nhà phân phối bán lẻ. Công ty nên thành lập hệ thống đại lý bán hàng xuất công ty. Việc giúp cho công ty đẩy mạnh lượng tiêu thụ sản phẩm công ty mà giúp công ty thực hoạt động xúc tiến thương mại thị trường tìm kiếm thông tin thị trường phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty. 4.4.2.7. Đẩy mạnh phát triển thương hiệu - Chủ động nghiên cứu cụ thể sâu rộng thị trường hàng dệt may Thông qua kênh thông tin như: thông tin mạng Internet, thông tin từ phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), thông tin từ công ty nghiên cứu thị trường… để hiểu người tiêu dùng, hiểu thị hiếu nhu cầu họ, phong tục tập quán, văn hoá, hệ thống luật pháp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 họ nào. Từ tìm mẫu mã thiết kế, sản xuất xuất mặt hàng may mặc sang thị trường này. - Chủ động nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng Công ty cổ phần May 10 nên quan tâm trọng nhằm thiết kế sản xuất sản phẩm phù hợp với độ tuổi khác nhau. Ví dụ nghiên cứu đặc điểm phong tục tập quán, xu hướng tiêu dùng sản phẩm may mặc khách hàng thị trường truyền thống may 10, ta rút số kết luận sau: Đặc điểm nhu cầu may mặc thị trường Diễn giải Màu sắc Kiểu dáng Chất lượng Giá Thị trường Hoa kỳ Nổi bật Tiện lợi 6/10 Trung bình Nhật Bản Nhã nhặn Nghiêm túc 8/10 Cao EU Đa dạng Lịch 9/10 Cao Khách hàng người định chất lượng hàng hóa, thị trường khác có riêng tiêu chuẩn khác khả chấp nhận chất lượng mức giá. Công ty cần nắm bắt mức chuẩn để áp dụng cho sản phẩm triển khai kế hoạch kinh doanh tốt hơn. - Đa dạng hoá hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường quảng bá sản phẩm Hiện hầu hết khách hàng công ty Công ty thương mại, khách hàng trực tiếp công ty cổ phần May 10 ít. Công ty cần tăng cường công tác quảng bá thương hiệu để sản phẩm qua khâu trung gian, nhờ giảm chi phí nâng cao lực cạnh tranh. Vì thế, công ty cần phải tiếp tục đầu tư để nâng cao uy tín thương hiệu May 10, khẳng định vị trí công ty thị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 trường khẳng định “thương hiệu May 10 thương hiệu quốc tế” Ngoài ra, công ty cần đẩy mạnh quảng bá thương hiệu nhiều phương thức khác nhau. Có thể kể đến phương thức đầu tư quảng cáo thương hiệu, mở rộng kênh phân phối thị trường xuất khẩu. Tiếp tục tìm kiếm bạn hàng hội kinh doanh thị trường Mỹ, Nhật, EU. Một số biện pháp : + Thuê chuyên gia tư vấn nước nghiên cứu đẩy mạnh quảng bá, phát triển sản phẩm, thương hiệu May 10 thị trườg Mỹ, Nhật, EU, thị trường khác. + Tự nghiên cứu, xây dựng đưa vào áp dụng phần mềm quản lý kinh doanh có hiệu toàn hệ thống. Tập trung củng cố chất lượng sản phẩm truyền thống nhằm chiếm lĩnh thị trường, đồng thời phát triển sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng khách hàng mở chuỗi cửa hàng giới thiệu sản phẩm May 10. + Phát triển hoạt động quảng cáo: quảng cáo hình ảnh qua truyền hình thông qua tài liệu phóng truyền hình, phát thanh. Ngoài quảng cáo thông qua hệ thống biển bảng, băng rôn, hiệu cửa hàng đại lý, quảng cáo hệ thống xe tải quảng cáo biển lớn, hay mạng internet… 4.4.2.8. Đẩy mạnh khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm công ty Nói cách khác, việc kích thích nhu cầu mua hàng sách bán hàng để giữ vững khách hàng thân thuộc với sản phẩm May 10, thu hút khách hàng mới. Vì vậy, công ty nên có nhiều sách ưu đãi với khách hàng lâu năm thu hút khách hàng như: - Phiếu mua hàng có giá ưu đãi - Hoàn trả tiền mặt, bớt tiền sau mua hàng - Bao gói chung sản phẩm có giá rẻ, bán kèm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 - Tặng thưởng hàng hóa hay vật phẩm kèm theo gói hàng - Xổ số trúng thưởng, phần thưởng cho khách hàng thường xuyên (theo giá trị mua: thẻ tín dụng mua hàng) - Dùng thử miễn phí, thao diễn - Bảo hành sản phẩm, lắp đặt hướng dẫn sử dụng, dịch vụ hậu - Liên kết khuyến khuyến chéo (nhiều nhãn hiệu công ty hợp tác khuyến mãi, trưng bày hàng đẹp hơn; hay dùng nhãn hiệu để quảng cáo nhãn hiệu khác không cạnh tranh). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường xuất có ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp dệt may. Việc tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu lợi nhuận, từ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế khác doanh nghiệp. Cùng với nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường xuất doanh nghiệp dệt may yếu tố trị, pháp luật, văn hóa, xã hội, thị hiếu khách hàng Phát triển thị trường xuất tạo điều kiện giúp doanh nghiệp phát triển ổn định, tăng thị phần, nâng cao vị thị trường quốc tế. Trong kinh tế toàn cầu hoá nay, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối đầu với đối thủ cạnh tranh tầm cỡ nước khu vực giới (đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Indonesia). Do vậy, muốn tồn phát triển doanh nghiệp phải không ngừng củng cố, phát triển thị trường nói chung thị trường xuất nói riêng mình. Trong năm qua, công ty cổ phần May 10 trở thành doanh nghiệp dệt may hàng đầu Việt Nam thị trường xuất khẩu. Công ty huy động nguồn lực để phục vụ cho công tác phát triển thị trường xuất khẩu. Cho đến nay, thị trường xuất công ty bao gồm 38 quốc gia, vùng lãnh thổ; kim ngạch xuất chiếm 13,7% tổng kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam. Đặc biệt năm 2014, công ty có bước phát triển vượt bậc lần xuất 10 triệu sản phẩm sang thị trường Mỹ - thị trường số ngành dệt may Việt Nam, dẫn đầu xuất công ty thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam. Bên cạnh đó, kim ngạch xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần May 10 trì tăng trưởng ổn định. Năm 2014, kim ngạch xuất sang thị trường EU Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 đạt 7.383 nghìn tăng 7,9%; thị trường Nhật đạt 4.291 nghìn tăng 7,7%; thị trường đạt 1.148 nghìn tăng 2,1%. Cùng với thành tựu đạt được, công tác phát triển thị trường công ty cổ phần May 10 số mặt hạn chế, sức cạnh tranh chưa cao, công tác thiết kế sản phẩm kém, tiếp cận thị trường yếu công tác nghiên cứu thị trường chưa đạt hiệu quả. Trong thời gian tới, để phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty cổ phần May 10 nữa, công ty cần áp dụng đồng biện pháp sau: nâng cao chất lượng sản phẩm; đa dạng hoá sản phẩm; nâng cao lực sản xuất; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; quản lý tốt nguồn nguyên liệu đầu vào; hoàn thiện hệ thống kênh phân phối trực tiếp thị trường xuất khẩu; đẩy mạnh phát triển thương hiệu; đẩy mạnh khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm công ty. 5.2. Kiến nghị 5.2.1. Đối với Chính phủ - Chính phủ cần đẩy mạnh công tác ngoại giao, thiết lập mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp với Chính phủ Mỹ, Nhật, EU nước giới. Nhằm giành ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nói chung công ty cổ phần May 10 nói riêng. Từ công ty xuất sang thị trường nước cách thuận lợi. Sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh thị trường này. - Chính phủ nên hỗ trợ phần kinh phí hoạt động xúc tiến thương mại việc tìm kiếm thông tin thị trường xuất bao gồm thông tin đối thủ cạnh tranh, thông tin sách điều luật mới, thông tin người tiêu dùng. Nhà nước nên hỗ trợ phần kinh phí để doanh nghiệp tham gia hội chợ, đăng kí thương hiệu, triển lãm sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 phẩm giới thiệu sản phẩm mới…. để tạo điều kiên cho doanh nghiệp nói chung Công ty cổ phần May 10 nói riêng có hội tiếp xúc tiếp cận thị trường quảng bá sản phẩm thương hiệu Công ty. - Chính phủ cần tập trung điều hành, đạo xuất ngành dệt may với chủ trương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường thông qua hoạt động ngoại giao cấp cao. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với phủ Mỹ, Nhật, EU quốc gia khác giới giúp cho sản phẩm xuất Việt Nam hưởng ưu đãi đặc biệt từ thị trường ưu đãi thuế quan, hạn ngạch…. Từ giúp công ty xuất với số lượng lớn sang thị trường xuất khẩu. - Chính phủ cần điều chỉnh hiệu sách mua, bán, chuyển giao công nghệ theo hướng ưu tiên thuế nhập giảm bớt thủ tục hành giúp công ty cải tiến công nghệ cách dễ dàng. - Chính phủ cần có sách thông thoáng hoạt động nhập công nghệ. Vì thực tế, công nghệ yếu lạc hậu vấn đề nan giải doanh nghiệp Việt Nam, gây ảnh hưởng không nhỏ tới suất chất lượng sản phẩm. Vì vậy, nhà nước nên ưu tiên, khuyến khích hỗ trợ tài cho công ty nhằm đẩy mạnh công nghiệp nước, giúp công ty xuất tăng suất, chất lượng vị cạnh tranh thị trường quốc tế. 5.2.2. Đối với Hiệp hội may Việt Nam - Hiệp hội hỗ trợ công ty cổ phần May 10 tiếp tục tìm kiếm thông tin thị trường xuất khẩu, mở điều tra nghiên cứa thị trường, thông tin người tiêu dùng : nhu cầu, thị hiếu họ để từ Công ty cổ phần May 10 có điều chỉnh phù hợp với xu tiêu dùng. - Tiếp tục hỗ trợ cho Công ty việc tìm kiếm đối tác. Giúp đỡ Công ty việc triển khai đàm phán kí kết với đối tác. Có kế hoạch bảo vệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 quyền lợi hỗ trợ công ty tiến hành quảng bá thương hiệu, xúc tiến mở rộng thị trường, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ cập nhật thông tin thị trường công nghệ. Từ giúp doanh nghiệp ngày khẳng định vị hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo Kết kinh doanh công ty May 10 năm 2012-2014. 2. Báo cáo nguồn vốn công ty May 10 năm 2012-2014. 3. Báo cáo tình hình lao động công ty May 10 năm 2012-2014. 4. Báo cáo Xuất nhập công ty May 10 năm từ 2010-2014. 5. Chính Phủ (2008) Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ ngày 10 tháng 03 năm 2008, Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. 6. Có may 10 Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia. 7. Công nghiệp dệt may Việt Nam,thực trạng sách triển vọng, NXB Thống kê. 8. Nguyễn Ngọc Điện (2009), Thực trạng hoạch định chiến lược doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế 9. Vũ Đình Hiển (2012), Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường nông thôn ngoại thành Hà Nội Công ty may 10, Luận văn thạc sỹ Học viện nông nghiệp. 10. Vũ Thị Lan (2011), Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may công ty cổ phần May 10 sang thị trường Hoa Kỳ, Luận văn thạc sỹ Học viện nông nghiệp. 11. Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB DHQG. 12. Nguyễn Văn Nghiến (2007), Giáo trình hoạch định chiến lược kinh doanh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. 13. Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Phát triển thị trường cho hàng dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân. 14. Philip Kotler (2007) Thấu hiểu thị trường từ A - Z, NXB trẻ, thời báo kinh tế. 15. Paul A. Samuelson, Kinh Tế Học, NXB Viện Quan Hệ Quốc Tế 16. Website www.vinatex.com Hiệp hội dệt may Việt Nam. 17. website www.gso.gov.vn : trang web Tổng cục thống kê. 18. website garco10.vn : trang web Công ty cổ phần May 10. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 19. Phụ lục 1: Thị trường xuất công ty cổ phần May 10 STT Quốc gia Dân số (người) Diện tích (km2) Bỉ 10.666.866 30.528 Bulgaria 7.640.238 110.910 Croatia 4.284.889 56.594 Síp 778.700 9.251 Séc 10.403.100 78.866 Đan Mạch 5.511.451 43.094 Estonia 1.340.935 45.226 Phần Lan 5.312.415 338.145 Pháp 64.473.140 674.843 10 Liên bang Đức 82.218.000 357.050 11 Hy Lạp 11.125.179 131.990 12 Hungary 10.036.000[ 93.030 13 Ireland 4.501.000 70.273 14 Italia 59.619.290 301.318 15 Latvia 2.266.000 64.589 16 Litva 3.357.873 65.303 17 Luxembourg 483.800 2.586 18 Malta 407.810 316 19 Hà Lan 16.471.968 41.526 20 Ba Lan 38.115.641 312.683 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 Phụ lục 2: Sản phẩm xuất công ty cổ phần May 10 21 Bồ Đào Nha 10.599.095 92.391 22 Romania 21.538.000 238.391 23 Slovakia 5.400.998 49.037 24 Slovenia 2.025.866 20.273 25 Tây Ban Nha 46.063.511 506.030 26 Thụy Điển 9.253.675 449.964 27 Anh Bắc Ireland 61.003.875 244.820 28 Mỹ 361.002.578 9.830.000 29 Nhật 128.001.146 379.954 30 Hàn Quốc 48.010.214 100.032 31 Canada 35.344.962 9.984.670 32 Brazil 199.321.413 8.514.877 33 Argentina 42.699.500 2.780.400 34 Angieri 38.700.000 2.381.741 35 Ai Cập 83.688.164 1.002.000 36 Lào 6.800.000 236.800 37 Malaysia 28.334.135 329.847 38 Singapore 5.399.200 716 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 STT Sản phẩm Áo sơ mi Quần âu Veston Jacket Quần kaki Quần sooc (chỉ dành cho Nam) Váy (chỉ dành cho Nữ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 Phụ lục 3. Tình hình xuất sản phẩm truyền thống công ty cổ phần May 10 sang thị trường qua năm ĐVT: nghìn Bắc Phi ASEAN Hàn Quốc Bắc Mỹ Nam Mỹ Bắc Phi ASEAN Hàn Quốc Bắc Mỹ Nam Mỹ Bắc Phi 2012 Nam Mỹ 2011 Bắc Mỹ 2010 ASEAN Hàn Quốc Thị trường Áo sơ mi 167 69 48 35 176 75 58 52 186 75 58 48- Quần âu 98 64 41 28 105 64 46 38 115 70 40 32 Veston 146 56 24 146 56 30 157 64 18 Jacket 82 82 82 Váy 67 25 36 69 25 46 84 25 42 Sản phẩm (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Công ty cổ phần May 10) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 Phụ lục 3. Tình hình xuất sản phẩm truyền thống công ty cổ phần May 10 sang thị trường qua năm ĐVT: nghìn Bắc Phi Bắc Mỹ Nam Mỹ Bắc Phi Hàn Quốc Nam Mỹ ASEAN Bắc Mỹ Hàn Quốc 2014 ASEAN Thị trường 2013 Áo sơ mi 190 85 55 38 212 85 68 27 Quần âu 125 72 35 27 130 72 35 16 Veston 157 64 18 160 64 18 Jacket 82 84 Kaki 11 12 Váy 98 25 42 98 25 42 Sản phẩm (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Công ty cổ phần May 10) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 [...]... riêng đối với hàng dệt may nhập khẩu Những thể chế nhằm bảo hộ sản xuất hàng dệt may của mỗi nước và hạn chế nhập khẩu này đã chi phối thị trường hàng dệt may trên thế giới, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và buôn bán hàng dệt may trên thế giới 2.1.6 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may 2.1.6.1 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh Các nhân tố thuộc về môi trường kinh... chất Thị trường hàng hoá bao gồm nhiều bộ phận thị trường khác nhau, điển hình là thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng Trên thị trường tư liệu sản xuất thường có các nhà kinh doanh lớn, cạnh tranh diễn ra mạnh hơn, quy mô thị trường lớn hơn nhưng nhu cầu thị trường không phong phú, đa dạng như nhu cầu thị trường hàng tiêu dùng, thị trường tư liêu sản xuất bị phụ thuộc vào thị trường. .. nghiệp sản xuất hàng dệt may có yêu cầu trong từng vùng cụ thể - Tiến hành chuyên môn hoá ngành Dệt May, chuyên môn hoá sản phẩm dệt may cho từng khu vực, địa phương và cả nước 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam May mặc là một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam Mặc dù Việt Nam phải đối mặt với các điều kiện thâm nhập thị trường có phân... trường hàng tiêu dùng Còn trên thị trường hàng tiêu dùng số lượng người mua và người bán nhiều, mức độ cạnh tranh của thị trường này không gay gắt như trên thị trường tư liệu sản xuất Khả năng hình thành các cửa hàng đường phố, siêu thị của thị trường tiêu dùng rất lớn, hình thức mua bán trên thị trường cũng rất phong phú (bán buôn, bán lẻ , đại lý …) Thị trường bán lẻ là thị trường chủ yếu của hàng. .. Page 10 Có rất nhiêu cách tiếp cận khác nhau về phát triển thị trường, ở đây đề tài giới hạn trong hai phạm vi nghiên cứu là phát triển thị trường theo chiều rộng và phát triển thị trường theo chiều sâu 2.1.3.1 Phát triển thị trường theo chiều rộng Phát triển thị trường theo chiều rộng là việc các doanh nghiệp tiến hành mở rộng các kênh phân phối sản phẩm của mình trên diện rộng, gia tăng các cửa hàng, ... Doanh nghiệp cũng có thể cho phát triển các chủng loại sản phẩm mới mà thị trường đang có nhu cầu để phát triển thị trường sản phẩm của mình một cách hợp lý hơn 2.1.4 Thị trường xuất khẩu 2.1.4.1 Khái niệm Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp tức là những khách hàng nước ngoài đang mua hoặc sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp ấy Qua khái... nghiệm phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp trên thế giới 2.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, lại nằm trên con đường tơ lụa nên ngành dệt may rất phát triển Sự phát triển được thể hiện ở chỗ, sản phẩm sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn cung cấp rất nhiều ra thị trường nước ngoài Hiện nay, trên thị trường. .. qua chức năng thực hiện thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho doanh nghiệp và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Do vậy chiếm lĩnh được thị trường chính là sự dành lợi nhuận- đó chính là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp 2.1.5 Đặc trưng của hàng dệt may ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu Công nghiệp sản xuất hàng dệt may thường được gắn với giai đoạn phát triển ban đầu của nền kinh tế và đóng... sản xuất hàng dệt may giảm thì họ lại vươn tới những ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao hơn, tốn ít lao động và mang lại lợi nhuận cao Công nghiệp dệt may lại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 phát huy vai trò ở các nước khác kém phát triển hơn Lịch sử phát triển của ngành dệt may thế giới cũng là lịch sử chuyển dịch của công nghiệp dệt may từ khu vực phát. .. phát triển thị trường xuất khẩu Vì vậy phát triển thị trường đối với Nhà nước là yếu tố quan trọng trong sự phồn thịnh của đất nước * Đối với người tiêu dùng Thị trường xuất khẩu phát triển sẽ giúp cho kinh tế xã hội phát triển, đời Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 16 sống nhân dân nâng cao tạo điều kiện cho sức mua lớn Mặt khác mở rộng thị trường xuất khẩu cho phép . hính phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần May 10 những năm qua 46 4.1.1 Phát triển thị trường xuất khẩu theo chiều rộng 46 4.1.2 Phát triển thị trường xuất khẩu. sản phẩm xuất khẩu của công ty cổ phần May 10 qua các năm 48 4.4 Kim ngạch xuất khẩu của công ty cổ phần May 10 qua các năm 50 4.5 Tình hình xuất khẩu sản phẩm của công ty cổ phần May 10 sang. thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 27 2.2.3 Kinh nghiệm của công ty May Việt Tiến 29 2.2.4 Bài học kinh nghiệm về phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may cho Công ty cổ phần

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan