khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm rhizoctonia solani kũhn gây bệnh đốm vằn hại lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm

44 930 4
khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm rhizoctonia solani kũhn gây bệnh đốm vằn hại lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN CHÍ THANH KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KÜHN GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KÜHN GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Minh Tường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chí Thanh MSSV: 3103677 Lớp:BVTV K36 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật với tên đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KÜHN GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM ” Do sinh viên Nguyễn Chí Thanh thực đề nạp Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2014 Cán hướng dẫn TS. Lê Minh Tường i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật với tên đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KÜHN GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM ” Do sinh viên Nguyễn Chí Thanh thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: . . . . Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 DUYỆT KHOA Chủ tịch hội đồng ii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Chí Thanh Ngày sinh: 10/02/1992 Nơi sinh: An Giang. Họ tên Cha: Nguyễn Thành Tâm Họ tên Mẹ: Vũ Thị Tịnh Địa Chỉ: Ấp Vĩnh Quới, Thị trấn Vĩnh Thạnh, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ. Quá trình học tập: 1998-2003: học tập trường tiểu học Thạnh Quới 2, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ. 2003-2007: học tập trường THCS Thạnh Quới, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ. 2007-2010: học tập trường THPT Thạnh An, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ. 2010-2014: Sinh viên trường Đại học Cần Thơ, ngành Bảo vệ Thực vật, khóa 36, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước đây. Người thực Nguyễn Chí Thanh iv LỜI CẢM TẠ Để có kết ngày hôm nay, xin gửi lòng thành kính biết ơn Cha, mẹ! suốt đời tận tụy dành tất cho chúng con. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Minh Tường, giảng viên hướng dẫn đề tài luận văn tốt nghiệp tận tình hướng dẫn, động viên cho em lời khuyên chân tình, sâu sắc suốt thời gian học tập thực đề tài. Xin cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Cần Thơ; ban chủ nhiệm khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, môn Bảo vệ Thực vật tạo nhiều điều kiện để em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Vàng (cố vấn học tập) quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em thời gian học tập trường. Chân thành biết ơn chị Ngô Thị Kim Ngân, anh Lý Văn Giang tất anh, chị môn Bảo Vệ Thực Vật giúp đỡ cho em hoàn thành tốt thí nghiệm. Cảm ơn bạn Tạ Hoàng Long bạn lớp BVTV K36 giúp đỡ trình thực đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Chí Thanh v Nguyễn Chí Thanh, 2014. “Khảo sát khả đối kháng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani Kühn gây bệnh đốm vằn hại lúa điều kiện phòng thí nghiệm”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ Thực vật, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn Tiến sĩ Lê Minh Tường. TÓM LƯỢC Đề tài thực phòng thí nghiệm bệnh cây, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 5/2013 đến tháng 1/2014. Mục đích nhằm tìm chủng xạ khuẩn có triển vọng phòng trừ bệnh đốm vằn hại lúa. Thí nghiệm gồm phần: + Phần 1: Phân lập xạ khuẩn ruộng lúa thuộc huyện Trà Ôn, huyện Bình Minh huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Phân lập 89 chủng xạ khuẩn. Các chủng xạ khuẩn phân lập có đa dạng hình thái hình dạng khuẩn lạc, màu sắc khuẩn ty khí sinh, màu sắc khuẩn ty chất, sắc tố khuếch tán môi trường. + Phần 2: Thí nghiệm đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn phân lập nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa điều kiện phòng thí nghiệm. Qua đánh giá có 12 chủng xạ khuẩn thể khả đối kháng với nấm Rhizoctonia solani. Trong có chủng xạ khuẩn thể khả đối kháng cao nấm Rhizoctonia solani, chủng TO-VL52 thể đối kháng cao nấm Rhizoctonia solani qua ngày với trung bình bán kính vòng vô khuẩn 33,78 mm. + Phần 3: Thí nghiệm đánh giá khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn có triển vọng phân lập từ ruộng lúa. Kết cho thấy chủng xạ khuẩn TO-VL22, TO-VL44, TO-VL52, TO-VL59, TB-VL68 BM-VL89 có khả tiết enzyme cellulase môi trường CMC. Trong đó, chủng TO-VL44 có bán kính vòng phân giải cellulose cao với bán kính vòng phân giải trung bình 7,75 mm, nhiên không khác biệt ý nghĩa với chủng lại. Từ khóa: Xạ khuẩn, Rhizoctonia solani Kühn, phân giải cellulose, đối kháng. vi MỤC LỤC Nội dung Trang TÓM LƯỢC . vi MỤC LỤC . vii DANH SÁCH BẢNG .viii DANH SÁCH HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ . CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA 1.1.2. Đặc điểm gây hại bệnh đốm vằn 1.2 GIỚI THIỆU VỀ XẠ KHUẨN 1.2.1. Phân bố xạ khuẩn tự nhiên 1.2.2. Đặc điểm xạ khuẩn 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC SỬ DỤNG XẠ KHUẨN ĐỐI KHÁNG TRONG PHÒNG TRỊ SINH HỌC BỆNH CÂY . 10 1.3.1. Những nghiên cứu nước . 10 1.3.2. Nghiên cứu giới 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 2.1 PHƯƠNG TIỆN . 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP 14 2.2.1. Phân lập xạ khuẩn 14 2.2.2. Thí nghiệm 1: Đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa điều kiện phòng thí nghiệm . 14 2.2.3. Thí nghiệm 2: Đánh giá khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn có triển vọng . 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 17 3.1 Thu thập phân lập xạ khuẩn ruộng lúa thuộc huyện Trà Ôn, huyện Tam Bình huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. . 17 3.2 Khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani điều kiện phòng thí nghiệm . 17 3.3 Khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn môi trường CMC 1% điều kiện phòng thí nghiệm . 24 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 26 4.1 KẾT LUẬN 26 4.2 ĐỀ NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 27 PHỤ CHƯƠNG . vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng 3.1 Các nguồn xạ khuẩn thu thập từ tỉnh Vĩnh Long 3.2 Bán kính vòng vô khuẩn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani thời điểm 3, 4, 5, 6, 7, 9, 12, 14 ngày sau cấy Hiệu suất đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani thời điểm 3, 4, ngày sau cấy Bán kính vòng phân giải cellulose xạ khuẩn môi trường CMC 1% qua ngày sau nuôi cấy 3.3 3.4 viii Trang 17 19 21 24 TO-VL53 có BKVVK thấp (lần lượt mm, 6,6 mm mm) không khác biệt ý nghĩa với nhau. Ở thời điểm NSKC chủng xạ khuẩn có BKVVK giảm (trừ chủng TO-VL22 tăng thêm 1mm). Tuy nhiên, có chủng TO-VL22, TO-VL44, TOVL52, TO-VL59, TB-VL68 BM-VL89 cho hiệu đối kháng cao có BKVVK khoảng 12,2 đến 36,4 mm. Trong đó, chủng xạ khuẩn TO-VL52 có BKVVK 36,4 mm trì khả đối kháng cao khác biệt có ý nghĩa so với chủng lại, chủng TO-VL59 có BKVVK 24,8 mm cao khác biệt có ý nghĩa so với chủng lại, chủng TOVL44 có BKVVK 18,6 mm cao khác biệt ý nghĩa so với chủng lại, tiếp đến chủng TO-VL22, TB-VL68 BM-VL89 có BKVVK 12,2 mm, 13,2 mm 15 mm cao khác biệt ý nghĩa so với chủng lại. Trong 12 chủng, chủng TO-VL9 TO-VL53 có BKVVK thấp (lần lượt 0,6 mm 0,08 mm) không khác biệt ý nghĩa với nhau. Ở thời điểm NSKC chủng xạ khuẩn có BKVVK giảm. Chủng TOVL52 có BKVVK cao (33,4 mm) khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng TO-VL44 TO-VL59 có BKVVK 18,2 mm 20,6 mm có khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng TB-VL68 BM-VL89 có BKVVK 12,2 mm 14,2 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại (chủng TB-VL68 có BKVVK không khác biệt ý nghĩa với chủng TOVL22 có BKVVK 11 mm). Chủng TO-VL53 khả đối kháng (BKVVK mm) không khác biệt ý nghĩa với chủng TO-VL9 có BKVVK 0,4 mm. Ở thời điểm NSKC chủng xạ khuẩn có BKVVK giảm. Chủng TOVL9 không khả đối kháng nấm Rhizoctonia solani (BKVVK mm). Chủng TO-VL52 có BKVVK cao (33,2 mm) khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng TO-VL44 TO-VL59 có BKVVK 18 mm 20,4 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, tiếp đến chủng BMVL89 có BKVVK 14,2 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, tiếp đến chủng TO-VL22 TB-VL68 có BKVVK 9,6 mm 8,8 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại (chủng TB-VL68 có BKVVK không khác biệt với chủng TO-VL12 TO-VL32 có BKVVK 6,8 mm 6,4 mm). Ở thời điểm NSKC, chủng xạ khuẩn có BKVVK đểu giảm. Chủng TOVL52 có BKVVK ổn định cao (BKVVK 33,2 mm) khác biệt ý nghĩa với chủng lại, tiếp đến chủng TO-VL44 TO-VL59 có BKVVK 17,8 mm 20,2 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng TO-VL22 TO-VL89 có BKVVK 9,4 mm 8,6 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại (chủng TB-VL68 có BKVVK không khác biệt ý nghĩa với chủng TO-VL12 có BKVVK 6,2 mm). 18 Bảng 3.2 Bán kính vòng vô khuẩn (BKVVK) chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani thời điểm 3, 4, 5, 6, 7, 9, 12, 14 ngày sau cấy (NSKC) Chủng xạ khuẩn Bán kính vòng vô khuẩn qua thời điểm (mm) TO-VL9 NSKC 5,0 gh NSKC 0,6 g NSKC 0,4 g NSKC 0,0 h NSKC 0,0 h NSKC 0,0 f 12 NSKC 0,0 e 14 NSKC 0,0 f Trung bình 0,75 g TO-VL12 10,4 e 9,0 7,2 ef 6,8 ef 6,2 ef 3,8 e 2,8 e 0,0 f 5,78 ef TO-VL22 11,2 e 12,2 d 11,0 d 9,6 d 9,4 d 7,2 d 6,6 d 5,4 de 9,08 de TO-VL28 6,6 gh 5,6 f 4,6 f 3,6 g 2,0 h 1,6 ef 0,0 e 0,0 f 3,00 fg TO-VL29 7,2 fg 6,2 ef 5,4 ef 4,6 fg 3,0 gh 3,0 ef 1,6 e 0,0 f 3,88 fg TO-VL32 9,6 ef 8,0 ef 7,6 e 6,4 ef 5,2 fg 4,0 e 2,8 e 2,6 e 5,78 ef TO-VL44 22,2 c 18,6 c 18,2 b 18,0 b 17,8 b 16,6 b 15,2 b 15,2 b 17,73 b TO-VL52 43,4 a 36,4 a 33,4 a 33,2 a 33,2 a 30,8 a 30,8 a 29,0 a 33,78 a TO-VL53 4,0 h 0,08 g 0,0 0,0 0,0 0,0 f 0,0 0,0 0,51 TO-VL59 32,8 b 24,8 b 20,6 b 20,4 b 20,2 b 17,0 b 16,2 b 14,6 b 20,83 b TB-VL68 17,0 d 13,2 d 12,2 cd 8,8 8,6 8,2 d 6,4 5,6 10,00 cd BM-VL89 15,4 d 15,0 d 14,2 c 13,6 c 13,4 c 13,0 c 11,8 c 10,2 c 13,33 c * * * * * * * * * 14,37 19,02 18,46 19,48 22,72 25,16 25,16 24,85 30,17 Mức ý nghĩa CV(%) e g h de h de e d f d g Ghi chú: Các số cột theo sau nhiều chữ giống không khác biệt qua phép kiểm định Duncan. * : khác biệt mức ý nghĩa 5%. 19 Ở thời điểm NSKC chủng TO-VL52 có BKVVK giảm, nhiên BKVVK cao 30,8 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, tiếp đến chủng TO-VL44 TO-VL59 có BKVVK 16,6 mm 17 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng BM-VL89 có BKVVK 13 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng TO-VL22 TB-VL68 có BKVVK 7,2 mm 8,2 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại. Ở thời điểm 12 NSKC chủng xạ khuẩn có BKVVK giảm rõ rệt so với NSKC (chỉ có chủng có BKVVK >10 mm chủng TO-VL52, TOVL44, TO-VL59, BM-VL89). So với NSKC, chủng xạ khuẩn có BKVVK giảm, trừ chủng TO-VL52 có BKVVK ổn định cao 30,8 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, tiếp đến TO-VL44 TO-VL59 có BKVVK 15,2 mm 16,2 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng TO-VL89 có BKVVK 11,8 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng chủng TO-VL22 TB-VL68 có BKVVK 6,6 mm 6,4 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại. Ở thời điểm 14 NSKC chủng có BKVVK giảm, chủng TO-VL52 có BKVVK 29 mm cao khác biệt ý nghĩa với chủng lại, tiếp đến chủng TO-VL44 TO-VL59 có BKVVK 15,2 mm 14,6 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng BM-VL89 có BKVVK 10,2 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng TO-VL22 TBVL68 có BKVVK 5,4 mm 5,6 mm khác biệt ý nghĩa với chủng lại (chủng TO-VL22 có BKVVK không khác biệt ý nghĩa với chủng TO-VL32 có BKKVVK 2,6 mm). Nhìn chung, BKVVK chủng xạ khuẩn đối kháng thử nghiệm giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, có chủng xạ khuẩn TO-VL22, TO-VL44, TOVL52, TO-VL59, TB-VL68, BM-VL89 trì hiểu đối kháng tốt so với chủng lại qua thời điểm khảo sát. Trong chủng xạ khuẩn TOVL52 có hiệu đối kháng tốt hơn, tiếp đến chủng TO-VL44 TO-VL59. Khi khảo sát hiệu suất đối kháng (HSĐK) chủng xạ khuẩn chủng nấm Rhizoctonia solani qua bảng 3.3 cho thấy tất chủng xạ khuẩn thử nghiệm thể hiệu đối kháng với nấm Rhizoctonia solani qua tiêu HSĐK tăng dần theo thời gian. Tại thời điểm NSKC, chủng xạ khuẩn có có hiệu suất đối kháng cao 20%, chủng TO-VL52 có HSĐK 79,66% cao khác biệt ý nghĩa so với chủng lại, tiếp đến chủng TO-VL59 có HSĐK 72,03% cao so với chủng lại, chủng TO-VL44 có HSĐK 55,37% khác biệt ý nghĩa với chủng lại, chủng TO-VL12, TO-VL22, TB-VL68 BM-VL89 có HSĐK 38,42%, 39,27%, 44,07% 43,22% 20 khác biệt ý nghĩa với chủng lại (các chủng TO-VL12, TO-VL22 BMVL89 có HSĐK không khác biệt với chủng TO-VL32 có HSĐK 35,31%). Bảng 3.3 Hiệu suất đối kháng (%) (HSĐK) chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani thời điểm 3, 4, NSKC Chủng xạ khuẩn TO-VL9 TO-VL12 TO-VL22 TO-VL28 TO-VL29 TO-VL32 TO-VL44 TO-VL52 TO-VL53 TO-VL59 TB-VL68 BM-VL89 Mức ý nghĩa CV(%) NSKC 7,66 h 38,42 def 39,27 def 32,49 f 31,07 fg 35,31 ef 55,37 c 79,66 a 24,01 g 72,03 b 44,07 d 43,22 de * 14,18 Hiệu suất đối kháng qua thời điểm (%) NSKC NSKC Trung bình 10,73 f 24,58 e 14,32 d 51,95 cd 61,89 cd 50,75 c 54,33 cd 64,93 bcd 52,84 c 46,11 d 59,70 d 46,10 c 45,67 d 58,68 d 45,14 c 46,75 d 61,21 cd 47,76 c 62,12 bc 71,50 bc 63,00 bc 80,95 a 83,64 a 81,42 a 11,23 e 10,96 f 15,40 d 71,43 ab 75,21 ab 72,89 ab 58,22 bcd 63,74 cd 55,34 bc 53,46 cd 66,44 bcd 54,37 bc * * * 21,48 12,89 20,83 Ghi chú:. Các số trung bình cột theo sau nhiều chữ giống không khác biệt qua phép kiểm định Duncan. *: khác biệt mức ý nghĩa 5%. Tại thời điểm NSKC, chủng xạ khuẩn TO-VL52 TO-VL59 có HSĐK 80,95% 71,43% cao khác biệt ý nghĩa so với chủng xạ khuẩn lại (chủng TO-VL59 có HSĐK không khác biệt ý nghĩa với chủng TOVL44 TB-VL68 có HSĐK 62,12% 58,22%), tiếp đến chủng TO-VL12, TO-VL22, TO-VL44, TB-VL68 BM-VL89 có HSĐK 51,95%, 54,33%, 62,12%, 58,22% 53,46% khác biệt ý nghĩa với chủng lại (các TO-VL12, TO-VL22, TB-VL68 BM-VL89 có HSĐK không khác biệt ý nghĩa với TO-VL28, TO-VL29 TO-VL32 có HSĐK 46,11%, 45,67% 46,75%). Ở thời điểm NSKC, chủng xạ khuẩn có HSĐK tăng, chủng TO-VL52 TO-VL59 có HSĐK 83,64% 75,21% cao khác biệt ý nghĩa với chủng lại (chủng TO-VL59 có HSĐK không khác biệt ý nghĩa với chủng TO-VL22, TO-VL44 BM-VL89 có HSĐK 64,93%, 71,50% 66,44%), chủng TO-VL12, TO-VL22, TO-VL32, TO-VL44, TB-VL68 BM-VL89 có HSĐK >61% không khác biệt ý nghĩa với nhau, tiếp đến chủng TO-VL12, TO-VL22, TO-VL28, TO-VL29, TOVL32, TB-VL68, BM-VL89 có HSĐK >58% khác biệt ý nghĩa với nhau. 21 Như vậy, qua thời điểm khảo sát, chủng xạ khuẩn TO-VL52 TOVL59 có hiệu suất đối kháng cao nhất, cụ thể chủng TO-VL52 có HSĐK trung bình 81,42% chủng TO-VL59 có HSĐK trung bình 72,89%. Từ kết thí nghiệm cho thấy, xạ khuẩn thể khả đối kháng cao với nấm Rhizoctonia solani. Theo Agrios (2005), đối kháng trực hình thức như: kự đối kháng trực hình thức như: ký sinh trực tiếp tiết enzyme phân giải giết chết mầm bệnh, tiết kháng sinh gây tác động trực tiếp lên mầm bệnh, cạnh tranh nguồn thức ăn với mầm bệnh. Tương tự số tác giả cho rằng, “khi hai nhóm vi sinh vật có nhu cầu dinh dưỡng sống chung với xảy cạnh tranh ức chế lẫn nhau” (Niranjan-Rạj ctv., 2006). TO-VL44 TO-VL52 A B TO-VL59 Đối chứng D C Hình 3.1: Khả đối kháng chủng xạ khuẩn với nấm Rhizoctonia solani thời điểm ngày sau cấy (A) TO-VL44, (B) TO-VL52, (C) TO-VL59 (D) đối chứng 22 TO-VL52 TO-VL44 A B TO-VL59 Đối chứng D C Hình 3.2: Khả đối kháng chủng xạ khuẩn với nấm Rhizoctonia solani thời điểm 12 ngày sau cấy (A) TO-VL44, (B) TO-VL52, (C) TO-VL59 (D) đối chứng Theo Phạm Văn Kim (2000a), vách tế bào nấm bao gồm có nhiều thành phần như: glucan, chitin, protein. Chitin chiếm khoảng 22-44% vách tế bào nấm (Berahim, 2007). Các chủng xạ khuẩn bố trí thí nghiệm cho kết đối kháng cao cho thấy chủng Streptomyces spp. có khả tiết enzyme phân hủy vách tế bào nấm gây bệnh protease, chitinase, cellulose (Jadarat ctv., 2008; Vasconcellos Cardoso, 2009). Theo Phạm Văn Kim (2006), vi sinh vật tác động ngăn chặn mầm bệnh nhiều chế khác nhau: chế kháng sinh ức chế mầm bệnh thông qua tiết kháng sinh ức chế phát triển tác nhân gây bệnh; chế tiêu sinh vi sinh vật tiết enzyme phân hủy vách tế bào mầm bệnh thông qua cạnh tranh dinh dưỡng nơi cư trú; chế cạnh tranh hạn chế phát triển mầm bệnh thông qua cạnh tranh dinh dưỡng nơi cư trú… Xạ khuẩn đặc biệt Streptomyces spp. 23 có khả tiết kháng sinh tiết enzyme phân hủy vách tế bào tác nhân gây bệnh (trích Shimizu ctv., 2009). Tương tự nghiên cứu gần Ngô Thị Kim Ngân (2012), phân lập chủng xạ khuẩn 3, 6, 25, 79 từ rễ mè rau màu có khả đối kháng cao với nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ mè. Qua nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Thảo Nguyễn Thị Thu Nga (2013), chủng xạ khuẩn RM, 54 54 RM có khả đối kháng cao với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh chết bắp cải. Tô Quỳnh Như (2013), chủng xạ khuẩn RM, 21 RM, 54 RM, 55 RM 58 RM có khả hạn chế bệnh thán thư ớt nấm Colletotrichum ST2 gây ra. Tóm lại, qua bảng 3.2 bảng 3.3 cho thấy chủng xạ khuẩn TO-VL22, TO-VL44, TO-VL52, TO-VL59, TB-VL68 BM-VL89 có BKVVK cao so với chủng xạ khuẩn lại có HĐSK tương đối cao nên chọn cho thí nghiệm kế tiếp. 3.3 Khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn môi trường CMC 1% điều kiện phòng thí nghiệm Khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn khảo sát trình bày bảng 3.3 cho thấy: Ở thời điểm NSKC, chủng xạ khuẩn có bán kính phân giải cellulose biến thiên khoảng 4-5,75 mm, chủng xạ khuẩn TO-VL44 có bán kính vòng phân giải cellulose cao 5,75 mm khác biệt ý nghĩa với chủng BMVL89 có bán kính vòng phân giải cellulose mm, nhiên chủng TO-VL22, TO-VL52, TO-VL59, TB-VL68 khác biệt ý nghĩa. Bảng 3.4 Bán kính vòng phân giải cellulose (mm) xạ khuẩn môi trường CMC 1% qua ngày sau nuôi cấy Chủng xạ khuẩn TO-VL22 TO-VL44 TO-VL52 TO-VL59 TB-VL68 BM-VL89 Mức ý nghĩa CV(%) Bán kính vòng phân giải cellulose (mm) qua thời điểm NSKC NSKC Trung bình 5,50 ab 8,00 ab 6,75 5,75 a 9,75 a 7,75 5,25 ab 9,00 ab 7,13 4,25 ab 7,25 b 5,75 4,50 ab 8,25 ab 6,38 4,00 b 8,00 ab 6,00 * * ns 20,65 16,47 37,83 Ghi chú: Trong cột, số có chữ số theo sau khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định Duncan mức ý nghĩa %. Ở thời điểm NSKC, chủng xạ khuẩn có bán kính vòng phân giải cellulose tăng. Trong chủng TO-VL44 có bán kính phân giải cellulose 9,75 24 mm cao khác biệt ý nghĩa với chủng TO-VL59 có bán kính vòng phân giải cellulose 7,25 mm, nhiên so với chủng lại khác biệt ý nghĩa. Vi sinh vật phân hủy cellulose phải có hệ enzyme gọi hệ enzyme cellulase. Theo Nguyễn Đức Lượng Cao Cường, (2003), cellulase enzyme thủy phân cellulose, enzyme xúc tác cho trình chuyển hóa cellulose thành sản phẩm hòa tan (Trích dẫn Nguyễn Hoàng Phúc, 2010). Qua thí nghiệm, chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonina solani có khả phân giải cellulose cho thấy chủng xạ khuẩn ức chế phát triển nấm Rhizoctonina solani có liên quan đến khả tiết enzyme cellulase . Tương tự nghiên cứu gần đây, chủng xạ khuẩn có khả đối kháng với nấm Colletotrichum spp. (Hoàng Trọng Nam, 2013), với nấm Pyricularia oryzae Carava (Đinh Ngọc Trúc, 2003) có khả phân giải cellulose. Tóm lại, khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn TO-VL22, TOVL44, TO-VL52, TO-VL59, TB-VL68 BM-VL89 với bán kính phân giải trung bình từ 5,75-7,75 mm. Trong chủng xạ khuẩn TO-VL44 có bán kính phân giải cellulose cao với bán kính phân giải trung bình 7,75 mm, nhiên khác biệt ý nghĩa với chủng lại. TO-VL44 BM-VL89 TO-VL59 BM-VL89 TO-VL44 TO-VL59 A B Hình 3.3: Bán kính vòng chất bị phân giải chủng xạ khuẩn môi trường CMC thời điểm (A) NSKC (B) NSKC 25 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Có 89 chủng xạ khuẩn phân lập huyện Trà Ôn, huyện Bình Minh huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Đánh giá khả đối kháng nhanh 89 chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani ghi nhận 12 chủng thể hiệu đối kháng chiếm 15,58%. Trong số 12 chủng có khả đối kháng có chủng thể đối kháng cao với nấm Rhizoctonia solani TO-VL22, TO-VL44, TO-VL52, TO-VL59, TBVL68 BM-VL89, chủng TO-VL52 thể đối kháng cao với trung bình bán kính vòng vô khuẩn 33,78 mm trung bình hiệu suất đối kháng 81,42%. Tất chủng xạ khuẩn đánh giá có khả phân giải cellulose có trung bình bán kính vòng phân giải cellulose không khác biệt với nhau. 4.2 ĐỀ NGHỊ Khảo sát hiệu phòng trị bệnh đốm vằn hại lúa chủng xạ khuẩn có triển vọng TO-VL22, TO-VL44, TO-VL52, TO-VL59, TB-VL68 BM-VL89 điều kiện nhà lưới đồng. Khảo sát số khả đối kháng khác phân giải protein, phân giải chitin, tiết kháng sinh… chủng xạ khuẩn có triển vọng phòng trị bệnh đốm vằn. 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrios, (2005). Plant Pathology. Department of plant pathology University Florida. Page: 984. Berahim Z., (2007). Production of chitinase by a locally isolated Fungus. Master of Science. Universiti Putra Malaysia. Bùi Thị Hà, (2008). Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè Thái Nguyên.Luận văn thạc sĩ sinh học.Đại học Thái Nguyên. CAB International, (2007). Crop Protection Compendium. Wallingford, UK: CAB International. Carmen, N. M.; Agarwal, P.C. Mathur, S. B, (1989). Seed borne diseaes and seed health testing of rice. C. A. B. Inernational Mycological Institue. Page: 36-38 Chahal, D. S., Nanda, S.K., (1975). A screening of some actinomycetes forprotease production.PunjabAgricultural universit 41(5): 428 – 434. Cook, R. J. and K. P. Baker (1983). The nature and practice of biological control of plant pathologens, APS Press, The American Phytopathological Society, St. paul, Minnesota, 539 pages. Devi, T. V.; Vizhi, R. M; Sakthivel, N.; Gnanamanickam, S, (1989). Biological control of sheathblight of rice in India with antagonistic bacteria. Plant and Soil 119(2): 325-330. Đặng Thị Kim Uyên, (2010). Khảo sát môi trường nuôi cấy hiệu xạ khuẩn Streptomyces sp. chủng SOFRI đối kháng với bệnh nấm Fusarium solani chanh volka (Citrus volkarmeriana). Luận văn Cao học ngành Bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Đào Thị Lương, Phạm Văn Ty, Trịnh Thành Trung Nguyễn Thị Anh Đào, (2005). Nghiên cứu đặc điểm sinh học xạ khuẩn kháng Pseudomonas solanacearum gây héo trồng.Trung tâm công nghệ Sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Đinh Ngọc Trúc, (2011). Khảo sát khả tiết enzyme cellulase, chitinase protease chủng xạ khuẩn (Actinomycetes) điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp ngành Bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Đinh Ngọc Trúc, (2013). Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Pyricularia oryzae Carava khảo sát chế có liên quan điều kiện in vitro. Luận văn Cao học ngành Bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Đỗ Thu Hà, (2005). Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam-Đà Nẵng. Khoa Sinh-Môi trường, trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng. Francisco, E and Zahirul, I, (2003). Diagnosis of common diseases of rice. EPPD. Trianning Center IRRI. Page: 14. Getha K., Vikineswary S., Wong W.H., Ward A. and Goodfellow M., (2005). “Evaluation of Streptomyces sp. strain G10 for suppression of Fusarium wilt and rhizosphere colonization in pot-grown banana plantles”. J.Ind.Microbiol. Biotechnol 32(1): 24-32. Ghaffer A., (1988). Biogical control of sclerotial diseases. In: Mukerji KG (eds.), Biogical control of plant diseases volume 1. CBS Publisher & Distributors: 153-190. Gohel V., Vyas P. and Chhatpar H. S., (2005). Activity staining method of chitinase on chitin agar plate through polyacrylamide gel electrophoresis.African Journal of Biotechnology (1): 87 – 90. Hasegawa S., Meguro A., Shimizu M., Nishimura T. and Kunoh H., (2006).“Endophytic Actinomycetes and Their Interactions with Host Plants”.Actinomycetologica 20: 72–81. Hobbs, G., Frazer, C.M., Gardner, D. C. J., Cullum, J. A., and Oliver, S.G., (1989). Appl Microbio Biotechool 31: 272 – 277. Huỳnh Ngọc Oanh, Vũ Thanh Thảo, (2007). Khảo sát trình cố định enzyme - Amylase (Termamyl) chất mang CMC – Alginate. Tạp chí phát triển KH & CN.Tập 10, số 12. Trang 76 – 81. 27 Huỳnh Thư, Bùi Nguyệt Minh Tuyền Đinh Minh Hiệp, (2009). “Phân lập xạ khuẩn khảo sát hoạt tính số enzyme thủy phân Streptomyces spp”.Trường Đại học Nông Lâm TPHCM. Kozaka T., (1970). Pellicularia sheath blight of rice plant and its control. Japan Agricultural Research Quaterly 5: 12-16. Jaradat Z., Dawagreh A., Ababneh Q. and Saadoun I., (2008). Influence of Culture Conditions on Cellulase Production by Streptomyces sp. (Strain J2). Jordan Journal of Biological Sciences 1(4): 141- 146. Lee, F. N. and Rush, M. C, (1983). Rice sheath blight: a major rice diseases. Plant Diseases. 67: 826-832. Lê Hữu Hải, (2008). Hiệu quản lý bền vững bệnh đốm vằn, cháy vàng lúa cộng đồng sản xuất thâm canh lúa cao sản huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Luận án Tiến sĩ, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Lê Lương Tề, (2000). Giáo trình trồng trọt-tập II-Bảo vệ Thực vật. Nhà xuất Giáo Dục. Lê Ngọc Trúc Linh, (2011). Phân lập xạ khuẩn đất trồng rau màu tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long nghiên cứu loại môi trường thích hợp sinh bào tử. Luận văn ngành Bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Lê Thị Bích, (2011). Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum f.sp.niveumtrong điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn ngành Bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Lê Xuân Phương, (2008).Vi sinh vật học môi trường. Đại học Bách Khoa Đà Nẵng. Menzies, 1970. JD.introduction: the fist century of Rhizoctonia solani. Pp 3-5. In J.R. Permeter. University California Press. Neergaard E.de., (1997). Method in Botanical Histopthology. Danish Government instilute of seed pathology for developing countries. Denmark. 216p. Niranjan – Rạ S., H. S. Shetty and M. S. Reddy, (2006). “Plant growth promoting rhizobacteria: potential green alternative for plant productivity”, In: Z. A. Siddiqui, PGPR: Biocontrol and Biofertilization, 2006 Spinger, the Netherlands 197-216. Ngô Thị Kim Ngân, (2012). Phân lập xạ khuẩn đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum f.sp. sesami gây bệnh héo rũ mè điều kiện Invitro. Luận văn ngành Bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ. . Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, (2002).Vi sinh vật học. Nhà xuất Giáo Dục. Hà Nội.trang 39 – 41. Nguyễn Lân Dũng Nguyễn Nữ Kim Thảo, (2006). Các nhóm vi khuẩn chủ yếu. Vietsciences.net. Nguyễn Quỳnh Uyển, Vũ Thị Phương, Phan Thị Hà, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên Trần Quốc Việt, (2010). “Bước đầu nghiên cứu số tính chất CMCase ngoại bào sinh tổng hợp từ chủng xạ khuẩn A-2026”.Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26: 64-69. Nguyễn Thị Mai Thảo Nguyễn Thị Thu Nga, (2013). “Hiệu xạ khuẩn phòng trừ bệnh chết nấm Rhizoctonia solani gây cải bắp”. Hội thảo quốc gia bệnh học thực vật. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Ou S. H., (1985). Rice Diseases. 2nd ed. Commonwealth Mycological Institute¸ Kew, UK. Phạm Hoàng Oanh, (1988). Khảo sát đa dạng sinh học nấm Rhizoctonia solani thu thập ba vùng có tập quán canh tác khác Tiền Giang. Luận án Tiến sĩ, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Phạm Văn Kim, (2000a). Bài giảng Vi sinh học đại cương. Tủ sách Đại học Cần thơ. 28 Phạm Văn Kim, (2000b). Nguyên lí bệnh hại trồng.Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Phạm Văn Kim, (2006). Vi sinh vật chuyển hóa vật chất đất. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Phạm Văn Kim Lê Thị Sen, (1993). Sâu bệnh hại quan trọng tỉnh Đồng sông Cửu Long. Nhà xuất Đồng Tháp. Trang 93-99. Prapagdee B., Kuekulvong C. and Mongkolsuk S., (2008). “Antifungal Potential of Extracellular Metabolites Produced by Streptomyces hygroscopicus against Phytopathogenic Fungi”. Int J Biol Sci 4: 330-337. Prescott, Harley and Klein’s, (2008).Microbiology. New York. pp 589 – 593. Sharma H. and Parihar L., (2010). “Antifungal activity of extracts obtained from actinomycetes. Journal of Yeast and Fungal Research” 1(10): 197 – 200. Sharma, P. D., (2006). Plant Pathology. Alpha Science, International Ltd. 17: 34-36. Shimizu M., Yazawa S. and Yusuke U., (2009). A promising strain of endophytic Streptomyces sp. for biological control of cucumber anthracnose.J Gen Plant Pathol 75:27–36. Streptomyces clavuligerus strain mit-1. Brazilian Journal of Microbiology 38:766-772. Streptomyces Strains, Escherichia coli, and Bacillus subtilis.Applied and Environmental Microbiolog. 61(2): 487–494. Shurtleff M. C. and Averre III C. W., (1997). The plant disease clinic and field diagnosis of abiotic disease. APS press. The America Phytopathologial Soceity. St. Paul, Minnesata. 245p. Tô Huỳnh Như, (2012). Đánh giá khả đối kháng hiệu phòng trị xạ khuẩn chủng nấm Colletotrichumsp. ST2 gây bệnh thán thư giống ớt sừng. Luận văn thạc sĩ ngành Bảo vệ Thực vât. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ. Valois D., Fayad K, Barasubiye T., Garon M., Déry C., Brzezinski R. and Beaulieu C., (1996). “Glucanolytic Actinomycetes Antagonistic to Phytophthora fragariae var. rubi, the Causal Agent ò Raspberry Root Rot”. Applied and Environmetal Microbilogy 62(5): 1630-1635. Vasconcellos R. L. F. and E. J. B. N Cardoso, (2009). “Rhizospheric Streptomycetes as potential biocontrol agents of Fusarium and Armillaria pine rot and as PGPR for Pinus taeda”, Biocontrol 54(6). 807-816. Võ Hoài Bắc, Lê Hương Thuỷ, Lê Thị Lan Oanh, (2010). Sàng lọc chủng vi sinh vật sinh cellulase sử dụng thủy phân bã thải agar. Viện nghiên cứu thủy sản. http://rimf.org.vn/bantin/tapchi_newsdetail.asp?TapChiID=36&muctin_id=2&news_id=255 Võ Thanh Hoàng, (1993). Giáo trình Bệnh chuyên khoa, phần I: Bệnh hại lương thực thực phẩm. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Vũ Triệu Mân, (2007). Giáo trình bệnh chuyên khoa, Chuyên ngành Bảo vệ Thực vật. Trường Đại học Nông nghiệp 1. Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, (1998).Giáo trình bệnh nông nghiệp. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 29 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng1: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 14,37% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 7973,200 235,200 8208,400 Trung bình bình phương 724,836 4,900 F Prob. 147,926 0,0000 Phụ bảng 2: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 19,02% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 5824,133 272,800 6096,933 Trung bình bình phương 529,467 5,683 F Prob. 93,161 0,0000 Phụ bảng 3: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 18,46% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 4942,333 206,400 5148,733 Trung bình bình phương 449,303 4.300 F Prob. 104,489 0,0000 Phụ bảng 4: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 19,48% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 5080,983 197,600 5278,583 Trung bình bình phương 461,908 4,117 F Prob. 112,204 0,0000 Phụ bảng 5: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 22,72% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 5336,983 243,600 5580,583 Trung bình bình phương 485,180 5,075 F Prob. 95,602 0,0000 Phụ bảng 6: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 25,16% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 4605,133 233,600 4838,733 Trung bình bình phương 418,648 4,867 F Prob. 86,024 0,0000 Phụ bảng 7: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani 12 NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 25,16% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 4753,383 188,800 4942,183 Trung bình bình phương 432,126 3,933 F Prob. 109,862 0,0000 Phụ bảng 8: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani 14 NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 24,85% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 4439,783 140,400 4580,183 Trung bình bình phương 403,617 2,925 F Prob. 137,989 0,0000 Phụ bảng 9: : Bảng ANOVA – Trung bình bán kính vòng vô khuẩn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 30,17% Độ tự 11 84 95 Tổng bình phương 8401,896 821,706 9223,601 Trung bình bình phương 763,809 9,782 F Prob. 78,081 0,0000 Phụ bảng 10: Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 14,18% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 21412.079 1692,144 23104,223 Trung bình bình phương 1946,553 35,235 F Prob. 55,217 0,0000 Phụ bảng 11: Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 21,48% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 23760,963 5407,530 29168,493 Trung bình bình phương 2160,088 112,657 F Prob. 19,174 0,0000 Phụ bảng 12: Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 12,89% Độ tự 11 48 59 Tổng bình phương 23219,123 2731,075 25950,198 Trung bình bình phương 2110,829 56,897 F Prob. 37,099 0,0000 Phụ bảng 13: Bảng ANOVA – Trung bình hiệu suất đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 20,83% Độ tự 11 24 35 Tổng bình phương 12750,035 2596,987 15347,022 Trung bình bình phương 1159,094 108,208 F Prob. 10,712 0,0000 Phụ bảng 14: Bảng ANOVA – Bán kính vòng phân giải cellulose chủng xạ khuẩn NSKC Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng 18 23 Tổng bình phương 10,375 18,250 28,625 Trung bình bình phương 2,075 1,014 F Prob. 2,047 0,1203 Phụ bảng 15: Bảng ANOVA – Bán kính vòng phân giải cellulose chủng xạ khuẩn NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 16,47% Độ tự 18 23 Tổng bình phương 15,375 34,250 49,625 Trung bình bình phương 3,075 1,903 F Prob. 1,616 0,2064 Phụ bảng 16: Bảng ANOVA – Trung bình bán kính vòng phân giải cellulose chủng xạ khuẩn Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 37,83% Độ tự 11 Tổng bình phương 5,500 37,688 43,188 Trung bình bình phương 1,100 6,281 F 0,175 Prob. [...]... phòng thí nghiệm Mục tiêu thí nghiệm Nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm 14 Gồm 2 thí nghiệm − Thí nghiệm 1a: đánh giá nhanh khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani được thực hiện với một lần lặp lại − Thí nghiệm 1b: đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn. .. kháng của xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani Kühn gây bệnh đốm vằn hại lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm được thực hiện nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có triển vọng trong phòng trị bệnh đốm vằn hại lúa 1 CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA 1.1.1 Lịch sử phân bố và tầm quan trọng của bệnh đốm vằn Bệnh đốm vằn do Myake mô tả đầu tiên ở Nhật Bản năm 1910 Không lâu sau đó, bệnh đốm vằn. .. như mô tả của Lê Ngọc Trúc Linh (2011), trong cùng một địa điểm các chủng xạ khuẩn khác nhau về hình thái như: hình dạng khuẩn lạc, màu sắc của khuẩn ty khí sinh và khuẩn ty cơ chất và sắc tố khuếch tán trong môi trường 3.2 Khả năng đối kháng của những chủng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani trong điều kiện phòng thí nghiệm Qua thí nghiệm đánh giá nhanh khả năng đối kháng của 89 chủng xạ khuẩn thì... chủng xạ khuẩn thì chỉ có 12 chủng xạ khuẩn (chiếm tỉ lệ 15,58%) biểu hiện khả năng đối kháng với nấm Rhizoctoni solani Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của 12 chủng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani ở bảng 3.2 cho thấy: Ở 3 ngày sau khi cấy (NSKC) các chủng xạ khuẩn đều thể hiện khả năng đối kháng với nấm Rhizoctonia solani qua chỉ tiêu bán kính vòng vô khuẩn (BKVVK) ở nhiều mức độ khác nhau... trong 2 đĩa Đĩa được ủ trong 2-3 ngày, sau đó tách ròng bằng cách dùng que cấy vi khuẩn đã khử trùng vít bào tử xạ khuẩn chà lên đĩa chứa môi trường MS Dùng đũa cấy vi khuẩn đã khử trùng vít một khuẩn lạc và cấy vào ống nghiệm chứa môi trường MS đổ mặt nghiêng 2.2.2 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa trong điều kiện phòng. .. Tên hình Trang 2.1 Mô tả cách bố trí thí nghiệm thử đối kháng 15 2.2 Mô tả cách bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng phân giải cellulose 16 3.1 Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn với nấm Rhizoctonia solani ở thời điểm 12 ngày sau khi cấy (A) TOVL44, (B) TO-VL52, (C) TO-VL59 và (D) đối chứng 22 3.2 Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn với nấm Rhizoctonia solani ở thời điểm 12 ngày sau khi cấy... Rhizoctonia solani gây ra trên cây cải bắp ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới Qua thí nghiệm cho thấy 3 chủng 4 RM, 54 và 54 RM có khả năng đối kháng cao với nấm Rhizoctonia solani trong điều kiện phòng thí nghiệm Tiếp tục đánh giá ở nhà lưới cho thấy, ba chủng xạ khuẩn đều cho hiệu quả phòng trị bệnh tốt bằng cách tưới dung dich huyền phù xạ khuẩn ở mật số 108 cfu/ml vào đất khi gieo hạt, trong đó... số liệu được xử lý với phần mềm Microsoft Office Excel và phân tích bằng phần mềm thống kê MSTATC qua phép thử Duncan 2.2.3 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng phân giải cellulose của các chủng xạ khuẩn có triển vọng  Mục đích Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn có triển vọng trong quản lí bệnh đốm vằn hại lúa (ở thí nghiệm 1) thông qua khả năng tiết enzyme cellulase Thí nghiệm được bố trí... vi khuẩn P solanacearum 222 Bùi Thị Hà (2008), sau khi phân lập và tuyển chọn được 2 chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces là Đ1 và R1 có khả năng đối kháng nấm mạnh nhất trong tổng số 30 chủng có khả năng đối kháng nấm Hai chủng Đ1 và R1 có khả năng ức chế được cả 2 chủng nấm gây bệnh trên chè là CT-2E và CT-5X Nghiên cứu gần đây của Lê Thị Bích (2011) đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với. .. Hoàng Phúc, 2010) Qua thí nghiệm, các chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonina solani có khả năng phân giải cellulose cho thấy các chủng xạ khuẩn ức chế sự phát triển của nấm Rhizoctonina solani có liên quan đến khả năng tiết enzyme cellulase Tương tự các nghiên cứu gần đây, các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum spp (Hoàng Trọng Nam, 2013), với nấm Pyricularia oryzae . lập xạ khuẩn 14 2.2.2. Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm 14 2.2.3. Thí nghiệm. ngành Bảo vệ Thực vật với tên đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KÜHN GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM ” Do sinh. ngành Bảo vệ Thực vật với tên đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KÜHN GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM ” Do sinh

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

    • 1.2 GIỚI THIỆU VỀ XẠ KHUẨN

      • 1.2.2. Đặc điểm xạ khuẩn

      • 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC SỬ DỤNG XẠ KHUẨN ĐỐI KHÁNG TRONG PHÒNG TRỊ SINH HỌC BỆNH CÂY

        •  Trang thiết bị và vật liệu dùng trong thí nghiệm

          • Nguồn nấm gây bệnh: Nguồn nấm Rhizoctonia solani được cung cấp từ phòng thí nghiệm bệnh cây Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

          • Nguồn xạ khuẩn: được phân lập từ những mẫu đất ở các ruộng lúa thuộc huyện Trà Ôn, huyện Tam Bình và huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.

          • Dụng cụ thí nghiệm trong phòng: bao gồm micropipette (Gilson, France), máy ảnh, đĩa petri, ống nghiệm, ống đong, đũa cấy, đèn cồn, giấy thấm, cồn 700…

          • Thiết bị thí nghiệm trong phòng: tủ cấy vi sinh, nồi hấp, cân điện tử…

          • 2.2 PHƯƠNG PHÁP

            • 2.2.2. Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan