Đánh giá hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố phủ lý tỉnh hà nam

114 568 0
Đánh giá hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố phủ lý tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ==========o0o========== VŨ ĐẮC VIỆT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ PHỦ LÝ - TỈNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH Mã số : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ THỊ TÁM HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan, giúp đỡ quan, đơn vị, tổ chức cá nhân việc nghiên cứu thực tế địa phương để thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Vũ Đắc Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Thị Tám, Cán giảng dạy khoa Quản Lý đất đai Học Viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai, Ban quản lý đào tạo - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên Môi trường, Văn phòng đăng ký đất thành phố Phủ Lý giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn nhân dân thành phố Phủ Lý, đặc biệt hộ gia đình, cá nhân tham gia trả lời vấn giúp đỡ thời gian thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình đồng nghiệp khích lệ, tạo điều kiện tốt cho trình thực đề tài này. Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Đắc Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đăng ký đất đai bất động sản 1.1.1 Khái quát đất đai, bất động sản thị trường bất động sản 1.1.2 Cơ sở lý luận đăng ký đất đai, bất động sản 1.1.3 Hệ thống đăng ký đất đai bất động sản Việt Nam 11 1.2 Mô hình tổ chức đăng ký đất đai, bất động sản số nước 14 1.2.1 Ở Úc 14 1.2.2 Cộng hòa Pháp 15 1.2.3 Thụy Điển 18 1.3 Thực trạng hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Việt Nam 19 1.3.1 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động VPĐK 19 1.3.2 Tình hình thành lập Văn phòng đăng ký đất đai Việt Nam 29 1.3.3 Đánh giá chung văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Việt Nam 30 1.4 Thực trạng hoạt động VPĐK QSD đất tỉnh Hà Nam 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.1 Về mô hình tổ chức 37 1.4.2 Về chức nhiệm vụ 39 1.4.3 Về phân cấp đăng ký biến động 40 1.4.4 Về chế tài 41 1.4.5 Về đăng ký biến động 43 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Nội dung nghiên cứu 44 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Phủ Lý 44 2.1.2 Thực trạng công tác quản lý đất đai địa bàn thành phố Phủ Lý 44 2.1.3 Đánh giá hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý 2.1.4 44 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 45 2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 46 2.2.3 Phương pháp thống kê 46 2.2.4 Phương pháp so sánh, đánh giá 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Phủ Lý 48 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 48 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế 53 3.1.3 Tình hình xã hội 55 3.1.4 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế gây áp lực đất đai 56 3.2 Thực trạng công tác quản lý đất đai địa bàn thành phố 57 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2.2 Công tác quản lý đất đai 3.3 Đánh giá hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất 58 thành phố Phủ Lý 3.3.1 62 Tổ chức máy chế hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý 3.3.2 62 Kết hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý 3.3.3 71 Đánh giá chất lượng hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý 3.3.4 80 So sánh hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý mô hình đa cấp với mô hình cấp 3.4 91 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất 94 3.4.1 Giải pháp sách pháp luật 94 3.4.2 Giải pháp tổ chức máy 95 3.4.3 Giải pháp trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nguồn nhân lực 95 3.4.4 Giải pháp đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 96 3.4.5 Giải pháp chế 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 98 Kết luận 98 Đề nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản ĐKĐĐ Đăng ký đất đai GCN Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HSĐC Hồ sơ địa PTTH Phổ thông trung học SDĐ Sử dụng đất VPĐK Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất THCS Trung học sở UBND TN&MT ĐKTK Uỷ ban nhân dân Tài nguyên Môi trường Đăng ký thống kê BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BTC BNV Bộ Tài Bộ Nội vụ BTP NĐ-CP TTLT QĐ-UBND Bộ Tư pháp Nghị định Chính phủ Thông tư liên tịch Quyết định Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Trang Tên bảng 1.1 Tình hình thành lập VPĐK cấp 29 1.2 Nguồn nhân lực VPĐK nước 31 3.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất thành phố Phủ Lý 58 3.2 Hiện trạng sử dụng năm 2013 thành phố Phủ Lý 61 3.2 Kết cấp giấy chứng nhận QSD lần đầu theo KH 566 72 3.3 Kết cấp GCN lần đầu thực VPĐK thành phố Phủ Lý 2006 - 2013 73 3.4 Hiện trạng hệ thống đồ địa thành phố Phủ Lý 75 3.5 Tình hình lập hồ sơ địa thành phố Phủ Lý 76 3.6 Đăng ký, chỉnh lý biến động thành phố Phủ Lý 2006 - 2013 78 3.7 Mức độ công khai thủ tục hành 81 3.8 Đánh giá thời gian giải hồ sơ VPĐK 83 3.9 Đánh giá thái độ tiếp nhận hồ sơ VPĐK 85 3.10 Đánh giá mức độ hướng dẫn cán tiếp nhận hồ sơ 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ STT 1.1 Trang Vị trí Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hệ thống tổ chức cấp 28 1.2 Mô hình tổ chức Văn phòng đăng ký QSD đất Hà Nam 38 3.1 Quy trình thực Đăng ký, cấp giấy chứng nhận QSDĐ 68 3.2 Quy trình phối hợp thực đăng ký, cấp giấy chứng nhận QSDĐ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 70 Page viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, trung tâm trị, sở phát triển kinh tế, văn hoá đời sống xã hội (Luật đất đai 2003). Đất đai có giới hạn số lượng, cố định vị trí không gian, di chuyển theo ý muốn chủ quan người (dẫn theo Đoàn Công Quỳ cs, 2006). Vì vậy, việc quản lý, sử dụng đất cách khoa học, bền vững có hiệu cao vô quan trọng. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai, công cụ nhà nước để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cộng đồng lợi ích người sử dụng đất. Một nguyên tắc cho hệ thống đăng ký đất đai đảm bảo tính pháp lý, độ xác cao, quán tập trung, thống liệu địa chính. Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam trước việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa hồ sơ địa thực cấp xã phương pháp thủ công quản lý ba cấp xã, huyện, tỉnh. Độ xác hồ sơ địa thấp, có sai lệch hồ sơ quản lý thực địa, đồng tài liệu hồ sơ chưa cao có nhiều khác biệt thông tin sổ sách Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vì vậy, có chuyển biến quan trọng khuôn khổ pháp lý đất đai, nhiều bất cập triển khai việc đăng ký quyền sử dụng đất lập quản lý hồ sơ địa cấp địa phương. Sự phát triển thị trường bất động sản đòi hỏi nhu cầu giao dịch đất đai ngày cao nhu cầu cung cấp thông tin pháp lý đất đai thị trường bất động sản. Từ thực Luật đất đai năm 2003 với việc thực cải cách thủ tục hành theo chế "Một cửa", Cơ quan quản lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page thông xây dựng phải thực lúc khối lượng công việc nhiều. Hơn cán VPĐK nói chung chưa có kinh nghiệm thực tế, chưa tập huấn chuyên môn nghiệp vụ nên thời gian đầu thực nhiệm vụ gặp nhiều khó khăn. Số lao động hợp đồng thời hạn năm theo thời vụ chiếm tỷ lệ lớn nên ràng buộc công việc không mang tính ổn định. Việc nhiều xã trình độ cán chuyên môn yếu, cấp không tin cấp hồ sơ gần phải kiểm tra lại từ đầu có phần hạn chế dẫn đến việc tồn đọng hồ sơ, kéo theo trì trệ tiến độ giải hoàn toàn phụ thuộc vào Hội đồng đăng ký đất đai xã nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ, hiệu hoạt động VPĐK. d) Đối tượng giải Đối tượng chịu tác động trực tiếp thực thủ tục giao dịch đất đai, bất động sản người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản. Kể từ có VPĐK người dân nhận hướng dẫn, giải thích trực tiếp từ cán tiếp nhận xử lý hồ sơ. Tuy nhiên trình độ hiểu biết pháp luật đất đai người dân hạn chế không đồng địa bàn, số phận chủ sử dụng chưa nhiệt tình hợp tác với cán chuyên môn việc giải thủ tục đất đai, bất động sản, coi trách nhiệm phải giải hoàn toàn quan đăng ký. Mặt khác công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai nói chung quy định pháp luật đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cán cấp sở phường xã hạn chế có mức độ sơ sài, qua loa, đại khái chưa thực đáp ứng yêu cầu người dân. Dẫn đến tình trạng người dân thực thủ tục hành VPĐK phải bổ sung thông tin nhiều lần, kéo dài thời hạn giải thủ tục hành theo quy định pháp luật. 90 e) Sự phối kết hợp quan liên quan Số lượng người dân có nhu cầu thực quyền người sử dụng đất thừa kế, chấp, chuyển nhượng, chuyển đổi, cho tặng quyền sử dụng đất, đăng ký bổ sung tài sản lớn. Khi việc thực thủ tục phải qua nhiều quan việc công chứng, chứng thực quy định UBND tỉnh Hà Nam phải Văn phòng công chứng thực hay việc đăng ký bổ sung tài sản giấy phép xây dựng phải có xác nhận quan quản lý xây dựng. Trong trình giải thủ tục đất đai, tài sản cần phải có phối hợp Văn phòng ĐKQSD đất cấp với UBND cấp xã, quan thuế, kho bạc, quan quản lý xây dựng, phòng Tài nguyên Môi trường. Song chế phối hợp chưa phân định rõ chức nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn quan đơn vị xử lý, giải thủ tục dẫn đến ảnh hưởng đáng kể đến kết giải thủ tục hành cho người dân văn phòng đăng ký. 3.3.4. So sánh hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý mô hình đa cấp với mô hình cấp Thực chất, có thay đổi tổ chức quản lý máy chuyển từ trực thuộc phòng Tài nguyên môi trường thành phố sang trực thuộc Văn phòng đăng ký tỉnh chức năng, nhiệm vụ Chi nhánh Văn phòng ĐKQSD thành phố thực giao dịch đất đai, nhà ở, tài sản gắn liền với đất thuộc thẩm quyền giải thành phố. Theo đánh giá từ quan chuyên môn, kết dễ nhận thấy từ thực thí điểm VPĐK cấp thống cao mặt chuyên môn quy định pháp luật việc tiếp nhận giải hồ sơ chi nhánh giúp cho người dân lại nhiều thời gian giải rút ngắn: thời gian cấp GCN lần đầu rút ngắn từ 28 ngày xuống 18 ngày; cấp đổi GCN từ 15 ngày xuống 10 ngày. Hồ sơ kiểm tra chặt chẽ tính pháp lý, 91 sở liệu địa chính; giải kịp thời nhiều vướng mắc chuyên môn; quản lý tốt việc biến động đất đai, việc tách đất không để xảy tình trạng chia cắt manh mún, không phù hợp với quy hoạch xây dựng gây khó khăn cho công tác quy hoạch chỉnh trang đô thị thành phố, hạn chế nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện. Việc cập nhật biến động đất đai thực kịp thời, đồng bộ, thống nhất, quản lý liệu địa vào nếp. Mặt khác, việc kiện toàn VPĐK cấp bảo đảm lãnh đạo đạo điều hành thống từ UBND tỉnh đến Sở TN-MT, VPĐK tỉnh đến chi nhánh VPĐK huyện, thành phố Cũng thông qua mô hình văn phòng đăng ký cấp, phối hợp quan liên quan thuế, tài chính, kho bạc, xây dựng …trở nên gắn bó chuỗi công việc thống nhất, kết quan này, làm sở cho bước giải quan khác thời hạn quy định cụ thể. Để bảo đảm thực công việc theo quy trình, chuyên môn, thời hạn quy định, thực tế cán viên chức, người lao động Chi nhánh Văn phòng ĐK phải nỗ lực, phải tự trau dồi, cập nhật quy định mới, nâng cao kỹ làm việc …đáp ứng nhu cầu công tác điều kiện thiếu cán chuyên môn trang thiết bị kỹ thuật. Phục vụ người dân tốt hơn. Với hiệu tích cực việc thực VPĐK cấp, dù thời điểm thí điểm, khẳng định tính đắn mô hình này. Tuy nhiên, cần phải thấy rõ việc áp dụng mô hình VPĐK cấp thực thành phố Phủ Lý thuận lợi nhiều so với huyện khác nhờ vào quy mô thành phố nhỏ, hạ tầng tốt, đô thị hóa mạnh mẽ quan tâm đạo chặt chẽ từ cấp quyền với mong muốn phục vụ nhân dân tốt hơn. Văn phòng đăng ký thành phố sau kiện toàn vào hoạt động theo mô hình Chi nhánh VPĐK tỉnh từ 1/8/2012, nhiều khó khăn điều kiện thực hiện, thể rõ tính 92 chuyên nghiệp tổ chức thực nhiệm vụ đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận với máy tổ chức xếp theo nhóm chuyên môn theo vị trí công việc chuyên sâu; quy trình giải công việc thực thống nhất, gắn với hệ thống sở liệu đất đai xây dựng, cụ thể: - Hoạt động đăng ký đất đai có quản lý, điều hành tập trung, thống toàn tỉnh, bảo đảm việc triển khai thực nhiệm vụ đăng ký, cấp giấy chứng nhận, có trọng tâm, trọng điểm theo nhiệm vụ trị địa phương; đội ngũ cán toàn hệ thống Văn phòng đăng ký cấp Chi nhánh điều động, sử dụng linh hoạt địa bàn để hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao hiệu sử dụng nguồn cán có; - Chất lượng thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận nâng cao, bảo đảm thống toàn tỉnh Văn phòng đăng ký cấp thường xuyên kiểm tra, quản lý, hướng dẫn. - Thời gian thực thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận bảo đảm quy định; tình trạng tồn đọng hồ sơ hạn chấm dứt (đã giảm thời gian thực nhiều loại thủ tục từ 1/3 đến 1/2 thời gian so với trước đây). - Việc thực thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận thực ngày thuận lợi với người dân quan đăng ký tổ chức lại ngày chuyên nghiệp; việc xây dựng sở liệu đất đai đẩy mạnh tạo nhiều hội cho người dân lựa chọn nơi đăng ký, tạo cạnh tranh quan đăng ký, góp phần giảm bớt tình trạng nhũng nhiễu giải thủ tục nay. - Thực tế việc thực thống kê đất đai hoàn thành nhanh chóng, có chất lượng hơn. - Việc xây dựng vận hành sở liệu địa thuận lợi hơn; công tác chỉnh lý cập nhật biến động kịp thời, đồng bộ, thuận tiện cho việc 93 tra cứu, khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai, đồng thời thuận thiện việ theo dõi, giám sát giải giao dịch liên quan đến quyền người sử dụng đất. - Thực hỗ trợ quan chức thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai như: thống kê, kiểm kê đất đai; tra, giải khiếu nại; giao đất, thu hồi đất… - Công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ hình thành trình giải công việc thực kịp thời, thống nhất, thuận tiện cho công tác quản lý. Tuy có nhiều mặt tích cực hiệu thực tế, tồn tại, hạn chế băn khoăn cấp đơn vị, thực nhiệm vụ. Việc chuyển đổi từ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện thành Chi nhánh Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Sở tài nguyên môi trường ảnh hưởng đến việc chủ động giải thủ tục hành đất đai thuộc thẩm quyền thành phố. 3.4. Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Tổ chức quản lý đất đai trình hoàn thiện để thích ứng với phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai. Từ thực trạng hoạt động VPĐK thành phố Phủ Lý đưa số giải pháp sau: 3.4.1. Giải pháp sách pháp luật - Phối kết hợp với ban, ngành đoàn thể thành phố tăng cường tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan đến người sử dụng đất. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền hoạt động mô hình VPĐK. Chủ trương cải cách hành quản lý đất đai Đảng nhà nước. Cũng quyền nghĩa vụ người sử dụng đất việc đăng ký quyền sử dụng đất. Đồng thời nâng cao nhận thức, hiểu biết 94 sách pháp luật đất đai đội ngũ cán bộ, công chức lao động công tác VPĐK thông qua việc bồi dưỡng thường xuyên, đào tạo, đào tạo lại kiến thức pháp luật cho thành viên. - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động tổ chức để tìm tồn tại, mâu thuẫn hệ thống pháp luật, tìm giải pháp khắc phục. - Cơ chế chế tài thực văn pháp luật nhà nước ngành có liên quan xây dựng, thuế, kho bạc nhà nước, văn phòng công chứng chứng thực, ngân hàng phải đồng có thông báo thường xuyên góp ý đảm bảo giảm bớt quy trình thủ tục hành chính, đỡ thời gian lại công dân. Nên đưa vào mối thực công tác đăng ký hồ sơ. 3.4.2. Giải pháp tổ chức máy - Hoàn thiện mô hình tổ chức máy VPĐK, đồng thời phải ban hành quy chế phối hợp làm việc phải quy định rõ vai trò, trách nhiệm VPĐK đơn vị liên quan Sở, thành phố ; mối quan hệ phối hợp đơn vị, khắc phục tình trạng vừa chồng chéo vừa sơ hở, quy trình làm việc cụ thể trình thực nhiệm vụ VPĐK với đơn vị có liên quan. - Hoàn thiện quy chế làm việc VPĐK, phải quy định rõ trình tự thủ tục công việc, phân công trách nhiệm phận chức danh công chức, viên chức làm việc VPĐK. - Xây dựng tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức, tạo điều kiện để công chức viên chức phấn đấu rèn luyên nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn tinh thần phục vụ; đồng thời để tuyển dụng nhân có nhu cầu. 3.4.3. Giải pháp trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực hoạt động máy tổ chức VPĐK yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo hiệu hoạt động nâng 95 cao tính chuyên nghiệp hoạt động: - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm việc VPĐK. Hiện tại, số công chức, viên chức số mặt hạn chế trình độ, lực chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, phương pháp làm việc tinh thần trách nhiệm thiếu thực tế. Vì vậy, giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức VPĐK quan trọng. Mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán phải đạt tạo đội ngũ cán có kiến thức chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm, có khả chủ động giải công việc giao, động xử lý tình huống. Đồng thời đội ngũ cán phải thường xuyên thực công tác tổng kết, đánh giá, phát vấn đề, đề xuất mới. - Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần phục vụ nhân dân; Việc đào tạo nâng cao nằn lực đội ngũ cán địa cấp xã có ý nghĩa rất quan trọng quan hệ đất đai xác lập từ sở, biến động phát sinh đất cụ thể người cụ thể cần nâng cao lực đội ngũ cán địa cấp xã. 3.4.4. Giải pháp đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật - Lựa chọn người vững chuyên môn để xử lý công việc liên quan theo yêu cầu người dân đảm bảo tính xác nhanh chóng; bố trí công việc phù hợp với chuyên môn lực người nhằm tạo điều kiện cho công chức phát huy tốt khả mình; - Quy định chặt chẽ điều khoản quy trình thực chuyên môn, nghiệp vụ; - Đẩy nhanh công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận, lập quản lý hồ sơ địa tạo hành lang pháp lý quan trọng hoạt động VPĐK. Muốn vậy, sách ban hành để thực mục tiêu phải ngắn gọn dễ hiểu có tính kế thừa sách vào sống. - Để thực công việc liên quan đến VPĐK 96 điều thiếu sở vật chất, trang thiết bị. Đầu tư trang thiết bị phải đảm bảo đáp ứng phương tiện tối thiểu bao gồm: Thiết bị đo đạc phục vụ thành lập, chỉnh lý đồ địa sổ sách địa chính, thực chuẩn hóa liệu có chuẩn hóa quy trình thu thập, cập nhật thông tin đất đai; xây dựng công cụ phần mềm hỗ trợ cho công tác thu thập cập nhật thông tin đất đai. 3.4.5. Giải pháp chế - Thống nhận thức tâm hành động cách quán triệt để việc phân biệt cụ thể hoạt động hành công dịch vụ công với mục tiêu tạo thông thoáng hoạt động VPĐK với vai trò đơn vị nghiệp công phục vụ quản lý nhà nước đất đai bất động sản. - Hoàn thiện chế tài cho hoạt động VPĐK theo hướng chủ động đơn vị nghiệp công lập. Văn phòng đăng ký thu sử dụng khoản phí, lệ phí liên quan đến thủ tục hành đất đai theo quy định để phục vụ cho hoạt động VPĐK khoản chi cho UBND cấp xã đơn vị liên quan việc phối hợp tổ chức thực nhiệm vụ. 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận (1) Thành phố Phủ Lý đơn vị kinh tế trọng điểm tỉnh Hà Nam, năm vừa qua, trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ dẫn đến nhiều biến động sử dụng đất. Việc hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, góp phần giải tình trạng tồn đọng hồ sơ đăng ký đất đai, địa bàn nghiên cứu theo tinh thần cải cách thủ tục hành cấp ngành quan tâm thực hiện. (2) Công tác quản lý đất đai giai đoạn 2003-2013 thực theo quy định. Đối với đất khu dân cư, tính đến 31/12/2013 địa bàn thành phố cấp 20.963 GCN , cấp đồng loạt đại trà theo KH 566 (từ năm 2004 đến năm 2009) 19.086 GCN; cấp GCN thực trực tiếp VPĐK 1.877 GCN. (3) Kết nghiên cứu cho thấy VPĐK đất đai thành lập hoạt động theo vai trò đơn vị nghiệp công phục vụ nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai địa phương, lấy người sử dụng đất yêu cầu giao dịch đất đai xã hội trung tâm đối tượng phục vụ. Điều thể qua ý kiến 360 hộ điều tra có 94,72% số hộ đồng ý với mức độ công khai thủ tục hành chính; 66,39% số hộ đánh giá tiến độ giải hồ sơ nhanh; 78,61% số hộ đánh giá thái độ mức độ hướng dẫn nhiệt tình cán bộ. VPĐK thành phố sau kiện toàn cấp thể rõ tính chuyên nghiệp tổ chức thực nhiệm vụ ĐKĐĐ, cấp GCN; quy trình giải công việc thực thống gắn với hệ thống sở liệu đất đai. Hoạt động ĐKĐĐ có quản lý, điều hành tập trung, thống toàn tỉnh, bảo đảm việc triển khai thực nhiệm vụ đăng ký, cấp GCN toàn tỉnh theo kế hoạch. Chất lượng thực thủ tục đăng ký, cấp GCN bảo đảm thống toàn tỉnh. Thời gian 98 thực thủ tục đăng ký, cấp GCN bảo đảm quy định; tình trạng tồn đọng hồ sơ hạn chấm dứt (đã giảm thời gian thực nhiều loại thủ tục từ 1/3 đến 1/2 thời gian so với trước đây). (4) Để nâng cao hiệu hoạt động VPĐK thành phố Phủ Lý cần thực đồng số giải pháp sau: (i) tăng cường tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật hoạt động củaVPĐK, tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động văn phòng; (ii) tổ chức máy VPĐK quy chế phối hợp làm việc phải quy định rõ vai trò, trách nhiệm VPĐK đơn vị liên quan Sở, thành phố; mối quan hệ phối hợp đơn vị, khắc phục tình trạng vừa chồng chéo vừa sơ hở (iii) Phát triển nguồn nhân lực hoạt động máy tổ chức VPĐK; (iv) Hoàn thiện chế tài nhằm đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động VPĐK; (v) tăng đầu tư sở vật chất kỹ thuật. 2. Đề nghị Cần sớm kiện toàn tổ chức máy Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất theo mô hình cấp; Ban hành Quy chế phối hợp làm việc VPĐK phân định rõ ràng, cụ thể vai trò trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ quan, đơn vị. Phân công, phân cấp chặ chẽ nội hệ thống VPĐK, đơn vị liên quan khác. Về mặt quản lý, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động Văn phòng đăng ký sở chức nhiệm vụ giao để tìm hạn chế để đưa đề xuất chế sách giải pháp cho kịp thời. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đình Bồng (2012). Bài giảng Quản lý thị trường bất động sản. 2. Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Nội vụ (2010), Thông tư liên tịch số 05/TTLTBTNMT-BNV-BTC hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, biên chế chế tài Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. 3. Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nội vụ (2004), Thông tư liên tịch số 38/2004/TTLT/BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ tổ chức Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tổ chức phát triển quỹ đất. 4. Nguyễn Đình Bồng (2005) Đổi hệ thống quản lý đất đai để hinh thành phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, ĐTNN 02-15 5. Chính phủ, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai. 6. Chính phủ, Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 thi hành Luật Đất đai. 7. Chính phủ, Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế thực cửa, cửa liên thông quan hành nhà nước địa phương. 8. Nguyễn Văn Chiến (2006), Nghiên cứu mô hình phương thức hoạt động tổ chức đăng ký đất đai số nước khu vực số nước phát triển. 9. Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đình Bồng (2007), Quản lý đất đai thị trường bất động sản, NXB Bản đồ. 10. Hội khoa học đất Việt Nam. Khoa học đất số 38 - 2011. NXB Nông Nghiệp. 11. Nghị 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 – Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI). 12. Quốc Hội nước CHXHCNVN Bộ Luật dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc Gia. 13. Quốc Hội nước CHXHCNVN Luật Đất đai năm 1993, NXB Chính trị Quốc Gia. 14. Quốc Hội nước CHXHCNVN Luật Đất đai năm 2003, NXB trị Quốc gia , NXB Chính trị Quốc Gia. 15. Quốc Hội nước CHXHCNVN Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai (2009), NXB Chính trị Quốc Gia. 16. Thủ tướng Chính phủ “Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24 tháng năm 2011 thực số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất xây dựng sở liệu đất đai”. 17. Thủ tướng Chính phủ “Quyết định số 447/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2012 phê duyệt Đề án thí điểm kiện toàn hệ thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành cấp trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường” 18. Tổng cục Quản lý đất đai (2012), “Báo cáo tình hình thành lập hoạt động hệ thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp nước". 100 19. Tổng cục Quản lý đất đai (2009), “Tài liệu hội thảo đăng ký đất đai Pháp”. 20. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia. 21. Phòng thống kê thành phố Phủ Lý. Niên giám thống kê năm 2006 – 2013. 22. Phòng Tài nguyên môi trường thành phố Phủ Lý. Báo cáo tổng kết năm 2006 2013. 23. Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam “Quyết định số 201/QĐ-STN&MT ngày 28 tháng 12 năm 2012 việc ban hành Quy chế phối hợp Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp với đơn vị liên quan”. 24. Nguyễn Thanh Trà & Nguyễn Đình Bồng (2005), Quản lý thị trường bất động sản, NXB Nông Nghiệp. 25. UBND tỉnh Hà Nam “Kế hoạch số 566/KH-UB ngày tháng năm 2003 Kế hoạch tổ chức xử lý trường hợp sử dụng đất chưa hợp pháp; hoàn thành công tác đo đạc, lập hồ sơ địa cấp GCNQSD đất cho chủ sử dụng đất địa bàn tỉnh” 26. UBND tỉnh Hà Nam “Quyết định số 965/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2012 việc chuyển Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân thành phố Phủ Lý sang Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Hà Nam trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường” 27. UBND tỉnh Hà Nam “Quyết định số 861/2005/QĐ-UBND ngày 27/5/2005 thành lập Văn phòng đăng ký đất cấp tỉnh kế hoạch triển khai thành lập VPĐK cấp huyện” 28. UBND thành phố Phủ Lý “Quyết định số 719/QĐ-UB ngày 30 tháng 12 năm 2005 việc thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý” 29. UBND thành phố Phủ Lý “Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2010; Bào cáo kết thống kê đất đai năm 2013" 30. UBND tỉnh Hà Nam “Quyết định số 03/2013/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2013 quy định mức thu, quản lý, sử dụng phí lệ phí thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh Hà Nam” 31. UBND tỉnh Hà Nam “Quyết định số 29/2013/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2013 quy định tổ chức thực công tác tiếp nhận giải thủ tục hành địa bàn tỉnh Hà Nam”. Tiếng Anh 32. All about the RGO (Registrar (http://www.rgo.act.gov.au/about.shtml) 33. Land Law and Registration. S Rowton Simpson Cambridge University Press. ISBN 0-521-20628-6 34. Torrens title (http://en.wikipedia.org/wiki/Torrens_title) 35. SwedishLand and Cadastral Legislation (1999). Stockholm 101 General’s Office) of Autralia PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Phục vụ đề tài “Đánh giá hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” THÔNG TIN CHUNG 1.1. Hộ gia đình điều tra - Họ tên chủ hộ: Nguyễn Thị Thủy - Địa chỉ: Tổ 9, phường Lê Hồng Phong, thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam - Nghề nghiệp: công nhân - Trình độ văn hoá chủ hộ: 9/12 - Tổng số nhân hộ gia đình 05 người. 1.2. Tình hình sử dụng đất hộ gia đình Nguồn gốc đất Diện Loại đất tích (m2) Nhận chuyển nhượng Nhận thừa kế Nhận tặng cho Trúng đấu giá Nhà nước giao Khác 1. Đất nông nghiệp 50 50 2. Đất 160 160 3. Đất khác 1.3. Hiện trạng pháp lý liên quan đến loại đất sử dụng? Đất Đất NN Đất khác - Đã cấp giấy chứng nhận - Đang làm thủ tục cấp GCN - Chưa làm thủ tục cấp GCN 2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 2.1. Hộ gia đình Ông (bà) đến VPĐK chưa? - Đã đến - Chưa đến - Ý kiến khác 2.2. Ông (bà) đến VPĐK để làm thủ tục đây? 2.2.1. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Cấp GCN lần đầu - Cấp đổi GCN - Cấp GCN chia tách 102 - Đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất - Thủ tục khác Ghi rõ: ………………………………………………………………………… 2.2.2. Đăng ký biến động - Chuyển quyền sử dụng đất - Cấp bổ sung tài sản gắn liền với đất - Do thay đổi nghĩa vụ tài - Do thay đổi quyền SDĐ - Thủ tục khác Ghi rõ: ………………………………………………………………………… 2.2.3. Đăng ký giao dịch bảo đảm - Đăng ký chấp quyền SDĐ - Đăng ký xoá chấp quyền SDĐ - Đăng ký góp vốn quyền SDĐ - Đăng ký xoá nợ GCN - Thủ tục khác Ghi rõ: ………………………………………………………………………… 2.3. Khi đến giao dịch VPĐK Ông (bà) thấy tài liệu tài liệu sau niêm yết công khai? - Lịch tiếp nhận hồ sơ - Loại hồ sơ thuộc thẩm quyền tiếp nhận - Trình tự, thủ tục đăng ký - Bảng hướng dẫn nộp hồ sơ - Thời hạn giải hồ sơ - Các khoản phí, lệ phí phải nộp - Danh mục thông tin đất đai cung cấp - Giấy tờ khác Ghi rõ: ………………………………………………………………………… 2.4. Ông (bà) nhận xét điều kiện sở vật chất VPĐK? - Đáp ứng yêu cầu công việc - Bình thường - Chưa đáp ứng yêu cầu công việc 103 2.5. Thời gian gần mà Ông (bà) đến giao dich VPĐK? - Dưới tháng - Cách từ – tháng - Cách tháng 2.6. Xin ông (bà) cho biết thời gian để thực giao dịch VPĐK mức độ nào? - Nhanh - Bình thường - Chậm - Không theo quy định 2.7. Thái độ tổ tiếp nhận hồ sơ Ông (bà) đến giao dịch? - Tận tình, chu đáo - Bình thường - Không tận tình, chu đáo 2.8. Mức độ hướng dẫn cán tiếp nhận hồ sơ Ông (bà) đến giao dịch? - Được hướng dẫn đầy đủ - Được hướng dẫn không đầy đủ - Ý kiến khác 2.9. Ông (bà) có phải đóng chi phí khác khoản lệ phí quy định không? Có Không 2.10. Những khoản lệ phí phải đóng (ghi rõ) Lệ phí cấp giấy chứng nhận 25.0000đ/giấy Lệ phí trước bạ 0,5% giá trị đất …………………………………………………………………………………. 2.11. Những khó khăn Ông (bà) đến giao dịch VPĐK? …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 3. Nhận xét Ông (bà) hoạt động mô hình VPĐK? - Tốt - Trung bình - Yếu 104 Các ý kiến khác …………………………………………………………… ………………. …………………………………………………………………………………. Cám ơn hợp tác Ông (bà) 105 [...]... điều hành công việc tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý - Các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất b) Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Thu thập thông tin về đăng ký quyền sử dụng đất và các giao dịch về đất đai, giao dịch về bất động sản thực hiện tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý trên địa bàn thành phố Phủ Lý gồm... pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam b) Yêu cầu - Phản ánh đúng thực trạng hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý trong 2 giai đoạn: khi hoạt động theo mô hình đa cấp thuộc phòng Tài nguyên và môi trường và mô hình một cấp thuộc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Hà Nam - Các giải pháp đề xuất phải... biến động và quản lý, khai thác, sử dụng hồ sơ địa chính Vì vậy, việc thực hiện đề tài: "Đánh giá hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam là rất cần thiết 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài a) Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt. .. 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai quy định: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở TN&MT và thành lập các chi nhánh của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tại các địa bàn cần thiết; UBND thành phố, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh căn cứ vào nhu cầu đăng ký quyền sử dụng đất trên địa bàn quyết định thành lập Văn phòng đăng. .. ký quyền sử dụng đất tỉnh Hà Nam trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường (UBND tỉnh Hà Nam, 2012) Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý được kiện toàn và hoạt động theo mô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 hình một cấp trực thuộc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Hà Nam từ ngày 01 tháng 8 năm 2013, tên giao dịch là Văn phòng đăng ký quyền. .. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường, do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập theo đề nghị của Trưởng phòng Tài nguyên và môi trường và Trưởng phòng Nội vụ; Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có con dấu riêng, được mở tài khoản theo quy định của pháp luật b) Nhiệm vụ của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. .. mạnh mẽ kể từ khi tái lập tỉnh Hà Nam năm 1997 Nhu cầu giao dịch về đất đai, nhà ở, bất động sản ngày càng cao dẫn đến nhiều biến động về quản lý sử dụng đất và bất động sản Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 2 năm 2006 theo Quyết định số 719/QĐ-UB ngày 30 tháng 12 năm 2005 của UBND thành phố Phủ Lý (UBND thành phố Phủ Lý, 2005) Thực hiện Quyết... của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm kiện toàn hệ thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành một cấp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường; UBND tỉnh Hà Nam đã ban hành Quyết định số 965/QĐ-UBND ngày 26 tháng 7 năm 2012 về việc chuyển Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân và thành phố Phủ Lý sang Văn phòng đăng ký. .. quan ĐKĐĐ, Văn phòng đăng ký quyền đất đai, cơ quan quản lý đất đai hoặc cơ quan thông tin đất đai 1.3.1.1 Văn phòng đăng ký quyền đất đai của Northern Territory Văn phòng đăng ký quyền đất đai tại Northern Territory là một bộ phận của Văn phòng đăng ký trung ương, nhiệm vụ của Văn phòng thực hiện đăng ký quyền đất đai theo Hệ thống Torrens bao gồm cả các phương tiện tra cứu, hệ thống thông tin đất đai... vụ, quyền hạn, tổ chức, biên chế và cơ chế tài chính của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính, 2010) Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất được thành lập ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh là đơn vị sự nghiệp công lập, có chức năng tổ chức thực hiện đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, . chế hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý 62 3.3.2 Kết quả hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý 71 3.3.3 Đánh giá chất lượng hoạt. hội của thành phố Phủ Lý 44 2.1.2 Thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Phủ Lý 44 2.1.3 Đánh giá hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý 44 . Đánh giá chất lượng hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý 80 3.3.4 So sánh hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Phủ Lý giữa mô hình đa cấp

Ngày đăng: 17/09/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu thu thập thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan