Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp protease từ aspergillus niger bằng phương pháp lên men rắn

66 968 3
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp protease từ aspergillus niger bằng phương pháp lên men rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan công trình nghiên cứu sinh viên Lê Thị Nhanh với hướng dẫn Ts. Trần Thanh Trúc. Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực tác giả thực hiện. Luận văn đính kèm theo đây, với đề tài “Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng họp protease từ Aspergillus niger phương pháp lên men rắn” hội đồng chấm luận văn thông qua. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Người viết Người hướng Trần Thanh Trúc Lê Thị Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ LỜI CẢM ƠN Em cảm thấy thật hạnh phúc may mắn thực luận văn tốt nghiệp hướng dẫn Trần Thanh Trúc. Lời cảm ơn đầu tiên, em xin gởi đến Cô Trần Thanh Trúc giành nhiều thời gian công sức để tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS. TS. Nguyễn Văn Mười, Thầy đóng góp cho em nhiều kinh nghiệm quý báu, không ngại thời gian hướng dẫn, em tìm hướng giải cho vấn đề phát sinh để có kết thu nhận tốt nhất. Trong suốt trình làm luận văn, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình ủng hộ, động viên to lớn Chị Lê Thị Bảo Ngọc anh chị phòng thí nghiệm D006, bạn lớp Công nghệ Thực phẩm K36. - Xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô Bộ môn Công nghệ thực phẩm khoa Nông Nghiệp Sinh Học ứng Dụng, trường Đại học cần Thơ, tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trinh học tập trường. Cuối cùng, em xin gởi lời biết ơn đến gia đình với tất tình yêu khuyến khích, ủng hộ dành cho em suốt chặng đường để hoàn thành luận văn này. XŨ1 chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng Sinh viên thực Lê Thị Nhanh năm 2013 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát số yểu tổ ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp protease từ Aspergillus niger phương pháp lên men rắn ” thực với mục tiêu nghiên cứu khảo sát số điều kiện lên men thích hợp cho trình sinh tổng hợp protease ưa acid môi trường ran (SSF) với dòngA.niger đặc hiệu. Kết nghiên cứu xác định điều kiện lên men rằn sinh tổng hợp protease từ dòng A. niger S5 dựa irên việc khảo sát sổ yểu tố chẩt lên men phù hợp, tác động độ ẩm, pH, nhiệt độ thời gian ủ đến hiệu thu nhận protease. Kết cho thấy bột đậu nành chất cho hiệu lên men tổng hợp protease tốt nhất. Quá trình lên men đạt hiệu cao sử dụng dung dịch đệm citrate phosphate có pH để điều chỉnh độ ẩm môi trường ban đầu, đồng thời môi trường lên men bổ sung dinh dưỡng khoáng chất gồm yeast extract (0,5%), K2HP04 (0,4%), NaCl (0,1%), MgS04 (0,05%), thời gian ủ thích hợp 72 nhiệt độ 31 °c. Ước tính hoạt tỉnh pro tease đạt điều kiện lên men tốt 0,126 ±0,012 u/g chất. Từ khóa: Asversillus nieer. bột đậu nành, hoạt tính cao, lên men ran SSF, protease acid. MỤC LỤC soOos Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT A. niger Aspergillus niger CFU Colony Forming Unit (mật số bào tử hình thành) EDTA Ethylene Diamine Tetra Acetic acid EGTA Ethylene Glycol Tetra Acetic acid KCN Khu Công Nghiệp PMSF Phenyl Methyl Sulfonyl Fluoride rpm revolutions per minute SSF Solid State Fermentation TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn TTHĐ Trung Tâm Hoạt Động u Đơn vị hoạt tính enzyme u/g Units per weight (gram) of substrate (hoạt tính enzyme g chất) U/mL Units per volume (mL) of substrate (hoạt tính enzyme mL chất) v/w volume/weight (tỷ lệ thể tích/khối lượng) CHƯƠNG MỞ ĐÀU Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ 1.1 TỔNG QUAN VÈ ĐỀ TÀI Protease enzyme ứng dụng nhiều thực tiễn ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, nghiên cứu khoa học . Trong công nghiệp thực phẩm, protease có đóng góp to lớn việc phục vụ, nâng cao đời sống người. Protease sử dụng trình đông tụ sữa làm mát, làm mềm thịt, làm tăng chất lượng sản phẩm sản xuất bia, xử lý phế phụ phẩm chế biến thực phẩm . Protease chiếm khoảng 60% thị trường enzyme công nghiệp (Rao et al., 1998). Trong đó, protease thu nhận từ vi sinh vật chiếm khoảng 40% sản lượng enzyme bán toàn giới (Godfrey West, 1996). Protease thu nhận từ nhiều nguồn khác động vật (gan, dày .), thực vật (đu đủ, khóm .) vi sinh vật (vi khuẩn, nấm .). Trong đó, protease có nguồn gốc vi sinh vật có vai trò to lớn ngành sản xuất công nghiệp. Hiện giới công nghệ thu nhận protease tò vi sinh vật nhận quan tâm lớn. Nấm mốc sử dụng nguồn sinh tổng hợp protease phổ biến xem nguồn thích hợp để sản xuất enzyme quy mô lớn dùng công nghiệp. Nguồn sinh tổng hợp protease từ nấm mốc ổn định, không phụ thuộc theo mùa vi sinh vật sinh trưởng nhanh môi trường đơn giản, rẻ tiền (Nguyễn Thị Thảo Quyền Đình Thi, 2004). Ngoài ra, enzyme vi sinh vật có nhiều ưu điểm enzyme thu nhận từ động vật thực vật chúng có hoạt tính thủy phân cao sản lượng lớn hơn. Khoảng 2% vi sinh vật giới xác định có khả sinh tổng hợp loại enzyme khác (Padmavathi, 2013). Aspergillus niger (A. niger) dòng nấm sợi phân bố rộng rãi nhiều loại chất tự nhiên sản phẩm nông công nghiệp (Pansear et al., 2010), biết đến với khả sinh tổng họp protease (Paranthaman et al., 2009). Tuy nhiên, tất nấm mốc có khả sinh enzyme dòng giống khả sinh tổng họp enzyme với hoạt tính tương đồng (Nguyễn Đức Lượng, 2004). Ngoài ra, để sản xuất enzyme từ vi sinh vật, trình lên men rắn (SSF) thường thực hiện. Đây phương pháp sử dụng rộng rãi để sản xuất protease. Quá trình sử dụng chất rẻ tiền thường phụ phẩm nông nghiệp với điều kiện tối ưu cho trình lên men nhằm đạt giá trị thu hồi protease cao (Qazi et al., 2008). Các ngành công nghiệp nói chung công nghiệp thực phẩm nói riêng đà phát triển. Điều hứa hẹn cho nhu cầu to lớn protease. Mặt khác, phụ phế phẩm dồi nước ta sử dụng nguồn chất cho trình sản xuất protease ưa acid từ A. niger. Sử dụng enzyme sản xuất nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, cải thiện lao động giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu tổng hợp protease từ vi sinh vật Việt Nam nghiên cứu nhiều năm qua. Tuy nhiên, kết đạt lĩnh vực chưa Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ đáp ứng việc mở rộng qui mô sản xuất ứng dụng nhóm enzyme đời sống. Việc nghiên cứu cải thiện nâng cao hoạt tính protease thu nhận từ vi sinh vật, thăm dò điều kiện nuôi cấy tối ưu cho trình tổng họp enzyme vấn đề cần thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn. Chính vậy, nghiên cứu khả sinh tổng họp protease cần tiến hành cách cụ thể thông qua bước khảo sát điều kiện tối ưu cho trình sinh tổng họp protease từ dòng nấm mốc trên. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm điều kiện lên men thích hợp cho trình sinh tổng họp protease ưa acid môi trường rắn (SSF) với dòng A.niger đặc hiệu. Từ mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài đưa nội dung nghiên cứu sau: 1) Khảo sát ảnh hưởng chất đến trình lên men rắn sinh tổng họp protease. 2) Khảo sát ảnh hưởng độ ẩm môi trường đến khả thu nhận protease có hoạt tính cao từ Aspergillus niger. 3) Khảo sát ảnh hưởng pH ban đầu đến trình sinh tổng họp protease. Khảo sát ảnh hưởng thời gian ủ đến trình tổng họp protease nhiệt độ khác nhau. CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ PROTEASE 2.1.1 Tồng quan Protease (hay gọi proteinase peptidase) nằm lớp enzyme thủy phân hydrolase, ỉà nhóm enzyme xúc tác cho phản ứng thủy phân liên kết peptide (-CO-NH-)n chuỗi polypeptide phân tử protease đến sản phẩm cuối acỉd amin. Hình 2.1: cấu trúc không gian protease Nguồn: hoahocngaynay.com Thông thường protease chia thành hai nhóm chính: exopeptidase endopeptỉdase (Rao et al, 1998). Protease Exopeptìdase Endopeptidase p Aminopeptidase Serine protase Cystein proteases Metallo protease Hình 2.2: Sơ đồ phân loại protease Nguồn: http://www.scnbd.com 3,2 4,94 15,06 3,4 5,7 14,3 3,6 6,44 13,56 3,8 7,1 12,9 4,0 7,71 12,29 4,2 8,28 11,72 4,4 8,82 11,18 4,6 9,35 10,65 4,8 9,86 10,14 5,0 10,3 9,7 5,2 10,72 9,28 5,4 11,15 8,85 5,6 11,6 8,4 5,8 12,09 7,91 6,0 12,63 7,37 6,2 13,22 6,78 6,4 13,85 6,15 6,6 14,55 5,45 6,8 15,45 4,55 7,0 16,47 3,53 7,2 17,39 2,61 7,4 18,17 1,83 7,6 18,73 1,27 7,8 19,15 0,85 8,0 19,45 0,55 Trong đó: - Dung dịch phosphate 0,2 M (mL): 71,7g Na HP0 .12H20 hòa tan định mức đến 1000 mL. Dung dịch citrate 0,1 M (mL): 21,01 g C H .H20 hòa tan định mức đến 1000 mL. Phần 3: Xây dựng đường chuẩn phương pháp Anson cải tiến xác định hoạt tính protease: (theo Anson, 1938) Dựa vào Bảng PL1.2 xây dựng đường chuẩn nồng độ tyrosine xác định phương trình đường chuẩn tyrosine. Từ giá trị OD tương ứng với hàm lượng tyrosine biết, xác định phương trình đường chuẩn tyrosine sử dụng để xác định hàm lượng tyrosine mẫu. Bảng PL1.2: Xây dựng đường chuẩn nồng độ tyrosine óng nghiệm Dung dịch tyrosine chuẩn mM (mL) Dung dịch HC10,2 N (mL) Dung dịch NaOH 0,5 N (mL) Thuôc thử Folin (mL) 10 0, 0,2 0, 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0, 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0,6 0, 0,6 0, 0,6 0,6 0,6 0,6 6 Lượng tyrosine (| 0, 0,2 0, 0,4 0,5 0,6 0,7 xmol) Lăc đê yên 10 phút đem đo mật độ quang bước sóng 660 nm - 0,6 0,6 0,6 0,8 0,9 1,0 Trong đó: Dung dich HC10,2 N: trộn 4,25 mL HC1 đậm đặc với nước cho đủ 250 mL. - - Dung dịch Tyrosine 20 ỊLXM/L : khuấy nghiền 1,8119 g Tyrosin dung dịch HC10,2 N vưa đủ 500 mL. Dung dịch Tyrosin chuẩn |J,M/L dung dịch HC1 0,2 N: pha loãng mL dung dịch Tyrosine 20 nM/L dung dịch HC1 0,2 N thành 100 mL. Vẽ đường chuẩn tyrosine tương quan lượng tyrosine AOD (AOD = ODTN ODKC )• Nồng độ tyrosine Hình PL1.1: Đường chuẩn Tyrosine PHỤ LỤC 2. SỐ LIỆU THỐNG KÊ Phần 1. Ảnh hưởng chất đến trình sinh tổng họp protease từ Aspergillus niger ANOVA Table for Protease by Co Chat len men Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio p-Value Between groups 0,0035205 0,00176025 0,0138 Within groups 0,00111 0,000185 Total (Corr.) 0,0046305 9,51 Multiple Range Tests for Protease by Co chat len men Method: 95,0 percent LSD Co chat len Count Mean Homogeneous Groups men Bot mi 0,0385 X Cam gao 0,054 X Dau nanh 0,086 Contrast X Sig. Difference +/- Limits Bot mi - Cam gao -0,0155 0,0271744 Bot mi - Dau nanh * -0,0475 0,0271744 Cam gao - Dau nanh -0,032 0,0271744 * * denotes a statistically significant difference. Phần 2. Ảnh hưởng độ ẩm môi trường lên men đến khả sinh tổng họp protease ANOVA Table for Protease by Do am MT Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0,00108867 0,000272167 3,85 0,0381 Within groups 0,000706667 10 0,0000706667 Total (Corr.) 0,00179533 14 Multiple Range Tests for Protease by Do am MT Method: 95,0 percent LSD Do am Count Mean Homogeneous MT Groups 70% 0,0683333 X 50% 0,069 65% 0,0733333 X 60% 0,0796667 XX 55% 0,0913333 X X Contrast Sig. Difference +/- Limits 50% - 55% * -0,0223333 0,0152934 50% - 60% -0,0106667 0,0152934 50% - 65% -,00433333 0,0152934 50% - 70% 0,000666667 0,0152934 55% - 60% 0,0116667 0,0152934 55% - 65% * 0,018 0,0152934 55% - 70% * 0,023 0,0152934 60% - 65% 0,00633333 0,0152934 60% - 70% 0,0113333 0,0152934 65% - 70% 0,005 0,0152934 * denotes a statistically significant difference. Phần 3. Ảnh hưởng pH môi trường ban đầu đến thay đổi hoạt tính protease ANOVA Table for Protease by pH moi truong Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio p-Value 0,0 Between groups 0,0133578 0,0022263 Within groups 0,002244 14 0,000160286 Total (Corr.) ,0156018 20 Multiple Range Tests for Protease by pH moi truong Method: 95,0 percent LSD____________________ pH moi truong Coun Mean Homogeneous t Groups 0,048666 X 0,070666 XX 0,075 X 0,086 X DC (nuoc cat) 0,091333 X 0,118 X Contrast Difference ,0221711 +/- Limits 7-8 *Sig. ,0373333 0,127 X 73-4 - DC (nuoc cat) -,00533333 -,00433333 ,0221711 - DC (nuoc cat) * 3-5 -,0426667 -,0563333 ,0221711 3-6 -,0473333 ,0221711 3-7 -,0153333 ,0221711 3-8 ,022 ,0221711 - DC (nuoc cat) -,0206667 ,0221711 * 4-5 * -,052 ,0221711 4-6 * -,043 ,0221711 -,011 ,0221711 ,0263333 ,0221711 - DC (nuoc cat) -,0163333 ,0221711 5-6 ,009 ,0221711 4-7 4-8 * 5-7 * ,041 ,0221711 5-8 * ,0783333 ,0221711 - DC (nuoc cat) * ,0356667 ,0221711 6-7 * ,032 ,0221711 6-8 * ,0693333 ,0221711 - DC (nuoc cat) * ,0266667 ,0221711 13,89 * denotes a statistically significant difference. Phần 4. Sự thay đổi hoạt tính protease theo thời gian ủ nhiệt độ khác + Nhiệt độ 28°c ANOVA Table for Protease by Thoi gian u Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 0,0140987 0,00352467 Within groups 0,00236267 10 0,000236267 Total (Corr.) 0,0164613 14 Multiple Range Tests for Protease by Thoi gian u Method: percent LSD Thoi Homogeneous 95,c gian u Coun Mean t Groups 24 48 120 96 72 0,i017666 X 0,060666 X 0,067 X 0,080666 X 0,108667 X 14,92 p -Value 0,3 Contrast Sig. Difference +/- Limits 24-48 * -0,046 0,027964 24-72 * -0,094 0,027964 24-96 * -0,066 0,027964 24 -120 * -0,0523333 0,027964 48-72 * -0,048 0,027964 48-96 -0,02 0,027964 48 -120 -0,00633333 0,027964 0,028 0,027964 72-96 * 12 -120 * 96 -120 ,0416667 0,027964 ,0136667 0,027964 * denotes a statistically significant difference. + Nhiệt độ 31°c ANOVA Table for Protease by Thoi gian u Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio p-Value Between groups 0,0113837 0,00284593 0,2 Within groups 0,001602 10 0,0001602 Total (Corr.) 0,0129857 14 17,76 Multiple Range Tests for Protease by Thoi gian Method: 95,0 percent LSD _________________ Thoi Count Mean Homogeneous gian Groups 24 0,045 X 120 0,0693333 X 48 0,0623333 X 96 0,0846667 X 72 0,126333 X Contrast Sig. Difference +/- Limits 24-48 * -0,0173333 0,016956 24-72 * -0,0813333 0,016956 24-96 * -0,0396667 0,016956 24-120 * -0,0173333 0,016956 48-72 * -0,064 0,016956 48-96 * -0,0223333 0,016956 0,004 0,016956 48 -120 72-96 * 0,0416667 0,016956 72 -120 * 0,064 0,016956 96 -120 * 0,0223333 0,016956 * denotes a statistically significant difference. + Nhiệt độ 34°c ANOVA Table for Protease by Thoi gian u Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 0,00290627 0,000726567 3,31 Within groups 0,00219267 10 0,000219267 Total (Corr.) 0,00509893 14 Multiple Range Tests for Protease by Thoi gian u Method: percent LSD Thoi Homogeneous 95,C gian u Coun Mean t Groups 24 0,0363333 X 48 0,0473333 X 120 0,0476667 X 96 0,0553333 XX 72 0,078 X p -Value 0,566 Contrast Sig. Difference 24-48 +/- Limits -0,011 0,0269392 -0,0416667 0,0269392 24-96 -0,019 0,0269392 24 -120 -0,0113333 0,0269392 -0,0306667 0,0269392 48-96 -0,008 0,0269392 48 -120 -0,000333333 0,0269392 72-96 0,0226667 0,0269392 0,0303333 0,0269392 0,00766667 0,0269392 24-72 48-72 72 -120 * * * 96 -120 * denotes a statistically significant difference. + Nhiệt độ 37°c ANOVA Table for Protease by Thoi gian u Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 0,003608 0,000902 Within groups 0,00194 10 0,000194 Total (Corr.) 0,005548 14 4,65 p -Value 0,222 Multiple Range Tests for Protease by Thoi gian u Method: 95,0 percent LSD____________________ Thoi gian Count Mean Homogeneous u Groups 24 0,026 X 48 0,041 X 120 0,0433333 X 96 0,0513333 XX 72 0,0733333 X Difference +/- Limits -0,015 0,0253395 -0,0473333 0,0253395 24-96 -0,0253333 0,0253395 24 -120 -0,0173333 0,0253395 -0,0323333 0,0253395 48-96 -0,0103333 0,0253395 48 -120 -0,00233333 0,0253395 72-96 0,022 0,0253395 0,03 0,0253395 0,008 0,0253395 Contrast Sig. 24-48 24-72 * 48-72 * 72 -120 * 96 -120 * denotes a statistically significant difference. + Xác đinh nhiềt đô tối thích thòi gian ủ 72h • • • H ANOVA Table for Protease by Nhiet do_______ Source Sum of Squares Of Mean Square F-Ratio p-Value Between groups 0,00575092 0,00191697 0,135 Within groups 0,002248 0,000281 Total (Corr.) 0,00799892 11 6,82 Multiple Range Tests for Protease by Nhiet Method: 95,0 percent LSD________________ Nhiet Count Mean Homogeneous Groups 2)1 0,0733333 X 34 0,078 XX 28 0,108667 XX 31 0,126333 X Difference +/- Limits 28-31 -0,0176667 0,0315623 28-34 0,030667 0,0315623 Contrast Sig. 28-37 * 0,0353333 0,0315623 31-34 * 0,0483333 0,0315623 31-37 * 0,053 0,0315623 0,00466667 0,0315623 34-37 * denotes a statistically significant difference. PHỤ LỤC 3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH YX280B a) Nồi trùng d) Máy ly tâm lạnh b) Tủcấy Dalton Sanyo e)Máy đo quang phổ c) Tủ ủ f) pHkế Hình PL3.1: Các thiết bị sử dụng nghiên cứu [...]... gian thích hợp nhất cho quá trình lên men sinh protease (Ư/g) có hoạt tính cao CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA cơ CHẤT LÊN MEN ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TỔNG HỢP PROTEASE Đối với mỗi vi sinh vật, khả năng sinh tổng hợp protease thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào điều kiện nuôi cấy Môi trường nuôi cấy giàu protein là cơ chất có hiệu quả cho việc thúc đẩy quá trình lên men sinh tổng hợp protease. .. về các điều kiện tối ưu hóa trong quá trình sinh protease ưa acid của Aspergillus SPS trên cơ chất lúa mì Rawa Các giá trị tối ưu của các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh proease acid đã được tìm thấy với độ ẩm 60% (v/w), nhiệt độ ủ 32 ± 2°c, thời gian ủ 5 ngày và pH 5,0 Bên cạnh đó, việc ứng dụng phương pháp bề mặt đáp ứng trong tối ưu hóa quá trình lên men sinh tổng họp protease từ A oryzae cũng... đến quá trình tổng họp protease Trong việc sản xuất protease từ vi sinh vật, cả hai kỹ thuật: lên men chìm (SmF) và lên men bề mặt (SSF) đều có thể được sử dụng (Pandey et al., 2001; Mukhtar và Haq, 2008) Tuy nhiên, quá trình lên men trạng thái rắn là một phương pháp thích hợp để sản xuất protease ưa acid từ nấm (Tremacoldi et al., 2004) Các nghiên cứu trước đã cho thấy enzyme thu được từ phương pháp. .. tiến hành lên men ở độ ẩm 55% đối với dòng Aspergillus niger var tieghem cho hoạt tính cao hơn với các độ ầm khác Dựa vào kết quả nhận thấy, độ ẩm 55% và 60% đều phù họp với quá trình sinh tổng hợp protease từ Aspergillus niger Do đó, độ ẩm môi trường ở 55% được chọn để điều chỉnh quá trình sinh tổng hợp protease cho các thí nghiệm tiếp theo 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA pH MÔI TRƯỜNG LÊN MEN BAN ĐẦU ĐẾN KHẢ NĂNG... những yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và tổng hợp enzyme từ vi sinh vật Bên cạnh đó, do nuôi cấy trong bình tam giác nên rất khó để kiểm soát độ pH của môi trường trong quá trình lên men Chính vì thế, khảo sát ảnh hưởng của pH môi trường ban đầu đến hoạt lực protease tích lũy được tiến hành Việc điều chỉnh pH môi trường ban đầu trong quá trình nuôi cấy nấm mốc sinh tổng hợp. .. cao từ nấm mốc Bột đậu nành, bột mì, cám gạo là ba nguồn cơ chất giàu protein gần gũi, dễ tìm, giá thành thấp thích hợp cho việc nghiên cứu quá trình sinh tổng họp enzyme protease Hiệu quả của quá trình sinh tổng hợp protease được thu nhận từ nấm mốc được đánh giá thông qua hoạt tính protease Kết quả đo hoạt tính protease được thu nhận từ nấm mốc (dòng Aspergillus niger s5) khi tiến hành lên men từ. .. 1981) Loài A niger được phân biệt với các loài khác trong chi Aspergillus bởi khối bào tử dính màu đen 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC ĐIÈU KIỆN LÊN MEN ĐÉN QUÁ TRÌNH SINH TỒNG HỢP PROTEASE 2.3.1 Vai trò của co' chất trong quá trình sinh tồng hợp protease Các loại nắm mốc ừong tự nhiên có khả năng thích ứng cao với điều kiện sống Với mồi nguồn cơ chất nhất định, chúng sẽ sinh tổng hợp enzyme tương... A niger —*■ cấy nấm mốc (10 cfu/mL) ị ủ theo các khoảng nhiệt độ và thời gian . sinh tổng hợp protease từ Aspergillus niger bằng phương pháp lên men rắn ” được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu khảo sát một số điều kiện lên men thích hợp cho quá trình sinh tổng hợp protease. hiện. Luận văn đính kèm theo đây, với đề tài Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng họp protease từ Aspergillus niger bằng phương pháp lên men rắn đã được hội đồng chấm luận văn thông. Khảo sát ảnh hưởng của cơ chất đến quá trình lên men rắn sinh tổng họp protease. 2) Khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm môi trường đến khả năng thu nhận protease có hoạt tính cao từ Aspergillus niger. 3)

Ngày đăng: 17/09/2015, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1 MỞ ĐÀU

    • 2.1.2 Tính chất của protease ưa acid

    • 2.1.3 Cấu trúc trung tâm hoạt động của protease

    • 2.2.1 Giói thiệu chung

    • 2.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy

    • 2.3.3 Độ ẩm môi trường

    • 2.3.4 Điều kiện pH ban đầu của môi trường

    • 2.3.5 Ảnh hưởng của thời gian ủ

    • 2.3.6 Ảnh hưởng của phương thức lên men đến quá trình tổng họp protease

    • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

      • 3.1.1 Địa điểm, thòi gian thí nghiệm

      • 3.1.2 Dụng cụ thí nghiệm

      • 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1 Phương pháp chuẩn bị mẫu

      • 3.2.2 Phương pháp phân tích và đo đạc kết quả

      • X.V.K

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan