Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 trung học phổ thông tỉnh hải dương

122 1.1K 6
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 trung học phổ thông tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN DŨNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN DŨNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử,Phòng sau đại học, thầy (cô) giáo tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Đình Tùng người tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Sự bảo ân cần thầy nguồn động viên giúp em thực đề tài Cuối tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bạn bè nhóm Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử tận tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Do hạn chế kỹ nghiên cứu khoa học thân điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, em mong nhận góp ý thầy bạn bè để luận văn em hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Học viên thực Nguyễn Tiến Dũng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSVH : Di sản văn hóa ĐH – CĐ : Đại học – Cao đẳng GV : Giáo viên HS : Học sinh LSVN : Lịch sử Việt Nam LSDT : Lịch sử dân tộc PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TRONG 14 DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Quan niệm di sản văn hóa vật thể dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 14 1.1.2 Quan niệm tài liệu di sản văn hóa vật thể phân loại 16 1.1.3 Đặc điểm kiến thức lịch sử trường trung học phổ thông 17 1.1.4 Mối quan hệ tài liệu di sản văn hóa vật thể với kiến thức mơn 19 1.1.5 Vai trò việc sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể dạy học lịch sử trường phổ thông 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực tiễn dạy học lịch sử nói chung 23 1.2.2 Thực tiễn sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể dạy học lịch sử trường phổ thông 25 1.2.3 Những vấn đề rút từ thực tiễn 34 1.2.4 Định hướng giải việc sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 35 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Mục tiêu, nội dung Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông 40 iii 2.1.1 Mục tiêu Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông 40 2.1.2 Nội dung Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông 42 2.2 Các tài liệu di sản văn hóa vật thể cần khai thác tỉnh Hải Dương 46 2.2.1 Những lưu ý hhai thác sử dụng số tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương dạy học Lịch sử lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Hải Dương 46 2.2.2 Nội dung tài liệu di sản văn hóa vật thể cần khai thác tỉnh Hải Dương 48 2.3 Khai thác số tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương phục vụ cho việc dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Hải Dương 51 2.4 Một số yêu cầu sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông tỉnh Hải Dương 66 2.5 Các biện pháp sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông tỉnh Hải Dương 70 2.5.1 Các biện pháp sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương để tạo biểu tượng kiện lịch sử diễn quê hương 70 2.5.2 Các biện pháp sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương để giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc 74 2.5.3 Các biện pháp sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 77 2.5.4 Biện pháp sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 83 2.6 Thực nghiệm sư phạm 84 2.6.1 Mục đích yêu cầu việc thực nghiệm sư phạm 84 2.6.2 Nội dung thực nghiệm 84 2.6.3 Phương pháp thực nghiệm 85 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 94 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết điều tra giáo viên 25 Bảng 1.2: Kết điều tra học sinh 31 Bảng 2.1 Nội dung tài liệu di sản văn hóa vật thể cần khai thác tỉnh Hải Dương 48 Bảng 2.2 Kết thực nghiệm sư phạm 86 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp tính theo phần trăm (%) 86 Bảng 2.4 Độ chênh lệch điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 v tìm hiểu Phật giáo Đạo giáo - Phật giáo: + Thế kỉ X- XIV, Phật giáo chiếm vị trí quan trọng phổ biến, chùa chiền xây dựng khắp nơi + Đạo giáo khơng phổ cập hịa lần vào với tín ngưỡng dân gian Một số đạo quán xây dựng - Từ cuối XIV, Phật giáo Đạo giáo suy dần Hoạt động 2: (Hoạt động nhóm) II Giáo dục, văn học, nghệ thuật, GV chia lớp thành nhóm từ tiết học khoa học kĩ thuật trước, phân công nhiệm vụ cho nhóm, giao cho HS tìm hiểu trước nhà: Nhóm 1: Tìm hiểu Văn miếu Mao Điền Nhóm 2: Tìm hiểu, phân tích số tác phẩm văn học tiếng thời kỳ Nhóm 3: Tìm hiểu đền Kiếp Bạc, chùa Cơn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) Nhóm 4: Tìm hiểu q trình biên soạn, hoàn thiện Đại Việt sử ký toàn thư Giới thiệu sung thần Hồ 98 Nguyên Trừng HS nhóm trao đổi, GV gọi đại diện lên trình bày GV nhận xét, tổng kết lại Giáo dục - Nhóm trình bày, GV nhận xét, tổng - 1070, Văn Miếu xây dựng kết - 1075, mở khoa thi để (*) GV cung cấp thêm kiến thức cho tuyển chọn nhân tài HS, cho HS xem hình ảnh Văn - 1076, xây dựng Quốc tử giám Miếu Mao Điền: Văn miếu Mao Điền (xã Cẩm - Thế kỉ XI-XV, giáo dục Đại Việt Điền, huyện Cẩm Giàng): nguyên bước hoàn thiện như: tổ chức Văn miếu trấn Hải Dương xưa Di tích kì thi Hương, Hội, Đình chọn khởi dựng vào thời Lê Sơ (TK Tiến sĩ, dựng bia văn Tiến sĩ (1484) XV) xã Vĩnh Lại, huyện Đường An, Phủ Thượng Hồng Từ kỷ XVIII đến năm 1804, Mao Điền lỵ sở trấn Hải Dương Văn miếu di Tác dụng: đào tạo người làm quan, dời từ xã Vĩnh Lại, huyện Bình Giang người tài cho đất nước, nâng cao dân trở Mao Điền, xã Cẩm Điền, huyện trí, song khơng tạo điều kiện cho Cẩm Giàng Văn miếu có quy mơ lớn, việc phát triển kinh tế đồng thời trường học phủ Thượng Hồng Văn miếu Mao Điền có quy mơ lớn với diện tích 36.000m2 trở thành danh thắng 99 Vào năm Gia Long thứ (1807), Văn miếu xây dựng nhà Khải thánh, gác Khuê Văn, hai bên có giải vũ, hai lầu chuông khánh đối Đến năm Minh Mệnh thứ (1823) năm Minh Mệnh thứ (1825), Văn miếu tiếp tục trùng tu, tôn tạo đầu kỷ XX, cơng trình Văn miếu hồn chỉnh cịn ngun vẹn năm 1947 Năm 1948, thực dân Pháp đánh chiếm khu Văn miếu, xây dựng lơ cốt, đóng qn đây, lập quận Mao Điền, khu di tích bị phá dỡ số hạng mục, lấy vật liệu xây lơ cốt, chịi canh Trong đó, nhà Khải thánh, tháp bút, gác Khuê Văn , nhà tây vu bị phá hủy Trong năm 1989-1990, quyền nhân dân địa phương góp nhiều cơng sức, vật liệu, tiền để chống xuống cấp cơng trình di tích Sau thời kỳ 1991-2004, Văn miếu Mao Điền nhiều lần đầu tư tôn tạo Các cơng trình kiến trúc Văn Miếu gồm: tiền tế, hậu cung, tháp bút, nhà đông vu, tây vu, gác trống, gác khánh, tam quan cơng trình phụ trợ khác Cơng trình 100 xây dựng theo kiểu chữ nhị chữ Hán, gồm gian dĩ tòa tiền tế 2.Văn học gian dĩ tòa hậu cung - Giáo dục phát triển điều kiện để Nhóm trình bày, GV nhận xét, tổng văn học phát triển kết - Văn học phát triển mạnh từ thời nhà Trần - Một số tác phẩm tiếng: + Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) + Bình Ngơ Đại Cáo (Nguyễn Trãi), + Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), + Bạch Đằng Giang Phú (Trương Hán Siêu)… số tác phẩm, tác giả khác - Đặc điểm: + Chủ yếu viết chữ Hán chữ Nôm + Thể tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc + Ca ngợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương, đất nước 101 Nghệ thuật - Kiến trúc Nhóm trình bày, GV nhận xét, tổng + Kiến trúc phát triển với kết cơng trình: Phật giáo: Chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật tích… GV cung cấp thêm kiến thức: - Chùa Cơn Sơn có tên chữ Thiên Tư An Nam tứ đại khí: Tháp Báo Thiên, Vạc Phổ Minh, Chng Quy Điền, Phúc, tên Nôm chùa Hun tượng phật chùa Quỳnh Lâm Chùa Cơn Sơn (xã Cộng Hịa, huyện Chí Linh): khởi dựng vào Thành nhà Hồ (cuối XIV) năm 1329, trùng tu, tôn tạo kỷ - Đặc điểm: XVII, XVIII Đặc biệt kỷ XX, chùa Côn Sơn trùng tu nhiều lần Đệ tổ Thiền phái Trúc Lâm Trần Nhân Tông, Đệ nhị tổ Pháp Loa + Giai đoạn Lý, Trần, Hồ kiến trúc chịu ảnh hưởng Phật giáo với cơng trình kiến trúc tiêu biểu: chùa, tháp, đền tu hành thuyết pháp chùa Riêng Đệ tam tổ Huyền Quang trụ trì + Những cơng trình ảnh hưởng chùa Cơn Sơn lấy nơi làm trung Nho giáo: cung điện, thành quách ( tâm truyền bá giáo lý Thiền phái thành Thăng Long) Sau nhiều năm trụ trì, xây dựng nhiều - Điêu khắc cơng trình, Huyền Quang viên tịch vào + Nhiều tác phẩm điêu khắc mang ngày 13 tháng Giêng năm Khai Hựu thứ họa tiết hoa văn độc đáo như: (1334) Các Phật tử xây tháp trơn cuộn đề, cúc núi sau chùa đặt tên Đăng Minh nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen Bảo Tháp nở,… nhiều phù điêu hình Quy mơ lớn chùa có tiên, vũ nữ vừa múa vừa đánh lúc 83 gian Trong chùa có tượng Phật 102 nghìn mắt nghìn tay, cửu phẩm liên hoa đàn 385 tượng Phật, nhiều đồ tế tự khác Trải qua kỷ, chiến tranh, giặc dã hủy hoại thiên nhiên, chùa Côn Sơn nhiều lần + Đặc điểm: Có cơng trình trạm khắc, trang trí ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo song mang nét độc đáo riêng bị phá hủy nhiều lần trùng tu, tôn tạo Kiến trúc chủ yếu vào - Nghệ thuật sân khấu thời Lê, Nguyễn trùng tu, tơn + Loại hình: chèo, tuồng, múa rối tạo nhiều thập kỷ kỷ XX nước; âm nhạc phát triển với nhiều Trong cơng trình cịn chùa nhạc cụ trống cơm, sáo tiêu, đàn chính, nhà tổ, hệ thống tháp sư, tam cầm, đàn tranh, chiêng, cồng, … quan ngoại, tam quan nội, nhà bia, nhà khách, nhà tăng ni, nhà trưng bày, nhà + Đặc điểm: ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống làm việc Ban quản lý Đền Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh): đền Kiếp Bạc nơi thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, nhân vật tiếng thời Trần, thiên tài quân sự, người có cơng lớn kháng chiến chống qn xâm lược Nguyên – Mông kỷ XIII Đền thờ Hưng Đạo Vương xây dựng trung tâm thung lũng Kiếp Bạc thời Trần với quy mô lớn Các cơng trình kiến trúc đền trùng tu từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX năm gần Các cơng trình kiến trúc xây dựng tập 103 trung, liên kết với ngơi đền chính: bao gồm tam quan, dãy nhà chè, 18 gian giải vũ hai bên bắc – nam, nhà bạc, nhà tạo soạn, nhà khách, nhà trưng bày, giếng mắt rồng nhiều cơng trình phụ trợ khác Đền có kiến trúc kiểu “tiền hậu đinh” bao gồm gian dĩ tòa tiền tế, gian dĩ tòa trung từ gian hậu cung Khoa học – kĩ thuật Nhóm trình bày, GV nhận xét, tổng - Sử học: Bộ Đại Việt sử ký Lê kết -GV cung cấp thêm thơng tin Đại Việt sử ký tồn thư Lê Văn Hưu (là văn Hưu (bộ sử thống thời Trần );Nam Sơn thực lục, Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Sĩ Liên ) sách chữ Hán lớn chép kiện lịch sử nước Việt Nam (Quốc sử) - Địa lý : Dư địa chí , Hồng Đức qua thời đại từ Kinh Dương Vương đồ đến thời nhà Lê Trung Hưng năm 1675 Đây sử Việt Nam cổ tồn nguyên vẹn tới ngày nhiều sử gia từ thời nhà Trần thời nhà Hậu Lê soạn thảo ra) - Quân sự: Binh thư yếu lược, chế tạo sung thần cơ, đóng thuyền chiến có lầu, thành nhà Hồ - Toán học: Đại thành toán pháp câu chuyện súng thần Hồ Lương Thế Vinh: Lập thành toán Nguyên Trừng (Súng thần Hồ pháp Vũ Hữu Nguyên Trừng có đầy đủ phận - Chính trị: Thiên Nam dư hạ loại súng đồng kỉ sau Nòng súng Nhận xét: KH-KT phát triển đa 104 ống đúc sắt hay đồng Đạn dạng, phong phú khoa học tự pháo mũi tên sắt lớn Súng thần nhiên phát triển khoa học xã có nhiều loại, loại nhỏ dùng cho hội binh bắn xa chừng 700m Khi kháng chiến nhà Hồ thất bại, nhà Minh thu súng thần Theo Lê Quý Đôn ghi chép “Vân Đài loại ngữ” “quân Minh làm lễ tế súng phải tế Trừng.”) Củng cố học - GV đặt câu hỏi củng cố bài: Qua thành tựu văn hố tìm hiểu, em cho biết ý nghĩa phát triển văn hoá nước ta từ kỉ X – XV tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc gì? (1- HS trả lời) - GV nhận xét, tổng kết + Văn hố thời kì phát triển mạnh nhiều lĩnh vực + Các thành tựu văn hoá bảo tồn nguyên giá trị ngày Một số cơng trình trở thành biểu tượng thủ đô Hà Nội đất nước Việt Nam Từ góp phần lưu giữ lại giá trị văn hóa dân tộc + Qua thành tựu văn hoá cho thấy sáng tạo, lao động miệt mài ơng cha ta + Góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc nước ta + Tạo sở cho văn hóa dân tộc thời kì sau phát triển 105 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA (15 phút) Cho biết tên, địa điểm di tích 106 Kể tên tác phẩm- tác giả tiêu biểutrong văn học kỉ X-XV? Đặc điểm văn học thời kì gì? Hồn thành bảng sau với nội dung tìm hiểu phát triển nghệ thật nước ta kỉ X-XV Tên Nội dung Đặc điểm (cơng trình, tác phẩm, loại hình) Kiến trúc Điêu khắc Nghệ thuật sân khấu Hồn thành bảng nội dung tìm hiểu phát triển khoa học kĩ thuật nước ta kỉ X-XV Lĩnh vực Thành tựu Sử học Địa lý Qn Tốn học Chính trị 107 PHỤ LỤC MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TỈNH HẢI DƯƠNG Văn miếu Mao Điền (Cẩm Giàng- Hải Dương) Nguồn dulichhaiduong.vn Chùa Cơn Sơn (Chí Linh – Hải Dương) (Nguồn dulichhaiduong.vn) 108 Đền Kiếp Bạc (Chí Linh – Hải Dương) (Nguồn dulichhaiduong.vn) Răng hàm loài voi tìm thấy động Thánh Hóa núi Nhẫm Dương (Hải Dương) (Nguồn giadinh.net.vn) 109 Trống đồng Hữu Chung ( xã Hà Thanh, huyện Tứ Kỳ) (Nguồn vhttdlhd.vn) Đền Sượt (TP Hải Dương) (Nguồn ssl.panoramio.com) 110 Đền thờ Nguyễn Trãi (Chí Linh – Hải Dương) (Nguồn nguyentrai.net) Đền Tranh (Ninh Giang – Hải Dương) (Nguồn panoramio.com) 111 Đền thờ Chu Văn An (Chí Linh – Hải Dương) (Nguồn sovhttdl.haiduong.gov.vn) Đền Cao (Chí Linh, Hải Dương) (Nguồn tinhtam.vn) 112 ... sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 35 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT... hóa vật thể địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông tỉnh Hải Dương; lựa chọn tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương Hải Dương phù hợp để sử dụng dạy học Lịch sử. .. sử dụng tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông tỉnh Hải Dương - Xác định tài liệu di sản văn hóa vật thể địa phương cần khai thác dạy học

Ngày đăng: 17/09/2015, 07:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan