DH lấy HS làm trung tâm

73 476 1
DH lấy HS làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học lấy học s inh làm trung tâm KL: Giớ i thiệ u làm que n mộ t việ c làm c ần thiế t đố i vớ i mỗ i khó a tập huấn qua tạo khô ng khí c i mở thân thiệ n XÂY DỰNG NỘI QUI LỚP HỌC Để lớp tập huấn đạt kết tốt học viên, giảng viên nên làm gì? Không nên làm gì? Chia nhóm: Theo biểu tượng Nhóm 1: Dạy học lấy HS làm trung tâm gì? Nhóm 2: Những đặc trưng dạy học lấy HS làm TT Nhóm 3,4: Trình bày số kĩ sử dụng dạy học lấy HS làm trung tâm Nhóm 5: Vai trò GV học sử dụng phương pháp HS-TT Nhóm 6: Vai trò HS học sử dụng phương pháp HS - TT 40 Nhó m 1: Dạy họ c lấy HS làm trung tâm g ì? -HS hỏi GV để giải thích điểm mơ hồ làm sáng tỏ điểm khó mà em gặp phải học. -GV cần thông tin phản hồi từ HS em hiểu chưa hiểu - Các nghiên cứu gần cho thấy trẻ em học hiệu em tích cực tham gia vào trình học tập. Dạy học chuyển từ giảng giải, ghi nhớ sang việc tổ chức GV hoạt động học tập HS. - Dạy học lấy HS làm trung tâm đặt người học vào trung tâm trình dạy học, tạo hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào trình dạy học thông qua hoạt động: •Trải nghiệm: Học qua thực tế, học từ kinh nghiệm, thông qua việc làm thông qua khám phá. *Giao tiếp: Chia sẻ điều học cách học với người khác. * Tương tác: Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè học hỏi từ bạn bè người lớn. * Rút kinh nghiệm: Suy nghĩ kinh nghiệm học tập mình, vận dụng điều lĩnh hội để áp dụng vào tình khác. Trích dẫn: Học kinh nghiệm, cách nhìn, lắng nghe, làm thử- thành công, phạm sai lầm thất bại, phải gắng làm lại lần nữa. Chúng ta học cách đối diện với vấn đề sống giải vấn đề đó. Trải nghiệm người thầy tốt nhất. Vì vậy, phải luôn nghĩ cách tạo cho em hội trải nghiệm, nhiều tốt, trường học cách cho phép em học qua LÀM Năm 450 trước công nguyên, Khổng tử nói việc học sau: Tôi nghe quên; nhìn nhớ; làm hiểu. Vai trò trách nhiệm thành viên nhóm nguyên tắc hoạt động nhóm gì? Vai trò trách nhiệm thành viên nhóm T. nhóm -Đọc -Nêu NV -Phân việc -Điều khiển -Nhóm TL Thư kí Ghi chép Các ý kiến, kết công việc nhóm Ng trình bày Trình bày công việc nhóm kết thực trước lớp Các th. viên nhóm Trao đổi, góp ý kiến nhiệm vụ giao Người quản Học viên Thu thập Quản lý học liệu thiết bị tính thời gian Yêu cầu hoạt động nhóm Các thành viên nắm vững nhiệm vụ nhóm thân Các thành viên hướng vào trao đổi, chia sẻ, thảo luận Mỗi người tham gia ý kiến thành viên khác lắng nghe Mỗi người tuân theo điều khiển nhóm trưởng Vai trò GV HĐ nhóm Đi xung quanh nhóm, quan sát hoạt động Thực hành với số nhóm HS cụ thể Đặt câu hỏi trợ giúp nhóm HS. Khen ngợi động viên HS nói kết thảo luận Phân công NV cho TV nhóm Tích cự tham gia thảo luận nhóm Vai trò HS Khi HĐ nhóm Lắng nghe ý kiến nhóm Ghi chép, tổng hợp, báo cáo. Tham gia nhận xét kết thảo luận nhóm Đóng vai nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên Một số khó khăn hoạt động nhóm cách khắc phục. Khó khăn Hướng khắc phục Một số lớp học bàn ghế chưa phù hợp để xếp chỗ ngồi theo nhóm. -Sử dụng nhóm cặp đôi. -HS bàn quay xuống bàn để tạo thành nhóm -Tận dụng triệt để không gian lớp HS lúng túng nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động nhóm. -Chuẩn bị cẩn thận phiếu giao việc, rõ ràng phù hợp với trình độ nhận thức HS, cho nhóm làm việc.Giải thích, minh họa, làm mẫu để HS hiểu rõ công việc. Kiên trì thường xuyên tổ chức nhóm để hình thành kĩ làm việc nhóm. Một số HS ỷ lại, dựa dẫm vào bạn nhóm. Giao việc vừa sức, từ dễ đến khó. GV thường xuyên tới gần để động viên, khuyến khích. GV nên có kế hoạch quan sát, hỗ trợ động Việc quan sát, đánh giá GV chưa viên kịp thời kết làm việc nhóm HS quan tâm mức. Một số lưu ý tổ chức hoạt động nhóm • Phiếu giao việc vừa sức, thời lượng đủ để HS trao đổi thảo luận. • GV phải theo dõi nhóm hoạt động hỗ trợ cần thiết. • Trong học GV cần tạo hội cho HS tham gia vào nhóm khác với bạn khác để HS có hội tương tác giao tiếp, học hỏi lẫn nhau. • Không nên chia nhóm đông để tránh tình trạng số HS ỷ lại không tham gia hoạt động. • Nhóm cách tổ chức học tập tốt cho nội dung, cho học. Do đó, GV nên tùy nội dung tùy học mà tổ chức hoạt động nhóm. Cần lựa chọn ND học tập phù hợp với hình thức học tập theo nhóm. Xin kính chào đồng chí!  au   Mẹ  gió suốt đời   Công cha núi Thái S ơn Nghĩa m ẹ nước nguồn chảy  au âu     [...]... đặc trưng của dạy học lấy HS làm trung tâm GV Khuyến khích và hỗ trợ HS hoạt động HS có cơ hội giao tiếp và trao đổi với bạn bè và GV HS tự trình bày sản phẩm Dạy học lấy HS làm trung tâm HS trao đổi giúp đỡ lẫn nhau GV quan tâm nhiều đến tất cả HS HS đánh giá sản phẩm của nhau HS có cơ hội học từ những gì các em làm HS hoạt động là chủ yếu HS trực tiếp sử dụng đồ dùng dạy học HS phát huy tính chủ... em làm Dạy học lấy HS làm trung tâm là thuật ngữ dùng để miêu tả cách dạy của GV và cách học của HS nhằm tạo cơ hội cho HS tự khám phá, tìm tòi các khái niệm và các thông tin mới với sợ hỗ trợ, khuyến khích và hướng dẫn của GV ( mà không chỉ dựa vào việc lắng nghe và ghi nhớ những gì GV nói) Trò chơi Kỹ năng Nhó m 3: Mộ t s ố kĩ năng c ơ b ản c ó thể s ử d ụng tro ng d ạy họ c lấy họ c s inh làm trung. .. câu hỏi, giải thích, hướng dẫn, minh họa, thiết lập mối quan hệ với HS, khen ngợi HS, quản lý lớp học và đánh giá kết quả học tập của HS Với việc dạy học lấy HS làm TT, cũng cần có những kỹ năng dạy học khác, đặc biệt xoay quanh 2 yếu tố cơ bản là sử dụng nhóm và tổ chức các hoạt động tích cực Để học sinh thực sự trở thành trung tâm của quá trình dạy học , GV phải luôn hướng vào người học, dựa vào... Hỗ trợ HS thực hành bằng cách hướng dẫn, mở rộng suy nghĩ và giúp các em giải quyết các v ướng mắc ( đặt thêm câu hỏi cho HS, giải thích, chứng minh, dùng thêm đồ dùng dạy học hỗ trợ cho HS thông qua hướng dẫn hay minh họa - Làm việc với các cá nhân hay với nhóm - Đánh giá mức độ hiểu và nhu cầu của từng HS, của từng nhóm - Khuyến khích HS tự đánh giá kết quả công việc của mình và tìm cách làm tốt... chủ động tích cực Giáo viên Học sinh •Là người cố vấn, tổ chức hoạt động, giúp đỡ và hỗ trợ HS học tập • Quan tâm đến tất cả HS • Khuyến khích, gợi mở, giao việc cho HS thực hiện các hoạt động phù hợp với trình độ và nhu cầu học tập của HS • Sử dụng hợp lí và có hiệu quả đồ dùng dạy học • Động viên, khuyến khích HS khi các em có tiến bộ •Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động... hướng dẫn suy nghĩ của trẻ) Giúp đỡ HS trong khi dạy học Đánh giá kết quả học tập của HS( gồm cả kĩ năng Q sát, nhận biết và đánh giá quá trình học tập của HS cũng như chấm điểm bài làm cho các em)      Đặt ra mục tiêu học tập ( là một cách để khuyến khích và thúc đẩy HS học tập) Sử dụng trò chơi ( gồm cả cách tổ chức trò chơi một cách hiệu quả) Khuyến khích HS tự phản ánh quá trình nhận thức của... sử dụng PP HS - TT Vai trò của GV trong các hoạt động dạy học lấy HS Làm TT  - - a Hoạt động giới thiệu bài: Đặt câu hỏi và trả lời những câu hỏi của HS Kích thích sự tư duy và sự hứng thú của HS ( với các vật thật, tranh ảnh, hành động, chuyện kể, câu hỏi) -Tổ chức các trò chơi học tập -Tổ chức thảo luận - Giải thích nội dung chính và để HS tự khám phá, khai thác các nội dung khác trong hoạt động ở... GV ( mà không chỉ dựa vào việc lắng nghe và ghi nhớ những gì GV nói) Trò chơi Kỹ năng Nhó m 3: Mộ t s ố kĩ năng c ơ b ản c ó thể s ử d ụng tro ng d ạy họ c lấy họ c s inh làm trung tâm Để áp dụng dạy học lấy HS làm trung tâm GV phải có những hiểu biết về lí luận và có các kĩ năng hỗ trợ cần thiết GV cũng cần biết vận dụng những hiểu biết và kĩ năng đó vào công việc dạy học Các kỹ năng dạy học rất đa... đơn giản hơn là nói về công việc của mình - Nói với lớp về những khó khăn thường gặp của bài học hay trò chơi và cách giải quyết chính Nhóm 6: Vai trò của HS trong 1 bài học sử dụng PP HS - TT Vai trò của HS Trong các hoạt động dạy học lấy HS làm TT a.Hoạt động giới thiệu bài: - Tham gia vào trò chơi - Hỏi và trả lời câu hỏi - Tham gia vào các hoạt động giới thiệu, hướng dẫn hay minh họa của GV -... thời gian biểu cho HS để giúp các em thực hiện đúng giờ và hiểu được cách cư xử đúng mực, phù hợp trong lớp Đảm bảo cơ hội công bằng để tất cả các HS trong lớp có thể tiếp cận với các hoạt động học tập và có sự hỗ trợ của GV và các bạn Phối hợp với các cán bộ khác, với phụ huynh HS và cộng đồng để họ hỗ trợ quá trình học tập của HS Nhóm 5: vai trò của GV trong một bài học sử dụng PP HS - TT Vai trò của . hoạt động học tập của HS. và hoạt động học tập của HS. - Dạy học lấy HS làm trung tâm - Dạy học lấy HS làm trung tâm đặt người học vào trung tâm của đặt người học vào trung tâm của quá trình. pháp HS- TT Nhóm 6: Vai trò của HS trong 1 bài học sử dụng phương pháp HS - TT Nhóm 2: Những đặc trưng của dạy học lấy HS làm TT 40 Nhóm 1: Dạy học lấy HS làm trung tâm là gì? . . - HS. nên làm gì? Không nên làm gì? Chia nhóm: Theo biểu tượng Nhóm 1: Dạy học lấy HS làm trung tâm là gì? Nhóm 3,4: Trình bày 1 số kĩ năng cơ bản có thể sử dụng trong dạy học lấy HS làm trung tâm Nhóm

Ngày đăng: 17/09/2015, 03:03

Mục lục

    Nhóm 1: Dạy học lấy HS làm trung tâm là gì?

    Trích dẫn: Học bằng kinh nghiệm, bằng cách nhìn, lắng nghe, làm thử- thành công, thỉnh thoảng phạm sai lầm và thất bại, và phải gắng làm lại lần nữa. Chúng ta học bằng cách đối diện với các vấn đề trong cuộc sống và giải quyết các vấn đề đó. Trải nghiệm là người thầy tốt nhất. Vì vậy, chúng ta phải luôn luôn nghĩ cách tạo cho các em cơ hội trải nghiệm, càng nhiều càng tốt, tại trường học bằng cách cho phép các em học qua LÀM

    Dạy học lấy HS làm trung tâm là thuật ngữ dùng để miêu tả cách dạy của GV và cách học của HS nhằm tạo cơ hội cho HS tự khám phá, tìm tòi các khái niệm và các thông tin mới với sợ hỗ trợ, khuyến khích và hướng dẫn của GV ( mà không chỉ dựa vào việc lắng nghe và ghi nhớ những gì GV nói)

    Nhóm 3: Một số kĩ năng cơ bản có thể sử dụng trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm

    Sơ đồ biểu thị 3 giai đoạn chính trong 1 qui trình dạy học

    1. Tầm quan trọng và lợi ích của hoạt động nhóm

    Nhóm theo biểu tượng( có thể theo hình vẽ)

    Nhóm theo cách ghép hình

    Nhóm theo sở thích

    Nhóm cùng trình độ

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan