Sự nghiệp báo chí hồ chí minh với vấn đề giải phóng dân tộc việt nam trước năm 1945

90 471 0
Sự nghiệp báo chí hồ chí minh với vấn đề giải phóng dân tộc việt nam trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG OANH SỰ NGHIỆP BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ GIẢI PHĨNG DÂN TỘC VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG OANH SỰ NGHIỆP BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn GS.TS Đỗ Quang Hưng Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Hồng Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở nghiên cứu nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Kết cấu luận văn Chương 1: VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC HỒ CHÍ MINH TRƯỚC NĂM 1945 1.1 Vài nét bối cảnh nước ta thời Pháp thuộc 1.1.1 Tình hình trị - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX đến năm 1945 1.1.2 Thời đại vấn đề đặt liên quan đến báo chí cách mạng Việt Nam 12 1.2 Khái quát hoạt động báo chí Hồ Chí Minh từ 1919 - 1945 16 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị vị trí, chức nhiệm vụ báo chí nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam 29 1.3.1 Vai trị vị trí báo chí 29 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ báo chí 33 Chương 2: BÁO CHÍ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 41 2.1 Nội dung tác phẩm báo chí Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc trước năm 1945 41 2.1.1 Vạch trần, tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân 42 2.1.2 Tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 50 2.1.3 Cổ động, tổ chức quần chúng đấu tranh 56 2.2 Những tác động báo chí Hồ Chí Minh đến cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trước năm 1945 60 2.2.1 Thức tỉnh lòng yêu nước ý chí đấu tranh chống giặc xâm lược 60 2.2.2 Báo chí vũ khí tư tưởng, lý luận Soi đường lối cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 63 2.2.3 Đoàn kết, giáo dục, tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng 70 2.3 Đánh giá vai trị, vị trí nghiệp báo chí Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam trước năm 1945 73 2.3.1 Người sáng lập vun đắp hệ thống báo chí cách mạng Việt Nam 74 2.3.2 Báo chí góp phần xây dựng sở khoa học hình thành đường lối cách mạng Việt Nam 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình phát triển lịch sử lồi người, báo chí ln chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị - xã hội, thứ vũ khí sắc bén lĩnh vực văn hóa, tư tưởng Vì vậy, xã hội có giai cấp, báo chí ln xem cơng cụ trị hữu hiệu đấu tranh giành quyền lực bảo vệ quyền lực Hiện nay, xem thứ “quyền lực thứ tư” Cũng giống nhiều vị lãnh tụ, nhà tư tưởng, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh bắt đầu nghiệp cách mạng hoạt động sơi lĩnh vực báo chí Người người Việt Nam sử dụng báo chí thứ vũ khí chiến đấu mầu nhiệm suốt lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, người khai sáng dịng báo chí cách mạng Việt Nam giương cao cờ chiến đấu báo chí cách mạng chống kẻ thù dân tộc giai cấp Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, tài trí tuệ, Người có cống hiến lớn báo chí cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến Người qua đời Với khối lượng lớn tác phẩm báo chí khoảng 2000 báo, di sản vô quý báu cho dân tộc Việt Nam nhân dân giới nhiều phương diện: trị, văn hóa, lịch sử, tư tưởng, phong cách báo chí… Trong có tác phẩm mở đường cho hướng đi, có tác phẩm giá trị mẫu mực, đích để noi theo, để đạt tới Tuy nhiên, cần phải khẳng định dấu ấn nhà báo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ln gắn liền với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Báo chí Người phương tiện sử dụng đấu tranh trị phục vụ cho mục tiêu cách mạng xác định “độc lập cho tổ quốc, tự cho đồng bào” Điều khẳng định Đại hội lần thứ Hội nhà báo Việt Nam, ngày tháng năm 1959, Người nói: “Về nội dung viết mà cô gọi “đề tài”, tất Bác viết có “đề tài” chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Duyên nợ Bác báo chí đó” Một câu nói giản dị, đầy tình cảm mà chứa đựng nội dung tư tưởng vô to lớn việc định hướng mục tiêu, giáo dục đạo đức nghề nghiệp tất đảm nhiệm trọng trách chiến sĩ xung kích mặt trận văn hóa - tư tưởng, lấy bút trang giấy làm vũ khí chiến đấu Như vậy, thấy toàn nghiệp cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh, nghiệp báo chí phận thiếu, tách rời Khối lượng khổng lồ báo, tạp chí Người đăng báo chí nước ta, báo chí đảng anh em, Quốc tế cộng sản phong trào cộng sản quốc tế giúp cho hiểu sâu quy luật cách mạng Việt Nam lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, biết rõ chặng đường phát triển dân tộc Việt Nam, mối quan hệ quốc tế cách mạng Việt Nam với cách mạng giới Ở góc độ trị học, báo chí truyền thơng ln coi “quyền lực thứ tư” Với nhà cách mạng chuyên nghiệp Nguyễn Ái Quốc, vốn kế thừa tư tưởng tưởng Lênin “báo chí cách mạng khơng người tun truyền cổ động tập thể mà người tổ chức tập thể”, điều quan trọng Nói cách khác nghiên cứu hoạt động báo chí Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cách tiếp cận cần thiết nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị Người Trong tồn nghiệp cách mạng vĩ đại đó, giai đoạn trước cách mạng Tháng năm 1945 khoảng thời gian Hồ Chí Minh chủ yếu sống, hoạt động nước ngồi, khoảng thời gian có lúc Người để phần lớn tâm trí, thời gian vào hoạt động báo chí Trong đó, nội dung phản ánh hoạt động báo chí thể rõ nét bước chuyển biến lập trường, tư tưởng trị, đặc biệt hình thành nội dung đường cách mạng Việt Nam, có hoạt động tạo bước ngoặt lớn lịch sử cách mạng nước nhà Nhưng để nghiên cứu hoạt động báo chí Hồ Chí Minh giai đoạn thật khơng đơn giản khoảng thời gian Người hoạt động nhiều nơi, có lúc cơng khai, có lúc bí mật để tránh săn lùng mạng lưới mật thám dày đặc Người sử dụng nhiều bút danh, tên gọi khác Chính vậy, việc sâu nghiên cứu hoạt động báo chí Hồ Chí Minh giai đoạn khơng góp phần vào việc nghiên cứu đời, tư tưởng, nghiệp cách mạng vĩ đại Người, mà thấy vấn đề mang tính quy luật cách mạng Việt Nam, thấy vai trò to lớn báo chí Hồ Chí Minh với nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc đồng thời định hướng cho báo chí cách mạng Việt Nam đại Nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh, người nghiên cứu mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam trước năm 1945” góp phần thực mục tiêu Tình hình nghiên cứu đề tài Như trình bày, nghiệp báo chí gắn liền với nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh, Người làm báo, viết báo nhằm phục vụ cho hoạt động cách mạng, hai nghiệp dường khó tách rời Khi tiếp đồn nhà văn Liên Xơ năm 1957 Người bộc bạch: “Tôi bút tiểu phẩm, nhà luận Gọi nhà tun truyền tơi không tranh cãi, nhà cách mạng chuyên nghiệp nhất” Như vậy, cơng nghiên cứu tìm hiểu đời, nghiệp, tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh khơng thể khơng nghiên cứu nghiệp báo chí cách mạng Người Đây chủ đề lớn nhiều quan tâm học giả, chuyên gia, nhà nghiên cứu đưa luận giải, tiếp cận nhiều góc độ khác Trước hết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến báo chí báo chí cách mạng + Vũ Duy Thơng (2004), Mác - Ăngghen - Lênin - Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia; Hà Minh Đức (2010), C Mác, Ănghen, V.I.Lênin với báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia Các tác giả tập hợp tài liệu tư tưởng lãnh tụ cộng sản đồng thời nhà báo lỗi lạc Mặc dù thời kỳ, giai đoạn có khác vị lãnh tụ phong trào cộng sản đưa vấn đề để nâng cao tính hấp dẫn báo chí + Liên quan đến lịch sử báo chí cách mạng có cơng trình: Đào Duy Qt, Đỗ Quang Hưng, Vũ Duy Thơng, Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia; Nguyễn Thành, Báo chí cách mạng Việt Nam 1925 - 1945, Nxb Khoa học Xã hội; Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, tổng kết lại trình hình thành phát triển báo chí cách mạng Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, qua khẳng định đóng góp, giá trị to lớn báo chí cách mạng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc công xây dựng đất nước hội nhập quốc tế Những cơng trình nghiên cứu báo chí cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh: + Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Văn Khoan (2011), Dấu ấn nhà báo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Thông tin Truyền thông Tác phẩm lựa chọn số báo tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc theo dòng lịch sử để minh chứng cho vai trò nhà báo Nguyễn Ái Quốc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, đồng thời tác phẩm cịn công bố 12 đánh giá nhà khoa học nghiên cứu báo Nguyễn Ái Quốc + Nguyễn Thành (2005), Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị Tác phẩm cung cấp tư liệu quí Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà báo, chiến sĩ cách mạng mặt trận báo chí, quan điểm Người nguyên tắc nghề làm báo, trách nhiệm đạo đức người làm báo, từ tác giả phác họa lên phong cách báo chí Hồ Chí Minh + Hai sách GS Hà Minh Đức: Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục; Báo chí Hồ Chí Minh chuyên luận tuyển chọn (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Tác giả cơng phu, tập trung phân tích sâu sắc đến nội dung phong cách, ngôn ngữ điêu luyện phong phú nghiệp báo chí, văn học Hồ Chí Minh Đây nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị báo chí văn học Hồ Chí Minh thơng qua chun luận tác phẩm chọn lọc + Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí xuất (2010), Nxb Chính trị Quốc gia; Tạ Ngọc Tấn (2003), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia Cao Ngọc Thắng (2005), Hồ Chí Minh - nhà báo cách mạng, NXB Thanh niên Là công trình nghiên cứu có hệ thống tư tưởng, quan điểm, phong cách Hồ Chí Minh báo chí + Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng phát triển báo chí nước ta nay, Nguyễn Huy Ngọc, Tạp chí Lý luận trị trào cơng nhân cộng sản Quốc tế, Nguyễn Ái Quốc ý đến việc đoàn kết, tổ chức, liên hiệp dân tộc bị áp đấu tranh mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ chống chủ nghĩa thực dân thuộc địa Pháp châu Phi châu Mỹ La Tinh tổ chức Hội Liên hiệp thuộc địa, đưa việc đấu tranh chống đế quốc, giải phóng dân tộc bị áp kết hợp chặt chẽ truyên truyền với tổ chức Đây hình thức mặt trận sơ khai dân tộc bị chủ nghĩa thực dân Pháp áp hoạt động theo khuynh hướng vơ sản Đây hình thành mặt trận liên minh dân tộc bị áp với giai cấp vô sản Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Pháp, lãnh đạo người đại biểu đảng cộng sản Đây hình thức liên minh dân tộc bị áp xuất lịch sử đấu tranhgiải phóng đời trung tâm trị chủ nghĩa đế quốc “Cơng nhân Pháp có nhiệm vụ phải hành động Họ phải kết tình anh em với binh lính xứ Họ phải làm cho binh lính xứ hiểu cơng nhân quốc lẫn binh lính thuộc địa, bị chung bọn chủ áp bóc lột, đó, họ anh em giai cấp tới lúc phải chiến đấu, hai bên phải đánh bọn chủ chung mình, anh em khơng nên đánh lẫn nhau.”[27, tr 229] Ngay từ thời kỳ làm báo đầu tiên, Người làm báo ý thức cách rõ ràng, báo chí mơt cơng cụ, phương tiện để tuyên truyền tư tưởng, tình cảm đến quần chúng, tuyên truyền, vận động tổ chức quần chúng đứng lên, thực thứ vũ khí để tập hợp đấu tranh Trước năm 1930, thực chứng kiến báo Thanh niên làm tốt vai trò tờ báo cách mạng, chuẩn bị cề trị, tư 71 tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Báo đặc biệt nhấn mạnh việc tổ chức quần chúng nhân dân Trong số 72 ngày 5-121926, rút kinh nghiệm thất bại cách mạng Trung Quốc, báo nêu lên hàng đầu học: “Tổ chức nên phải lấy zân chúng làm sở, Kách mệnh cốt mưu lợi ích cho zân chúng, mưu quyền lợi cho người cầm đầu” Cách mạng quần chúng tiến hành đạo Đảng Cộng sản, vậy, người cộng sản phải chăm lo tổ chức quần chúng Trên báo Thanh niên có nhiều viết tổ chức công nhân, nông dân, phụ nữ , giáo dục họ tự giác đấu tranh cho thắng lợi cách mạng Từ dẫn cụ thể Người đoàn kết, tổ chức quần chúng đấu tranh đoàn, hội mà sau qua cao trào cách mạng mà Đảng phát động, quần chúng hăng hái đứng lên đấu tranh đòi quyền lợi thiết thực cho hịa chung với đấu tranh dân tộc Sau để chuẩn bị cho vận động khởi nghĩa giành quyền, Trên báo Việt Nam độc lập Người trực tiếp phát động phong trào cứu quốc, cổ động quần chúng hành động cứu quốc từ phụ nữ, đến em thiếu niên, nhi đồng góp phần góp sức vào đấu tranh dân tộc Trong “Bao khởi nghĩa” báo Việt Nam độc lập, số 125, ngày 11-3-1942, Người tổng kết: “Cần có ba điều tổ chức, tổ chức, tổ chức, khởi nghĩa định thắng lợi! Như vậy, thơng qua báo chí, Hồ Chí Minh sử dụng có hiệu vào việc giáo dục, cổ động, tổ chức quần chúng đứng lên làm cách mạng, tạo bầu khơng khí sơi sục nước hưởng ứng đấu tranh mà Đảng phát động, góp phần đắc lực vào phong trào cách mạng, đưa đấu tranh lâu dài, bền bỉ 15 năm lãnh đạo Đảng đến thắng lợi, làm nên thành công cách mạng Tháng Tám năm 1945, mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc 72 2.3 Đánh giá vai trị, vị trí nghiệp báo chí Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam trước năm 1945 Chúng ta biết rằng, xụp đổ hệ thống thuộc địa kỷ XX kiện lịch sử bật nhân vật có sức ảnh hưởng lớn đến đời sống trị kỷ XX Hồ Chí Minh - Người giới tơn vinh anh hùng giải phóng dân tộc Tên tuổi Hồ Chí Minh Việt Nam biểu trưng đẹp đẽ cho thắng lợi giới thuộc địa, nửa thuộc địa đánh dấu giải thể chủ nghĩa thực dân Có thể nói tư tưởng sáng chói “khơng có q độc lập tự do” Người dấu son lịch sử tư tưởng nhân loại kỷ Vì thế, điều dễ hiểu tồn thư tịch tác phẩm Hồ Chí Minh nói chung, tác phẩm báo chí Người nói riêng, chủ đề cách mạng giải phóng dân tộc ln ln có vị trí bật Vấn đề giải phóng dân tộc ta biết, với Hồ Chí Minh không vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng bậc mà thực gắn bó với hầu hết kiện chủ yếu tiểu sử cá nhân Người Chính vậy, phương diện báo chí, ngịi bút Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh dịng chảy liên tục, không ngừng nghỉ với chủ đề quan trọng Ngoài tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), vốn coi “tác phẩm chuyên luận ông Nguyễn” (Trần Dân Tiên), với hàng nghìn báo nhiều loại hình xuất khác mà ngày hậu có tay 15 tập Hồ Chí Minh tồn tập, bút Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trở nên di sản, phản ánh góc cạnh quan trọng đời nghiệp hoạt động cách mạng vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta 73 Để thấy cống hiến to lớn nghiệp báo chí Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc trước năm 1945 đánh giá phương diện sau 2.3.1 Người sáng lập vun đắp hệ thống báo chí cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam mà cịn người sáng lập, người đặt móng cho nhiều tổ chức trị, quân sự, xã hội, tổ chức văn hóa v.v , báo chí thí dụ tiêu biểu Sáng lập báo Thanh niên, tờ báo cách mạng nước ta Tờ báo tiếng Việt tờ Gia Định báo (số 1, ngày 15/4/1865), xuất Sài Gòn Dịng báo chí cách mạng nước ta, vị đặc biệt nó, lại xuất nước ngồi gắn chặt với việc đời tổ chức tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam Cũng giống trường hợp tờ Tia Lửa (Iscra) Lênin thành lập nước trước xuất Đảng Bốn sê vích Nga, tờ báo cách mạng nước ta coi tờ khai phá mở đường cho dịng báo chí tờ Thanh niên, số ngày 21-6-1925, đường Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc Theo số nghiên cứu cho thấy báo Thanh niên có 200 số đến ta có 10 số lưu trữ bảo tàng cách mạng Việt Nam, cho thấy tầm cỡ lớn lao báo Thanh niên, nghệ thuật làm báo đặc biệt Từ năm 1925, Trung Quốc, Thái Lan xuất thêm tờ báo cách mạng khác liên quan đến hoạt động Nguyễn Ái Quốc như: Kèn gọi lính, Thân Ái, Cơng hội sau này, báo chí cách mạng nước ta có nhiều tờ 74 tiếng khác Cờ Giải phóng (1942 - 1945), Cứu Quốc (1924 - nay), Sự Thật (1945 - 1950), đặc biệt báo Nhân Dân (từ sau tháng năm 1951), nhận xét nhà báo Thép Mới, Thanh Niên coi tờ báo khai phá mở đường cho dịng báo chí cách mạng ngày vươn lên thành báo chí Việt Nam đương đại Tờ báo cách mạng quan trọng thứ hai mà Người xuất nước, thành lập măt trận Việt Minh tờ Việt Nam độc lập tờ báo giản dị cho quần chúng, cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời mở loại hình “báo tổ chức quần chúng” bên cạnh hệ thống báo chí tổ chức Đảng Sau cách mạng Tháng Tám, cương vị chủ Tịch nước, Hồ Chí Minh tham gia tích cực vào hoạt động báo chí, Người tích cực viết khơng cho báo chí nước, mà cịn cho báo chí quốc tế Vì thế, hoạt động báo chí Hồ Chí Minh dù phong phú chủ yếu với tư cách người viết Người đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng sở lý luận, đào tạo cán báo chí, v.v Những sắc lệnh báo chí xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp ký vào ngày 19/8/1945, coi móng cho việc xây dựng luật pháp báo chí nước Việt Nam mới, bên cạnh Người mở lớp đào tạo cho hệ báo chí cách mạng lớp báo mang tên Huỳnh Thúc Kháng, qua lớp báo thấy nhiều quan điểm Người báo chí trờ thành sở lý luận cho việc giáo dục hệ làm báo hôm mai sau Là lãnh tụ cách mạng, Đảng, thân Nguyễn Ái Quốc bút báo chí lớn Vì ảnh hưởng Người, từ đầu năm 20 kỷ XX, góp phần to lớn việc hình thành phát triển dịng báo chí cách mạng, di sản quan trọng bậc di sản văn hóa cách mạng Đảng ta trước cầm quyền Không người sáng lập, 75 vun đắp cho báo chí cách mạng Việt Nam từ buổi đầu trứng nước, dù tờ báo hoạt động nước ngồi hay nước, Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh cịn bút báo chí đặc sắc lấy chủ đề suyên xuốt giải phóng dân tộc, phục đất nước, phục vụ nhân dân 2.3.2 Báo chí góp phần xây dựng sở khoa học hình thành đường lối cách mạng Việt Nam Như nói trên, từ báo Nguyễn Ái Quốc đất Pháp, từ tờ báo tiếng Pháp tiếng đảng cộng sản Pháp, đảng phái tổ chức trị, xã hội khác, đặc biệt tờ Le Paria, tên tuổi Người gắn liền với viết vấn đề thuộc địa, cổ súy tinh thần yêu nước dân tộc thuộc địa, vạch trần chất chủ nghĩa thực dân Pháp Các tác phẩm báo chí Người có gắn liền với kiện quan trọng tiêu biểu đời sống trị xã hội quốc, gắn liền với động thái phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa, trước hết hệ thống thuộc địa thực dân Pháp Cũng có tác phẩm báo chí thực văn kiện có tính lịch sử, luận có tầm bao qt tư tưởng trị Có thể thấy vấn đề giải phóng dân tộc chủ đề xuyên suốt tác phẩm báo chí Người giai đoạn chân lý chân lý thời đại, phương diện nhiều tư tưởng trị Hồ Chí Minh thể sở cho việc hình thành đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua việc khẳng định đường đấu tranh giải phóng dân tộc, đến vấn đề Đảng xây dựng Đảng, đấu tranh chống lại khuynh hướng sai lầm, lương làm cho Đảng mạnh Đảng có vững cách mạng thành cơng Qua báo chí Người bàn nhiều đến lực lượng, phương pháp thực cách mạng, tổ 76 chức đạo phong trào cách mạng Đúng quan điểm Lênin: “Báo chí không Người tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể mà người tổ chức tập thể” Nhìn lại lịch sử báo chí cách mạng nước ta cho thấy dấu ấn báo chí Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh chỗ bên cạnh việc vận dụng cơng thức trên, Người cịn đặc biệt coi trọng chức giáo dục đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, tính thực tiễn báo chí Ngày nhìn lại tác phẩm báo chí Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, dù chúng có hình thức thể nào, người đọc thấy mang ý nghĩa tổng kết lý luận thực tiễn trình đấu trranh cách mạng nửa kỷ Người Dường chúng tạo tạo nên tác phẩm báo chí kinh điển, chứa đựng nhiều tri thức, kinh nghiệm, giàu sáng tạo vận dụng có hiệu để giải nhiều khó khăn hoạt động cách mạng 77 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà báo lớn, khai sinh báo chí cách mạng nước nhà Người xem báo chí vũ khí, tiền đồn trận địa tư tưởng mà giai cấp vô sản cần phải nắm bắt sử dụng có hiệu đấu tranh cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh đến vai trị đặc biệt quan trọng báo chí cách mạng Việt Nam Người dặn người làm báo: bút vũ khí sắc bén, báo tờ hịch cách mạng, báo chí phải lực lượng xung kích mặt trận tư tưởng, công cụ chiến đấu sắc bén Đảng, người bạn gần gũi đáng tin cậy nhân dân, Bác Hồ đến với báo chí khơng phải với tư cách người làm báo mà cịn hình thành quan điểm sâu sắc chất đặc trưng báo chí, tìm ngun lý lý luận báo chí cách mạng Hàng nghìn tác phẩm Người nguồn tài sản vơ giá, nguồn tư liệu quý cho lớp lớp hệ độc giả, nhà báo trước kia, mai sau Có thể thấy suốt thời kỳ hoạt động cách mạng, dù cương vị nào, hoàn cảnh nào, Hồ Chí Minh ln cố gắng xuất tờ Báo chí vậy, trở thành công cự hữu hiệu việc truyền tải quan điểm, tư tưởng Người hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua thời kỳ phản chiếu phần lớn thông qua tác phẩm báo chí Chính vậy, coi hạt nhân cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập, tự hay độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội quan điểm nhiểu nhà nghiên cứu, đề tài xuyên suốt tác phẩm báo chí Hồ Chí Minh Hoạt động báo chí Hồ Chí Minh giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Trong khoảng thời gian đó, phần lớn Người hoạt động nước ngồi, địa bàn hoạt động rộng thường xuyên thay đổi, 78 báo, viết Người viết cho đối tượng khác hướng vào đích thức tỉnh tinh thần đấu tranh cách mạng, giải phóng cho dân tộc nhân loại cần lao Trong giai đoạn này, thấy rằng, với tư cách nhà trị, nhà báo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tượng độc đáo vừa đóng góp trị vừa đóng góp cho báo chí cách mạng Việt Nam Với hai chương mà đề tài thực hiện, mục đích đặt nghiên cứu Hồ Chí Minh với tư cách nhà hoạt động trị chuyên nghiệp hoạt động báo chí biểu hoạt động trị Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh sử dụng thứ vũ khí hữu hiệu nhằm thực mục tiêu cách mạng đặt Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động báo chí Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giai đoạn trước năm 1945, qua làm rõ vai trị tác động báo chí đấu tranh giải phóng dân tộc Chương 1, khái quát nét lớn tình hình trị xã hội nước ta 40 năm đầu kỷ XX, để thấy vấn đề cách mạng Việt Nam đặt cần giải thời đại đặt vấn đề mà lúc khơng khí đời sống trị ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt báo chí nước ta, đặc biệt dịng báo chí cách mạng Việt Nam đời Trong chương cố gắng khái quát hoạt động báo chí Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh qua báo phong trào công nhân cộng sản Pháp; báo Le Paria; báo chí quốc tế, báo chí Xơ viết đảng cộng sản; báo chí Việt Nam trước năm 1945, qua rút quan điểm Người vai trị vị trí, chức nhiệm vụ báo chí đấu tranh giải phóng dân tộc Chương 2, Báo chí phương tiện, công cụ để Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thực mục đích trị đấu tranh giải phóng dân tộc, giành tự hạnh phúc cho người, vậy, vấn 79 đề giải phóng dân tộc vấn đề xuyên suốt tác phẩm báo chí Người Chương luận văn tập trung vào chủ đề lớn vấn đề giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thể phần lớn văn phẩm báo chí nội dung: vạch trần, tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân; tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin đường lối cách mạng Đảng cộng sản; cổ động, tổ chức quần chúng đấu tranh, để từ việc phân tích nội dung, chương tác động báo chí Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh tới cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam như: thức tỉnh lịng u nước ý chí đấu tranh chống giặc xâm lược; báo chí vũ khí tư tưởng, lý luận soi đường, lối cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Trên sở đánh giá vai trị, vị trí nghiệp báo chí Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam trước năm 1945 Tóm lại, Qua dấu ấn báo chí Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trước năm 1945 cho thấy nhà cách mạng chuyên nghiệp vĩ đại sử dụng báo chí thứ vũ khí chiến đấu hiệu đấu tranh cách mạng, Người có nhiều đóng góp cho dịng báo chí cách mạng Việt Nam, cung cấp nguồn sử liệu quý báu vô giá cho kho tàng cách mạng Việt Nam qua viết Người đăng báo, chủ đề cách mạng giải phóng dân tộc chủ đề lớn thời đại Hồ Chí Minh, ngày tư tưởng mà Người đóng góp cho dân tộc nhân loại vấn nguyên giá trị, soi đường lối cho dân tộc ta đường bước vào kỳ nguyên Những năm thập niên thứ hai kỷ XXI, mở cho Việt Nam vận hội Báo chí phát triển mạnh mẽ, thể vai trị xung kích mặt trận văn hóa - tư tưởng Báo chí đạt nhiều thành tựu: đội ngũ làm báo ngày lớn mạnh, tăng số lượng chất lượng, nhìn chung báo chí hoạt động tơn chỉ, mục đích định hướng 80 trị, báo chí phát triển mạnh mẽ phát triển công nghệ thông tin phương tiện kỹ thuật đại Tuy nhiên, báo chí cịn có yếu khuyết điểm Đại hội XI Đảng khẳng định Báo chí đạt nhiều thành tựu đổi mới, tồn khơng thiếu sót, khuyết điểm khuynh hướng thương mại hóa báo chí, tính chất giật gân, câu khách, chạy theo thị hiếu tầm thường, thiếu tính lý tưởng thẩm mỹ Trong bối cảnh nay, việc xây dựng báo chí truyền thơng vấn đề truyền thơng - trị có diễn biến mới, phong phú phức tạp thấy vai trò, tầm quan trọng việc nghiên cứu tư tưởng, nghiệp nhà báo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh để vận dụng vào thực tiễn nay, phát huy vai trò báo chí nghiệp đổi đất nước, cịn có ý nghĩa với tất người nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, phận tách rời đời, tư tưởng nghiệp Người 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ đồng chí lãnh đạo Đảng, nhà nước với báo chí, Nxb Tồng hợp Tp Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh - Tạp chí Sổ tay Xây dựng Đảng (2010), Báo chí cách mạng Việt Nam dấu ấn đấu tranh cách mạng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội nhà báo Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo chí Việt Nam kiện (2006), Nxb, Trẻ Hoàng Quốc Bảo (2006), Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bảo tàng cách mạng Việt Nam (2000), Báo Việt Nam độc lập 1941 1945, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (cb) (2010), Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh với báo chí cách mạng Việt Nam (2004), Nxb Thơng Tấn Đình Chương, Xin đừng qun lời nhà báo Hồ Chí Minh, Nxb Đà Nẵng 10 Hồng Chương (1985), Báo chí Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội 11 Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 12 Hồng Chương (1992), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng (1995), Hồ Chí Minh - hình ảnh dân tộc, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 82 14 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh - khứ, tương lai, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2005), Báo chí Hồ Chí Minh chuyên luận tuyển chon, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hà Minh Đức, Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2010), C Mác, Ănghen, V.I.Lênin với báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (1924 - 1927), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Văn Hiền (2004), Vấn đề hôm nay, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội 22.Vũ Đình Hịe, Bùi Đình Phong (2010), Hồ Chí Minh với nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Văn Khoan (2011), Dấu ấn nhà báo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Thông tin Truyền thông 24 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1986 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Đỗ Quang Hưng (2005), “Báo chí cách mạng dịng chảy lịch sử, văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/2005, tr 5-8 26 Đinh Xuân Lý (2007), Quá trình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 27 Hồ Chí Minh (2011) Tồn Tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2011) Tồn Tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2011) Tồn Tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2011) Tồn Tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh văn hóa văn nghệ (1989), Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh - tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2005), Sáng ngời Hồ Chí Minh viết tâm đắc, Nxb Cơng an nhân dân 37 Trình Quang Phú (tuyển chọn biên soạn) (2007), Đường Bác Hồ cứu nước, Nxb Thanh niên 38 Phân viện báo chí tuyên truyền (2011), 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam - học lịch sử định hướng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Phan Quang (2011), Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng, Vũ Duy Thơng, Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội 1905 - 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 42 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Tập thể tác giả (1999), Tập nghiên cứu, bình luận chọn lọc thơ văn Hồ Chủ tịch, Nxb Hà Nội 44 Tạ Ngọc Tấn (2003), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thành, Báo chí cách mạng Việt Nam 1925 - 1945, Nxb Khoa học Xã hội 46 Nguyễn Thành (2005), Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị 47 Phạm Quý Thích (2006), Hồ Chí Minh viết Quế Lâm, Nxb Công an nhân dân 48 Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh (2000), Nxb Văn hóa Thơng tin 49 Huỳnh Văn Tịng, Báo chí Việt Nam từ khởi nguyên thủy đến 1945 (2002), Nxb TP Hồ Chí Minh 50 Vũ Duy Thông (2004), Mác - Ăngghen - Lênin - Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Thu Trang (Công Thị Nghĩa) (2002), Nguyễn Ái Quốc Paris (1917 - 1923), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Lê Ngọc Trụ (1965), Một trăm năm báo chí Việt Nam, Nxb Sài Gòn 53 Viện sử học (2003), Việt Nam - Những kiện lịch sử 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Phạm Xanh (1990), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 85 ... GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 2.1 Nội dung tác phẩm báo chí Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc trước năm 1945 Vấn đề dân tộc thuộc địa đấu tranh giải phóng dân tộc vấn đề mang... cho nghiệp giải phóng dân tộc, tư tưởng tư tưởng sau giải phóng dân tộc, vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh là: giải phóng dân tộc trước hết, giải phóng dân tộc hết Trong tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều vấn. .. đức Hồ Chí Minh, người nghiên cứu mạnh dạn lựa chọn vấn đề ? ?Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam trước năm 1945? ?? góp phần thực mục tiêu Tình hình nghiên cứu đề

Ngày đăng: 16/09/2015, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan