nghiên cứu khả năng xử lý phân dê của trùn quế (perionyx excavatus)

86 1.4K 7
nghiên cứu khả năng xử lý phân dê của trùn quế (perionyx excavatus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ PHÂN DÊ CỦA TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus) CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. BÙI THỊ MINH DIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN VŨ VĂN XUÂN MSSV: 3102877 LỚP: CNSH K36 Cần Thơ, tháng 1, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ PHÂN DÊ CỦA TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus) CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. BÙI THỊ MINH DIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN VŨ VĂN XUÂN MSSV: 3102877 LỚP: CNSH K36 Cần Thơ, tháng01, năm 2014 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (Kí tên) (Kí tên) Vũ Văn Xuân TS. Bùi Thị Minh Diệu DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Cần Thơ. ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN ---------*--------- Qua thời gian thực luận văn giúp em rèn luyện khả làm việc độc lập, học cách tiếp cận với vấn đề mới. Để hoàn thành đƣợc đề tài có đóng góp không nhỏ Quý thầy cô, bạn bè ngƣời thân. Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Bùi Thị Minh Diệu tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu truyền đạt nhiều kiến thức nhƣ kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học truyền đạt kiến thức suốt thời gian em học tập trƣờng. Xin cảm ơn anh chị, bạn phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử Thực vật giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài. Chân thành cảm ơn tới tập thể lớp CNSH khóa 36 nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ thông tin tài liệu trình học tập. Đặc biệt biết cảm ơn gia đình bạn Duẩn tạo điều kiện để hỗ trợ em việc bố trí thực thí nghiệm. Kính chúc Quý thầy cô, anh chị bạn dồi sức khỏe thành công sống. Ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Vũ Văn Xuân TÓM LƢỢC Ở Việt Nam, phân dê thường ủ tự nhiên làm phân bón cách đơn thải khu vực chăn nuôi mà không thu gom xử lý, gây ô nhiễm môi trường, nguồn phát sinh dịch bệnh cảnh quan môi trường. Đề tài “Nghiên cứu khả xử lý phân dê trùn quế (Perionyx excavatus)” thực nhằm xác định tỉ lệ trùn giống so với khối lượng phân xử lý tỉ lệ chất độn (bã mía) phù hợp để trùn quế phát triển mạnh cho hiệu xử lý phân dê tốt nhất. Đầu tiên, bốn mức mật số trùn quế (2%, 3%, 4% 5%) thử nghiêm cho thấy 5% mật số cho kết xử lý phân dê nhanh 19,67 ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% so với NT lại (tương ứng 26 ngày NT3 với 4% mật số; NT2 với 2% mật số 30,33 ngày NT1 với 1% mật số 50,33 ngày), phân hủy nhanh gần lần so với nghiệm thức ĐC để phân hủy tự nhiên, trùn (114 ngày). Tất nghiệm thức có sử dụng trùn quế hoàn toàn mùi hôi so với ĐC. NT 5% có thời gian mùn hóa nhanh 19,67 ngày sinh khối trùn lại bị giảm NT3% có tốc độ tăng sinh khối lớn 0,949(g/ ngày) tỉ lệ 3% chọn cho thí nghiệm 2. Tỉ lệ trùn giống áp dụng cho thí nghiệm xác định ảnh hưởng tỉ lệ chất độn đến phát triển trùn quế gồm NT với tỉ lệ chất độn 0%, 30%, 50% 70% bã mía. Kết cho thấy NT1 với 30% bã mía cho kết tốt thịt trùn phân trùn nghiệm thức có chất độn. Hàm lượng đạm tổng số đạt 77,68(%), %N chất sau xử lý 3,02(%), IAA đạt 1,78(ppm) có mức tăng với ĐC 48%. Hàm lượng lân dễ tan NT 0% bã mía đạt cao 1,1% . Đề tài cho thấy trùn quế xử lý phân dê hiệu quả, tỉ lệ chất độn có ảnh hưởng đến phát triển trùn quế với tỉ lệ phù hợp (30%) cho kết tốt so với việc dùng 100% phân dê. Từ khóa: Trùn quế Perionyx excavatus, bã mía, phân dê, phân trùn (Vermicompost), Vermicomposting. i MỤC LỤC PHẦN KÝ DUYỆT LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC II DANH SÁCH BẢNG V DANH SÁCH HÌNH VI TỪ VIẾT TẮT VII CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu đề tài 1.3. Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1. Tình hình chăn nuôi dê giới . 2.2. Sơ lƣợc tình hình chăn nuôi dê Việt Nam 2.3. Đặc điểm chất thải chăn nuôi Dê . 2.3.1. Nguồn phát sinh chất thải 2.3.2. Khối lượng chất thải chăn nuôi dê . 2.3.3. Thành phần chất thải chăn nuôi Dê . 2.4. Sơ lƣợc trùn quế 2.4.1. Giới thiệu 2.4.2. Đặc tính sinh học ii 2.4.3. Đặc tính sinh lý . 2.4.4. Sự sinh sản phát triển 2.4.5. Các nghiên cứu Trùn Quế 10 2.4.6. Phân trùn Quế 12 2.5. Mô hình kĩ thuật nuôi trùn quế . 15 2.5.1. Các mô hình nuôi trùn quế . 15 2.5.2. Phương pháp ủ phân 17 CHƢƠNG : PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 19 3.1. Thời gian, địa điểm 19 3.2. Phƣơng tiện 19 3.2.1. Vật liệu 19 3.2.2. Hóa chất dụng cụ thí nghiệm . 19 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƢƠNG : KẾT QUẢ 29 4.1. Ảnh hƣởng mật sộ trùn Quế đến khả phân hủy phân dê . 29 4.1.1. Ảnh hưởng mật số trùn Quế đến thời gian mùn hóa phân dê. . 29 4.1.2. Ảnh hưởng mật số trùn quế đến sinh khối trùn. . 30 4.1.3. Nhiệt độ NT theo thời gian 32 4.1.4. Đánh giá cảm quan mùi chất sau xử lý . 33 4.2. Ảnh hƣởng tỉ lệ chất xơ độn đến phát triển trùn quế . 34 4.2.1. Ảnh hưởng tỉ lệ chất xơ độn đến sinh khối trùn sau thí nghiệm 34 4.2.3. Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn đến hàm lượng lân dễ tan 36 4.2.4. Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn đến hàm lượng IAA . 37 4.2.5.Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn đến % N tổng số . 38 4.2.6. Protein tổng số nghiệm thức. 39 4.2.7. Ảnh hưởng tỉ lệ chất độn đến hàm lượng đạm amin. . 40 iii 4.2.8. Tỉ lệ chất độn ảnh hưởng tới hàm lượng chất khô thịt trùn quế. 41 4.2.9. Kết phân tích E.coli Coliform . 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 43 5.1. Kết luận 43 5.2. Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC . 48 PHụ LụC 1: CÁC THIếT Bị TRONG PHÒNG THÍ NGHIệM. . 48 PHụ LụC 2: 58 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1. Lƣợng phân nƣớc tiểu số vật nuôi thải trung bình ngày đêm (Hill Toller, 1974)……………………………………………………….5 Bảng 2.Thành phần trung bình nƣớc tiểu loại gia súc (theo Suzuki Tatsushiko, 1968)…………………………………………………………………… .7 Bảng 3. Thành phần hoá học garden compost vermicompost……………….15 Bảng 4. So sánh khối lƣợng trùn quế theo cột ………………………………………30 Bảng 5. Nhiệt độ nghiệm thức theo thời gian……………………………… 32 Bảng 6. Đánh giá cảm quan mùi sau kết thúc thí nghiệm ……………………….33 Bảng 7. Kết hàm lƣợng %N qua kiểm định fisher nghiệm thức sau đƣợc trùn quế xử lý .………………………………………………………………….38 v DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Biểu đồ thời gian mùn hóa phân dê theo nghiệm thức…………………29 Hình 2: Biểu đồ thể tốc độ thay đổi khối lƣợng trùn quế nghiệm thức………………………………………………………………………………… .31 Hình 3. Biểu đồ thể thay đổi khối lƣợng trùn quế nghiệm thức kết thúc thí nghiệm……………………………………………………………………… 34 Hình 4: Biểu đồ khối lƣợng trùn sau thí nghiệm. ……………………………………35 Hình 5: Biểu đồ thể % protein tổng số nghiệm thức ………………… 39 Hình : Biểu đồ thể hàm lƣợng đạm amin thịt trùn quế ……………… .40 Hình 7: hàm lƣợng chất khô thịt trùn quế nghiệm thức sau thí nghiệm……………………………………………………………………………… 41 vi Bảng 13 . Nhiệt độ thùng nuôi theo thời gian thí nghiệm N T N T N T N T N T Đ C Lần lặp TB TB TB TB TB Tuần Tuần 27 26 25 27 25 25 27 25.5 25 25 27 25.5 26 26 24 27 25 25 26.5 25.5 24.5 26.5 25.5 24.5 27 26 25 27 26 26 27 26 25.5 27 26 25.5 26 25 24 26 25 25 26 25 24.5 26 25 24.5 42 41 41 42.5 42 41 41 41 41.5 42 41. 41.2 25 25 25 25 26 24 25 25 24 25 24.5 24.5 24 24 24 24 41.5 40 40 40.5 27 27 27 27 26 27 26.5 26.5 27 27 27 27 25 26 25.5 25.5 40 41 39.6 40.2 Tuần Tuần 26 25 25.5 25.5 26 25 25.5 25.5 26 26 26 26 25 25 25 25 24 25 24.5 24.5 25 26 25.5 25.5 25 25 25 25 25 24 24.5 24.5 25 24 24.5 24.5 24 25 24.5 24.5 23 25 24 24 24 25 24.5 24.5 39 39 39.5 39.2 39 38 38.5 38.5 38 38 38 38 38.5 37 38 37.8 36 37 37 36.7 37 37 37 37 36 36 36 36 36 36 35 36 34.8 34 35 34.6 34 35 35 35 33 34 34 34 Bảng 14. khối lƣợng Trùn Quế sau kết thúc thí nghiệm 2. Nghiệm thức Khối lƣợng Kết thúc thí ban đầu(g) nghiệm(g) (100% 120 185.464 Phân dê) 120 217.360 120 257.320 (70%phân 120 164.62 dê + 30% bã 120 179.74 120 183.52 (50% 120 153.10 phân dê + 120 142.48 mía) 120 172.18 (30% 120 130.5 phân dê + 120 132.3 120 133.0 Trung Bình 220,1 175,96 mía) 50% bã 70% bã mía) 155,92 131,93 Bảng 15. kết đo E.coli Coliform thịt Trùn, Phân sau Trùn xử lý phân dê tƣơi. Nghiệm Mẫu phân dê phân dê sau xử lý thức Mẫu thịt trùn E.coli Coliform E.coli Coliform (MPN/g) (MPN/g) (MPN/g) (MPN/g) Phân dê 2,1.103 110.105 ĐC 2,1.102 1,5.103 [...]... khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT 1.3 Nội dung nghiên cứu − Khảo sát ảnh hƣởng mật số Trùn Quế đến khả năng xử lý phân Dê − Khảo sát ảnh hƣởng của tỉ lệ chất độn (bã mía) đến sự sinh trƣởng, phát triển của trùn Quế và hiệu quả xử lý phân Dê − Khảo sát chất lƣợng phân Dê trƣớc và sau khi xử lý bằng trùn Quế − Khảo sát chất lƣợng thịt trùn Quế sau khi nuôi bằng phân Dê Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT... − Ghi nhận thời gian phân dê đƣợc xử lý (phân dê không còn mùi hôi và đã mùn hóa) ở các nghiệm thức để so sánh thời gian xử lý ở các nghiệm thức nhằm cho thấy hiệu quả xử lý phân dê bằng trùn quế Phương pháp: Dựa vào sự đánh giá cảm quan để xác định thời gian phân dê đã đƣợc xử lý hoàn toàn Thời gian phân dê đƣợc xử lý đƣợc tính từ khi cho trùn ăn (xử lý) lần đầu tiên đến khi trùn ăn xong lần cuối... dùng phân của vật nuôi để nuôi trùn quế vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa xử lý đƣợc ô nhiễm môi trƣờng mà chi phí đầu tƣ thấp, phân trùn quế đƣợc sử dụng nhƣ một loại phân bón thúc, bón lót không làm thoái hóa đất nhƣ phân hóa học Ngoài ra, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao nên trùn quế là nguồn thức ăn bổ dƣỡng cho gia súc, gia cầm và thủy hải sản Từ những lí do trên, đề tài Nghiên cứu khả năng xử lý phân Dê. .. 2.4.6 Phân trùn Quế Phân trùn Quế là một loại phân hữu cơ 100%, đƣợc tạo thành từ phân trùn nguyên chất, là loại phân thiên nhiên giàu dinh dƣỡng nhất mà con ngƣời từng biết đến Theo nghiên cứu của Getnet, M & Raja, N(2013), sử dụng phân trùn để bón cho rau bắp cải thì các kích thƣớc về chiều cao cây, rộng lá, sự phát triển của rễ đều tốt hơn đối chứng dùng phân hóa học các cây có sử dụng phân trùn. .. nhóm nghiên cứu đến từ Khoa Công nghệ Sinh học – Đại học mở TP.HCM; Đại học Y dƣợc TP.HCM; Trƣờng Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2 TP.HCM nghiên cứu, thực hiện phân lập và sàng lọc in vitro một số hoạt tính probiotic trong nuôi trồng thủy sản của 2 nhóm vi khuẩn, vi khuẩn nitrate hóa và Bacillus từ dịch trùn thô và phân trùn quế Từ 15 mẫu trùn và phân trùn quế nhóm nghiên cứu đã phân. .. trình xử lý của trùn, nếu phân ở nghiệm thức nào sắp hết thì tiến hành bổ sung ngay để đảm bảo thời gian xử lý của trùn không bị gián đoạn Nếu nghiệm thức nào xử lý 4 kg phân dê không còn mùi hôi thì kết thúc nghiệm thức đó và ghi nhận thời gian phân hủy, khối lƣợng trùn thu đƣợc − Ghi nhận sự thay đổi khối lƣợng của các nghiệm thức có bổ sung trùn để biết đƣợc mật số thả nuôi nào sẽ cho kết quả trùn. .. - Cân phân tích chính xác đến 0,0001g; - Đèn cấy - Bình hút ẩm; - pH kế - Cốc, đũa thủy tinh - Hệ thống vô cơ hóa mẫu Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT CNSH 22 Luận văn tốt nghiệp khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 3.2.3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của mật độ trùn Quế đến khả năng phân hủy phân Dê a) Mục đích Xác định mật độ trùn Quế phù hợp để xử lý hiệu quả phân Dê b)... tại thời điểm kiểm tra, lấy nhiệt độ trung bình của 3 ô nuôi Năm ngày kiểm tra nhiệt độ một lần Mỗi lần kiểm tra nhiệt độ của ô nuôi vào lúc 13 giờ chiều − Ghi nhận kết quả đánh giá cảm quan của phân dê tƣơi, phân dê sau khi ủ 30 ngày và phân dê đã đƣợc xử lý bởi trùn quế − Phương pháp: chỉ tiêu cảm quan đƣợc đánh giá phụ thuộc vào mức độ hôi của phân dê Có 4 mức độ đánh giá là rất hôi, khá hôi, hôi... chủng loại do khả năng tiêu hóa, giai đoạn tăng trƣởng cũng ảnh hƣởng tới thành phần của phân Phân dê có đặc điểm là có dạng viên nhỏ khô, nên dễ thu gom Chúng ít mùi so với các loại phân khác Trong quá trình chăn nuôi nƣớc tiểu của dê thƣờng trộn lẫn với phân do đó làm tăng giá trị Nito có trong phân Hàm lƣợng nito trong phân dê cao hơn trong phân Bò và Ngựa, khoảng 22kg/1 tấn phân trong khi phân Bò chỉ... lí do trên, đề tài Nghiên cứu khả năng xử lý phân Dê cuả trùn Quế (Perionyx excavatus) đƣợc thực hiện nhằm góp một phần hạn chế sự ô nhiễm môi trƣờng, tạo ra nguồn phân sinh học giàu dinh dƣỡng và tăng thêm thu nhập cho bà con nông dân từ trùn quế 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu qui trình phù hợp để xử lý tốt phân Dê bằng trùn quế, tạo ra phân hữu cơ vi sinh Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT . Nghiên cứu khả năng xử lý phân dê của trùn quế (Perionyx excavatus) được thực hiện nhằm xác định tỉ lệ trùn giống so với khối lượng phân xử lý và tỉ lệ chất độn (bã mía) phù hợp để trùn quế. nghiên cứu − Khảo sát ảnh hƣởng mật số Trùn Quế đến khả năng xử lý phân Dê. − Khảo sát ảnh hƣởng của tỉ lệ chất độn (bã mía) đến sự sinh trƣởng, phát triển của trùn Quế và hiệu quả xử lý phân. VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ PHÂN DÊ CỦA TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus)

Ngày đăng: 16/09/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan