điều tra lúa cỏ ngoài đồng và phỏng vấn nông dân tại tỉnh vĩnh long vụ lúa đông xuân năm 2013 2014

61 677 1
điều tra lúa cỏ ngoài đồng và phỏng vấn nông dân tại tỉnh vĩnh long vụ lúa đông xuân năm 2013   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ VĂN CAO ĐIỀU TRA LÚA CỎ NGOÀI ĐỒNG VÀ PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TẠI TỈNH VĨNH LONG VỤ LÚA ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ĐIỀU TRA LÚA CỎ NGOÀI ĐỒNG VÀ PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TẠI TỈNH VĨNH LONG VỤ LÚA ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Chí Cương Sinh viên thực hiện: Lê Văn Cao MSSV: C1201030 Lớp: Nông Học K38 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: ĐIỀU TRA LÚA CỎ NGOÀI ĐỒNG VÀ PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TẠI TỈNH VĨNH LONG VỤ LÚA ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Do sinh viên Lê Văn Cao thực đề nạp. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày . tháng … năm 2014. Cán hướng dẫn Ths. Nguyễn Chí Cương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn Lê Văn Cao ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: ĐIỀU TRA LÚA CỎ NGOÀI ĐỒNG VÀ PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TẠI TỈNH VĨNH LONG VỤ LÚA ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Do sinh viên Lê Văn Cao thực bảo vệ trước hội đồng. Luận văn hội đồng chấp thuận đánh giá mức: Ý kiến hội đồng: . Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: . Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Thành viên hội đồng ……………………. …………………… DUYỆT CỦA KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp SHƯD iii …………………… TIỂU SỬ CÁ NHÂN 1. SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH Họ tên: Lê Văn Cao Ngày sinh: 10/01/1991 Nơi sinh: Văn Chấn – Yên Bái Họ tên cha: Lê Văn Thỉnh Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Thái Quê quán: ấp Bình Thuận, xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1997 – 2002: Trường tiểu học Bình Sơn Ba. 2002 – 2006: Trường trung học sở Bình Sơn. 2006 – 2009: Trường trung học phổ thông Hòn Đất. 2009 – 2012: Trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Cần Thơ. 2012 – 2014: Trường Đại Học Cần Thơ, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, ngành Nông Học, khóa 38. Tốt nghiệp Kỹ Sư ngành Nông Học năm 2014. iv LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học Đại Học Cần Thơ, quý thầy cô trường nói chung thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng nói riêng nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập trường. Với tất lòng tôn kính, em xin gửi đến quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ lòng biết ơn sâu sắc. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Chí Cương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực tập để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Chân thành cảm tạ cố vấn học tập thầy Huỳnh Kỳ thầy Nguyễn Phước Đằng giúp đỡ em nhiều để em giải khó khăn thắc mắc phát sinh trình học tập nghiên cứu trường. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn lớp Nông Học khóa 38 toàn thể Anh, Chị bạn làm luận văn lúa cỏ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học hỏi công việc thực tế giúp em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp mình. Cuối em xin kính chúc quý Thầy Cô, Anh, Chị tất bạn nhiều sức khỏe công tác tốt. - Em xin chân thành cảm ơn! v MỤC LỤC Tựa Trang LỜI CAM ĐOAN ii TIỂU SỬ CÁ NHÂN iv LỜI CẢM TẠ v MỤC LỤC . vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH . xi BẢNG CHỮ VIẾT TẮT . xii TÓM LƯỢC xiii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 1.1 KHÁI QUÁT TỈNH VĨNH LONG 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .2 1.1.2 Đơn vị hành trực thuộc 1.1.3 Tình hình sản suất lúa tỉnh Vĩnh Long 1.2 NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA LÚA CỎ .4 1.2.1 Nguồn gốc lúa cỏ 1.2.2 Thời gian sinh trưởng 1.2.3 Đặc điểm hình thái 1.2.4 Miên trạng khả tồn lúa cỏ đất 1.2.5 Ảnh hưởng lúa cỏ đến suất lúa 1.3 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT QUẢN LÝ LÚA CỎ 1.3.1 Biện pháp ngăn ngừa .9 1.3.2 Biện pháp canh tác 10 1.3.3 Biện pháp giới thủ công . 11 1.3.4 Biện pháp hóa học . 12 1.3.5 Biện pháp di truyền . 12 vi CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 14 2.1 PHƯƠNG TIỆN . 14 2.1.1 Thời gian địa điểm . 14 2.1.2 Dụng cụ điều tra 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP . 14 2.2.1 Chọn điểm điều tra 14 2.2.2 Cách lấy thông tin ruộng lúa . 15 2.2.3 Thiết kế nội dung phiếu điều tra 16 2.2.4 Cách xử lý số liệu điều tra 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 18 3.1.1 Kết điều tra tỷ lệ nhiễm lúa cỏ 18 3.1.2 Độ tuổi trình độ học vấn 18 3.2 HÌNH DÁNG VÀ CÁCH NHẬN BIẾT LÚA CỎ TRÊN ĐỒNG RUỘNG . 19 3.2.1 Lá lúa cỏ 19 3.2.2 Chiều cao 20 1.3.3 Số chồi lúa 21 3.2.4 Hình dạng hạt đuôi lúa cỏ . 22 3.2.5 Đặc tính rụng hạt . 23 3.2.6 Màu vỏ lụa hạt gạo . 23 3.2.7 Các đường phát tán lan truyền 24 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ KỸ THUẬT CANH TÁC . 26 3.3.1 Biện pháp sử dụng vịt chạy đồng . 26 3.3.2 Biện pháp luân canh kéo dài thời gian cho đất nghỉ 26 3.3.3 Biện pháp cày phơi đất 27 3.3.4 Các giống lúa dùng gieo sạ . 28 3.3.5 Biện pháp dùng hạt giống tốt . 29 3.3.6 Biện pháp giảm lượng giống sạ áp dụng phương pháp cấy, sạ hàng 31 vii 3.3.7 Biện pháp làm đất trước gieo sạ 32 3.3.8 Các biện pháp quản lý nước . 33 3.3.9 Biện pháp sử dụng thuốc diệt cỏ 34 3.3.10 Biện pháp khử lúa cỏ sau sạ 35 3.3.11 Đánh giá thiệt hại suất tình hình lúa cỏ Vĩnh Long vụ Đông Xuân 2013 - 2014 so với vụ lúa khác năm 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 37 4.1 KẾT LUẬN 37 4.2 ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 38 viii họ chọn giống giống có suất cao có tỷ lệ 73%, ruộng nhiễm tỷ lệ 57%, ruộng nhiễm nhiều 45%. Điều mang ý nghĩa áp dụng giống phục vụ sản xuất đại trà. Muốn giống lúa nông dân hưởng ứng sử dụng, trước tiên giống phải đạt tiêu suất trước tiêu khác. Ví dụ: Trong phòng trừ lúa cỏ, muốn đưa giống lúa có mang gen kháng thuốc diệt cỏ để áp dụng vào biện pháp phòng trừ, việc giống lúa mang đặc tính kháng tốt với thuốc diệt cỏ định, giống lúa phải cho suất cao tương đương với giống lúa nông dân sử dụng. 80 % Năng suất cao Dễ mua Theo vùng 73 70 57 60 50 57 45 40 30 Ít sâu bệnh Dễ bán Gía bán cao 21 21 21 20 35 32 28 17 35 21 14 30 21 19 19 11 10 18 Nhiễm nhiều Nhiễm Không nhiễm Toàn tỉnh Hình 3.7 Tỷ lệ (%) lý chọn giống sản xuất nông dân vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 Vĩnh Long 3.3.6 Biện pháp giảm lượng giống sạ áp dụng phương pháp cấy, sạ hàng Bảng 3.12 cho thấy phần nhiều nông dân (71,6% nông dân) vấn cho sạ lan tạo điều kiện cho lúa cỏ mọc nhiều so với sạ hàng cấy. Bảng 3.12 Kết trả lời vấn đánh giá nông dân tỷ lệ (%) kiểu sạ dẫn đến ruộng canh tác xuất nhiều lúa cỏ Tỷ lệ nhiễm lúa cỏ Nhiễm nhiều Nhiễm Không nhiễm Toàn tỉnh Cấy (%) 0,0 8,9 11,5 6,7 Phương pháp sạ Sạ lan (%) Sạ hàng (%) 58,6 13,8 73,2 1,8 80,8 0,0 71,6 4,3 31 Không ảnh hưởng (%) 27,6 16,1 7,7 17,4 Thực tế sản xuất lại cho thấy, phương pháp sạ lan 90,5% nông dân khu vực địa bàn điều tra áp dụng, tỷ lệ 100% ruộng nhiễm nhiều, ruộng nhiễm không nhiễm tỷ lệ 98,3% 80,8%. Biện pháp sạ hàng 10,7% 7,7% nông dân ruộng nhiễm không nhiễm áp dụng. Ngoài có 11,5% nông dân ruộng không nhiễm (ruộng lúa giống) áp dụng biện pháp cấy (Bảng 3.13). Bảng 3.12 cho thấy có 17,4% nông dân tỉnh cho biết phương pháp sạ không ảnh hưởng đến mật độ lúa cỏ ruộng, áp dụng phương pháp sạ hàng cấy giúp quản lý lúa cỏ tốt ta nhổ bỏ lúa cỏ mọc hàng từ sớm. Điều phù hợp với kỹ thuật Quan (1999) theo ông máy sạ hàng công cụ hữu hiệu để xác lập lúa đồng ruộng theo hàng; lúa cỏ mọc lên hàng lúa trồng dễ phân biệt để nhổ bỏ thủ công tay. Ngoài cấy sạ hàng giúp nông dân tiết kiệm lượng giống gieo sạ định. Bảng 3.13 Kết điều tra lượng giống sạ tỷ lệ (%) kiểu sạ áp dụng vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 Vĩnh Long Phương pháp sạ Lượng giống sạ Tỷ lệ nhiễm (kg/ha) lúa cỏ Cấy (%) Sạ hàng (%) Sạ lan (%) Nhiễm nhiều 0,0 0,0 100,0 229,0 Nhiễm 0,0 10,7 98,3 209,8 Không nhiễm 11,5 7,7 80,8 186,2 Toàn tỉnh 2,7 6,8 90,5 209,4 Tuy nhiên Bảng 3.12 có 4,3% 6,7% nông dân cho phương pháp sạ hàng cấy dẫn đến ruộng nhiều lúa cỏ hơn. Theo họ lúa cấy sạ hàng mọc thưa không cạnh tranh so với lúa cỏ tạo điều kiện cho lúa cỏ đẻ nhánh nhiều. Điều không Bảng 3.13 cho thấy ruộng không nhiễm lúa cỏ ruộng lúa sạ thưa so với ruộng bị nhiễm. Ở ruộng không nhiễm lúa cỏ lượng giống sạ trung bình 186,2 kg/ha so với lượng giống sạ trung bình chung tỉnh 209,4 kg/ha. Ở ruộng nhiễm lúa cỏ lượng giống sạ trung bình cao so với ruộng không nhiễm, với lượng giống gieo sạ 209,8 kg/ha ruộng nhiễm 229,0 kg/ha ruộng nhiễm nhiều. 3.3.7 Biện pháp làm đất trước gieo sạ Hình 3.8 cho thấy, vụ lúa Đông Xuân năm 2013 - 2014 tỉnh Vĩnh Long có 86% số ruộng điều tra áp dụng phương pháp xới, 61% dùng phương pháp trục 41% ruộng chang trước gieo sạ. Nông dân có ruộng nhiễm nhiều tỷ lệ đất xới 93% cao so với ruộng nhiễm 89% không nhiễm 86% ruộng xới. Tuy nhiên tỷ lệ đất trục ruộng nhiễm nhiều 41% lại thấp so với ruộng nhiễm không nhiễm 77% 50%. Kết điều tra có thấy 32 có nhiều nông dân áp dụng kết hợp từ đến phương pháp vụ lúa trước gieo sạ. 100 % 93 90 80 70 60 50 41 34 40 30 20 10 Nhiễm nhiều 89 86 81 77 61 50 42 43 Nhiễm Không nhiễm 41 Xới Trục Chang Toàn tỉnh Hình 3.8 Tỷ lệ (%) đất xới, trục, chang vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 Vĩnh Long 3.3.8 Các biện pháp quản lý nước Bảng 3.14 cho thấy ruộng nhiễm nhiều vào thời gian cho đất nghỉ 100% nông dân để ruộng ngập nước, ruộng nhiễm tỷ lệ 96,4% 92,3% ruộng không nhiễm. Kết phù hợp với thí nghiệm Lê Văn Thiệt (1998) báo cáo, giống lúa trồng lúa cỏ thí nghiệm có tỷ lệ nẩy mầm tỷ lệ sống cao đối hạt giống lúa trồng chôn tháng đất ngập nước so với chôn đất ẩm. Sau tháng chôn chế độ đất ngập nước số giống lúa cỏ tỷ lệ nẩy mầm cao lên đến 71,33%. Còn chế độ chôn đất ẩm tỷ lệ nẩy mầm hạt lúa thấp, giống cao đạt 7,67%. Đối với biện pháp sạ ngầm (để ruộng ngập nước sạ) tỷ lệ ruộng không nhiễm lúa cỏ áp dụng biện pháp cao so với ruộng nhiễm lúa cỏ đạt 15,4%, ruộng nhiễm 5,4% hoàn toàn không áp dụng ruộng nhiễm nhiều. Kết cho thấy ruộng thời gian cho đất nghỉ tháo cạn nước, xuống giống giữ nước sạ ngầm kiểm soát lúa cỏ tốt hơn. Bảng 3.14 Kết điều tra tỷ lệ (%) chế độ nước trước sạ, sau sạ thời gian bơm nước vào ruộng sau sạ vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 Vĩnh Long Tỷ lệ nhiễm lúa cỏ Nhiễm nhiều Nhiễm Không nhiễm Toàn tỉnh Thời gian đất nghỉ Ngập nước Khô (%) (%) 100 0,0 96,4 3,6 92,3 7,7 96,0 4,0 Khi sạ Sạ ngầm Tháo nước (%) (%) 0,0 100 5,4 94,6 15,4 84,6 6,2 93,8 33 Thời gian bơm nước sau sạ (ngày) 7,5 7,3 5,9 7,0 Bảng 3.14 cho thấy ruộng không nhiễm lúa cỏ áp dụng sạ ngầm thời gian bơm nước vào ruộng trung bình sau sạ sớm so với ruộng nhiễm lúa cỏ. Cụ thể, ruộng không nhiễm sau sạ trung bình 5,9 ngày nông dân bơm nước vào ruộng ruộng nhiễm trung bình 7,3 ngày ruộng nhiễm nhiều 7,5 ngày sau sạ bơm nước vào ruộng. Kết số nghiên cứu trước cho thấy lúa sạ ướt, thoát nước thật cạn lúa mọc đều, đưa nước vào ruộng sớm tốt bón phân giúp lúa trồng phát triển mạnh, cạnh tranh với lúa cỏ (Ismail, 1994). Làm đất tối thiểu với độ sâu không 10 cm có đầy đủ ẩm độ tạo điều kiện tốt cho tỷ lệ nảy mầm lúa cỏ, việc cày sâu ruộng bị ngập nước ảnh hưởng ức chế đáng kể đến nảy mầm lúa cỏ (Ferrero, 2003). Điều cho thấy, đặc điểm hạt lúa cỏ khó tồn lại dễ nẩy mầm môi trường đất ẩm (cạn nước), môi trường ngập nước lúa cỏ tồn lâu lại khó nẩy mầm. Vì vậy, biện pháp khuyến cáo là: nông dân nên tháo cạn nước thời gian cho đất nghỉ không canh tác để tiêu diệt hạt lúa cỏ nằm đất, sạ lên áp dụng biện pháp sạ ngầm bơm nước vào ruộng sớm tốt. 3.3.9 Biện pháp sử dụng thuốc diệt cỏ Theo Nguyễn Thành Tài (2000) thực tế có thuốc hóa học diệt lúa cỏ. Tuy nhiên theo Lê Anh Tuấn (2011) vào thời điểm có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh số loại hóa chất diệt lúa cỏ ruộng lúa mang lại hiệu lớn việc phòng trừ lúa cỏ cỏ dại phổ biến ông cho biết có nông dân cho thuốc hóa học diệt cỏ diệt lúa cỏ. Theo Barres (1990), hoạt chất Molinate có khả kiểm soát lúa cỏ ruộng lúa thương phẩm ta xử lý đất khoảng 4,5 kg/ha trước sạ khô. Lúa cỏ dễ nhiễm Molinate so với lúa trồng. Đỗ Thị Kiều An (2010) Việt Nam thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm Sofit có tác dụng hạn chế lúa cỏ. Thuốc áp dụng lúc - ngày sau sạ lúa sạ ướt đánh bùn thật kỹ, lượng thuốc sử dụng 1,2 lít/ha. Vì thuốc điệt cỏ thật mang lại hiệu phòng trừ lúa cỏ hay không điều nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu. Kết điều tra sử dụng thuốc diệt cỏ thuốc liều lượng nông dân sử dụng vụ lúa Đông Xuân năm 2013 - 2014 thể qua Bảng 3.15 cho thấy: Có 96,43% nông dân địa bàn điều tra sử dụng thuốc diệt cỏ cho vụ lúa Đông Xuân năm 2013 - 2014. Trong ruộng không sử dụng thuốc diệt cỏ có 3,9% thuộc ruộng không nhiễm lúa cỏ 10,4% thuộc ruộng nhiễm nhiều. Tuy 34 nhiên có 89,6% 100% nông dân ruộng nhiễm nhiều nhiễm có sử dụng thuốc diệt cỏ ruộng lúa bị nhiễm lúa cỏ. Kết điều tra cho thấy thuốc diệt cỏ sử dụng phổ biến thuốc diệt cỏ Sofit với tỷ lệ 96,2% nông dân lựa chọn để diệt cỏ cho ruộng lúa cỏ mình, lại 3,8% nông dân sử dụng loại thuốc diệt cỏ khác như: thuốc cỏ cặp Nominee, Cantanil, Turbo. Có tới 90,5% nông dân sử dụng thuốc theo dẫn nhà sản xuất, có 19,2% nông dân ruộng nhiễm nhiều 8,9% nông dân ruộng nhiễm sử dụng thuốc vượt liều khuyến cáo. Nông dân cho rằng, sử dụng thuốc vượt liều tăng hiệu diệt trừ cỏ dại lúa cỏ xuất ruộng lúa. Bảng 3.15 Kết điều tra tỷ lệ (%) sử dụng thuốc diệt cỏ, tên thuốc liều lượng nông dân sử dụng vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 Vĩnh Long Tỷ lệ nhiễm lúa cỏ Nhiễm nhiều Nhiễm Không nhiễm Toàn tỉnh Thuốc diệt cỏ sử dụng Có dùng Không dùng (%) (%) 89,6 10,4 100 0,0 96,1 3,9 96,4 3,6 Loại thuốc Sofit Thuốc khác (%) (%) 88,9 11,1 100 0,0 96,0 4,0 96,3 3,8 Liều lượng sử dụng Chỉ dẫn Vượt liều (%) (%) 80,7 19,3 91,1 8,9 100 0,0 90,5 9,5 Kết điều tra chưa thể khẳng định vai trò thuốc bảo vệ thực vật diệt trừ lúa cỏ. Có thể thuốc diệt cỏ nông dân sử dụng khả diệt lúa cỏ nông dân sử dụng thuốc diệt cỏ không cách nên không phát huy tác dụng thuốc. 3.3.10 Biện pháp khử lúa cỏ sau sạ Những ruộng vụ không nhiễm lúa cỏ có tỷ lệ 69,6% số ruộng vụ trước bị nhiễm ngược lại 30,4% ruộng vụ trước không nhiễm lúa cỏ. Điều cho thấy có 69,6% số ruộng diệt trừ thành công lúa cỏ vụ lúa tại. Còn ruộng nhiễm có tỷ lệ 7,3% ruộng vụ trước không nhiễm mà vụ lại nhiễm (Bảng 3.16). Vì số biện pháp phòng trừ lúa cỏ phải áp dụng trì liên tục ruộng lúa kể ruộng không nhiễm (đã diệt trừ thành công) để ngăn ngừa lúa cỏ tái phát trở lại. Bảng 3.16 Kết điều tra tỷ lệ (%) ruộng nhiễm lúa cỏ vụ trước việc khử lẫn lúa cỏ trước sạ vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 Vĩnh Long Tỷ lệ nhiễm lúa cỏ Nhiễm nhiều Nhiễm Không nhiễm Toàn tỉnh Tình trạng nhiễm lúa cỏ vụ trước Có nhiễm (%) Không nhiễm (%) 100 0,0 92,7 7,3 69,6 30,4 90,2 9,8 35 Có khử lúa cỏ sau sạ Có khử (%) Không khử (%) 44,8 55,2 44,6 55,4 57,7 42,3 46,5 53,5 Bảng 3.16 cho thấy ruộng lúa mà vụ trước có nhiễm lúa cỏ vụ lúa có tỷ lệ nhiễm lúa cỏ cao so với ruộng không nhiễm. Vì việc khử lúa cỏ vụ giúp hạn chế lúa cỏ vụ tiếp theo. Kết điều tra cho thấy có 46,5% hộ dân vấn, có áp dụng cách để diệt lúa cỏ ruộng lúa mình. Một số cách khử lúa cỏ sau sạ ghi nhận như: Nhổ tay, lặt tay, tẩm thuốc diệt cỏ phổ rộng lên dài tre, trúc, . quơ diệt lúa cỏ cao hẳn lên lúa trồng. Biện pháp hiểu việc phòng trừ thực sớm trước hạt lúa cỏ bắt đầu rụng. 3.3.11 Đánh giá thiệt hại suất tình hình lúa cỏ Vĩnh Long vụ Đông Xuân 2013 - 2014 so với vụ lúa khác năm Ruộng không nhiễm lúa cỏ không bị thiệt hại lúa cỏ, Bảng 3.17 cho thấy nông dân có ruộng không nhiễm đánh giá ruộng họ không bị thiệt hại lúa cỏ. Tuy nhiên có 93,1% nông dân ruộng nhiễm nhiều (nhiễm 65 bông/m2 65 cây/m2) đánh giá ruộng họ không bị thiệt hại suất lúa cỏ. Nhưng số báo cáo lại với mật độ lúa cỏ từ 161 - 180 bông/m2 làm giảm suất hạt trung bình từ 3,51 - 3,8 tấn/ha. Ngay mức độ thấp lây lan khoảng - 10 bông/m2 suất lúa giảm khoảng - 12% (Souza and Fischer, 1986; Fischer,1986). Sự gia tăng số lúa cỏ giảm 42,6% có diện 11 lúa cỏ/m2 (Abud, 1989). Tương tự mật độ lúa cỏ diện mức độ 4, 16, 25 300 cây/m2 (xấp xỉ 10, 37, 48 92%) suất lúa trồng giảm theo mức độ tương ứng (Basker, 1991). Điều cho thấy nông dân có ruộng nhiễm nhiều không đánh giá nguy hiểm lúa cỏ suất lúa trồng mà bị sau vụ sản xuất. Bảng 3.17 Kết điều tra đánh giá nông dân thiệt hại suất tình hình lúa cỏ vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 so với vụ lúa khác năm Vĩnh Long Tỷ lệ nhiễm lúa cỏ Nhiễm nhiều Nhiễm Không nhiễm Toàn tỉnh Lúa cỏ có làm giảm suất vụ lúa không Không (%) Có (%) 93,1 6,9 98,2 1,8 100 0,0 97,1 2,9 Vụ lúa cỏ nhiều hay vụ lại năm Nhiều (%) Ít (%) Bằng (%) 20,7 69,0 10,3 3,6 91,1 5,3 0,0 100 0,0 6,9 87,6 5,5 Theo đánh giá nông dân lúa cỏ vụ Đông Xuân so với vụ lúa khác năm, có 87,6% nông dân vấn cho kết này. 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Các lúa cỏ mọc ruộng lúa Vĩnh Long đa dạng mang đặc điểm hình dáng phổ biến như: đòng hẹp (93,1%), dài (83,7%) có màu nhạt (84,2%) so với đòng lúa trồng, lúa cỏ cao (96,7%), đẻ nhiều chồi hữu hiệu (81,3%) lúa trồng, hạt lúa cỏ dạng hạt tròn (90,2%) có đuôi (57,2%) không đuôi (42,8%) dễ rụng hạt chín (99%). - Nông dân cho biết lúa cỏ có đặc điểm sau: đòng hẹp (76,8%), dài (83,7) có màu nhạt (84,2%) so với đòng lúa trồng, lúa cỏ cao (96,7%), đẻ nhiều chồi hữu hiệu (53,5%) lúa trồng, hạt lúa cỏ dạng hạt tròn (85,0%) có đuôi (64,3%) hai (35,7%), đặc tính dễ rụng 98%, vỏ lụa màu đỏ (83,9%), lan truyền qua hạt rụng từ vụ trước, qua hạt giống, máy móc . Tỷ lệ nông dân có ruộng không nhiễm lúa cỏ nhận dạng theo đặc điểm hình dạng nhiều so với nông dân có ruộng nhiễm lúa cỏ. - Về kỹ thuật cần phải áp dụng biện pháp sử dụng hạt giống cấp xác nhận trở lên (được 100% ruộng không nhiễm sử dụng), làm đất kỹ trước gieo trồng, áp dụng cấy sạ hàng thay cho sạ lan (71,7% nông dân cho biết sạ lan dẫn đến nhiều lúa cỏ), bơm nước vào ruộng sớm tốt khử lúa cỏ có trước hạt rụng chuyển từ làm lúa ba vụ sang làm lúa hai vụ (có 42,3% ruộng không nhiễn áp dụng không ruộng nhiễm nhiều áp dụng). Nếu điều kiện cho phép nên luân canh lúa với trồng khác như: đậu nành, khoai, rau màu, . để chân ruộng khô vào thời gian cho đất nghỉ, áp dụng biện pháp sạ ngầm, sử dụng vịt chạy đồng sau vụ thu hoạch, tăng thời gian cho đất nghỉ, giảm lượng giống sạ. Các biện pháp kỹ thuật phải áp dụng liên tục nhiều vụ mang lại hiệu phòng trừ cao. 4.2 ĐỀ NGHỊ Phổ biến biện pháp kỹ thuật phòng trừ lúa cỏ như: làm đất kỹ trước gieo trồng, sử dụng hạt giống cấp xác nhận trở lên, áp dụng cấy sạ hàng thay cho sạ lan, bơm nước vào ruộng sớm tốt, khử lúa cỏ có trước hạt rụng chuyển từ làm lúa ba vụ sang làm lúa hai vụ, luân canh trồng, để chân ruộng khô vào thời gian cho đất nghỉ, áp dụng biện pháp sạ ngầm. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Cổng thông tin điện tử huyện Long Hồ, 2012. Giới thiệu tổng quan huyện Long Hồ, http://longho.vinhlong.gov.vn/gioi-thieu-tong-quat. Cổng thông tin điện tử ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2014. Giới thiệu tổng quát tỉnh Vĩnh Long, http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=57. Đỗ Thị Kiều An, 2010. Bài giảng cỏ dại biện pháp kiểm soát, trường Đại học Tây Nguyên. 71 trang. Lê Anh Tuấn, 2011. Đánh giá trạng lúa cỏ nghiên cứu số biện pháp phòng trừ số ruộng lúa OMCF huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh. 106 trang. Lê Văn Thiệt, 1998. Nghiên cứu sinh học bước đầu đánh giá mức độ gây thiệt hại số giống lúa cỏ. Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ. 116 trang. Lưu Thị Oanh, 2012. Lúa cỏ, lúa làm ảnh hưởng đến độ đồng ruộng biện pháp hạn chế, http://www.giongkiengiang.com/Noidungchitiet.aspx?newid=457. Nguyễn Thị Nhiệm, 2001. Nghiên cứu đặc tính sinh vật học lúa cỏ số biện pháp phòng trừ. Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp 1, Hà Nội. 101 trang. Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình lúa, trường Đại Học Cần Thơ. 338 trang Nguyễn Thành Tài, 2000. Nghiên cứu sinh môi giống lúa cỏ phản ứng chúng với laoij hóa chất diệt cỏ: Thiobencarb, Oxadiazon Oxadiargyl. Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh. 128 trang. Nguyễn Văn Bình, 1997. Điều tra khảo sát lúa cỏ tỉnh Bình Thuận. Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ. 96 trang. Nguyễn Văn Luật, 1998. Quản lý cỏ dại tổng hợp. Báo cáo khoa học quản lý cỏ dại tổng hợp trồng, thành phố Cần Thơ. Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, 2014. Trà Ôn thu hoạch gần bốn ngàn lúa Đông Xuân, http://vinhlong.mard.gov.vn/ContentDetail.aspx?CatId=65&Id =10740. Trần Văn Hiến, 2010. Để hạn chế lúa cỏ đồng ruộng, http://www.ksnongnghiep.com /de-han-che-lua-co-tren-dong-ruong_2_31.html. 38 Trang thông tin điển tử sở liệu khoa học công nghệ nông nghiệp, 2008. Phòng trừ lúa cỏ, http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php?name=News& file=print&sid=1605. Trang thông tin điện tử huyện Bình Tân, 2010. Giới thiệu tổng quát huyện Bình Tân, http://www.binhtan.vinhlong.gov.vn/view.aspx?tempid=1. Trang thông tin điện tử ủy ban nhân dân thị xã Bình Minh, 2013. Khái quát vị trí địa lý đặc điểm tình thị xã Bình Minh, http://www.binhminh.vinhlong.gov.vn/viewnews/ 33/129/2.aspx. Trang tin điện tử huyện Tam Bình, 2010. Tiềm định hướng phát triển kinh tế huyện Tam Bình, http://www.htb.vinhlong.gov.vn/NewsContent.aspx?id=587. Trung tâm giống nông nghiệp Đồng Tháp, 2009. Lúa IR 50405, http://www.giongnong nghiep.com/giong-lua/108-ging-lua-ir-50404.html. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2013. Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013; kế hoạch năm 2014. 25 trang. 39 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Abud J. L., 1989. Effects of red rice competition on yeild components and grain yield in the hurke of rice, BR - IRGA 412 Lavoura-Arrozeira 42(383), pp 11 - 12. Azmi B. M., 1998. Management of weedy rice (Oryza sativa L.). Malaysia experience. In Report of international symposium on wild and rice in Agroecosystem, HCM city, Vietnam, 10 - 11 August 1998. Barres W. L., 1990. Post emergence control of red rice (O. sativa) Weed Science 32, pp 832 - 834. Chandraratna M. F., 1964. Genetics and breeding of rice. Longman Green, London. 389 pp. Chin D. V., 2001. Biology and management of barnyard grass, red sprangletop and weedy rice. Weed biology and managenment 1, pp 37 - 41. Ferrero A., 2003. Weedy rice, biological features and control. FAO, Roma, (FAO Plant Production and protection Paper, 120 Add.1), pp 89 - 107. Ferrero A., and Vidotto F., 1999. Red rice control in rice pre and post planting. In Report of global worshop on red rice control, 30 Agust-3sept, Cuba, pp 95 - 108. Ismail Z. M., 1994. Morphological and ecological variation of weed rice in the Muda area. Quarterly report 27, pp 27 - 28. Kim J. C., 1995. Physio - ecological characteristics of red rice. Research Report of the rural development administrator rice 31:3, 34 - 35, 37. Levy R. J., 2004. Imidazolinone-tolerant rice, weed control, crop response and environmental impact. Phd thesis Louisiana state university, U. S. A, pp 60. Mouret J. C., 1999. Strategies and effects of cropping practices on the levels of red rice infestation in the camargue, in report global work on red rice control, Vadadero, Cuba, 30 Aug - Sept pp 115 - 122. Nelson R. J., 1907. Rice culture. Ark. Agric. Bull, pp 94. Noldin J. A., 1998. Red rice situation and management in the American. In report of international symposium on wild and rice in Agro-ecosystem, HCM city, Vietnam, 10 - 11 Agust 1998, pp 36 - 41. Noldin J. A., 1999. Red rice infestation and management in Barasil. In report of the global workshop on red rice control 30 Agust - September 1999, Varadero, Cuba, pp - 13. Oka H. L., 1988. The origin of cultivated rice. Elsevier, Amsterdam. 254 pp. Oliveira M. A. B., and Barros J., 1986. Effect of quantity of red rice on percentage of whole grains. Weed science 39(368), pp 26 - 27. 40 Pantone D. J., and Barker J. B., 1991. Reciprocal yield analysis of red rice (Oryza sativa) competition in cutivated rice. Weed Science. 39:1, pp 42 – 47. Pulver E., 1986. Economic damage caused by red rice. Lavoura Arrozeira 39(368), pp 20 - 23. Quan H. Q., 1999. Improve rice yield potential on intensive integrated and mechanized cultivation in Song Hau state farm in Fourth rice variety improvement in Mekong delta, Cantho city from Chin et al, 1999. Rodd M. A., 2004. www.ricejournal.com). Herbicide resistant varieties expected (available at Smith R. J. Jr., 1989. Cropping and herbicide systems for red rice (Oryza sativa) control. Weed technology, pp 32. Sonier E. A., 1978. Cultural control of red rice. P. 10 - 18. In E. F. EASTIN (ed.), Red rice research and control. Texas Agr. Exp. Sta. Bull. B - 1270. Souza P. R., 1989. Red rice a great of problem Lovoura - Arrozeira 42, pp 30 - 31. Souza P. R., and Fischer M.M., 1986. Red rice damage caused by poor cultivations. Lavoura arrozeira 39(368), pp 19. Watanabe H. M., and Zuki M. D., 1994. Morphological and ecological variation of weedy rice in the Muda area. Mada/Maridi/Jircas Quarterly Meeting Report, No. 27,41 pp Watanabe H. M., Vaughan D. A. and Tomooka N., 1998. Weedy rice complexes: case studies from Malaysia, Vietnam and Suriname. Report in internationnal symposium on wild and rice in Agro-ecosystem, HCM city, Vietnam, 10 - 11 august 1998. pp 42 – 54 Vaughan D. A., 1994. The wild relatives of rice, a genetic resources handbook. International Rice Research In Stitote, Los Banos, Philippinse, 137 pp. Zhang W., Webster E. P., Pellerin J. and Blouin D. C., 2006. Weed control program in drill - seeded imazapic - resistant rice (Oryza sativa). Weed Technology 20, pp 956 - 960. Zuki M. D., and Kamarudin D., 1994. Paper presented at Mardi workshop on Padi Angin, 18 may 1994. Kepala Batas Seberang perai 20 pp. 41 PHỤ CHƯƠNG PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN RUỘNG LÚA Các tiêu thu thập đồng ruộng: Chỉ tiêu Số thứ tự ô Ô thứ Mật độ chồi (chồi/m2) Lúa trồng Lúa cỏ Chiều cao (cm) Lúa trồng Lúa cỏ Số bông/bụi Lúa trồng Lúa cỏ Ô thứ Ô thứ Ô thứ Ô thứ Chỉ tiêu Số thứ tự ô Chiều dài cờ (cm) Lúa trồng Lúa cỏ Chiều rộng cờ (cm) Lúa trồng Lúa cỏ Màu lúa Lúa trồng Lúa cỏ Hạt tròn Hạt dài Ô thứ Ô thứ Ô thứ Ô thứ Ô thứ Đặc điểm khác lúa cỏ Số thứ tự ô Ô thứ Ô thứ Ô thứ Ô thứ Ô thứ Không râu Có râu Dễ rụng Khó rụng PHỤ CHƯƠNG PHIẾU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN A. THÔNG TIN TỔNG QUÁT Họ tên chủ hộ: . Tuổi: . Ấp: Xã: . Huyện: Diện tích trồng: . (m2) Năm kinh nghiệm trồng lúa: . (năm) Trình độ học vấn: Ngày điều tra: / . /201 . B. HIỂU BIẾT CỦA NÔNG DÂN VỀ LÚA CỎ 1. Cô/chú có biết lúa cỏ không? A. Có B. Không Nếu “có” làm tiếp “không” dừng lại. 2. Cô/chú có quan sát thấy giống lúa cỏ ruộng lúa không? A. Có B. Không Cô/chú thấy đặc điểm hình thái lúa cỏ để nhận dạng lúa cỏ ruộng lúa trồng? 3. Lúa cỏ có cờ rộng hay hẹp so với lúa trồng? A. Rộng B. Hẹp C. Bằng lúa trồng 4. Lúa cỏ có cờ dài hay ngắn so với lúa trồng? A. Dài B. Ngắn C. Bằng lúa trồng 5. Lúa cỏ cao hay thấp so với lúa trồng? A. Cao B. Thấp C. Bằng lúa trồng 6. Lúa cỏ đẻ nhánh nhiều hay so với lúa trồng? A. Nhiều B. Ít C. Bằng lúa trồng 7. Hạt lúa cỏ có dạng hạt dài hay dạng hạt tròn? A. Dài B. Tròn C. Bằng lúa trồng 8. Lúa cỏ có xanh đậm hay nhạt so với lúa trồng? A. Đậm B. Nhạt C. Bằng lúa trồng 9. Hạt lúa cỏ có đuôi hay đuôi? A. Có đuôi B. Không có đuôi 10. Hạt lúa cỏ rụng không? A. Dễ rụng B. Không dễ rụng 11. Hạt gạo lúa cỏ có màu gì? A. Vàng B. Trắng C. Đỏ 12. Phương pháp gieo trồng dẫn đến lúa cỏ xuất nhiều? A. Cấy B. Sạ hàng C. Sạ lan D. Không ảnh hưởng 13. Lúa cỏ đến từ đâu? A. Động vật lan truyền B. Trôi theo nước D. Do lúa trồng thoái hóa E. Công cụ máy móc C. Đất F. Hạt giống 14. Gà vịt có ăn hạt lúa cỏ có đuôi không? A. Có B. Không 15.Cô/chú có thu lúa cỏ cho gà, vịt ăn không? A. Có 16. Cô/chú có làm lúa vụ không? B. Không A. Có B. Không C. KỸ THUẬT CANH TÁC Lịch sử đất canh tác 1. Vụ trước cô/chú có làm lúa không? A. Có B. Không 2. Đất vụ trước cô/chú có thấy ruộng bị nhiễm lúa cỏ hay không? A. Có B. Không 3. Thời gian để đất nghỉ ngày:ngày 6. Cách thu hoạch lúa vụ trước: A. Cắt máy B. Cắt tay 7. Xử lý đất sau thu hoạch: A. Đất cày, phơi B. Đất để Kỹ thuật canh tác vụ tại: 1. Tên giống dùng vụ lúa này: 2. Lượng giống sạ: ( kg/ha) 3. Nguồn gốc giống: A. Nguyên chủng B. Xác nhận C. Đại trà (lúa ăn) 4. Trong thời gian cô/chú thay giống lần? A. vụ/lần B. hai vụ/lần C. Lâu 5. Lý cô/chú chọn loại giống này: A. Năng suất cao B.Ít sâu bệnh C. Giá thành rẻ D. Theo cánh đồng E.Khác: . 6. Phương tiện làm đất: A. Máy B. Trâu, bò 7. Cách làm đất: A. Xới B. Trục C. Chang 8. Chế độ nước vào thời gian không canh tác: . 9. Khi sạ ruộng cô/chú có để ngập nước hay không? A. Có B. Không Nếu không trả lời câu 10, có làm tiếp câu 11 10. Sau sạ ngày cô/chú bơm nước vào ruộng: .ngày 11. Kiểu sạ giống: A. Sạ khô B. Sạ mộng 12. Phương pháp gieo: A. Cấy B. Sạ hàng C. Sạ lan 13. Cô/chú có sử dụng thuốc diệt cỏ hay không: A. Có B. Không Nếu cô/chú chọn “có” làm từ câu 13 đến câu 18 14. Tên thuốc: . 15. Cách phun: A. Phun trước sạ B. Phun sau sạ 16. Thời gian sử dụng thuốc cỏ sau: 17. Cô/chú có tăng liệu lượng so với khuyến cáo để tăng hiệu diệt cỏ hay không? A. Có B. Không 18. Cô/chú có thấy lúa cỏ lẫn lô lúa giống hay không? A. Có B. Không 19. Cô/chú có áp dụng phương pháp khử lúa cỏ lô giống trước sạ không? A. Có B. Không Nếu có cô/chú nêu phương pháp khử: . 20. Cô/chú có áp dụng phương pháp khử lúa cỏ sau lúa đủ lớn hay không? A. Có B. Không Nếu có cô/chú nêu phương pháp khử: . 21. Vụ lúa cô/chú có thấy lúa cỏ nhiều hay so với vụ khác? A. Nhiều 22. Lúa cỏ làm giảm suất hay không? B. Ít C. Bằng A. Có B.Không SỐ ĐIỆN THOẠI CÓ THỂ LIÊN LẠC: PHỤ CHƯƠNG HÌNH GHI NHẬN QUA QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA Hình Khung 0,25 m2 ruộng lúa Hình Lấy tiều rộng cờ Lúa cỏ Lúa cỏ Lúa trồng (IR50404) Hình Chiều dài cờ Lúa trồng Hình Một số dạng lúa cỏ thu thập [...]... sạ trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Vĩnh Long 33 Bảng 3.15 Kết quả điều tra tỷ lệ (%) sử dụng thuốc diệt cỏ, tên thuốc và liều lượng được nông dân sử dụng trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Vĩnh Long 35 Bảng 3.16 Kết quả điều tra tỷ lệ (%) ruộng nhiễm lúa cỏ vụ trước và việc khử lẫn lúa cỏ trước khi sạ trong vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 tại Vĩnh Long 35 ix Bảng 3.17 Kết quả điều tra đánh... từ điều tra trên các ruộng lúa bị nhiễm lúa cỏ PV: Kết quả phỏng vấn từ các nông dân xii LÊ VĂN CAO, năm 2014 “ĐIỀU TRA LÚA CỎ NGOÀI ĐỒNG VÀ PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TẠI TỈNH VĨNH LONG VỤ LÚA ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: Ths Nguyễn Chí Cương TÓM LƯỢC Đề tài: Điều tra lúa cỏ ngoài đồng và. .. trung bình của lúa cỏ và lúa trồng tại Vĩnh Long vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 Hình 3.3 Kết quả phỏng vấn và tỷ lệ (%) số bông lúa cỏ ngoài đồng trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Vĩnh Long có đặc tính rụng hạt Hình 3.4 Kết quả phỏng vấn về các đường phát tán lan truyền lúa cỏ Hình 3.5 Tỷ lệ (%) đất canh tác được cày phơi trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Vĩnh Long ... nông dân xem nông dân có nhận dạng được lúa cỏ hay không Và qua các kỹ thuật sản xuất của nông dân tìm ra các biện pháp phòng trừ lúa cỏ hiệu quả Xuất phát từ lý do trên tôi thực hiện đề tài: Điều tra lúa cỏ ngoài đồng và phỏng vấn nông dân tại tỉnh Vĩnh Long vụ lúa Đông Xuân năm 2013 – 2014 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT TỈNH VĨNH LONG 1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Vĩnh Long. .. nông dân làm lúa ba vụ, luân canh và thời gian cho đất nghỉ trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Vĩnh Long 27 Bảng 3.10 Kết quả điều tra về tỷ lệ (%) cấp hạt giống và thời gian thay giống của giống lúa được sử dụng trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Vĩnh Long 30 Bảng 3.11 Tỷ lệ (%) mức đánh giá của nông dân về lô hạt giống và việc khử lẫn lô hạt giống sử dụng trong vụ Đông Xuân năm 2013. .. Hình 3.6 Tỷ lệ (%) các giống lúa được gieo sạ trong vụ lúa Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Vĩnh Long Hình 3.7 Tỷ lệ (%) lý do chọn giống sản xuất của nông dân trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Vĩnh Long Hình 3.8 Tỷ lệ (%) đất được xới, trục, chang trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại Vĩnh Long xi BẢNG CHỮ VIẾT TẮT LC: Lúa cỏ LT: Lúa trồng MGĐLH: Máy gặt đập... tra lúa cỏ ngoài đồng và phỏng vấn nông dân tại tỉnh Vĩnh Long vụ lúa Đông Xuân năm 2013 – 2014 được thực hiện từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 tại thị xã Bình Minh và các huyện Trà Ôn, Bình Tân, Long Hồ, Tam Bình, Mang Thít, Vũng Liêm đã điều tra tổng cộng 111 ruộng lúa ở ba tỷ lệ nhiễm khác nhau là không nhiễm (ruộng không bị nhiễn lúa cỏ) , nhiễm ít (ruộng nhiễm lúa cỏ với mật độ từ 5% đến... bảng Trang Bảng 3.1 Số phiếu ở các tỷ lệ nhiễm lúa cỏ và các huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 18 Bảng 3.2 Kết quả điều tra về nhận biết lúa cỏ qua đặc điểm hình thái lá cờ 20 Bảng 3.3 Kết quả điều tra về nhận biết lúa cỏ qua đặc điểm chiều cao cây 20 Bảng 3.4 Kết quả điều tra về nhận biết lúa cỏ qua số chồi hữu hiệu 22 Bảng 3.5 Kết quả điều tra về nhận biết lúa cỏ. .. nông dân sản xuất để phỏng vấn 2.2.3 Thiết kế nội dung phiếu điều tra Thông tin tổng quát - Họ tên và tuổi người được phỏng vấn - Địa chỉ của người được phỏng vấn - Diện tích ruộng lúa cần điều tra (điều kiện diện tích phải từ 5000 m2 trở lên) - Năm kinh nghiệm làm lúa (điều kiện có kinh nghiệm làm lúa 3 năm trở lên) - Ngày tiến hành điều tra Hiểu biết của nông dân về lúa cỏ - Nông dân có biết về lúa. .. vẽ đồ thị 17 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 3.1.1 Kết quả điều tra về 3 tỷ lệ nhiễm lúa cỏ Qua Bảng 3.1 cho thấy, vụ lúa Đông Xuân năm 2013 - 2014 tại 7 huyện của tỉnh Vĩnh Long đã điều tra phỏng vấn được 111 nông dân tương đương với 111 phiếu điều tra Trong đó ở tỷ lệ nhiễm nhiều điều tra được 29 phiếu (26,1%), nhiễm ít được 56 phiếu (50,5%) và tỷ lệ không nhiễm được 26 . tài: Điều tra lúa cỏ ngoài đồng và phỏng vấn nông dân tại tỉnh Vĩnh Long vụ lúa Đông Xuân năm 2013 – 2014 được thực hiện từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 tại thị xã Bình Minh và các. GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn với đề tài: ĐIỀU TRA LÚA CỎ NGOÀI ĐỒNG VÀ PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TẠI TỈNH VĨNH LONG VỤ LÚA ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014. với đề tài: ĐIỀU TRA LÚA CỎ NGOÀI ĐỒNG VÀ PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TẠI TỈNH VĨNH LONG VỤ LÚA ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Do sinh viên Lê Văn Cao thực hiện và đề nạp. Kính trình hội đồng chấm luận

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan