NGHỆ THUẬT xây DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN vật TRONG tác PHẨM “THUỐC” của lỗ tấn

70 2.1K 7
NGHỆ THUẬT xây DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN vật TRONG tác PHẨM “THUỐC” của lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN LÊ THÚY DUY MSSV: 6106305 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA LỖ TẤN Luận văn tốt nghiệp dại học Ngành Ngữ Văn Cán hƣớng dẫn : Ths.Gv BÙI THỊ THÚY MINH Cần Thơ, năm 2013 ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ THUYẾT VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Sơ lược văn học Trung Quốc 1.1.1 Sơ lược văn học Trung Quốc đại 1.1.2 Những ảnh hưởng văn học Trung Quốc đến văn học Việt Nam 1.2 Tìm hiểu tác giả Lỗ 1.2.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Lỗ Tấn 1.2.1.1 Cuộc đời nhà văn Lỗ Tấn 1.2.1.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Lỗ Tấn 1.2.2 Quá trình sáng tác nhà văn Lỗ Tấn 1.2.3 Quan điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn 1.2.4 Vị trí Lỗ Tấn văn học Trung Quốc đại 1.2.4.1 Lỗ Tấn cờ văn học Trung Quốc kỉ XX 1.2.4.2 Nghiên cứu Lỗ Tấn – Thu hoạch mới, nhận thức 1.3 Tác phẩm Thuốc 1.3.1.Hồn cảnh sáng tác tác phẩm Thuốc 1.3.2 Tóm tắt tác phẩm Thuốc 1.3.3 Ý nghĩa nhan đề truyện Thuốc Lỗ Tấn 1.3.4 Giá trị nội dung tác phẩm Thuốc CHƢƠNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA LỖ TẤN 2.1 Hình tượng nhân vật tác phẩm văn học 2.1.1 Hình tượng văn học gì? 2.1.2 Hệ thống hình tượng nhân vật tác phẩm văn học 2.2 Thế giới nhân vật phong phú tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn 2.2.1 Nhân vật đám đơng có nhìn hạn hẹp, tham lam, lạnh lùng 2.2.2 Nhân vật người cách mạng lẻ loi, xa rời quần chúng 2.2.3 Nhân vật biểu trưng “chiếc bánh bao tẩm máu người” 2.2.4 Mối quan hệ hình tượng bánh bao tẩm máu người nhân vật tác phẩm 2.3 Ý nghĩa hình tượng nhân vật tác phẩm Thuốc 2.3.1 Ý nghĩa lịch sử 2.3.2 Ý nghĩa thực CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA LỖ TẤN 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua lời nói, hành động, cử 3.1.3 Miêu tả nhân vật qua tên gọi ý nghĩa cách đặt tên 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian nghệ thuật 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 3.3 Điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật 3.3.1 Điểm nhìn trần thuật 3.3.2 Giọng điệu trần thuật PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Quốc quốc gia tiếng khu vực Châu Á với nét văn hóa vơ đặc sắc Nói đến Trung Quốc, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình Vạn Lý trường thành đồ sộ xây dựng thời Tần Thủy Hoàng dài 6.352 km, nhớ đến Tử Cấm Thành uy nghiêm, rực rỡ, tráng lệ nơi vị vua Chẳng thế, nước đất rộng người đông với 56 dân tộc năm ngàn năm lịch sử, Trung Quốc tích lũy cho kho tàng văn học vơ phong phú, đa dạng có sức sống mãnh liệt Kể từ học thuyết Khổng Tử đời nay, trải qua hai nghìn năm lịch sử đất nước Trung Hoa liên tiếp sản sinh nhà tư tưởng lớn, nhà khoa học lớn, lĩnh vực vô bật nhà văn, nhà nghệ thuật lớn Về văn học, Trung Quốc giới biết đến với tác phẩm kinh điển như: Thủy Hử Thi Nại Am, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần, Tây Du Ký Ngô Thừa Ân Tam Quốc Diễn Nghĩa La Quán Trung – Tứ đại kỳ thư Trung Quốc nhân loại Các tác phẩm giúp ta có dịp tiếp xúc với anh hùng hảo hán đầy dũng mãnh với trí tuệ siêu việt Tuy nhiên, thời đại có hình tượng người khác có vấn đề khác Trong thời đại, văn học Trung Quốc có thay đổi thực xã hội đất nước, nhận thức người, điều dẫn đến thay đổi hình tượng người, nội dung cần phản ánh tư tưởng cần thể qua tác phẩm để hướng đến người đọc Đó tư tưởng mang nét tiêu biểu cho tinh thần dân tộc Trung Hoa? Có nhận thức nào, vấn đề cần gửi gắm qua tác phẩm? Việt Nam quốc gia tiếp giáp phía Nam lãnh thổ Trung Quốc nên trình giao lưu diễn thuận lợi Số lượng tác phẩm Trung Quốc dịch Việt Nam lớn, bao gồm tác phẩm cổ điển lẫn đại Tuy nhiên, tiếp nhận dễ dàng có lẽ tác phẩm văn học đại Trung Quốc Vì điều kiện thuận lợi gần gũi văn hóa cách thể tác phẩm văn học Trung Quốc làm cho ngày yêu thích văn học này, đặc biệt lối văn tác giả tài hoa Lỗ Tấn Lỗ Tấn nhà văn, nhà tư tưởng lớn Những tác phẩm văn học ông thấm đẫm tình người mang giá trị nhân văn sâu sắc Những nhân vật ơng khắc họa mang tính cách, phẩm chất riêng qua họ bật lên giá trị người Nhìn chung tiếp cận với tác phẩm Lỗ Tấn giúp hiểu rõ đất nước người dân Trung Quốc trình đấu tranh gìn giữ xây dựng đất nước, quan trọng tích lũy thêm cho kiến thức văn học đại Trung Quốc, bồi dưỡng tinh thần yêu thích văn học, đặc biệt văn học Trung Quốc Vì có u thích tìm hiểu đất nước Trung Hoa vốn mang nét bí ẩn trăn trở, băn khoăn chưa có dịp giải đáp Do đó, có dịp tiếp xúc, tơi chọn đề tài Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vât tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn để nghiên cứu nhằm mở rộng tầm hiểu biết đất nước người nơi Và đặc biệt đất nước có văn học ảnh hưởng nhiều đến văn học Việt Nam Trung Quốc, có động lực giúp tơi ý thức cần phải tìm hiểu để có cách nhìn nhận thơng suốt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt nam, hầu hết sáng tác Lỗ Tấn dịch sang Tiếng Việt, trước hết phải kể đến công lao dịch giả như: Đặng Thai Mai, Trương Chính, Luơng Duy Thứ, Phạm Tú Châu v.v việc giới thiệu tác phẩm Lỗ Tấn đến độc giả Việt Nam Lỗ Tấn nhà văn không xa lạ người Việt Nam Đầu kỉ XX, tác phẩm ông được dịch phổ biến Việt Nam, việc nghiên cứu Lỗ Tấn nhiều nhà nghiên cứu bàn bạc đánh giá Ở nhiều giai đoạn khác nhau, Lỗ Tấn nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam tìm hiểu, phân tích nhằm đào sâu nhiều khía cạnh khác nhau, điều chưa làm sáng tỏ nhà văn đại tài Ở nước ta, Lỗ Tấn đánh giá cao qua viết nhà nghiên cứu, phê bình Đặng Thai Mai, Trương Chính, Lương Duy Thứ, Anh Đức, Trần Áng… Đặc biệt, nhà nghiên cứu có tìm hiểu sâu sắc hình tượng bánh bao tẩm máu người Thuốc Lỗ Tấn, nhằm phê phán bệnh u mê, lạc hậu người dân Trung Hoa thời xa rời quần chúng người làm cách mạng Nhằm nêu lên giá trị thực từ hình tượng trung tâm hình tượng bánh bao tẩm máu người Qua thấy rõ thực đất nước Trung Hoa tư tưởng tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm Và vấn đề đề cập qua nhiều viết Trong Phê bình Bình luận văn học Vũ Tiến Quỳnh biên soạn (1995), qua Truyện ngắn Lỗ Tấn Lương Duy Thứ cho Thuốc có hai việc xen kẽ Một lão Hoa Thuyên – người dân lao động mê muội, lấy máu người cách mạng chữa bệnh cho Hai người cách mạng Hạ Du anh dũng cảm hy sinh, lấy máu để chữa bệnh cho dân tộc Hai việc dường cô lập liên kết bánh bao tẩm máu người Ơng tìm hiểu vấn đề khái quát, chưa sâu vào hình tượng nhân vật mà trọng tâm bánh bao tẩm máu người Trong Lỗ Tấn – phân tích tác phẩm Lương Duy Thứ biên soạn, Ông cho nhà văn viết Thuốc muốn lôi hết bệnh tật quốc dân, đặc biệt mà anh gọi liệt tính thái độ dửng dưng, vô cảm người dân trước hy sinh người đổ máu đất nước Tuy nhiên, ông dừng lại việc giải thích tầng nghĩa nhan đề truyện Thuốc Nhưng nguồn tư liệu để hoàn thành luận văn tốt Đặc biệt Lỗ Tấn – Thân thế, văn nghiệp, nhà văn Nguyễn Tuân có bình luận sâu sắc Lỗ Tấn tác phẩm Thuốc Ông nhận xét rằng: “Lỗ Tấn đinh ninh văn nghệ thuốc cứu bệnh, muốn lấy văn nghệ chữa bệnh tinh thần dân tộc mình” [6; t.77] Về Thuốc nhà văn Nguyễn Tuân cho “Truyện Thuốc thứ truyện có tính chất phát động quần chúng lên, có tác động xơ nhào thứ tượng đá tượng đồng xây vơ lí, đất cơng áp bưng bít” Và Nguyễn Tuân đánh giá cách nhìn nhà văn Lỗ Tấn: “Cái nhìn Lỗ Tấn bậc thầy, nhìn Lỗ Tấn vài chấm phá, y hệt lối khắc bả gỗ hao hao vái Cổ Ngun.” Nhìn chung, có nhiều nhà phê bình, bình luận nghiên cứu Lỗ Tấn đặc biệt tác phẩm Thuốc dừng lại vài khía cạnh, chưa thật sâu vào khai thác nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm hình tượng trung tâm “chiếc bánh bao” Thấm nhuần phương hướng khoa học nghệ thuật thâm nhập lãnh mơn Chính mà tơi lựa chọn đề tài: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn để nhằm giải vấn đề hạn chế Mục đích nghiên cứu Khi chọn đề tài Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn nhằm hướng đến mục đích tìm hiểu, khám phá vấn đề tồn tác phẩm Thuốc Đặc biệt viết tác phẩm ơng khai thác chiều sâu, mang tầng ý nghĩa sâu sắc lớn lao viết người Chính khai thác vấn đề này, người viết cần tâm vào khai thác hình tượng trung tâm, rõ vấn đề tầng ý nghĩa, tư tưởng, quan niệm mà tác giả gửi gắm để làm bật lên nội dung Về yêu cầu đề tài, trước tiên phải làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài, sau vào tìm kiếm, khảo sát chọn lọc tài liệu liên quan đến đề tài, tìm hiểu tác giả Lỗ Tấn tác phẩm Thuốc, thứ hai khảo sát vấn đề nội dung thứ ba tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm ông Đặc biệt chứng minh giá trị hình tượng nhân vật qua tính cách, phẩm chất, ngoại hình, hành động, cử ý nghĩa cách đặt tên nhân vật Từ khái quát lên sống xã hội hình tượng nhân vật tác phẩm phản ánh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác phẩm Thuốc vấn đề liên quan việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật truyện Thuốc Lỗ Tấn để từ khái quát lên nét độc đáo khắc họa nhân vật giá trị việc xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm Bên cạnh tham khảo tìm hiểu thêm truyện ngắn Lỗ Tấn nhà văn thời với ơng để có thêm cách đánh giá khách quan Do thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên đề tài tập trung nghiên cứu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm trung tâm bánh bao tẩm máu người để làm bật lên giá trị thực Bằng khả nổ lực mình, mong góp phần giúp người đọc hiểu tác phẩm tác giả Lỗ Tấn Để tiến hành đề tài này, người viết tiến hành điều tra thu thập tài liệu liên quan đến tác phẩm cách thông qua phương tiện sách, báo, giáo trình truy cập in -tơ -net Từ tổng hợp tài liệu nghiên cứu Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Thuốc qua phân tích, phê bình, nhận xét Thuốc Đặc biệt khía cạnh bàn nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật mà tác giả xây dựng tác phẩm Thuốc Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm giúp người viết phân tích cụ thể hình tượng, sâu vào nội dung, khai thác đầy đủ khía cạnh có liên quan Đồng thời so sánh, đối chiếu làm bật lên giá trị Sau đánh giá tổng hợp giá trị sâu sắc, khái quát tầng ý nghĩa chủ đạo tác phẩm Thuốc từ việc khai thác hình tượng nhân vật Phƣơng pháp nghiên cứu Để khảo sát đề tài, trước tiên phải tiến hành cơng việc tìm kiếm tài liệu có liên quan đến tác giả Lỗ Tấn đời, nghiệp, phong cách sáng tác viết phân tích, bình luận, đánh giá tác phẩm Sau chọn lọc xem tài liệu có liên quan đến đề tài khảo sát để từ vận dụng vào viết Để làm rõ vấn đề đề tài, trình nghiên cứu tơi vận dụng số phương pháp như: Phương pháp lịch sử: Viết đề tài Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn, đặt tác phẩm mối quan hệ với trình phát triển lịch sử văn học Trung Hoa, vận động giai đoạn lịch sử, để từ khẳng định giá trị tác phẩm tài khắc họa nhân vật tác giả Phương pháp tiểu sử: Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi kết hợp tìm hiểu khái qt hồn cảnh sống, quan niệm nghệ thuật Lỗ Tấn để từ liên hệ, lí giải vấn đề tác phẩm cách xác sâu sắc Phương pháp so sánh: Việc sử dụng phương pháp giúp người viết có điều kiện so sánh đặc điểm khác biệt việc khắc họa phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn xây dựng hình tượng nhân vật với nhà văn thời… Qua đó, so sánh làm rõ lạ, tư tưởng, phong cách, nét độc đáo trùng lấp vào Lỗ Tấn Phương pháp phân tích, tổng hợp: Vận dụng phương pháp lí giải kết hợp nhiều vấn đề thể đặc sắc nghệ thuật việc xây dựng hình tượng nhân vật truyện Thuốc Lỗ Tấn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ THUYẾT VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Sơ lƣợc văn học Trung Quốc 1.1.1 Sơ lƣợc văn học Trung Quốc đại Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ tài liệu lưu trữ triều đại tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho độc giả người Trung Quốc biết chữ Mặc dù việc đưa vào sử dụng rộng rãi kỹ thuật in mộc thời nhà Đường (618 - 907) phát minh kỹ thuật in ấn loại di động (in- ru- lô, tiếng Anh: movable type) Tất Thăng (畢昇) (990 - 1051) thời nhà Tống (960 - 1279) không làm tiêu tan tầm quan trọng hay nhấn mạnh vào việc viết thư pháp Trung Hoa, hai loại kỹ thuật in ấn nhanh chóng truyền bá kiến thức văn khắp Trung Hoa hết Tới thời Minh – Thanh, tiểu thuyết lại phát triển với tác phẩm tiêu biểu như: Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Hử Thi Nại Am, Tây Du Ký Ngơ Thừa Ân, Nho Lâm Ngoại Sử Ngơ Kính Tử, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần Hồng lâu mộng đánh giá tiểu thuyết có giá trị Đến thời kì đại, văn học Trung Quốc tiếp tục đạt thành tựu thành cơng mới, văn học đại chia làm bốn giai đoạn bật: - Giai đoạn 1:(1911-1949) Văn học giai đoạn cất tiếng nói giã từ chế độ phong kiến, văn học truyền bá tư tưởng phê phán chế độ phong kiến, cổ vũ cho tưởng cộng hịa, dân chủ…Văn học đaị tính từ Cách mạng Tân Hợi năm 1911 từ vận động Ngũ Tứ 1919 Nổi bật nhà văn, nhà báo, nhà giáo Lỗ Tấn Ông nhà tổ chức, bút tiên phong chủ lực xây dựng văn học cách mạng vô sản Sau đó, nhà thơ Quách Mạc Nhược, nhà báo Mao Thuẫn, Ba Kim, Lão Xá Tào Ngu trở thành bút hàng đầu văn học mới, trở thành nhà văn cộng sản tiếp tục sáng tác sau - Giai đoạn 2: (1949 -1965) Văn học sáng tác theo văn nghệ Mao Trạch Đơng, ngồi tác giả lão thành có mặt giai đoạn đầu, thêm tên tuổi : Chu Lập Ba, Ngãi Thanh, Nữ sĩ Dương Mạc, La Quảng Bân, Điền Hán…Những tác phẩm tràn đầy hào khí cách mạng nghệ thuật cịn non yếu, kéo dài 16 năm Cuộc cải cách ruộng đất nông thôn – Đấu tổ địa chủ mắc sai lầm nghiêm trọng thời cổ đại Tiếp cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội với mơ hình ấu trĩ “ Trong tác phẩm tác giả khắc họa gia đình họ Hoa họ Hạ, họ Hoa gia đình ơng bà Hoa có mắc bệnh lao, họ Hạ gia đình bà Tứ có làm cách mạng – Hạ Du, hai gia đình gặp phải hồn cảnh đáng thương, họ phải chịu cảnh tang thương, người đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh, họ chịu cảnh đáng thương chịu đựng bệnh ngu muội, mê tín, thiếu hiểu biết Nếu ghép hai từ Hoa Hạ lại trở thành tên gọi nước Hoa Hạ, tức Trung Hoa ngày Hai gia đình đại diện cho nước Trung Hoa ngày xưa, gia đình nghèo khó, người bệnh tật thể xác lẫn tinh thần, dân tộc chưa chữa trị mang nặng tư tưởng cổ hủ, người cách mạng cô đơn, hy sinh âm thầm không hiểu họ Mỗi nhân vật mang tên gọi tác phẩm có y nghĩa sâu sắc, thể tinh thần thái độ tác giả qua lần gọi tên đồng thời cho người đọc thêm sâu sắc cảm nhận vấn đề Lỗ Tấn phát biểu: “Một chuyên dùng người, hai chuyên góp nhặt nhiều hạng người lại để làm thành người, xưa chọn cách thứ hai” [15; tr.79] Đúng vậy! Ông khắc họa nhiều nhân vật tác phẩm để cuối bật lên loại nhân vật, người ngu muội thiếu nhân thức, người nhỏ bé, đáng thương Biệt tài Lỗ Tấn chỗ lấy từ việc tầm thường ý triết học Bằng bút pháp châm biếm uốn khúc khôn lường, với kiến thức uyên bác Ông khéo đặt tên cho đối tượng ông đả kích Chính cách đặt tên mang nhiều ý nghĩa mang giá trị nghệ thuật nhân tố quan để nà văn thành công đường văn nghiệp 3.2 Khơng gian thời gian nghệ thuật Lỗ Tấn – bút tiên phong phong trào cải tổ đất nước Hoàn cảnh đất nước tạo cho Lỗ Tấn phong cách viết văn điển hình với câu dày đặc hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng mà bật truyện Thuốc Lỗ Tấn chứng tỏ điêu luyện, tài tình việc viết văn thông qua cách chọn không gian thời gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian nghệ thuật Trong truyện ngắn Thuốc nghệ thuật xây dựng xây dựng khơng gian chiếm vị trí quan trọng, góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm Trước tiên không gian qn trà Qn trà đóng vai trị quan trọng tác phẩm Thuốc, tác giả dành trọn phần III để miêu tả nơi 53 Vì vậy? Khác với phịng trà sang trọng nơi lui tới tầng lớp thượng lưu, quán nhỏ vợ chồng lão Hoa Thuyên nơi tụ họp phần đơng người bình dân, nói cách khác quần chúng lao động Họ đến vừa để uống trà, vừa để gặp gỡ bạn bè, đồng thời để bàn chuyện phiếm giết thời gian… Tại diễn bàn luận sôi xoay quanh hai vấn đề, mà theo họ giật gân hấp dẫn nhất: Một là, chuyện lão Hoa Thuyên may mắn mua “thần dược” chữa bệnh lao cho con; hai là, chuyện Hạ Du bị chém chết Và “thần dược” bánh bao tẩm máu người chiến sĩ cách mạng Hạ Du Dường như, trao đổi, muốn có người sống phải có người chết, để cứu người người phải bị chết chém.Thứ Thuốc chưa biết có hiệu nghiệm hay khơng, thật đáng sợ Khơng gian quán trà với vẻ bề ồn này, bên lại ảm đạm nhuốm màu tử khí Ở đây, tác giả xây dựng hai loại âm sóng đơi nhau, lời nói Cả Khang tiếng ho “thừa dịp rũ rượi” thằng Thuyên Quán trà lão Hoa Thuyên với lời kể Cả Khang lúc “tối” hơn, ảm đạm Trong không gian chật hẹp tối tăm ấy, người dường bị “chật hẹp tối” theo Lỗ Tấn tinh tế việc trọn miêu tả không gian quán trà vào buổi sáng mùa thu – mùa rụng, mùa héo hon, thiếu sức sống, mùa chia ly Sự kết hợp hài hịa khơng gian thời gian phần III này, góp phần tăng thêm màu sắc bi thương cho không gian quán trà người Tiếp khơng gian nghĩa địa – nét nghệ thuật có giá trị tác phẩm Nhà văn miêu tả nghĩa địa với không gian vô ảm đạm lạnh lẽo, bao trùm lên khơng gian hẹp có hai người đàn bà quạ vật thể sống Khơng gian Lỗ Tấn miêu tả từ ngồi vào trong, nhà văn miêu tả nghĩa địa miếng đất phía Tây thành miếng đất đường mịn nhỏ hẹp cong queo… Nghĩa địa chia thành hai phần bên trái nghĩa địa dành cho người chết chém, bên phải nơi chơn người nghèo Sau mẹ Hạ Du xuất hiện, nghĩa địa lúc tràn ngập khơng khí đau buồn bà mẹ Hạ Du Khơng gian bao trùm lên hai người đàn bà trở lên tĩnh mịch, lặng lẽ hơn: “Gió tắt Những cỏ khô đứng thẳng sợi dây đồng Một tiếng rên rỉ run run đưa lên không trung, nhỏ dần, nhỏ dần, tắt hẳn 54 Xung quanh vắng lặng tờ Hai bà già đứng đám cỏ khơ, ngước mắt nhìn quạ Con quạ đậu cành khô trụi lá, rụt cổ lại, im lìm đúc sắt[13; tr 107] Tất điều cho cảm nhận cô đơn, buồn khổ bà mẹ Hạ Du Bởi cảnh vật tĩnh mịch, yên ắng khiến lòng ngừoi nao nao buồn 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Lỗ Tấn dùng nghệ thuật xây dựng thời gian dịch chuyển chiếm vị trí quan trọng mang lại nhiều thành công Quan tâm trước hết thời gian quán trà Thời gian quán trà thời gian tuyến tính Đây thời gian ban ngày dịch chuyển từ sáng sớm lão Thuyên lấy bánh bao tẩm máu người:“Một đêm thu gần sáng, trăng lặn rồi, mặt trời chưa mọc Tầng không xanh thẳm Mặt trời mọc, Lão Thuyên đến nhà quán hàng bày biện sẽ, dãy bàn trơn bóng đặt ngăn nắp” [13; tr 96] Thời gian ban ngày tạo điều kiện cho nhiều người tụ họp bàn bạc nhiều chuyện xã hội (trong có chuyện Hạ Du) Đồng thời thời gian để người bắt đầu ngày mới, điều kiện thuận lợi chữa trị bênh tật cho Thuyên Thời gian ban ngày tạo điều kiện ổn định với tâm trạng nhân vật, nhân vật có điều kiện giao tiếp, trao đổi tư tưởng tình cảm cho Cũng từ tạo điều kiện thích hợp cho vợ chồng lão Hoa Thuyên thêm hi vọng Thời gian thời gian tuyến tính, chiều vận động từ sáng sớm tới lúc mặt trời lên cao Điều tạo cho kiện vận động cách hợp lí Tiếp theo phải nhắc tới thời gian chuyển đổi từ thu sang xuân Đó thời gian tuyến tính Thời gian vận động từ mùa thu:“Một đêm thu gần sáng, trăng lặn rồi, mặt trời chưa mọc Tầng không xanh thẳm” [13; tr 96] Sang mùa xuân:“Tiết Thanh minh năm ấy, trời lạnh Những dương liễu đâm mầm non nửa hạt gạo Gió hiu hiu thổi vào mớ tóc cắt ngắn bà ta, so với năm ngối bạc nhiều lắm[13; tr 105] Sự dịch chuyển thời gian góp phần tạo nên chuyển đổi thời tiết góp phần tạo vận động tâm lí nhân vật Trong mùa thu hai ơng bà Hoa Thun có kì vọng mùa thu tàn phai Cịn mùa xn vạn vật tươi tốt người lại đau khổ với từ ngữ miêu tả thiên nhiên héo hon, tàn phai:“Những cỏ khô đứng thẳng sợi dây đồng Con quạ đậu cành khô trụi lá, rụt cổ lại, im lìm đúc sắt.” [13; tr 107] 55 Tất tạo nên tính hình tượng cho tác phẩm, cớ để nhân vật bộc lộ cảm xúc Qua góp phần thể nội dung tư tưởng tác phẩm: Cái ngược, trái tư tưởng người dân Trung Quốc Thời gian thay đổi theo mùa giống lời dự báo tác giả với vận mệnh đất nước, người Trung Quốc 3.3 Điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật 3.3.1 Điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn trần thuật tác phẩm Thuốc điểm nhìn trần thuật người dẫn chuyện nhà văn thể Đây điểm nhìn thể tính khách quan cao tác phẩm văn học câu chuyện việc nhìn từ góc độ người ngồi cuộc, xác sáng suốt Nhưng qua điểm nhìn lời kể người dẫn truyện thấy lời nói hành động nhân vật tác giả miêu tả quan sát tinh tường, chi tiết Người kể sống sống họ, nắm suy nghĩ họ hiểu nỗi đau nhân vật Hạ Du, nỗi đau thể xác cậu Bé Thuyên, buồn khổ hai bà mẹ hay nhìn nhận nơng cạn người quán trà tất người dẫn chuyện kể cách tỉ mĩ Ví tâm tư bà Tứ mẹ Hạ Du miêu tả qua hình dáng , tóc bạc, quần áo rách rưới mang cơm mộ cho hành động bà người kể quan sát kĩ “ ba bước lại dừng lại, ngập ngừng không dám bước”, cử khuôn mặt miêu tả “sắc mặt xanh xao đỏ lên xấu hổ” Đốt vàng lên chân tay “run lên” lùi lại “loạng choạng” mắt “trợn trừng trừng ngơ ngác” kẻ hồn Tác giả tạo cho người đọc cảm giác người kể đứng gần quan sát bà Tứ nên thấy rõ cử chỉ, nét mặt bà Tứ Nét độc đáo thu hút người đọc tình tiết câu chuyện tạo ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Hay nhân vật Thuyên, đứa trẻ bất hạnh bị mắc bệnh hiểm nghèo bệnh ho lao, bệnh ngày cướp sống Thuyên mặt thể xác lẫn tinh thần Từ đầu đến cuối, người kể miêu tả nhân vật qua hành động, cử âm nhân vật tiếng ho dài khắc khổ, tiếng ho báo hiệu cho chết gần kề Thế nhưng, người kể chuyện giúp cho người đọc hiểu nhân vật Thuyên cảm nhận nỗi đau đớn mà cậu bé chịu 56 đựng Mọi lời kể người dẫn chuyện tạo cho người đọc cảm giác chân thực thể gần gũi với nhân vật dù người Lỗ Tấn tinh tế dùng điểm nhìn trần thuật ẩn mình, vừa tạo khách quan vừa đạt giá trị nghệ thuật cao Ông xếp việc diễn cách hợp lí có trình tự, nhân vật truyện tác giả xây dựng miêu tả rõ nét, nhân vật ý đồ nghệ thuật người dẫn chuyện đưa người đọc đến cảm nhận sâu sắc cung bậc cảm xúc khác tìm hiểu nhân vật truyện Dù xuất từ đầu đến cuối hay xuất cách gián tiếp nhân vật nói đến cách thống qua người kể làm cho độc giả hiểu nhân vật tác phẩm Thuốc Bên cạnh cịn có điểm nhìn từ nhân vật truyện cách nhìn nhận người quán trà nhân vật Hạ Du hay đánh giá công hiệu bánh bao tẩm máu người lão Cả Khang điểm nhìn nghệ thuật mà tác giả xây dựng nên cách độc đáo Trước tiên cách nhìn từ nhân vật quán trà mà đối tượng hướng đến Hạ Du - nhân vật xuất gián tiếp thông qua lời kể người tỏng quán Theo suy nghĩ lão Cả Khang Hạ Du tên tội phạm “chẳng thá hết”, tên quỷ sứ bị tử hình đáng, tên ngu ngốc ngồi tù mà dám rủ lão đề lao làm giặc cho cụ Ba khơn ngoan tố giác cháu để lãnh hai mươi lạng bạc cứu dòng họ Còn anh chàng trạc hai mươi tuổi tức tưởi nge tin hùa theo lão Cả Khang cho Hạ Du tên tội phạm tày trời Cậu Năm Gù thích thú nghe lão Cả Khang kể lão Nghĩa đánh Hạ Du hai bạt tai khen lão Nghĩa cừ Và tất người cậu Năm Gù, người râu hoa râm, anh chàng trạc hai hai mươi tuổi đến kết luận Hạ Du kẻ điên, tên điên dám làm cách mạng họ cho làm cách mạng làm giặc Mọi thơng tin từ hạ Du biết đến thông qua lời kể lão Cả Khang, lão nhìn Hạ Du mắt khinh bỉ, xem thường cho anh tên điên đáng chết, kẻ khốn nạn đáng bị lên án Lão kể Hạ Du cách hào hứng thể biết rõ người này, lão chê trách Hạ Du lại ca ngợi vị thuốc “bánh bao tẩm máu” nhiêu, tin tưởng vị thuốc tiên vậy! 57 Trong tác phẩm tự sự, trần thuật lại câu chuyện, nhà văn tài không sử dụng điểm nhìn trần thuật cách cứng nhắc tạo cho tác phẩm đơn điệu, xơ cứng nhàm chán mà ln có di chuyển điểm nhìn cách linh hoạt, đầy biến hóa Lỗ Tấn truyện ngắn Ơng ln có ý thức di chuyển điểm nhìn trần thuật nhân vật để tạo nên nhìn đa diện thực, người Điểm nhìn trần thuật tác phẩm Thuốc tác giả xây dựng từ hai phía: cách nhìn từ nhân vật Cả Khang cách nhìn từ người dẫn chuyện ẩn Lỗ Tấn lồng ghép điểm nhìn chủ quan nhân vật nhìn khách quan người dẫn chuyện, sáng tạo độc đáo mang lại ý nghĩa nghệ thuật lớn phê phán bệnh tinh thần nhân dân với nhìn hạn hẹp mê tính mù quáng Người kể chuyện hàm ẩn giấu mặt, quan sát kể lại cho độc giả nghe câu chuyện lão Hoa Thuyên mê muội, tin bánh bao tẩm máu người chữa bệnh ho lao nên đem tiền pháp trường mua bánh bao thấm máu trị bệnh cho Nhưng điểm nhìn người kể chuyện hàm ẩn, biết bánh bao tẩm máu mà lão Hoa Thuyên mua người tù chết chém cụ thể người Bí mật người tù bảo lưu mạch chuyện kể từ điểm nhìn người kể chuyện hàm ẩn, gieo vào lòng độc giả tò mị Tiếp tác giả di chuyển điểm nhìn từ người kể chuyện hàm ẩn đến điểm nhìn nhân vật Cả Khang Nhân vật kể chuyện chiến sĩ cách mạng Hạ Du kiện Hạ Du bị “cụ Ba” tố giác, bị bắt giam Trong tù, lại gan rủ lão cai ngục, Nghĩa mắt cá chép, “làm giặc” Bị lão cai ngục cho hai bạt tai, Hạ Du không sợ lại thương tiếc cho u mê lão Kết thúc tác phẩm, tác giả lại chuyển điểm nhìn cho người kể chuyện hàm ẩn Chính ln phiên hai điểm nhìn trần thuật tạo nên kết cấu “truyện truyện” Nếu tách rời hai điểm nhìn, dĩ nhiên có tồn độc lập tạo nên hai mạch truyện phân biệt Với điểm nhìn người kể chuyện hàm ẩn có câu chuyện mê muội lão Hoa Thuyên, tiền tật mang Cũng nh vậy, với điểm nhìn nhân vật Cả Khang có câu chuyện xa rời quần chúng dẫn đến thất bại chiến sĩ cách mạng Hạ Du Cả hai chuyện tồn trạng thái tách rời, hiệu thẩm mỹ gây nên độc giả suy giảm nhiều, có đủ gieo vào lịng người chút xót xa Phải có di chuyển hai điểm nhìn, tạo nên xen ghép hai mạch truyện lấy bánh bao tẩm máu người làm cầu chì kết dính chúng chỉnh thể trọn vẹn có 58 thể dồn nén dung lượng nghĩa vô lớn khuôn khổ truyện ngắn Tác phẩm nhờ vừa nói nỗi u mê, tăm tối người dân vừa đề cập xa rời quần chúng cách mạng Tân Hợi thơng qua hình tượng Hạ Du, đặt mối quan hệ biện chứng, hai mạch truyện soi sáng, lý giải cho Chính u mê, tăm tối mà đám quần chúng không nhận thức lý tưởng cao Hạ Du, coi người chiến sĩ điên, không chút ủng hộ, dẫn đến họ phải chịu thất bại cay đắng Nhưng Hạ Du khơng thâm nhập, cải hóa quần chúng mà họ luẩn quẩn vòng u mê Hai mạch truyện khéo léo lồng ghép, vận động để dẫn tới niềm hi vọng đoạn kết Như nhờ di chuyển hai điểm nhìn trần thuật mà Lỗ Tấn tạo nên tính đa phức điệu cho tác phẩm Truyện ngắn Lỗ Tấn ghi nhận thành công xuất sắc ông phương diện sử dụng điểm nhìn trần thuật Cách nhìn nhận người lao động nghèo khổ mang chút hướng huyền thoại, họ nhìn nhận theo cảm tính thơng qua lời kể, khơng mà thường nhân dân gọi “tin đồn” Chính yếu tố bật lên tính chân thực sống người dẫn chuyện nhìn nhận việc cách khách quan Vì người dân lại có nhìn khác người cách mạng Hạ Du vậy? Phải họ ngu muội, thiếu hiểu biết hay người cách mạng cịn xa rời quần chúng? Chính nhìn nhận khách quan người dẫn chuyện giúp người đọc tìm câu trả lời, hiểu cảm thông cho người dân u mê thời Thật với cách lựa chọn điểm nhìn trần thuật người dẫn chuyện thể phần giúp làm nên thành công tác phẩm Thuốc Nghệ thuật kể chuyện quan trọng yếu tố cần thiết tác giả gửi gắm tư tưởng, thông điệp qua tác phẩm Lỗ Tấn làm điều Bằng lối dẫn chuyện tài tình, cách sử dụng ngôn ngữ tinh tế, tầm quan sát sâu rộng tâm chữa bệnh tinh thần cho dân tộc mình, nhà văn Lỗ Tấn làm cho tác phẩm Thuốc thật vào lòng người, thật phương thuốc hữu hiệu cần thiết cho xã hội lúc để giúp họ thức tỉnh 3.3.2.Giọng điệu trần thuật Giọng điệu tác phẩm Thuốc phê phán, Lỗ Tấn lên án bệnh mê tín ngu muội người dân , đồng thời phê phán xa rời quần chúng người cách mạng Lỗ Tấn miêu tả hành động nhân vật việc diễn cách chậm, đều , kể cách không vội vã thể theo nhịp giọt 59 máu nhỏ giọt, giọt Cách kể thể buồn đau trước xã hội ngu muội, xã hội bị tư tưởng cổ hủ bệnh mê tín đè nặng Giọng điệu châm biếm không xuất trực tiếp tác phẩm, tác giả khơng nói thẳng thừng mà qua cách nói chuyện, thái độ suy nghĩ nhân vật cho người đọc nhân thấy đả kích người tham lam, nhân tính, xấu bụng tác phẩm lão Nghĩa, Cả Khang hay tên đao phủ, đồng thời giọng xót xa nói đến người cách mạng, người anh hùng hy sinh cho dân tộc phải chịu cảnh lạnh lẽo, cô đơn ngã xuống Lỗ Tấn linh hoạt việc thể giọng điệu tùy theo hoàn cảnh sư việc Nếu giọng đều việc miêu tả cảnh lão Hoa mua bánh xây dựng cảnh nói chuyện người quán trà lại sôi nổi, hào hứng, thể thái độ họ nói người cách mạng Và giọng thê thiết, day dứt, đau thương khắc họa cảnh hai bà mẹ gặp nghĩa địa, lạnh lẽo đến gợn người day dứt bà Tứ nấc lên gọi tên đau đớn Có thể thấy Lỗ Tấn sử dụng nhiều giọng điệu ngôn từ truyện ngắn Thuốc Trong thực tế ta phủ nhận giá trị tác phẩm tầm nhìn giới Sự thành cơng tác phẩm kết hợp nhiều yếu tố tác phẩm để trở thành chỉnh thể hồn chỉnh, có thành công việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Lỗ Tấn 60 PHẦN KẾT LUẬN Thuốc tác phẩm có giá trị mặt nội dung nghệ thuật Xét riêng nghệ thuật xây dựng nhân vật thực thành công lớn Lỗ Tấn, nhân vật Thuốc ấn tượng phản ánh khía cạnh xã hội Người cách mạng Hạ Du, gia đình lão Hoa, bánh bao mang tư tưởng hay nhân vật Cả Khang, Lão Nghĩa, cụ Ba, bà Tứ… làm cho người đọc suy nghĩ họ đáng trách nhiều hay đáng thương? Hình tượng “chiếc bánh bao tẩm máu người” hình tượng trung tâm, phương thuốc chữa bệnh tinh thần cho quốc dân vẽ hướng cho người cách mạng Xây dựng hình tượng bánh bao tẩm máu nêu lên giá trị thực nhiều khía cạnh xã hội, góp phần tạo nên thành công to lớn tác phẩm Giá trị thực nêu lên thông qua chi tiết lão Hoa Thuyên mua bánh, nướng bánh bé Thuyên ăn bánh Sự ngu muội khoa học cách mạng, thờ trước chết quần chúng Giá trị thực cịn thơng qua cảnh hai bà mẹ có chết chém chết bệnh lao gặp nghĩa địa, vòng hoa nấm mộ… tất lột tả rõ nét Từ thực bệnh u mê, lạc hậu, thờ trước số phận người bi kịch người cách mạng xa rời quần chúng Và để thực phơi bày nghệ thuật tác giả khắc họa nhân vật cần biết hiểu nghệ thuật mà Lỗ Tấn xây dựng, để hiểu tác phẩm tài ơng Qua phần phân tích, chứng minh nghệ thuật xây dựng nhân vật qua nhiều khía cạnh ngơn ngữ, giọng điệu, qua lời nói, hành động, ngoại hình tên gọi nhân vật người viết thấy rằng: nhà văn vô tinh tế lựa chọn hình ảnh bánh bao tẩm máu – chi tiết nghệ thuật độc đáo lạ vơ xác thực, có giá trị sâu khái quát, ý nghĩa xây dựng nhân vật người cách mạng Hạ Du hay nỗi lòng người mẹ người dân ngu muội, tham lam Tuy hình tượng bánh bao tẩm máu có mặt xuyên suốt tác phẩm, bên cạnh cịn có chi tiết vịng hoa nấm mộ, đường mòn hay chi tiết không gian, thời gian nghệ thuật khác quan trọng làm cho tác phẩm có giá trị Thuốc tư tưởng mà tác giả gửi gắm muốn qua mang thơng điệp đến người đọc: Lỗ Tấn muốn thức tỉnh quốc dân đồng bào niềm tin vào cách mạng có ngày nở hoa 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trương Chính - Bùi Văn Ba – Lương Duy Thứ (1963) – Giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2) Hà Minh Đức (Chủ biên) (2000) – Văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 3) Đỗ Đức Hiểu (2004) – Từ điển văn học (bộ mới) ,Nhà xuất giới, Hà Nội 4) Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn – thân thế, tư tưởng, sáng tác, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 5) Phương Lựu (Chủ biên) (2006) – Lí luận văn học – Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 6) Đặng Thai Mai (1944), Lỗ Tấn – thân thế, văn nghệ, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội 7) Đặng Thai Mai (1944), Tạp văn Văn học Trung Quốc ngày nay, Nhà xuất Mới, Hà Nội 8) Đặng Thai Mai (1958), Lịch sử văn học đại Trung Quốc, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 9) Nguyễn Khắc Phi – Lương Duy Thứ (1988) – Văn học Trung Quốc (tập hai) – Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 10) Vũ Tiến Quỳnh (1992) – Phê bình, bình luận văn học Lỗ Tấn, Premchand, Bồ Tùng Linh, Nhà xuất Tổng hợp Khánh Hòa, Hồ Chí Minh 11) Vũ Tiến Quỳnh (1995), Lỗ Tấn – La Quán Trung – Bồ Tùng Linh, Nhà xuất văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 12) Lỗ Tấn (1987), Lỗ Tấn Tuyển tập, Nhà xuất Tổng hợp,Hậu Giang 13) Lỗ Tấn (2008), Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 14) Lương Duy Thứ (1995) – Bài giảng văn học Trung Quốc – Tủ sách đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15) Lương Duy Thứ (1998) – Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu – Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16) Lương Duy Thứ (2000) - Bài giảng văn học Trung Quốc, Nhà xuất Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh 62 17) Lương Duy Thứ Nguyễn Thị Minh Hồng dịch (2002), Truyện Lỗ Tấn, Nhà xuất Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 18) Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn – phân tích tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 19) Lương Duy Thứ (2005) - Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm 20) Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007) – Lí luận – Phê bình văn học giới kỉ XX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21) Lê Xuân Vũ (1958), Lỗ Tấn – Chủ tướng cách mạng văn hóa Trung Quốc, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 63 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ THUYẾT VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Sơ lƣợc văn học Trung Quốc 1.1.1 Sơ lƣợc văn học Trung Quốc đại 1.1.2 Những ảnh hƣởng văn học Trung Quốc đến văn học Việt Nam 1.2 Tìm hiểu tác giả Lỗ 11 1.2.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Lỗ Tấn 11 1.2.1.1 Cuộc đời nhà văn Lỗ Tấn 11 1.2.1.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Lỗ Tấn 12 1.2.2 Quá trình sáng tác nhà văn Lỗ Tấn 15 1.2.3 Quan niệm phong cách nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn 16 1.2.4 Vị trí Lỗ Tấn văn học đại 18 1.2.4.1 Lỗ Tấn cờ văn học Trung Quốc kỉ XX 19 1.2.4.2 Nghiên cứu Lỗ Tấn – Thu hoạch mới, nhận thức 20 1.3 Tác phẩm Thuốc 22 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Thuốc 22 1.3.2 Tóm tắt tác phẩm Thuốc 23 1.3.3 Ý nghĩa nhan đề truyện Thuốc Lỗ Tấn 23 1.3.4 Giá trị nội dung tác phẩm Thuốc 24 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG NHÂN VẬT 25 TRONG TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA LỖ TẤN 25 2.1 Hình tƣợng nhân vật tác phẩm văn học 25 2.1.1 Hình tƣợng văn học gì? 25 2.1.2 Hệ thống hình tƣợng nhân vật tác phẩm văn học 25 2.2 Thế giới nhân vật phong phú tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn 26 2.2.1 Nhân vật đám đơng có nhìn hạn hẹp, tham lam, lạnh lùng 26 2.2.2 Nhân vật ngƣời cách mạng lẻ loi, xa rời quần chúng 30 2.2.3 Nhân vật biểu trƣng “chiếc bánh bao tẩm máu ngƣời” 32 2.2.4 Mối quan hệ hình tƣợng bánh bao tẩm máu ngƣời nhân vật tác phẩm 34 2.3 Ý nghĩa hình tƣợng nhân vật tác phẩm Thuốc 36 2.3.1 Ý nghĩa lịch sử 36 2.3.2 Ý nghĩa thực 39 CHƢƠNG 46 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 46 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 46 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua lời nói, hành động, cử 48 3.1.3 Miêu tả nhân vật qua tên gọi ý nghĩa cách đặt tên 51 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 53 3.2.1 Không gian nghệ thuật 53 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 55 3.3 Điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật 56 3.3.1 Điểm nhìn trần thuật 56 64 3.3.2.Giọng điệu trần thuật 59 PHẦN KẾT LUẬN 61 65 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 66 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 67 ... nghĩa thực CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA LỖ TẤN 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua lời nói,... Thuốc Lỗ Tấn 1.3.4 Giá trị nội dung tác phẩm Thuốc CHƢƠNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA LỖ TẤN 2.1 Hình tượng nhân vật tác phẩm văn học 2.1.1 Hình tượng văn học gì? 2.1.2 Hệ thống hình. .. HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA LỖ TẤN 2.1 Hình tƣợng nhân vật tác phẩm văn học 2.1.1 Hình tƣợng văn học gì? Hình tượng văn học “là khái niệm dạng đặc thù hình tượng nghệ thuật, thể

Ngày đăng: 16/09/2015, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan