kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại doanh nghiệp tư nhân lê quân

77 1.6K 7
kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại doanh nghiệp tư nhân lê quân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ KIM YẾN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÊ QUÂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 Tháng 11 – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ KIM YẾN MSSV: LT11481 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÊ QUÂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LÊ TRẦN PHƯỚC HUY Tháng 11 – 2013 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian thực tập doanh nghiệp tư nhân Lê Quân cho giúp cho em hiểu rõ kiến thức học trường hiểu công việc thực tế. Từ giúp em thấy khác biệt lý thuyết công việc thực tế, lý thuyết thực tế có khác biệt tùy ngành đơn vị. Em xin cảm ơn anh chị doanh nghiệp tư nhân Lê Quân tận tình giúp đỡ, cảm ơn anh Lê Văn Bé Tư kế toán trưởng công việc bận rộn dành thời gian hướng dẫn, giúp đỡ thông tin số liệu doanh nghiệp có liên quan đến nội dung mà đề tài nghiên cứu, nhiệt tình giải thích cho em thắc mắc biến động khoản mục. Và đặc biệt em xin cảm ơn thầy Lê Trần Phước Huy giáo viên hướng dẫn trực tiếp hướng dẫn em tận tình nội dung đề tài cần nghiên cứu, cách phân tích, đánh giá….Vì thế, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa KT & QTKD trường Đại Học Cần Thơ anh chị doanh nghiệp. Xin kính chúc quý thầy cô, anh chị doanh nghiệp nhiều sức khỏe hoàn thành tốt công việc. Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 Sinh viên thực Trần Thị Kim Yến i năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Kim Yến ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày 18 tháng 11 Thủ trưởng đơn vị iii năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn iv MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Phạm vi không gian . …2 1.3.2 Phạm vi thời gian . …2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu . …2 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU …2 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………….4 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1 Kế toán vốn tiền . …4 2.1.2 Kế toán khoản phải thu . …5 2.1.3 Kế toán tiền mặt quỹ …7 2.1.4 Kế toán tiền gửi ngân hàng . .10 2.1.5 Kế toán tiền chuyển .13 2.1.6 Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi .14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .15 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .16 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN…………………………………17 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÊ QUÂN . .17 3.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN . 18 3.2.1 Tổ chức máy kế toán . .18 v 3.2.2 Hình thức kế toán áp dụng doanh nghiệp ………………………… 19 3.2.3 Chứng từ hệ thống kế toán áp dụng 21 3.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP QUA NĂM 2010, 2011, 2012 21 3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP 24 3.3.1 Thuận lợi 24 3.3.2 Khó khăn 24 3.3.3 Phương hướng hoạt động tương lai . 25 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÊ QUÂN……………………………………………………………………… 26 4.1 KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ . 26 4.1.1 Trình tự luân chuyển chứng từ 26 4.1.2 Nghiệp vụ phát sinh doanh nghiệp . 29 4.2 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 39 4.2.1 Trình tự luân chuyển chứng từ 39 4.2.2 Nghiệp vụ phát sinh doanh nghiệp . 41 4.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 45 4.3.1 Trình tự luân chuyển chứng từ 45 4.3.2 Nghiệp vụ phát sinh doanh nghiệp . 45 4.4 THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VỐN BẰNG TIỀN VÀ KHOẢN PHẢI THU TẠI DOANH NGHIỆP . 45 4.5 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI TIỀN CỦA DOANH NGHỆP QUA NĂM 2010, 2011, 2012 . 45 4.6 CÁC TỶ SỐ THANH TOÁN . 60 4.6.1 Tỷ số toán hành 60 4.6.2 Tỷ số toán nhanh 60 4.6.3 Kỳ thu tiền bình quân 61 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU……………………………….62 5.1 ƯU ĐIỂM . 62 vi 5.2 HẠN CHẾ . 62 5.3 GIẢI PHÁP . 62 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………… .63 6.1 KẾT LUẬN . 63 6.2 KIẾN NGHỊ . 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………64 PHỤ LỤC…………………………………………………………………….65 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 22 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt tình hình hoạt động kinh doanh DNTN Lê Quân qua năm 2010, 2011, 2012 . 24 Bảng 4.1 Tình hình tiêu thụ tiền mặt quý năm 2013 37 Bảng 4.2 Tình hình chi tiền mặt quý năm 2013 38 Bảng 4.3 Tình hình thu TGNH quý năm 2013 44 Bảng 4.4 Tình hình hoạt động thu tiền mặt DNTN Lê Quân qua năm 2010, 2011, 2012 . 46 Bảng 4.5 Chi tiền mặt qua năm 2010, 2011, 2012 49 Bảng 4.6 Thu TGNH qua năm 2010, 2011, 2012 . 51 Bảng 4.7 Tình hình chi TGNH qua năm 2010, 2011, 2012 53 Bảng 4.8 Tình hình thu tiền mặt tháng đầu năm 2013 so với tháng đầu 2012 . 55 Bảng 4.9 Tình hình chi tiền mặt tháng đầu năm 2013 so với tháng đầu 2012 . 56 Bảng 4.10 Tình hình thu TGNH tháng đầu năm 2013 so với tháng đầu 2012 . 57 Bảng 4.11 Tình hình chi TGNH tháng đầu năm 2013 so với tháng đầu 2012 . 58 Bảng 4.12 Tình hình khoản phải thu tháng đầu 2013 so với tháng đầu 2012 . 59 Bảng 4.13 Hệ số toán hành 60 Bảng 4.14 Hệ số toán nhanh . 60 Bảng 4.15 Kỳ thu tiền bình quân . 60 viii Nhận xét - Năm 2011 doanh nghiệp mua hàng nhiều gạch men hàng bán nhiều doanh nghiệp, nên số tiền chi cho mua hàng hóa tăng cao tăng 1.826.655.476 đồng, tương ứng tăng 41,41% so với 2010, nhiên đến năm 2012 số lượng hàng nhập giảm mạnh giảm 2.288 479.949 đồng tương ứng giảm 36,67% so năm 2011 năm 2012 tình hình chung doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp rơi vào bờ vực phá sản. DNTN Lê Quân không ngoại lệ bị ảnh hưởng nhiều doanh nghiệp bước vượt qua, hàng hóa không tiêu thụ gây ứ động nhiều hàng tồn kho, hàng tồn nhiều xi-măng. - Vì doanh nghiệp nhỏ nên số lượng nhân viên hợp lý, năm 2010 tiền lương chi trả nhân viên 188.040.000 đồng với số nhân viên người trung bình lương nhân viên nhận 1.741.111 đồng/nhân viên tương đối thấp, sang năm 2012 xét số tiền ta thấy tăng 31.760.000 đồng tăng 16,82%, thực năm 2011 doanh nghiệp có thêm nhân viên mức lương thấp. 2012 tiền lương bình quân nhân viên tăng lên đáng kể mà số nhân viên không đổi dấu hiệu tốt thấp phần cho thấy doanh nghiệp quan tâm đến đời sống người lao động tình hình kinh tế có nhiều biến động. - Nộp tiền mặt vào tài khoản khoản chi tiền mặt lớn doanh nghiệp, chủ yếu nộp tiền vào tài khoản để tránh rủi ro để số lượng lớn tiền mặt doanh nghiệp, bên cạnh doanh nghiệp trao đổi mua bán trực tiếp tiền mặt có phát sinh toán tiền hàng qua chuyển khoản. Năm 2010 doanh nghiệp nộp tiền vào tài khoản ngân hàng cao 10.962.134.060 đồng năm doanh nghiệp phát sinh khoản chi không lớn nên phần tiền mặt lại gửi vào tài khoản. Mặc dù năm 2011 số tiền gửi vào tài khoản 9.974.551.327 đồng số tiền nhiều doanh nghiệp phải trả khoản nợ lớn mà số tiền mặt doanh nghiệp không đủ chi trả. Chi phí sửa chữa tăng 35.905.799 đồng tương ứng tăng 57,32% so năm 2010 năm doanh nghiệp vận chuyển nhiều nên cố tai nạn không tránh khỏi có số phương tiện cũ nên hư hỏng thường. Tiền đầu vận chuyển có chênh lệch tăng 234.712.099 đồng tương ứng tăng 61,61% năm 2011 so 2010 năm doanh nghiệp vận chuyển nhiều hơn, có thêm vận chuyển thuê cho bên đến 2012 lại giảm 52.523.280 đồng tương ứng giảm 8,53% năm doanh nghiệp vận chuyển hàng bán doanh nghiệp giảm vận chuyển thuê bên ngoài. - Chi phí khác khoản tiền điện, nước, điện thoại, mua văn phòng phẩm phát sinh nhiều tăng qua năm, 2012 tăng 65.494.298 đồng tương ứng tăng 42,72%, doanh nghiệp cần xem xét tiết kiệm lại. 50 Bảng 4.6 : Thu tiền gửi ngân hàng qua năm 2010, 2011, 2012 DNTN Lê Quân Đvt: đồng CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Giá trị THU TIỀN GỬI NGÂN HÀNG Nộp tiền mặt vào tài khoản Thu tiền khách hàng Tổng thu 10.962.134.060 9.974.551.327 254.750.142 3.205.440.948 11.269.884.206 13.199.992.275 7.606.809.650 920.479.514 8.527.289.164 (987.582.733) 2.950.690.806 1.930.108.070 % (9.01) 1.158,27 17,13 (Nguồn lấy từ sổ Nhật ký chung, sổ tiền gửi ngân hàng phòng kế toán DNTN Lê Quân) 51 2012/2011 Giá trị (2.367.741.677) (2.284.961.434) (4.672.703.106) % (23,74) (71,28) (35,40) Nhận xét - Trong năm 2010 khoản tiền mặt nộp vào tài khoản lớn chiếm 97,27% tổng thu TGNH năm. Năm 2011 doanh nghiệp khuyến khích trả tiền chuyển khoản số chiếm 24,28% năm, khoản tiền mặt nộp vào tài khoản chiếm 75,56% năm 2011. Đến năm 2012 khoản thu tiền khách hàng tiền gửi chiếm 10,79% tổng thu năm doanh nghiệp bán hàng không nhiều chủ yếu toán tiền mặt. - Năm 2011 tiền mặt doanh nghiệp gửi vào tài khoản giảm 987.587.733 tương ứng giảm 9,01% so năm 2010 có giảm xét mặt số tiền giảm không đáng kể, năm 2011 doanh nghiệp phát sinh nhiều khoản nợ trả, chủ yếu trả nợ khách hàng nơi doanh nghiệp mua hàng mua vật tư, thiết bị văn phòng, trả tiền vận chuyển…Vì vậy, doanh nghiệp cần có sách huy động vốn thu hút vốn đầu tư cho doanh nghiệp mình. - Khoản thu tiền khách hàng 2011 tăng đáng kể tăng 2.950.690.806% tương ứng tăng 1.158,27% so năm 2010 doanh nghiệp thu khoản nợ lớn tiền gửi ngân hàng, doanh nghiệp khuyến khích khách hàng trả nợ chuyển khoản. Đến 2012 khoản thu nợ khách hàng chuyển khoản giảm nhiều doanh nghiệp chưa cải tiến mẫu mã hàng hóa nhập hàng với mẫu quen thuộc nhu cầu tiêu dùng khách hàng ngày đa dạng nên doanh thu 2012 doanh nghiệp giảm. Mặc khác, hoạt động doanh nghiệp chủ yếu mua bán tiền mặt doanh nghiệp có khách hàng cũ từ trước quen với hình thức toán tiền mặt. Chỉ khách hàng xa bán hàng qua điện thoại số tiền tương đối lớn doanh nghiệp không để người vận chuyển hàng thu tiền mà toán qua chuyển khoản để tránh thất thoát tiền hàng. 52 Bảng 4.7: Tình hình chi tiền gửi ngân hàng qua năm 2010, 2011, 2012 DNTN Lê Quân Đvt: đồng CHỈ TIÊU CHI TIỀN GỬI NGÂN HÀNG Trả nợ khách hàng Rút TGNH nhập quỹ Phí chuyển khoản Trả tiền nước Tổng chi 2010 11.313.698.813 283.000.000 898.297 11.597.597.110 2011 10.986.663.652 2.211.000.000 642.394 105.500 13.198.411.546 2012 7.605.949.829 921.321.008 740.932 8.528.011.769 Chênh lệch 2011/2010 Giá trị (327.035.160) 1.928.000.000 (255,903) 105.500 1.600.814.430 % 2012/2011 Giá trị % (2,89) 681,27 (28,49) 100 13,80 (3.380.713.821) (1.289.678.992) 98.538 (105.500) (4.670.399.771) (30,77) (58,33) 15,34 (35,39) (Nguồn từ sổ Nhật ký chung, sổ tiền gửi ngân hàng phòng kế toán DNTN Lê Quân) 53 - Ở năm 2010 doanh nghiệp trả nợ khách hàng tiền gửi chiếm tỷ trọng cao 97,55% tổng chi, việc toán với khách hàng chủ yếu dùng tiền gửi. Khoản rút TGNH nhập quỹ chiếm 2,44% tổng chi để chi trả khoản nợ, chi phí khác phát sinh doanh nghiệp. Trong năm 2011, số chi lớn để trả nợ khách hàng chiếm 83,24% tổng chi, nhiên khoản rút TGNH nhập quỹ 16,75% tổng chi năm doanh nghiệp cần chi nhiều trả nhiều khoản nợ với số tiền lớn. - Trong 2010 2011 doanh nghiệp trả nợ khách hàng tiền gửi ngân hàng nhiều khoản chi chiếm tỷ trọng cao chênh lệch hai năm không nhiều, chênh lệch giảm 327.035.160 đồng tương ứng giảm 2,89 % năm 2011 so 2010. Riêng năm 2012 việc kinh doanh doanh nghiệp không thuận lợi, khoản tiền mặt doanh nghiệp nộp vào ngân hàng dùng để trả nợ khách hàng. - Khoản rút tiền gửi nhập quỹ có nhiều biến động qua năm đáng kể năm 2011 doanh nghiệp rút tiền nhập quỹ với tiền lớn năm doanh nghiệp trả nhiều khoản nợ cho khách hàng tiền mặt trả nợ vay tiền mặt. Đồng thời chi tiền để mua vật liệu xây dựng phương tiện vận tải nhà trưng bày để phục vụ công tác bán hàng. 2012 doanh nghiệp nhiều khoản doanh thu bán hàng thu lại số tiền mặt có doanh nghiệp không đủ để chi trả. Doanh nghiệp cần xem xét khoản chi khoản nợ tránh xảy việc thiếu hụt tiền nhiều phải vay từ bên ngoài. 54 Bảng 4.8: Tình hình thu tiền mặt tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 Đvt: đồng CHỈ TIÊU Tháng đầu năm 2012 Tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị THU TIỀN MẶT Bán hàng thu tiền 4.483.202.675 3.462.926.576 mặt Rút TGNH nhập quỹ 892.300.000 Vay bổ sung quỹ 3.970.000.000 880.000.000 Thu vận chuyển 114.790.000 165.055.000 Thu tiền chuyển thừa 8.850.258 3.650.900 Thu tiền ứng trước - 1.752.000.000 Thu khuyến 28.050.000 Thu khác 1.370.528 119.237.320 Tổng thu 8.606.263.461 7.275.169.796 % (1.020.276.099) (22,76) 892.300.000 (3.090.000.000) 50.265.000 (5.199.358) 1.752.000.000 (28.050.000) 117.866.792 (1.331.093.665) 100 (77,83) 43,79 (58,75) 100 8600,1 (15,47) (Nguồn sổ Nhật ký chung sổ quỹ tiền tiền mặt DNTN Lê Quân) Nhận xét - Ở tháng đầu 2012 bán hàng thu tiền mặt đạt tỷ trọng cao 52,09% tổng thu, khoản thu cao thứ vay bổ sung quỹ chiếm 46,13% số tiền mặt có doanh nghiệp không đủ để chi trả khoản nợ. Trong tháng đầu 2013 bán hàng thu tiền mặt có khoản thu lớn chiếm 47,6% tổng thu, khoản thu vận chuyển chiếm 2,27% tháng đầu 2013 doanh nghiệp nhận vận chuyển nhiều hàng hóa. - Trong tháng đầu năm 2013 bị ảnh hưởng tình hình kinh doanh khó khăn từ năm 2012 nên khoản thu bán hàng thu tiền mặt doanh nghiệp giảm 1.020.276.099 đồng tương ứng giảm 22,76% so 2012. Trong tháng đầu 2013 doanh nghệp có phát sinh khoản rút TGNH nhập quỹ tháng đầu năm 2012 không phát sinh, lượng tiền mặt quỹ không đủ đáp ứng khoản chi. Mặc dù rút tiền nhập quỹ để chi trả khoản chi nhiều doanh nghiệp phải vay thêm tiền mặt nhập quỹ để chi trả, nhiên số tiền doanh nghiệp vay giảm nhiều so với kỳ năm 2012 giảm 3.090.000.000 đồng tương ứng giảm 77,83%. - Số tiền vận chuyển vật liệu thuê doanh nghiệp tăng 50.265.000 đồng tăng 43,79% việc vận chuyển thuê giúp doanh nghiệp thu khoản thu giúp bù đắp phần chi phí doanh nghiệp, bên cạnh giúp doanh nghiệp sử dụng số lượng phương tiện vận chuyển thừa. 55 Bảng 4.9: Tình hình chi tiền mặt tháng đầu năm 2013 so tháng đầu năm 2012 Đvt: đồng CHỈ TIÊU tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị CHI TIỀN MẶT Mua hàng trả tiền mặt BHXH& BHYT Nộp vào ngân hàng Chi sửa chữa TSCĐ Trả nợ khách hàng Chi lương Chi dầu vận chuyển Trả nợ vay Lãi vay Nộp khác Chi khác Tổng chi 2.366.615.389 650.902427 26.359.036 3.796.652.600 5.389.843.000 19.096.000 18.095.220 158.880.000 240.830.000 168.936.000 153.630.000 1.650.000.000 232.767.777 23.244.282 69.145.184 967.210.800 8.485.363.591 7.420.511.457 (1.715.712.962) % (72,50) (26.359.036) 1.593.190.400 41,96 -19.096.000 18.095.220 100 81.950.000 51,58 71.894.000 42,56 (1.650.000.000) (232.767.777) (23.244.282) (898.065.616) (1.298,81) (1.064.852.134) (12,55) (Nguồn sổ Nhật ký chung sổ quỹ tiền mặt) Nhận xét - Trong tháng đầu 2012 khoản chi tiền mặt lớn để nộp vào tài khoản để trả nợ nhà cung cấp chiếm 44,74% số tổng chi,doanh nghiệp không trả nợ nhà cung cấp tiền mặt số tiền doanh nghiệp trả nợ nhà cung cấp thường lớn nên toán tiền gửi thuận lợi hơn, việc sửa chữa TSCĐ không phát sinh thường xuyên nên khoản chi tương đối chiếm 0,23%. Trong tháng đầu 2013 doanh nghiệp mua hàng với số lượng trả tiền mặt khoản chi chiếm 8,77% tổng chi, khoản tiền nộp vào ngân hàng chiếm tỷ trọng cao 72,63% tổng chi để chi trả tiền hàng cho nhà cung cấp. - Số tiền doanh nghiệp mua hàng tháng đầu 2013 giảm mạnh giảm 1.715.712.962 đồng tương ứng giảm 72,5% so tháng đầu 2012 nguyên nhân số lượng hàng tồn từ năm 2012 nhiều nên số tiền chi để mua giảm xuống. - Tiền lương có thay đổi theo hướng tích cực công ty có quan tâm nhiều đời sống nhân viên tháng đầu năm 2012 tiền lương 158.880.000 đồng tháng nhân viên nhận 2.407.272 đồng , công ty có 11 nhân viên, sang năm 2013 với 11 nhân viên số tiền lương 240.830.000 đồng nhân viên nhận 3.648.939 đồng tháng. Việc tăng lương giúp nhân viên làm việc tích cực hơn, tình hình kinh tế khó khăn nay, giữ mức lương cũ đời sống nhân viên 56 gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp khó giữ công nhân lại làm việc. Doanh nghiệp cần nhanh chóng bổ sung vào sổ khoản chi nộp BHXH BHYT. - Khoản chi khác tháng đầu 2013 tăng nhiều tăng 898.065.616 đồng tiền nước, điện thoại giá điện có tăng phát sinh thêm tiền mua dầu nhớt, mua máy fax… làm cho số chi khác tăng lên. Bảng 4.10: Tình hình thu chi TGNH tháng đầu năm 2012 tháng đầu 2013 Đvt: đồng Chênh lệch CHỈ TIÊU THU TIỀN Tháng đầu Tháng đầu năm 2012 năm 2013 3.796.652.600 5.654.043.000 99.179.000 627.307.057 3.895.831.600 6.281.350.057 2013/2012 Giá trị % 1.857.390.400 48,92 GỬI NGÂN HÀNG Nộp tiền mặt vào tài khoản Thu tiền khách hàng Tổng thu 528.128.057 532,50 2.385.518.457 61,23 (Nguồn từ sổ tiền gửi ngân hàng DNTN Lê Quân) Nhận xét - Ở tháng đầu năm 2012 số nộp tiền mặt vào tài khoản chiếm tỷ trọng cao 97,45% doanh nghiệp trả tiền hàng cho nhà cung cấp, khoản thu tiền từ khách hàng chiếm 2,55% khoản thu không thường xuyên doanh nghiệp chủ yếu khoản thu tiền khách hàng thu tiền mặt. Trong tháng đầu 2013 tiền mặt nộp vào tài khoản chiếm tỷ trọng 90,01% tổng thu để chi trả khoản nợ, bên cạnh số tiền thu từ khách hàng chiếm 10,57% doanh nghiệp khuyến khích khách hàng toán tiền gửi. -Trong tháng đầu năm 2012 2013 khoản tiền mặt nộp vào tài khoản tương đối lớn, khoản tiền gửi tháng đầu 2013 tăng 1.857.390.400 tương ứng tăng 48.92%. Tuy tháng đầu năm hai năm có chênh lệch khoản tiền doanh nghiệp nộp vào chủ yếu để trả nợ khách hàng. Thu tiền khách hàng chuyển khoản có tăng nhiều so với kỳ năm 2012, doanh nghiệp cần giao dịch với khách hàng mua hàng với số lượng nhiều toán qua chuyển khoản để tránh thất thoát khó khăn việc cất giữ. Khoản 57 tổng thu tháng đầu năm 2013 so với kỳ năm 2012 tăng nhiều công ty nên tiếp tục áp dụng thu nợ khách hàng chuyển khoản khách hàng xa nhằm đảm bảo thuận tiện giao dịch với khách hàng. Bảng 4.11: Tình hình chi TGNH tháng đầu năm 2012 tháng đầu 2013 Đvt: đồng Chênh lệch CHỈ TIÊU tháng đầu tháng đầu năm 2012 năm 2013 2013/2012 Giá trị CHI TIỀN % GỬI NGÂN HÀNG Rút TGNH nhập quỹ Trả nợ khách hàng Phí chuyển khoản Tổng chi - 892.300.000 892.300.000 100 3.955.313.797 5.389.645.310 1.434.331.513 36,26 304.560 - (304.560) - 3.955.618.357 6.281.945.310 3.326.263.953 58,81 (Nguồn sổ tiền gửi ngân hàng DNTN Lê Quân) Nhận xét - Công ty thường toán hạn cho nhà cung cấp nên tạo uy tín quan hệ tốt, lâu dài với nhà cung cấp. - Các khoản phải trả khách hàng với số tiền lớn thường doanh nghiệp toán qua ngân hàng nên tiết kiệm thời gian, chi phí giảm nhiều rủi ro sử dụng tiền mặt. - Việc rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ, doanh nghiệp cần xem xét ghi sổ trước tiến hàng nhập quỹ để tránh tình trạng thất thoát, ghi sai sót kế toán thủ quỹ. - Trong tháng đầu năm 2012 doanh nghiệp không phát sinh rút TGNH nhập quỹ khoản tiền thu đủ để doanh nghiệp chi trả, khoản trả nợ khách hàng chiếm tỷ trọng cao chiếm 99,99% doanh nghiệp chủ yếu trả nợ nhà cung cấp qua ngân hàng thường nhà cung cấp xa số tiền tương đối lớn. Phần lại khoản phí ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ. Đối với tháng đầu năm 2013 chịu ảnh hưởng tình hình kinh doanh khó khăn doanh nghiệp phải rút TGNH nhập quỹ để chi trả đơn vị số chiếm 58 14,2% số tổng chi TGNH , bên cạnh khoản nợ trả khách hàng tăng cao chiếm 85,8% tháng đầu năm. Các khoản trả nợ khách hàng tháng đầu 2012 tăng 1.434.331.513 đồng chiếm 36,26% so tháng đầu 2013 năm 2013 doanh nghiệp mua hàng nhiều cho thấy việc kinh doanh phần khởi sắc hơn. Bảng 4.12: Tình hình khoản phải thu tháng đầu 2012 tháng đầu 2013 Đvt: đồng CHỈ TIÊU Xuất bán ghi nợ Tháng đầu Tháng đầu 2012 2013 Chênh lệch Giá trị % 239.774.553 954.744.377 714.969.824 298,18 54.545.455 56.000.000 1.454.545 2,67 294.320.008 1.010.744.377 716.424.369 243,42 Thu tiền khách hàng 99.179.000 1.010.744.377 911.565.377 919,11 Tổng có 99.179.000 1.010.744.377 911.565.377 919,11 Doanh thu vận chuyển Tổng nợ (Nguồn sổ nhật ký chung DNTN Lê Quân) Nhận xét - Trong tháng đầu năm 2012 xuất bán hàng ghi nợ chiếm tỷ trọng cao 81,47% năm, doanh thu vận chuyển chiếm 18, 53% hoạt động doanh nghiệp bán hàng việc vận chuyển thuê chiếm số nhận vận chuyển có xe thừa. Nhưng khoản thu tiền từ khách hàng không hiệu quả, thu so với số lượng xuất bán. Bên cạnh đó, tháng đầu năm 2013 việc xuất bán ghi nợ chiếm tỷ trọng cao 94,46% với số tiền 954.744.377 đồng, doanh thu vận chuyển chiếm 5,54% tổng thu. Phần thu tiền khách hàng tháng đầu năm 2013 việc thu tiền khách hàng doanh nghiệp thu có hiệu áp dụng phương pháp thu hồi nợ. - Trong năm 2013 doanh nghiệp xuất bán hàng ghi nợ tăng so tháng đầu năm 2012 tương đối cao tăng 714.969.824 đồng tương ứng tăng 298,18%. Tuy có chêch lệch nhiều hợp lý doanh nghiệp bán hàng ghi nợ tăng khả thu tiền khách hàng cao doanh nghiệp áp dụng nhiều biện pháp thu hồi nợ cử nhân viên gặp trực tiếp gọi điện thoại nhắc nhở khách hàng. Doanh nghiệp tận dụng số xe vận chuyển hàng doanh nghiệp doanh nghiệp để vận chuyển hàng thuê cho nơi khác, nhiên có nhiều khách hàng quen nên việc vận chuyển thuê áp dụng khách hàng có giao dịch với danh nghiệp. Trong tháng đầu năm 59 2012 2013 doanh nghiệp thu tiền khách hàng nợ với số tiền lớn thu phần nợ trước, qua cho thấy việc áp dụng hình thức thu nợ doanh nghiệp thu kết khả quan. 4.6 CÁC TỶ SỐ THANH TOÁN 4.6.1 Tỷ số toán hành Bảng 4.13 Hệ số toán hành Đvt: đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng tài sản ngắn hạn Đồng Tổng nợ ngắn hạn Đồng Hệ số toán hành Năm 2011 Năm 2012 12.259.585.262 11.583.304.425 Lần 3.055.588.661 2.958.076.309 4,01 3,92 (Nguồn từ bảng cân đối kế toán DNTN Lê Quân) Năm 2011, hệ số toán hành doanh nghiệp 4,01 lần, với đồng nợ ngắn hạn đảm bảo toán 4,01 đồng tài sản ngắn hạn. Đến năm 2012 lại giảm xuống 3,92 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho đồng nợ ngắn hạn. Hệ số toán hành năm 2012 giảm so với năm 2011 giảm từ 4,01 lần xuống 3,92 lần giảm 0,09 lần tương ứng giảm 2,24% so với năm 2011. Hệ số khả toán hành doanh nghiệp có giảm lớn 1, doanh nghiệp đủ khả toán. 4.6.2 Hệ số toán nhanh Các tài sản mang toán cho chủ nợ phải chuyển đổi thành tiền. Khả toán nhanh tính toán dựa TSNH nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho, hàng tồn kho tài sản khó chuyển đổi thành tiền, hàng ứ đọng, chúng khó chuyển đổi tiền mặt đẽ bị lỗ bán. Bảng 4.14: Hệ số toán nhanh Đvt: đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Đồng 1.659.642.220 Nợ ngắn hạn Đồng 3.055.588.661 2.958.076.309 Hệ số toán nhanh Lần Năm 2012 848.582.184 0,54 (Nguồn từ bảng cân đối kế toán DNTN Lê Quân) 60 0,29 Nhận xét: Khả toán nhanh doanh nghiệp năm 2011 hệ số toán nhanh doanh nghiệp 0,54 lần, hệ số toán nhanh năm 2012 0,29 lần. Hệ số toán nhanh năm 2012 so 2011 giảm 0,25 lần tương ứng giảm 46,23%. Tốc độ giảm năm 2012 nhiều so với năm 2011 doanh nghiệp gặp khó khăn việc chi trả khoản nợ. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xem xét lại lượng tiền có doanh nghiệp, tìm biện pháp giảm bớt hàng tồn kho. 4.6.3 Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân số ngày bình quân mà đồng hàng hóa bán thu hồi. Nó phản ánh số ngày cần thiết để thu khoản phải thu cho ta biết từ ngày phát sinh khoản phải thu đến doanh nghiêp thu tiền phải ngày. Tỷ số thấp thời gian thu hồi khoản phải thu ngắn, hiệu quản lý khoản phải thu cao. Bảng 4.15: Kỳ thu tiền bình quân kho doanh nghiệp qua năm 2011 2012 Đvt: đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 Doanh thu Đồng 16.338.115.706 11.767.136.145 Số dư bình quân khoản phải trả Đồng 113.608.015 227.216.031 Doanh thu bình quân ngày Đồng 45.383.654 32.686.489 Kỳ thu tiền bình quân Vòng 2,5 6,95 Vòng quay khoản phải thu bình quân Vòng 143,81 51,79 Năm 2012 (Nguồn từ bảng cân đối kế toán DNTN Lê Quân) Nhận xét: Kỳ thu tiền bình quân công ty tăng vòng quay khoản phải thu bình quân giảm cho ta thấy việc thu hồi nợ doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả. Năm 2011 kỳ thu tiền bình quân 2,5 vòng, số vòng quay khoản phải thu tiền bình quân 143,81 vòng. Năm 2012, kỳ thu tiền bình quân doanh nghiệp 6,95 vòng, tăng 4,45 vòng so với năm 2011, số vòng quay khoản phải thu tiền bình quân 51,79 vòng, giảm 92,02 vòng so với năm 2011. Khả quản lý khoản phải thu doanh nghiệp thấp kỳ thu tiền bình quân tăng. Doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý nợ tốt 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU 5.1 ƯU ĐIỂM - Công tác kế toán DNTN Lê Quân tuân thủ theo chuẩn mực, chế độ kế toán hành. Bộ phận kế toán cập nhật thông tin nhanh chóng điều khoản thay đổi, sách điều chỉnh liên quan đến kế toán để nâng cao trình độ chuyên môn. -Bộ phận kê toán áp dụng phần mềm để ghi sổ, hạch toán nhằm giảm bớt khối lượng công việc cho kế toán, công ty sử dụng phần mềm kế toán tự viết chạy Foxpro. - Đội ngủ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn, hoạt động tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ. Giữa nhân viên phòng kế toán phận khác có quan hệ tốt, có trao đổi với tạo thuận lợi trình làm việc. - Kế toán ghi chép tình hình thu chi khoản tiền chặt chẽ, ghi chép rõ ràng, đầy đủ. - Các chứng từ phiếu thu, chi ký duyệt đầy đủ chi tiền, chứng từ sau ghi sổ lưu trữ cẩn thận. 5.2 HẠN CHẾ - Vốn tiền phận tài sản ngắn hạn, có tính linh hoạt dễ bị thất thoát gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý. - Các khoản chi doanh nghiệp tương đối lớn - Các nghiệp vụ phát sinh nhiều dễ bị sai sót chứng từ. - Doanh nghiệp bỏ qua việc theo dõi sổ sách nghiệp vụ kế toán tiền chuyển mà hạch toán thẳng vào tài khoản 112. 5.3 GIẢI PHÁP - Các chứng từ phải đánh số liên tục trước sử dụng để kiểm tra, dễ tìm cần thiết. - Doanh nghiệp nên áp dụng thu tiền chuyển khoản thuận tiện cho doanh nghiệp. - Doanh nghiệp nên sử dụng thẻ kho vào để giúp doanh nghiệp dễ quản lý - Doanh nghiệp nên có trích lập thêm khoản nợ phải thu khó đòi. - Cần đề định kỳ cuối ngày hay tuần để tiến hành kiểm tra đối chiếu sổ sách kế toán thủ quỹ. - Số lượng công việc nhiều nhân viên dễ bị thất thoát chậm trễ tạo áp nhiều áp lực công việc cho nhân viên, doanh nghiệp nên tuyển thêm nhân viên phòng kế toán để giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên. 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập DNTN Lê Quân giúp em hiểu rõ cách hạch toán kế toán vốn tiền khoản phải thu, hiểu cách lập luân chuyển chứng từ, trình tự ghi sổ, công việc đòi hỏi phải có kiên trì tính cẩn thận cao. Qua đó, cho em thấy để làm tốt công việc sau việc nắm vững lý thuyết điều kiện tiên không nắm vững lý thuyết người làm kế toán gặp nhiều khó khăn làm việc làm ảnh hưởng tới tiến trình hoàn thành công việc chung phòng kế toán. Việc quản lý tốt vốn tiền khoản phải thu giúp nhà quản lý doanh nghiệp có định đắn cho khoản đầu tư hay hoạt động doanh nghiệp. Từ việc thực tập DNTN Lê Quân, phân tích đề tài “Kế toán vốn tiền khoản phải thu” giúp em học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế biết giống khác thực tế lý thuyết học trường. Nhìn chung, mẫu chứng từ, hóa đơn, cách ghi chép, trình tự hạch toán, mở, khóa sổ giống lý thuyết học, nhiên, tổ chức máy kế toán theo học lý thuyết kế toán có công việc khác để đảm bảo tính xác doanh nghiệp kế toán trưởng lại kiêm nhiều việc. Do doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên không lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Tuy xét mặt lý thuyết học khác nhau, phù hợp với qui mô kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ. Doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu tiêu thụ trực tiếp, bán hàng qua điện thoại nghiệp vụ phát sinh tương đối không nhiều, có thêm nhân viên tốt hơn. 6.2 KIẾN NGHỊ - Nhà nước cần có hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh xây dựng tình trạng khó khăn, cần giảm bớt thủ tục rườm rà ngân hàng doanh nghiệp đến giao dịch. - Cũng cần phải giảm bớt thủ tục hoàn thuế, để việc hoàn thuế nhanh chóng hơn. - Các ngân hàng gia hạn thêm thời gian để doanh nghiệp trả nợ vay hay lãi vay. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phan Đức Dũng, 2006. Kế toán tài chính. Nhà xuất Thống kê, khoa Kinh tế trường Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh. - Các tài liệu có liên quan DNTN Lê Quân. - Phan Đức Dũng (Tạp chí kế toán), số xuất bản: 56, năm xuất bản: 10-2005 nghiên cứu “Sự khác biệt phương pháp ước tính phương pháp thực tiễn lập dự phòng nợ phải thu khó đòi”. Tác giả nêu ưu, khuyết điểm hai phương pháp, giúp người đọc hiểu rõ phương pháp ước tính phương pháp thực tiễn lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. 64 PHỤ LỤC 65 [...]... tích về kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Doanh nghiệp tư nhân Lê Quân Từ đó đưa ra các biện pháp hoàn thiện công tác “ Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Doanh nghiệp tư nhân Lê Quân 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng công tác “ Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Doanh nghiệp tư nhân Lê Quân - Phân tích tình hình thu, chi tiền tại DNTN Lê Quân - Phân... 18/11/2013 1.3.3 Đối tư ng nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu của đề tài này là Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Doanh nghiệp tư nhân Lê Quân - Các chứng từ, sổ sách kế toán, các thông tin ở bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động knh doanh 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU - Lê Thị Tố Trang (2009) nghiên cứu Kế toán vốn bằng tiền và nợ phải thu tại công ty TNHH Tư Vấn Đầu Tư và Xây Dựng Đồng... bằng tiền và các khoản phải thu nó là cơ sở ban đầu đồng thời theo suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để hiểu thêm về sự cần thiết của kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu nên em chọn phân tích đề tài “ Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Doanh nghiệp tư nhân Lê Quân 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của đề tài này là phân tích về kế. .. nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp b Nhiệm vụ của kế toán các khoản phải thu - Kế toán phản ánh các khoản phải thu theo giá trị thu n, do đó, trong nhóm tài khoản phải thiết lập các tài khoản “dự phòng phải thu khó đòi”, để tính trước các khoản lỗ dự kiến về khoản phải thu khó đòi có thể không đòi được trong tư ng... Kế toán các khoản phải thu 2.1.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán kế toán các khoản phải thu a Khái niệm - Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản lưu động của doanh nghiệp và có vị trí quan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Vì vậy, đòi hỏi kế toán cần phải hạch toán chính xác kịp thời cho từng đối tư ng, từng hợp đồng… - Nhóm các tài khoản phải thu dùng để phản ánh các khoản. .. 2.1.1 Kế toán vốn bằng tiền 2.1.1.1 Khái niệm và nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền a Khái niệm Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển Với tính lưu hoạt cao, vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, ... Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính, khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dư chi tiết của các đối tư ng nợ phải thu để lên hai chỉ tiêu bên “tài sản” và bên “nguồn vốn của bảng cân đối kế toán c Nguyên tắchạch toán kế toán các khoản phải thu - Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tư ng, từng khoản nợ và từng lần thanh toán Kế toán phải theo dõi từng khoản. .. đứng vững và phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện về mặt tổ chức, công tác quản lý nhằm đám ứng nhu cầu của nền kinh tế Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu trên thì việc quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu một cách hợp lý góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Vốn bằng tiền và các khoản phải thu là những bộ phận thu c tài sản của doanh nghiệp, nếu... cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp b Xử lý khoản dự phòng - Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, doanh nghiệp phải trích lập phòng theo các quy định; nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp không phải trích... - Phân tích tình hình thu, chi tiền tại DNTN Lê Quân - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kế hoạch thu, chi - Đề xuất các giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Doanh nghiệp tư nhân Lê Quân 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian - Đề tài được thực hiện tại doanh nghiệp tư nhân Lê Quân - Số 01 Đinh Tiên Hoàng, Phường 8, Thành phố Vĩnh Long, Vĩnh . kinh doanh của doanh nghiệp. Để hiểu thêm về sự cần thiết của kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu nên em chọn phân tích đề tài “ Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Doanh nghiệp. tác “ Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Doanh nghiệp tư nhân Lê Quân . - Phân tích tình hình thu, chi tiền tại DNTN Lê Quân. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kế hoạch thu, . lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu một cách hợp lý góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu là những bộ phận thu c tài sản của doanh

Ngày đăng: 16/09/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan