phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần thủy sản kiên giang

101 311 0
phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần thủy sản kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH THANH TRÚC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 11- 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH THANH TRÚC MSSV: 4104402 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Kế toán Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TH,S NGUYỄN THỊ DIỆU 11 - 2013 LỜI CẢM TẠ Đƣợc giới thiệu Trƣờng Đại Học Cần Thơ chấp nhận Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang. Sau tháng thực tập công ty, với kiến thức học hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang”. Để hoàn thành đề tài, cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình từ phía nhà trƣờng quan thực tập. Lời gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm cho suốt năm qua. Những kiến thức quý báu giúp ích sống công việc sau tôi. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Diệu tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ cho hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành c ảm ơn đến Ban Giám Đốc cô chú, anh chị phòng kế toán Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang, đặc biệt Lâm giúp đỡ, cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài này. Do thiếu kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức chuyên môn thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sai sót. Tôi cảm ơn nhận đƣợc góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng, xin kính chúc Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô, Ban Giám đốc, cô chú, anh chị công ty dồi sức khỏe ngày thành công công việc. Kính chúc quý Công ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang phát triển tƣơng lai. Chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Trịnh Thanh Trúc i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Trịnh Thanh Trúc ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kiên Giang, ngày … tháng … năm … iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Không gian . 1.3.2 Thời gian . 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . 1.4 Lƣợc khảo tài liệu Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Phƣơng pháp luận 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volumn – Profit) 2.1.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận . 2.1.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí . 2.1.4 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử chi phí . 11 2.1.5 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí 12 2.1.6 Các tiêu sử dụng phân tích mối liên hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận 13 2.1.7 Phân tích điểm hòa vốn 17 2.1.8 Phân tích kết cấu hàng bán . 22 2.1.9 Hạn chế mô hình phân tích mối liên hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận . 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu . 23 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu . 24 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG . 26 3.1 Giới thiệu công ty 26 3.1.1 Giới thiệu chung công ty . 26 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty . 27 iv 3.2 Chức nhiệm vụ công ty . 27 3.2.1 Chức . 27 3.2.2 Nhiệm vụ 28 3.3 Cơ cấu tổ chức công ty 28 3.3.1 Sơ đồ máy tổ chức . 28 3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ lãnh đạo phòng ban 29 3.4 Tổ chức máy công tác kế toán công ty 32 3.4.1 Sơ đồ tổ chức máy kế toán 32 3.4.2 Nhiệm vụ, chức phận kế toán . 32 3.4.3 Chế độ sách kế toán áp dụng công ty . 33 3.5 Khái quát kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013 . 35 3.5.1 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty qua năm 2010, 2011 2012 . 35 3.5.2 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty tháng đ ầu năm 2010, 2011 2012 . 38 3.6 Nhƣng thuận lợi khó khăn c công ty . 41 3.6.1 Thuận lợi . 41 3.6.2 Khó khăn 41 3.7 Mục tiêu phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh c công ty thời gian tới 43 3.7.1Mục tiêu kinh doanh công ty . 43 3.7.2Phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh thời gian tới 43 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG . 45 4.1 Phân tích tình hình kinh doanh loại sản phẩm Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang 45 4.1.1 Sản lƣợng tiêu thụ dòng sản phẩm từ năm 2010 tháng năm 2013 45 4.1.2 Doanh thu dòng sản phẩm từ năm 2010 đến tháng năm 2013 48 4.2 Phân tích tình hình chi phí Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang theo cách ứng xử chi phí . 50 4.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 51 4.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 52 v 4.2.3 Chi phí sản xuất chung . 53 4.2.4 Chi phí bán hàng 54 4.2.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 55 4.3 Tổng hợp chi phí theo sản lƣợng sản xuất dòng sản phẩm . 56 4.4 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí . 58 4.4.1 Số dƣ đảm phí 58 4.4.2 Cơ cấu chi phí 60 4.4.3 Đòn bẩy kinh doanh 61 4.4.4 Kết cấu hàng bán . 63 4.5 Phân tích mối liên hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận . 63 4.5.1 Xác định điểm hòa vốn công ty 63 4.5.2 Đồ thị hòa vốn dòng sản phẩm 66 4.5.3 Ứng dụng mô hình phân tích CVP . 68 4.5.4 Mối quan hệ điểm hòa vốn giá bán . 72 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CVP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG 76 5.1 Tồn nguyên nhân . 76 5.2 Các giải pháp cho việc ứng dụng CVP . 76 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 80 6.1 Kết luận . 80 6.2 Kiến nghị . 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 82 PHỤ LỤC 83 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí tổng quát 12 Bảng 3.1: Khái quát kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2010 – 2012 36 Bảng 3.2: Khái quát kết hoạt động kinh doanh công ty tháng đầu năm 2011, 2012 2013 39 Bảng 4.1: Tình hình tiêu thụ mặt hàng giai đoạn 2010 – 2012 45 Bảng 4.2: Tình hình tiêu thụ mặt hàng tháng đầu năm 2011, 2012 2013 47 Bảng 4.3: Doanh thu dòng sản phẩm giai đoạn 2010 – 2012 48 Bảng 4.4: Doanh thu dòng sản phẩm công ty tháng đầu năm 2011, 2012 2013 49 Bảng 4.5: Căn ứng xử chi phí dòng sản phẩm . 51 Bảng 4.6: Chi phí nguyên vật liệu dòng sản phẩm 51 Bảng 4.7: Chi phí nhân công trực tiếp dòng sản phẩm . 52 Bảng 4.8: Biến phí sản xuất chung dòng sản phẩm 53 Bảng 4.9: Định phí sản xuất chung dòng sản phẩm . 54 Bảng 4.10: Biến phí bán hàng c dòng sản phẩm 54 Bảng 4.11: Định phí bán hàng c dòng sản phẩm . 55 Bảng 4.12: Chi phí quản lý doanh nghiệp dòng sản phẩm 56 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp chi phí theo sản lƣợng sản xuất dòng sản phẩm tháng đ ầu năm 2013 . 57 Bảng 4.14: Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí dòng sản phẩm Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang tháng đ ầu năm 2013 . 59 Bảng 4.15: Cơ cấu chi phí mặt hàng 60 Bảng 4.16: Lợi nhuận mặt hàng doanh thu tăng 20% . 62 Bảng 4.17: Kết cấu hàng bán dòng sản phẩm tháng đầu năm 2013 63 vii Bảng 4.18: Điểm hòa vốn dòng sản phẩm tháng đầu năm 2013 64 Bảng 4.19: Dự kiến báo cáo thu nhập tăng thêm tháng cuối năm so với tháng đầu năm 2013 . 69 Bảng 4.20: Lợi nhuận tăng thêm thực phƣơng án 70 Bảng 4.21: Lợi nhuận tăng thêm thực phƣơng án 71 Bảng 4.22: Lợi nhuận tăng thêm thực phƣơng án 72 Bảng 4.23: Mối quan hệ giá bán điểm hòa vốn dòng sản phẩm mực . 73 viii Khi sản lƣợng bán từ 1.168.732,80 – 9.492.052,80 kg dòng sản phẩm mực bán với giá tƣơng ứng tăng từ 46.000 – 58.000 đồng/kg đảm bảo hòa vốn. Qua bảng ta thấy sản lƣợng bán tăng biến phí đơn vị không đổi nhƣng định phí cho đơn vị sản phẩm giảm làm cho tổng chi phí đơn vị thay đổi. Nguyên nhân ho ạt động hiệu dòng sản phẩm chủ lực chủ yếu lƣợng sản xuất lƣợng tiêu thụ không cân xứng với quy mô việc sản xuất dòng sản phẩm này, dẫn đến chi phí đơn vị cao nên lợi nhuận thấp. Để khắc phục điều công ty nên sản xuất hết công suất tối đa, chi phí đơn vị dòng sản phẩm tối thiểu (do phần định phí phân bổ cho đơn vị dòng sản phẩm thấp nhất), lợi nhuận dòng sản phẩm tạo đƣợc tối đa. * Nhận xét: Qua phân tích mối liên hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tháng đầu năm 2013 Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang đề tài đƣa nhận xét chung dòng sản phẩm nhƣ sau:  Dòng sản phẩm mực: Dòng sản phẩm mực đạt đƣợc tốc độ tăng nhanh sản lƣợng tiêu thụ 2.535.764kg nhƣng mặt hàng mang lại hiệu tốt nhất. Nguyên nhân chi phí khả biến dòng sản phẩm lớn làm SDĐP đơn vị mặt hàng nhỏ cộng thêm cách phân bổ chi phí theo sản lƣợng tiêu thụ mặt hàng phải gánh chịu phần chi phí bất biến lớn, tổng lợi nhuận mà mặt hàng mang lại không cao chƣa tƣơng xứng với sản lƣợng tiêu thụ. Tuy không mang lại hiệu lợi nhuận cao nhƣng với cấu chi phí hợp lý với tốc độ tiêu thụ tăng nhanh nên công ty nhanh chóng thu hồi vốn mặt hàng với tỷ lệ hòa vốn 76,89% tính an toàn mặt hàng tƣơng đối cao. Vì đƣợc coi mặt hàng chủ lực trình s ản xuất kinh doanh công ty. Từ ta thấy rằng, muốn dòng sản phẩm mang lại lợi nhuận cao cho công ty với điều kiện thuận lợi nhƣ tăng nhanh sản lƣợng tiêu thụ, vấn đề đặt giảm khoản chi phí nhằm tăng SDĐP mặt hàng này, tức làm tăng lợi nhuận kg mực sau hòa vốn.  Dòng sản phẩm chả cá: Qua phân tích thấy đƣợc dòng sản phẩm chả cá có SDĐP đơn vị không cao nhƣ mặt hàng tôm nhƣng lại có tỷ lệ SDĐP lên đến 27,51% cao dòng s ản phẩm. Do mức tăng sản lƣợng hòa vốn mặt hàng có tốc độ tăng lợi nhuận nhiều mặt hàng hay nói 74 cách khác mặt hàng nhạy cảm với biến động tăng (giảm) doanh thu, cần doanh thu tăng tỷ lệ nhỏ mang lại nhiều lợi nhuận ngƣợc lại doanh thu giảm chịu lỗ nhiều hơn. Tuy nhiên, mặt hàng mang lại lợi nhuận cao cho công ty, nguyên nhân giá bán tƣơng đối thấp so với mặt hàng lại sản lƣợng bán không cao dù có tốc độ tăng lợi nhuận kg chả cá lớn nhƣng tổng doanh thu mang lại lại không cao mặt hàng mực tôm. Mặt khác, lại mặt hàng có tỷ lệ hòa vốn thấp 58,63% mặt hàng. Do đó, để lợi nhuận mặt hàng chả cá mang lại tốt cần phải đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ nhằm tăng doanh thu, cần tăng tỷ lệ nhỏ doanh thu mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty.  Dòng sản phẩm tôm: Trong dòng sản phẩm tôm có sản lƣợng tiêu thụ thấp nhƣng mặt hàng mang lại nhiều lợi nhuận. Nguyên nhân giá bán mặt hàng cao nên bù đắp đƣợc phần chi phí đầu vào cao, dẫn đến SDĐP đơn vị cao tỷ lệ SDĐP thấp chi phí bất biến mà mặt hàng gánh chịu tƣơng đối nhỏ (do sản lƣợng thấp) lợi nhuận mang lại so với sản lƣợng tiêu thụ cao. Và mặt hàng có tỷ lệ hòa vốn thấp 75,84%, nên điều kiện kinh doanh nhƣ lại mặt hàng có tính an toàn bị rủi ro trình kinh doanh. Để dòng sản phẩm Tôm mặt hàng đem lại nguồn lợi nhuận tốt nhất, tƣơng lai công ty nên có sách đẩy mạnh tố độ tiêu thụ mặt hàng đồng thời cắt giảm bớt số chi phí đầu vào. 75 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CVP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Dù thực cổ phần hóa từ năm 2007 nhƣng tình hình kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang dần ổn định phát triển. Mặc dù công ty gặp khó khăn nhƣng nỗ lực tâm cao quản lý nhiệt tình làm việc công nhân viên nên công ty vƣợt qua phát triển. Tuy nhiên lợi nhuận mà dòng sản phẩm mang lại chƣa tối đa, lợi nhuận thấp tổng doanh thu đạt đƣợc, dòng sản phẩm mực, dòng sản phẩm chủ lực công ty. Qua phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tình hình thực tế, ta thấy công ty tiềm ẩn số vấn đề nan giải kinh doanh nhƣ tốc độ tăng loại chi phí trực tiếp lại cao tốc độ tăng doanh thu nên làm cho lợi nhuận không tăng đáng kể; cấu sản phẩm có chênh lệch lớn mực, chả cá tôm, tỷ trọng sản lƣợng sản phẩm mực cao chả cá lại sản phẩm có tỷ lệ số dƣ đảm phí cao,… Các khoản chi phí cao chƣa có định mức hợp lý. 5.2 CÁC GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CVP Việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận giúp thấy đƣợc phần hoạt động kinh doanh công ty. Trong tháng đầu năm 2013, kết kinh doanh đƣợc đánh giá khả quan, hầu hết tiêu đặt đạt đƣợc, sản lƣợng tiêu thụ mặt hàng tăng nhanh lợi nhuận thu đƣợc cao. Nguyên nhân nhu cầu thị trƣờng ngày tăng, thị trƣờng tiêu thụ ngày đƣợc mở rộng, chất lƣợng sản phẩm ngày cao nên tạo đƣợc niềm tin nhiều khách hàng. Tuy nhiên nguồn nguyên liệu khan nên nhiều doanh nghiệp cạnh tranh thu mua nên đ ẩy giá nguyên liệu đầu vào tăng. Những phƣơng án chƣơng phƣơng án mang lại lợi nhuận cao cho công ty, có tính ứng dụng thực tiễn cao công ty. Qua việc phân tích giúp công ty tìm gi ải pháp tăng sản lƣợng tiêu thụ, tăng lợi nhuận. * Sau số giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu sản xuất: có phƣơng án. Một tăng doanh thu thực hai giảm doanh thu hòa vốn. 76  Tăng mức doanh thu thực có cách tăng khối lƣợng bán tăng giá bán. Tăng giá bán ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài c công ty. Tăng giá bán thị trƣờng ổn định tác động đến tâm lý khách hàng giảm khả cạnh tranh giá so với công ty đối thủ. Do đó, tăng giá bán giải pháp tốt. Giải pháp tối ƣu mà công ty thƣờng áp dụng tăng khối lƣợng sản phẩm cách sử dụng chiến lƣợc sản phẩm phù hợp. Chẳng hạn chiến lƣợc quảng cáo, tiếp thị, hội chợ chương trình Festival thủy sản,… làm tăng khối lượng bán ra. Đồng thời, chủ động tìm kiếm trì quan hệ thường xuyên với khách hàng để tăng cường sản lượng bán ra. Vấn đề lại hiệu lợi ích chi phí chiến lược quảng cáo nào. Trong nhiều trƣờng hợp giải pháp tăng khối lƣợng sản phẩm đƣợc ƣa thích hơn.  Giảm doanh thu hòa vốn có cách giảm tổng chi phí bất biến tăng tỷ lệ số dƣ đảm phí. Giảm chi phí bất biến khó khăn thƣờng khó thực đƣợc việc sử dụng chi phí bất biến liên quan đến qui mô sản xuất trang bị máy móc thiết bị, giảm bớt quy mô sản xuất ảnh hƣởng đến lợi ích dài hạn. Do nhà quản trị thƣờng sử dụng đến giải pháp này. Nâng cao tỷ lệ số dƣ đảm phí việc giảm chi phí khả biến. Yếu tố chi phí khả biến thƣờng liên quan đến hoạt động kinh doanh ngắn hạn nhƣ việc giảm chi phí đem lại kết tỷ lệ SDĐP tăng lên. Chẳng hạn, nhƣ việc kiểm soát hao phí NVL mặt hàng tôm đƣợc thực tốt làm cho chi phí sản xuất khả biến giảm xuống làm tăng TL SDĐP mặt hàng hay kiểm soát tốt chi phí nhân công trực tiếp làm chi phí sản xuất khả biến giảm xuống. Hoặc nhà quản trị thay đổi biện pháp kiểm soát thay đổi định mức chi phí, ảnh hƣởng hay chuyển đổi hai yếu tố chi phí khả biến chi phí bất biến. Các biện pháp kiểm soát sử dụng chi phí ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến mục tiêu quản trị doanh số hòa vốn hay số dư an toàn xa tiềm lợi nhuận doanh nghiệp. Chẳng hạn, việc thay hình thức trả tiền hoa hồng bán hàng tiền lương bán thời gian ảnh hưởng tốt không tốt. Ngoài ra, ta cần nắm vững nhu cầu thị trƣờng, tìm hiểu nguyên nhân đâu mà sản phẩm khó tiêu thụ. Bên cạnh đó, cần phải cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn “An toàn thực phẩm”. * Một số giải pháp chi phí:  Chi phí nguyên vật liệu: Để tránh hao hụt thu mua nguyên vật liệu công ty nên có kế hoạch thu mua rõ ràng theo yêu cầu sản xuất công ty cần lập phận chuyên làm công tác thông tin dự báo, theo dõi tình hình biến động giá 77 thị trường nước để nắm bắt thông tin cách kịp thời, phải kiểm tra số lượng chất lượng nguồn nguyên liệu nhập kho. Ngoài để tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao cần cải tiến công tác bảo quản vừa giảm hư hỏng phẩm chất, vừa giảm chi phí chế biến lại. Do diện tích nuôi trồng thủy hải sản ngày bị thu hẹp, làm cho giá NVL tăng (giảm) không ổn định. Lúc này, công ty phải có sách nhằm dự đoán tình hình thị trường nguyên vật liệu phải thu thập bảng giá cung cấp nguyên vật liệu nhiều nơi, so sánh xem nên chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu có giá hợp lý mà đảm bảo chất lượng, hay đầu tƣ trực tiếp vào vùng nuôi trồng thủy sản,… để tránh tình trạng thiếu nguyên liệu giá nguyên liệu tăng cao ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận chi phí công ty.  Chi phí nhân công: Giảm chi phí nhân công cách tăng suất lao động giảm hao phí lao động. Đối với tăng suất lao động cần tránh tình trạng làm việc liên tục, vừa làm công nhân mệt mỏi vừa mang lại hiệu không cao. Đối với giảm hao phí lao động cần bố trí lao động có trình độ tay nghề hợp lý theo yêu c ầu công việc. Đối với ngƣời có tay nghề cao nên bố trí khâu đầu vào quan trọng để xử lý NVL tránh tình trạng sản phẩm tạo có chất lƣợng không cao. Bên cạnh đó, Công ty nên có sách khen thƣởng nhƣ tăng tiền thƣởng phận có sáng kiến hay, hoàn thành nhiệm vụ trƣớc thời gian quy định.  Chi phí sản xuất chung: Để tiết kiệm chi phí sản xuất chung công ty nên tận dụng lực sẵn có, tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Công ty phải thƣờng xuyên bảo trì máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển để tránh hƣ hỏng nặng làm tốn nhiều chi phí sửa chữa hơn. Bên cạnh đó, khoản chi phí tiết kiệm đƣợc nhƣ khoản chi phí điện phân xƣởng sản xuất, cần tạo thói quen cho công nhân sử dụng điện cho hợp lý. Còn chi phí vận chuyển nước công ty cần tiếp tục tìm kiếm đơn vị vận chuyển có cước phí phù hợp có uy tín.  Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp: Nâng cao uy tín thị trƣờng nhƣ tạo điều kiện mở rộng phạm vi hoạt động, thiết phải có tổ marketing chuyên trách việc nghiên cứu dự báo thị trƣờng, cung cấp thông tin xác kịp thời cho phòng kinh doanh để định, lập phƣơng án kinh doanh tối ƣu nhất. Giảm chi phí bán hàng, công ty cần lựa chọn nhân viên bán hàng cách hợp lý nhƣ phải có trình độ, lực, thực tốt công tác bán hàng cho số lƣợng vừa đủ nhƣng đáp ứng công việc mang lại hiệu tốt. Chi phí quảng cáo phải có kế hoạch cho kỳ. 78 Công ty cần lập dự toán chi phí. Công tác dự toán giúp công ty quản lý chi phí cụ thể có sở để phân công, phân cấp quản lý. Phòng kế toán phải kiểm tra theo dõi có khoản chi phí không hợp lệ kiên không toán. Thực công khai chi phí đến phận liên quan để đề biện pháp cụ thể tiết kiệm chi phí. Ví dụ: chi phí văn phòng, công ty nên khống chế mức thấp hộ trợ cho văn phòng làm việc, chi phí hội họp tiếp khách công ty nên cần lập chế độ chi phí thích hợp. * Một số giải pháp khác với công ty:  Phòng kế hoạch kinh doanh phải nghiên cứu dự báo thị trƣờng, cung cấp thông tin xác kịp thời để hổ trợ cho ban giám đốc có sở để định, lập phƣơng án kinh doanh trình đàm phán ký kết hợp đồng, chủ động việc thƣơng lƣợng điều kiện hợp đồng cho có lợi nhất.  Thành lập phận kế toán quản trị, thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá trình thực sản xuất kinh doanh so với kế hoạch đề để từ có điều chỉnh kịp thời sai sót, hạn chế rủi ro.  Quy định trách nhiệm nhƣ quyền hạn cụ thể thành viên công ty.  Công ty cần tăng cƣờng cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bố trí lao động phù hợp với trình độ tay nghề để tránh lãng phí sức lao động. Cần đẩy mạnh việc khen thƣởng, tăng lƣơng cho cán bộ, công nhân viên để khuyến khích tinh thần làm việc họ, có nhƣ công ty ổn định tiếp tục phát triển tƣơng lai. Tóm lại, tất biện pháp phía nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang tai tƣơng lai. Mong rằng, biện pháp đƣợc công ty xem xét thực để giúp cho hoạt động công ty ngày hiệu phát triển mạnh hơn. 79 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận vấn đề thiết thực công ty giúp cho nhà quản lý thấy đƣợc liên quan yếu tố định thành công công ty mình. Từ sản lƣợng tiêu thụ khoản chi phí tƣơng ứng công ty xác định đƣợc lợi nhuận. Và để tối đa hoá lợi nhuận, vấn đề quan trọng phải kiểm soát chi phí. Muốn vậy, nhà quản trị phải nắm rõ kết cấu chi phí công ty mình, biết đƣợc ƣu nhƣợc điểm để có biện pháp thích hợp việc kiểm soát tiết kiệm chi phí. Mặt khác, công ty dựa mô hình chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận để đề chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả. Trong năm 2013, ngành thủy hải sản nói chung công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang nói riêng, tháng giai đoạn phục hồi ngành thủy sản sau thời gian dài chịu tác động kinh tế. Khi bƣớc sang tháng đầu năm 2013, tình hình khả quan hơn, nhu cầu thị trƣờng bắt đầu tăng mạnh trở lại, phạm vi hoạt động công ty ngày đƣợc mở rộng, tạo đƣợc nhiều niềm tin khách hàng. Tuy nhiên, để đứng vững thị trƣờng cạnh tranh khóc liệt nhƣ công ty cần có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, phải hoàn thiện mặt hạn chế công ty nhƣ tƣơng lai. 6.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập công ty, trải qua trình tiếp xúc thực tiễn, tìm hiểu hoạt động kinh doanh toàn công ty việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận dòng sản phẩm công ty. Có thể thấy hoạt động kinh doanh công ty đạt đƣợc nhiều thành công, công ty đà phát triển, bƣớc khẳng định vị thị trƣờng. Nhƣng bên cạnh đó, sách quản lý Nhà Nƣớc tồn số hạn chế làm ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động, làm giảm lợi nhuận công ty nói riêng ngành thủy sản Việt Nam nói chung. Nhận thấy đƣợc vấn đề số kiến nghị đƣợc đƣa ra: * Đối với Nhà nƣớc:  Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc ngành thủy sản, phát huy vai trò quyền địa phƣơng việc gắn kết doanh nghiệp, ngân hàng ngƣời dân, sở kiểm soát sản lƣợng nuôi hộ ngƣ dân, quyền đề nghị doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ đề nghị ngân hàng cho doanh nghiệp ngƣ dân vay vốn với mức lãi suất ƣu đãi. 80  Có sách hỗ trợ hộ nông dân nuôi trồng thủy sản, nhƣ miễn thuế, hỗ trợ giống,…Và có biện pháp hướng dẫn người nuôi sử dụng kháng sinh hóa chất.  Quy trình kiểm dịch cần đƣợc thƣc nhanh chóng hơn, đơn giản hóa thủ tục nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng mặt hàng xuất khẩu.  Đề nghị Bộ thủy sản phối hợp với tỉnh tiến hành khảo sát quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung để tránh tình trạng khủng hoảng nguyên liệu, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngư dân.  Bộ thủy sản phối hợp với Bộ thƣơng mại hiệp hội thủy sản tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp thủ tục kinh phí tham gia hội chợ thủy sản quốc tế để doanh nghiệp có nhiều hội quản bá sản phẩm. * Đối với Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP):  Phát huy vai trò hiệp hội, thƣờng xuyên tổ chức hội thảo ngành hàng thủy sản nhằm giúp cho công ty có hội hợp tác, tìm hiểu học hỏi lẫn để có tiếng nói chung vấn đề giá cả, nhãn hiệu nhằm tạo sức mạnh đủ sức chi phối nhà phân phối khách hàng.  Tiếp tục đẩy mạnh việc tổ chức cung cấp thông tin thị trƣờng xuất nhƣ: biến động thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh, rào cản thƣơng mại, môi trƣờng pháp lý,… Giúp doanh nghiệp xuất nắm bắt đƣợc thói quen, xu hƣớng tiêu dùng mới, hệ thống Pháp luật, sách thuế quan, sách quản lý hàng thủy sản nhập thị trƣờng nhập khẩu,… để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh xuất hợp lý.  Kết hợp với quan chức tiến hành xây dựng thƣơng hiệu cho thủy sản Việt Nam, nâng cao giá trị thị sản Việt Nam trƣờng giới. VASEP cần tiếp tục tham gia nhiều buổi hội thảo, hội nghị Nhà nƣớc thủy sản để nắm đƣợc sách Nhà nƣớc ngành thủy sản. Thay mặt hội viên kiến nghị với nhà nƣớc vấn đề khó khăn liên quan mà doanh nghiệp gặp phải hoạt động xuất nhƣ: thủ tục xuất khẩu, vấn đề thuế,… từ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thủy sản phát triển tốt hơn. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Phƣớc Hƣơng, Nguyễn Thu Nha Trang, Nguyễn Thúy An, Trƣơng Thị Thúy Hằng, 2011. Giáo trình kế toán quản trị. Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 2. Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm, Võ Văn Nhị, 2001. Kế toán quản trị. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê, 3. Phạm Văn Dƣợc, Đoàn Ngọc Huế, Bùi Văn Trƣơng, 2002. Kế toán chi phí. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê 4. Ray H. Garrison, 1993. Kế toán quản trị. TP.HCM: Trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. 82 PHỤ LỤC Tính biến phí định phí sản xuất chung theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất: Gọi: Xi sản lƣợng Yi chi phí sản xuất chung a định phí sản xuất chung b biến phí đơn vị sản xuất chung.  Sản phẩm mực Tháng Tổng Xi (kg) Yi (nghìn đồng) 422.627 1.633.371 519.342 1.750.686 374.869 1.575.440 387.524 1.590.791 465.713 1.685.634 365.689 1.564.305 2.535.764 9.800.226 XiYi 690.306.495.857 909.204.688.633 590.583.653.722 616.469.541.125 785.021.606.034 572.049.042.283 4.163.635.027.654 Xi2 178.613.581.129 269.716.112.964 140.526.767.161 150.174.850.576 216.888.598.369 133.728.444.721 1.089.648.354.920 Qua kết tính toán đƣợc bảng ta có hệ phƣơng trình sau: 4.163.635.027.654 = 2.535.764a + 1.089.648.354.920b 9.800.226 = 6a + 2.535.764b a = 1.120.654 & b = 1,213  Sản phẩm chả cá Tháng Tổng Xi (kg) 141.232 190.334 112.685 168.291 127.584 107.267 847.393 Yi (nghìn đồng) 475.935 520.667 449.929 500.586 463.502 444.993 2.855.610 XiYi 67.217.231.018 99.100.589.763 50.700.196.966 84.244.051.378 59.135.378.438 47.733.035.920 408.130.483.482 Xi2 19.946.477.824 36.227.031.556 12.697.909.225 28.321.860.681 16.277.677.056 11.506.209.289 124.977.165.631 Qua kết tính toán đƣợc bảng ta có hệ phƣơng trình sau: 408.130.483.482 = 847.393a + 124.977.165.631b 2.855.610 = 6a + 847.393b a = 347.272,5 & b = 0,911 83  Sản phẩm tôm Tháng Tổng Xi (kg) 75.467 92.731 68.378 65.249 71.087 79.893 452.805 Yi (nghìn đồng) 864.982 950.214 829.983 814.536 843.358 886.833 5.189.906 XiYi 65.277.587.462 88.114.317.339 56.752.610.806 53.147.634.213 59.951.777.279 70.851.752.145 394.095.679.243 Xi2 5.695.268.089 8.599.038.361 4.675.550.884 4.257.432.001 5.053.361.569 6.382.891.449 34.663.542.353 Qua kết tính toán đƣợc bảng ta có hệ phƣơng trình sau: 394.095.679.243 = 452.805a + 34.663.542.353b 5.189.906 = 6a + 452.805b a = 492.401,3 & b = 4,937 84 PHỤ LỤC Tính biến phí định phí bán hàng theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất: Gọi: Xi sản lƣợng Yi chi phí bán hàng a định phí bán hàng b biến phí đơn vị bán hàng  Sản lƣợng mực Tháng Tổng Xi (kg) 422.627 519.342 374.869 387.524 465.713 365.689 2.535.764 Yi (nghìn đồng) 1.255.972 1.423.096 1.173.447 1.195.314 1.330.425 1.157.584 7.535.838 Xi2 178.613.581.129 269.716.112.964 140.526.767.161 150.174.850.576 216.888.598.369 133.728.444.721 1.089.648.354.920 XiYi 530.807.871.162 739.073.510.368 439.888.765.491 463.213.045.447 619.596.247.831 423.315.586.175 3.215.895.026.474 Qua kết tính toán đƣợc bảng ta có hệ phƣơng trình sau: 3.215.895.026.474 = 2.535.764a + 1.089.648.354.920b 7.535.838 = 6a + 2.535.764b a = 525.673 & b = 1,728  Sản lƣợng chả cá Tháng Tổng Xi (kg) 141.232 190.334 112.685 168.291 127.584 107.267 847.393 Yi (nghìn đồng) 287.487 338.062 258.084 315.358 273.430 252.503 1.724.923 XiYi 40.602.358.335 64.344.696.515 29.082.144.832 53.071.867.739 34.885.231.880 27.085.240.374 249.071.539.674 Xi2 19.946.477.824 36.227.031.556 12.697.909.225 28.321.860.681 16.277.677.056 11.506.209.289 124.977.165.631 Qua kết tính toán đƣợc bảng ta có hệ phƣơng trình sau: 249.071.539.674 = 847.393a + 124.977.165.631b 1.724.923 = 6a + 847.393b a = 142.018 & b = 1,030 85  Sản phẩm tôm Tháng Tổng Xi (kg) 75.467 92.731 68.378 65.249 71.087 79.893 452.805 Yi (nghìn đồng) 790.572 905.308 743.458 722.663 761.462 819.987 4.743.451 XiYi 59.662.088.219 83.950.155.651 50.836.197.655 47.153.041.610 54.130.077.771 65.511.227.623 361.242.788.529 Xi2 5.695.268.089 8.599.038.361 4.675.550.884 4.257.432.001 5.053.361.569 6.382.891.449 34.663.542.353 Qua kết tính toán đƣợc bảng ta có hệ phƣơng trình sau: 361.242.788.529 = 452.805a + 34.663.542.353b 4.743.451 = 6a + 452.805b a = 289.018,2 & b = 6,646 86 PHỤ LỤC Đơn vị tính: 1.000 đồng * Đòn bẩy kinh doanh dòng sản phẩm mức doanh thu đạt đƣợc nhƣ sau: – Sản phẩm mực: – Sản phẩm chả cá: – Sản phẩm tôm: 20.801.663 4.807.554 7.722.027 3.194.354 9.106.592 2.200.543 = 4,33 = 2,42 = 4,14 * Sản lƣợng hòa vốn dòng sản phẩm nhƣ sau: 15.994.109 – Sản phẩm mực: = 1.949.787,8 8.203 – Sản phẩm chả cá: – Sản phẩm tôm: 4.527.673 9,113 6.906.049 20,112 = 496.836,7 = 343.379,5 * Doanh thu hòa vốn dòng sản phẩm nhƣ sau: – Sản phẩm mực: – Sản phẩm chả cá: – Sản phẩm tôm: 15.994.109 15,62% 4.527.673 27,51% 6.906.049 10,47% = 102.395.064 = 16.458.280,63 = 65.960.353,39 * Thời gian hòa vốn dòng sản phẩm nhƣ sau: – Sản phẩm mực: – Sản phẩm chả cá: 102.395.064 133.173.259/180 16.458.280,63 28.069.893/ 180 87 = 138,40 (ngày) = 105,54 (ngày) – Sản phẩm tôm: 65.960.353,39 = 136,50 (ngày) 86.977.954/ 180 * Tỷ lệ hòa vốn dòng sản phẩm nhƣ sau (đã giả sử giá bán không đổi): – Sản phẩm mực: – Sản phẩm chả cá: – Sản phẩm tôm: 102.395.064 133.173.259 16.458.280,63 28.069.893 65.960.353,39 86.977.954 × 100 = 76,89% × 100 = 58,63% × 100 = 75,84% * Doanh thu an toàn dòng sản phẩm nhƣ sau:  Sản phẩm mực: 133.173.259 – 102.395.064 = 30.778.195  Sản phẩm chả cá: 28.069.893 – 16.458.280,63 = 11.611.612,37  Sản phẩm tôm: 86.977.954 – 65.960.353,39 = 21.017.600,61 * Tỷ lệ doanh thu an toàn dòng sản phẩm nhƣ sau: 30.778.195 – Sản phẩm mực: × 100 = 23,11% 133.173.259 – Sản phẩm chả cá: 11.611.612,37 28.069.893 – Sản phẩm tôm: 21.017.600,61 86.977.954 88 × 100 = 41,37% × 100 = 24,16% PHỤ LỤC Đơn vị tính: đồng * Phƣơng án 2:  Số dƣ đảm phí đơn vị mới: + Sản phẩm mực: 8.023 – 900 = 7.123 (đồng/kg) + Sản phẩm chả cá: 9.113 – 900 = 8.213 (đồng/kg) + Sản phẩm tôm: 20.112 – 900 = 19.212 (đồng/kg)  Số dƣ đảm phí mới: + Sản phẩm mực: 2.535.764 × (1 + 25%) × 7.123 = 22.577.808.720 + Sản phẩm chả cá: 847.393 × (1 + 25%) × 8.213 = 8.699.548.386 + Sản phẩm tôm: 452.805 × (1 + 25%) × 19.212 = 10.874.112.080 * Phƣơng án 3:  Số dƣ đảm phí đơn vị mới: + Sản phẩm mực: 8.023 – 700 = 7.323 (đồng/kg) + Sản phẩm chả cá: 9.113 – 700 = 8.413 (đồng/kg) + Sản phẩm tôm: 20.112 – 700 = 19.412 (đồng/kg)  Số dƣ đảm phí mới: + Sản phẩm mực: 2.535.764 × (1 + 30%) × 7.323 = 24.140.219.700 + Sản phẩm chả cá: 847.393 × (1 + 30%) × 8.413 = 9.267.852.502 + Sản phẩm tôm: 452.805 × (1 + 30%) × 19.412 = 11.426.805.860 * Phƣơng án 4:  Số dƣ đảm phí đơn vị mới: + Sản phẩm mực: 8.023 – 1.000 = 7.023 (đồng/kg) + Sản phẩm chả cá: 9.113 – 1.000 = 8.113 (đồng/kg) + Sản phẩm tôm: 20.112 – 1.000 = 19.112 (đồng/kg)  Số dƣ đảm phí mới: + Sản phẩm mực: 2.535.764 × (1 + 30%) × 7.023 = 23.151.271.740 + Sản phẩm chả cá: 847.393 × (1 + 30%) × 8.113 = 8.937.369.232 + Sản phẩm tôm: 452.805 × (1 + 30%) × 19.112 = 11.250.211.910 89 [...]... đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận của Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Thanh Thúy (2012), luận văn tốt nghiệp Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty TNHH Thủy sản NIGICO” Luận văn đi sâu vào phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận nhƣ: sản lƣợng tiêu thụ, giá bán, chi phí khả biến, chi phí. .. lƣợng sản xuất cũng nhƣ giá bán để đạt đƣợc hiệu ứng lợi nhuận tốt nhất Phân tích mối liên hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận hay phân tích CVP là công cụ hữu ích nhất trong trƣờng hợp này Vì 1 những lý do trên đề tài: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận của Công ty Cổ phần Thủy sản Kiên Giang đƣợc tiến hành 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích mối quan hệ chi phí. .. phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần thủy sản Kiên Giang, từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí trong sản xuất nhằm tối đa hóa lợi nhuận của công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận để xác định nguyên nhân, nhận định xu hƣớng và sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận của công ty  Phân tích mối quan hệ chi. .. 2.1.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận Mục tiêu của phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là phân tích cơ c ấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này Mô hình chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (CVP) có thể đo lƣờng hiệu quả của các sự lựa chọn khác nhau nhƣ thay đổi biến phí, định phí, thay đổi sản lƣợng, tăng... trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volumn – Profit) Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volumn – Profit) là sự nghiên cứu các mối quan hệ của các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh... khối lượng – lợi nhuận tại Công ty TNHH một thành viên Gạo Việt” Đề tài sử dụng các phƣơng pháp thu thập, tổng hợp, so sánh số liệu để phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Công ty TNHH một thành viên Gạo Việt Bên cạnh việc phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty, đề tài còn ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận vào lựa chọn phƣơng án kinh... Những hạn chế của mô hình này chỉ rõ cho chúng ta một cách suy nghĩ về mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận hơn là cách tính toán chính xác để tìm ra sản lƣợng, doanh thu, trong mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận Vì vậy, để đảm bảo tính khả thi khi ra quyết định dựa vào mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận cần phải hội tụ những điều kiện giả thuyết [3, tr.99] 2.2 PHƢƠNG PHÁP... chính sách sản xuất kinh doanh Để thực hiện phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí, đồng thời phải tìm hiểu một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích 2.1.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí Để phân tích chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. .. gx1 [(g – a)x2 – b] – [(g – a)x1 – b] Tốc độ tăng lợi nhuận = × 100 (g – a)x1 – b (g – a)(x2 – x1) = × 100 (g – a)x1 – b (g – a)(x2 – x1) × 100 Tốc độ tăng lợi nhuận Tốc độ tăng doanh thu = (g – a)x1 – b (g – a)x1 (g – a)x1 – b x2 – x1 x1 >1 = × 100 = Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Nhƣ vậy: Tốc độ tăng lợi nhuận = Tốc độ tăng doanh thu × Độ lớn ĐBKD 16 (2.8) Đòn bẩy kinh doanh phản ảnh mối quan hệ giữa... Doanh thu Chi phí khả biến Số dƣ đảm phí Chi phí bất biến Lợi nhuận Tổng số Tỷ lệ gx ax (g – a)x b (g – a)x – b 1 a/g 1 – (a/g) Tính cho 1 sản phẩm g a g– a b/x (g – a) – b/x Trong đó: x: Sản lƣợng tiêu thụ g: Đơn giá bán a: Chi phí khả biến đơn vị b: Tổng chi phí bất biến Điểm khác nhau giữa hai báo cáo là báo cáo kế toán tài chính không thể xác định đƣợc điểm hòa vốn và phân tích mối quan hệ chi phí, . niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volumn – Profit) Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volumn – Profit) là sự nghiên cứu các mối quan. Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volumn – Profit) 4 2.1.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận 4 2.1.3 Phân loại chi phí theo. tiêu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận Mục tiêu của phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân

Ngày đăng: 16/09/2015, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan