so sánh hiệu quả tài chính mô hình trồng chanh không hạt của nông hộ có và không có tham gia hợp tác xã ở xã đông thạnh, huyện châu thành, tỉnh hậu giang

75 916 3
so sánh hiệu quả tài chính mô hình trồng chanh không hạt của nông hộ có và không có tham gia hợp tác xã ở xã đông thạnh, huyện châu thành, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH -----  ----- NGUYỄN THỊ THANH TRÚC SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH MÔ HÌNH TRỒNG CHANH KHÔNG HẠT CỦA NÔNG HỘ CÓ VÀ KHÔNG CÓ THAM GIA HỢP TÁC XÃ Ở XÃ ĐÔNG THẠNH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ NGÀNH: 52620115 8/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH -----  ----- NGUYỄN THỊ THANH TRÚC MSSV: 4105093 SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH MÔ HÌNH TRỒNG CHANH KHÔNG HẠT CỦA NÔNG HỘ CÓ VÀ KHÔNG CÓ THAM GIA HỢP TÁC XÃ Ở XÃ ĐÔNG THẠNH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ NGÀNH: 52620115 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS. NGUYỄN THÚY HẰNG 8/2013 LỜI CẢM TẠ ------    ------ Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết xin cảm ơn quý Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, trƣờng Đại Học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt ba năm học qua. Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến ThS. Nguyễn Thúy Hằng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn với tất tinh thần, trách nhiệm lòng nhiệt thành. Tôi xin chân thành cảm ơn: Trƣởng phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cán huyện Châu Thành – Hậu Giang toàn thể cán xã, ấp bà trồng chanh xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, Hậu Giang nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài. Sau cùng, xin cảm ơn bạn bè, ngƣời than quan tâm ủng hộ suốt thời gian qua. Cần Thơ, ngày…….tháng… năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Trúc TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ ------    ------ Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu thực tế kết chƣa đƣợc dùng cho luận văn, báo cáo cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thanh Trúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ------    ------ Họ tên ngƣời nhận xét: ThS. Nguyễn Thúy Hằng Chuyên ngành: ………………………………………………………. Nhiệm vụ hội đồng: Cán hƣớng dẫn Cơ quan công tác:……………………………………………………. Tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Trúc MSSV: 4105093 Lớp: Kinh Tế Nông Nghiệp Khóa 36, KT1023A1 Tên đề tài: So sánh hiệu tài mô hình trồng chanh không hạt nông hộ có tham gia hợp tác xã xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Đơn vị đào tạo: Bộ môn Kinh Tế Nông Nghiệp, khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ. NỘI DUNG NHẬN XÉT ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2013 Ngƣời nhận xét ThS. Nguyễn Thúy Hằng MỤC LỤC ------    ------ Trang CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1. Phạm vi không gian 1.3.2. Phạm vi thời gian . 1.3.3. Nội dung nghiên cứu 1.3.4. Đối tƣợng nghiên cứu . CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1. Nông hộ . 2.1.2. Hợp tác xã 2.1.3. Khái niệm nguồn gốc chanh không hạt . 2.1.4. Khái niệm sản xuất hàm sản xuất . 2.1.5. Khái niệm hiệu tài . 2.1.6. Một số tiêu sử dụng nghiên cứu . 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu . 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu . 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.3. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 13 CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHANH KHÔNG HẠT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG . 15 3.1. KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 3.1.1. Huyện Châu Thành – Hậu Giang 15 3.1.2. Hợp tác xã Thạnh Phƣớc, xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang . 20 3.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG 22 CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC HỘ THAM GIA MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ CHANH KHÔNG HẠT VỚI CÁC HỘ KHÔNG THAM GIA MÔ HÌNH . 25 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT TRONG HỢP TÁC XÃ THẠNH PHƢỚC VÀ CÁC HỘ NẰM NGOÀI MÔ HÌNH 25 4.1.1. Qui mô nhân . 25 4.1.2. Độ tuổi lao động . 25 4.1.3. Trình độ học vấn lao động 26 4.1.4. Nguồn lực đất đai hộ sản xuất 27 4.1.5. Kinh nghiệm sản xuất . 28 4.1.6. Nguyên nhân chọn không chọn mô hình 29 4.1.7. Tài nông hộ sản xuất 30 4.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHANH KHÔNG HẠT . 31 4.2.1. Lý hộ chọn chanh để sản xuất . 31 4.2.2. Nguồn cung cấp giống 32 4.2.3. Thông tin kỹ thuật trồng 32 4.2.4. Thông tin thị trƣờng khoa học kỹ thuật . 33 4.2.5. Thông tin nơi cung ứng phân bón thuốc BVTV . 34 4.2.6. Tình hình tiêu thụ . 33 4.2.7. Những thuận lợi khó khăn chung ngƣời sản xuất . 35 4.3. PHÂN TÍCH HIÊU QUẢ TÀI CHÍNH CHANH KHÔNG HẠT CỦA NÔNG HỘ THAM GIA MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ VÀ NÔNG HỘ KHÔNG THAM GIA MÔ HÌNH TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG 36 4.3.1. Các khoản chi phí đầu tƣ 36 4.3.2. Doanh thu lợi nhuận hộ sản xuất tham gia mô hình khôn tham gia mô hình 38 4.3.3. Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến suất chanh không hạt 40 4.3.4. Phân tích hiệu tài nông hộ tham gia mô hình HTX trồng chanh so với nông hộ không tham gia mô hình . 45 CHƢƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO HỘ SẢN XUẤT TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG 48 5.1. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGƢỜI DÂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT . 48 5.1.1. Thuận lợi 48 5.1.2. Khó khăn 48 5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO CÁC HỘ SẢN XUẤT 49 5.2.1. Về hộ sản xuất 49 5.2.2. Về vốn . 49 5.2.3. Về kỹ thuật trồng 50 5.2.4. Giống chi phí đầu vào 50 5.2.5. Về thị trƣờng 50 CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 6.1. KẾT LUẬN 52 6.2. KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI . 54 PHỤ LỤC 2. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ . 59 DANH MỤC BẢNG ------    ------ Trang Bảng 3.1. Diện tích sử dụng đất huyện Châu Thành từ 2010 – 2012 16 Bảng 3.2. Diện tích, dân số TB mật độ dân số phân theo thị trấn – xã 19 Bảng 3.3. Diện tích sản lƣợng loại ăn từ 2010 – 2012 22 Bảng 3.4. Diện tích xuống giống thu hoạch chanh không hạt phân theo xã - thị trấn năm 2012 23 Bảng 4.1. Qui mô nhân nông hộ 25 Bảng 4.2. Độ tuổi lao động nông hộ . 26 Bảng 4.3. Diện tích trồng chanh nông hộ . 28 Bảng 4.4. Số năm kinh nghiệm nông hộ địa bàn nghiên cứu . 28 Bảng 4.5. Lý hộ chọn tham gia mô hình 29 Bảng 4.6. Nguyên nhân hộ không tham gia vào mô hình sản xuất . 30 Bảng 4.7. Cơ cấu nguồn tài nông hộ . 30 Bảng 4.8. Lý nông hộ chọn chanh để sản xuất 31 Bảng 4.9. Thống kê hộ tham gia không tham gia tập huấn nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 33 Bảng 4.10. Nguồn tiêu thụ sản phẩm nhà vƣờn 34 Bảng 4.11. Các hình thức toán thu mua 35 Bảng 4.12. Những thuận lợi khó khăn nông hộ . 36 Bảng 4.13. Cơ cấu chi phí sản xuất chung nông hộ nằm mô hình 37 Bảng 4.14. Cơ cấu chi phí sản xuất chung nông hộ mô hình . 38 Bảng 4.15. Lợi nhuận nông hộ trồng chanh năm 39 Bảng 4.16. Kết phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến suất nông hộ tham gia mô hình HTX năm 2012 – 2013 41 Bảng 4.17. Kết phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến suất nông hộ không tham gia mô hình HTX năm 2012 – 2013 43 Bảng 4.16. Phân tích so sánh số tài đánh giá hiệu tài nông hộ xã Đông Thạnh năm 2012 – 2013 45 DANH MỤC HÌNH ------    ------ Trang Hình 3.1. Bản đồ hành huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 15 Hình 3.2. Biểu đồ giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành huyện Châu Thành từ 2010 – 2012 . 18 Hình 4.1. Trình độ học vấn nông hộ tham gia mô hình HTX . 27 Hình 4.2. Trình độ học vấn nông hộ không tham gia mô hình 26 Hình 4.3. Các nguồn cung cấp giống cho hộ gia đình . 32 Hình 4.4. Nguồn thông tin thị trƣờng khoa học kỹ thuật 33 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vài năm trƣớc loại trái không hạt xuất thị trƣờng nhƣng chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi vào thời điểm này, trái không hạt đƣợc biết đến nhƣ sản phẩm đặc trƣng Việt Nam. Cam, chanh trồng phổ biến nƣớc ta, có nhiều vùng tiếng nhƣ: cam Bố Hạ, cam Xã Đoài, cam sành Hà Giang, cam dây Tiền Giang, chanh núm, chanh ta, chanh giấy . Nhiều nhà vƣờn tỉnh Đồng sông Cửu Long nhƣ Vĩnh Long, Cần Thơ, Long An, Hậu Giang thành công với mô hình trồng không hạt. Sản phẩm đƣợc tiêu thụ mạnh siêu thị Cần Thơ TP.HCM, đem lại hiệu kinh tế cao cho nhiều hộ gia đình. Đặc biệt Hậu Giang, loại ăn không hạt đƣợc nhà vƣờn lựa chọn để đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trƣờng tăng giá trị sản xuất nông nghiệp. Đầu tiên phải nói đến sản phẩm chanh không hạt, loại trái cho suất cao từ 150 - 200 kg/cây/năm, trái nặng trung bình 80 - 100g/trái. Giá chanh không hạt cao giá chanh giấy thƣờng khoảng 15.000đ/kg (30 - 50%,) tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ ổn định, xuất nƣớc. Tỉnh Hậu Giang có diện tích ăn trái 26.100 ha, sản lƣợng 180.000 tấn/năm. Riêng Chanh không hạt có diện tích 392 ha, đƣợc trồng chủ yếu huyện Châu Thành, sản lƣợng thu hoạch năm 2012 đạt 3.400 tấn/năm. Nói đến chanh không hạt không kể đến hợp tác xã Thạnh Phƣớc thuộc xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, nơi thử nghiệm giống chanh không hạt đem lại hiệu kinh tế cao cho nhà vƣờn xã, cải thiện đời sống, giảm bớt đói nghèo, nhƣ tăng thu nhập bà hợp tác xã. Tuy nhiên tất nhà vƣờn tin tƣởng tham gia mô hình hợp tác xã số lý nhƣ mùa mƣa giá bán hợp tác xã thấp giá thị trƣờng làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh tế, xã viên phải góp vốn vào hợp tác xã, tham gia lớp tập huấn, hội thảo… Trong thời kỳ hội nhập nhƣ nay, để đƣợc ổn định giá sản phẩm làm đòi hỏi phải đạt chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngƣời sản xuất lẫn ngƣời tiêu dùng. Vì vậy, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP điều kiện bắt buộc nông dân nhƣ sản phẩm muốn tồn thị trƣờng nƣớc giới. Chính lý mà năm 2010, quyền địa phƣơng tỉnh Hậu Giang triển khai chƣơng trình trồng chanh không hạt theo tiêu chuẩn VietGAP năm 2012 tiến đến tiêu chuẩn GlobalGAP, bƣớc đầu thu đƣợc kết cao. Gần ngày 7/8/2013, giống chanh không hạt hợp tác xã Thạnh Phƣớc, xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành đƣợc cấp giấy  Giá chanh không hạt mùa nắng cao nhiều so với chanh thƣờng nên gây ảnh hƣởng đến tiêu thụ chanh.  Một số hộ chủ quan, dựa vào kinh nghiệm mà sử dụng phân bón chƣa hợp lý, có hộ sử dụng nhiều, có hộ sử dụng nên suất không đồng đều.  Thời gian vấn vào mùa mƣa, mùa nƣớc nổi, số hộ bị ngập úng vƣờn gây tổn hại lớn đến suất chất lƣợng cây.  Diện tích sản xuất thƣờng không tập trung, nhỏ lẻ, có hộ có công nên gia đình không quan tâm nhiều đến vƣờn, có vƣờn lại trồng xen với khác.  Chỉ có số tiếp cận đƣợc với nguồn vốn ngân hàng Chính Sách Xã Hội có sổ hộ nghèo, nhiên điều kiện sản xuất khó khăn nên chƣa thể trả hết. 5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO CÁC HỘ SẢN XUẤT 5.2.1 Về hộ sản xuất Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, hội họp thƣờng niên để trao đổi, học hỏi nhƣ bổ sung thêm kinh nghiệm, kiến thức cho nhau. Đồng thời, mở lớp bổ sung kiến thức, trình độ cho nông hộ, muốn nâng cao hiệu sản xuất nông hộ phải hiểu biết đƣợc loại thuốc phù hợp cho vƣờn nhà nhƣ thông tin khoa học kỹ thuật, thị trƣờng, tìm đối tƣợng mua vật tƣ sử dụng loại máy móc. Chanh không hạt mặt hàng nông sản mạnh nằm top 10 sản phẩm chủ lực đƣợc tỉnh chọn để có định hƣớng đầu tƣ phát triển, quyền địa phƣơng cần quan tâm nhiều đến hộ nhằm tạo động lực thúc đẩy nông hộ sản xuất chanh địa bàn. 5.2.2. Về vốn Hiện số hộ thiếu vốn để sản xuất chủ yếu nhiều chi phí cho sinh hoạt gia đình sản xuất, song để vay đƣợc vốn phải có tài sản chấp vay, gây khó khăn cho nhà vƣờn. Ngân hàng nên mở rộng phạm vi cho vay để hỗ trợ cho nông hộ nguồn vốn lẫn lãi suất, nhằm tạo điều kiện cho nhà vƣờn mạnh dạn sản xuất ứng dụng kỹ thuật để tăng thu nhập sản lƣợng. Bên cạnh đó, nông hộ nên tổ chức câu lạc hỗ trợ vốn lẫn để giúp đỡ cho hộ gặp khó khăn để làm giàu. 5.2.3. Về kỹ thuật trồng Khuyến khích nhà vƣờn tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, chuyến tham quan, học hỏi kinh nghiệm tổ sản xuất khác huyện để hiểu biết thêm nhiều kiến thức nhƣ tiếp cận với nguồn khoa học kỹ thuật mới. Phối hợp với quan xã mở rộng sản xuất theo mô hình VietGAP, GlobalGAP nhằm tạo dựng uy tín nhƣ danh tiếng sản phẩm chanh không hạt. Các cán kỹ thuật xã thƣờng xuyên tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cách thức trồng chanh không hạt cho ngƣời dân để ngƣời có thêm kinh nghiệm, nhằm thu đƣợc suất lợi nhuận cao thực mô hình này. Những hộ trồng chanh không hạt cho biết, chanh không hạt dễ trồng, bị sâu bệnh, nhẹ công chăm sóc, nhƣng lại cho lợi nhuận cao. Với giá 7.000 đến 10.000 đ/kg vào mùa mƣa khoảng 30.000 đ/kg vào mùa nắng, chanh không hạt đem lại nguồn thu lớn cho nhiều hộ nông dân Châu Thành, Hậu Giang, nhiều hộ thoát đƣợc nghèo. Muốn chanh không hạt phát triển bền vững, suất, chất lƣợng cao, ngƣời trồng phải nắm vững kỹ thuật chăm sóc, khâu chọn giống, xuống giống phòng bệnh. Tuy bị sâu bệnh nhƣng phải phòng bệnh thối rễ, khâu xử lý đất, nƣớc, tuyệt đối tránh ngập úng. 5.2.4. Giống chi phí đầu vào Hiện nhiều nhà vƣờn áp dụng hình thức sản xuất giống nhà, bán lại cho hộ khác với giá hợp lý để mở rộng thêm diện tích trồng chanh huyện. Chi phí đầu vào loại chi phí quan trọng ảnh hƣởng lớn đến suất nhƣ lợi nhuận hộ sản xuất, bao gồm chi phí phân bón, thuốc nông dƣợc…Trên thị trƣờng có nhiều loại phân thuốc có công dụng khác để phục vụ cho sản xuất, nhiên loại phù hợp cho chanh nên nhà vƣờn nên cân nhắc thực theo đúng: liều, lƣợng, lúc cách để chăm sóc tốt cho vƣờn. 5.2.5. Về thị trƣờng Chanh không hạt trồng mang lại hiệu kinh tế cao, có giá bán tƣơng đối ổn định thị trƣờng, địa phƣơng khuyến khích ngƣời tham gia thực mô hình này. Từ kết đạt đƣợc mô hình trồng chanh không hạt, địa phƣơng nhân rộng mô hình toàn xã để giúp bà cải thiện thu nhập. Từ đó, góp phần kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo xã, chất lƣợng sống ngƣời dân đƣợc nâng cao mặt vật chất lẫn tinh thần. Thị trƣờng chanh dần nắm đƣợc vị cao ngày có nhiều hộ mở rộng thêm diện tích sản lƣợng tăng lên qua năm. Chính quyền cần quan tâm để đƣa sản phẩm chanh lan nhanh giới xây dựng đƣợc thƣơng hiệu chanh không hạt địa phƣơng. Hình thành vùng sản xuất chuyên canh, ứng dụng khoa học kỹ thuật theo quy trình, tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp an toàn (VietGAP, GlobalGAP), góp phần nâng cao chất lƣợng nông sản sức cạnh tranh thị trƣờng. CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Dựa vào số liệu phân tích, ta thấy hiệu tài hộ tham gia vào mô hình hợp tác xã cao nhiều so với hộ nằm mô hình, ta thấy mô hình hợp tác xã nông nghiệp làm ăn có hiệu ngày phổ biến đến nhà vƣờn xã, huyện nên số thành viên tăng lên qua năm. Vì cần nhân rộng mô hình đồng thời khuyến khích ngƣời dân tham gia vào tổ chức nhằm tạo điều kiện để ngƣời dân học hỏi thêm kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời có đƣợc thu nhập ổn định nhờ đầu đƣợc đảm bảo. Hợp tác xã chuyên sản xuất giống cung ứng sản phẩm chanh không hạt ấp Phƣớc Thạnh, xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành giúp bà an tâm đầu sản phẩm, tiến hành ký hợp đồng với nhiều công ty tỉnh tiêu thụ chanh không hạt, đặc biệt hợp đồng với công ty Hà Lan xuất sang Singapore. Qua đó, đảm bảo tiêu thụ cho 97 diện tích chanh không hạt 84 xã viên gần 200 297 hộ dân bên ngoài. 6.2. KIẾN NGHỊ Các hộ sản xuất nên thƣờng xuyên tham gia đầy đủ lớp tập huấn nông nghiệp huyện, xã nhằm bổ sung, củng cố học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ lớp tập huấn, cán huyện áp dụng kỹ thuật mới. Chính quyền địa phƣơng tổ chức xã, huyện nên tạo điều kiện để nhà vƣờn có hội tiếp cận với nguồn vốn vay để phục vụ cho sản xuất nhƣ hỗ trợ mặt thủ tục, lãi suất để ngƣời dân an tâm sản xuất. Hậu Giang trọng rà soát cấu sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất, chất lƣợng chuỗi giá trị sản phẩm chanh không hạt, nghiên cứu mô hình nông nghiệp liên kết, tránh triệt để việc sản xuất manh mún, nhỏ lẻ. Tổ chức sản xuất nông nghiệp phải vào yếu tố thị trƣờng để đảm bảo hiệu kinh tế, đảm bảo thu nhập cho ngƣời dân, đồng thời áp dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, gắn kết khoa học công nghệ với doanh nghiệp ngƣời nông dân. Xây dựng mối quan hệ hợp tác, liên kết gắn bó nông dân với loại hình kinh tế tập thể doanh nghiệp, thực sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ, sản phẩm thông qua hợp đồng, đặc biệt cần đẩy nhanh việc liên kết vùng gắn với quy hoạch. Qua thực tế cho thấy, sản xuất liên kết vùng tốt dẫn đến sản phẩm dƣ thừa không tiêu thụ đƣợc, giá rẻ, từ lợi ích ngƣời dân bị thiệt hại. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Niên giám thống kê 2012, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. 2. Báo cáo tổng kết tình hình diện tích thu hoạch xuống giống loại ăn trái ấp, xã huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. 3. Trần Thị Kiều Oanh (2013), “Phân tích hiệu kỹ thuật tiêu tài sản xuất xà lách xoong thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long”. 4. Nguyễn Trƣờng Thạnh (2013), “Phân tích hiệu tài nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng” 5. Báo cáo thống kê tình hình kinh tế, trị, xã hội năm 2012 Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. 6. Nguyễn Kim Thắm (2009), “Phân tích hiệu sản xuất tiêu thụ khóm cầu đúc Hậu Giang”. 7. Ngô Kim Hoàng (2011), “Đánh giá hiệu sản xuất tiêu thụ rau an toàn Thành phố Cần Thơ”. 8. Bùi Thị Bình Nguyên (2011), “So sánh hiệu tài mô hình độc canh ba vụ lúa mô hình luân canh lúa – mè – lúa Quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ”. 9. TS. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình Kinh tế lƣợng, NXB văn hóa thông tin. 10. Châu Thị Trúc Ly (2012), “Phân tích hiệu sản xuất đánh giá nhu cầu sản phẩm chế biến từ dâu Hạ Châu”. Các trang web: 1. http://chauthanh.haugiang.gov.vn/Default.aspx?tabid=82 2. http://www.baohaugiang.com.vn/newsdetails/1D3FE1805C3/Nghi_quye t_tam_nong_di_vao_cuoc_song.aspx 3. http://danviet.vn/nong-thon-moi/trong-chanh-khong-hat-cho-trai-quanhnam/2013080212354711p1c34.htm PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI A. Nông hộ tham gia mô hình hợp tác xã a) Giá trị trung bình nông hộ . su tuoi trinhdohv sonhankhau kinhnghiem dientich Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------tuoi | 30 60.33333 2.61736 55 66 trinhdohv | 30 7.933333 2.970352 12 sonhankhau | 30 6.3 1.118805 kinhnghiem | 30 8.266667 1.460593 11 dientich | 30 7.233333 1.50134 10 . su nangsuat loinhuan giaban cpgiong cpphanbon cpthuocbvtv cpnhienlieu cpldthue cpldgd ngaycongthue ngayconglgd lndt lncp dtcp tncp tntrenldgd dttrenldgd lntrenldgd Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------nangsuat | 30 2786.667 204.6584 2500 3000 loinhuan | 30 4.18e+07 3517496 3.34e+07 4.89e+07 giaban | 30 15910 837.628 14500 18000 cpgiong | 30 148583.3 162467.1 360000 cpphanbon | 30 377996 59558.88 242650 512322 -------------+-------------------------------------------------------cpthuocbvtv | 30 105903.4 35761.19 65234 201223 cpnhienlieu | 30 146461.7 36581.17 105876 288000 cpldthue | 30 229604.8 243547.3 720000 cpldgd | 30 1531422 361166.2 1056000 2520000 ngaycongthue | 30 6.266667 6.124757 16 -------------+-------------------------------------------------------ngayconglgd | 30 20.33333 1.604591 18 23 lndt | 30 .943 .0095231 .92 .96 lncp | 30 16.706 2.744848 11.58 23.67 dtcp | 30 17.706 2.744848 12.58 24.67 tncp | 30 17.30867 2.762767 12.05 24.21 -------------+-------------------------------------------------------tntrenldgd | 30 2138449 217303.4 1736967 2664349 dttrenldgd | 30 2188272 213589.9 1812500 2700000 lntrenldgd | 30 2062627 210656.2 1668396 2564349 b) Kiểm định suất . reg nangsuat x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 x11 Source | SS df MS -------------+-----------------------------Model | 959332.645 11 87212.0586 Residual | 255334.022 18 14185.2234 -------------+-----------------------------Total | 1214666.67 29 41885.0575 Number of obs F( 11, 18) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 30 6.15 0.0004 0.7898 0.6613 119.1 -----------------------------------------------------------------------------nangsuat | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------x1 | 46.488 21.18849 2.19 0.042 1.972637 91.00337 x2 | -17.29855 9.282254 -1.86 0.079 -36.79984 2.202746 x3 | 82.94014 70.42164 1.18 0.254 -65.01024 230.8905 x4 | -17.29618 38.73894 -0.45 0.661 -98.68367 64.09132 x5 | 3.049246 6.07679 0.50 0.622 -9.717617 15.81611 x6 | 12.05035 4.596822 2.62 0.017 2.39279 21.70792 x7 | -8.931178 2.837894 -3.15 0.006 -14.89337 -2.968984 x8 | -7.57295 2.438301 -3.11 0.006 -12.69563 -2.45027 x9 | 43.45593 37.69742 1.15 0.264 -35.74342 122.6553 x10 | 35.1155 21.52966 1.63 0.120 -10.11665 80.34764 x11 | -9.476081 18.20186 -0.52 0.609 -47.71677 28.7646 _cons | -824.9775 1298.465 -0.64 0.533 -3552.951 1902.996 ------------------------------------------------------------------------------ c) Kiểm định đa cộng tuyến . vif Variable | VIF 1/VIF -------------+---------------------kinhnghiem | 6.55 0.152786 tuoi | 6.29 0.159042 luongdap | 3.92 0.255016 luonghuuco | 3.35 0.298498 taphuan | 2.05 0.487565 luongnpk | 2.01 0.498236 ngaycongldgd | 1.74 0.573427 luongthuoc~v | 1.63 0.612386 trinhdohv | 1.55 0.643451 luonggiong | 1.32 0.756923 luongnhien~u | 1.29 0.775410 -------------+---------------------Mean VIF | 2.88 d) Kiểm định phƣơng sai sai số . imtest,white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(29) = 30.00 Prob > chi2 = 0.4140 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test --------------------------------------------------Source | chi2 df p ---------------------+----------------------------Heteroskedasticity | 30.00 29 0.4140 Skewness | 10.08 11 0.5233 Kurtosis | 0.68 0.4101 ---------------------+----------------------------Total | 40.76 41 0.4813 --------------------------------------------------- B. Nông hộ không tham gia mô hình hợp tác xã a) Giá trị trung bình nông hộ . su tuoi trinhdohv kinhnghiem sonhankhau dientich Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------tuoi | 30 55.1 4.333908 48 66 trinhdohv | 30 7.266667 3.463438 12 kinhnghiem | 30 5.433333 1.83234 10 sonhankhau | 30 5.4 1.544735 11 dientich | 30 5.533333 1.942862 10 . su nangsuat loinhuan cpgiong cpphanbon cpthuocbvtv cpnhienlieu giaban cpldthue cpldgd ngaycongthue ngaycongldgd lndt lncp dtcp tncp tntrenldgd dttenldgd lntrenldgd Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------nangsuat | 30 2432.667 236.1171 2100 3000 loinhuan | 30 3.31e+07 3896849 2.57e+07 4.23e+07 cpgiong | 30 430883.3 351385.1 1080000 cpphanbon | 30 463567.6 92892.79 299036 668000 cpthuocbvtv | 30 113775.3 32604.32 78650 222990 -------------+-------------------------------------------------------cpnhienlieu | 30 199339.3 62842.71 122980 288459 giaban | 30 14893.33 937.3232 12500 16200 cpldthue | 30 241261.9 290861.8 792000 cpldgd | 30 1629586 738322 432000 ngaycongthue | 30 5.433333 5.986671 40320 14 -------------+-------------------------------------------------------ngaycongldgd | 30 19.63333 1.731719 16 24 lndt | 30 .913 .0226137 .83 .94 lncp | 30 11.24567 2.748851 4.87 16.58 dtcp | 30 11.77 2.74432 5.63 17.27 tncp | 30 12.24567 2.748851 5.87 17.58 -------------+-------------------------------------------------------tntrenldgd | 30 1779836 233173.6 1424656 2386499 dttenldgd | 30 1854471 235719.4 1485417 2500000 lntrenldgd | 30 1697162 240629.9 1232656 2350499 b) Kiểm định suất . reg nangsuat x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 x11 Source | SS df MS -------------+-----------------------------Model | 1283147.23 11 116649.749 Residual | 333639.433 18 18535.5241 -------------+-----------------------------Total | 1616786.67 29 55751.2644 Number of obs F( 11, 18) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 30 6.29 0.0003 0.7936 0.6675 136.15 -----------------------------------------------------------------------------nangsuat | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------x1 | -38.15853 10.20435 -3.74 0.002 -59.59709 -16.71998 x2 | -17.59422 8.890997 -1.98 0.063 -36.27351 1.085071 x3 | 52.94569 74.0382 0.72 0.484 -102.6028 208.4942 x4 | 134.004 29.31226 4.57 0.000 72.42126 195.5868 x5 | -2.135372 1.201592 -1.78 0.092 -4.659824 .3890799 x6 | 4.133387 4.777386 0.87 0.398 -5.903528 14.1703 x7 | -.6935015 2.462335 -0.28 0.781 -5.866675 4.479672 x8 | -.8552016 2.299327 -0.37 0.714 -5.685909 3.975506 x9 | -98.81889 42.13246 -2.35 0.031 -187.3359 -10.30186 x10 | -13.6613 34.81146 -0.39 0.699 -86.79747 59.47487 x11 | 9.602554 18.97057 0.51 0.619 -30.25314 49.45824 _cons | 4415.218 812.9736 5.43 0.000 2707.224 6123.213 ------------------------------------------------------------------------------ c) Kiểm định đa cộng tuyến . vif Variable | VIF 1/VIF -------------+---------------------luonghuuco | 4.71 0.212127 kinhnghiem | 4.51 0.221562 luongdap | 4.13 0.242301 tuoi | 3.06 0.326796 taphuan | 2.18 0.459010 luongnhien~u | 2.00 0.498762 ngaycongldgd | 1.69 0.592231 luongthuoc~v | 1.56 0.640595 luonggiong | 1.49 0.670386 trinhdohv | 1.48 0.674048 luongnpk | 1.37 0.727517 -------------+---------------------Mean VIF | 2.56 d) Kiểm định phƣơng sai sai số . imtest,white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(29) = 30.00 Prob > chi2 = 0.4140 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test --------------------------------------------------Source | chi2 df p ---------------------+----------------------------Heteroskedasticity | 30.00 29 0.4140 Skewness | 6.45 11 0.8421 Kurtosis | 0.56 0.4560 ---------------------+----------------------------Total | 37.00 41 0.6490 --------------------------------------------------- PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mẫu số:… . Ngày ……tháng…….năm 2013 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ Q1. Họ tên chủ hộ:…………………………………….Tuổi:…… Q2. Giới tính: 1.  Nam 2.  Nữ Q3. Địa chỉ:………… Ấp………………… Xã………………… Điện thoại (nếu có):…………………………… Q4. Trình độ học vấn: …………………. II. VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1. Về đất sản xuất ( công = 1000m2 ) Q5. Tổng diện tích đất ông (bà) là…………… công. Q6. Diện tích chanh không hạt gia đình là… công. Trong đó: Đất sở hữu là………… công; Đất thuê thêm là…….…công; Giá đất thuê thêm là………… …đ/công/năm Q7. Ông (bà) bắt đầu trồng chanh từ năm . Q8. Ông( bà) cho biết lý chọn trồng chanh không hạt? (Nhiều lựa chọn) 1.  Lợi nhuận cao khác 2.  Năng suất cao 3.  Có kinh nghiệm sẵn 4.  Đƣợc hỗ trợ vốn kỹ thuật 5.  Dễ bán 6.  Đất đai phù hợp 7.  Hƣởng ứng phong trào 8.  Khác………………… Q9. Mật độ trồng bao nhiêu? .cây/công Q10. Số lần thu hoạch:………………… lần/năm Q11. Ông (bà) có tham gia mô hình hợp tác xã không? 1.  Có → Q12 2.  Không → Q13 Q12.Tại ông (bà) tham gia vào hợp tác xã? (Nhiều lựa chọn) 1.  Đƣợc hỗ trợ mặt kỹ thuật 2.  Đầu đƣợc đảm bảo 3.  Giá bán cao hơn. 4.  Đƣợc ngƣời quen giới thiệu 5.  Khác…………………………… Q13. Lý ông (bà) không tham gia hợp tác xã? (Nhiều lựa chọn) 1.  Không biết đến hợp tác xã 2.  Chƣa thấy lợi ích từ hợp tác xã 3.  Giá bán thấp giá thị trƣờng 4.  Có khả tự sản xuất 5.  Không muốn bị ràng buộc 6.  Khác………………………………. 2. Về lao động ( công = 1000m2 ) Q14. Tổng số thành viên gia đình? ngƣời Trong đó: Nam: từ 16 tuổi trở lên……;trên tuổi lao động… Nữ: từ 16 tuổi trở lên…….;trên tuổi lao động……… Số lao động gia đình: .ngƣời Số thành viên tham gia vào trình sản xuất? ngƣời Q15. Ông bà có thuê mƣớn lao động không? 1.  Có 2.  Không Giá ngày công lao động bình quân ………… đồng/ngày công 3. Vốn sản xuất Q16. Gia đình có vay vốn để sản xuất không? 1.  Có → Q17 2.  Không → Q20 Q17. Điền thông tin vào bảng sau: Nguồn vay Số tiền (1000đ) Lãi suất (%/năm) Thời hạn Mục đích vay 1. Ngân hàng……………… . . 2. Tƣ nhân 3. Ngƣời quen Q18. Ông (bà) cho biết lại vay từ nguồn này? Q19. Ông/Bà có gặp khó khăn vay vốn ngân hàng? (Nhiều lựa chọn) 1.  Thủ tục rƣờm rà 2.  Mức vay tối đa chƣa đủ để phục vụ sản xuất 3.  Lãi suất cao 4.  Khác………………………… 4. Về kỹ thuật sản xuất ( công = 1000m2 ) Q20. Ông (bà) sử dụng giống từ nguồn nào? (Nhiều lựa chọn) 1.  Giống tự có 2.  Mua từ trại giống/Trung tâm khuyến nông/Hợp tác xã 3.  Mua từ ngƣời quen 4.  Do Trung tâm khuyến nông hỗ trợ 5.  Khác………………………………………………. Q21. Tại ông (bà) lại chọn mua nơi đó? ………………………………… . Q22. Ông bà tham gia lớp tập huấn hay không? Nếu có, lần: 1.  Có …….lần 2.  Không Q23. Xin ông (bà) cho biết kinh nghiệm trồng chanh ông (bà) học hỏi từ đâu? (Nhiều lựa chọn) 1.  Kinh nghiệm truyền thống 2.  Từ lớp tập huấn nông nghiệp 3.  Xem Tivi, nghe đài 4.  Từ nông hộ khác 5.  Từ cán khuyến nông 6.  Khác……………………………………. III. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP 1. Chi phí lao động (1 công = 1000m2 ) Lao động nhà Lao động thuê Công việc Số ngày công Số ngày công Tiền thuê Tiền ăn (nếu có) Chuẩn bị đất Gieo trồng Phun thuốc Tƣới tiêu Thu hoạch Vận chuyển Khác (Ngày công lao động tiếng) 2. Chi phí nguyên vật liệu (1 công = 1000m2 ) Số lƣợng Đơn giá Thành tiền a. Giống (khi trồng) (cây) b. Phân Ure (kg) Hữu (kg) Vôi (kg) NPK…………… (kg) DAP (kg) Khác c.Thuốc nông dƣợc Hàm lƣợng Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Thuốc cỏ Thuốc bệnh Thuốc sâu Thuốc dƣỡng Khác d.Tƣới tiêu Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Xăng dầu (lít) Điện (KW) Khác e. Thu hoạch vận chuyển (Hàm lƣợng: theo chai (ml); theo gói (g)) Q24. Ông (bà) mua thuốc BVTV phân bón đâu? (Nhiều lựa chọn) 1.  Công ty phân bón 2.  Đại lý 3.  Khác………………………………………… Q25. Tại ông (bà) sử dụng lƣợng phân bón nhƣ trên? (Nhiều lựa chọn) 1.  Theo kinh nghiệm 2.  Có sẵn nhà 3.  Rẻ tiền 4.  Hƣớng dẫn cán khuyến nông 5.  Hàng xóm láng xiềng 6.  Khác…………………………… Q26. Ông (bà) xác định thời điểm, liều lƣợng bón phân nhƣ nào? (Nhiều lựa chọn) 1.  Theo kinh nghiệm 2.  Theo hƣớng dẫn ngƣời bán 3.  Quảng cáo phƣơng tiện truyền thông 4.  Do cán khuyến nông 5.  Hàng xóm láng xiềng 6.  Khác…………………………… 3. Thông tin sản lƣợng thu nhập a. Về sản lƣợng ( công = 1000m2 ) Tổng sản Thời gian Diện tích Năng suất Để giống lƣợng trồng (ngày) trồng (m ) (tấn/công) (tấn) (tấn) b. Về thu nhập Khối lƣợng Giá bán (tấn) (đồng/tấn) Khách hàng Thu nhập khác Ghi (Khách hàng chính: thƣơng lái, công ty, trạm thu mua, hợp tác xã) 4. HTX hỗ trợ việc mua bán nhƣ nào? (dành cho nông hộ tham gia HTX). (Nhiều lựa chọn) 1.  Ký hợp đồng bao tiêu 2.  Cho vay để dự trữ 3.  Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống, thuốc BVTV 4.  Không hỗ trợ 5.  Khác……………………………… IV. HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 1. Thông tin ngƣời mua/HTX Cùng khoảng cách Cùng ấp Cùng xã Cùng tỉnh Khác tỉnh huyện (km) 2. Làm để thông báo cho ngƣời mua/HTX việc bán? (Nhiều lựa chọn) 1.  Gửi tin - Gọi điện 2.  Theo định kỳ 3.  Ngƣời mua hỏi thăm 4.  Mang đến nơi ngƣời mua 5.  Khác……………………………… 3. Phƣơng thức toán (Nhiều lựa chọn) 1.  Tiền mặt 2.  Trả chậm 3.  Trả góp 4.  Bao tiêu theo hợp đồng 5.  Khác…………………………………… 4. Giá Giá Số lƣợng (tấn) Đơn giá Giá mua vƣờn Giá bán chợ Giá hợp tác xã 5. Ông (bà) cho biết thời điểm bán nào? (Nhiều lựa chọn) 1.  Bán cần tiền để mua đầu vào 2.  Bán cần tiền cho sinh hoạt gia đình 3.  Đợi giá cao 4.  Bán sau thu hoạch 5.  Bán ngƣời mua đến hỏi 6.  Bán theo hợp đồng với HTX 7.  Khác…………………………………… 6. Ai ngƣời định giá cả? (Nhiều lựa chọn) 1.  Ngƣời mua 2.  Ngƣời bán 3.  Thỏa thuận bên 4.  Dựa theo giá thị trƣờng 5.  Theo hợp đồng bao tiêu 6.  Khác………………………………… 7. Ông (bà) biết thị trƣờng thông tin KHKT thông qua nguồn nào? (Nhiều lựa chọn) 1.  Báo chí, radio, TV 2.  Bà con, láng giềng, ngƣời quen 3.  DN thực phẩm quốc doanh 4.  Thƣơng buôn hay mối lái 5.  Hợp tác xã 6.  Khác…………………………… V. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ Q27. Xin ông (bà) cho biết, thuận lợi trình sản xuất trồng chanh không hạt? (Nhiều lựa chọn) 1.  Đất đai phù hợp, khí hậu thuận lợi 2.  Có kinh nghiệm sản xuất 3.  Đƣợc tập huấn kĩ thuật 4.  Đƣợc quan tâm quyền 5.  Có nhiều ngƣời trồng, dễ bán 6.  Đủ vốn sản xuất 7.  Bao tiêu sản phẩm 8.  Bán đƣợc giá cao 9.  Khác………………………………………. Q28. Xin ông (bà) cho biết, khó khăn gia đình sản xuất chanh không hạt? (Nhiều lựa chọn) 1.  Thiếu giống 2.  Giá đầu vào tăng cao 3.  Thiếu đất gieo trồng 4.  Thiếu vốn sản xuất 5.  Thiếu lao động 6.  Thiếu kinh nghiệm sản xuất 7.  Ít đƣợc tập huấn 8.  Khác………………………………… Q29. Sau thu hoạch ông (bà) bán dƣới hình thức nào? (Nhiều lựa chọn). (dành cho nông hộ không tham gia HTX) 1.  Tại vƣờn 3.  Chở chợ bán lẻ 2.  Bán cho thƣơng lái 4.  Khác…………… Q30. Xin ông (bà) cho biết, thuận lợi tiêu thụ? (Nhiều lựa chọn) 1.  Dễ bán 2.  Giá tƣơng đối chấp nhận đƣợc 3.  Dễ vận chuyển 4.  Bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng 5.  Khác……………………………………. Q31. Những khó khăn gặp phải bán? (Nhiều lựa chọn) 1.  Khó khăn vận chuyển 2.  Giá biến động 3.  Thiếu ngƣời mua vào vụ 4.  Giá hợp tác xã thấp giá thị trƣờng 5.  Khác……………………………………. Q32. Trƣớc khó khăn ông (bà) có đề nghị tƣơng lai? 1. Thị trƣờng:……………………………………………………. 2. Chính sách Nhà Nƣớc……………………………………. 3. Khác………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ) [...]... suất của các hộ tham gia mô hình hợp tác xã so với các hộ không tham gia mô hình - Mục tiêu 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của các nông hộ trên địa bàn huyện 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, Hậu Giang là nơi có các nông hộ tham gia mô hình hợp tác xã chanh không hạt và các nông hộ không tham. .. sở hữu trí tuệ và Sở Khoa Học và Công Nghệ tỉnh công nhận Tuy nhiên, mô hình hợp tác xã nông nghiệp này vẫn chỉ tập trung ở xã mà chƣa đƣợc nhân rộng phổ biến trên toàn tỉnh và còn gặp một số khó khăn trong quá trình học tập, tham gia tập huấn mô hình hợp tác xã nên đề tài So sánh hiệu quả tài chính mô hình trồng chanh không hạt của nông hộ có và không tham gia hợp tác xã ở xã Đông Thạnh, huyện Châu. .. Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đƣợc thực hiện nhằm tìm kiếm những khó khăn trƣớc mắt của các nông hộ đồng thời đƣa ra giải pháp để nhân rộng mô hình đạt chuẩn này 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả tài chính của các nông hộ tham gia mô hình hợp tác xã trồng chanh không hạt so với các nông hộ không tham gia mô hình hợp tác xã tại xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. .. nâng cao hiệu quả tài chính của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích tình hình trồng chanh không hạt ở địa bàn huyện - Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả tài chính của các hộ tham gia mô hình hợp tác xã trồng chanh không hạt so với các hộ không tham gia mô hình hợp tác xã tại địa bàn nghiên cứu - Mục tiêu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến... đề tài chủ yếu phân tích về hiệu quả tài chính của cây chanh không hạt đối với các nông hộ tham gia mô hình hợp tác xã so với các hộ không tham gia mô hình, ngoài ra còn phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận và năng suất của cây 1.3.4 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tại xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chọn trong đề tài là các nông hộ có. .. phát triển và cho trái thì phải mất 2 đến 3 năm vì vậy có nhiều hộ vẫn chƣa có thu hoạch CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC HỘ THAM GIA MÔ HÌNH HTX CHANH KHÔNG HẠT VỚI CÁC HỘ KHÔNG THAM GIA MÔ HÌNH 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT TRONG HTX THẠNH PHƢỚC VÀ CÁC HỘ NẰM NGOÀI MÔ HÌNH 4.1.1 Qui mô nhân khẩu Số nhân khẩu trong 30 quan sát của các hộ tham gia mô hình hợp tác xã thì trung... quả tài chính của nông hộ trồng lúa ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng”, đƣợc sự hƣớng dẫn của PGS.TS Đỗ Văn Xê, tác giả tập trung nghiên cứu hiệu quả tài chính của vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu; các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của mô hình; những thuận lợi và khó khăn của nông hộ trong quá trình sản xuất để từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của nông hộ trồng. .. thiết thực kết hợp với chƣơng trình vay vốn phục vụ ngƣời nghèo đã từng bƣớc cải thiện thu nhập cho ngƣời nghèo trên địa bàn huyện 3.1.2 Hợp tác xã Thạnh Phƣớc, xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Hợp tác xã (HTX) cây giống nông nghiệp Thạnh Phƣớc thuộc xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nằm trên tuyến lộ nhựa Cái Chanh Ông Hoạch nối với tỉnh lộ 925, trụ sở chính nằm tại số... hộ tham gia mô hình, chỉ có một hộ có độ tuổi cao (66 tuổi) vì hộ đã biết đến cây trồng này sớm hơn nhƣng không tham gia vào hợp tác xã Tuy nhiên cũng có một số hộ mới tham gia trồng chanh nên độ tuổi cũng nhỏ hơn, thấp nhất là 48 tuổi, còn lại tập trung từ 51 đến 60 tuổi Độ tuổi của nông hộ cũng ảnh hƣởng ít nhiều đến năng suất cây trồng, do nơi đây cũng chính là nơi sinh ra và lớn lên của nông hộ, ... CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG 3.1 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Huyện Châu Thành - Hậu Giang 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý và địa hình Huyện Châu Thành là huyện ở phía Đông Bắc tỉnh Hậu Giang, phía Tây đƣợc bao bọc bởi quốc lộ 1A nối liền Thành phố Cần Thơ và Thị xã Ngã Bảy qua xã Đông Phƣớc A, còn phía Đông là đƣờng Nam sông Hậu chạy qua địa bàn huyện và dọc theo sông Hậu Trong đó tỉnh . MSSV: 4105093 SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH MÔ HÌNH TRỒNG CHANH KHÔNG HẠT CỦA NÔNG HỘ CÓ VÀ KHÔNG CÓ THAM GIA HỢP TÁC XÃ Ở XÃ ĐÔNG THẠNH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN. Tế Nông Nghiệp Khóa 36, KT1023A1 Tên đề tài: So sánh hiệu quả tài chính mô hình trồng chanh không hạt của nông hộ có và không có tham gia hợp tác xã tại xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh. chung của ngƣời sản xuất 35 4.3. PHÂN TÍCH HIÊU QUẢ TÀI CHÍNH CHANH KHÔNG HẠT CỦA NÔNG HỘ THAM GIA MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ VÀ NÔNG HỘ KHÔNG THAM GIA MÔ HÌNH TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan