ĐỊNH HƯỚNG & CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CẢNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM

86 472 2
ĐỊNH HƯỚNG & CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CẢNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đã là cảng biển thì thông thường là sự tiếp nối giữa một hoặc nhiều phương thức vận tải trên đất liền với một hoặc nhiều phương thức vận tải trên biển.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 Trong hoạt động kinh tê, ngành nghề có vai trị định, nhiều ảnh hưởng tới hoạt động chung kinh tế Trong đó, ngành hàng hải giữ vai trị cầu nối giao thông hàng hải nội địa nước ta với nước khu vực giới, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế cững hoạt động thương mại Việt Nam Trong công CNH, HĐH nước ta nay, việc đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, đặc biệt đẩy mạnh XNK hàng hóa giữ vai trị quan trọng Để thúc đẩy mạnh mẽ q trình lưu thơng, XNK hàng hóa, việc tập trung đầu tư phát triển mạnh mẽ ngành hàng hải điều cốt yếu 90% hàng hóa XNK nước ta vận chuyển đường biển CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ CẢNG BIỂN 1.1 Khái niệm cảng biển .5 1.1.1 Định nghĩa cảng biển 1.1.2 Phân định chức ESCAP 1.1.3 Tổng hợp chức định nghĩa cảng biển 1.1.3.1 Cảng đầu mối giao thông thủy 1.1.3.2 Cảng phải bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu yên ổn vào an toàn .7 1.1.3.3 Trong cảng phải thực nhiệm vụ xếp dỡ hàng hoá 1.1.3.4 Trong cảng làm nhiệm vụ lưu giữ, phân chia, đóng gói hàng hố .8 1.1.3.5 Các dịch vụ hàng hải cho tàu thuyền 1.1.3.6 Các cơng việc mang tính nghiệp vụ Nhà nước 1.1.3.7 Yêu cầu trú đậu 1.1.4 Phân loại cảng biển .10 1.2 Vai trò cảng biển 10 1.2.1 Vai trò thụ động 10 1.2.2 Vai trò động lực 11 Vai trò động lực cảng biển thể nhiều mặt: 11 1.2.2.1 Châm ngịi cho việc xây dựng khu cơng nghiệp ven biển .11 1.2.2.2 Thúc đẩy phát triển thành phố Cảng 11 1.2.2.3 Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng hấp dẫn .14 1.2.3 Đánh giá số chun gia nước ngồi vai trị động lực cảng biển 15 1.3 Vải nét cảng biển Việt Nam cảng biển nước láng giềng 16 Tăng Văn Tuấn Kinh Tế Đầu Tư 47B 1.3.1 Hệ thống cảng biển Việt Nam 16 1.3.2 Cảng biển nước láng giềng 18 1.3.2.1 Trung Quốc 18 1.3.2.2 Cảng biển nước ASEAN 19 1.4 Đặc điểm hoạt động đầu tư vào cảng biển 20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CẢNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM .22 2.1 Vài nét Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.1.2 Các chức nhiệm vụ TCT 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức TCT .27 2.2 Vài nét hệ thống cảng Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 28 2.2.1 Đặc điểm hệ thống cảng biển Tổng công ty .28 2.2.2 Hệ thống cảng biển Tổng công ty .29 2.3 Thực trạng đầu tư vào hệ thống cảng biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam .33 2.3.1 Vốn đầu tư vào cảng biển Tổng công ty .33 2.3.2 Nguồn vốn đầu tư cảng biển 35 2.3.3.1 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cảng biển .37 2.3.3.2 Đầu tư mua sắm trang thiết bị 40 2.3.4 Đầu tư vào cảng Tổng cơng ty 41 2.3.5 Đầu tư vào cảng biển xét theo chu kỳ dự án 47 2.3.5.3 Quy trình thực đầu tư dự án xây dựng CSHT cảng biển 56 2.3.5.4 Đấu thầu 59 2.4 Đánh giá hoạt động đầu tư cảng biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam .60 2.4.1 Kết hoạt động đầu tư phát triển hệ thống cảng biển 60 2.4.2 Hiệu hoạt động đầu tư phát triển hệ thống cảng biển 62 2.4.3 Một số tồn hoạt động đầu tư vào cảng biển 64 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG & CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CẢNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 66 3.1 Định hướng đầu tư, phát triển Tổng công ty 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển cảng biển Tổng công ty .67 3.2.1 Giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước 67 3.2.2 Giải pháp từ phía Tổng cơng ty 69 * Đồi mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh 69 * Phát triển nguồn nhân lực 70 * Huy động vốn cho đầu tư phát triển cảng biển 71 * Phát triển hệ thống thông tin liên lạc 75 3.3 Kiến nghị sách phía Nhà nước .76 3.3.1 Các sách hỗ trợ hoạt động cho cảng biển 76 3.3.2 Nhóm kiến nghị dự án đầu tư phát triển cảng biển 78 3.3.3 Kiến nghị đổi mơ hình tổ chức .80 KẾT LUẬN 82 BẢNG BIỂU .83 Tăng Văn Tuấn Kinh Tế Đầu Tư 47B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động kinh tê, ngành nghề có vai trị định, nhiều ảnh hưởng tới hoạt động chung kinh tế Trong đó, ngành hàng hải giữ vai trị cầu nối giao thơng hàng hải nội địa nước ta với nước khu vực giới, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế cững hoạt động thương mại Việt Nam Trong công CNH, HĐH nước ta nay, việc đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, đặc biệt đẩy mạnh XNK hàng hóa giữ vai trị quan trọng Để thúc đẩy mạnh mẽ trình lưu thơng, XNK hàng hóa, việc tập trung đầu tư phát triển mạnh mẽ ngành hàng hải điều cốt yếu 90% hàng hóa XNK nước ta vận chuyển đường biển Để thực có ngành hàng hải phát triển mạnh, cần tiến hành đầu tư vào mà nhiều yếu tố, đầu tư vào đội tàu vận tải biển, đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng cảng biển đầu tư vào hệ thống dịch vụ hàng hải.Trong đó, theo em đáng ý hoạt động đầu tư vào hệ thống cảng biển Một hệ thống cảng biển lớn mạnh đảm bảo cho khả tiếp nhận hàng hóa, lưu chuyển Tăng Văn Tuấn Kinh Tế Đầu Tư 47B hoạt động hàng hải Đặc biệt, nước ta đất nước có 3000 km bờ biển cảng biển tiềm kinh tế lớn cần khai thác Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, đơn vị quản lý hệ thống lớn cảng biển số cảng biển nước ta năm qua không ngừng phấn đầu quản lý tốt hoạt động đầu tư kinh doanh, khai thác, nâng cao hiệu kinh doanh cảng biển trực thuộc Tổng công ty, góp phần xứng đáng vào phát triển chung kinh tế quốc dân Do vai trò tầm quan trọng hệ thống cảng biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, em định lựa chọn chuyên đề: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển vào cảng biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam” Chuyên đề sâu vào đánh giá hoạt động đầu tư cảng biển Tổng công ty, mong muốn đem lại cho người đọc nhìn khái quát hoạt động đơn vị quản lý hàng hải lớn nước ta Bên cạnh đó, người viết đưa số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty trước thời thách thức trình CNH, HĐH đất nước Chuyên đề gồm chương Chương I: Lí luận chung cảng biển Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển vào cảng biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Chương III: Định hướng & giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển vào cảng biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn anh, chị Ban Kế Hoạch Đầu Tư – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho em thực tốt chuyên đề Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo – ThS Nguyễn Thị Thu Hà hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực chuyên đề Tăng Văn Tuấn Kinh Tế Đầu Tư 47B CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ CẢNG BIỂN 1.1 Khái niệm cảng biển 1.1.1 Định nghĩa cảng biển Thương cảng đại đầu mối giao thông lớn, bao gồm nhiếu cơng trình kiến trúc, bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu yên ổn, nhanh chóng thuận lợi thực cơng việc chuyển giao hàng hố/hành khách từ phương tiện giao thông đất liền sang tàu biển ngược lại, bảo quản gia công hàng hoá, phục vụ tất nhu cầu cần thiết tàu neo đậu cảng Đây xem định nghĩa kinh điển cảng biển 1.1.2 Phân định chức ESCAP Trong hướng dẫn quan hệ pháp luật liên quan với cảng biển [2] ESCAP biên soạn năm 1991 phân chia chức cảng biển thành nhóm + Nhóm chức bản: - Cung cấp phương tiện thiết bị để thơng qua hàng hố mậu dịch đường biển, - Cung cấp luồng cho tàu bè vào cảng thuận lợi nhất, - Cung cấp đường cho ô tô, xe lửa, tàu sông phương tiện vận tải khác vào cảng, Tăng Văn Tuấn Kinh Tế Đầu Tư 47B - Thực dịch vụ ngồi xếp dỡ hàng hố sửa chữa, cung ứng tàu thuyền, trú ngụ có bão trường hợp khẩn cấp khác + Nhóm chức phụ thuộc: - Bảo đảm an toàn cho tàu vào cảng, bảo đảm an toàn cho tàu thuyền di chuyển cảng, với an toàn đời sống tài sản tàu nằm ranh giới cảu cảng, - Bảo đảm vệ sinh mơi trường + Nhóm chức cá biệt khác: - Là đại diện quan Nhà nước thực thi tiêu chuẩn an toàn tàu thuyền, thuỷ thủ kiểm sốt nhiếm mơi trường - Là đại diện quan đăng kiểm tàu thuyền, - Làm dịch vụ khảo sát đường thủy, - Thực hoạt động kinh tế thương mại, - Cung cấp cơng trình trường học, bệnh viện, y tế, vui chơi giải trí cho nhân viên cảng cư dân thành phố 1.1.3 Tổng hợp chức định nghĩa cảng biển Từ định nghĩa phân tích chức cảng biển nói trên, thấy cách đầy đủ nội dung hình thức cảng biển đại bao gồm: 1.1.3.1 Cảng đầu mối giao thông thủy + Nhìn từ phía đất liền, phương thức vận tải là: - Đường tơ - Đường sắt - Đường sông - Đướng ống - Đường hàng không + Nhìn từ phía biển, phương thức vận tải là: - Các tuyến vận tải viễn dương Tăng Văn Tuấn Kinh Tế Đầu Tư 47B - Các tuyến vận tải ven biển - Các tuyến vận tải nội địa Đã cảng biển thơng thường tiếp nối nhiều phương thức vận tải đất liền với nhiều phương thức vận tải biển (Nói thơng thường ngày xuất loại cảng biển mới, cảng trung chuyển Loại cảng có tuyến vận tải biển giao hoán hàng hoá cho cách trực tiếp thông qua trung gian kho bãi cảng) Ví dụ cảng Hải Phịng đầu mối giao thơng thủy Về phương thức vận tải phía đất liền, gồm có: - Đường tơ bao gồm Quốc lộ nối Hải Phòng với Hà Nội; Quốc lộ 10 nối Hải Phịng với Quảng Ninh phía Bắc nối với tỉnh lỵ tỉnh ven biển Bắc Bộ phía Nam (Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình) - Đường sắt có tuyến Hà – Hải (nối Hải Phịng Hà Nội) - Đường sơng có tuyến Hải Phịng – sơng Đuống – Hà Nội, Hải Phịng – sơng Luộc – Hà Nội; tuyến Hải Phịng – Quảng Ninh; tuyến Hải Phòng Nam Định – Ninh Bình Về phương thức vận tải đường biển bao gồm tuyến: - Tuyến Hải Phòng cảng biển nước (vận tải nội địa) - Tuyến Hải Phòng nước khu vực Đông Nam Á (tuyến ven biển) - Tuyến Hải Phòng châu lục ( tuyến viễn dương) 1.1.3.2 Cảng phải bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu yên ổn vào an toàn Với yêu cầu này, cảng tối thiểu phải có cơng trình: Khu neo đậu tàu Khu neo đậu khu nước với phao neo, rùa neo chí vũng để tàu thả neo Khu neo đậu cơng trình bến (cố định nổi) trụ neo Tàu dừng khu neo đậu chủ yếu để chờ đợi đến lúc phục vụ (thực dịch vụ hàng hải) Các cơng trình bảo vệ Cơng trình bảo vệ chủ yếu cơng trình ngăn sóng, bảo đảm cho tàu dừng khu neo đậu bến an toàn phục vụ Tăng Văn Tuấn Kinh Tế Đầu Tư 47B chờ đợi Thơng thường, có cảng vùng biển hở có đê chắn sóng (Một số cảng có cơng trình chắn cát Đây loại cơng trình bảo vệ, song khơng phải bảo vệ án toàn cho tàu mà bảo vệ an tồn cho luồng tàu) Cơng trình dẫn tàu.Cảng phải có cơng trình hướng dẫn tàu lại luồng vào cảng cách an toàn, bao gồm phao, tiêu đèn báo hiệu cần thiết Ví dụ cảng Dung Quất cảng biển Việt Nam có đê chắn sóng dài 1.600m để bảo vệ khu cảng xuất dầu tinh phía ngồi khu bến tổng hợp phía Đèn đầu đê cơng trình dẫn luồng cho tàu vào cảng 1.1.3.3 Trong cảng phải thực nhiệm vụ xếp dỡ hàng hoá Xếp dỡ hàng hoá dịch vụ quan trọng hàng đầu cảng Quy mô, tiếng tăm cảng biển chủ yếu định số lượng chất lượng dịch vụ xếp dỡ hàng hoá Để thực chức này, cảng phải có bến với đầy đủ trang thiết bị xếp dỡ hàng hố thích hợp, bao gồm thiết bị tuyến mép bến, kho bãi phương tiện vận chuyển nối liền bến bãi Ngoài bến xếp dỡ hàng hóa cịn có bến hành khách, bến cung ưng vật tư, nhiên liệu, thực phẩm … 1.1.3.4 Trong cảng cịn làm nhiệm vụ lưu giữ, phân chia, đóng gói hàng hố Để thực chức này, cảng phải có khu bãi kho chứa hàng Hoạt động bãi kho không đơn có dịch vụ lưu giữ hàng hố Cơng tác phân chia hàng từ kiện hàng nhập đóng gói hàng từ mớ hàng xuất loại dịch vụ phổ biến với khối lượng lao động lớn Trong khu bến làm hàng container hoạt động đóng hàng vào container (khi xuất) rút hàng từ container (khi nhập) phổ biến 1.1.3.5 Các dịch vụ hàng hải cho tàu thuyền Dịch vụ hàng hải cảng biển hoa tiêu dẫn luồng hỗ trợ lai dắt tàu lớn vào cảng Dịch vụ bắt buộc tàu nước tàu nước có trọng tải lớn, Tăng Văn Tuấn Kinh Tế Đầu Tư 47B Dịch vụ phổ biến cảng tàu thuyền cung ứng nhiên liệu (dầu đốt), dầu nhờn mỡ, Cung ứng điện dịch vụ phổ biến cảng, Dịch vụ hàng hải khác thường gặp cảng việc cung ứng nhu yếu phẩm cho thuyền viên, bao gồm lương thực, thực phẩm, nước thứ khác Một dạng dịch vụ thường gặp khác hoạt động vui chơi, giải trí cho thuỷ thủ sau hành trình dài, lênh đênh biển Dịch vụ thường gắn liền với dịch vụ du lịch chỗ Dịch vụ sửa chữa tàu thuyền dịch vụ phổ biến cảng biển giới Ngoài cấp sửa chữa phải vào ụ, nhiều sửa chữa tiến hành tàu neo đậu bến cạo hà, sơn lườn, sửa chữa trang thiết bị tàu v.v 1.1.3.6 Các công việc mang tính nghiệp vụ Nhà nước Vì cảng biển cửa ngõ thơng thương với nước ngồi cảng có cơng việc mang tinh pháp luật Nhà nước, - Biên phịng: Làm nghiệp vụ xuất nhập cảnh thuỷ thủ hoăc công dân nước ngồi (nhập cảnh) cơng dân nước sở (xuất cảnh), - Hải quan: Làm nhiệm vụ kiểm tra hàng hoá xuất nhập cảnh, - Kiểm dịch: Làm thủ tục bảo đảm an tồn phịng bệnh quốc tế 1.1.3.7 Yêu cầu trú đậu Cảng nơi trú đậu tàu thuyền gặp bão gặp cố khẩn cấp Từ phân tích trên, tóm tắt lại thành định nghĩa hồn chỉnh có tính chất “kinh điển” cảng biển sau: Thương cảng đại đầu mối giao thông lớn, bao gồm nhiếu cơng trình kiến trúc; bảo đảm cho tàu thuyền vào neo đậu yên ổn, phương tiện vận tải nội địa vào thuận lợi, nhanh chóng để thực cơng việc chuyển giao hàng hoá hành khách từ phương tiện giao thông đất liền sang tàu biển ngược lại; bảo Tăng Văn Tuấn Kinh Tế Đầu Tư 47B quản gia cơng hàng hố; thực dịch vụ pháp luật dịch vụ chuyên ngành hàng hải nơi trú đậu tàu thuyền gặp bão cố khẩn cấp 1.1.4 Phân loại cảng biển + Phân loại theo đối tượng quản lý Hiện giới có loại hình cảng biển - Cảng Nhà nước – cảng công cộng - Cảng địa phương quản lý - Cảng tự chủ - Cảng tư nhân + Phân loại theo đối tượng sử dụng - Cảng tổng hợp (cho địa phương quốc gia) cảng thương mại giao nhận nhiều loại hàng hóa Cảng tổng hợp chia làm loại: cảng loại A hay gọi la cảng nước sâu, cảng loại B, cảng loại C - Cảng chuyên dụng: cảng giao nhận chủ yếu loại hàng hóa (xi măng, than, xăng dầu…) phục vụ cho đối tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phân phối sản phẩm nhà máy khu công nghiệp dịch vụ sửa chữa tàu thuyền…) Bao gồm cảng chuyên dụng hàng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảng chuyên dụng công nghiệp - Cảng chuyển tàu quốc tế: cảng chuyên làm nhiệm vụ chuyển tàu trung chuyển hàng quốc tế phần nhỏ lượng hàng giao nhận nội địa 1.2 Vai trò cảng biển Với nghiên cứu đánh giá vai trò cảng biển từ trước tới rút nhận định có tính bao qt vai trò cảng biển nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, bao gồm: 1.2.1 Vai trò thụ động Trong vai trò thụ động, cảng xem tập hợp cơng trình đường biển, hoạt đông định nghĩa kinh điển nêu “là đầu mối giao thông, bảo đảm cho tàu bè neo đậu yên ổn; nhanh chóng thuận tiện xếp dỡ hàng hoá hành khách; bảo quản lưu Tăng Văn Tuấn 10 Kinh Tế Đầu Tư 47B ... Một số tồn hoạt động đầu tư vào cảng biển 64 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG & CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CẢNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM ... chung cảng biển Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển vào cảng biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Chương III: Định hướng & giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển vào. .. đề: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển vào cảng biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam? ?? Chuyên đề sâu vào đánh giá hoạt động đầu tư cảng biển Tổng công ty, mong muốn đem

Ngày đăng: 17/04/2013, 13:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Doanh thu & Lợi nhuận của TCT năm 2001 – 2006 - ĐỊNH HƯỚNG & CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CẢNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Doanh thu & Lợi nhuận của TCT năm 2001 – 2006 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2. Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty - ĐỊNH HƯỚNG & CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CẢNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM

Bảng 2.2..

Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan