22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN LỚP 12 CẤP TỈNH CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT năm 2014 2015

136 3.2K 2
22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN LỚP 12 CẤP TỈNH CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 (6.0 điểm )Hạnh phúc trong tầm tay.Câu 2 (6.0 điểm)Tiếng nói riêng của Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử trong cảm nhận về sự sống trần gian qua hai đoạn thơ sau:“...Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa;Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;...”(Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập 2, NXBGD, 2008)“Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền...”(Trích Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, tập 2, NXBGD, 2008) Câu 3 (8.0 điểm)“Phong cách văn học biểu hiện trước hết ở cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, ở giọng điệu riêng biệt của tác giả.”(Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD, 2008)Từ hình tượng sông Hương trong bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường, anh chị hãy bàn luận về ý kiến trên.===== Hết =====Thí sinh không sử dụng tài liệu.Giám thị không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ CHÍNH THỨCI.Yêu cầu chungGiám khảo cần:Nắm bắt kĩ nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá được một cách tổng quát và chính xác, tránh đếm ý cho điểm.Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo...Chấm theo thang điểm 20 (câu 1: 6.0 điểm; câu 2: 6.0 điểm; câu 3: 8.0điểm)II.Yêu cầu cụ thể Câu 1 (6.0 điểm)1.Yêu cầu về kĩ năng:Biết cách làm một bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh.Biết kết hợp các thao tác lập luận, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.2.Yêu cầu về kiến thứcCần đáp ứng một số ý chính sau:Nội dungĐiểm1. Giải thích1.0 Mỗi người có một quan niệm và cảm nhận khác nhau về hạnh0.5phúc. Tuy nhiên có thể nhận thấy hạnh phúc thường gắn liền với trạng thái vui sướng khi con người cảm thấy thỏa mãn ý nguyện nào đó của mình. Hạnh phúc trong tầm tay: hạnh phúc không phải điều gì quá xa vời. Ai cũng có khả năng tạo lập hạnh phúc cho bản thân mình.0.52. Bàn luận4.0 Hạnh phúc là khát vọng, là mong muốn, là đích đến của con1.0người trong cuộc sống. Mỗi người tùy thuộc vào khả năng và hoàn cảnh đều có thể có được hạnh phúc. Vì vậy, con người cần phải nỗ lực, cố gắng để đạt1.0được hạnh phúc. Hạnh phúc không phải là điều gì quá xa vời. Nhiều khi hạnhphúc chính là những điều giản dị, gần gũi xung quanh chúng ta màkhông phải ai cũng đủ tự tin và tinh tế để nhận ra.1.0 Những người tự ti, mặc cảm về bản thân hay theo đuổi nhữngđiều viển vông vượt quá khả năng của mình đều không thể có đượchạnh phúc.1.03. Bài học nhận thức và hành động1.0 Cần có nhận thức đúng đắn về hạnh phúc trong mối quan hệ với0.5hoàn cảnh và khả năng của bản thân. Luôn tự tin, biết trân trọng và gìn giữ hạnh phúc.0.5Câu 2 (6.0 điểm)1.Yêu cầu về kĩ năng:Biết cách làm một bài nghị luận văn học: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh. Biết kết hợp các thao tác lập luận, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.2.Yêu cầu về kiến thứcCần đáp ứng một số ý chính sau:Nội dungĐiểm1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận0.52. Tiếng nói riêng của Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử trong những cảm nhận về sự sống trần gian qua hai đoạn thơ5.02.1. Giải thích0.5Tiếng nói riêng là nét độc đáo trong cách nhìn, cách cảm nhận và cách thể hiện của nhà thơ, là biểu hiện cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ.Tiếng nói riêng góp phần bộc lộ tư tưởng, khẳng định bản lĩnh, tài năng của mỗi nhà văn, nhà thơ.

22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN LỚP 12 CẤP TỈNH ĐỀ SỐ 1Câu (6.0 điểm ) ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH - NGỮ VĂN 12 Năm học: 2014 – 2015 Hạnh phúc tầm tay Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Sở GD&ĐT Thanh Hóa Câu (6.0 điểm) Tiếng nói riêng Xuân Diệu Hàn Mặc Tử cảm nhận sống trần gian qua hai đoạn thơ sau: “ Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp mơi gần; ” (Trích Vội vàng, Xn Diệu, Ngữ văn 11, tập 2, NXBGD, 2008) “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền ” (Trích Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, tập 2, NXBGD, 2008) Câu (8.0 điểm) “Phong cách văn học biểu trước hết cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, giọng điệu riêng biệt tác giả.” (Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD, 2008) Từ hình tượng sơng Hương bút ký Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường, anh/ chị bàn luận ý kiến ===== Hết ===== - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu - Giám thị khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC I Yêu cầu chung Giám khảo cần: - Nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát xác, tránh đếm ý cho điểm - Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Chấm theo thang điểm 20 (câu 1: 6.0 điểm; câu 2: 6.0 điểm; câu 3: 8.0 điểm) II.Yêu cầu cụ thể Câu (6.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận xã hội tượng đời sống: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh - Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: Nội dung Điểm Giải thích 1.0 - Mỗi người có quan niệm cảm nhận khác hạnh 0.5 phúc Tuy nhiên nhận thấy hạnh phúc thường gắn liền với trạng thái vui sướng người cảm thấy thỏa mãn ý nguyện - Hạnh phúc tầm tay: hạnh phúc khơng phải điều xa vời Ai có khả tạo lập hạnh phúc cho thân Bàn luận 0.5 4.0 - Hạnh phúc khát vọng, mong muốn, đích đến người sống - Mỗi người tùy thuộc vào khả hoàn cảnh có hạnh phúc Vì vậy, người cần phải nỗ lực, cố gắng để đạt hạnh phúc - Hạnh phúc khơng phải điều xa vời Nhiều hạnh phúc điều giản dị, gần gũi xung quanh mà đủ tự tin tinh tế để nhận 1.0 1.0 1.0 - Những người tự ti, mặc cảm thân hay theo đuổi điều viển vơng vượt q khả khơng thể có hạnh phúc 1.0 Bài học nhận thức hành động 1.0 - Cần có nhận thức đắn hạnh phúc mối quan hệ với hoàn cảnh khả thân - Ln tự tin, biết trân trọng gìn giữ hạnh phúc 0.5 0.5 Câu (6.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận văn học: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh - Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: Nội dung Điểm Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận 0.5 Tiếng nói riêng Xuân Diệu Hàn Mặc Tử cảm nhận sống trần gian qua hai đoạn thơ 2.1 Giải thích 5.0 0.5 - Tiếng nói riêng nét độc đáo cách nhìn, cách cảm nhận cách thể nhà thơ, biểu cá tính sáng tạo người nghệ sĩ - Tiếng nói riêng góp phần bộc lộ tư tưởng, khẳng định lĩnh, tài nhà văn, nhà thơ 2.2 Biểu tiếng nói riêng Xuân Diệu Hàn Mặc Tử cảm nhận sống trần gian qua hai đoạn thơ 2.2.1 Cảm hứng sáng tạo 4.5 0.5 -Với Xuân Diệu cảm xúc rạo rực, háo hức trái tim nồng nhiệt, cuồng si tận hưởng trọn vẹn sắc đời -Còn với Hàn Mạc Tử nỗi khắc khoải nỗ lực tìm kiếm sợi dây liên hệ với đời 2.2.2 Những cảm nhận riêng sống trần gian 3.0 - Trong đoạn thơ Xuân Diệu: 1.5 + Thiên nhiên tạo vật quấn quýt, giao hòa, quyến rũ rạo rực xuân tình, hiển trực tiếp bữa tiệc trần gian bày trước mắt thi nhân + Nhân vật trữ tình chủ động khám phá tận hưởng vẻ đẹp sống với niềm vui sướng, hân hoan - Trong khổ thơ Hàn Mặc Tử: 1.5 + Thiên nhiên buổi ban mai trẻo, tinh khôi, vừa gần gũi, thân thuộc vừa xa lạ, cách ngăn lên nỗi nhớ thi nhân + Nhân vật trữ tình khao khát, say mê khơng thể có cảm giác hịa hợp, gắn bó Đó tâm người lữ khách chan chứa lòng yêu sống, đau đáu hướng đời 2.2.3 Nghệ thuật biểu 1.0 - Đoạn thơ Xn Diệu: hình ảnh lạ, ngơn ngữ gợi cảm với nhiều biện pháp tu từ đặc sắc (nhân hóa, so sánh,…), cú pháp tân kì - Đoạn thơ Hàn Mặc Tử: câu hỏi tu từ đa sắc thái, hình ảnh giàu sức liên tưởng, ngơn ngữ tinh tế, độc đáo (đại từ phiếm ai, phụ từ mức độ quá) Đánh giá khái quát 0.5 - Hai đoạn thơ ngắn phần biểu nét độc đáo phong cách thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử - Tiếng nói riêng tạo nên từ tài vượt trội, tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên, sống trái tim thấm đẫm tình đời, tình người hai thi sĩ, góp phần tạo nên hấp dẫn sức sống lâu bền tác phẩm Câu (8.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận văn học: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh - Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: Nội dung Điểm Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận 1.0 Giải thích ý kiến 0.5 Phong cách văn học nét riêng, độc đáo tác giả trình nhận thức phản ánh sống phong cách thể tài nghệ người nghệ sĩ việc đưa đến cho độc giả nhìn mẻ đời thơng qua phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân người sáng tạo Bàn luận 6.0 3.1 Khẳng định vấn đề 0.5 - Hình tượng sơng Hương Ai đặt tên cho dịng sơng? góp phần khẳng định phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nét độc đáo phong cách nhà văn biểu trước hết cách nhìn, cách cảm thụ giọng điệu riêng biệt 3.2 Biểu phong cách Hồng Phủ Ngọc Tường xây dựng hình tượng sơng Hương 3.2.1 Cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá 5.5 4.0 - Sông Hương cảm nhận vẻ đẹp giàu nữ tính: + Hình ảnh sông Hương gắn với vẻ đẹp người gái: cô gái Digan, người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở, người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, nàng Kiều đêm tình tự với Kim Trọng, người gái dịu dàng đất nước + Sông Hương miêu tả hệ thống từ ngữ gợi nét đẹp đặc trưng người phụ nữ: sắc đẹp dịu dàng, đường cong thật mềm, hình cung thật trịn, dịng sơng mềm lụa, uốn cánh 2.0 cung nhẹ, điệu slow tình cảm, ngập ngừng muốn muốn ở, 10 1.0 - Tính uyên bác: vận dụng tri thức nhiều ngành văn hoá khác để miêu tả c Sự vận động phát triển phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: - Trước cách mạng tháng Tám: phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn thâu tóm chữ "ngơng" - thể lối sống độc đáo ko giống ai, khác đời, đời, in vào văn chương lối làm văn chương khơng có + Đối tượng sáng tác Nguyễn Tuân thời kì người đặc tuyển, văn nhân, sĩ phu thất thời vang bóng: làm rõ qua Chữ người tử tù + Hành văn cầu kì, giọng điệu trang nghiêm, cổ kính, hệ thống từ ngữ lạ ông sáng tạo + Cảm hứng hoài cổ thể qua phẩm chất nhân vật, khơng khí truyện, nghệ thuật truyền thống (thư pháp), ngôn ngữ đối thoại… - Sau cách mạng tháng Tám: + Vẫn tiếp cận vật phương diện văn hoá, thẩm mĩ, khai thác nét đẹp tài hoa nghệ sĩ, Nguyễn Tuân hướng ngòi bút tới người lao động bình thường + người lao động bình thường thời đại đất nước: làm rõ qua hình tượng người lái đị + Khơng khí nghệ thuật: gắn với thở thời đại, nhịp sống đất nước + Thiên nhiên thiên nhiên đẹp, vừa dội vừa thơ mộng, có điều khác với trước Cách mạng, ông khám phá cảnh sắc, người tự nhiên đời thường đất nước tại: cảnh sơng Đà + Ngơn ngữ vần đậm chất un bác, cầu kì ko cịn nặng màu sắc cổ kính trước II Thang điểm: Câu 1: - điểm: Đảm bảo đầy đủ ý, viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi tả dùng từ - điểm: đảm bảo ý bản, viết có bố cục rõ ràng, cịn mắc vài lỗi diễn đạt - điểm: viết đạt không ½ ý, diễn đạt chưa mạch lạc, mắc nhiều lỗi tả dùng từ - Điểm 0: viết vơ nghĩa sai lệch hồn tồn Câu 2: - - điểm: Đảm bảo đầy đủ ý, viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc - - điểm: đảm bảo khoảng ½ số ý, viết có bố cục rõ ràng, mắc vài lỗi diễn đạt - điểm: viết chưa rõ ý, bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả dùng từ - Điểm 0: viết vơ nghĩa sai lệch hồn tồn Câu 3: - 10 – 12 điểm: Đảm bảo đầy đủ ý, viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc Hệ thống luận điểm hợp lí, dẫn chứng tiểu biểu phân tích bật để làm rõ luận điểm - - điểm: Đảm bảo đầy đủ ý, viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc Hệ thống luận điểm hợp lí, dẫn chứng tiểu biểu đơi chỗ phân tích chưa rõ ràng - - điểm: + Đảm bảo ý bản, viết có bố cục rõ ràng hệ thống luận điểm dẫn chứng chưa hợp lí + Hoặc đảm bảo ½ số ý, biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ đề - - điểm: Chưa đảm bảo ý bản, chưa biết cách phân tích dẫn chứng, mắc nhiều lỗi diễn đạt - 1- điểm: Bài viết chưa rõ ý, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi tả dùng từ - Điểm 0: viết vô nghĩa sai lệch hoàn toàn Lưu ý: Trên số gợi ý chung mang tính tham khảo Người chấm cần linh hoạt, vào làm học sinh để cụ thể hoá thang điểm Đánh giá cao viết sáng tạo, có kiến giải lạ, độc đáo SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) Đề có 01 trang, gồm 03 câu Số báo danh … .…… Năm học: 2011-2012 Câu I ( Tôi hỏi đất: - Đất 6.0 điểm) sống với nào? - Chúng tôn cao Tôi hỏi nước: Nước sống với nào? - Chúng làm đầy Tôi hỏi cỏ: - Cỏ sống với nào? - Chúng đan vào nhau, lan tới tận chân trời Tôi hỏi người: Người sống với nào? Tôi hỏi người: Người sống với nào? Tôi hỏi người: Người sống với nào? ( Hỏi Từ ý thơ trên, trình bày suy nghĩ anh /chị học cách sống người Câu II (6.0 điểm) Cảnh cho chữ (trích Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân) - tương ngộ lòng Câu III (8.0 điểm) Nỗ lực cách tân thơ Việt Thanh Thảo Đàn ghi ta Lor-ca …………… …………… … HẾT… …………… ………… • Thí sinh khơng sử dụng tài liệu • Giám thị khơng giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN (Đề thức) Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012 (Hướng dẫn gồm 05 trang) CÂU I 6.0 điểm NỘI DUNG Suy nghĩ anh /chị học người Yêu cầu kĩ trình bày Đảm bảo văn nghị luận xã hội có bố chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành v chữ viết rõ ràng, cẩn thận, khơng có q lỗi dù Yêu cầu kiến thức Giải thích nội dung ý thơ Từ nhận thức phương thức tồn tự n nhà thơ thể nỗi trăn trở, chiêm nghiệm, day người trước đời Phương thức tồn tự nhiên: + Phương thức tồn đất: tôn cao - L sung, bồi đắp lẫn + Phương thức tồn nước: làm đầy san sẻ, cảm thông với + Phương thức tồn cỏ: đan vào - L gắn bó chặt chẽ với -> Đó cách diễn đạt hình ảnh để khẳng định m cao đẹp, bồi đắp, tôn vinh, chia sẻ gắn b sống Đó cách sống cao thượng, vượt lên đời thường để hướng tới lẽ sống lớn lao, đíc Những học cách sống người Cần phải xác định phương châm sống cao đ Trong sống, cần phải học cách hi sinh d Cần phải sống với thái độ sẻ chia, Sức mạnh sống đích thực đồ người với người Phải áp dụng phương châm sống cách đ hi sinh mù quáng, sẻ chia không đú ngơ trước hành vi tội lỗi người khác, gây bè không sáng… Liên hệ thân Học sinh cần phải học hỏi nâng cao, trau dồi nhận thức để có phương châm sống cao đẹp Cần phải vận dụng phương châm sống cách linh động phù hợp thực tiễn, tránh áp dụng cách máy móc, khơ cứng Cảnh cho chữ - tương ngộ lòng II Yêu cầu kĩ trình bày : 6.0 Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức điểm xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, khơng có q lỗi tả, dùng từ, diễn đạt… Yêu cầu kiến thức ( 5.5 điểm) Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích -Nguyễn Tuân (1910 - 1987) người có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam đại Tác phẩm Chữ người tử tù in tập Vang bóng thời sáng tạo nghệ thuật đặc sắc nhà văn -Cảnh cho chữ nằm cuối tác phẩm, tình truyện đẩy lên đến đỉnh điểm Đoạn trích bước “cởi nút”, vừa hố giải tình huống, vừa mở chiều sâu tư tưởng cho tác phẩm Đó đoạn kết xúc động, trang trọng, cổ kính hấp dẫn Giải thích nhận định Cuộc tương ngộ lòng gặp gỡ lòng, tâm hồn đồng cảm, đồng điệu Đây hội ngộ tâm hồn đam mê đẹp; nhân cách sáng, cao Tại cảnh cho chữ tương ngộ lòng (3.0 điểm) Cuộc tương ngộ vượt thoát khỏi ràng buộc tầm thường, thăng hoa niềm đam mê đẹp + Hồn cảnh cho chữ: khơng gian, thời gian, ánh sáng + Tư thế, tâm người cho nhận: Huấn Cao cho chữ vào đêm cuối đời, tư người cổ đeo gông, chân vướng xiềng Kẻ tử tù miêu tả tư bề uy nghi Viên quản ngục thầy thơ lại người đại diện cho cường quyền lại khúm núm, run run, ngưỡng mộ, trọng vọng người tù Đây gặp gỡ xưa chưa có ba người - ba tâm hồn - ba nhân cách; lần gặp đầu tiên, lần cuối Họ tước bỏ rào cản để đến với người thật, ước muốn thật + Viên quản ngục, thầy thơ lại: khát vọng chiêm ngưỡng, thưởng thức, bảo tồn gìn giữ đẹp + Huấn Cao: khát vọng sáng tạo đẹp, phát trân trọng đẹp; người có sứ mệnh bảo vệ gìn giữ thiên lương -> Ba người dù khác hoàn cảnh, địa vị, tâm gặp niềm đam mê đẹp, thiên lương sáng Đó nhịp cầu kì diệu xố mờ ranh giới, ràng buộc, quan niệm tầm thường; đồng cảm, tri âm sâu sắc tâm hồn, lòng Giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật cảnh cho chữ (1.0 điểm) 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 1.0 III 8.0 điểm Giá trị tư tưởng: + Cái đẹp, thiện sống chung với xấu xa, bạc ác Muốn chơi chữ, trước hết phải giữ thiên lương (lời di huấn Huấn Cao) + Niềm tin vào bất diệt thiên lương, vào chiến thắng đẹp, thiện + Lòng ngưỡng vọng vẻ đẹp truyền thống văn hoá dân tộc Giá trị nghệ thuật: Sử dụng thành công bút pháp tương phản, đối lập, bút pháp tạo hình, nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật dựng cảnh; lựa chọn khắc hoạ chi tiết tiêu biểu… Nỗ lực cách tân thơ Việt Thanh Thảo Đàn ghi ta Lor-ca Yêu cầu kĩ trình bày Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, khơng có q lỗi tả, dùng từ, diễn đạt… Yêu cầu kiến thức (7.5 điểm) Giới thiệu vài nét nhà thơ, thơ - Thanh Thảo (1946) nhà thơ trưởng thành năm cuối kháng chiến chống Mĩ Thơ ông giầu suy tư, mãnh liệt, phóng túng xúc cảm - Đàn ghi ta Lorca viết năm 1979 Đà Nẵng, in tập Khối vng Ru bích (1985) Nhà thơ chọn thời điểm bi phẫn đời Lorca cho cảm hứng thi phẩm Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư thơ Thanh Thảo Lý giải chung nỗ lực cách tân thơ Việt Thanh Thảo (2.0 điểm) Cách tân phương diện nội dung: xu hướng đào sâu vào nội cảm - Là tơi hồn tồn đắm chìm tơi cảm xúc, khơng có chi phối lý trí Cách tân phương diện nghệ thuật: tìm kiếm phương thức biểu đạt hình thức câu thơ tự do, nhịp điệu thơ, hệ thống thi ảnh, ngôn từ Trong Đàn ghi ta Lorca, tơi nội cảm Thanh Thảo tìm đến phương thức biểu đạt để xây dựng hai hình tượng xuyên suốt hình tượng Lorca tiếng đàn có ý nghĩa biểu tượng Những nỗ lực nhà thơ mở hướng mẻ cho thơ ca Việt Nam đại Những biểu cụ thể cách tân Đàn ghi ta Lorca (4.0 điểm) a Xây dựng hình tượng Lorca hình tượng tiếng đàn qua hệ thống thi ảnh ngôn từ mẻ (3.0 điểm) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 Lorca - Người nghệ sĩ tự do, đơn - Hình ảnh thực: áo chồng đỏ gắt, vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mịn gợi hình ảnh người chiến binh khát khao tự đơn độc chiến đấu với chế độ trị độc tài đương thời Tây Ban Nha Một nghệ sĩ cách tân chống lại nghệ thuật già nua - Hình ảnh biểu tượng: tiếng đàn bọt nước -> tiếng đàn có linh hồn, có số phận mong manh Đó dự cảm, tảng để nhà thơ tái chết bi thảm người nghệ sĩ Lorca Lorca - Cái chết oan khuất, đau đớn đầy bi thương - Hình ảnh thực: áo choàng bê bết đỏ -> thật phũ phàng, người chiến sĩ Lorca bị giết hại - Hình ảnh biểu tượng: + tiếng ghi ta nâu (gợi chất liệu làm nên đàn; màu đồng đất; màu da nâu; nỗi buồn thơ Lorca) -> tạo âm hưởng vừa gần gũi vừa buồn thương da diết + tiếng ghi ta xanh : Sự cộng hưởng màu sắc (thị giác) với âm tiếng đàn (thính giác)->gợi sống tràn trề cảm giác đau xót, ngậm ngùi cho vẻ đẹp bị phá huỷ Đó nuối tiếc, xót thương Thanh thảo dành cho Lorca + tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, ghi ta ròng ròng máu chảy Âm chuyển thành hình khối -> Âm hố thành thân phận Tiếng đàn số phận, định mệnh nghiệt ngã người nghệ sĩ Lorca -> Bằng bút pháp siêu thực, hệ thống thi ảnh ngôn từ mẻ, Thanh Thảo đào sâu vào nội cảm để tái hình tượng người nghệ sĩ Lorca hồ âm với hình tượng tiếng đàn Ẩn chứa tiếng đàn nỗi buồn đau, xót thương mà nhà thơ Thanh Thảo dành cho Lorca - người tài mà đoản mệnh Lorca - đời, tâm hồn sáng tạo nghệ thuật vào - Hình ảnh biểu tượng: khơng chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn cỏ mọc hoang Lời di nguyện Lorca muốn hâu phải biết chôn nghệ thuật ông để đến sáng tạo nghệ thuật hơn, hay Thực tế tiếng thơ ơng trở thành - Hình ảnh biểu tượng đậm chất siêu thực: Lorca bơi sang ngang, ghi ta màu bạc -> sắc màu đàn vừa gợi sạch, thẳng, vừa nhuốm màu siêu thoát, hư ảo trường tồn Dù người nghệ sĩ bơi sang ngang với ghi ta màu bạc linh hồn, tiếng đàn anh trường cửu, khơng ngừng vươn lên, lan toả lịng hệ mai sau b Cái tơi nội cảm Thanh Thảo qua hình thức câu thơ giàu tính nhạc - Hình thức câu thơ tự do, xố bỏ ràng buộc, không dấu ngắt câu 1.0 1.0 1.0 1.0 (tồn thơ có dấu ba chấm cuối bài) thể dòng cảm xúc liền mạch tn chảy dịng thơ - Phép điệp, phép láy tạo nên tiết tấu, nhịp điệu giàu tính nhạc - Chuỗi âm li la li la li la tạo nên đặc trưng nhạc điêu riêng cho thơ, đồng thời ssể lại dư âm, dư ảnh (chuỗi hoa tím mà Lorca để lại, chuỗi hoa người đời, người thơ thầm kín viếng hương hồn Lorca) Đó giao thoa thơ nhạc tri ân, ngưỡng mộ thành kính nhà thơ Thanh Thảo dành cho người nghệ sĩ Lorca Đánh giá nâng cao - Bài thơ gặp gỡ hai nhà thơ, giao thoa hai văn hoá - So sánh, mở rộng với số nhà thơ khác để nhấn mạng nỗ lực cách tân thơ Việt Thanh Thảo 1.0 ( Lưu ý: Bài làm thí sinh tách bạch kết hợp cách tân nội dung cách tân nghệ thuật Giám khảo cần linh hoạt việc chấm cho điểm) * Khuyến khích (cho thêm điểm khơng vượt mức điểm qui định) ý tưởng sáng tạo, phát độc đáo mà hợp lí, thuyết phục viết có có cá tính, giọng điệu, cảm xúc riêng * Ở ý làm thí sinh, vào mức độ đạt được, giám khảo cho mức điểm thấp mức điểm Hướng dẫn chấm …………………………… HẾT………………………… Họ tên thí sinh:…………………… ………… Chữ ký giám thị 1: Số báo danh:…………………………… ……… …………….……………… SỞ GDĐT BẠC LIÊU CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 (Gồm 01 trang) Môn thi: NGỮ VĂN (BẢNG A) * * Ngày thi: 05/11/2011 * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1: (8 điểm) Mac-xim Gorki có nói: “Sách mở rộng trước mắt tơi chân trời mới” Tục ngữ Việt Nam lại đúc kết kinh nghiệm: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Anh, chị cho biết ý kiến hai câu Câu 2: (12 điểm) Trong văn “Mấy ý nghĩ thơ” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1-NXB Giáo dục, 2008), Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm với sống” Anh, chị giải thích làm sáng tỏ nhận định -HẾT - ... tích thi phẩm - Hết - SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC: 2014 – 2015 MÔN THI: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM (gồm có. .. tên thí sinh: ……………………………………… SBD: ………… UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2 012 - 2013 MƠN: NGỮ VĂN LỚP 12 THPT (Gồm có 03 trang)... tên thí sinh: .Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: .Chữ ký giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013 - 2014 HẢI DƯƠNG MÔN THI: NGỮ VĂN Hướng

Ngày đăng: 15/09/2015, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN CHẤM

  • ĐỀ CHÍNH THỨC

  • 1. Yêu cầu về kĩ năng:

  • 1. Yêu cầu về kĩ năng:

  • 2. Yêu cầu về kiến thức

  • 1. Yêu cầu về kĩ năng:

  • 2. Yêu cầu về kiến thức

  • THƯỢNG ĐẾ CŨNG KHÔNG BIẾT

  • HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

  • 1. Yêu cầu về kĩ năng:

  • 2. Yêu cầu về kiến thức

  • 1. Yêu cầu về kĩ năng:

  • 2. Yêu cầu về kiến thức

  • 1. Yêu cầu về kĩ năng:

  • 2. Yêu cầu về kiến thức

  • Câu 1: (4,0 điểm)

  • Câu 2: (6,0 điểm)

  • HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG

  • B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

  • 0,5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan