Chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh đăk nông( tóm tắt)

63 591 3
Chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh đăk nông( tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Đăng Lăng Nông nghiệp công nghệ cao Nghiên cứu này được thực hiện trong bối cảnh tỉnh Đắk Nông cần có một chiến lươc tổng thể để định hướng và những giải pháp kế hoạch triển khai để hướng dẫn thực hiện phát triển nền nông nghiệp của đia phương theo hướng ứng dụng công nghệ cao.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TÓM TẮT BÁO CÁO KHOA HỌC CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÊ ĐĂNG LĂNG Đắk Nông, tháng 06 năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TÓM TẮT BÁO CÁO KHOA HỌC CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020 Cơ quan quản lý: Sở KHCN tỉnh Đắk Nơng Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Luật Chủ nhiệm đề tài: Lê Đăng Lăng Thời gian thực hiện: 11/2013 – 05/2015 Đắk Nông, tháng 06 năm 2015 PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thực trạng ngành nông nghiệp Đắk Nông c n c l nhiều hạn chế Trong i cảnh đ Ngh 04-NQ/TU Tỉnh Ủy Đắk Nông (07/04/2011) “phát triển nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2010 – 2015 đ nh hư ng đến năm 2020 Ngh Đại h i Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ X nhiệm kỳ 2010-2015 “phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hư ng hiệu ền vững đồng thời tạo mũi đ t phá nông nghiệp công nghệ kỹ thuật cao chủ trương k p thời nh m thực Ngh 26-NQ/TW (05/08/2008) H i ngh TW kh a IX “nông nghiệp nông d n nông thôn đ y mạnh phát triển NN CNC tỉnh Để c thể h a việc thực Ngh đề tài nghiên cứu chiến lư c phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 cần thiết Kết nghiên cứu s hoạch đ nh chiến lư c phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nơng đến năm 2020 ao gồm tầm nhìn phát triển đến năm 2030 giải pháp kế hoạch triển nh m phát triển nông nghiệp Đắk Nơng tồn diện theo hư ng đại ền vững để tăng t nh cạnh tranh n ng cao hiệu t đ g p phần n ng cao đời s ng người d n n đ nh phát triển kinh tế-x h i tỉnh Tổng quan tình hình nghiên cứu nơng nghiệp cơng nghệ cao 2.1 Tình hình nghiên cứu nơng nghiệp công nghệ cao giới 2.1.1 Nghiên cứu khía cạnh kinh tế - xã hội mơ hình tổ chức Nghiên cứu NN CNC đ đư c nư c gi i quan t m th c đ y t l u v i nhiều cơng trình đư c cơng đưa vào thực ti n triển khai Điển hình m t s nhà nghiên cứu Abrol (2001), Chadha (2001), Ruth Meinzen-Dick et al.(2003), Yu Liong & Lan Qinggao (2006) … 2.1.2 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trồng trọt Ứng d ng công nghệ cao (CNC) canh tác c y trồng đ đư c gi i áp d ng t l u M t s công nghệ cao đư c ứng d ng vào trồng trọt như: công nghệ sinh học; công nghệ cao canh tác điều khiển c y trồng; công nghệ tư i; công nghệ sau thu hoạch;… 2.1.3 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi Công nghệ ph iến chăn nuôi nư c ch nh công nghệ “nano c thể gắn chip “nano cho t ng vật nuôi trang trại Thêm vào đ ứng d ng công nghệ “nano chăn nuôi gia cầm Bên cạnh đ kỹ thuật th tinh nh n tạo kỹ thuật r ng trứng kép đư c sử d ng để ph c v cho truyền cấy phôi đ c tác đ ng đáng kể đến chương trình cải tạo gi ng vật nuôi 2.1.4 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao nuôi trồng Công nghệ đư c sử d ng nhiều áp d ng hệ th ng nuôi trồng thủy sản tuần hoàn (RAS) Đ y hệ th ng nuôi khép k n ưu việt cho c suất cao n đ nh không xả thải môi trường Bên cạnh đ công nghệ sinh học chìa kh a cho đ i m i ni trồng thuỷ sản Tiến sinh học ph n tử phát triển nhanh ch ng sinh học sinh sản đ đem đến công c mạnh cho việc đ i m i Các công nghệ lập ản đồ gen đánh dấu ph n tử đem lại l i ch to l n nhận thức hệ th ng h a quản lý đ i v i nguồn gen vật nuôi thủy sản v i c y nông nghiệp l m nghiệp Kỹ thuật di truyền ứng d ng nuôi trồng thuỷ sản c khác iệt kỹ thuật công nghệ sinh sản lại đặc iệt đư c ch trọng hai ngành Tiếp đến công nghệ gen m t lĩnh vực đ ng nghiên cứu phát triển ngành thuỷ sản 2.2 Tình hình nghiên cứu nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam Nhiều nhà khoa học đ c nghiên cứu lĩnh vực chia thành hai nh m: nh m nghiên cứu thu c lĩnh vực kinh tế - x h i nh m thu c lĩnh vực khoa học công nghệ (KHCN); thêm vào đ m t s nghiên cứu dạng t ng h p quan điểm nh m sung sở lý luận Ngoài m t s nhà quản lý người tham gia vào hoạt đ ng SXNN c đ c kết kinh nghiệm t thực ti n Tất nghiên cứu đ c kết đ s nguồn tài liệu tham khảo giá tr cho trình nghiên cứu triển khai công tác phát triển NN CNC Việt Nam 2.2.1 Tổng hợp số quan điểm nông nghiệp công nghệ cao C nhiều phát iểu “Nông nghiệp công nghệ cao Nh m nghiên cứu đề xuất xem xét khái niệm “Nông nghiệp công nghệ cao i cảnh nên đư c hiểu nông nghiệp định hướng vào thị trường, có điều chỉnh chọn giống, chăm sóc, tiến đến áp dụng công nghệ kỹ thuật để tăng suất, chất lượng nhằm gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp cách cao bền vững, hay nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp theo thị trường Mặt khác hai tiêu ch ch nh ph iến NN CNC thường đư c đề cập: 1) Tiêu ch kỹ thuật: c trình đ cơng nghệ tiên tiến để tạo sản ph m c suất tăng t 30% chất lư ng vư t tr i so v i công nghệ sử d ng; 2) Tiêu ch kinh tế: c hiệu kinh tế cao t 30% so v i công nghệ sử d ng Ngoài v i doanh nghiệp NN CNC phải tạo sản ph m t t suất hiệu tăng t gấp lần; c n vùng NN CNC c suất hiệu tăng t 30% Tuy nhiên v i quan điểm đề xuất “Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp theo thị trường” cần sung thêm yêu cầu tiêu th tiêu ch kinh tế chẳng hạn “đảm bảo 90% hay 100% sản phẩm làm tiêu thụ với giá bán giá thành 30% hay 50%” 2.2.2 Nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao mơ hình tổ chức Theo Dương Hoa Xơ & Phạm Hữu Như ng (2006) loại hình NN CNC Việt Nam sau: 1) Khu NN CNC; 2) Mơ hình sản xuất NN CNC; 3) Vùng sản xuất chuyên canh ứng d ng CNC Trong đ vùng sản xuất chuyên canh ứng d ng CNC loại hình ph iến mang t nh đại trà c ý nghĩa thực ti n SXNN Đ y loại hình cần khuyến kh ch phát triển tỉnh nông nghiệp tùy theo điều kiện tự nhiên lao đ ng mạnh tỉnh 2.2.3 Nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao khía cạnh kỹ thuật Các đ a phương trường viện hiệp h i đ đ y mạnh nghiên cứu giải pháp công nghệ - kỹ thuật áp d ng vào SXNN riêng Đắk Nông m t s dự án đề tài nghiên cứu đ đư c triển khai v i thành công c đầu Nhưng thành công không đại diện cho ức tranh t ng thể SXNN thay vào đ hiệu SXNN chưa cao Mục tiêu nghiên cứu Đề tài M c tiêu nghiên cứu hoạch đ nh chiến lư c giải pháp kế hoạch phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông phù h p để x y dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hư ng đại ền vững c khả cạnh tranh nh m g p phần phát triển kinh tế-x h i cho tỉnh Đắk Nông Giới hạn nghiên cứu Thứ việc ph n t ch yếu t vĩ mô c ảnh hưởng đến áp d ng CNC vào SXNN Đắk Nông dựa vào nhận thức nông d n Thứ hai c nghiên cứu đ nh t nh gồm 06 l nh đạo T y Nguyên & Đắk Nông 24 cán ph ng nông nghiệp ph trách khuyến nông khuyến ngư ảo vệ thực vật Đắk Nông chưa thể đại diện cho nh m đ i tư ng Nhưng c nghiên cứu đ nh lư ng mẫu 750 h nông d n đủ l n Ngoài phần hoạch đ nh chiến lư c phát triển NN CNC Nh m nghiên cứu đ t chức 02 tọa đàm h i thảo v i thành phần tham dự 200 nhà khoa học l nh đạo đ a phương chuyên gia thực ti n cán khuyến nông h nông d n h i nông d n nên kết nghiên cứu đáng tin cậy c sở khoa học Thứ a m c tiêu chiến lư c đư c hoạch đ nh rõ ràng v i giải pháp c thể kế hoạch t chức triển khai chưa thật chi tiết Ngoài phần giải pháp công nghệ ứng d ng tập trung vào công nghệ sinh học kh công nghệ sau thu hoạch công nghệ ch nh thường đư c áp d ng vào SXNN đồng thời m t s giải pháp đư c khuyến ngh chưa hồn tồn gọi “cơng nghệ cao ản chất đáp ứng yêu cầu ứng d ng thành tựu KHCN để tăng suất chất lư ng ình diện r ng ph iến Thứ tư đề tài đ c gắng nghiên cứu diện r ng liên quan nhiều đ i tư ng phạm vi lĩnh vực chưa thể nghiên cứu hết đ i tư ng liên quan đặc iệt chưa nghiên cứu s u đ i tư ng doanh nghiệp ao gồm doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp sản xuất ph n n thức ăn chăn nuôi sơ chế chế iến Ngồi q trình viết áo cáo khoa học m t s thuật ngữ đư c sử d ng c thể chưa phù h p m t s tr ch dẫn chưa thật rõ ràng, ch chưa th ng đặc iệt liệu thực trạng phát triển kinh tế x h i nông nghiệp tỉnh Đắk Nông v i tài liệu tham khảo chưa thật mang t nh khoa học cao chưa quán PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu vật liệu sử dụng Đ i tư ng nghiên cứu yếu t ảnh hưởng đến việc phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông ao gồm yếu t vĩ mô Đ i tư ng quan sát gồm l nh đạo T y Nguyên (06) đại diện t chức thu mua (15) m t s cán ph ng nông nghiệp/ kinh tế (24) h nông d n (750) M t s l nh đạo chuyên gia c liên quan đến phát triển NN CNC m t s tỉnh (06) đ i tư ng quan sát Ngoài m t s đ i tư ng nhà quản lý nhà nghiên cứu chuyên gia thực ti n đại diện h i nông d n (trên 200) đ i tư ng quan sát Mặt khác để tiến hành khảo sát l nh đạo chuyên gia đ a phương nh m nghiên cứu nhờ gi i thiệu m t s t chức/ cá nh n c liên quan Trong trình thu thập liệu h nơng d n nh m nghiên cứu đ sử d ng lực lư ng c ng tác viên tham gia đến t ng h gia đình để vấn theo ảng c u hỏi chi tiết đư c thiết kế sẵn v i phương tiện xe gắn máy; c n trình vấn l nh đạo đ a phương đại diện doanh nghiệp chuyên gia m t s tỉnh cán ph ng nông nghiệp ph ng kinh tế nh m nghiên cứu đ sử d ng phương tiện xe ô tô dàn ài vấn đư c thiết kế sẵn Địa điểm, qui mô thời gian nghiên cứu Nghiên cứu đư c thực tỉnh Đắk Nông Về qui mô nghiên cứu nghiên cứu ph n t ch m t s chủ chương c ảnh hưởng đến phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông khảo sát h nông d n cán chuyên trách nông nghiệp Đắk Nông Tuy nhiên nghiên cứu mở r ng phạm vi khảo sát đến m t s l nh đạo t chức thu mua nhà khoa học chuyên gia m t s đ a phương Bên cạnh đ nghiên cứu tập trung ph n t ch yếu t c ảnh hưởng c thể chủ trương ch nh sách yếu t thu c môi trường vĩ mô vấn đề nh n lực v n loại sản ph m phù h p th trường tiêu th vấn đề truyền thông x y dựng thương hiệu để hỗ tr án hàng n ng cao giá tr nông sản vấn đề truyền thông h nông d n để đ y mạnh áp d ng công nghệ cao vào SXNN vấn đề áp d ng KHCN tập trung vào công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch kh Ngoài việc khuyến kh ch doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất NN CNC hay cung cấp đầu vào cho phát triển NN CNC tiêu th chế iến nông sản phát triển khu NN CNC đư c xem xét nghiên cứu Bên cạnh đ nghiên cứu đư c thực 18 tháng t tháng 11/2013 đến tháng 05/2015 Tiến đ thực sau: tháng 06/2014 nh m nghiên cứu áo cáo tiến đ lần 1; vào ngày 28/11/2014 t chức Tọa đàm “Đ nh hư ng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông Trường Đại học Kinh tế Luật ; đến tháng 12/2014 áo cáo tiến đ lần 2; đến 13/03/2015 ph i h p v i Sở KHCN Đắk Nông t chức H i thảo “Chiến lư c phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông đ a phương Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu c 04 n i dung ch nh cần thực sau: 3.1 Thực trạng phát triển NN CNC Đắk Nông địa phƣơng 1) T ng quan tình hình nghiên cứu NN CNC gi i Việt Nam 2) Đánh giá thực trạng ảnh hưởng vĩ mô đến phát triển NN CNC 3) Ph n t ch thực trạng phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông ao gồm: i) Thực trạng chế ch nh sách phát triển NN CNC Đắk Nông; ii) Thực trạng việc ứng d ng KHCN vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk Nơng; iii) Thực trạng việc hình thành ứng d ng NN CNC doanh nghiệp Đắk Nông; iv) Thực trạng việc x y dựng quy hoạch vùng NN CNC Đắk Nông; v) Ph n t ch am hiểu thái đ kỳ vọng h nông d n đ i v i phát triển NN CNC; vi) Đánh giá thành tựu hạn chế h i để phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông 4) Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NN CNC m t s đ a phương 3.2 Nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ nông sản tỉnh Đắk Nông 1) Ph n t ch nhu cầu yêu cầu hệ th ng tiêu th nông sản 2) Xác đ nh th trường tiêu th nông sản chủ lực Đắk Nông 3.3 Chiến lƣợc phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông Gồm 02 n i dung: 1) Quan điểm sở tầm nhìn m c tiêu phát triển NN CNC; 2) Chiến lư c phát triển NN CNC N i dung thứ hai gồm: i) Chiến lư c giải pháp phát triển nông sản ứng d ng CNC; ii) Chiến lư c giải pháp xác đ nh giá; iii) Chiến lư c giải pháp án hàng; iv) Chiến lư c giải pháp truyền thông x y dựng thương hiệu; v) Chiến lư c giải pháp tuyên truyền nông d n áp d ng công nghệ cao; vi) Chiến lư c giải pháp phát triển vùng NN CNC khu NN CNC doanh nghiệp NN CNC; vii) Chiến lư c giải pháp phát triển nguồn lực cho phát triển NN CNC; viii) Đ nh hư ng vận d ng công nghệ sinh học; ix) Đ nh hư ng sử d ng công nghệ sau thu hoạch; x) Đ nh hư ng vận d ng kỹ thuật kh 3.4 Kế hoạch tổ chức thực Phần nh m x y dựng kế hoạch triển khai chiến lư c phát triển NN CNC Đắk Nông ao gồm: 1) Triển khai ứng d ng KHCN vào sản xuất nông nghiệp; 2) Giải pháp v n x y dựng ch nh sách cho NN CNC; 3) Giải pháp th trường cho nông sản ứng d ng CNC Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Cách tiếp cận t thực trạng nông nghiệp Đắk Nông kết h p v i xu phát triển NN CNC gi i Việt Nam T đ dựa vào Chủ trương phát triển nông nghiệp tỉnh thực trạng điều kiện tự nhiên nguồn lực kỳ vọng nông d n Đắk Nông nhu cầu yêu cầu th trường tiêu th để hoạch đ nh chiến lư c giải pháp phát triển NN CNC Đắk Nông đến năm 2020 dựa vào phương pháp nghiên cứu khoa học phù h p kết h p tham khảo thành tựu phát triển NN CNC m t s qu c gia đ a phương Việt Nam 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 1) Phương pháp nghiên cứu đ nh t nh ng kỹ thuật vấn chuyên s u v i đ i tư ng l nh đạo chuyên gia đại diện t chức thu mua để khám phá thông tin Dữ liệu thu thập đư c xử lý ng kỹ thuật th ng kê 2) Phương pháp nghiên cứu đ nh t nh ng kỹ thuật thảo luận nh m v i cán khuyến nông Dữ liệu đư c xử lý ng kỹ thuật th ng kê 3) Phương pháp nghiên cứu đ nh lư ng thông qua kỹ thuật vấn trực tiếp ng ảng c u hỏi v i mẫu h nông d n Đắk Nông Mẫu đư c chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện K ch thư c mẫu 750 đư c ph n cho khu vực trồng trọt chăn nuôi nuôi trồng thủy hải sản Dữ liệu đư c ph n t ch ởi hệ s tin cậy Cron ach s alpha ph n t ch nh n t khám phá (EFA) ph n t ch nh n t khẳng đ nh (CFA) mơ hình cấu tr c tuyến t nh SEM Ngoài để tăng t nh khả thi giải pháp đư c x y dựng nghiên cứu đ t chức u i tọa đàm h i thảo 4.3 Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu 4.3.1 Sƣu tầm tài liệu phục vụ nghiên cứu Kết sưu tầm 10 tài liệu nư c 20 tài liệu nư c phát triển NN CNC Tất tài liệu c giá tr tham khảo hữu ch cho trình nghiên cứu hoạch đ nh chiến lư c phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 4.3.2 Tổ chức tọa đàm hội thảo 1) T chức tọa đàm “Đ nh hư ng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông Trường Đại học Kinh tế - Luật; 2) T chức h i thảo “Chiến lư c phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông Sở KHCN Đắk Nông (150 đại iểu tham dự) 4.3.3 Tổ chức khảo sát, điều tra xã hội học nƣớc Quy mô 06 L nh đạo đ a phương 08 Cán Ph ng nông nghiệp 08 Cán Ph ng nông nghiệp 08 Cán Ph ng nông nghiệp 300 mẫu nơng Địa àn Mục đích u cầu Nội dung Phƣơng pháp Đ nh hư ng chủ trương T y Nguyên Nắm rõ chủ trương Nghiên cứu đ nh phát triển T y Nguyên phát triển T y t nh (phỏng vấn Đắk Nông đến 2020 Đắk Nơng Ngun Đắk Nơng chun gia) tầm nhìn đến 2030 Nhận diện thực Nhận đ nh thực trạng sản Cư J t Đắk Nghiên cứu đ nh trạng sản xuất vùng xuất nông nghiệp vùng c Mil, Gia t nh (thảo luận phát triển NN CNC thể phát triển NN CNC Nghĩa … nh m tập trung) giải pháp giải pháp thực Những giải pháp sản Cư J t Nhận diện Nghiên cứu đ nh ph m công nghệ ch nh Krông Nô giải pháp phát triển t nh (thảo luận sách hỗ tr phát triển vùng Đắk Mil … vùng NN CNC nh m tập trung) NN CNC Lấy ý kiến để Đ nh hư ng giải pháp Đắk Mil Nghiên cứu đ nh sung hồn thiện nh n lực cơng nghệ th Gia Nghĩa t nh (thảo luận đ nh hư ng phát trường ch nh sách phát triển Cư J t … nh m tập trung) triển NN CNC vùng NN CNC Tất Nhận diện nhận Thông tin t nông d n Nghiên cứu đ nh huyện th thức kỳ vọng lo trồng trọt thực trạng sản lư ng- d n trồng trọt 250 mẫu h nông d n chăn nuôi 200 mẫu nông d n thủy sản x Đắk ngại nông d n Nông v i NN CNC Tất Nhận diện nhận huyện th thức kỳ vọng lo x Đắk ngại nông d n Nông v i NN CNC Tất Nhận diện nhận huyện th thức kỳ vọng lo x Đắk ngại nông d n Nông v i NN CNC Tham khảo kinh L m Đồng nghiệm phát triển Long An, NN CNC m t Tiền Giang s lĩnh vực xuất thái đ kỳ vọng vấn ảng c u hỏi v i áp d ng CNC Thông tin t nông d n chăn Nghiên cứu đ nh nuôi thực trạng sản xuất lư ng- thái đ kỳ vọng v i áp vấn ảng c u d ng CNC hỏi Thông tin t h nông d n Nghiên cứu đ nh chăn nuôi thực trạng sản lư ng- xuất thái đ kỳ vọng vấn ng ảng v i áp d ng CNC c u hỏi Kinh nghiệm phát triển NN Nghiên cứu đ nh 03 CNC t việc chủ chương t nh (phỏng vấn tỉnh đến an hành văn ản chuyên gia) hư ng dẫn hỗ tr 15 đại Nhận diện th trường tiêu T y Nguyên Nắm rõ nhu cầu Nghiên cứu đ nh diện t th yêu cầu sản ph m Đắk yêu hệ th ng t nh (phỏng vấn chức thu tiêu chu n sản ph m đ ng Nông tiêu th nông sản chuyên gia) mua g i ảo quản… 4.4 Tổng thể nội dung nghiên cứu T ng thể n i dung nghiên cứu ch nh Hình sau: PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông 1.1 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội nông nghiệp Lĩnh vực Một số tiêu 2011 T c đ tăng trưởng GDP (theo giá c đ nh) 12,13% Nông lâm nghiệp 9,26% Công nghiệp – xây dựng 1,87% Dịch vụ 13,3% Cơ cấu kinh tế Nông lâm nghiệp 61,60% Công nghiệp – xây dựng 19,53% Kinh Dịch vụ 18,86% tế Thu nhập ình qu n đầu người (triệu đồng) 23,941 Sản lư ng lương thực (tấn) 320.830 Giá tr kim ngạch xuất kh u (triệu USD) 370 Giá tr kim ngạch nhập kh u (triệu đô) 20 T ng mức án lẻ hàng h a (tỷ đồng) 6.500 T ng v n đầu tư toàn x h i (tỷ đồng) 7.780 Thu ng n sách (tỷ đồng (+)22 2% so 2011) 965 Chi ng n sách (tỷ đồng (+)19 8% so 2011 3.468 Tỷ lệ h nghèo 26,8% S lao đ ng giải việc làm (người) 17.000 S người đư c đào tạo nghề (người) 9.480 X Tỷ lệ x phường th trấn văn h a h i Tỷ lệ on uôn t d n ph văn h a Tỷ lệ h gia đình đạt doanh hiệu văn h a Tỷ lệ quan văn h a Sản lư ng cà phê (tấn) 179.658 Sản lư ng cao su mủ tươi (tấn) 10.410 Giá tr gia tăng nông nghiệp (tỷ đồng) Giá tr gia tăng l m nghiệp (tỷ đồng) Trồng trọt Tổng diện tích trồng (ha) 261.815 Sản lượng lương thực (tấn) 320.830 Nơng nghiệp Chăn ni Tổng đàn trâu bị (con) 30.810 Tổng đàn lợn (con) 149.590 Tổng đàn gia cầm (ngàn con) 1.390 Thủy sản Tổng diện tích ni trồng (ha) 1.085 Sản lượng (tấn) 2.630 2012 12,35% 7,93% 17,34% 17,39% 2013 2014 12,48% >13% 8,02% 8,26% 6,77% 7% 15,53% 18,02% 56,89% 54,44% 21,48% 24,7% 21,63% 20,86% 27,23 30,62 336.654 385.98 515 458,3 27 120,2 8.200 9.240 9.736 9.143 1.312 1.284,7 4.076 4.522 23,8% 15,64% 17.250 17.400 11.000 5.000 13% 7,04% 58% 53,3% 74% 69% 81% 74,9% 210.000 220.380 13.564 19.759 1.669,761 1.216,766 -36,76 6,88 51,99% 24,06% 23,95% 32 404.004 600 60 10.500 12.000 1.400 4.256 13,75% 18.000 5.300 9% 58% 72% 82% 238.897 20.215 298.900 297.012 299.854 336.654 385.980 408.004 25.320 22.250 146.720 135.230 1.244,26 1.466,29 1.091 2.801 1.199 3.300 1.2 Điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Đắk Nông 1.3 Thực trạng phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông 1.3.1 Thực trạng ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp 1.3.1.1 Thành tựu ứng dụng KHCN sản xuất nơng nghiệp 47 ngồi việc đầu tư đào tạo nh n lực Tỉnh cần nhập công nghệ sản ph m đầu chiếm lĩnh đư c th trường đồng thời tạo dựng mơ hình ứng d ng máy m c điện để nh n r ng; tăng cường công tác nghiên cứu triển khai dự án ứng d ng điện nông nghiệp đ a àn Tỉnh; khuyến kh ch thành phần kinh tế tham gia phát triển KHCN ứng d ng sản xuất đặc iệt dự án công nghệ thiết ph c v làng nghề (3) Ch nh sách phát triển người T chức triển khai nh m giải pháp thông qua m t s g i ý ch nh sau: 1) Đào tạo nghề cho niên học sinh nông thôn C thể vấn đề đư c t chức thực thông qua sử d ng nguồn v n viện tr khơng hồn tồn lại nư c nguồn v n vay ưu đ i nư c nguồn v n tài tr t chức phi ch nh phủ nguồn v n UNDP nguồn tài tr nh n đạo t chức nư c Bên cạnh đ ngành nghề đào tạo cần th ch h p v i nhu cầu đ a phương mi n ph đào tạo để niên nông thôn c điều kiện theo học sau t t nghiệp c chứng tùy theo ngành nghề t ng vùng c thể cho họ vay v n để tạo dựng nghề nghiệp; 2) C ch nh sách thiết thực khuyến kh ch niên học đại học ngành ph c v nông nghiệp nông thôn; khuyến kh ch người c trình đ cao trở ph c v nông thôn; 3) C ch nh sách tuyển chọn trọng d ng người tài t nơi làm việc (trong lĩnh vực điện nông nghiệp) c thể quan t m đến kỹ sư giỏi lĩnh vực gi i h a kh u canh tác chuyên gia giỏi công nghệ chế iến nông l m thủy sản 4.2 Giải pháp vốn xây dựng sách cho NN CNC 4.2.1 Giải pháp vốn cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao 4.2.2.1 Mục tiêu (1) G p phần giải kh khăn v n h nông d n (2) Huy đ ng nguồn v n t cá nh n t chức đầu tư vào sản xuất nông nghiệp đặc iệt nông nghiệp công nghệ cao 4.2.2.2 Giải pháp gợi ý tháo gỡ khó khăn vốn M t s giải pháp g i ý mang t nh đ nh hư ng g p phần giải vấn đề v n cho nông d n C thể gồm 03 nh m giải pháp ch nh sau: (1) Giải pháp tăng hiệu nguồn v n vay t ng n hàng ch nh sách Thực giải pháp thông qua m t s iện pháp sau: 1) Ph ng Nông nghiệp hay Ph ng Kinh tế c B phận hay Chuyên viên ph trách công tác tư vấn hỗ tr h nông d n x y dựng đề án đầu tư – sản xuất đánh giá hiệu đầu tư v i m c tiêu tiêu rõ ràng; sau đ Ph ng c B phận/ Chuyên viên theo dõi giám sát đ ng viên h nông d n đầu tư đ ng v i dự án đư c phê duyệt cho vay v n Thêm vào đ Ng n hàng hay Ph ng Nông nghiệp/ Kinh tế c ch nh sách chế tài khen thưởng đ i v i cá nh n/ t chức không sử d ng v n vay đ ng m c đ ch hay “quan liêu “nhũng nhi u kh u th m đ nh hiệu dự án phê duyệt đánh giá trình sử d ng v n; 2) N ng cao hiệu sử d ng 48 v n vay: Giải pháp g i ý cần làm rõ nguồn v n vay ngắn trung dài hạn v i tư tưởng lấy ngắn nuôi dài C thể v i nguồn v n vay dài hạn nên đầu tư loại c y trồng đ c quy hoạch đư c ưu tiên khuyến kh ch trồng quan quản lý đồng thời v i việc đ i chiếu so sánh v i thông tin th trường đánh giá nhà khoa học liên quan V i nguồn v n vay trung ngắn hạn cần phải đầu tư vào loại c y mơ hình thật hiệu ngắn trung hạn M t s h nông d n c thể tham khảo sử d ng m t a hư ng giải pháp mang t nh g i ý sau: i) Trồng xen canh loại c y ngắn (hoặc trung) ngày phù h p vườn c y dài ngày để tận d ng diện t ch dư th a c y dài ngày c n nhỏ nguồn nư c ph n n công chăm s c chẳng hạn trồng xen c y cà phê chè vườn c y cà phê để giai đoạn đầu thu hoạch cà phê chè sau 4-5 năm đầu thu hoạch sầu riêng l c đ tỉa ỏ t cà phê chè; trồng xen c y chè dư i tán c y điều để tận d ng khoản diện t ch đất dư th a; ii) Dành riêng m t khu đất t t (nếu c ) để trồng c y ngắn hạn thật hiệu chu i hay rau … Đ y nguồn thu nhập ngắn trung hạn cho gia đình; iii) Tiến hành chăn ni heo gà để kiếm thu nhập ngắn trung hạn tận d ng phế ph m (ph n) ph c v trồng trọt Ngoài l nh đạo cần đ y mạnh tìm kiếm nguồn kinh ph sung vào nguồn v n cho vay ng n hàng ch nh sách n i chung M t s nguồn c thể huy đ ng kinh ph t chức Đoàn Thanh niên H i Ph nữ H i Cựu chiến inh Mặt trận T qu c, t đ ng g p t chức khác Đ y nguồn v n cần thiết cho h nông d n v i đặc t nh sản xuất nhỏ lẻ manh m n Nguyên nh n t n đ nh thu nhập gia đình h m i c thể “nghĩ l n đầu tư SXNN theo hư ng NN CNC (2) Giải pháp tháo gỡ vư ng mắc thủ t c vay ng n hàng thương mại Đầu tư SXNN n i chung NN CNC n i riêng cần phải c v n đồng thời khoản v n nhỏ vài ch c triệu mức ng n hàng ch nh sách cho vay (thường mức 20 triệu) Do nhu cầu cần vay thêm v n ng n hàng thương mại l n Tuy nhiên thực trạng nhiều h nông d n kh vay nguồn v n Nguyên nh n ch nh sách cho vay phải c chấp nhiều h nông d n khơng c tài sản c giá tr ngồi miếng đất SXNN nhiều miếng đất nhiều lý chưa c s đỏ nên chấp ng n hàng đất không n m gần đường c đường ản đồ đ a ch nh thành s tiền đư c vay thấp không vay đư c T thực trạng nhiều h gia đình phải “mất tiền c để đư c vay ng n hàng t đ tạo t m lý lo ngại tiếp x c vay ng n hàng Giải pháp g i ý cho vấn đề Nhà nư c c n nhắc giải pháp làm việc v i m t vài ng n hàng đ a àn tỉnh để n i lỏng điều kiện chấp chẳng hạn m t s tài sản đất nông nghiệp chưa c s đỏ c thể thông qua xác nhận Sở NN&PTNT (Trung t m Khuyến nông) hay Sở KH&ĐT H i nông 49 d n xác nhận đất không tranh chấp trồng trọt n đ nh c thời gian canh tác l u năm (quy đ nh c thể s năm) c thể tài sản chấp đư c; đồng thời n ng hạn mức cho vay tài sản đất chấp Thêm vào đ Nhà nư c c thể c ch nh sách riêng ưu đ i cho m t vài ng n hàng thương mại cho h nông d n vay SXNN v i l i suất thấp l i suất th trường tăng thời gian thu v n g c ch c thể c n nhắc chậm thu l i thời gian đầu cho vay để đ i thu hoạch nh m giảm áp lực trả l i vay giai đoạn đầu đầu tư vào SXNN (3) Giải pháp huy đ ng nguồn v n đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao Huy đ ng nguồn v n để phát triển NN CNC đ nh hư ng giải pháp ền vững nh m phát triển SXNN M c đ ch huy đ ng v n cho nông nghiệp nh m “gi p nông d n t chức c liên quan đến SXNN “c v n để đ i gi ng cải tạo đất mua ph n n/ thức ăn máy m c thiết ph c v sản xuất …cũng c v n để đầu tư vào dự án sản xuất ứng d ng CNC Tuy nhiên mu n huy đ ng v n vào nông nghiệp Nhà nư c cần c ch nh sách huy đ ng đồng thời ch nh sách nên dựa vào nguyên tắc “03 win (win – win – win) c thể (h ) nông d n hay t chức trực tiếp sản xuất NN CNC c l i; t chức tham gia ph c v sản xuất NN CNC c l i; đơn v hỗ tr v n (ng n hàng công ty tài ch nh) phải c l i C thể đ nh hư ng huy đ ng v n vào sản xuất NN CNC Nhà nư c c ch nh sách hỗ tr đơn v t chức “ph c v sản xuất NN CNC thuận l i c l i vay v n kinh doanh Giải pháp Nhà nư c c ch nh sách tác đ ng nh m giảm l i suất vay cho đơn v Đại lý cung cấp ph n n thức ăn công ty cung cấp gi ng công ty nghiên cứu chuyển giao ứng d ng khoa học công nghệ vào SXNN công ty thu mua chế iến chỗ; thêm vào đ tháo gỡ vư ng mắc đơn v làm việc v i ng n hàng c thể giảm thủ t c th m đ nh phê duyệt khoản vay đồng thời tăng mức cho vay tài sản chấp Điều kiện để đơn v đư c 02 khoản ưu đ i ch nh cho trả chậm giảm mức t nh l i trả chậm đ i v i h nông d n (thực tế m t s đơn v cho trả chậm l i suất t nh hàng tháng khoảng % đến 2% cao) Thêm vào đ v i t chức t n d ng Nhà nư c c ch nh sách ưu đ i riêng cho đơn v đồng ý giảm l i suất n i lỏng điều kiện cho vay v i đơn v ph c v sản xuất NN CNC Như thực đồng thời giải pháp ản th n người nông d n đư c thuận l i đầu tư SXNN theo hư ng ứng d ng cơng nghệ cao phần đư c giảm áp lực v n đư c trả chậm v i l i suất phù h p; c n t chức ph c v sản xuất NN CNC c thêm thuận l i hay đ ng lực để chủ đ ng đầu tư chủ đ ng “ ỏ tiền t i đầu tư sản xuất kinh doanh c n t chức t n d ng c thêm lư ng khách hàng n đ nh t rủi ro so v i cho vay cá nh n thêm vào đ đư c hưởng ch nh sách ưu đ i Nhà nư c T đ nh m giải pháp thứ a g p phần thu h t 50 nguồn v n t t chức đầu tư vào sản xuất nông nghiệp ứng d ng công nghệ cao Ngồi Nhà nư c thơng qua Hiệp h i Sở NN&PTNT c thể khuyến kh ch h nông d n tự vận đ ng thành lập “Nh m sản xuất mạnh “Nh m nông nghiệp công nghệ cao “Nh m sản xuất theo th trường … để tương hỗ v n công nghệ th trường SXNN tiêu th sản ph m 4.2.2 Xây dựng sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp công nghệ cao 4.2.2.1 Mục tiêu (1) Tạo th ng thuận l i phát triển NN CNC (2) Hỗ tr v n nh n lực công nghệ cho phát triển NN CNC (3) Giải vư ng mắc phát triển NN CNC 4.2.2.2 Gợi ý định hƣớng xây dựng sách cho NN CNC Bên cạnh m t s ch nh sách đư c g i ý để đ y mạnh gi i h a nơng nghiệp m t s g i ý đ nh hư ng x y dựng ch nh sách để đ y mạnh phát triển NN CNC sau: (1) Dựa vào Ngh 04 Tỉnh ủy Đắk Nông phát triển NN CNC tỉnh giai đoạn 2010 – 2015 đ nh hư ng đến 2020 Ban l nh đạo đ a phương cần rà sốt đánh giá q trình thực Ngh đồng thời giao cho Sở KHCN Sở NN&PTNT nghiên cứu ph i h p nghiên cứu để đề xuất UBND tỉnh an hành chiến lư c ch nh sách hỗ tr phát triển NN CNC giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến 2030 để đ nh hư ng hư ng dẫn công tác t chức phát triển NN CNC đ a phương Bên cạnh đ Sở nên c n nhắc tham khảo sử d ng kết nghiên cứu chiến lư c phát triển NN CNC tỉnh Đắk Nông Trường Đại học Kinh tế - Luật thu c Đại học Qu c gia TP HCM nghiên cứu làm sở để phát triển thêm ch nh sách triển khai nh m tiết giảm kinh ph tăng t nh khoa học đề án M c đ ch cần an hành chiến lư c ch nh sách phát triển NN CNC tỉnh nh m tạo sở pháp lý t nh ch nh th ng c đ nh hư ng rõ ràng ch nh sách giải pháp c thể để t chức phát triển NN CNC tỉnh (2) Quy hoạch vùng phát triển NN CNC c thể an hành công khai đến tất đ i tư ng liên quan v i ch nh sách hỗ tr triển khai ao gồm ch nh sách nh n lực v n hỗ tr ứng d ng KHCN Việc quy hoạch vùng phát triển NN CNC cần c thể v tr đ a lý loại c y trồng vật nuôi loại công nghệ nên ứng d ng dựa vào dự áo th trường tiêu th đồng thời c thể sử d ng kết nghiên cứu đề tài làm sở để quy hoạch vùng NN CNC thay áp đặt chủ quan theo ý kiến kinh nghiệm m t s cán l nh đạo M t s g i ý ch nh sách hỗ tr như: mi n giảm tiền thuê đất giảm thuế cho đ i tư ng sản xuất nông nghiệp vùng đư c quy hoạch; cung cấp gi ng hỗ tr m t phần tiền mua gi ng (t t); hỗ tr d ch v tư vấn ứng d ng KHCN v i đ i ngũ nhà khoa học thật c kinh nghiệm ngành (mi n ph ); hỗ tr 51 truyền thông x y dựng thương hiệu sản ph m kết n i th trường; ch nh sách ưu tiên sử d ng sản ph m ứng d ng công nghệ cao đ a phương (3) Đánh giá lại hiệu kinh tế - x h i m t s mơ hình sản xuất NN CNC đ a phương m t cách toàn diện đồng thời đ y mạnh truyền thông nh n r ng triển khai mơ hình thật hiệu v i m t s ch nh sách hỗ tr như: cho vay v n v i l i suất thấp để đầu tư; gi n thời gian trả v n g c; cho thuê đất v i giá ưu đ i; mi n giảm loại thuế liên quan; đồng thời đ a phương đ y mạnh phát triển mơ hình trình di n phát triển NN CNC (4) Đ y mạnh thu h t đầu tư ng ch nh sách thiết thực thực đầy đủ tập trung vào lĩnh vực SXNN; sản xuất cung cấp gi ng thức ăn ph n n thiết ph c v SXNN; thu mua nông sản hay sơ chế chế iến nông sản M t s lĩnh vực c thể cần ưu tiên thu h t đầu tư sau: i) Sản xuất nông nghiệp: Tập trung vào sản xuất quy mô l n v i CNC trồng cà phê hồ tiêu l a ắp sắn khoai lang rau hoa c y ăn quả; ii) Sản xuất cung cấp gi ng: Tập trung vào sản xuất gi ng c suất cao ch ng d ch ệnh cho chất lư ng đáp ứng yêu cầu th trường c thể gi ng cà phê hồ tiêu l a ắp sắn khoai lang rau hoa c y ăn heo gà; iii) Sản xuất cung cấp thức ăn cho vật nuôi: Tập trung vào sản xuất cung cấp loại thức ăn gi p vật nuôi mau l n ch ng d ch ệnh cho chất lư ng đáp ứng yêu cầu th trường tập trung vào thức ăn cho heo gà; iv) Sản xuất cung cấp ph n n thu c ảo vệ thực vật: Tập trung vào c y cà phê hồ tiêu l a ắp sắn khoai lang rau hoa c y ăn quả; v) Sản xuất thiết ph c v SXNN: Tập trung vào sản xuất cung cấp m t s d ng c thiết ph c v SXNN c ứng d ng CNC tập trung ph c v cho việc trồng thu hoạch ảo quản cà phê hồ tiêu l a ắp sắn khoai lang rau hoa c y ăn nuôi heo gà; vi) Doanh nghiệp thu mua qua sơ chế: Tập trung doanh nghiệp thu mua l n c sơ chế nông sản tập trung vào doanh nghiệp thu mua cà phê hồ tiêu l a ắp sắn khoai lang rau hoa c y ăn heo gà; vii) Doanh nghiệp thu mua nông sản để chế iến: Tập trung vào doanh nghiệp thu mua để chế iến ph c v cho người tiêu dùng nư c xuất kh u; ưu tiên doanh nghiệp chế iến sản ph m c sử d ng nguyên liệu cà phê hồ tiêu l a ắp sắn khoai lang rau hoa c y ăn heo gà M t s giải pháp g i ý như: cho thuê đất v i giá thuê mức thấp khung t nh giá thuê kéo dài thời gian mi n giảm thuế thu nhập thời gian đầu kéo dài thời hạn trả tiền thuê đất; hỗ tr pháp lý trình x y dựng dự án đầu tư; hỗ tr n i lỏng điều kiện vay v n giảm l i suất vay gi n thời gian trả v n g c Bên cạnh đ đ a phương cần hoàn thiện sở hạ tầng tập trung vào đường xá lại hệ th ng điện nư c thông tin liên lạc (5) Ban hành ch nh sách phát triển nguồn nh n lực công nghệ để phát triển NN CNC C thể ch nh sách tuyển chọn đưa m t s cán 52 khuyến nông khuyến ngư ảo vệ thực vật học nghiệp v học n ng cao tham gia dự án nghiên cứu trường viện t chức liên quan; tuyển chọn em h gia đình c SXNN đưa đào tạo ngành liên quan ch nh đến phát triển NN CNC công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch kh công nghệ thông tin quản tr kinh doanh v i ch nh sách sử d ng rõ ràng sau học xong; lập trường đào tạo thu h t trường đặt sở đào tạo đ a phương đồng thời mời gọi viện nghiên cứu nhà đầu tư c kinh nghiệm sản xuất NN CNC đến đặt sở nhà máy đ a phương để g p phần tạo lực lư ng nh n ph c v phát triển NN CNC; an hành ch nh sách mời gọi nhà khoa học c ng tác làm việc h i đồng an tư vấn KHCN triển khai đề tài nghiên cứu ứng d ng ph c v phát triển NN CNC đ a phương; 4.3 Giải pháp thị trƣờng cho nông sản ứng dụng công nghệ cao 4.3.1 Mục tiêu (1) Phát triển loại nông sản chủ lực đáp ứng th trường nư c thay xuất kh u v i hàm lư ng khoa học cao (2) N ng cao giá tr sản ph m nông sản chủ lực dựa vào yêu cầu th trường v i giá án phù h p cạnh tranh linh đ ng c l i cho người nông d n; đồng thời th trường tiêu th đư c n đ nh mở r ng đa dạng v i phương thức kênh tiêu th nông sản đa dạng (3) X y dựng phát triển thương hiệu cho m t s nông sản chủ lực “Khoai lang Tuy Đức ; “Cà phê Đức Lập ; “Tiêu Kiến Đức ; “Sầu riêng Đức Mạnh ; “Xoài Đắk G n nh m n ng cao giá tr sản ph m để tăng l i cạnh tranh g p phần n đ nh th trường tiêu th 4.3.2 Giải pháp thực (1) Phát triển loại nông sản chủ lực đáp ứng yêu cầu th trường M t s loại cần ưu tiên phát triển: cà phê tiêu sắn l a ngô lạc khoai lang rau hoa m t s c y ăn (2) Đ y mạnh thu h t đầu tư vào sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; sản xuất cung cấp thức ăn ph n n giải pháp khoa học - kỹ thuật máy m c; sơ chế chế iến nông sản (3) Lựa chọn khu vực c diện t ch trồng trọt nhiều suất chất lư ng cao để khuyến kh ch t chức cá nh n x c tiến x y dựng thương hiệu cho nông sản (4) Khuyến kh ch đ y mạnh x y dựng thương hiệu nông sản chủ lực ao gồm thương hiệu chung (đ a phương) thương hiệu riêng (t chức); chủ đ ng đa dạng hình thức th trường tiêu th ; chủ đ ng ph i h p liên kết v i Ban L nh đạo T y Nguyên T y Nam B Hiệp h i T chức liên quan việc x y dựng thương hiệu x c tiến thương mại 53 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nông nghiệp công nghệ cao nên đư c hiểu nông nghiệp đ nh hư ng vào th trường c điều chỉnh chọn gi ng chăm s c tiến đến áp d ng công nghệ kỹ thuật m i để tăng suất chất lư ng nh m gia tăng giá tr sản xuất nông nghiệp m t cách cao ền vững hay nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp theo th trường Bên cạnh đ khái niệm hiệu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đư c đo lường ởi 04 tiêu chu n: Tăng chất lượng trồng, vật nuôi; Chất lượng trồng, vật nuôi ổn định; Khả tiêu thụ sản phẩm tăng lên; Thu nhập rịng từ sản xuất nơng nghiệp tăng lên Nghiên cứu đ tiến hành đánh giá ảnh hưởng môi trường vĩ mô đến hiệu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Kết cho thấy người nông d n th a nhận yếu t nh n kh u học “Khả tiếp cận thông tin đầu tiêu thụ sản phẩm người làm nông nghiệp”, “Khả tiếp cận thông tin khoa học - kỹ thuật người làm nông nghiệp”, “Khả liên kết với hộ nông dân khác, quan nhà nước, tổ chức thu mua người làm nơng”, “Tập qn – thói quen sản xuất nông nghiệp người làm nông nghiệp” c ảnh hưởng l n t ch cực đến hiệu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao yếu t liên quan đến công nghệ chất lư ng gi ng ph n n thức ăn thu c ảo vệ c ảnh hưởng t ch cực không đáng kể; ngư c lại yếu t thu c môi trường tự nhiên liên quan đến “Đường xá giao thương qua lại với tỉnh thành khác”, “Đường xá lại địa phương” “Khoảng cách địa lý với nhà cung cấp giống, thức ăn, phân bón thị trường tiêu thụ lớn khác lại c ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu sản xuất NN CNC Những phát t nghiên cứu s sở iện luận cho trình hoạch đ nh chiến lư c phát triển NN CNC Đắk Nông đến năm 2020 sau Hơn t kết nghiên cứu cho thấy c m t s mơ hình trình di n mơ hình thử nghiệm ứng d ng công nghệ cao vào sản xuất m t s c y trồng vật nuôi cho kết c đầu thành công xét phương diện đại trà thực tế tình hình ứng d ng khoa học công nghệ vào nông nghiệp Đắk Nông c n nhiều hạn chế nông d n chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ theo kiểu tự phát dựa vào kiến thức suy nghĩ kinh nghiệm chủ quan thay dựa vào thành tựu khoa học c n đ a phương chưa c doanh nghiệp đư c gọi doanh nghiệp công nghệ cao ngoại tr m t s t trang trại đư c t chức theo hư ng ứng d ng công nghệ cao phần l n tự chủ trang trại chủ đ ng tìm hiểu đầu tư ch nh đồng thời phần l n nhà đầu tư t nơi khác đến Nhưng kết nghiên cứu cho thấy thái đ nông d n đ a phương đ i v i vấn đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao t ch cực ch kỳ vọng trông chờ phần l n nông d n C thể 54 nông d n quan t m đến việc đ i gi ng m i đ i kỹ thuật canh tác chăm s c theo hư ng dẫn nhà khoa học ứng d ng thành tựu khoa học vào làm đất làm chuồng trại phần l n tán thành việc phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao đ a phương để g p phần hỗ tr tăng suất chất lư ng c y trồng vật nuôi Bên cạnh đ kết nghiên cứu phát chưa hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao chưa c quy hoạch ch nh thức đư c công thay vào đ quan điểm ý kiến m t s l nh đạo cán khuyến nông m t s g i ý t u i tọa đàm tỉnh vấn đề thực tế đ hình thành m t s vùng sản xuất tập trung v i m t s c y trồng chủ lực cà phê hồ tiêu l a ngô khoai lang sắn rau hoa m t s c y ăn lĩnh vực chăn nuôi nuôi trồng chưa thật phát triển Đắk Nông Đ y m t t n hiệu thuận l i cho việc hình thành m t s vùng sản xuất nông nghiệp ứng d ng công nghệ cao đ a phương thời gian t i Thêm vào đ sau nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao m t s đ a phương ph n t ch th trường tiêu th nông sản kết h p v i điều tra nhu cầu yêu cầu hệ th ng án hàng (thu mua) c thể khẳng đ nh c y trồng chủ lực c triển vọng th trường đồng thời tăng cường áp d ng giải pháp công nghệ tiêu chu n quản lý chất lư ng để tăng suất chất lư ng giá tr nơng sản c thể tăng lên t đ tăng hiệu trồng trọt Ngoài giải pháp công nghệ kết nghiên cứu khẳng đ nh tỉnh Đắk Nông c thể tập trung vào thành tựu công nghệ sinh học đặc iệt công nghệ nuôi cấy tế công nghệ chiếu xạ lai tạo gi ng công nghệ sau thu hoạch tiến hành gi i h a nông nghiệp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao đ a phương T m lại t kết nghiên cứu thực trạng phát triển NN CNC đ a phương th trường tiêu th nông sản tỉnh Đắk Nông c thể xem xét đặt m c tiêu phát triển nông nghiệp công nghệ cao thời gian t i sau: Đầu tiên m c tiêu phát triển đến năm 2030 gồm 05 nh m m c tiêu: 1) Phát triển thành nông nghiệp hàng h a; 2) Dẫn đầu th trường Việt Nam th phần chất lư ng v i m t s thương hiệu nông sản chủ lực; 3) Năng suất m t s c y trồng chủ lực tăng lên c thể cà phê - 5,1 tấn/ha hồ tiêu - tấn/ha l a nư c - 10 tấn/ha ngô - 12 tấn/ha khoai lang - 20 tấn/ha sắn - 30 tấn/ha; 4) Tất nông sản chủ lực đạt tiêu chu n VietGap v i 50% đạt tiêu chu n chất lư ng qu c tế; 5) Đạt giá tr sản xuất nơng nghiệp ình qu n m t đất canh tác 100 triệu đồng Tiếp đến m c tiêu phát triển đến năm 2020 gồm: 1) Hình thành vùng sản xuất nông nghiệp ứng d ng công nghệ cao v i m t s c y trồng chủ lực c suất tăng lên c thể cà phê - 03 tấn/ha hồ tiêu tấn/ha l a nư c - 08 tấn/ha ngô - tấn/ha khoai lang - 15 tấn/ha sắn - 27 tấn/ha C n trư c mắt đến năm 2016 cần x y dựng m c 55 tiêu sau: 1) C quy hoạch ch nh thức vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đư c công rõ ràng công khai; 2) Ch nh sách hỗ tr phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao đư c công ; 3) Ch nh sách thu h t hỗ tr đầu tư vào sản xuất nông nghiệp; cung cấp gi ng ph n n thức ăn thiết ph c v nông nghiệp công nghệ cao; thu mua nông sản hay sơ chế chế iến nông sản đư c công rõ ràng công khai; 4) Đề án phát triển nguồn nh n lực ph c v phát triển nông nghiệp công nghệ cao đư c đưa vào triển khai; 5) Nhiều gi ng m i giải pháp khoa học công nghệ phù h p đư c công khuyến kh ch ứng d ng vào sản xuất đặc iệt v i m t s c y trồng chủ lực như: cà phê tiêu l a ắp ngô sắn c y ăn rau hoa; đồng thời c kế hoạch truyền thông c thể t chức truyền thông để nông d n iết ứng d ng T m c tiêu phát triển giai đoạn t đến năm 2020 tầm nhìn phát triển đến năm 2030 chiến lư c phát triển nông nghiệp công nghệ cao t ng thể tỉnh Đắk Nông gồm 05 đ nh hư ng ch nh sau: (1) Quy hoạch vùng sản xuất NN CNC phù h p điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất nguồn lực (trình đ v n …) nông d n (2) Đ y mạnh thu h t đầu tư ng ch nh sách thiết thực thực đầy đủ tập trung vào lĩnh vực SXNN; sản xuất cung cấp gi ng thức ăn ph n n thiết ph c v SXNN; thu mua nông sản hay sơ chế chế iến nông sản (3) Đ y mạnh thu h t đào tạo chỗ liên kết đào tạo/ cử học để phát triển nguồn nh n lực ph c v phát triển nông nghiệp công nghệ cao tập trung vào nh n lực Công nghệ sinh học Công nghệ sau thu hoạch Cơ gi i nh n lực Kinh tế (Quản tr Kinh doanh Marketing Ngoại thương) (4) Khuyến kh ch đ y mạnh x y dựng thương hiệu nông sản chủ lực ao gồm thương hiệu chung (đ a phương) thương hiệu riêng (t chức); chủ đ ng đa dạng hình thức th trường tiêu th ; chủ đ ng ph i h p liên kết v i Ban L nh đạo T y Nguyên T y Nam B Hiệp h i T chức việc hỗ tr x y dựng thương hiệu x c tiến thương mại (5) Đ y mạnh truyền thông phát triển NN CNC v i thông điệp tập trung vào ch nh sách hỗ tr đ a phương mơ hình cá nh n ứng d ng CNC thành công cập nhật thông tin th trường thành tựu KHCN liên quan c thể ứng d ng phạm vi n i tỉnh tỉnh c h i T đ nh hư ng phát triển t ng thể m t s chiến lư c thành phần đư c xem chiến lư c chức đư c x y dựng ao gồm m c tiêu chiến lư c giải pháp thực chiến lư c C thể m t s chiến lư c thành phần đ đư c đề xuất ao gồm: Chiến lư c phát triển nông sản ứng d ng công nghệ cao đáp ứng yêu cầu th trường; Chiến lư c đ nh giá nông sản án hàng theo th trường; Chiến lư c truyền thông x y dựng thương hiệu nông sản để hỗ tr án hàng; Chiến lư c tuyên truyền nông d n ứng d ng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; 56 Chiến lư c phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao; Chiến lư c phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao; Chiến lư c phát triển doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao; Chiến lư c phát triển nguồn nh n lực ph c v nông nghiệp công nghệ cao Thêm vào đ m t s đ nh hư ng ứng d ng công nghệ cao đư c x y dựng ao gồm: Đ nh hư ng vận d ng công nghệ sinh học vào nông nghiệp; Đ nh hư ng vận d ng công nghệ sau thu hoạch vào nông nghiệp; Đ nh hư ng vận d ng kỹ thuật kh vào phát triển nơng nghiệp Ngồi sau hoạch đ nh chiến lư c phát triển chức (thành phần) giải pháp thực m t s kế hoạch t chức triển khai đư c đề xuất ao gồm kế hoạch triển khai ứng d ng giải pháp công nghệ tập trung vào công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch kh ; kế hoạch tháo gỡ vư ng mắc v n x y dựng ch nh sách hỗ tr phát triển NN CNC; kế hoạch x y dựng thương hiệu kết n i th trường tiêu th sản ph m Như dựa vào phương pháp nghiên cứu khoa học phù h p đư c nghiên cứu diện r ng nghiên cứu đư c t chức thực t t ng thể đến chi tiết t thực trạng đến đề xuất chiến lư c giải pháp t xác đ nh sơ mạnh đ a phương đến nghiên cứu th trường tiêu th sau đ đánh giá kỹ tiềm lực đ a phương để đề xuất m c tiêu chiến lư c phát triển đồng thời nghiên cứu đ lồng vào m t nghiên cứu ản (hàn l m) x y dựng thang đo lường khái niệm hiệu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ảnh hưởng môi trường vĩ mô để sung sở lý thuyết iện luận cho việc hoạch đ nh chiến lư c phát triển Do kết nghiên cứu đư c khẳng đ nh c sở khoa học vững vàng đư c tin r ng c t nh khả thi cao c thể d dàng đưa vào thực ti n vận d ng nh m g p phần phát triển nông nghiệp tỉnh Đắk Nông theo hư ng ứng d ng CNC t đ c thể n ng cao hiệu SXNN nh m tăng thu nhập cho nông d n g p phần n đ nh kinh tế ch nh tr x h i đ a phương Khuyến nghị Đầu tiên nghiên cứu đư c t chức thực i cảnh tỉnh Đắk Nông cần c m t chiến lư c t ng thể để đ nh hư ng giải pháp kế hoạch triển khai để hư ng dẫn thực phát triển nông nghiệp đ a phương theo hư ng ứng d ng công nghệ cao Do nghiên cứu cần thiết i cảnh tỉnh Đắk Nông Tiếp đến nghiên cứu đư c t chức thực ởi phương pháp kỹ thuật nghiên cứu khoa học phù h p đại đồng thời liệu đư c t chức thu thập đầy đủ c n thận đư c xử lý phần mềm xử lý liệu chuyên nghiệp đại SPSS20 Amos20 Do đ t nh khoa học nghiên cứu đư c đảm ảo Kết nghiên cứu đáng tin cậy C thể kết nghiên cứu đ đư c công m t phần m t s tạp ch khoa học uy t n c phản iện k n ên cạnh đư c đăng lại Tập san Sở KHCN Đắk Nông để tiếp t c lấy ý kiến hoàn thiện 57 M t s tạp ch đ công kết nghiên cứu Tạp ch KHCN Đại học Đà Nẵng Tạp ch H i nhập Phát triển Trường Đại học Kinh tế - Tài ch nh Tạp ch Trường Đại học Thủ Dầu M t Ngoài kết nghiên cứu đ đư c đăng m t s kỷ yếu h i thảo liên quan Kế tiếp nghiên cứu đư c t chức thực t t ng thể đến chi tiết t thực trạng (điều kiện tự nhiên kinh tế x h i ) đ a phương đến th trường tiêu th để đề xuất m c tiêu chiến lư c phát triển NN CNC Do t nh khả thi kết nghiên cứu đư c kỳ vọng cao Hơn chiến lư c thành phần c giải pháp thực c phần kế hoạch triển khai đ kết nghiên cứu đư c tin r ng c thể d dàng triển khai vào thực ti n đư c xem xét đưa vào vận d ng Thêm vào đ nghiên cứu đ dựa vào quy trình quy nạp m t s phương pháp kỹ thuật nghiên cứu phù h p để đề xuất cách hiểu thuật ngữ nông nghiệp công nghệ cao x y dựng mô hình đo lường khái niệm hiệu sản xuất NN CNC Đ y đ ng g p m i cho sở lý luận liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp n i chung NN CNC n i riêng T đ kết nghiên cứu đư c khuyến ngh đưa vào vận d ng V i phần t ng h p cơng trình nghiên cứu NN CNC đề xuất cách hiểu thuật ngữ NN CNC cách đo lường khái niệm hiệu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao không c ý nghĩa đ ng g p cho sở lý luận lĩnh vực liên quan mà c n “nguyên liệu cho q trình truyền thơng khuyến kh ch nơng d n đ y mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao tiêu chu n để xác đ nh m c tiêu phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông V i hệ th ng liệu nghiên cứu thái đ nông d n đ i v i vấn đề phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao đ a phương đư c trình ày qua iểu đồ c thể ph iến cho đ i tư ng liên quan đến công tác quản lý nông nghiệp đ a phương để hiểu rõ thực trạng trăn trở kỳ vọng nơng d n Thêm vào đ tồn kết hoạch đ nh m c tiêu chiến lư c giải pháp kế hoạch t chức phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông nên đư c c n nhắc đưa vào triển khai; đồng thời cần lưu ý điều chỉnh c nghiên cứu sung cho phù h p v i hoàn cảnh thực tế thời kỳ iến đ ng th trường đ nh hư ng phát triển qu c gia khu vực đ a phương Mặt khác trình xem xét đưa vào triển khai cần lưu ý m t s vấn đề sau: Thứ m c tiêu suất m t s c y trồng chủ lực giá tr sản xuất m t đất canh tác đư c x y dựng dựa vào tài liệu thứ cấp đư c cung cấp ởi m t s đơn v kết h p v i kết khảo sát cán ph ng nông nghiệp ph ng kinh tế h nông d n đ a àn tỉnh Đắk Nông tiêu chu n để đư c gọi nông nghiệp công nghệ cao Do m c tiêu đư c x y dựng phù h p đồng thời m c tiêu xét diện r ng c t nh ình qu n c thể m t s nơi 58 m t s t chức cá nh n c thể c suất giá tr sản xuất ng cao m c tiêu đ vạch điều không ảnh hưởng đến kết nghiên cứu m c tiêu cần đạt phát triển NN CNC đ a phương thời gian t i Thứ hai thời gian gần đ y Sở NN&PTNT Đắk Nơng đ nghiên cứu chủ trì m t s u i tọa đàm quy hoạch vùng sản xuất tập trung Nhưng kết đưa m t s g i ý vùng sản xuất chưa thấy c đ nh công ch nh thức Do trình xem xét đưa kết nghiên cứu vào thực ti n triển khai c thể đ i chiếu so sánh v i kết quy hoạch t u i tọa đàm Sở NN&PTNT c khác iệt cần rà soát kỹ lại đ i chiếu phương pháp thực sở quy hoạch để th ng việc quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao công công khai để đ i tư ng liên quan iết triển khai Thứ a để đ y mạnh phát triển NN CNC đ a phương thời gian t i cần ưu tiên xem xét triển khai đồng vấn đề sau: 1) Công quy hoạch vùng sản xuất NN CNC v i loại c y trồng vật nuôi đư c quy hoạch rõ ràng loại công nghệ c thể đư c khuyến kh ch ứng d ng vào SXNN; 2) Tuyên truyền nông d n đ y mạnh ứng d ng công nghệ vào sản xuất; 3) X y dựng chế ch nh sách hỗ tr phát triển nông nghiệp công nghệ cao; 4) Triển khai phát triển nguồn nh n lực phát triển nông nghiệp công nghệ cao; 5) Triển khai giải pháp tháo gỡ vư ng mắc v n cho nông d n; 6) Thành lập Ban đạo phát triển nông nghiệp công nghệ cao Ban th trường v i chuyên gia chuyên viên c lực nhiều kinh nghiệm để đ y mạnh triển khai phát triển NN CNC x y dựng thương hiệu nông sản chủ lực x c tiến thương mại cho nơng sản ứng d ng cơng nghệ cao Ngồi để triển khai đề tài hiệu cần triển khai thêm dự án liên kết sản xuất th trường cho m t s nông sản chủ lực; x y dựng thương hiệu cho nông sản chủ lực; nghiên cứu ứng d ng công nghệ sinh học vào phát triển gi ng m t s c y trồng vật nuôi chủ lực tỉnh; nghiên cứu s u nhu cầu nhà đầu tư để tăng hiệu thu h t đầu tư; nghiên cứu s u nhu cầu kỳ vọng nông d n thu c đồng d n t c để tăng hiệu khuyến nông Những dự án đư c triển khai s g p phần n ng cao hiệu đề tài đồng thời c thể tạo phát triển đ t phá phát triển nông nghiệp đ a phương DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CƠNG BỐ *Bài viết tạp chí khoa học Lê Đăng Lăng & Lê Tấn Bửu (2014) “Hiệu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao: mơ hình đo lường ảnh hưởng môi trường vĩ mô Tạp chí KHCN Đại học Đà Nẵng 8(81) 70-76 Lê Đăng Lăng Lê Tấn Bửu & Nguy n Th Thu Hương (2014) “Ch nh sách phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao: Nghiên cứu vận d ng tỉnh Đắk Nơng Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 6(19), 3-15 Lê Đăng Lăng & Lê Tấn Bửu (2014) “Thái đ đ i v i phát triển nông nghiệp Công nghệ cao: Nghiên cứu trường h p nông d n Đắk Nơng Tạp chí Phát triển & Hội Nhập, 18(28), 81-85 Hồ Đức Hùng Lê Tấn Bửu Lê Đăng Lăng & Trương Bình Ngun (2014) “Nơng nghiệp Cơng nghệ cao: Cách hiểu tiêu ch xác đ nh Tập san KHCN Sở KHCN Đắk Nông s 03/2014 5-10 Lê Đăng Lăng & Lê Tấn Bửu (2014) “Thái đ nông d n Đắk Nông đ i v i phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Tập san KHCN Sở KHCN Đắk Nông s 04/2014, 5-11 Lê Đăng Lăng Lê Tấn Bửu & Nguy n Th Thu Hương (2014) “Ch nh sách phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao: Nghiên cứu vận d ng Đắk Nông Tập san KHCN Sở KHCN Đắk Nông s 05/2014 4-10 Lê Đăng Lăng (2014) “Th trường tiêu th nông sản: Triển vọng cho ngành cà phê hồ tiêu tỉnh Đắk Nông Tập san KHCN Sở KHCN Đắk Nông s 06/2014 16-25 Lê Đăng Lăng & Phạm Ngọc Danh (2015) “Đ nh hư ng phát triển nông nghiệp ền vững Tập san KHCN Sở KHCN Đắk Nông s 01/2015, 21-28 Lê Đăng Lăng Lê Tấn Bửu Hồ Đức Hùng Trương Bình Nguyên Bùi Đức Kháng L m Tường Thoại (2015) “Chiến lư c phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 Tập san KHCN Sở KHCN Đắk Nông s 02/2015, 14-21 * Bài viết kỷ yếu hội thảo khoa học Lê Đăng Lăng (2014) Bài viết “Giải pháp x a đ i giảm nghèo ền vững: N ng cao hiệu sản xuất nông nghiệp x y dựng thương hiệu nông sản Kỷ yếu H i thảo “X a đ i giảm nghèo ền vững đồng d n t c tỉnh thành ph a Nam 481- 488 Đơn v t chức: Tạp ch C ng sản Tỉnh ủy Trà Vinh 481-488 Lê Đăng Lăng & Phạm Ngọc Danh (2014) “Đ nh hư ng phát triển Nông nghiệp ền vững Việt Nam điều kiện m i h i nhập qu c tế iến đ i kh hậu Kỷ yếu h i thảo “Đ nh hư ng giải pháp phát triển ền vững Việt Nam i cảnh m i H i nhập qu c tế iến đ i kh hậu đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Đơn v t chức: Trường Đại học Kinh tế Qu c d n Trường Đại học Kinh tế – Luật 115-127 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA GS TS Hồ Đức Hùng; PGS TS Nguy n Tiến Dũng; PGS TS Bùi Đức Kháng; PGS TS Vũ Công Tuấn; PGS TS Nguy n Hồng Nga; PGS TS Lê Vũ Nam; TS Nguy n Đình Bồng; TS Trương Bình Nguyên; TS Trần Thanh Long; TS Bùi Văn Quang (Thư ký); TS Lê Tấn Bửu; TS Trần Văn Đức; TS Cao Đình Hùng; ThS L m Tường Thoại; ThS T Minh Thiện; ThS Hoàng Thọ Ph ; ThS Nguy n Th Kim Oanh; ThS Mai Thu Phương; ThS Nguy n Th Thu Hương; ThS Hoàng Đoàn Phương Thảo; ThS Lê Nh n Mỹ; ThS Võ Th Ngọc Trinh; ThS Nguy n Tr nh Nguyên; ThS Hồ Th Hồng Minh; ThS Nguy n Hồng Qu n; ThS Hoàng Th Th n Thương Vui lòng liên hệ nơi sau để tham khảo kết nghiên cứu chi tiết có nhu cầu: - Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Đắk Nông; - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Nông; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Luật; Hoặc liên hệ trực tiếp v i Chủ nhiệm đề tài: Lê Đăng Lăng Email: ledanglanguel@gmail.com ... chức phát triển nông nghiệp công nghệ cao Đắk Nông 4.1 Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp 4.1.1 Mục tiêu triển khai phát triển nông nghiệp công nghệ cao (1) Đạt 100% h nông. .. nh hư ng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông Trường Đại học Kinh tế - Luật; 2) T chức h i thảo ? ?Chiến lư c phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông Sở KHCN Đắk Nông (150... lượng với số thương hiệu nông sản chủ lực” 3.2.2 Mục tiêu phát triển phát triển nông nghiệp công nghệ cao 3.2.2.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2030 (1) Phát triển thành nông nghiệp hàng h a (2) Dẫn

Ngày đăng: 14/09/2015, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan