Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT (nâng cao) theo hướng tiếp cận năng lực

161 702 2
Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương dòng điện xoay chiều   vật lí 12 THPT (nâng cao) theo hướng tiếp cận năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI • ••• PHẠM VĂN BIÊNG SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM • • • NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" - VẬT LÍ 12 THPT (NÂNG CAO) THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG Lực LUN VN THC S KHOA HC GIO DC ôããã B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI PHẠM VĂN BIÊNG SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" - VẬT LÍ 12 THPT (NÂNG CAO) THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG Lực Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC • • • • LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xỉn bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm q Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cơ giáo tổ Vật lí, trường THPT Hồng Đức, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo TS Lê Thị Thu Hiển suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Phạm Văn Biêng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Phạm Văn Biêng QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẤT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐH Đại học ĐG Đánh giá ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HĐNT Hoạt động nhận thức HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TL Tự luận TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Nghị kì họp thứ 8, Quốc hội khoá XI đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nêu: "Phát triển giáo dục đào tạo cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội"[ 8] Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u càu cơng nghiệp hóa, đại hóa thị: "Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra ĐG kết giáo dục theo định hướng ĐG NL người học; kết hợp ĐG trình với ĐG cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển"[6] Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành công văn số 4099/BGDĐT- GDTrH ngày 05/8/2014 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 đạo rõ công tác KTĐG: " Đổi KTĐG theo hướng trọng ĐG phẩm chất NL HS, trọng ĐG trình: ĐG lớp học; ĐG hồ sơ; ĐG nhận xét; tăng cường hình thức ĐG thơng qua sản phẩm dự án; thuyết trình Kết hợp kết ĐG trình giáo dục ĐG tổng kết cuối kì, cuối năm học Các hình thức KTĐG hướng tới phát triển lực HS; coi trọng ĐG để giúp đỡ HS phương pháp học tập; động viên cổ gắng; hứng thú học tập em q trình DH Việc KTĐG khơng xem HS học mà quan trọng biết HS học thể nào, có biết vận dụng không" [1] KTĐG hoạt động thường xuyên, có vai trị quan trọng q trình dạy học Nó khâu khơng thể tách rời trình dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đày đủ việc dạy thày việc học trò, đồng thời giúp cho nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược trình quản lý điều hành Cụ thể đối vói thầy, kết việc kiểm tra đánh giá giúp họ biết tị học để từ hồn thiện phương pháp dạy học Đối với trị, việc kiểm tra giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập Đối với nhà quản lý giáo dục, kiểm ưa đánh giá giúp họ có nhìn khách quan để từ có điều chỉnh nội dung chương trình cách thức tổ chức đào tạo Nhưng làm để kiểm tra đánh giá tốt? Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nói vấn đề mang tính thời Mục tiêu đổi giáo dục dạy học tiếp cận lực học sinh Do vậy, việc đổi KTĐG KQHT HS theo hướng tiếp cận lực việc làm cần thiết địn bẩy để thúc đẩy q trình dạy học tiếp cận lực tốt Hiện nay, số trường THPT tổ chức kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm, cịn lại trường thường KTĐG kết học tập học sinh theo hình thức tự luận Hơn nữa, trường quan tâm đến việc đánh giá kết thúc, việc KTĐG trình theo hướng tiếp cận lực quan tâm Chương trình Vật lí lớp 12 đóng vai trị quan trọng nội dung chương trình Vật lí THPT, giúp củng cố đào sâu kiến thức trọng tâm môn Vật lí HS, việc nắm vững nội dung kiến thức lớp 12 giúp HS có tảng học tốt kiến thức bậc học đại học Chương ‘ ‘Dòng điện xoay chiều” chủ đề quan trọng kiến thức Vật lí THPT Việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhằm KTĐG kết học tập HS chương “Dòng điện xoay chiều” theo hướng tiếp cận lực cần thiết góp phàn nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí cho HS THPT Từ lí chọn đề tài nghiên cứu "Soạn thảo hệ thắng câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập chương "Dòng điện xoay chiều"-Vật lí 12 THPT(Nâng cao) theo hướng tiếp cận lực" Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để KTĐG kết học tập học sinh chương "Dịng điện xoay chiều"- Vật lí 12 ( Nâng cao) theo hướng tiếp cận lực nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT Đổi tượng phạm vi nghiên cứu - Đ Ổ I tượng nghiên C Ứ U : Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng tiếp cận lực học sinh THPT - Phạm vi nghiên cim:KTĐG kết học tập HS chương “Dịng điện xoay chiều”mơn Vật lí lớp 12 THPT (Nâng cao) theo hướng tiếp cận lực Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn câu hỏi ữắc nghiệm chương “Dòng điện xoay chiều”, Vật lí lớp 12 THPT (Nâng cao) sử dụng KTĐG KQHT mơn Vật lí theo hướng tiếp cận lực nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí cho HS THPT Nhiệm yụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận KTĐG kết học tập HS theo hướng tiếp cận lực - Tìm hiểu chuẩn kiến thức, kỹ mơn Vật lí THPT hành - Tìm hiểu lực học sinh, bao gồm lực chung lực chun biệt mơn Vật lí - Xác định sai lầm thường gặp học sinh học chương “Dòng điện xoay chiều" - Xây dựng câu hỏi ttắc nghiệm chương “Dòng điện xoay chiều” theo hướng tiếp cận lực, sử dụng câu hỏi để KTĐG kết học tập học sinh q trình dạy học chương "Dịng điện xoay chiều" - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi, hiệu đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - N G H I Ê N C Ứ U L Í L U Ậ N : Nghiên cứu xử lí thơng tin từ sách, báo, tạp chí vấn đề liên quan đến đề tài, đặc biệt vấn đề KTĐG, đồng thòi nghiên cứu nội dung chương “Dòng điện xoay chiều” - Vật lí 12 THPT (Nâng cao) - N G H I Ê N C Ứ U T H Ự C íỉễn.Bằng điều tra 1bản thực trạng KTĐG kết học tập môn Vật lý HS THPT theo hướng tiếp cận lực, từ xác định thực trạng KTĐG kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường THPT - T H Ự C N G H I Ệ M S Ư P H Ạ M : Tổ chức TNSP để kiểm kiệm tính khả thi câu hỏi xây dựng việc tổ chức KTĐG kết học tập HS theo định hướng phát triển lực - T H Ố N G K Ê T O Á N H Ọ C : Thu thập số liệu từ phiếu điều tra, kết kiểm tra để tiến hành xử lí, thống kê, đánh giá kết điều tra kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn - V Ề L Ý L U Ậ N : Góp phần hệ thống hóa sở lý luận KTĐG kết học tập học sinh môn Vật lí 12 THPT (Nâng cao) theo hướng tiếp cận lực - T H Ự C T I Ễ N Đ iều tra thực trạng KTĐG kết học tập mơn Vật lí HS theo định hướng tiếp cận lực trường THPT nay; biên soạn câu hỏi trắc nghiệm hỗ trợ kết học tập HS chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lí 12 THPT (Nâng cao) theo định hướng tiếp cận lực Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đàu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục,luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc KTĐG kết học tập mơn Vật lí HS theo định hướng tiếp cận lực Chương 2: KTĐG kết học tập chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lí lớp 12 THPT (nâng cao) theo định hướng tiếp cận lực Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ... KTĐG kết học tập mơn Vật lí HS theo định hướng tiếp cận lực Chương 2: KTĐG kết học tập chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lí lớp 12 THPT (nâng cao) theo định hướng tiếp cận lực Chương 3: Thực nghiệm. .. kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng tiếp cận lực học sinh THPT - Phạm vi nghiên cim:KTĐG kết học tập HS chương “Dịng điện xoay chiều? ??mơn Vật lí lớp 12 THPT (Nâng cao) theo hướng tiếp cận lực. .. kiểm tra đánh giá kết học tập chương "Dòng điện xoay chiều" -Vật lí 12 THPT( Nâng cao) theo hướng tiếp cận lực" Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để KTĐG kết học tập học sinh chương

Ngày đăng: 14/09/2015, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC « • • •

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của luận văn

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • 1.2. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

    • 1.2.1. Một sổ khái niệm cơ bản

    • 1.2.1.1. Kiểm tra

    • 1.2.1.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh

    • 1.2.2. Vai trò của đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học

    • 1.2.3. Phân loại đánh giá kết quả học tập của học sinh

    • 1.3.2. Năng lực học tập của học sinh trung học phổ thông

    • I.3.2.I. Các năng lực chung của học sinh trung học phổ thông

    • 1.4.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

    • 1.4.2.1. Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả theo định hướng phát triển năng lực truyền thống

    • I.4.2.I. Phưong pháp kiểm tra đánh giá kết quả theo định hướng phát triển năng lực không truyền thống

    • 1.4.3. Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

    • I.4.3.I. Kiểm tra đánh giá trong lốp học

    • 1.4.З.2. Kiểm tra đánh giá thông qua sản phẩm học tập

    • 1.4.З.З. Đánh giá thông qua hồ sơ học tập

      • ^ỉ0 = 1,2. Vã = l,2V2(yl)

      • <=> zị = 3/?i =3. ZK = Ị Rị + 2ị = Ị ị Rị = 2 Rx = 3Ũ0V2(n)

        • z — —

        • =* Zjr = Ị Rị + zị = |'4/?JỊ = 2RX = 30QV2(n) => Rx = l50Vã(n)

          • A.wL =^~ B. p = 0 c. z = R D. u = UR

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan