Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100m, thuộc rừng quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

48 655 0
Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100m, thuộc rừng quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

■ Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO * • TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THẢO CẤU TRÚC QUẰN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG Tự NHIÊN Độ CAO 100 m, • • • THUỘC VƯỜN QUỐC GIA cúc PHƯƠNG, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VÃN THẠC sĩ SINH HỌC • •• Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI • ••• TRẦN THỊ THẢO CÁU TRÚC QUÀN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG Tự NHIÊN Độ CAO 100 m, THUỘC VƯỜN QUỐC GIA cúc PHỪƠNG, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LỜI sĩ CẢM TÓM TẤT LUẬN VĂN THẠC SINH HỌC • •• Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Vũ Quang Mạnh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TSKH Vũ Quang Mạnh, người thày hướng dẫn quan tâm, tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho ừong suốt trình thực luận văn. Xin chân thảnh cảm ơn giúp đỡ quí báu Ts. Đào Duy Trinh, Ncs. Lại Thu Hiền, anh, chị, bạn bè nhóm nghiên cứu. Trân ừọng cám ơn hỗ ừợ tạo điều kiện cán bộ môn Động vật học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, phòng Sau Đại học trường ĐHSP Hà Nội 2, BGH trường TH, THCS, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bắc Giang nơi học tập công tác. Cuối cùng, xin tỏ lòng tri ân chân thành tới gia đình, bạn bè khóa học 16 STH, SHTN quê hương, người mang lại cho niềm tin hạnh phúc. Hà Nội, ngày 02 tháng 08 năm 2014 Tác giả ỉuận văn TRẰN THỊ THẢO Tôi xin cam đoan , số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn LỜI trongCAM luận ĐOAN văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 02 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THẢO Kí hỉêu viết tắt c% Độ phổ biến D% Độ ưu H’ Chỉ số đa dạng loài 1+1 Tầng rêu 0-100 cm mặt đất 10 Tầng thảm bề mặt đất 1-1 Tầng đất mặt 0-10 cm 1-2 Tầng đất sâu 11-20 cm J’ Chỉ số đồng LỜI CAM ĐOAN Chữ viết tắt HST Hệ sinh thái k Mùa khô KVNC Khu vực nghiên cứu m Mùa mưa MĐTB Mật độ trung bình quần thể VQG Vườn quốc gia VQN Vườn quanh nhà RNT Rừng nhân tác RTN Rừng tự nhiên TCCB Trảng cỏ bụi LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lòi cảm 0'n Lòi cam đoan Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh muc hình vẽ, đồ thỉ MUC LUC • • PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Trong cấu trúc quần xã động vật đất, nhóm chân khớp bé đất (Microarthropoda) bao gồm nhóm động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), có chiều dài thể khoảng 0,1 - 0,2 mm 2,0 - 3,0 mm. Chúng nhóm Ve bét (Arachnida: Acarina), Bọ nhảy (Insecta: Apterygota: Collembola), Đuôi nguyên thủy, Hai đuôi, Ba đuôi (Insecta: Protura, Diplura, Thysanura), Rết tơ (Myriapoda: Symphyla). Thực tế, hai nhóm Ve bét Bọ nhảy, chủ yếu Ve giáp (Acarina: Oribatei) chiếm khoảng 95% tổng lượng chân khớp bé. Ở Việt Nam, số lượng chân khớp bé đạt 4.000 - 25.000 cá thể hệ sinh thái đất canh tác vùng đồng bằng, 11.000 - 25.700 cá thể hệ sinh thái đất rừng, tính mét vuông mặt đất. Chúng tiêu thụ nấm, thảm mục, gỗ mục, rêu, địa y phân bố tầng đất (từ - 20 cm) [12]. Oribatida nhóm động vật đất đa dạng phong phú thành phàn loài, mật độ cá thể môi trường sống ừong đất môi trường liên quan. Hơn nữa, nhóm Oribatida nhóm có số lượng lớn, dễ thu bắt, nhạy cảm với thay đổi yếu tố môi trường độ chua, hàm lượng chất khoáng, lượng mùn đặc điểm cấu tạo đất. Việc nghiên cứu phát khu hệ Oribatida góp phần đầy đủ tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam mang ý nghĩa vô quan trọng giảng dạy nghiên cứu khoa học. Đặc biệt, nghiên cứu số sinh học cấu trúc quần xã Oribatida như: thành phần loài, mật độ quần thể, đặc điểm phân bố chúng có ý nghĩa quan trọng xác định thị sinh học trình diễn sinh thái bảo vệ môi trường, làm sở khoa học cho việc quản lý khai thác bền vững hệ sinh thái đất. Cho đến nay, khu hệ Ve giáp giới biết khoảng 10000 loài nằm 1000 giống khác (chiếm khoảng 20%) số loài Oribatida thực tế vào khoảng 50.000 loài đến 100.000 loài [49]. Các nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất giới Việt Nam, phân bố, ảnh hưởng yếu tố môi trường đến thành phần loài cấu trúc quần xã, vai trò thị Oribatida hệ sinh thái đất rừng chưa đầy đủ. Vườn quốc gia Cúc Phương khu bảo vệ có giá trị sử dụng toàn diện mặt bảo vệ thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích văn hóa phục vụ tham quan du lịch. Nguồn tài nguyên sinh học nơi nghiên cứu kỹ chủ yếu tập trung vào khu hệ động vật có xương sống, nấm, côn trùng thực vật. Các nhóm động vật không xương sống đất hàu biết đến ít, đặc biệt Oribatida (hiện biết 29 loài) [14]. Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100 m, thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình”. 2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1. Ý nghĩa khoa học Đe tài bổ sung dẫn liệu đa dạng sinh học quần xã Oribatida hệ sinh thái (HST) đất rừng VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình. Đề tài cung cấp dẫn liệu đặc điểm phân bố đặc trung định lượng quần xã Oribatida VQG Cúc Phương, cấu trúc quần xã Oribatida đặc điểm phân bố mật độ quàn thể HST đất rừng VQG Cúc Phương nghiên cứu phân tích đồng bộ, theo mùa (mùa mưa mùa khô) theo tầng sâu thẳng đứng HST đất rừng khu vực nghiên cứu gồm: tầng rêu - 100 cm mặt đất (1+1); tầng thảm bề mặt đất (10); tầng đất 0-10 cm (11); tầng đất sâu 11 - 20 cm (1-2). 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài bổ sung tư liệu thành phần loài Oribatida, góp phần bổ sung tài nguyên đa dạng động vật đất Việt Nam. Góp phần đánh giá ảnh hưởng số yếu tố tự nhiên đến cấu trúc quần xã Oribatida khu vực nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố quàn xã Oribatida (Acari: Oribatida) HST đất rừng tự nhiên phân bố đai cao 100 m mặt biển thuộc VQG Cúc Phương, bước đầu đánh giá vai trò thị sinh học điều kiện tự nhiên môi trường chúng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1. Nghiên cứu đa dạng thành phàn loài, bước đầu giới thiệu đặc điểm hình thái qua ảnh hiển vi mật độ quàn xã Oribatida vùng nghiên cứu. 4.2. Khảo sát biến đổi cấu trúc quần xã Oribatida theo bốn tầng thẳng đứng theo hai mùa nghiên cứu. 4.3. Bước đầu đánh giá vai trò quần xã Oribatida yếu tố sinh học thị biến đổi điều kiện tự nhiên khí hậu vùng nghiên cứu. 5. Đổi tượng nghiên cứu Các loài Ve giáp (Acari: Oribatida), thuộc phân lớp Ve bét (Acari), lớp Hình nhện (Arachnida), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), ngành Chân khớp (Arthropoda), giới Động vật (Animalia). 6. Đóng góp 6.1. Luận văn cung cấp số liệu đa dạng thành phàn loài, đặc điểm phân bố Oribatida HST đất rừng tự nhiên VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình theo tàng sâu thẳng đứng theo mùa nghiên cứu. 6.2. Luận văn cung cấp dẫn liệu cấu trúc quần xã Oribatida gồm số: mật độ trung bình (MĐTB) quàn thể, độ ưu (D%), độ phổ biến (C %), số đa dạng loài H’, số đồng J’. Luận văn đưa số nhận định tác động số yếu tố tự nhiên đến quần xã Oribatida HST đất rừng tự nhiên VQG Cúc Phương. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học đề tài Ve giáp chiếm khoảng 50% tổng số Chân khớp bé, chúng tham gia tích cực vào chu trình tự nhiên, vào trình sinh học đất, trình vận chuyển lượng vật chất, trình làm đất khỏi bị ô nhiễm chất thải (hữu vô cơ), chất phóng xạ. Chúng làm gia tăng độ màu mỡ đất thông qua hoạt động sống [14]. Trong 30 năm qua, năm 2000 kết nghiên cứu hàng năm chuyên gia chuyên ngành giới, đặc biệt kết liên quan đến khu hệ phân bố Ve giáp bảo tàng lịch sử tự nhiên Görlitz, CHLB Đức giói thiệu 31 số ấn phẩm Quốc tế Bibliographia: Oribatologica. Từ năm 2001 ấn phẩm chuyên ngành mang tên Acari: Bibliographia Acarologica: Oribatida [14]. Các nghiên cứu Oribatida Việt Nam bắt đàu từ năm 60 tác giả nước thực hiện, sau mở rộng tò năm 80 kỷ trước, khuôn khổ đề tài nghiên cứu thuộc “Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước” “Chương trình nghiên cứu khoa học sống”. Trên sở hình thành sưu tập phong phú liệu Oribatida Việt Nam. Với thông tin cho thấy, việc nghiên cứu phân tích thay đổi đặc trưng định lượng Oribatida (số lượng loài, mật độ, số đa dạng H’, số đồng J’) theo mùa, theo đai cao khí hậu theo độ sâu đất lần áp dụng VQG Cúc Phương làm sở khoa học tác động tích cực tiêu cực nhân tố môi trường, người đến hệ sinh vật đất. 1.2. Tổng quan tài liệu 1.2.1. Tĩnh hình nghiên cứu Oríbatida giới Từ lâu, người biết đến vai trò phân hủy xác mùn, phân hủy chất hữu luân chuyển vật chất nhiều nhóm sinh vật, có sinh vật sống đất. Cùng vói phát triển mạnh môn khoa học vi sinh vật, nhà nghiên cứu thu nhiều kết xác định vai trò phân hủy mùn tạo đất nhóm vi sinh vật. Trong số sinh vật đất, phải kể đến (chiếm 7,20% 3,89% tổng số giống, loài). Họ Otocepheidae Balogh, 1961 có giống, loài (chiếm 4,88% 5,2% tổng số giống, loài). Họ Carabodidae C.L.Koch, 1837 họ Eremullidae Grandjean, 1965 có giống loài, tương ứng 4,80% 2,6% tổng số giống, loài. Các họ Tectocepheidae Grandjean, 1954; Tegoribatidae Grandjean, 1954 có giống, loài (chiếm 2,40%, 2,6%, 13,63% tổng số giống, loài họ). Còn lại 10 họ có giống loài (chiếm 45,45% tổng số họ). Đó họ: Epilohmannidae Oudemans, 1923; Camisiidae Oudemans, 1900; Hermanniidae Grandjean, 1934; Pheroliodiae Grandjean, 1954; Microzetidae Grandjean, 1936; Basilobelbidae Balogh, 1961; Xenillidae Wolley et Higgin, 1966; Eremellidae Balogh, 1961; Oripodidae Jacot, 1925; Austrachipteriidae Luxton, 1985. Bảng 3.1: Danh sách loài Oribatida khu vực nghiên cứu Thành phân loài STT STT Họ, Loài giống I LOHMANNIIDAE BERLESE, 1916 1 2 3 II 4 III 5 IV 6 V VI 11 VII IX 12 VIII 10 X 13 911 12 10 13 14 14 15 XI 15 16 XII 16 Giông Hapỉacarus Wallwork, 1962 Haplacarus pandanus (Sengbusch, 1982) Giông Javacarus Balogh, 1961 Javacarus kuehnelti Balogh, 1961 Giông Palpiìacarus Kunst, 1959 Papilacarus undrirostratus Aoki, 1964 EPILOHMANNIIDAE OUDEMANS, 1923 Giông Epilohmannia Berlese, 1910 Epỉlohmannỉa sp. CAMISIIDAE OUDEMANS, 1900 Giống Platynothrus Berlese, 1913 Platynothrus sp. HERMANNIIDAE SELLNICK, 1928 Giống Phyllhermannia Berlese, 1916 Phyllhermannia similis Balogh et Mahunka, 1967 Phyllhermannia sp. HERMANNIELLIDAE GRANDJEAN, 1934 Giông Hermanniielỉa Berlese, 1908 Hermanniiella thani Mahunka, 1987 PHEROLIODIDAE PASCHOAL, 1987 Giống Pheroliodes Grandjean, 1931 Eremulus evenifer Pheroliodes sp. Berlese, 1913 Giông Retemuloides Mahunka, 1989 MICROZETIDAE GRANDJEAN, 1936 Retemuloides bifiircatus (Mahunka, Giông Kaszabozetes Mahunka, 19881990) BASILOBELBIDAE Kaszabozetes velatusBALOGH, Mahunka,1961 1988 Giông Basilobelba Balogh, 1958 EREMULIDAE GRANDJEAN, 1965 Basilobelba baltazarae Giông Eremulus Berlese,(Corpuz 1908 - Ratos, 1979) CARABODIDAE C. L. KOCH, 1837 Giống Carabodes C.L.Koch, 1836 Carabodes sp. Giống Austrocarabodes Hammer, 1966 Austrocarabodes polytrichus (Balogh etMahunka, 1978) XENILLIDAE WOOLLEY ET HIGGIN, 1966 Giông Xenillus Robineau et Desvoidy, 1839 Xenillus heterosetiger Aoki, 1967 TECTOCEPHEIDAE GRANDJEAN, 1954 Giông Tectocepheus Berlese, 1913 Mùa mưa 1-2 1-1 10 Mùa khô 1+ 1-2 1-1 10 1+ 1 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 17 18 XIII 17 19 18 20 21 22 XIV 19 23 XV 20 24 21 25 26 22 27 23 28 XVI 24 27 25 26 XVII 28 34 29 35 30 36 31 37 38 32 39 33 40 41 29 42 30 43 XVIII Tectocepheus elegans Ahkubo, 1977 Tectocepheus velatus (Michael, 1880) OTOCEPHEIDAE BALOGH, 1961 Giông Otocepheus Berlese, 1905 X Acrotocepheus duplicomutus Aoki, 1965 discrepans Balogh et Mahunka, 1967 Giông Dolicheremaeus Jacot, 1938 Dolicheremaeus bartkei Rajski et Szudrowice, 1974 X Dolicheremaeus omata (Balogh et Mahunka, 1967) Dolicheremaeus inaequalis Balogh et Mahunka, 1967 EREMELLIDAE BALOGH, 1961 Giông Eremelia Berlese, 1913 Eremella vestita Berlese, 1913 OPPIIDAE GRANDJEAN, 1954 Giông Karenelỉa Hammer, 1962 Karenella acuta (Csiszar, 1961) Giông Strìatoppia Balogh, 1958 Striatoppia papillata Balogh et Mahunka, 1966 Striatoppia sp. Giông Vietoppm Mahunka, 1988 Vietoppia hungarorum Mahunka, 1988 Giông Pseudoamerioppia Subias, 1989 Multioppia tamdao Mahunka, 1988 XYLOBATIDAE J. BALOGH ET p. BALOGH, 1984 Giống Brasilobates Pérez-Inigo et Baggio, 1980 Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) Brasilobates duosetae (Hammer, 1979) Perxylobates sp. Brasỉlobates maximus Mahunka, 1988 Giống Xyỉobates Jacot, 1929 Giông Setoxyỉobates Balogh et Mahunka, 1967 X Xylobates gracilis Aoki, 1962 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 X Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) Giống Perxylobates Hammer, 1972 Xylobates monodactylus (Haller, 1804) Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 Xylobates sp. Perxylobates vermỉsta (Balogh et Mahunka, 1968) X HAPLOZETIDAE GRANDJEAN, 1936 Giông Peỉoribates Berlese, 1908 Peloribates guttatus (Hammer, 1969) Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967 Giông Rostrozetes Sellnick, 1925 Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 Giống Incabates Hammer, 1961 Incubates major Aoki, 1970 SCHELORIBATÏDAE GRANDJEAN, 1953 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 31 44 32 45 33 46 34 47 48 49 50 51 52 53 54 55 X X X X X X X X 76 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 41 X X Tegoribates latirostris Hammer, 1952 Tegoribates trifolius Fujikawa, 1972 ORIPODIDAE JACOT, 1925 Giông Truncopes Grandjean, 1956 Truncopes orientalis Mahunka, 1987 AUSTRACHIPTERIIDAE LUXTON, 1985 Galumna khoii Mahunka, 1989 Giống Lamelỉobates Hammer, 1958 Galumna obvm Berlese, 1913 Lamellobates palustris Hammer, 1958 Galumna triops (Balogh, 1960) GALUMNIDAE JACOT, 1925 Giông Pergalumna Grandjean, 1936 Giông üimiogalumna Engelbrecht, 1972 Pergalumna corniculata (Berlese, 1905) Dimio galumna azumai Aoki, 1996 Pergalumna granulata Balogh et Mahunka, 1967 Giống Galumna Heyden, 1826 Pergalumna margaritata Mahunka, 1989 Galumna comata (Mahunka, 1992) Pergalumna mauritii (Mahunka, 1978) Pergalumna montana (Hammer, 1961) Pergalumna mumersorum (Seilnick, 1923) Pergalumna pocsi (Mahunka, 1984) Pergalumna punctulatus Balogh et Mahunka, 1967 Pergalumna pseudomargaritata (Mahunka, 1994) Pergalumna sp. Giống Tricogalumna Balogh, 960 Trigalumna sp. 66 61 67 68 62 69 70 71 72 73 74 75 X X 57 58 63 64 60 65 X X X X 59 39 Sheloribates sp. TEGORIBATIDAE GRANDJEAN, 1954 Giống Tegoribates Ewing, 1917 XX 36 XXII 40 38 X 56 XIX 35 XXI 37 Giông Setobates Balogh, 1962 Setobates coronopubes (Lee et Pajak, 1990) Giống Euscheloribates Kunst, 1958 Euscheloribates samsimnaki Kunst, 1958 Giông Nanobates Balogh et Balogh, 1980 Nanobates clavatus Mahunka, 1988 Giông Scheloribates Berlese, 1908 Bischeloribates heterodactylus (Mahunka, 1988) Bischeloribates praeincisus (Berlese, 1913) Schebribates elegans (Hammer, 1958) Scheloribates flmbriatus Thor, 1930 Scheloribates laevỉgatus (C. L. Koch, 1836) Scheloribates parvus (Pletzen, 1963) Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840) Scheloribaíes Javensis (Willmann, 1931) Scheloribates vulgaris (Hammer, 1961) X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 42 Giông Allogalumna Grandjean, 1936 11 Allogalumna insólita (Mahunka, 1996) Số loài phân bố theo tầng Sô loài phân bô theo mùa X 22 27 53 25 18 20 22 52 Ghi chú: 1-2: Tầng đất 11-20 cm 10: Tầng thảm ừên bề mặt đất 1-1: Tầng đất 0-10 cm 1+1: Tầng rêu từ 0-100 cm ữên mặt đất Bâng 3.2: Thành phần họ Oribatida độ cao 100 m STT Họ Giông 10 11 12 13 Lohmannỉidae Berlese, 1916 Epỉlohmannidae Oudemans, 1923 Camỉsiidae Oudemans, 1900 Hermanniidae Sellnick, 1928 Hermanniỉdae Grandjean, 1934 Pheroliodỉae Grandjean, 1954 Microzetidae Grandjean, 1936 Eremullidae Grandjean, 1965 Basilobelbidae Balogh, 1961 Carabodidae C.L.Koch, 1837 Xenỉllỉdae Wolley et Higgin, 1966 Tectocepheỉdae Grandjean, 1954 Otocepheidae Balogh, 1961 SL 1 1 1 2 1 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Eremellidae Balogh, 1961 Oppiidae Grandjean, 1954 Xylobatidae J.Balogh et P.Balogh, 1984 Haplozetidae Grandjean, 1936 Scheloribatidae Grandjean, 1953 Tegoribatidae Grandjean, 1954 Oripodidae Jacot, 1925 Austrachipteriidae Luxton, 1985 Galumnidae Jacot, 1925 4 1 % 7,2% 2,40% 2,40% 2,40% 2,40% 2,40% 2,40% 4,80% 2,40% 4,80% 2,40% 2,40% 4,80% 2,40% 9,60% 9,60% 7,20% 9,60% 2,40% 2,40% 2,40% 12% Loài SL 1 1 2 11 13 1 17 % 3, 89% 1,3% 1,3% 2,6% 1,3% 1,3% 1,3% 2,6% 1,3% 2,6% 1,3% 2,6% 5,2% 1,3% 6,5% 14,3% 6,5% 16,9% 2,6% 1,3% 1,3% 22,1% Bảng 3.3: Sự phân bố bậc taxon Oribatida theo mùa nghiên cứu Taxon Họ Tâng (1-2) m k Tâng (1-1) m 10 Giống 15 15 22 Tâng (1+1) k 11 m 14 10 m 10 Loài k Tâng 10 14 13 18 11 27 k 15 20 25 22 Ghi chú: a, b: sô riêng theo mùa mưa (m) mùa khô (k) c: số chung cho vùng nghiên cứu 3.1.2. Đặc điểm phân bố Oribatida theo tầng theo mùa vùng nghiên cứu Các kết phân tích đặc điểm phân bố Oribatida thể bảng 3.1 bảng 3.3. Số loài Oribatida khu vực nghiên cứu 77 loài, 53 loài có mặt vào mùa mưa, 52 loài có mặt vào mùa khô (bảng 3.1). * phân bố Oribatida theo mùa, kết phân tích bảng 3.1 cho thấy: - 25 loài có mặt vào mùa mưa (chiếm 32,5% tổng số loài khu vực nghiên cứu). - 24 loài có mặt vào mùa khô (chiếm 31,2% tổng số loài khu vực nghiên cứu). - 28 loài có mặt hai mùa (chiếm 36,3% tổng số loài khu vực nghiên cứu). * Sự phân bố theo tầng sâu thẳng đứng HST đất KVNC: - Tầng rêu (1+1) + Số loài: xuất mùa mưa 25 loài mùa khô 22 loài. + Số loài chung xuất hai mùa loài: Brasilobates maxỉmus Mahunka, 1988 ; Perxylobates brevỉsetus Mahunka, 1988 ; Xylobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904) ; Scheloribates elegans (Hammer, 1958); Schelorỉbates fimbriatus Thor, 1930; Dimio galumna azumai Aoki, 1996. - Tầng (10) + Số loài xuất mùa mưa 27 loài mùa khô 20 loài. + Số loài xuất hai mùa loài: Bỉscheloribates heterodactylus (Mahunka, 1988); Scheloribates laevigatus (C.L. Koch, 1836); Dimio galumna azumai Aoki, 1996. - Tầng đất 0-10 cm (1-1) + Số loài xuất mùa mưa 22 loài, mùa khô 18 loài. + Số loài xuất hai mùa 11 loài: Javacarus kuehneltỉ Balogh, 1961; Basỉlobelba baltazarae (Corpuz - Ratos, 1979); Karenella acuta (Csiszar, 1961); Brasilobates duosetae (Hammer, 1979); Brasilobates maximus Mahunka, 1988; Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988; Perxylobates vermista (Balogh et Mahunka, 1968); Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979; Nanobates clavatus Mahunka, 1988; Scheloribates Javensis (Willmann, 1931). - Tầng đất 11-20 cm (1-2) + Số loài xuất mùa mưa loài, mùa khô loài. + Số loài xuất hai mùa loài (chiếm 23,5% tổng số loài tầng): Phyllhermannia similis Balogh et Mahunka, 1967; Tectocepheus elegans Ahkubo, 1977; Bỉscheloribates praeỉncỉus (Berlese, 1913); Schelorỉbates fimbriatus Thor, 1930. 3.1.3. Bàn luân nhân xét • • Trong tổng số 77 loài Oribatida thu vùng nghiên cứu, có 11 loài dạng sp. (mới định loại đến giống), loài là: Epỉlohmannỉa Sp.; Platynothrus Sp.; Phyllhermannia sp.; Pherolỉodes sp.; Carabodes Sp.; Striatoppia sp.; Perxylobates sp.; Xylobates Sp.; Sheloribates sp.; Pergalumna sp.; Trigalumna sp. Phân tích thành phần loài Oribatida: 22 họ, có số giống số loài cao là: Galumnidae Jacot, 1925 (5 giống, 17 loài), tương ứng 12% 22,1% tổng số giống, loài; 4,5% tổng số họ. Họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 có giống, số loài (có 13 loài, chiếm 16,9% tổng số loài). Họ Xylobatidae J.Balogh et P.Balogh, 1984 có giống, 11 loài (chiếm 9,60% 14,3% tổng số giống, loài). Họ oppiidae Grandjean, 1954 có giống, loài (chiếm 9,60% 6,5% tổng số giống, loài). Họ có giống, loài (chiếm 7,20% 6,5% tổng số giống, loài). Họ Lohmanniidae Berlese, 1916 có giống, loài (chiếm 7,20% 3,89% tổng số giống, loài). Họ Otocepheidae Balogh, 1961 có giống, loài (chiếm 4,88% 5,2% tổng số giống, loài). Họ Carabodidae C.L.Koch, 1837 họ Eremullidae Grandjean, 1965 có giống loài, tương ứng 4,80% 2,6% tổng số giống, loài. Các họ Tectocepheidae Grandjean, 1954; Tegoribatidae Grandjean, 1954 có giống, loài (chiếm 2,40%, 2,6%, 13,63% tổng số giống, loài họ). Còn lại 10 họ có giống loài (chiếm 45,45% tổng số họ). Đó họ: Epilohmannidae Oudemans, 1923; Camisiidae Oudemans, 1900 ; Hermanniidae Grandjean, 1934; Pheroliodiae Grandjean, 1954; Microzetidae Grandjean, 1936; Basilobelbidae Balogh, 1961; Xenillidae Wolley et Higgin, 1966; Eremellidae Balogh, 1961; Oripodidae Jacot, 1925; Austrachipteriidae Luxton, 1985. Như vậy, khu hệ Oribatida hệ sinh thái rừng, độ cao 100 m mặt biển thuộc VQG Cúc Phương có số họ không cao (22 họ), nhung độ đa dạng loài cao hai mùa theo tầng nghiên cứu (77 loài). Đây nhận xét ban đàu dựa kết nghiên cứu có, nên cần phải có nhiều đợt điều tra toàn diện để có dẫn liệu xác khu hệ Oribatida khu vực này. Theo mùa nghiên cứu, thành phàn loài giảm dần từ mùa mưa > mùa khô. Sự phân bố theo tầng sâu thẳng đứng ừong HST đất khác hai mùa; số lượng loài phong phú, đa dạng tầng 10 (tầng thảm bề mặt đất rừng). 3.2. Cấu trúc quần xã Orỉbatỉda hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100 m, thuộc vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 3.2.1. Biến đổi cẩu trúc quần xã Oríbatida theo tầng thẳng đứng hệ sinh thái đất khu vực nghiên cứu Cấu trúc quần xã Oribatida HST đất rừng tự nhiên độ cao 100 m, thuộc VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình tìm hiểu thông qua phân tích số số định lượng quần xã như: số lượng loài (S), số Margalef (d), số đa dạng loài Shannon (H’), số đồng - số Pielou (J’). Các kết phân tích số quần xã Oribatida theo tầng sâu theo mùa thể bảng biểu đồ. Bảng 3.4: Bảng giá trị sổ định lượng quần xã Oiibatỉda theo tầng sâu thẳng đứng HST đất khu vực nghiên cứu Chỉ số > 's. rp Ä Tâng s N 1+1 41 77 10 44 1-1 1-2 d J’ H’ 9,323 0,9544 3,544 1965 7,198 0,6039 2,285 29 5840 6,526 0,9098 2,591 13 3600 3,152 0,9195 2,359 Ghi chú: 1+1,10,1-1,1-2: tầng rêu (0-100 cm mặt đất), tầng thảm lá, tàng đất (0-10 cm) tàng đất (0-20 cm) 3.2.1.1. Số lượng loài Theo kết phân tích bảng 3.4 biểu đồ 3.1 ta thấy: số loài Oribatida tàng dao động từ 13 đến 44 loài, số lượng loài tập trung nhiều tầng 10 (tầng thảm bề mặt đất) với 44 loài, số lượng loài thấp tầng 1-2 với số loài 13. số lượng loài giảm dần theo thứ tự xếp tầng sâu thẳng đứng ừong rừng tự nhiên là: tầng thảm bề mặt đất > tàng rêu > tàng đất 0-10 cm > tàng đất 11-20 cm (số loài tương ứng 44, 41, 29,13). Biểu đồ 3.1: Số lượng loài Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất khu vực nghiên cứu 3.2.1.2. Mật độ trung bình Mật độ trung bình Oribatida tàng dao động ừong khoảng 77 con/kg rêu mang giá trị thấp nhất, đến 1965 con/m thảm rừng, 3600 con/m2 đất (tàng 1-2) đạt giá trị cao 5840 con/m2 đất (tầng 1-1). Xu hướng giảm dần từ tầng đất - 10 cm > 11 - 20 cm (bảng 3.4). Độ đa dạng loài H’ độ đồng J’ H’ 3.544 4n 3.5 2.5 - 1.5 - 1.2 0.8 0.6 - 1+1 T - -H' Biểu đồ 3.2: Chỉ số đa dạng loài H’ sổ đồng J’ theo chiều sâu thẳng đứng HST đất khu vực nghiền cứu Bảng 3.5: Một số số định lưọng Orỉbatỉda theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất theo mùa KVNC Chỉ 1+1 SL m k m k m k 25 22 27 20 22 18 44 45 32 6,381 6,174 3,132 3,014 3,544 0,9731 640 3760 1965 9,323 J’ 29 1325 77 TB H’ 1-2 k lu MĐ 1-1 m loài d 10 0,9751 0,9 544 4,66 3,922 7,198 2,068 1,834 2,285 0,6275 0,612 0,6(339 13 1440 1760 5840 5,454 5,218 6,526 2,751 2,058 2,591 0,89 0,9428 0,9 398 1840 3600 2,588 2,233 3,152 2,071 1,931 2,3 59 0,9427 0,9285 0,9195 Ghi chú: a, b: số riêng theo mùa mưa khô c: số chung cho hai mùa. Qua kết biểu đồ 3.2 bảng 3.5, ta thấy độ đa dạng loài H’ có xu hướng giảm dần theo thứ tự từ tàng 1+1 > 1-1 > 1-2 > 10 (H’ = 3,544 > 2,591 > 2,359 > 2,285). Độ đồng J’ lại có thay đổi: cao tầng 1+1, giảm xuống thấp tầng 10; sau tăng tầng 1-2 tăng đến 1-1 (J’= 0,9544 > 0,9195; J’= 0,9098 > 0,6039). 3.2.1.3. Các loài Orỉbatỉda IĨU thể phổ biến tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất khu vực nghiên cứu Các loài Oribatida ưu thế: Đã thống kê 18 loài Oribatida ưu tàng sâu thẳng đứng HST đất khu vực nghiên cứu. Độ ưu dao động ừong khoảng từ 5,33% đến 17,78% (bảng 3.6). Trong có loài ưu 2/4 tầng là: Tectocepheus elegans Ahkubo, 1977; Scheloribates fimbriatus Thor, 1930; Dỉmỉo galumna azumai Aoki, 1996. Còn lại 12 loài ưu tầng định: - Tầng rêu (0 - 10 cm ừên mặt đất): Brasỉlobates maximus Mahunka, 1988; Scheloribates fimbriatus Thor, 1930. - Tầng bề mặt đất: Austrocarabodes polytrìchus (Balogh et Mahunka, 1978); Tectocepheus velatus (Michael, 1880); Bischeloribates heterodactylus (Mahunka, 1988). - Tầng đất - 10 cm: Karenella acuta (Csiszar, 1961); Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988; Perxylobates sp.; Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979; Galumna triops (Balogh, 1960). - Tầng đất 11 - 20 cm: Phyllhermannỉa sỉmỉlỉs Balogh et Mahunka, 1967; Dolicheremaeus bartkeỉ Rajski et Szudrowice, 1974; Dolicheremaeus inaequalỉs Balogh et Mahunka, 1967; Perxỵlobates vermista (Balogh et Mahunka, 1968); Bischeloribates praeincisus (Berlese, 1913); Schelorỉbates fimbriatus Thor, 1930; Scheloribates parvus (Pletzen, 1963). Tầng có nhiều loài ưu tầng đất 11 - 20 cm (1-2) (8 loài) có loài ưu Bischelorìbates praeincisus (Berlese, 1913) (17,78%). Sau tầng thảm tầng đất - 10 cm có loài ưu thế; thấp tầng rêu (0 - 10 cm bề mặt đất) có loài ưu thế. Băng 3.6: Các loài Oríbatída ưu tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất khu vực nghiên cứu STT Loài ưu 10 11 12 Phyllhermannia similis Balogh et Mahunka, 1967 Austrocarabodes polytrichus (Balogh etMahunka, 1978) Tectocepheus eỉegans Ahkubo, 1977 Tectocepheus velatus (Michael, 1880) Dolỉcheremaeus bartkei Rajski et Szudrowice, 1974 Dolỉcheremaeus inaequalis Balogh et Mahunka, 1967 Karenella acuta (Csiszar, 1961) Brasilobates maximus Mahunka, 1988 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 Perxylobates vermista (Balogh et Mahunka, 1968) Perxylobates sp. Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 13 14 15 16 17 18 Bischeloribates heterodactylus (Mahunka, 1988) Bischeloribates praeincisus (Berlese, 1913) Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 Scheloribates parvus (Pletzen, 1963) Dimio g alumna azumai Aoki, 1996 Galumna triops (Balogh, 1960) 1+1 10 1-1 Độ ưu thê D(%) 6,09 7,11 9,14 Loài phổ biến Phyllhermannia similes Balogh et Mahunka, 1967 Austrocarabodes polytrỉchus (Balogh et Mahunka, 1978) Tectocepheus velatus (Michael, 1880) Dolỉcheremaeus bartkei Rajski et Szudrowice, 1974 Dolỉcheremaeus omata (Balogh et Mahunka, 1967) Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 Bischeloribates heterodactylus (Mahunka, 1988) Bischeloribates praeincisus (Berlese, 1913) Tegoribates latirostris Hammer, 1952 Dỉmio galumna azumai Aoki, 1996 Galumna triops (Balogh, 1960) 15,56 8,89 11,11 6,67 5,33 6,85 9,33 8,89 7,55 15,23 17,78 8,89 8,89 6,85 6,85 8,63 16 Các loài Oribatida phỗ biến Bảng 3.7: Các loài Orỉbatida phổ biến tầng sâu thẳng đứng khu vực nghiên cứu STT 10 11 1-2 1+1 10 1-1 1-2 80 50 50 50 50 70 90 70 50 70 50 Có 11 loài Oribatida phô biên hai mùa tâng sâu thăng đứng ừong HST đât khu vực nghiên cứu. Trong 3/4 tầng có loài phổ biến loài phổ biến tầng định. Đặc biệt, tầng rêu - 10 cm mặt đất loài phổ biến mùa nghiên cứu (số lượng mẫu thu có loài a/tổng số 10 mẫu tầng đất - 10 cm (1-1), cuối giảm tầng đất 11 - 20 cm (1-2). MĐTB Oribatida mùa khô tăng theo thứ tự sau: tầng 1+1 < 10 < 1-1 < 1-2 3.2.2.3. Độ đa dạng loài H’ theo mùa H’ ' Mùa mưa ■Mùa khô Biểu đồ 3.5: Độ đa dạng loài H’ theo mùa Kết phân tích bảng 3.5 biểu đồ 3.5, cho thấy giá trị độ đa dạng loài H’ Oribatida hai mùa có xu hướng cao tầng rêu (1+1) sau giảm xuống tầng thảm (10) sau lại tăng tới tầng 1-1, riêng mùa mưa giảm tiếp đến tầng 1-2; mùa khô lại tăng. 3.2.2.4. J’ Độ đồng J’ theo mùa khu vực nghiên cứu [...]... qun xó Ve giỏp theo chiu thng ng, t thm rờu quanh thõn cõy v vn xỏc thc yt, nm trờn mt t t cao 0 100cm, cho n thm lỏ rng ph trờn mt t, lp t mt 0 - 10cm v lp t sõu 11 - 20cm h sinh thỏi VQG Tam o Ch s ny cú th xem xột nh mt yu t ch th sinh hc cỏc din th h sinh thỏi rng Vit Nam (V Quang Mnh v cs., 2002) Trong tp 21 Ve giỏp (Acari: Oribatida) Vit Nam, tỏc gi V Quang Mnh ó cú nhng ỏnh giỏ rt cao v... hc, V Quang Mnh ó gii thiu danh sỏch 28 loi Ve giỏp vựng t ven bin Yờn Hng (Qung Ninh) , o Cỏt B (Hi Phũng) v ng bng sụng Hng (H Ni) v tỏc gi nờu lờn mi liờn h gia Ve giỏp vựng ven bin v vựng o so vi Ve giỏp trong t lin (V Quang Mnh, 1994) Trong bỏo cỏo khoa hc ti Hi ngh Cụn trựng hc ton quc ln th V, tỏc gi V Quang Mnh, Nguyn Xuõn Lõm, 2005 ó cụng b khu h Ve giỏp Vit Nam bao gm 158 loi, thuc 46 h, khu... trỳc qun xó Acari h sinh thỏi VQG Ba Vỡ, Vit Nam, Phan Th Huyn v cs., 2004 ó xỏc nh c mi liờn h gia ai cao khớ hu nh hng ti cu trỳc qun xó Oribatida Cỏc nghiờn cu v Ve giỏp nh yu t ch th sinh hc cho mụi trng t cng c cp Krivolutsky et al., 1997 nhn nh Ve bột l vt ch trung gian ca cỏc loi sỏn dõy h Anoplocephaldae V Quang Mnh v cs., 2002 ó a dn liu b sung v cu trỳc v vai trũ qun xó Ve giỏp VQG Tam o,... cu, cú th chia lm 4 giai on: 1 Giai on 1: t nm 1967 n 1980 Giai on 2: t nm 1981 n 1986 Giai on 3: t nm 1987 n 2007 Giai on 4: t nm 2008 n nay Giai on 1: Tỡnh hỡnh nghiờn cu Orbatida Vit Nam t nm 1967 n nm 1980 Trc nm 1967, cha cú cụng trỡnh no nghiờn cu v Ve giỏp Vit Nam Hai tỏc gi Balogh J v Mahunka s., 1967 - (Hungari) ó giúi thiu khu h, danh phỏp v c im phõn b ca 33 loi Ve giỏp trong ú mụ t... loi Ve giỏp ó bit ca khu h ng vt Vit Nam trong cụng trỡnh ng vt chớ v Thc vt chớ Vit Nam, Tp 21 Ve giỏp (Acari: Oribatida) Vit Nam Tỏc phm ny hin nay ang c s dng ph bin, rng rói trong nghiờn cu v nh loi Oribatida cỏc c s khoa hc chuyờn ngnh [14] Nhng nghiờn cu v cu trỳc qun xó Ve giỏp nh: ỏnh giỏ v a dng qun xó Ve giỏp vựng i nỳi ụng Bc v Bc Kn, V Quang Mnh, 2002 nhn nh phong phỳ cỏc loi cỏc sinh. ..1 Ve giỏp (Acari: Oribatida) Cỏc nghiờn cu v Ve giỏp trờn th gii c bt u tũ rt sm T cui th k XIX, cỏc nh Sinh hc nghiờn cu v sinh vt ó quan tõm v tin hnh tỡm hiu v Oribatida Nh phng phỏp dựng h thng phu lc phõn tỏch h ng yt chõn khp bộ trong t ca nh nghiờn cu ngi... Cỏc nghiờn cu v sinh thỏi hc Ve giỏp: Lindo et al., 2007, nghiờn cu phong phỳ, giu loi v thnh phn qun xó Ve giỏp di mt t v trờn tỏn cõy ca 12 cõy thụng rng Thụng - c ni a (British Columbia, Canada), cỏc mu c thu t lỏ, t 3 nhúm a y chc nng khỏc nhau (a y dng lỏ, a y dng si v a y dng thựy) v di gc cõy Kt qu cho thy: Ve giỏp l nhúm chõn khp u th tt c cỏc kiu sinh cnh S lng chõn khp v Ve giỏp phong... cỏc sinh cnh khỏc (tỏn cõy, a y dng si, dng thựy) (Lindo et al, 2007) [39] S Karasawa ó nghiờn cu nh hng ca s a dng vi sinh cnh v s phõn ct a lý n qun xó Ve giỏp rng ngp mn ti o Ryukyu (Nht Bn), 2004 Ve giỏp c thu thp t lỏ, v cõy, mu r cõy, t nn v t to bin 2 hũn o cỏch nhau 470 km Kt qu cho thy, thnh phn loi qun xó Ve giỏp v u r cõy v v thõn cõy cú s sai khỏc vi lỏ cõy, t nn v to bin; qun xó Ve. .. kiu sinh cnh cỏc a im khỏc nhau cú khuynh hng ging nhau hn l nhng qun xó cỏc sinh cnh khỏc nhau nhng cựng mt a im iu ny cú ngha l cựng mt thnh phn loi Ve giỏp rng ngp mn ging nhau do nh hng ca nhõn t a dng v vi sinh cnh ln hn l do s phõn cỏch v a lý (Karasawa, 2004) [34] Zaitsev v Wolters, 2006 ó thc hin cỏc t iu a thu mu Ve giỏp theo mt lỏt ct ngang chõu u, H Lan n Matxcva trong cựng mt kiu sinh. .. chớnh thnh phn loi v giu loi ca qun xó Ve giỏp (Zaitsev et al., 2006) [46] v vai trũ ch th sinh hc ca Ve giỏp cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu, mi loi Ve giỏp riờng bit phn ng mt cỏch cú chn lc vi cỏc loi thuc tr sõu (Behan - Pelletier, 1999); loi ụng o xut hin chim u th trong nhng mụi trng sng c trng hay trong cỏc qun hp c trng, chỳng nh nhng sinh vt ch th thớch hp [28] Ve giỏp l nhúm ng vt nhy cm vi s thay . 2 TRẦN THỊ THẢO CẤU TRÚC QUẰN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG Tự NHIÊN Độ CAO 100 m, • • • 7 THUỘC VƯỜN QUỐC GIA cúc PHƯƠNG, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VÃN THẠC sĩ SINH HỌC • • • Bộ. tôi chọn đề tài nghiên cứu: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100 m, thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình . 2. Ý nghĩa khoa học và. THỊ THẢO CÁU TRÚC QUÀN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG Tự NHIÊN Độ CAO 100 m, THUỘC VƯỜN QUỐC GIA cúc PHỪƠNG, TỈNH NINH BÌNH HÀ NỘI, Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số:

Ngày đăng: 14/09/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, ngày 02 tháng 08 năm 2014 Tác giả ỉuận văn

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 2.1. Ý nghĩa khoa học

  • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 5. Đổi tượng nghiên cứu

  • 6. Đóng góp mới

  • 2.2. Đặc điểm tự nhiên của VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

  • 2.4. Dụng cụ nghiền cứu

  • i ±1 N

  • ín s

    • 3.2. Cấu trúc quần xã Orỉbatỉda ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100 m, thuộc vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan