Hướng dẫn học sinh chế tạo thí nghiệm vật lí đơn giản và sử dụng nó trong dạy học chương chất khí vật lí 10 THPT (nâng cao)

103 2K 7
Hướng dẫn học sinh chế tạo thí nghiệm vật lí đơn giản và sử dụng nó trong dạy học chương chất khí   vật lí 10 THPT (nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN VĂN HUYNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHẾ TẠO THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐƠN GIẢN VÀ SỬ DỤNG NÓ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” -VẬT LÍ 10 THPT (NÂNG CAO)” Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học:TS. TRẦN ĐỨC VƯỢNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, giúp đỡ nhà trường quí thầy cô, đến luận văn hoàn thành, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban Giám Hiệu trường ĐHSP Hà Nội - Các thầy cô Phòng Đào tạo Sau Đại học trường ĐHSP Hà Nội 2. - Các thầy cô Khoa Vật lí trường ĐHSP Hà Nội 2. Đặc biệt xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Trần Đức Vượng, người thầy tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu giúp đỡ trình thực luận văn. Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu giáo viên Vật lí trường: THPT Quỳnh Côi, THPT Quỳnh Thọ, THPT Nguyễn Huệ tạo điều kiện tốt cho tiến hành khảo sát thực tế thưc nghiệm sư phạm đề tài. Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình người bạn động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Phan Văn Huynh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả Phan Văn Huynh MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, đồ thị MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Đóng góp đề tài 8. Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1. Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu . 1.2. Thí nghiệm dạy học Vật lí 1.2.1. Thí nghiệm Vật lí . 1.2.2. Vai trò thí nghiệm dạy học Vật lí . 1.2.3 Phân loại thí nghiệm dạy học Vật lí 12 1.2.4. Các yêu cầu TN Vật lí 14 1.3. Thí nghiệm Vật lí tự tạo . 15 1.3.1. Khái niệm . 15 1.3.2. Ưu điểm thí nghiệmVật lítự tạo 15 1.3.3. Những yêu cầu thí nghiệmVật lítự tạo 15 2.3.1. Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học Vật lí 16 1.4. Tính tích cực HS hoạt động học tập môn Vật lí trường THPT . 16 1.4.1. Tính tích cực HS hoạt động học tập môn Vật lí . 16 1.4.2. Một số đặc điểm HS THPT liên quan đến tính tích cực hoạt động nhận thức . 18 1.4.3. Các phương pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS dạy học Vật lí 19 1.5. Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm vật lí tự tạo đơn giản dạy học Vật lí trường THPT 26 1.5.1. Mục đích, phương pháp điều tra . 26 1.5.2. Kết điều tra 26 CHƯƠNG2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHẾ TẠO THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐƠN GIẢN VÀ SỬ DỤNG NÓ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” - VẬT LÍ 10 THPT (NÂNG CAO) 2.1. Cấu trúc nội dung mục tiêu dạy học chương “Chất khí” - Vật lí 10 THPT (nâng cao) . 30 2.1.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Chất khí” - Vật lí 10 THPT 30 2.1.2. Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” - Vật lí 10 THPT 30 2.2. Hướng dẫn HS tự tạo số thí nghiệm đơn giản chương “Chất khí ” – Vật lí 10 THPT . 34 2.2.1. Qui trình hướng dẫn HS xây dựngTN tự tạo . 34 2.2.2. Các TNhướng dẫn HS tự tạotrong chương “Chất khí” – Vật lí 10 THPT (nâng cao) 35 2.3. Soạn thảo, thiết kế giảng có sử dụng thí nghiệm tự tạo HS 41 2.3.1. Quy trình thiết kế giảng có sử TN tự tạo DH chương "Chất khí” 41 2.3.2. Soạn thảo, thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 44 CHƯƠNG3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm . 66 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm . 66 3.2. Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 66 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm . 66 3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 66 3.3. Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1. Phân tích định tính dựa theo dõi hoạt động HS học . 68 3.3.2. Phân tích định lượng . 68 3.3.3. Khống chế tác động ảnh hưởng đến kết thực nghiệm sư phạm . 69 3.4. Kết thực nghiệm sư phạm .70 3.4.1.Nhận xét tiến trình dạy học . 70 3.4.2. Kết kiểm tra đánh giá .71 KẾT LUẬN CHUNG . 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm HS Học sinh KHGD Khoa học giáo dục GV Giáo viên NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông 10 TN Thí nghiệm 11 TNg Thực nghiệm 12 TNSP Thực nghiệm sư phạm 13 SBT Sách tập 14 SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ BẢNG TRANG Bảng 3.1. Biểu mức độ tích cực hoạt động học tập 70 Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 71 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất . 72 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích . 73 Bảng 3.5. Kết xử lý để tính tham số . 75 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp tham số . 75 BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TNg 71 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần số lũy tích hai nhóm 73 Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm 72 Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 74 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Cấu trúc nội dung chương “Chất khí” 29 Sơ đồ 2.2. Qui trình hướng dẫn HS xây dựng TN tự tạo . 34 Sơ đồ 2.3 Quy trình thiết kế giảng có sử dụng TN tự tạo 42 Sơ đồ 2.4. Tiến trình xây dựng kiến thức “Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt” . 47 Sơ đồ 2.5. Tiến trình xây dựng kiến thức “Định luật Sác – Lơ” 56 HÌNH Hình 2.1. TN đưa đến định luật Bôilơ-Mariốt . 36 Hình 2.2. TN đưa đến định luật Sác-lơ . 39 MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Trong xã hội tương lai - xã hội dựa vào tri thức, giáo dục phải đào tạo người thông minh, có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo tính nhân văn. Do mục tiêu giáo dục giai đọan rõ Nghị hội nghị BCHTWĐCSVN khóa VIII: "Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ tha thiết gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực lực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừ hồng vừ chuyên lời dặn Bác Hồ" [7] Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nói chung đặc biệt ngành giáo dục nói riêng đầu tư tiền công sức để không ngừng đổi mới, nâng cao chất lựợng dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu yếu tố người thời kì đổi mới. Nhưng bên cạnh thành tựu đạt ngành giáo dục, nhiều mặt hạn chế. Chẳng hạn như: đội ngũ lao động sau đào tạo làm việc không đáp ứng yêu cầu công việc, quan tuyển dụng phải đào tạo lại; tình trạng thừa thày thiếu thợ Đó người học chưa biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn; thiếu kĩ làm việc kĩ sống. Trong trình đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng. Sử dụng phương tiện dạy học không giúp học sinh nâng cao hiệu học tập mà hướng vào việc hình thành cho học sinh kĩ sử dụng phương tiện học tập hoạt động thực tiễn. Đối với môn Vật lí môn khoa học thực nghiệm, khái niệm vật lí, định luật vật lí, thuyết vật lí, ứng dụng kĩ thuật vật lí phải gắn với thí nghiệm việc tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học vấn đề then chốt việc đổi PPDH. Bên cạnh việc xây dựng phương án thí nghiệm thí nghiệm có sẵn việc nghiên cứu chế tạo số thí nghiệm đơn giản từ vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền nhiệm vụ có tác dụng nhiều mặt, đặc biệt phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS. Hiện nay, điền kiện kinh tế khó khăn, dụng cụ thí nghiệm vật lí hầu hết trường THPT thiếu nhiều. Do đó, việcchế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản tiến hành thí nghệm với chúng giúp GV khắc phục phần khó khăn này. Ngay số nước phát triển giới điều kiện kinh tế tốt ngành Giáo dục phát động phong trào tự tạo thí nghiệm nhằm giáo dục ý thức lao độngcho HS đồng thời giúp HS nắm vững kiến thức sâu sắc, làm tăng hứng thú học tập, tạo niềm vui thành công học tập, phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS. Ngoài ra, dụng cụ thí nghiệm đơn giản tự làm có ưu điểm phục vụ kịp thời đắc lực cho việc đổi nội dung phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học, chí học. Với lí nêu trên, chọn đề tài: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHẾ TẠOTHÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐƠN GIẢN VÀ SỬ DỤNG NÓTRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” -VẬT LÍ 10 THPT (NÂNG CAO)”. 80 3. Hướng phát triển luận văn Từ kết nghiên cứu thực tiến dạy học vật lí trường THPT tác giả nhận thấy luận văn phát triển theo hướng sau: - Tiếp tục hoàn thiện sở lí luận việc phối hợp sử dụng thí nghiệm tự tạo đơn giản vào dạy học vật lí trường THPT. - Mở rộng nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học số chương, phần khác chương trình vật lí THPT. -Cuối hi vọng luận văn có tác dụng góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học trường THPT. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Vật lí 10, NXB Giáo dục. 2. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Sách giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục. 3. Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đè chung vềđổi giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPTmôn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Công ty thiết bị giáo dục I – Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Danh mục thiết bị giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội 6. Huỳnh Trọng Dương (2006), Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí trường THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Huế. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng lần X Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia. 8. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1979), Phương pháp dạy Vật lí trường phổ thông, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1980), Phương pháp dạy Vật lí trường phổ thông, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 82 10. Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục. 11. Nguyễn Phụng Hoàng (2003), Thống kê xác xuất nghiên cứu giáo dục khoa học xã hội, NXB Giáo dục 12. Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Nguyễn Ngọc Hưng, Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí phổ thông, NXB Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thành (2006), Nội dung đổi phương phápdạy học vật lí lớp 10 theo chương trình sách giáo khoa mới, tạp chí giáo dục số 148 tháng 10. 15. Nguyễn Ngọc Hưng, (2009), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon, NXB Đại học Sư phạm. 16. Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Mai Trọng Ý, Vũ Thị Thanh Mai, Nguyễn Hoàng Kim (2006), Các toán chọn lọc Vật lí lớp 10, NXB Giáo dục. 17. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quí Tư (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi trọng Tuân, Lê Trọng Tường, Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục. 18. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quí Tư (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi trọng Tuân, Lê Trọng Tường, Sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục. 19. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục. 20. Langué (2005), Những tập hay thí nghiệm Vật lí, NXB Giáo dục 21. Bùi Dương Minh (tuyển chọn), (2011),Tìm Hiểu Luật Giáo dục (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Dân trí. 83 22. Lương Thị Thanh Thanh, (2008), Nghiên cứu khai thác sử dụng thính nghiệm tự tạo dạy học phần nhiệt học THCS, Luận văn Thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế 23. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhậnthức cho học sinh dạy học Vật lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 24. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 25. Nguyễn Thị Thanh Thư (2007), Khai thác sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học phần Cơ học Vật lí đại cương, Luận văn Thạc sĩ GDH, ĐHSP Huế. 26. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển, hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại Học Sư Phạm. 27. Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề đại lý luận dạy học, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội. 28. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại Học Sư Phạm. 29. Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục 30. Trần Đức Vượng (2005), Thiết bị dạy học tự làm,thực trạng xu thếphát triển, Bài giảng cao học phương pháp dạy học vật lí, Hà Nội. II. Website 31. Trương Hoàng Anh (2010), “Tự làm dụng cụ thí nghiệm Vật lí”, thietbigiaoduc.violet.vn, 17/12/2010. 84 32. Phạm Thanh Hoài (2013), “Thí nghiệm Sác – lơ”, https://www.youtube.com, 11/11/2011. 33. Vinh Lê (2012), “Thí nghiệm khảo sát định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt”, https://www.youtube.com, 5/3/2012. 34. Huỳnh Thị Xuân Thắm (2012), “Thiết kế trò chơi vật lí cho trường THPT”, thuvienvatly.com, 18/2/2012. 35. Nguyễn Văn Tú (2013), “Vật lí lớp 10 & LTĐH - Video 10 - Định luật Bôilơ – Ma-ri-ốt (Phần 1+2)”, https://www.youtube.com, 4/8/2013. 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, mục đích đánh giá giáo viên, mong đồng chí hợp tác) I- Thông tin cá nhân Họvà tên :………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………. Số năm thầy (cô) trực tiếp giảng dạy Vật lí trường phổ thông: Số năm thầy (cô) phân công giảng dạy chương trình Vật lí 10: II- Nội dung vấn: 1. Những vấn đề phương pháp Câu 1: a, Trước dạy nội dung kiến thức thầy (cô) có quan tâm đến hiểu biết, quan niệm sẵn có HS không?  Thường xuyên  Đôi  Không quan tâm b, Nếu có quan tâm, thầy (cô) thực quan tâm cách nào? (Thường xuyên [+];đôi [-]; không dùng [0] )  Yêu cầu HS giải thích tượng thực tế có liên quan đến học.  Rà soát xem trước học sinh học có liên quan.  Dùng phiếu trắc nghiệm, điều tra hiểu biết quan niệm sẵn có HS có liên quan đến nội dung học.  Cách khác (kể tên):……………………………………………… ………………………………………………………………………………… 86 Câu 2: Khi phát quan niệm sai chưa đầy đủ HS nội dung kiến thức Vật lí dạy dạy, thầy (cô) điều chỉnh nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong dạy thầy (cô), hình thức hoạt động sau HS thầy (cô) sử dụng mức độ nào? (Thường xuyên [+];đôi [-]; không dùng [0] )  Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK.  Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng HS.  Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn.  Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV.  Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra.  Tranh luận, trao đổi với GV bạn nhận xét kết luận.  Vận dụng kiến thức giải thích tượng liên quan thực tế. Câu 4: a,Thầy (cô) sử dụng thí nghiệm dạy thầy (cô) mức độ nào?  Thường xuyên  Đôi khi Không dùng b, Theo thầy (cô) việc quan sát thí nghiệm biểu diễn GV trực tiếp làm thí nghiệm hướng dẫn GV ảnh hưởng tới tính tích cực, chủ động tham gia xây dựng kiến thức HS? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 87 2. Về tình hình dạy học Vật lí chương “Chất khí” - Vật lí 10 (nâng cao) Câu 5: Theo thầy (cô), khối lượng kiến thức học phần nào?  Nhiều  Ít  Vừa phải  Khó  Dễ  Bình thường Câu 6: Khi dạy học nội dung kiến thức chƣơng thầy (cô) thực thí nghiệm mô tả SGK nào?(Thường xuyên [+];đôi [-]; không dùng [0] )  Thí nghiệm mô tả giấy bút.  Thí nghiệm biểu diễn thật giáo viên.  Thí nghiệm học sinh tiến hành hướng dẫn GV. Câu 7: Thầy (cô) có kinh nghiệm giảng dạy nội dung kiến thức chương (đặc biệt cách dẫn dắt, liên hệ từ tượng thực tế để đến thí nghiệm mô tả SGK)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô 88 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng họcsinh. Rất mong em hợp tác, trả lời trung thực câu hỏi đây) Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:……………Trường:……………………… . Kết xếp loại môn Vật lí học kì I: . Câu 1: a, Em có thích học môn Vật lí không? Em học Vật lí thân yêu thích hay bị bắt buộc? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b, Theo em, Vật lí môn học nào?  Khó, trừu tượng  Bình thường Dễ hiểu, dễ học Câu 2: Hiện nay, học Vật lí em thực hoạt động mức độ nào? (Thường xuyên [+];đôi [-]; không dùng [0] )  Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK.  Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng em.  Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn.  Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV.  Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra. Tranh luận, trao đổi với GV bạn nhận xét kết luận.  Vận dụng kiến thức để giải tập giải thích tượng liên quan thực tế. 89 Câu 3: Em thích học Vật lí tổ chức nào? (Thích [+]; Bình thường [-] ; Không thích [0] )  GV giảng hướng dẫn thật kĩ để em học làm theo mẫu.  GV giảng cho ghi chép thật tỉ mỉ để em học thuộc.  Có tranh ảnh, mô hình trực quan, phương tiện hỗ trợ dạy học đại.  Được quan sát TN GV làm tự làm TN hướng dẫn GV.  Được thảo luận, trao đổi thông tin học tập với bạn thầy cô. Câu 4: a, Việc sử dụng thí nghiệm thật học Vật lí trường em thực mức độ nào?  Thường xuyên  Đôi khi Hầu không sử dụng b, Việc sử dụng thí nghiệm thật học Vật lí có ảnh hƣởng đến thái độ học tập tích cực tham gia xây dựng em? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Dựa vào kiến thức học em trả lời câu hỏi sau: Câu 5: Nêu định nghĩa nhiệt độ tuyệt đối? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Nếu đổ 200 ml dung dịch nước đường vào 200 ml dung dịch nước muối ta có thu 400 ml dung dịch hỗn hợp không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 90 Câu 7: Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình chứa phụ thuộc vào yếu tố nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Ở áp suất, nhiệt độ lượng khí tăng lên thể tích thay đổi nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Xin chân thành cảm ơn em! 91 Phụ lục 3. Đề kiểm tra 45 phút I. Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 1: Trong đại lượng sau đây, đại lượng thông số trạng thái lượng khí? A. Thể tích C. Khối lượng B. Nhiệt độ tuyệt đốiD. Áp suất Câu 2: Ghép nội dung cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải để thành câu có nội dung đúng. a) trình đẳng nhiệt 1. Trạng thái lượng khí lượng khí đinh, áp suất khí tỉ lệ nghịch với thể tích. 2. Quá trình b) xác định thông số p, V, T 3. Đẳng trình c) chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác. 4. Đường đẳng nhiệt d) hệ tọa độ (p, V) đường hypebol 5. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt e) trình có thông số phát biểu trạng thái không đổi. A. – a, – c, – d, – b, – e. C. – e, – d, – c, – a, – b. B. – b, – c, – e, – d, – a. D. – b, – c, – d, – b, – a. Câu 3: Ở nhiệt độ không đổi tích ……………… …………… khối lượng khí xác định số. Chọn câu câu sau để điền khuyết vào phần …… câu trên. 92 A. Áp suất - nhiệt độ tuyệt đối C. Nhiệt độ tuyệt đối- Thể tích B. Áp suất - thể tích D. Thể tích Câu 4: Hệ thức sau phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? A.p1V1 = p2V2C. B. = = D. p : V Câu 5: Mối liên hệ thông số trạng thái lượng khí trình sau không xác định phương trình trạng thái khí lí tưởng? A. Dùng tay bóp lõm bóng bàn. B. Nung nóng lượng khí bình không đậy kín. C. Nung nóng lượng khí bình đậy kín. D. Nung nóng lượng khí xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển. Câu 6:Một chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II (hình vẽ). Khi thông số trạng thái chất khí thay đổi nào, khối lượng khí không đổi? p O T A. P2 > P1; T2 > T1; V2>V1.C. P2 > P1; T2 < T1; V2 P1; T2 > T1; V2=V1.D. P2 > P1; T2 > T1; V2[...]... GV dạy bộ môn Vật lí ở các trường THPT 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở líluậnvà thực tiễn của việc chế tạo và sử dụng thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông Chương 2 Hướng dẫn học sinh chế tạo và sử dụng thí nghiệm vật lí đơn giản trong dạy học chương Chất khí – Vật lí 10 THPT (Nâng cao) Chương. .. học các kiến thức trong chương Chất khí - Vật lí 10 THPT - Nghiên cứu hướng dẫn HS chế tạo và sử dụng một số thí nghiệm vật lí đơn giản trong dạy học các kiến thức chương Chất khí -Vật lí 10 THPT 4 Giả thuyết khoa học Nếu HS thiết kế, chế tạo được một số thí nghiệm đơn giản và GV xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng bộ thí nghiệm này theo quan điểm lý luận dạy học hiện đại một cách hợp lý sẽ... hướng dẫn HS chế tạo và sử dụng một số thí nghiệm vật lí đơn giản trong dạy học Vật lí trường THPT - Thiết kế, chế tạo một số thí nghiệm đơn giản từ những vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền về kiến thức chương Chất khí 4 - Soạn thảo một số tiến trình DH cụ thể có sử dụng phối hợp TN tự tạo vào dạy học chương Chất khí - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc hướng dẫn học sinh. .. thác và sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học ở THCS”, tác giả đã nghiên cứu và tự tạo thành công bộ thí nghiệm: “Sự nở vì nhiệt của chất rắn”, “Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Bức xạ nhiệt”, “Đối lưu’’ trong dạy học phần nhiệt học ở THCS [22] Thầy Nguyễn Ngọc Hưng (2009) với “Thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở phổ thông” và Thí nghiệm Vật lí. .. hiệu quả của việc hướng dẫn học sinh chế tạo và sử dụng thí nghiệm vật lí đơn giản trong dạy học chương Chất khí - Vật lí 10 THPT 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu cơ sở lý luận tâm lý học, giáo dục học và lí luận dạy học bộ môn Vật lý hiện đại, các tài liệu về thiết kế, chế tạo và sử dụng thiết bị TN trong dạy học môn Vật lí - Nghiên cứu các văn kiện của Đảng,... cứu - Hướng dẫn HSchế tạo một số thí nghiệm đơn giản khi dạy học chương Chất khí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS ở trường THPT - Sử dụng bộ TN đã chế tạo vào dạy học các kiến thức trong chương Chất khí cho HS lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học các kiến thức trong chương. .. giản hợp lý nhất Để có cơ sở thực tiễn của việc chế tạo và sử dụng thí nghiệm Vật lí đơn giản trong dạy học Vật lí, chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng tại 3 trường 26 THPT: THPT Quỳnh Thọ, THPT Quỳnh Côi, Trường THPT Nguyễn Huệ huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 1.5 Thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm vật lí tự tạo đơn giản trong dạy học Vật lí ở trường THPT 1.5.1 Mục đích, phương pháp điều tra -... với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon” Trong hai tài liệu này, tác giả đềcập đến vai trò của thí nghiệm tự tạo trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, đặc biệt tác giả hướng dẫn các cách chế tạo những thí nghiệm Vật lí đơn giản từ các vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền [15] Bằng việc tra cứu Internet chúng tôi tìm thấynhiều tài liệu hướng dẫn chế tạo thí nghiệm và trò chơi Vật lí đơn giản, tạo đượchứng th trong. .. việc sử dụng thiết bị hỗ trợ dạy học để làm nổi bật bản chất của các hiện tượng vật lí là rất cần thiết Trong đó, sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học bộ môn Vật lí đã được nhiều nhà sư phạm sử dụng như là một phương pháp dạy học tích cực Vấn đề này được các tác giả trình bày trong các công trình nghiên cứu, như: Thầy Lê Văn Giáo (2005) với Thí nghiệm vàcác phương tiện trực quan trong dạy học Vật lí. .. của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THCS”, trong luận án của mình tác giả nghiên cứu vai trò của thí nghiệm với việc phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS ở trường THCS, qua đó đã tiến hành xây dựng thí nghiệm và sử dụng chúng trong từng bài học cụ thể [6] Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Thanh Thư (2007), “Khai thác và sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần Cơ học Vật lí . chế tạo và sử dụng thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. Chương 2. Hướng dẫn học sinh chế tạo và sử dụng thí nghiệm vật lí đơn giản trong dạy học chương Chất khí – Vật. NGHIỆM VẬT LÍ ĐƠN GIẢN VÀ SỬ DỤNG NÓ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” - VẬT LÍ 10 THPT (NÂNG CAO) 2.1. Cấu trúc nội dung và mục tiêu dạy học chương Chất khí - Vật lí 10 THPT (nâng cao) 30 2.1.1 dung chương Chất khí - Vật lí 10 THPT 30 2.1.2. Mục tiêu dạy học chương Chất khí - Vật lí 10 THPT 30 2.2. Hướng dẫn HS tự tạo một số thí nghiệm đơn giản trong chương Chất khí ” – Vật lí 10

Ngày đăng: 14/09/2015, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan