Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

143 721 4
Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

1 MỤC LỤC Trang Mở đầu ……….… .1 Chương 1 “Những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu” 1.1.Tổng quan về rủi ro quản trị rủi ro trong kinh doanh .5 1.1.1.Rủi ro - khái niệm phân loại 5 1.1.2.Quản trị rủi ro… .7 1.2.Khái qt về thanh tốn xuất nhập khẩu rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu ………… 9 1.2.1.Thanh tốn xuất nhập khẩu vai trò của nó trong hoạt động ngoại thương nói riêng trong nền kinh tế nói chung…… .9 1.2.2.Rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu……… . 10 1.2.2.1.Sơ lược về rủi trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu………… .10 1.2.2.2.Đối tượng chịu rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu… 11 1.2.2.3.Rủi ro tiềm ẩn trong các phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu thơng dụng………………………………………………………………………………….12 1.2.2.3.1.Phương thức chuyển tiền………………………………….……… 12 1.2.2.3.2.Phương thức thanh tốn nhờ thu……………………………… 12 1.2.2.3.3.Phương thức tín dụng chứng từ………………………………………… 13 1.3.Những nghiên cứu của Citi Group về rủi ro trong thanh tốn xuất nhập khẩu kinh nghiệm phòng ngừa…………………………….……………………… .……19 1.3.1.Citi Group những nghiên cứu của Citi Group về rủi ro quản trị rủi ro .19 1.3.2.Cơng tác quản trị rủi ro của Citi Group trong thanh tốn xuất nhập khẩu… .22 1.3.3.Những bài học rút ra cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam………………24 Kết luận chương 1………………………………………………………………… 26 Chương 2 “Đánh giá rủi ro quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” 2.1.Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam…………………………… 27 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 2.2.Các rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam………………………………………………………………… 30 2.2.1.Tình hình hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu……………… .……………30 2.2.2.Các rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu…………….… 31 2.2.2.1.Đối với thanh tốn xuất khẩu……………………………………………….32 2.2.2.1.1.Các loại rủi ro (theo kết quả khảo sát)……………………………………32 2.2.2.1.2.Phân tích một số tình huống rủi ro……………………………… 34 2.2.2.2.Đối với thanh tốn nhập khẩu……………………………………… 40 2.2.2.2.1.Các loại rủi ro (theo kết quả khảo sát)……………………………………40 2.2.2.2.2.Phân tích một số tình huống rủi ro……………………………………… 42 2.2.3.Cơng tác phòng chống rủi ro trong họat động thanh tốn xuất nhập khẩu… .49 2.3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam……………………………………… 51 2.3.1.Ảnh hưởng tích cực…………………………………………………… .51 2.3.2.Ảnh hưởng tiêu cực…………………………………………………… .52 Kết luận chương 2………………………………………………………………… 59 Chương 3 “Các giải pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” 3.1.Mục đích xây dựng giải pháp………………………………………………… .60 3.2.Căn cứ để xây dựng giải pháp………………………………………………… 60 3.3.Các giải pháp………………………………………………………… .………60 3.3.1.Các giải pháp phòng ngừa rủi ro………………………………………… .60 3.3.1.1.Thiết lập kiểm sốt tốt các quan hệ giao dịch trên cơ sở nghiên cứu một cách nghiêm túc, đầy đủ các đối tượng có liên quan ngay từ lúc ban đầu………….60 3.3.1.1.1.Về khách hàng giao dịch………………………………………………….60 3.3.1.1.2.Về đối tác của khách hàng giao dịch…………………………… …… 61 3.3.1.1.3.Về các ngân hàng có liên quan trong việc thực hiện giao dịch…….…… .62 3.3.1.2.Thực hiện chuẩn xác các nghiệp vụ thanh tốn theo thơng lệ quốc tế tn thủ các qui định của Chính phủ………………………………………………………62 3.3.1.2.1.Đối với thanh tốn xuất khẩu…………………………………………… 62 3.3.1.2.2.Đối với thanh tốn nhập khẩu…………………………………………….67 3.3.1.3.Nhanh chóng nâng cấp hồn thiện kỹ thuật cơng nghệ kỹ năng của đội ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu………………………… .73 3.3.1.3.1.Về kỹ thuật cơng nghệ……………………………………………………73 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 3.3.1.3.2.Về con người làm cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu………………… 73 3.3.1.4.Đa dạng nhanh chóng triển khai các sản phẩm thanh tốn mới bên cạnh việc hồn thiện sản phẩm thanh tốn xuất nhập khẩu truyền thống……………… 74 3.3.1.5.Làm tốt cơng tác hỗ trợ cho hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu…… 75 3.3.2.Các giải pháp hạn chế thiệt hại khi xảy ra rủi ro…………………………… 77 3.3.2.1.Trang bị nâng cao khả năng ứng phó với rủi ro cho đội ngũ cán bộ nghiệp vụ………………………………………………………………………………… 77 3.3.2.2.Kiểm sốt tài trợ rủi ro thơng qua việc trích dự phòng rủi ro, xây dựng mức ký quỹ và/hoặc mua bảo hiểm rủi ro……………………………………………… .77 3.3.2.3.Thiết lập thực thi khung “Phạt bồi thường” đối với các đối tượng cố tình vi phạm dẫn đến rủi ro…………………………………………………….………… 78 3.4.Kiến nghị………………………………………………………………… …… 78 3.4.1.Đối với Chính phủ Ngân hàng nhà nước……………………… .78 3.4.2.Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu………………… … 79 Kết luận chương 3……………………………………………………………… … 82 Kết luận …………… ……….83 Tài liệu tham khảo………………………………… …………………………… .85 Phụ lục 1 “Các bảng biểu” Phụ lục 2 “Các sơ đồ” Phụ lục 3 “Khái qt về ba phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu thơng dụng” Phụ lục 4 “Bảng câu hỏi khảo sát” Phụ lục 5 “Danh sách các đối tượng khảo sát” Phụ lục 6 “Kết quả chi tiết của việc khảo sát” THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Với chính sách kinh tế mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực thế giới theo xu hướng tồn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là với việc gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO vào ngày 11/01/2007), Việt Nam khơng ngừng đẩy mạnh giao lưu, bn bán với các nước, do đó hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp cùng với hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của các ngân hàng sẽ ngày càng trở nên sơi động, phức tạp hàm chứa nhiều rủi ro hơn. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của doanh nghiệp cũng như trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu của ngân hàng phải nhận biết được các loại rủi ro để có thể đưa ra những đối sách thích hợp. Mỗi quyết định xử lý rủi ro của các nhà quản trị nhằm hạn chế tổn thất hoặc chấp nhận rủi ro đến một mức độ nào đó đều ít nhiều ảnh hưởng đến mức sinh lợi của doanh nghiệp hoặc ngân hàng. Vì vậy, u cầu đặt ra cho các nhà quản trị là phải cân nhắc khi đưa ra những giải pháp xử lý rủi ro phù hợp với từng trường hợp cụ thể. Xét riêng trong lĩnh vực ngân hàng, trong thời gian gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong địa hạt thanh tốn đối với hàng hóa xuất nhập khẩu (gọi tắt là thanh tốn xuất nhập khẩu), góp phần đáng kể vào chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, con đường phát triển của hệ thống ngân hàng trong việc đa dạng chuẩn hóa các dịch vụ, trong đó có dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu, vẫn còn lắm nguy cơ thách thức với rất nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhất là khi Việt Nam bắt đầu mở cửa thị trường tài chính vào ngày 01/04/2007 theo đúng lộ trình cam kết gia nhập WTO. Hơn nữa, cho đến nay ngành ngân hàng Việt Nam vẫn chưa xây dựng được một hệ thống chun nghiệp về rủi ro quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu như đã làm được đối với hoạt động tín dụng. Do vậy, trên cơ sở các tài liệu lý luận về rủi ro quản trị rủi ro cũng như những kinh nghiệm thực tiễn được đúc kết từ q trình hoạt động thanh tốn xuất nhập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 2.Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu: Với khả năng góc nhìn còn nhiều hạn chế của người nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung vào những khía cạnh sau: Đối tượng nghiên cứu: Các rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại ngân hàng. Mục đích nghiên cứu: * Hệ thống lại các rủi ro trong kinh doanh quốc tế cũng như trong nước, đặc biệt là các rủi ro gắn liền với các phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu thơng dụng nhất trong hoạt động thương mại quốc tế. * Tìm hiểu kinh nghiệm phòng chống rủi ro của tập đồn Citi Group đối với từng phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu. * Đánh giá những thuận lợi khó khăn cũng như phân tích các tình huống rủi ro điển hình trong q trình hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam gắn với các phương thức Chuyển tiền, Nhờ thu Tín dụng chứng từ. * Đưa ra một số giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro để bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia vào hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu, đặc biệt là đối tượng “ngân hàng”. Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, một ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu của Việt Nam, nơi có lượng giao dịch thanh tốn xuất nhập khẩu lớn nhất của cả nước (chiếm khoảng 1/3 giá trị thanh tốn xuất nhập khẩu của cả nước) trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay trong định hướng hoạt động của ngân hàng đến năm 2010. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả đi vào nghiên cứu các rủi ro xảy đến đối với các đối tượng liên quan trong thương mại quốc tế nhưng đặc biệt quan tâm các rủi ro xảy đến đối với đối tượng thứ ba “ngân hàng” nhìn từ góc độ của ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu theo ba phương thức thanh tốn Chuyển tiền, Nhờ thu Tín dụng chứng từ có sự kết hợp với các hình thức tài trợ thương mại. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 3.Phương pháp nghiên cứu: Để làm nổi bật các vấn đề liên quan đến rủi ro, rút ra các bài học kinh nghiệm đề xuất các giải pháp có tính khả thi, tác giả đã sử dụng kết hợp cả hai nhóm phương pháp nghiên cứu định tính định lượng như sau: * Nhóm phương pháp định tính: mơ tả, phân tích, tổng hợp, phương pháp chun gia: sưu tầm các tư liệu thực tế về rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu, chọn lọc các tình huống rủi ro có tính khái qt cao để minh họa cho các vấn đề liên quan. * Nhóm phương pháp định lượng: tiến hành điều tra rất cơng phu qua các bước như - Lập bảng câu hỏi khảo sát với 50 câu hỏi tập trung vào các vấn đề như tình hình hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu, quan hệ với khách hàng, q trình thực hiện nghiệp vụ, các loại rủi ro quan trọng thường gặp cũng như các kiến nghị trong việc phòng ngừa rủi ro hạn chế thiệt hại theo ý kiến của người trả lời (xem Phụ lục 4). - Gửi bảng câu hỏi qua các phương tiện như Email, Fax, Thư tín hoặc Giao tay đến 100 đối tượng đang làm việc trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu tại 11 chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam để điều tra (xem Phụ lục 5). - Thu lại đủ 100 mẫu kết quả từ 100 người trả lời bằng cách đến thu trực tiếp hoặc nhờ gửi qua đường Bưu điện; Tập hợp xử lý dữ liệu trên chương trình thống kê SPSS từ 100 mẫu trả lời này để cho ra kết quả chi tiết về hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (xem Phụ lục 6). 4.Nét mới của đề tài: Trên cơ sở tham khảo các đề tài nghiên cứu trước đây như: 1. Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại TP.HCM - Tác giả: Đặng Thị Phương Diễm (Năm 1998, Luận án thạc sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh). 2. Những biện pháp phòng ngừa rủi ro trong thực hiện phương thức tín dụng chứng từ - Tác giả: Lê Thị Thanh Bình (Năm 2000, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM). 3. Các rủi ro, tranh chấp trong mua bán quốc tế tại Việt Nam về phương thức thanh tốn kèm chứng từ giải pháp phòng chống - Tác giả: Thân Tơn Trọng Tín THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Tác giả nhận thấy các đề tài nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu ở khía cạnh của doanh nghiệp hoặc chỉ dừng lại ở phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ. Hơn nữa, thời gian nghiên cứu của các đề tài này là từ năm 2000 trở về trước. Khi đó, hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế về số lượng giao dịch, chủng loại hàng hóa, loại hình doanh nghiệp chưa chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ trào lưu hội nhập như hiện nay. Tính mới của đề tài này thể hiện ở chỗ là việc nghiên cứu rủi ro quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu được tìm hiểu khắc họa ở cả vị thế của doanh nghiệp lẫn ngân hàng nhưng xét chủ yếu ở vị thế của ngân hàng. Việc nghiên cứu khơng chỉ dừng lại ở phương thức thanh tốn phức tạp nhất là Tín dụng chứng từ mà còn đi vào các phương thức thanh tốn đơn giản hơn nhưng rất phổ biến trong thực tế là Chuyển tiền Nhờ thu; khơng chỉ đơn thuần ở việc ngân hàng xử lý các giao dịch đòi chi trả tiền hàng mà còn được lồng vào các giao dịch tài trợ xuất nhập khẩu trong tư thế ngân hàng chủ động tiếp cận ngày càng thắt chặt quan hệ với khách hàng phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực thế giới. 5.Kết cấu đề tài: Đề tài gồm 86 trang được chia làm 3 chương có kết cấu như sau: * Phần mở đầu * Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu. * Chương 2: Đánh giá rủi ro quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. * Chương 3: Các giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. * Phần kết luận * Phần tài liệu tham khảo * Phần phụ lục gồm 6 phụ lục. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.Tổng quan về rủi ro quản trị rủi ro trong kinh doanh: 1.1.1.Rủi ro - khái niệm phân loại: Khái niệm về rủi ro đã được bàn đến từ rất lâu nhưng đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất. Khi bàn luận về vấn đề rủi ro, các trường phái khác nhau, các tác giả khác nhau đã đưa ra những định nghĩa khác nhau. Tuy vậy, tựu trung lại, định nghĩa về rủi ro được xác định theo quan điểm của hai trường phái lớn: trường phái truyền thống (hay còn gọi là trường phái tiêu cực) trường phái trung hòa. Theo cách nghĩ của trường phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều khơng chắc chắn có thể xảy ra cho con người. Đại diện cho trường phái này, Từ điển Oxford cho rằng rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại…hoặc xét trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả Hồ Diệu định nghĩa “Rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến”. Trong khi đó, theo cách nhìn của trường phái trung hòa, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Theo Allan Willett, một đại biểu của trường phái trung hòa, rủi ro là sự bất trắc có thể liên quan đến việc xuất hiện những biến cố khơng mong đợi. Bàn về rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu, trong tác phẩm “Quản trị rủi ro khủng hoảng”, tác giả Đồn Thị Hồng Vân cho rằng rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu là sự bất trắc có thể đo lường được, nó có thể tạo ra những tổn thất, mất mát, thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hội sinh lời, nhưng cũng có thể đưa đến THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Trong hoạt động kinh doanh, có rất nhiều loại rủi ro ngày càng xuất hiện thêm nhiều loại rủi ro mới có mức độ phức tạp hơn. Để phân loại rủi ro, người ta sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau, cách phân loại rủi ro phổ biến nhất là phân theo nguồn rủi ro được phác họa một cách sơ lược như sau: Rủi ro do mơi trường thiên nhiên. Nhóm rủi ro phát sinh bởi các hiện tượng thiên nhiên như: động đất, núi lửa, bão tố, lũ lụt, sóng thần, sét đánh, đất lở, hạn hán, sương mù .Những rủi ro này thường dẫn đến những thiệt hại to lớn về người của đối với tất cả các đối tượng: cá nhân, doanh nghiệp, dân tộc, quốc gia. Rủi ro do mơi trường văn hóa. Rủi ro phát sinh do thiếu hiểu biết về mơi trường văn hóa của các dân tộc khác, quốc gia khác (như phong tục, tập qn, tín ngưỡng, lối sống, nghệ thuật, đạo đức .) nên có cách hành xử khơng phù hợp dẫn đến những mất mát, thiệt hại, mất cơ hội kinh doanh . Rủi ro do mơi trường xã hội. Sự thay đổi về các chuẩn mực giá trị, hành vi ứng xử của con người, cấu trúc xã hội, các định chế .cũng đưa đến những rủi ro nghiêm trọng. Người kinh doanh sẽ phải gánh chịu những thiệt hại rất nặng nề nếu khơng nắm bắt được những vấn đề này. Rủi ro do mơi trường chính trị. Mơi trường chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến bầu khơng khí kinh doanh, trong đó mơi trường chính trị ổn định sẽ giảm thiểu rất nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp. Do đó, chỉ bằng cách nghiên cứu kỹ, nắm vững có những chiến lược, chính sách thích hợp với mơi trường chính trị cả ở trong nước ở nước ngồi (nơi mà mình đang hướng đến) thì việc kinh doanh mới có thể thành cơng. Rủi ro do mơi trường luật pháp. Có rất nhiều rủi ro phát sinh từ hệ thống luật pháp bởi lẽ luật pháp đề ra các chuẩn mực cho mọi người thực hiện các biện pháp trừng phạt đối với những người vi phạm. Nếu cá nhân hay doanh nghiệp kinh doanh khơng nắm vững luật pháp những thay đổi trong luật pháp, khơng theo kịp những THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Rủi ro do mơi trường kinh tế. Trong điều kiện hội nhập tồn cầu hóa về kinh tế, ảnh hưởng của mơi trường kinh tế thế giới đến nền kinh tế của từng quốc gia là rất lớn. Mặc dù hoạt động của một Chính phủ có thể ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường thế giới nhưng cũng khơng có khả năng kiểm sốt tồn bộ thị trường thế giới rộng lớn, từ đó đưa đến nhiều rủi ro, bất ổn trong mơi trường kinh tế. Các hiện tượng diễn ra trong mơi trường kinh tế như: tốc độ phát triển kinh tế, khủng hoảng kinh tế, suy thối kinh tế, lạm phát .đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các nhà kinh doanh. Đặc biệt hơn, các hiện tượng như sự thay đổi của lãi suất, sự thay đổi của tỷ giá hối đối, sự biến động của giá cả hàng hóa sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng kinh doanh quốc tế nói chung. Rủi ro do mơi trường hoạt động của tổ chức. Trong tiến trình hoạt động của các tổ chức, rủi ro có thể phát sinh ở nhiều khía cạnh, lĩnh vực với nhiều mức độ khác nhau từ lĩnh vực tổ chức bộ máy, văn hóa tổ chức, chế độ tuyển dụng đãi ngộ nhân viên, tâm lý của người lãnh đạo cho đến lĩnh vực cơng nghệ, quan hệ với khách hàng cung cấp lẫn khách hàng tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh .Rủi ro do mơi trường hoạt động của tổ chức có thể xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau như thiếu thơng tin hoặc có những thơng tin khơng chính xác nên dẫn đến bị lừa đảo; máy móc thiết bị có sự cố; xảy ra tại nạn lao động mà nghiêm trọng nhất là xảy ra tử vong; hoạt động quảng cáo, khuyến mãi bị sai sót; chính sách tuyển dụng, đãi ngộ, sa thải nhân viên khơng phù hợp; sản phẩm khơng đạt u cầu bị buộc phải thu hồi; rủi ro bởi “hiệu ứng đơ-mi-nơ” từ trục trặc của cả khách hàng cung cấp lẫn khách hàng tiêu thụ vì họ vừa là chủ nợ vừa là con nợ; sự cạnh tranh quyết liệt trên mọi phương diện nhằm giành lấy ưu thế từ phía các đối thủ cạnh tranh; xảy ra các hiện tượng đình cơng, bãi cơng, nổi loạn . Rủi ro do nhận thức của con người. Mơi trường nhận thức là rủi ro đầy thách thức đối với các nhà kinh doanh. Việc nhận diện phân tích vấn đề khơng đúng sẽ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... nhỏ trong q trình hoạt động kinh doanh 1.2.Khái qt về thanh tốn xuất nhập khẩu rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu: 1.2.1 .Thanh tốn xuất nhập khẩu vai trò của nó trong hoạt động ngoại thương nói riêng trong nền kinh tế nói chung: Thanh tốn xuất nhập khẩu (TTXNK) là việc thực hiện nghĩa vụ tiền tệ phát sinh từ các hoạt động thương mại quốc tế (gồm xuất khẩu nhập khẩu) về hàng. .. hội nhập, thời kỳ hậu WTO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 33 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: Ngày 01/04/1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNT) chính thức khai trương đi vào hoạt động với tư cách là ngân hàng phục vụ kinh tế đối ngoại duy nhất của Việt Nam. .. trò của ngân hàng thơng báo (Advising Bank), ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank) hay ngân hàng thanh tốn (Paying Bank), ngân hàng có thể gặp phải nhóm Rủi ro khác” Trong khi đó, ở vai trò của ngân hàng xác nhận (Confirming Bank), ngân hàng phải sẵn sàng đối phó với Rủi ro tín dụng”, Rủi ro quốc gia” Rủi ro khác” 1.3.2.Cơng tác quản trị rủi ro của Citi Group trong thanh tốn xuất nhập khẩu: ... tài trợ của ngân hàng) , rửa tiền, khủng bố, khủng hoảng tài chính, thiên tai 1.2.2.2.Đối tượng chịu rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu: Ba đối tượng chính chịu rủi ro trong TTXNK là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu /nhập khẩu Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả đi vào nghiên cứu các rủi ro xảy đến đối với các đối tượng liên quan trong thương mại... TUYẾN 26 Theo các nhà quản trị của Citi Group, sản phẩm thương mại quốc tế ln tiềm ẩn nhiều rủi ro các rủi ro này gồm rủi ro tín dụng, rủi ro quốc gia rủi ro khác Rủi ro tín dụng (Credit Risk) Rủi ro này liên quan đến khách hàng, phản ánh khả năng hồn thành nghĩa vụ của khách hàng đối với ngân hàng Rủi ro tín dụng được thể hiện qua việc ngân hàng phải gánh chịu tồn bộ rủi ro trong suốt chu trình... việc quảnrủi ro gắn liền với việc nhận thức hành động thích ứng với từng loại rủi ro trong nhóm rủi ro này Trong phương thức thanh tốn L/C (gồm Commercial Standby L/C), rủi ro xảy đến cho ngân hàng là rất lớn đa dạng tùy thuộc vào vai trò thực hiện nghiệp vụ của ngân hàng Chẳng hạn: Ở vai trò của ngân hàng phát hành (Issuing Bank), ngân hàng phải đối mặt với Rủi ro tín dụng” Rủi ro. .. ngoại tệ liên ngân hàng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 35 * là trung tâm thanh tốn ngoại tệ liên ngân hàng của trên 100 ngân hàng trong nước các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam; có quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng tại 85 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới; có hàng trăm tài khoản mở ở các ngân hàng nước ngồi, trong đó có nhiều ngân hàng hàng đầu trên thế giới, bằng nhiều loại ngoại. .. rủi ro trong hoạt động TTXNK của Citi Group, một tập đồn tài chính lớn rất phát triển hiện nay, là việc làm vơ cùng cần thiết đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng ngoại thương nói riêng nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm q báu để phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu thiệt hại trong tiến trình hoạt động khi mà lĩnh vực hoạt động này ngày càng trở nên đa dạng phức tạp trong. .. hàng xuất khẩu đã nhận vốn tài trợ của ngân hàng nhưng đem xuất trình chứng từ cho một ngân hàng khác để chiết khấu chiếm dụng vốn Trong trường hợp nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ xuất khẩu cho ngân hàng tài trợ theo đúng cam kết khi nhận vốn tài trợ, ngân hàng này vẫn có thể gặp những rủi ro (như được trình bày tiếp theo đây) bắt đầu từ khâu kiểm tra xử lý chứng từ - Rủi ro phát sinh trong. .. ngừa giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro Quản trị rủi ro bao gồm các nội dung: nhận dạng, phân tích, đo lường rủi ro; kiểm sốt, phòng ngừa rủi ro; tài trợ rủi ro khi nó đã xuất hiện Do vậy, để có thể quản trị rủi ro trong kinh doanh, trách nhiệm của nhà quản trị là phải thực hiện thành cơng các bước sau: 1 Xác định mức độ chịu rủi ro trên cơ sở nhận dạng đánh giá

Ngày đăng: 17/04/2013, 11:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh doanh của NHNT trong giai đoạn 200 0- 2005 - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Bảng 2.1.

Tăng trưởng kinh doanh của NHNT trong giai đoạn 200 0- 2005 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thị phần TTXNK của NHNT trong giai đoạn 200 0- 2005 - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Bảng 2.3.

Thị phần TTXNK của NHNT trong giai đoạn 200 0- 2005 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.6: Rủi ro đối với Chuyển tiền đến (Ghi chú: Cĩ 99/100 người trả lời câu hỏi) - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Bảng 2.6.

Rủi ro đối với Chuyển tiền đến (Ghi chú: Cĩ 99/100 người trả lời câu hỏi) Xem tại trang 39 của tài liệu.
điển hình: - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

i.

ển hình: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.9: Rủi ro đối với Chuyển tiền đi (Ghi chú: Cĩ 99/100 người trả lời câu hỏi này) - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Bảng 2.9.

Rủi ro đối với Chuyển tiền đi (Ghi chú: Cĩ 99/100 người trả lời câu hỏi này) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.10: Rủi ro đối với Nhờ thu đến (Ghi chú: Cĩ 97/100 người trả lời câu hỏi này) - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Bảng 2.10.

Rủi ro đối với Nhờ thu đến (Ghi chú: Cĩ 97/100 người trả lời câu hỏi này) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.11: Rủi ro đối với L/C nhập khẩu (Ghi chú: Cĩ 100/100 người trả lời câu hỏi) - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Bảng 2.11.

Rủi ro đối với L/C nhập khẩu (Ghi chú: Cĩ 100/100 người trả lời câu hỏi) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Các bảng biểu minh họa hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

c.

bảng biểu minh họa hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 2: Doanh số thanh tốn nhập khẩu của NHNT trong giai đoạn 200 0- 2005 phân theo chi nhánh thực hiện  - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Bảng 2.

Doanh số thanh tốn nhập khẩu của NHNT trong giai đoạn 200 0- 2005 phân theo chi nhánh thực hiện Xem tại trang 102 của tài liệu.
1.Về tình hình hoạt động: - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

1..

Về tình hình hoạt động: Xem tại trang 131 của tài liệu.
* Thường xuyên tìm hiểu về tình hình tài chính, năng lực kinh doanh và các thơng tin khác cĩ liên quan đến khách hàng giao dịch chiếm 99% và “khơng tìm.hiề u” ch ỉ - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

h.

ường xuyên tìm hiểu về tình hình tài chính, năng lực kinh doanh và các thơng tin khác cĩ liên quan đến khách hàng giao dịch chiếm 99% và “khơng tìm.hiề u” ch ỉ Xem tại trang 133 của tài liệu.
* Ph ần lớn các chi nhánh chỉ áp dụng hình thức chiết khấu cĩ truy địi đối với chứng từ nhờ thu - Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

h.

ần lớn các chi nhánh chỉ áp dụng hình thức chiết khấu cĩ truy địi đối với chứng từ nhờ thu Xem tại trang 134 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan