TỪ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TOÀN DÂN KHÁNG CHIẾN

83 598 2
TỪ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ  TOÀN DÂN KHÁNG CHIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Ban Chấp hành Trung ương BCHTƯ Chiến tranh nhân dân CTND Chính trị quốc gia CTQG Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ Lực lượng vũ trang LLVT Lực lượng vũ trang nhân dân LLVTND Nhà xuất Nxb Quân đội nhân dân QĐND Quốc phòng toàn dân QPTD xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược chiến công vĩ đại lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam. 50 năm trôi qua, song tầm vóc giá trị to lớn cách mạng Việt Nam cách mạng giới cần tiếp tục khai thác để tìm học bổ ích cho nghiệp dựng nước giữ nước nay. Thắng lợi kháng chiến chống Pháp kết tất yếu tổng hợp nhiều nhân tố khách quan chủ quan, nhân tố quan trọng cống hiến to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh tư tưởng "toàn dân kháng chiến" độc đáo sáng tạo. Đó sở, tảng để Đảng ta hình thành đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, yếu tố định đưa kháng chiến đến thắng lợi. Ngày nay, bối cảnh tình hình cách mạng giới nước diễn biến phức tạp trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng nước ta vừa có thuận lợi vừa gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt thủ đoạn thâm hiểm chủ nghĩa đế quốc lực thù địch tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu quán triệt đầy đủ, sâu sắc vai trò to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam nói chung kháng chiến chống Pháp nói riêng có ý nghĩa to lớn, quan trọng, việc làm cần thiết, cấp bách góp phần khẳng định cống hiến lớn lao Hồ Chí Minh lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam cách mạng giới. Đồng thời, qua góp phần tích cực vào việc nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, theo tinh thần thị số 23 (ngày 23 tháng năm 2003) Ban Bí thư Trung ương Đảng. Mặt khác, việc nghiên cứu cống hiến Hồ Chí Minh giai đoạn góp phần làm sáng tỏ thời kỳ lịch sử oanh liệt dân tộc, thời kỳ toàn dân tộc tiến hành trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, lãnh đạo đắn Đảng Hồ Chủ tịch, từ nâng cao niềm tự hào, lòng kính yêu vô hạn Chủ tịch Hồ Chí Minh- Lãnh tụ vĩ đại dân tộc. Trên sở đó, đấu tranh kiên chống lại quan điểm sai trái, phản động nhằm hạ thấp giá trị, coi nhẹ phủ nhận vai trò to lớn Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp xâm lược tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam. Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (9/1945 - 7/1954)" làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, tiếng với cống hiến lớn lao cho cách mạng Việt Nam cách mạng giới. Vì vậy, đời nghiệp cách mạng Người nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội nhiều nhà nghiên cứu nước tìm hiểu, nghiên cứu góc độ khác nhau. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến tư tưởng toàn dân kháng chiến Hồ Chí Minh công bố như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (sơ thảo), tập 1, (1981), Nxb Sự thật, H. Sự nghiệp tư tưởng quân Hồ Chí Minh (2002), Viện Lịch sử quân Việt Nam - Bộ Quốc phòng, Nxb QĐND. Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954, tập 1, tập 2, (1993), Nxb QĐND, H. Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, Thắng lợi học (1996), Nxb CTQG, H. Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975, Thắng lợi học, (2000), Nxb CTQG, H. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nxb CTQG, H. Giáo trình tư tưởng quân Hồ Chí Minh (2002), Nxb QĐND, H. Các công trình trêm đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử quan trọng liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến, không sâu vào nghiên cứu tư tưởng toàn dân kháng chiến Hồ Chí Minh công trình khoa học độc lập. Nhiều chuyên khảo đời nghiệp Hồ Chí Minh, có đề cập tới tư tưởng toàn dân kháng chiến như: Hồ Chủ tịch vấn đề quân cách mạng Việt Nam Trường Chinh, QĐND, H, 1971. Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Nxb CTQG, H. Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh Trịnh Nhu- Vũ Dương Ninh (1996), Nxb CTQG, H. Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Lê Mậu Hãn (2001), Nxb CTQG, H. Hồ Chí Minh người chiến sĩ mặt trận giải phóng dân tộc Hùng Thắng, Nguyễn Thành (1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội… Đây công trình nghiên cứu sâu sắc đời, nghiệp tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh có liên quan đến tư tưởng toàn dân kháng chiến. Ngoài ra, nhiều chuyên luận nhà khoa học nước công bố tạp chí: Cộng sản, Lịch sử Đảng, Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử quân Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh; luận án, luận văn chuyên ngành Lịch sử Đảng… Tất công trình khoa học đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực đời sống xã hội có nhiều giá trị để tác giả kế thừa vận dụng vào trình thực luận văn. Như vậy, đến có nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến, nhiên chưa công trình sâu nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống tư tưởng toàn dân kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945- 1954, với tư cách đề tài độc lập tác giả lựa chọn. 3. Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Thông qua nghiên cứu nguồn gốc, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến vai trò Người Trung ương Đảng đạo toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954, từ khẳng định cống hiến vĩ đại Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam giá trị vận dụng to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc, thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nay. - Nhiệm vụ: Luận giải nguồn gốc, phân tích nội dung tính đắn sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến chống Pháp xâm lược. Trình bày chân thực thành công lãnh đạo, đạo toàn dân kháng chiến Hồ Chí Minh Đảng ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954). Nêu lên phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc nay. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng toàn dân kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954). 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận để thực đề tài quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò quần chúng cách mạng xây dựng lực lượng cách mạng. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lô gíc, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu trình bày khoa học lịch sử như: phương pháp đồng đại, lịch đại, phương pháp so sánh, thống kê, tổng kết lịch sử… để thực mục đích, nhiệm vụ đề tài. 6. Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sâu sắc thêm vai trò to lớn Hồ Chí Minh với nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung kháng chiến chống thực dân Pháp nói riêng; thấy rõ giá trị vận dụng to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến giai đoạn nay, làm sở chống lại quan điểm sai trái, phản động xuyên tạc, hạ thấp vai trò Hồ Chí Minh thắng lợi kháng chiến chống Pháp; nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng thắng lợi cách mạng giai đoạn mới. Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường quân đội. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết. Chương TƯ TƯỞNG TOÀN DÂN KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 1.1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến 1.1.1. Nguồn gốc lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp thu giá trị nhân văn hoá phương Đông phương Tây. Với lòng yêu nước, thương dân nồng nàn, với mục đích cao giải phóng đất nước, giải phóng nhân dân trí tuệ thông minh, tinh thần ham học hỏi, Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiên cứu, tham khảo nhiều chủ thuyết, trào lưu tư tưởng tập hợp lực lượng cách mạng bậc tiền bối giới khu vực để làm giàu trí tuệ cho tìm đường cứu nước. Với Tôn Dật Tiên- lãnh tụ Quốc dân Đảng Trung Quốc, Người tổ chức lãnh đạo cách mạng Tân Hợi năm 1911, nhờ có chủ trương tập hợp lực lượng đông đảo, không phân biệt giai cấp, với sách: Liên Nga, hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc, ủng hộ công - nông, tạo phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ thời kỳ 1924 1926. Do vậy, chủ nghĩa Tôn Dật Tiên đánh giá học thuyết tiến bộ, đồng thời có tác động ảnh hưởng lớn đến nhà yêu nước Việt Nam, có Hồ Chí Minh. Với quan điểm tiếp thu kế thừa có chọn lọc, Hồ Chí Minh có nhận xét: chủ nghĩa Tôn Dật Tiên học thuyết tiến có nhiều điểm phù hợp với Việt Nam. Đối với nhà quốc vĩ đại ấn Độ- Ma hát ma-Gandhi, giương cao cờ đoàn kết dân tộc, thức tỉnh, tập hợp lực lượng toàn dân nhằm đấu tranh giành độc lập dân tộc, tư tưởng có tác động ảnh hưởng không nhỏ tới nhiều nước khu vực châu Á. Nghiên cứu, tiếp thu văn hoá phương Đông, Hồ Chí Minh sớm nhận rõ giá trị nhân Nho giáo, Phật giáo. Đó tinh thần "mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội" (Khổng tử), Hồ Chí Minh nhận xét; tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, thương yêu người, chống lại phân biệt đẳng cấp Phật giáo. Những học thuyết, tư tưởng tiến bộ, tinh hoa văn hoá phương Đông Hồ Chí Minh nghiên cứu tiếp thu mặt tích cực, khắc phục hạn chế để sớm hình thành quan điểm tư tưởng đắn sức mạnh toàn dân cách mạng giải phóng dân tộc. Là người phương Đông yêu nước, tìm đường cứu nước, cứu dân, Hồ Chí Minh có thời gian dài nghiên cứu tham gia hoạt động cách mạng phương Tây. Ở giá trị nhân văn hoá phương Tây Hồ Chí Minh nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc. Những hạt nhân hợp lý tư tưởng "Tự do, bình đẳng, bác ái" đại cách mạng tư sản Pháp vốn hấp dẫn, đến với Người qua số nhà hoạt động trị từ học. Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính, qua hoạt động, học tập nghiên cứu tiếp cận văn hoá phương Tây giúp Hồ Chí Minh hiểu rõ tinh thần "nhân dân sức mạnh không chế ngự nổi" (Vonte). Người hiểu sâu sắc quan điểm Mông tetskiơ: "với ngàn cánh tay, nhân dân lật đổ tất cả"… Là người vốn giàu lòng yêu nước, thương dân, tiếp thu tinh hoa văn hoá giới có tác dụng to lớn góp phần bổ xung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng sức mạnh vô địch khối đại đoàn kết toàn dân, tổ chức tập hợp lực lượng toàn dân đấu tranh nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân. Hồ Chí Minh trung thành vận dụng sáng tạo lý luận Mác-Lênin vai trò quần chúng cách mạng. Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, mà cốt lõi quan điểm sức mạnh quần chúng cách mạng vô sản nhân tố quan trọng để hình thành tư tưởng toàn dân kháng chiến Hồ Chí Minh. Theo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử, người định tiến trình phát triển lịch sử. Do "Cách mạng nghiệp quần chúng". Đề cập đến vai trò quần chúng nhân dân vấn đề mà Mác quan tâm nghiên cứu lý luận hoạt động cách mạng mình. Đây mốc đánh dấu chuyển biến tư tưởng Mác từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật lĩnh vực xã hội. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, quần chúng nhân dân bao gồm đông đảo tầng lớp nhân dân, họ người bị bóc lột khổ cực. Quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội ; trực tiếp sáng tạo cải xã hội. Quần chúng nhân dân có vai trò chuyển hoá lý luận cách mạng thành thực cách mạng. Lý luận xâm nhập vào quần chúng trở thành lực lượng vật chất mạnh mẽ nhằm thực cải tạo xã hội, theo lý luận chủ nghĩa Mác: "Lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất" [21, 580]. Lịch sử phát triển xã hội loài người có lúc quanh co phức tạp, song tất yếu phải theo trật tự định nhờ có hoạt động quần chúng. Bởi ăng ghen khẳng định: quần chúng người đưa việc trở lại nếp. Trong cách mạng vô sản, giai cấp vô sản muốn giành thắng lợi, thiết phải có ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân, đặc biệt nông dân. Mác coi ủng hộ lực lượng nông dân đông đảo phong trào vô sản đồng ca, đồng ca cách mạng vô sản trở thành "một điếu". Đề cập đến vai trò quan trọng quần chúng nhân dân cách mạng vô sản chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Lênin khẳng định: "Một chiến tranh tránh được, phải dốc tất cho chiến tranh", không người dù đâu làm nhiệm vụ trốn tránh nghĩa vụ này. Và chiến tranh phải "Tất cho chiến tranh" [19,175]. Bởi vậy, lời kêu gọi "Tổ quốc xã hội chủ nghĩa lâm nguy", Lê nin tuyên bố: Tất lực lượng, tài nguyên đất nước phải giành cho công bảo vệ cách mạng; tất lực lượng nhân dân phải động viên cho chiến tranh đó. Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính, lòng yêu thương vô hạn người dân lao khổ niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh lực lượng toàn dân thúc Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, cứu dân. Nhờ tích cực hoạt động phong trào Cộng sản công nhân quốc tế, Người đến với chủ nghĩa Mác-Lênin đọc "Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa" Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam- đường cách mạng vô sản. Người tin theo Lênin, chủ nghĩa Lênin bênh vực quyền lợi dân tộc bị áp bức. Chủ nghĩa Lênin đường tập hợp đoàn kết lực lượng quần chúng cách mạng toàn giới, lực lượng cách mạng thuộc địa, thức tỉnh nhân dân lao khổ toàn giới đứng lên làm cách mạng. Đặc biệt nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng cách mạng, cách thức tổ chức, xây dựng lực lượng cách mạng sở khoa học, có ý nghĩa lý luận dẫn đường để Hồ Chí Minh xem xét đánh giá yếu tố tích cực, mặt hạn chế di sản truyền thống dân tộc, văn hoá giới, quan điểm tư tưởng tập hợp lực lượng cách mạng nhà yêu nước Việt Nam tiền bối nhà tư tưởng cách mạng giới, sở hình thành tư tưởng toàn dân kháng chiến Hồ Chí Minh. Bởi vậy, Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin "cẩm nang thần kỳ", "Kim nam", "con đường giải phóng cho chúng ta". Nhưng theo Người, học tập tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin không "giáo điều", máy móc. Vì chủ nghĩa Mác-Lênin giải đáp yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam, song phương hướng, đường tất yếu cách mạng Việt Nam. Muốn giành thắng lợi, người cách mạng nhân dân Việt Nam phải biết vận dụng sáng tạo lý luận Mác-Lênin để đề chủ trương, đường lối, phương pháp cách mạng phù hợp thực tiễn Việt Nam. Theo Hồ Chí Minh, hiểu thấm nhuần lý luận Mác-Lênin, thể trung thành vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam. 1.1.2. Nguồn gốc thực tiễn Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển truyền thống toàn dân đánh giặc dân tộc Việt Nam lịch sử dựng giữ nước. Dân tộc Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, đồng thời phải thường xuyên đối phó với khắc nghiệt thiên tai. Đó yếu tố khách quan tác động đến việc hình thành ý thức cộng đồng người Việt Nam từ sớm. Sức mạnh cộng đồng dân tộc chống thiên tai phản ánh sinh động qua truyền thuyết sơn tinh, thuỷ tinh. Hệ thống đê điều đồ sộ biết công trình thuỷ nông lớn nhỏ thể sức mạnh nhân dân toàn thể dân tộc Việt Nam tạo dựng nên. Mặt khác, nằm vị trí chiến lược quan trọng Đông nam châu Á giới, lại tương đối giàu tài nguyên khoáng sản; nằm cạnh đế chế phong kiến to lớn có tư tưởng bành trướng, nên từ xưa đến nước ta bị lực ngoại bang đe doạ thôn tính, xâm lược. Hoàn cảnh lịch sử địa lý đặt cho dân tộc ta phải chống ngoại xâm điều kiện khắc nghiệt, điều kiện so sánh lực lượng chênh lệch. Kẻ thù dân tộc thường lực hùng mạnh với đạo quân xâm lược đông gấp nhiều lần quân ta, : nhà Tống xâm lược nước ta (1075 - 1077) có 30 vạn quân, Đại Việt dân số triệu người với đến vạn quân thường trực. Quân Nguyên tiến hành xâm lược Đại Việt (thế kỷ XIII) huy động gần triệu lượt quân, nước ta có khoảng đến triệu dân quân thường trực nhà Trần lúc cao khoảng 30 vạn… Song thực tế, đạo quân xâm lược hùng mạnh (kể đạo quân tung hoành vó ngựa xâm lược thống trị nhiều dân tộc từ Tây sang Đông), đến Việt Nam phải chịu thất bại sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam, sức mạnh truyền thống yêu nước, toàn dân đánh giặc giữ nước. Ví khởi nghĩa Hai Bà Trưng (4043) giành thắng lợi, đập tan ách thống trị nhà Hán, lôi kéo tập hợp đông đảo người dân yêu nước tham gia. Nhà Lý (thế kỷ thứ XI) thực kháng chiến chống quân xâm lược Tống thành công lẫy lừng biết dựa vào đông đảo tầng lớp nhân dân, dân tộc phía Bắc để xây dựng lực lượng quốc phòng hùng mạnh, đánh bại kẻ thù. Đặc biệt, thời nhà Trần (thế kỷ thứ XIII), nhờ nhận rõ vai trò sức mạnh nhân dân, với chủ trương đắn "khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc". Cùng với sách phù hợp "ngụ binh nông ", "bách tính giai binh". Trăm họ lính, nước quân, thể đoàn kết đồng lòng, anh em hoà thuận, nước chung sức, toàn dân đánh giặc. Đó yếu tố định tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn dân, thực ba lần đánh bại quân Nguyên Mông bạo, giữ yên bờ cõi nước nhà. Vào kỷ XV, khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo, nhờ nhận rõ sức mạnh nhân dân "đẩy thuyền dân" "lật thuyền dân", "việc nhân nghĩa cốt yên dân", chủ trương tập hợp "bốn phương manh lệ" cờ cứu dân cứu nước để tiến hành khởi nghĩa. Vì qua 10 năm kháng chiến trường kỳ nghĩa quân Lam Sơn đánh bại giặc Minh, giành lại giang sơn gấm vóc. Từ hệ qua hệ khác, qua thực tiễn đấu tranh dựng nước giữ nước ông cha ta luyện nên tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự chủ. Trước hoạ xâm lăng, thái độ toàn dân tộc đứng lên chiến đấu "quét đi". Điều thể sâu sắc lời tuyên bố đanh thép Trần Thủ Độ vào lúc gay go kháng chiến chống quân Nguyên: "Đầu chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" (1258); tiếng hô "quyết đánh" bô lão vang lên Hội nghị Diên Hồng, mùa đông năm 1284; tinh thần chiến Trần Quốc Tuấn: "Bệ hạ muốn hàng trước hết chém đầu đã"; tinh thần chiến Để phát huy vai trò sức mạnh toàn dân, sẵn sàng tiến hành thắng lợi chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc giai đoạn cần làm tốt biện pháp lớn sau: Một là, tăng cường công tác giáo dục đường lối chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc tình hình cho toàn Đảng, toàn dân. Không ngừng nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước âm mưu thủ đoạn kẻ thù. Tuyên truyền, giáo dục nhằm làm cho người dân nhận rõ vai trò sức mạnh đoàn kết toàn dân chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN nay. Xác định nhiệm vụ tăng cường, củng cố quốc phòng sẵn sàng tiến hành thắng lợi chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm, nghĩa vụ người, tất cấp, ngành…, "của hệ thống trị". Hai là, thường xuyên trọng công tác xây dựng Đảng ngày vững mạnh "Coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng, bảo vệ vững an ninh trị nội bộ"[7,49]; xây dựng Nhà nước vững mạnh sạch, giải tốt mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; xây dựng lòng tin vững nhân dân với Đảng. Tăng cường công tác rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên sạch, có đủ lực phẩm chất lãnh đạo, tập hợp nhân dân tham gia thực nhiệm vụ xây dựng quốc phòng toàn dân, thực đường lối chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Ba là, không ngừng phát triển, hoàn thiện đường lối chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng điều kiện mới. Chú trọng nghiên cứu vận dụng sáng tạo truyền thống, nghệ thuật đánh giặc giữ nước ông cha ta, đôi với việc kịp thời tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn chiến tranh xâm lược Mỹ lực hiếu chiến tiến hành năm gần đây, nhằm không ngừng phát triển nghệ thuật đánh giặc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo đủ sức đánh bại chiến tranh xâm lược theo kiểu "chiến tranh công nghệ cao" địch. Kịp thời thể chế hoá pháp luật chủ trương sách quốc phòng toàn dân chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc điều kiện mới. Bốn là, thường xuyên phát huy cao độ vai trò làm chủ ý thức tự giác tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc người dân. Không ngừng mở rộng dân chủ XHCN đôi với tăng cường trật tự kỷ cương; giải kịp thời vấn đề kinh tế - xã hội xúc. Ngăn chặn hành vi lợi dụng vấn đề kinh tế -xã hội, vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống Đảng, Nhà nước phá hoại nghiệp quốc phòng toàn dân. Sẵn sàng đánh địch toàn diện tất lĩnh vực tạo sức mạnh tổng hợp giành thắng lợi chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Quy luật chiến tranh "mạnh yếu thua", đọ sức toàn diện bên tham chiến. Các chiến tranh ngày không vượt phạm vi chi phối qui luật đó. Bởi chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ngày nhằm chống chiến tranh xâm lược kẻ thù với quy mô, hình thức phải tiến hành toàn diện trị, quân , kinh tế, văn hoá, ngoại giao… Do đó, thời bình phải thường xuyên phát huy sức mạnh toàn dân, xây dựng tiềm lực quốc phòng vững mạnh toàn diện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc chiến tranh xảy ra. Tiềm lực quốc phòng vững mạnh toàn diện thể số lĩnh vực cụ thể sau: Xây dựng tiềm lực trị tinh thần vững mạnh phát huy cao độ yếu tố trị tinh thần, tạo sức mạnh để thực nhiệm vụ quốc phòng tình huống. Đây nhân tố tạo tiềm lực quốc phòng, tảng tạo sức mạnh quân sự, định hiệu việc sử dụng phát huy tiềm lực khác; ưu tuyệt đối chiến tranh nghĩa, chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốc XHCN. Tiềm lực trị tinh thần vững mạnh phải xây dựng sở chế độ trị xã hội XHCN ngày phát triển, không ngừng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, nâng cao giác ngộ trị ý thức cảnh giác cách mạng nhân dân, giữ vững lòng tin nhân dân với Đảng. Xây dựng tiềm lực kinh tế chuẩn bị khả kinh tế khai thác huy động để phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng sẵn sàng đáp ứng yêu cầu chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Đây nhân tố định đến phát triển tiềm lực quốc phòng. Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh "thực túc binh cường", xây dựng tiềm lực kinh tế cho quốc phòng có ý nghĩa trị xã hội đặc biệt quan trọng, sở tảng vật chất bảo đảm củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh. Hiện xây dựng tiềm lực kinh tế theo Đảng ta xác định là"… đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm công xã hội, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ…"[7,50]. Phát triển kinh tế gắn với giải tốt vấn đề xã hội, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với tăng cường khả quốc phòng, trọng phát triển công nghiệp quốc phòng lưỡng dụng (vừa phục vụ nhu cầu quốc phòng, vừa tham gia phục vụ nhu cầu xã hội). Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ, chuẩn bị khả khoa học công nghệ huy động nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt, lâu dài xã hội quốc phòng. Đây nhân tố để đại hoá quốc phòng. Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu định phát triển quốc gia, định đến sức mạnh quốc phòng. Nhận rõ vai trò vị trí quan trọng khoa học công nghệ, Đảng ta xác định phải trọng phát triển khoa học công nghệ cách toàn diện, đồng thời phải "Chú trọng phát triển khoa học- công nghệ gắn với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc"[7,55]. Xây dựng tiềm lực quân cho quốc gia xây dựng khả vật chất tinh thần huy động để tạo thành sức mạnh quân đảm bảo phục vụ cho nhiệm vụ quân sự, đảm bảo cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Sức mạnh quân phản ánh sức mạnh đất nước, thể trực tiếp sức mạnh LLVT. Vì phải trọng xây dựng LLVT ba thứ quân ngày vững mạnh, đặc biệt ý xây dựng QĐND theo hướng "Cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại"[12,40]. Xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại cần thiết cho LLVT thời bình thời chiến. Trong tình hình nay, để sẵn sàng đối phó với kiểu "chiến tranh công nghệ cao", phải sức củng cố phát triển lực lượng phòng không nhân dân rộng khắp, đồng thời phải trọng đầu tư phát triển số quân, binh chủng kỹ thuật đại không quân, tên lửa chiến lược… đáp ứng yêu cầu "phòng tránh", "đánh trả" kịp thời, hiệu quả. Thực tốt mục tiêu bảo toàn lực lượng, bảo vệ nhân dân, tiêu hao tiêu diệt lực lượng phương tiện chiến tranh địch. Mặt khác, xây dựng quốc phòng toàn dân vững mạnh toàn diện đòi hỏi xây dựng tiềm lực quốc phòng phải gắn với trận quốc phòng toàn dân, trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Thực tốt việc tổ chức, bố trí lực lượng toàn diện tiềm lực mặt toàn dân toàn lãnh thổ theo mục tiêu, kế hoạch thống chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Để bảo đảm điều kiện thời bình chống lại hiệu âm mưu "diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ, can thiệp vũ trang lực thù địch. Đồng thời, xảy chiến tranh, bố trí tảng triển khai thực chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc cách nhanh chóng. Xây dựng trận quốc phòng toàn dân, trận chiến tranh nhân dân đòi hỏi phải xây dựng "thế trận lòng dân" vững chắc; kết hợp xây dựng hậu phương chiến lược quốc gia với hậu phương vùng khu vực. Xây dựng tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ vững làm tảng cho trận quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Gắn xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn diện với xây dựng trận quốc phòng toàn dân nhằm không ngừng "Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, không ngừng xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân phù hợp với hoàn cảnh mới"[7,47]. Như vậy, trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình đòi hỏi thường xuyên phát huy sức mạnh toàn dân, xây dựng tiềm lực quốc phòng vững mạnh toàn diện. Đặc biệt phải trọng xây dựng LLVT ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. Đó yếu tố đảm bảo thắng lợi cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc điều kiện nay. KẾT LUẬN Tư tưởng toàn dân kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh sản phẩm tư sáng tạo, trí tụê thiên tài, trở thành di sản quý báu dân tộc ta. Tư tưởng hình thành từ tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá giới, đặc biệt lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng cách mạng, kế thừa phát triển truyền thống văn hoá dân tộc đòi hỏi khách quan cách mạng Việt Nam, phản ánh kết hợp nhuần nhuyễn biện chứng yêu cầu khách quan nhân tố chủ quan, sản phẩm tinh thần vô giá, góp phần phát triển đưa nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam lên tầm cao mới. Tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến bao gồm nội dung chủ yếu là: Phát huy sức mạnh lực lượng toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn diện trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao với gắn kết chặt chẽ kháng chiến toàn dân với kháng chiến toàn diện, tạo sức mạnh tổng hợp cho kháng chiến; xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân gồm đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. Cuộc kháng chiến trường kỳ nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954) kiểm nghiệm sâu sắc sức mạnh vô địch lực lượng toàn dân kháng chiến. Nắm vững tư tưởng toàn dân kháng chiến đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức chính, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung ương Đảng thực động viên toàn thể dân tộc tiến hành kháng chiến, bước đánh bại đội quân xâm lược nhà nghề thực dân Pháp, đưa kháng chiến thần thánh dân tộc đến thắng lợi vẻ vang. Thắng lợi khẳng định cống hiến kiệt xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam. Tư tưởng toàn dân kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục Đảng ta quán triệt sâu sắc, vận dụng sáng tạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Bằng việc xác định đắn đường lối chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nước giới… Trên sở đó, Đảng ta đưa tư tưởng toàn dân kháng chiến Hồ Chí Minh trở thành nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam phát triển đến đỉnh cao, góp phần đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược. Ngày nay, trước đòi hỏi khách quan tình hình giới, nước, trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, giữ vững hoà bình, ổn định để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định: Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên Đảng, Nhà nước nhân dân… Do phải "củng cố hoàn thiện quốc phòng toàn dân" vững chắc, phát huy sức mạnh trách nhiệm toàn dân, cấp, ngành, hệ thống trị nghiệp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ sống tự do, ấm no, hạnh phúc nhân dân. Đó quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh toàn dân kháng chiến giai đoạn cách mạng định giành thắng lợi. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, "Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học", Nxb CTQG, H, 1996. 2. Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, "Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) - Thắng lợi học", Nxb CTQG, H, 2000. 3. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, "Văn kiện Đảng" tập 2, 2, Nxb ST, H, 1979. 4. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, (sơ thảo) "Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam", Nxb ST, H, 1981. 5. Ban nghiên cứu Lịch sử quân - Tổng cục Chính trị, "Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam", tập 1, Nxb QĐND, H, 1974. 6. Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, "Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb CTQG, H, 2003. 7. Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, "Tài liệu học tập Nghị Trung ương lần thứ khoá IX", Nxb CTQG, H, 2003. 8. Bộ Quốc phòng- Viện Lịch sử quân Việt Nam, " Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)", tập 1, 2, Nxb QĐND, H, 1993. 9. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam, "Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975)", Nxb QĐND, H, 1997 10. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam, "Sự nghiệp tư tưởng quân Hồ Chí Minh", Nxb QĐND, H, 2002. 11. Trường Chinh (1947), "Kháng chiến định thắng lợi", Nxb ST, H, 1975. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX", Nxb CTQG, H, 2001. 13. Phạm Văn Đồng (1990), "Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại", Nxb ST, H, 1990. 14. Võ Nguyên Giáp, "Thế giới đổi thay tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi", Ban Khoa học xã hội thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh, 1991. 15. Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, "Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam", Nxb CTQG, H, 2001. 16. Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, "Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb CTQG, H, 2002. 17. Nguyễn Hữu Hợp, "Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1945-1954), Nxb Khoa học xã hội, 1978. 18. V.I.Lênin (1918), "Báo cáo phiên họp liên tịch Ban Chấp hành Trung ương Xô Viết toàn Nga", Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, M, 1976, tr. 131 - 152. 19. V.I.Lênin (1920), "Diễn văn Hội nghị II toàn Nga cán tổ chức phụ trách công tác nông thôn", Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M, 1977, tr. 167-182. 20. V.I.Lênin (1920), "Diễn văn Hội nghị mở rộng công nhân binh sĩ hồng quân", Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M, 1977, tr. 146-148. 21. C.Mác Ph.Ăng-ghen (1843), "Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê ghen", Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H, 1995, tr. 569-590. 22. Mai Mac Lia, "Việt Nam chiến tranh mười ngàn ngày", Nxb ST, H, 1995. 23. Hồ Chí Minh (1927), "Đường Cách mệnh", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H, 1996, tr. 257-313. 24. Hồ Chí Minh (1944), "Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân", Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H, 2002, tr.507-508. 25. Hồ Chí Minh (1945), "Gửi đồng bào Nam Bộ", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr.27-28. 26. Hồ Chí Minh (1945), "Toàn dân kháng chiến", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 84 86. 27. Hồ Chí Minh (1945), "Lời kêu gọi kiều bào Việt Nam Pháp", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 87-88. 28. Hồ Chí Minh (1945), "Diễn văn đọc ngày kháng chiến toàn quốc", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 90-92. 29. Hồ Chí Minh (1945), "Gửi nông gia Việt Nam", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 114, 115. 30. Hồ Chí Minh (1945), "Chống nạn thất học", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 36-37. 31. Hồ Chí Minh (1945), "Thư gửi Uỷ ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 56-58. 32. Hồ Chí Minh (1945), "Phép dùng binh Tôn Tử", Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 511-546. 33. Hồ Chí Minh (1946), "Gửi dân chúng Việt Nam, dân chúng Pháp, dân chúng nước đồng minh", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 482 - 484. 34. Hồ Chí Minh (1946), "Hỏi trả lời", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 485 - 486. 35. Hồ Chí Minh (1946), "Trả lời nhà báo nước ngoài", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 161-162. 36. Hồ Chí Minh (1946), "Chiến đấu nghĩa", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 462-464. 37. Hồ Chí Minh (1946), "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 480-481. 38. Hồ Chí Minh (1946), "Động viên kinh tế", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 477- 479. 39. Hồ Chí Minh (1946), "Hình thức chiến tranh ngày nay", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 296 - 298. 40. Hồ Chí Minh (1946), "Chiến tranh tư tưởng", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 319 321. 41. Hồ Chí Minh (1946), "Lời hiệu triệu", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 187 - 188. 42. Hồ Chí Minh (1946), "Lời tuyên bố với phóng viên Báo Pa ri - Sài Gòn", Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 473. 43. Hồ Chí Minh (1947), "Lời kêu gọi nhân kỷ niệm sáu tháng kháng chiến", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 150 - 152. 44. Hồ Chí Minh (1947), "Gửi nam nữ chiến sĩ dân quân, tự vệ du kích toàn quốc", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 132 - 133. 45. Hồ Chí Minh (1947), "Bài nói chuyện với cán tỉnh Thanh Hoá", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 55 - 56. 46. Hồ Chí Minh (1947), "Bài nói chuyện với đại biểu thân sĩ, trí thức, phú hào tỉnh Thanh Hoá", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 57 - 63. 47. Hồ Chí Minh (1947), "Gửi chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 35 - 36. 48. Hồ Chí Minh (1947), "Lời kêu gọi toàn thể đồng bào", Toàn tập, tập 4, Nxb ST, H, 1984, tr. 241. 49. Hồ Chí Minh (1947), "Lời kêu gọi đồng bào phá hoại để kháng chiến", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 25 - 26. 50. Hồ Chí Minh (1947), "Thư gửi đồng chí Bắc Bộ", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 71 - 75. 51. Hồ Chí Minh (1948), "Lời kêu gọi 1000 ngày kháng chiến", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 439 - 442. 52. Hồ Chí Minh (1948), "Lời kêu gọi thi đua quốc", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 444 - 446. 53. Hồ Chí Minh (1948), "Thư gửi Hội nghị kinh tế lần thứ hai", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 455. 54. Hồ Chí Minh (1948), "Thư gửi Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ hai", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 464. 55. Hồ Chí Minh (1948), "Việt Bắc anh dũng", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 335 - 368. 56. Hồ Chí Minh (1948), "Lời kêu gọi thi đua yêu nước", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 419. 57. Hồ Chí Minh (1949), "Thư gửi anh chị em lao động toàn quốc", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 593 - 594. 58. Hồ Chí Minh (1949), "Thư gửi Hội nghị cán nông dân cứu quốc toàn quốc", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 710 - 711. 59. Hồ Chí Minh (1949), "Bài nói buổi bế mạc Hội nghị cán Đảng lần thứ sáu", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 551 - 553. 60. Hồ Chí Minh (1949), "Thư chúc tết đồng bào vùng tạm bị địch chiếm", Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 560 - 561. 61. Hồ Chí Minh (1950), "Thư gửi Hội nghị toàn quốc Đảng", Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 11 - 12. 62. Hồ Chí Minh (1950), "Lời kêu gọi khuyên nhủ chiến sĩ", Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 106 - 107. 63. Hồ Chí Minh (1950), "Thư gửi chiến sĩ mặt trận Đông Khê", Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 103. 64. Hồ Chí Minh (1951), "Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng", Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 153 - 176. 65. Hồ Chí Minh (1951), "Thư gửi nông dân thi đua canh tác", Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 178 - 179. 66. Hồ Chí Minh (1951), "Đầy mạnh chiến tranh du kích", Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 129 - 130. 67. Hồ Chí Minh (1951), "Thư gửi cán bộ, chiến sĩ chiến dịch Hoà Bình", Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 341. 68. Hồ Chí Minh (1952), "Tình hình nhiệm vụ báo cáo Hội nghị Trung ương 3, khoá II", Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 449 - 466. 69. Hồ Chí Minh (1952), "Lời kêu gọi phát động phong trào sản xuất, tiết kiệm", Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 440 - 441. 70. Hồ Chí Minh (1952), "Bài nói Hội nghị chiến tranh du kích", Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 522 - 526. 71. Hồ Chí Minh (1953), "Báo cáo Hội nghị Trung ương lần thứ 4, khoá II", Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H, 2002, tr. - 20. 72. Hồ Chí Minh (1953), "Thư gửi Hội nghị nông vận dân vận toàn quốc", Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 23 - 24. 73. Hồ Chí Minh (1953), "Trả lời nhà báo Thuỵ Điển", Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 168 - 169. 74. Hồ Chí Minh (1954), "Điện gửi cán bộ, chiến sĩ mặt trận Điện Biên Phủ", Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 266. 75. Hồ Chí Minh (1954), "Thư gửi cán chiến sĩ mặt trận Điện Biên Phủ", Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 265. 76. Hồ Chí Minh (1954), "Thư khen ngợi đội, dân công Điện Biên Phủ", Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 272. 77. Hồ Chí Minh (1954), "Báo cáo Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá II ", Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H, 2002, tr. 310 - 320. 78. Quân đội nhân dân Việt Nam, "Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân", Nxb QĐND, H, 1975. 79. Quân đội nhân dân Việt Nam, "Những viết, nói quân Hồ Chí Minh", tập 2, Nxb QĐND, H, 1987. 80. Quân đội nhân dân Việt Nam - Tổng cục Chính trị, "Các chuyên đề quán triệt Nghị Đại hội IX Đảng", Nxb QĐND, H, 2001. 81. Quân đội nhân dân Việt Nam - Tổng cục Chính trị, "Giáo trình tư tưởng quân Hồ Chí Minh", Nxb QĐND, H, 2002. PHỤ LỤC SỐ Số quân chi phí chiến tranh Pháp chiến trường Đông Dương Nguồn: Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975) Nxb QĐND, H, 1997, tr. 307 Năm Tổng số quân địch Tổng chi phí (tỷ phrăng) Âu phi Lính ngụy Tổng số Trong viện trợ Mỹ 1945 32.000 27.000 5.000 3,2 1946 90.000 65.000 25.000 27,0 1947 128.000 85.000 43.000 53,3 1948 160.000 85.000 75.000 89,7 1949 210.000 114.000 96.000 138,2 1950 239.000 117.000 122.000 266,5 52,0 1951 338.000 128.000 210.000 384,80 62,0 1952 378.000 130.000 248.000 565,0 200,0 1953 465.000 146.000 319.000 650,0 285,0 1954 444.900 124.600 320.300 751,0 555,0 Cộng 2.928,7 1.154,0 PHỤ LỤC SỐ So sánh lực lượng vũ trang ta địch Nguồn: Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975) Nxb QĐND, H, 1997, tr. 306 Quân số Thời Pháo binh Xe tăng thiết (khẩu) giáp Máy bay (chiếc) Tàu chiến gian Địch Ta Địch Ta Địch Ta Địch Ta Địch Ta 12-1946 90.000 82.000 108 12 32 98 70 12-1950 239.000 235.000 216 25 62 198 169 3-1954 444.900 594 238.000đó có 300 105 mm 80 10e 580 391 + 6d + 10c PHỤ LỤC SỐ Lực lượng dân quân du kích, tự vệ toàn quốc kháng chiến chống Pháp Nguồn: chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975)- Nxb CTQG, H, 2000, tr. 574 Lực lượng tổ chức Địa phương Năm Dân quân , du kích Tự vệ Đầu 1947 4.000 30.000 đến 11- 1947 11.417 76.768 Cao Bằng 9.000 56.000 Lạng Sơn 8.500 60.000 Nghệ an Liên Khu V 1948 500.000 Tuyến du kích làng chiến đấu ven biển kéo dài 400 km PHỤ LỤC SỐ * Sản xuất lương thực vùng tự (nghìn tấn) Nguồn: Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb QĐND, H, 1997, tr. 310,311 Chia Thời gian Tổng số Lúa Màu (quy thóc) 1946 2.592,0 1.975,0 617,0 1947 2.662,4 2.189,9 472,5 1948 2.411,4 2.014,8 396,6 1949 2.643,2 2.190,5 452,7 1950 2.734,5 2.204,1 530,4 1951 2.727,6 2.209,7 517,9 1952 2.852,9 2.249,1 603,8 1953 2.916,8 2.274,5 642,3 1954 2.946,7 2.289,3 657,4 * Chỉ số phát triển sản xuất lương thực vùng tự (1946=100%) Chia Thời gian Tổng số Lúa Màu (quy thóc) 1947 102,7 110,9 76,6 1948 93,0 102,0 64,2 1949 102,0 110,9 73,4 1950 105,5 111,6 86,0 1951 105,2 111,9 83,9 1952 110,0 113,9 97,8 1953 112,5 115,1 104,1 1954 113,7 115,9 106,5 PHỤ LỤC SỐ Đóng góp nhân dân Nguồn: Hậu cần chiến dịch kháng chiến chống Pháp, Nxb QĐND, H, 1994, tr. 138 1. DÂN CÔNG PHỤC VỤ CÁC CHIẾN DỊCH LỚN: 48,4 TRIỆU NGÀY CÔNG Tên chiến dịch 1. Biên giới Ngày công làm 1.716.000 Tỷ lệ so với quân số tham gia chiến dịch 65 2. Trung Du 2.836.805 70 3. Đường số 18 1.288.000 40 4. Hà Nam Ninh 1.147.000 40 5. Hoà Bình 11.914.000 130 6. Tây Bắc 7.000.000 165 7. Thượng Lào 2.535.000 60 8.Trung Hạ Lào 1.915.000 130 9. Tây Nguyên 6.000.000 200 10. Điện Biên Phủ 4.720.000 30 12.000.000 95 11. Cả tuyến hậu phương 2. DÂN CÔNG LÀM ĐƯỜNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỪ LIÊN KHU IV TRỞ RA: 20,6 TRIỆU NGÀY CÔNG [...]... lượng toàn dân Muốn dựa vào lực lượng toàn dân ắt phải thường xuyên chăm lo bồi dưỡng sức dân, hướng về dân, lấy dân làm gốc 1.2.2 Toàn dân kháng chiến đi đôi với kháng chiến toàn diện tạo sức mạnh tổng hợp Tư tưởng toàn dân kháng chiến của Hồ Chí Minh luôn gắn liền với kháng chiến toàn diện Theo Người, muốn huy động được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến thì phải thực hiện kháng chiến. .. tư tưởng Hồ Chí Minh, toàn dân kháng chiến và toàn diện kháng chiến có mối quan hệ hết sức chặt chẽ, không thể tách rời Có thực hiện toàn dân kháng chiến mới có được lực lượng đông đảo để làm kháng chiến toàn diện; toàn dân kháng chiến là điều kiện để kháng chiến toàn diện Mặt khác, có kháng chiến toàn diện mới phát huy cao độ sức mạnh to lớn của lực lượng toàn dân tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. .. cầu thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta, đó là nguồn gốc cơ bản của tư tưởng toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh Thực chất là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan để hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1.2 Nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về toàn dân kháng chiến 1.2.1 Động viên,... Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng Trung ương Đảng và Chính phủ lãnh đạo đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi vẻ vang Mỗi bước phát triển của cuộc kháng chiến là sự phản ánh sinh động thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh về toàn dân kháng chiến, đồng thời là thắng lợi của đường lối kháng chiến độc lập tự chủ, đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta 2.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng chỉ đạo toàn dân chống... lần dân liệu cũng xong" Như vậy, quan niệm về nhân dân và vai trò của nhân dân theo Hồ Chí Minh là hết sức đúng đắn và sâu sắc Quan niệm đó thể hiện hết sức sinh động và phong phú trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Từ yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, Hồ Chí Minh đã phát triển những quan điểm rất cơ bản về vai trò của nhân dân đối với kháng chiến: Dân là chủ, kháng. .. một dân tộc nhỏ có thể chiến thắng một dân tộc lớn, mà một quân đội ít mạnh hơn có thể đương đầu với một quân đội mạnh hơn và có tổ chức tốt hơn Nhờ nắm vững tính chất và đặc điểm cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đã giúp Hồ Chí Minh có thêm cơ sở thực tiễn quan trọng góp phần hình thành tư tưởng toàn dân kháng chiến đúng đắn của Người Nghiên cứu nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về toàn dân kháng chiến, ... tưởng Hồ Chí Minh về toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trên cơ sở xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc trở thành đường lối, nghệ thuật động viên, tổ chức lực lượng tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện Đây là nhân tố quan trọng, góp phần quyết định thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân. .. tinh thần "mỗi công dân là một chiến sĩ, mỗi làng là một chiến hào" để thực hiện trường kỳ kháng chiến Toàn dân kháng chiến là thể hiện ý chí quyết tâm sắt đá của toàn thể dân tộc Việt Nam, của "Hai mươi triệu đồng bào Việt Nam quyết đánh tan mấy vạn thực dân phản động" Toàn dân kháng chiến là thể hiện tinh thần "Toàn dân Việt Nam chỉ có một lòng: quyết không làm nô lệ Chỉ có một ý chí: quyết không chịu... Chương 2 TOÀN DÂN KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (9/1945-7/1954) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta là một cuộc "dân tộc cách mệnh đến trình độ tối cao", một thử thách hết sức khắc nghiệt đối với một chế độ xã hội dân chủ nhân dân mới ra đời ở Việt Nam Trên cương vị là lãnh tụ tối cao của dân tộc, trong suốt cuộc trường kỳ kháng chiến, Chủ... lệnh của Chính phủ" Người nêu lên "Cách thực hành trường kỳ kháng chiến và toàn dân kháng chiến bằng quân sự (dũng cảm kỷ luật), bằng chính trị (đoàn kết, trật tự), bằng kinh tế (tăng gia sản xuất), bằng ngoại giao (thêm bạn bớt thù)"[41, 188] Những kết luận quan trọng này của Hồ Chí Minh phản ánh quy luật giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh nhân dân theo phương thức kháng chiến toàn dân, toàn diện . Chí Minh về toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 1.2. Nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về toàn dân kháng chiến 1.2.1. Động viên, tổ chức lực lượng toàn dân kháng chiến chống. Minh về toàn dân kháng chiến, tuy nhiên chưa công trình nào đi sâu nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống về tư tưởng toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống thực dân. dân đối với kháng chiến: Dân là chủ, kháng chiến, kiến quốc là sự nghiệp của dân; có dân là có tất cả; khởi nghĩa toàn dân để giành lại nền độc lập cho dân tộc, kháng chiến toàn dân để giữ vững

Ngày đăng: 12/09/2015, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TƯ TƯỞNG TOÀN DÂN KHÁNG CHIẾN CHỐNG  THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

    • Thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam từ khi Pháp xâm lược

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan