bài giảng CHLAMYDIA

23 1.6K 7
bài giảng CHLAMYDIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHLAMYDIA I CÁC TÍNH CHẤT SINH HỌC CHUNG:  Chlamydiae họ vi sinh vật ký sinh tuyệt đối tb liên quan chặt chẽ đến vk Gram (-).  Dựa KN tạo ra, chia loài (species):  Chlamydiae psittaci  Chlamydiae trachomatis,  Chúng tạo hạt vùi (inclusions) bào tương TB chủ.  Nhạy cảm với sulfonamides. KN nhóm chung, sinh sản bào tương TB chủ với chu kỳ phát triển đặc biệt (distinstive). I CÁC TÍNH CHẤT SINH HỌC CHUNG:  Như virus phân biệt với virus t/c quan trọng sau đây:  Chứa DNA RNA. Đv µm (tiểu thể = 0,3 µm, thể vùi 2-10 µm)  Ss chia đôi (binary fission), virus không (never do).  Thành TB (rigid) giống thành TBVK, thiếu acide muramic không nhạy cảm với lysozyme.  Chứa ribosome, virus không có.  Có hoạt tính enzyme chuyển hóa, gp CO2 từ glucose, số chủng+/- tổng hợp acide folic.  Bị KS ức chế đặc biệt tetracyclines, erythromycin. I CÁC TÍNH CHẤT SINH HỌC CHUNG: VK Gram (-) máy CH NL không TH ATP bắt buộc ký sinh TB vật chủ  cung cấp nguồn lượng dồi dào.  Hình thể tính chất nhuộm:  KT khoảng 0,3 µm (thể - thể sơ khởi - elementary body), thể vùi (inclusion) có kích thước to (2 - 10 µm).  Có thể nhuộm Giemsa, Maechiavello (màu tím thể sơ khởi, màu tím đậm thể vùi…).   Nuôi cấy:  Là loại ký sinh bắt buộc tế bào, thường cấy vào túi lòng đỏ trứng gà ấp (york sac), cấy vào tế bào invitro.   Sức đề kháng:  Độc tính bị hủy nhiệt độ 600C/10 phút, tia cực tím tác dụng.  Ether bất hoạt mầm bệnh 30 phút, thuốc sát khuẩn phenol 0,5% bất hoạt sau 24 giờ.  Nhiệt độ âm - 500 đến - 700C giữ mầm bệnh (vi khuẩn) sống hàng năm.  Các KS ức chế TH protein tetracyclines, erythromycin có hiệu việc điều trị Chlamydiae.  KS ức chế TH vách β-lactam không hiệu quả.  Tính kháng nguyên:  Chlamydiae có loại kháng nguyên:  KN chung lipopolysaccharides chịu nhiệt. Có thể phát pư MDHQ(immunofluorescense) tiêu bản.  chia làm loài là: C. psittaci C. trachomatis.  KN ĐH loài (đặc hiệu týp) protein màng (outer membrane).  chia thành 15 serotypes (A, B, Ba, C, K, L1-L3…). MẦM BỆNH SỐT VẸT – SỐT CHIM (Psittacose – Ornithose) I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:  Hình thể kích thước:  Có hình cầu, đường kính 0,3 µm, chụm thành đám, có hạt bào tương tế bào biểu mô phế nang đại thực bào.  I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:  Cấu tạo kháng nguyên: KN chung polysaccharides chịu nhiệt (1350C không bị hủy)  phản ứng nội bì - Phản ứng Frei.  KN ĐH không chịu nhiệt, bị phá hủy 600C/10 phút.   Nuôi cấy:  Phôi gà: york sac  Chuột bạch: tiêm bệnh phẩm  ổ bụng, não, nhỏ mũi - gây viêm phổi.  Invitro  Sức đề kháng:  Rất cao, nhiệt độ lạnh -700C vi khuẩn sống vài năm.  Đun 60-700C chết sau 10-15 phút.  Nhạy cảm với thuốc sát khuẩn chloramine.  Ở NĐ phòng, đờm bn  sống nhiều ngày.  KS tetracyclines, erythromycin  ức chế. 10 II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: 11 II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:  Ủ bệnh từ tới 10 ngày.  Lây chủ yếu qua HH (tay nhiễm bẩn có mầm bệnh đưa vào niêm mạc).  Mầm bệnh từ bụi lông chim dính phân từ đờm bn ho bắn HH  PN, phát triển cáTBBM PN,các PQ nhỏ.  H ảnh VP đốm. Các hạch lympho rốn phổi sưng to  nhiều tế bào lympho đại thực bào.  Mầm bệnh vào máu sớm (từ ngày thứ  ngày thứ bệnh). Ở người, bệnh phổi mầm bệnh loại theo đờm.  MD yếu, dễ tái phát, tồn lâu phổi. 12 II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:  Ở chim mầm bệnh  vào đường ruột, gan, lách  phân.  Ở nhiều loài chim bị bệnh thể ẩn.  Ornithose mẫn cảm với 100 loài chim hoang dại chim nuôi: vẹt, bồ câu, gà, vịt, gà tây . Và chuột: chuột bạch, chuột nhà, chuột lang, thỏ, khỉ.  Ở vẹt bị bệnh viêm xuất tiết (mắt, mũi), viêm ruột, tiêu chảy  tử vong. 13 III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:  Bệnh phẩm: đờm máu  Ở máu đến ngày thứ 5-7,  Ở đờm đến ngày thứ 21 (cá biệt có trường hợp Chlamydiae tiết theo đờm kéo dài đến năm).   14 Đờm nhuộm tìm hạt vùi. Nuôi cấy: tiêm vào york sac chuột bạch, tế bào. VI PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ:  Phòng bệnh: Chẩn đoán sớm, cách ly điều trị (phòng riêng).  Nhân viên phục vụ: có đủ áo, mũ, trang, rửa tay, lau dụng cụ chloramin -2 %.  Từng đợt cho người làm nghề chăn nuôi (tiếp xúc với lông len .) uống phòng tetracycline.  Có thể trộn kháng sinh vào thức ăn cho gia cầm.   Điều trị: Mới bị bệnh dùng tetracyclin, erythromycin .  Thể mạn tính nên kết hợp kháng sinh vắc-xin trị liệu.  15 CÁC MẦM BỆNH DO CHLAMYDIAE TRACHOMATIS 16 BỆNH ĐAU MẮT HỘT - TRACHOMA: Serotype A, B, Ba C Chlamydiae trachomatis gây ra. Thế giới có 400 triệu người bị bệnh 20 triệu người (blind). Bệnh lây trực tiếp từ người sang người. Không ĐT  VKM mạn gây blind. Bào tương Epithelium cell có hạt vùi gọi tiểu thể H.P (Halberstaedter-Prowasek).  Tổ chức tế bào bị hoại tử, thành sẹo. Bệnh diễn tiến đợt mang tính chất mạn tính. Các tổn thương tiến triển không đều, tổ chức sẹo tăng dần co kéo làm cho lông mi không thẳng hàng sinh lông quặm.  Thương tổn       GM  mờ mắt,  Lệ đạo  tắc tuyến lệ  ứ nước mắt.  Lông quặm  thêm tổn thương GM loét GM  vẩy cá (sẹo giác mạc) bị mù. 17 Inflammation of the eyelid in trachoma, a chronic, contagious eye disease that is caused by the virus-like bacterium Chlamydia trachomatis. The conjunctiva, the membrane lining the eyelid & covering the front of the eye, becomes infected and inflamed. Trachoma is a disease of hot dry climates; infection is spread by eye to eye through poor hygiene or flies. The disease strikes in infancy and repeated infection in adult life may lead to conjunctival scarring & dry eyes. Subsequent conjunctival shrinkage causes the eyelids to turn inwards and scratch the cornea, resulting in a loss of sight. 18  Chẩn đoán: BP từ hột kết mạc bị viêm tìm trực tiếp VK/nhuộm Giemsa MDHQ.  BP cấy lòng đỏ trứng gà ấp pư trung hòa, MDHQ.  KS có tác dụng sulfonamides,tetracyclines erythromycin.   Phòng điều trị:   Vaccin tác dụng. Khám điều trị tập thể thuốc mỡ  tetracyclines + doxycycline 100 mg/ngày x 10-20 ngày/tháng + erythromycin 250 mg 4-6 lần/ngày x tuần.  Quan trọng nâng cao mức sống kinh tế, văn hóa, đủ nước sạch…  19 Giải hậu chuyên khoa. VIÊM KẾT MẠC MẮT THỂ ẨN - VIÊM ĐƯỜNG SINH DỤC VÀ VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP:  Serotype D, K  Lây lan trực tiếp từ người sang người qua đường sinh dục, qua hồ bơi (swimming pool conjunctivitis).  Trẻ em qua đường sinh dục bị viêm kết mạc mắt.  Chẩn đoán điều trị trên. 20 BỆNH LYMPHO GRANULOMA VENEREUM - LGV (BỆNH HỘT XOÀI):  Type L1 - L3  Sexual transmitted  Một vết nhỏ quan sinh dục  sưng to hạch lympho bên.  Không ĐT vỡ mủ bội nhiễm,  tắc nghẽn bạch mạch với biến chứng phù chân voi (elephantiasis).  Chẩn đoán điều trị Chlamydiae.  Thử nghiệm nội bì Frei (dùng vi khuẩn cấy vào lòng đỏ phôi gà bất hoạt nhiệt, tiêm da)  Có KT nốt mẫn mm sau 48-72  điều tra dịch học, giá trị chẩn đoán bệnh. 21 22 23 [...]... viêm xuất tiết (mắt, mũi), viêm ruột, tiêu chảy  tử vong 13 III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:  Bệnh phẩm: đờm và máu  Ở trong máu đến ngày thứ 5-7,  Ở trong đờm đến ngày thứ 21 (cá biệt có trường hợp Chlamydiae bài tiết ra theo đờm kéo dài đến 8 năm)   14 Đờm nhuộm tìm hạt vùi Nuôi cấy: tiêm vào york sac chuột bạch, tế bào VI PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ:  Phòng bệnh: Chẩn đoán sớm, cách ly và điều trị (phòng... vào thức ăn cho gia cầm   Điều trị: Mới bị bệnh dùng tetracyclin, erythromycin  Thể mạn tính nên kết hợp kháng sinh và vắc-xin trị liệu  15 CÁC MẦM BỆNH DO CHLAMYDIAE TRACHOMATIS 16 BỆNH ĐAU MẮT HỘT - TRACHOMA: Serotype A, B, Ba và C của Chlamydiae trachomatis gây ra Thế giới có 400 triệu người bị bệnh và 20 triệu người (blind) Bệnh lây trực tiếp từ người sang người Không ĐT  VKM mạn và gây blind... mắt  Lông quặm  thêm tổn thương GM loét GM  vẩy cá (sẹo giác mạc) hoặc bị mù 17 Inflammation of the eyelid in trachoma, a chronic, contagious eye disease that is caused by the virus-like bacterium Chlamydia trachomatis The conjunctiva, the membrane lining the eyelid & covering the front of the eye, becomes infected and inflamed Trachoma is a disease of hot dry climates; infection is spread by eye... transmitted  Một vết nhỏ ở cơ quan sinh dục  sưng to hạch lympho cùng bên  Không ĐT vỡ mủ và bội nhiễm,  tắc nghẽn bạch mạch với biến chứng là phù chân voi (elephantiasis)  Chẩn đoán và điều trị như các Chlamydiae  Thử nghiệm nội bì Frei (dùng vi khuẩn cấy vào lòng đỏ phôi gà rồi bất hoạt bằng nhiệt, tiêm trong da)  Có KT nốt mẫn 6 mm sau 48-72 giờ  điều tra dịch học, không có giá trị chẩn đoán bệnh . CHLAMYDIA I CÁC TÍNH CHẤT SINH HỌC CHUNG:  Chlamydiae là một họ vi sinh vật ký sinh tuyệt đối trong tb liên quan chặt. liên quan chặt chẽ đến vk Gram (-).  Dựa KN được tạo ra, chia ra 2 loài (species):  Chlamydiae psittaci  Chlamydiae trachomatis,  Chúng đều tạo hạt vùi (inclusions) trong bào tương TB chủ. . tetracyclines, erythromycin có hiệu quả trong việc điều trị Chlamydiae.  KS ức chế TH vách như β-lactam không hiệu quả. 6  Tính kháng nguyên:  Chlamydiae có 2 loại kháng nguyên:  KN chung là lipopolysaccharides

Ngày đăng: 11/09/2015, 19:00

Mục lục

  • CHLAMYDIA

  • I CÁC TÍNH CHẤT SINH HỌC CHUNG:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • MẦM BỆNH SỐT VẸT – SỐT CHIM (Psittacose – Ornithose)

  • I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:

  • Slide 10

  • II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

  • Slide 12

  • II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

  • III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:

  • VI PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ:

  • CÁC MẦM BỆNH DO CHLAMYDIAE TRACHOMATIS

  • BỆNH ĐAU MẮT HỘT - TRACHOMA:

  • Inflammation of the eyelid in trachoma, a chronic, contagious eye disease that is caused by the virus-like bacterium Chlamydia trachomatis. The conjunctiva, the membrane lining the eyelid & covering the front of the eye, becomes infected and inflamed. Trachoma is a disease of hot dry climates; infection is spread by eye to eye through poor hygiene or flies. The disease strikes in infancy and repeated infection in adult life may lead to conjunctival scarring & dry eyes. Subsequent conjunctival shrinkage causes the eyelids to turn inwards and scratch the cornea, resulting in a loss of sight.

  • Slide 19

  • VIÊM KẾT MẠC MẮT THỂ ẨN - VIÊM ĐƯỜNG SINH DỤC VÀ VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan