Đặc trưng ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hương

66 9.9K 22
Đặc trưng ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc trưng ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hương, ngôn ngữ trong thơ hồ xuân hương, luận văn thạc sĩ thơ hồ xuân hương, thơ hồ xuân hương, hồ xuân hương, Đặc trưng ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hương, ngôn ngữ trong thơ hồ xuân hương, luận văn thạc sĩ thơ hồ xuân hương, thơ hồ xuân hương, hồ xuân hương

MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Từ trước đến có nhiều quan điểm đánh giá khác thơ Hồ Xuân Hương. Có người cho thơ bà : "Thi trung hữu quỷ" (trong thơ có quỷ) – Tản Đà, Xuân Diệu gọi bà : "Bà chúa thơ nôm", nhà thơ Hoa Bằng gọi bà "nhà thơ cách mạng" .Tựu chung nhà nghiên cứu gặp quan điểm thơ Hồ Xuân Hương có phong cách riêng, khác thường, tài hoa. Hồ Xuân Hương hồn thơ giàu giá trị nhân văn, nhân bản, chất giọng lạ giàu sắc thái sáng tạo. Đến với thơ Hồ Xuân Hương đến với tài độc đáo – tượng lạ văn học Việt Nam. Một người độc đáo tính cách lẫn thơ văn, mà kể độc đáo từ trước đến chưa có nhà thơ nữ sánh bằng. Điều làm nên độc đáo tiếng bà chúa thơ Nôm đặc trưng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương. So với sáng tác số nhà thơ đương thời, nghiệp sáng tác thơ Hồ Xuân Hương không nhiều, chủ yếu mảng thơ nôm truyền tụng, bên cạnh có xuất Lưu Hương Kí, Xuân Hương đàm thoại .với phong cách thơ không xen lẫn với được. Thơ Hồ Xuân Hương chiếm vị trí đặc biệt lòng người đọc, làm say mê, rung động hệ . Tôi ấn tượng với thơ Hồ Xuân Hương, chất thơ dung dị dễ hiểu, dễ nhớ mang đậm âm hưởng dân gian, mặt khác có đồng cảm đặc biệt với nhà thơ quê hương với mình, nên phần nhiều hiểu sâu sắc tiếng nói chân chất, mộc mạc thơ bà, ngôn ngữ người dân xứ Nghệ quê tôi. Trên sở tiếp thu công trình nhà nghiên cứu, phê bình, tài liệu có liên quan, định chọn đề tài: Đặc trưng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương với mong muốn đóng góp thêm tiếng nói bé nhỏ bên cạnh công trình nghiên cứu đời, nghiệp thơ "Bà chúa thơ nôm" – Hồ Xuân Hương. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đặc trưng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Khảo sát thơ Nôm Hồ Xuân Hương công bố. 3. Mục đích nghiên cứu Tìm thấy giá trị nhân văn nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương. 4. Lịch sử nghiên cứu Cuộc đời thơ Hồ Xuân Hương chuỗi bí ẩn gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu. Đó nỗi ám ảnh chưa đứt đoạn tiểu sử, người thơ văn. Đến với thơ Hồ Xuân Hương, người có nhìn nhận đánh giá khác xem chừng cách giải chưa thỏa đáng. Điều chứng tỏ Hồ Xuân Hương tượng độc đáo, bí ẩn nên dù có nhiều công trình nghiên cứu khám phá thân thế, người thơ văn bà chưa đến ngã ngũ. Chính gặp khó khăn việc xác lập cách xác thân Hồ Xuân Hương nên trước có công trình nghiên cứu. Bước sang kỷ XX đời nghiệp thơ Hồ Xuân Hương vén bí ẩn, nhiều công trình nghiên cứu với đa dạng hướng khai thác khác đời. Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Thành Ý (1925) "Việt Nam hợp tuyển giảng nghĩa"; "Quốc văn trích diễn" Dương Quảng Hàm (1925); "Nam thi hợp tuyển" Nguyễn Văn Ngọc (1927) .Các viết nhằm mục đích thu thập liệu thơ ca Hồ Xuân Hương bước đầu vào mặt nội dung thơ Hồ Xuân Hương. Về sau này, vấn đề thân nghiệp thơ ca bà nhiều quan tâm độc giả. Việc tìm chân tướng "người đàn bà bí ẩn", "người lạ mặt" hành trình không biên giới, đề tài mở cho có ý muốn khám phá đời nghiệp thơ bà. Đặc trưng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương đề tài có công trình nghiên cứu. Phải nhà nghiên cứu muốn tìm rõ tường tận chân dung, thân sâu khai thác sâu sắc, độc đáo ngôn ngữ thơ, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa dân gian người Việt thông qua nhìn cảm nhận hồn thơ Hồ Xuân Hương! Sau đây, xin đưa số phát đặc trưng ngôn từ mà số nhà nghiên cứu đề cập tới số công trình sau: - Đỗ Đức Hiểu "Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương" in Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb GD (2003) nhận xét: " .Nghệ thuật ngôn từ thể sống phức tạp, vận động, nhiều âm thanh, nhiều màu sắc: tiếng "con kỳ nhông", đứng chỗ màu xanh, đứng chỗ khác màu nâu, vàng úa. Thơ thể loại thật kỳ ảo. Nhà thơ nói việc, thơ mang ý nghĩa khác .Đó điệp trùng tiếng câu, hệ thống đồng nghĩa, phản nghĩa, ẩn dụ .nhằm diễn đạt ý tưởng( tình cảm, suy tư .) nhiều dạng, ngày cao, sâu. Cho nên, thấy chiều cao chiều sâu đặc trưng thơ ."[18,tr.389]. - Trương Tửu "Hồ Xuân Hương - Thiên tài huê nguyệt" in Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb GD (2003) nhận xét: " .Về ngôn ngữ, Hồ Xuân Hương có đặc điểm hay dùng chữ tục, nạc, sớt, người bình dân ưa nói : Ai nhắn nhủ phường lòi tói, Muốn sống đem vôi quét trả đền .Đầu sư há phải bà cốt. Bá ngọ ong bé nhầm . Quân tử có thương bóc yếm, Xin đừng ngó ngoáy lỗ chôn .Ong non ngứa nọc châm hoa rữa, Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa .Một đàn thằng ngọng đứng xem chuông .Cọc nhổ lỗ bỏ không .Kìa diều lộn lèo. Xoạc cẳng đo xem đất vắn dài, Mỏi gối chồn chân muốn trèo .Ta nói cách dùng chữ, đặt câu, xếp ý Hồ Xuân Hương để trào phúng thói đời hay bộc lộ tình tự " [11,tr 84]. - Đặng Thanh Hòa viết "Thành ngữ tục ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương" in tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (2001), nhận xét sau: " Người ta thường bảo "nôm na cha mánh khóe" đến với thơ Hồ Xuân Hương ngoại lệ, người đọc nhớ đến Hồ Xuân Hương, yêu Xuân Hương lại từ "mánh qué" ấy. Nếu chất "nôm na", "mánh qué", "xỏ xiên" đầy tinh quái có lẽ Hồ Xuân Hương người đời chiêm ngưỡng tôn vinh bà thành bà chúa thơ Nôm làng thơ Việt Nam. Chính chất nôm na thơ bà tạo nên chất men xúc tác mãnh liệt lòng người đọc. Người ta ngây ngất, hỉ ha, khoái trá với thứ ngôn ngữ "nhà quê", "mánh qué" .Tất hoàn toàn xa lạ với chau chuốt, gọt giũa, khuôn sáo mà người ta thường bắt gặp ngôn ngữ thơ". [10, tr. 22]. - Lê Trí Viễn "Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương", Nxb GD (1998) nhận xét sau : "Sở dĩ ngôn ngữ Xuân Hương lột ý đồ nữ sĩ tài vô song người vận dụng. Cái tài chẳng khác tài người làm xiếc. Vượt xa mức tưởng tượng. Tài tình thần thông biến hóa. Dân gian mà cổ điển. Điêu luyện mà hồn nhiên. Thực hư, hư thực, mà nó, bóng mà hình, hình mà bóng, đùa mà thật, thật mà đùa. Có vẻ Tôn Ngộ Không với Tam Tăng thân, trung thật, chân chất đến xúc động, với yêu quái, ma vương có đến trăm Tôn Ngộ Không, chẳng thật, giả " [24, tr. 34]. - Lê Hoài Nam viết "Hồ Xuân Hương" in Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương Nxb GD (1998) nhận xét: "Xuân Hương có vốn ngôn ngữ phong phú, xác, đồng thời độc đáo. Điều chứng tỏ Hồ Xuân Hương nắm vững ngôn ngữ dân tộc, mà biểu cá tính mạnh mẽ Xuân Hương. Có tiếng : hỏm hòm hom, trơ toen hoẻn, chín mõm mòm, đỏ lòm lom, sáng banh, trưa trật .phải người có lĩnh vững vàng Xuân Hương đưa vào văn học, vào thi ca được. Nói chung ngôn ngữ Xuân Hương có sức biểu mạnh, xúc tích, hình ảnh sinh động, nói tiếng đắc tiếng" [24, tr. 172]. - Nguyễn Đăng Na "Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian" in Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb GD (2003) nhận xét: " .Chủ nghĩa nhân đạo thù địch với chủ nghĩa cấm dục tôn giáo, thù địch với thói đạo đức giả khiến Xuân Hương đưa cảm hứng dân gian không giai cấp thống trị thừa nhận vào thơ thức. Đó nét riêng Hồ Xuân Hương, bà tiếp tục tiếng cười dân gian cách thành công. Tuy nhiên văn học dân gian nguồn tạo nên Hồ Xuân Hương ." [11,tr.363]. - Đỗ Lai Thúy viết "Đi tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hương" in Hồ Xuân Hương, Nxb Văn Nghệ TP HCM (1997) nhận xét sau: " .Thơ Hồ Xuân Hương có kiến trúc ngôn từ khác lạ, ngôn ngữ khác lại. Đọc thơ bà mẫn cảm, phương pháp thống kê, chia nét đặc biệt cách sử dụng ngôn từ ."[11, tr. 90]. - Đào Thái Tôn "Xuân Hương đàm thoại – Một nhịp nối tiến trình dân gian hóa" in Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb GD (2003) nhận xét: " .Như phương tiện quan trọng nghĩa hai chữ "nhân quyền". Có điều tiếng nói thế, thời điểm lịch sử cụ thể, người cụ thể, lại phụ nữ có hoàn cảnh chắn sống nhung lụa nàng Mai Am đó, phương tiện chủ yếu để bảo tồn tiếng nói nay, không khác lòng người "bia miệng". Đó phương tiện thường thấy văn học dân gian; phương tiện tự giữ lại cánh cò cánh vạc, tiếng ru xao động lòng người .". [11,tr.263]. - Đỗ Lai Thúy "Đi tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hương" in Hồ Xuân Hương, Nxb Văn nghệ Tp HCM (1997) nhận xét: " .Nhiều người cho công lao Hồ Xuân Hương giới hạn Việt hóa thể thơ Trung Quốc mà quan trọng mà làm thể thơ Luật Đường. Việc thi nhân đưa vào cấu trúc hoàn chỉnh yếu tố dị biệt, nghịch cảm, chất liêu trai, mà không làm sụp đổ thể loại, ngược lại nâng lên chất lượng mới, thật lạ lùng. Có lẽ Xuân Hương, đằng sau ý nghĩa tâm linh, tín ngưỡng phồn thực, đằng sau người xã hội người vũ trụ ." [2,tr.98]. Trong "Hoài niệm phồn thực" in Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm Đỗ Lai Thúy khái quát sau: " .Những biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương vừa tục vừa tục. Bởi gắn chặt với điều thiêng liêng cầu mong sinh sôi nảy nở cho mùa màng, người, động vật cối. Nó điều thiêng liêng. Trong ý thức dân gian người ta không coi đơn dâm tục có ý thức thống xã hội dâm tục, người ta tách rời biểu tượng khỏi thiêng liêng cầu mong phồn thực phồn sinh ." [11,tr.282] . - Ngô Gia Võ " Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn thơ nôm Hồ Xuân Hương" in Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm khẳng định: " .Thơ Hồ Xuân Hương khúc hát bay bổng rạo rực ngợi ca, khẳng định hạnh phúc trần tục người. Thơ bà xoay đi, xoay lại cuối chủ yếu để nhằm xoáy vào việc khẳng định khát vọng tự nhiên, ngợi ca hạnh phúc trần tục, đòi giải phóng người khỏi trói buộc khổ hạnh cường quyền thần quyền ." [11,tr.330]. Hồ Xuân Hương không nghiên cứu đánh giá cao nước mà thu hút ý quan tâm nhiều người nước ngoài. Sau số nhận xét, đánh giá tiêu biểu thơ Hồ Xuân Hương: - Jăng Ruxtal – Trong tựa dịch thơ Hồ Xuân Hương sang tiếng Pháp coi Hồ Xuân Hương : " Một tên tuổi lớn văn học Việt Nam không chút nghi ngờ, nữ sĩ hàng đầu Châu Á” [18, tr. 454]. - Jean Ristat nhận xét : "Tình yêu thân xác (trong thơ bà) tình yêu toàn vẹn. Nó bao gồm thiên nhiên đó. Tất đầy ăm ắp thần linh, tất xoáy tình yêu”[18, tr. 441]. Nhìn chung, nhà nghiên cứu có tiếng nói chung thống với vấn đề đời nghiệp thơ văn. Tuy nhiên, mức độ có thái độ khen chê khác chí có số ý kiến mâu thuẫn chưa có giải thỏa đáng. Thơ Hồ Xuân Hương thật có sức quyến rũ mạnh giống "Lược trúc chải cài mái tóc / Yếm đào trễ xuống nương long / Đôi gò bồng đảo sương ngậm / Một lạch đào nguyên nước chửa thông”. Những phát hiện, tìm tòi thân thế, nghiệp thơ bà vấn đề nóng hổi thu hút nhiều công trình tham gia nghiên cứu giành cho say mê, muốn khám phá thơ bà tìm với nguồn thơ ca truyền thống mà chiêm nghiệm. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh đối chiếu: Chúng tiến hành so sánh sáng tác thơ Hồ Xuân Hương với sáng tác thơ nhà thơ thời với bà, qua làm bật đặc trưng ngôn từ thơ "bà chúa thơ nôm" - Hồ Xuân Hương. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích, nhận xét, đánh giá từ rút kết luận cần thiết có liên quan đến đặc trưng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương - Phương pháp thống kê, phân loại: Trích số thơ tiêu biểu giai đoạn phân loại chúng theo mốc thời gian định. 6. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có ba chương chính: Chương 1. Hồ Xuân Hương - Thời đại, đời thơ Chương 2. Đặc trưng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương Chương 3. Ý nghĩa biểu đạt qua cách sử dụng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương NỘI DUNG Chương HỒ XUÂN HƯƠNG - THỜI ĐẠI, CUỘC ĐỜI VÀ THƠ 1.1. Đặc trưng nghệ thuật ngôn từ 1.1.1. Ngôn từ văn học Văn học loại hình nghệ thuật, mà lâu người ta thường dễ dàng lòng đối sánh với loại hình thái ý thức xã hội khác trị, triết học, đạo đức .để rút đặc trưng tính hình tượng, tính truyền cảm .Song thật đặc trưng chung nghệ thuật với tư cách loại hình thái ý thức xã hội, cần thiết chưa gọi đủ để làm bật lên đặc trưng riêng văn học. Bởi lẽ văn học không loại hình thái ý thức xã hội mà loại hình nghệ thuật. Do phải tiến lên khám phá đặc trưng văn học đối sánh với loại hình nghệ thuật khác. Đặc trưng loại hình nghệ thuật xét đến bắt nguồn từ chất liệu nó. Nói đến văn học nói đến nghệ thuật ngôn từ, ngôn ngữ chất liệu xây dựng hình tượng văn học, phương tiện giao tiếp, công cụ tư người. Văn học không loại hình thái ý thức xã hội mà loại hình nghệ thuật, xét đến bắt nguồn từ chất liệu nó. Chất liệu hội họa màu sắc đường nét. Chất liệu âm nhạc âm tiết tấu. Chất liệu vũ đạo hình thể động tác .và trạng thái nó. Trái lại chất liệu văn học ngôn ngữ hay nói ngôn từ, thân vật chất mà kí hiệu mà thôi. Chất liệu văn học dùng ngôn ngữ theo nghĩa gốc, nghĩa hệ thống tiếng nói cộng đồng người định, phân biệt với cộng đồng khác, khái quát lại từ điển sách ngữ pháp. Ngôn từ ngôn ngữ vận động, tức lời nói thể qua chủ thể phát ngôn khác nhau. Nhưng nói văn học nghệ thuật ngôn từ, song ngôn từ logic tác động chủ yếu vào lý tính trị, triết học ., mà phải ngôn từ giàu hình ảnh tình cảm, tác động chủ yếu vào tâm hồn nguời. 1.1.2. Đặc trưng tác phẩm trữ tình Trước hết ta biết tác phẩm trữ tình tác phẩm văn học chủ yếu dùng phương thức trữ tình để miêu tả, nghĩa thông qua bộc lộ tình cảm tác giả mà phản ánh thực. Ở tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc trước thực đời sống. Có tác phẩm viết văn xuôi ( tức loại thơ trữ tình, có cấu trúc thơ giống văn xuôi, câu cách câu không xuống dòng dường vần nhịp điệu, không mang tính chất cố định không theo niêm luật nào), có tác phẩm trữ nảy nở “thực” có nghĩa thứ cối. Phồn thực hiểu theo nghĩa nhân giống “phồn” có nghĩa thứ nhân lên nhiều “thực” có nghĩa gây giống (sinh thực khí). Như vậy, lễ hội có liên quan đến văn hóa phồn thực nghi lễ trò chơi gắn liền với nước, đất, gieo trồng, sinh thực khí, quan hệ nam - nữ. Văn hóa phồn thực ngày nhiều nhà nghiên cứu văn học, văn hóa quan tâm. Đã có số công trình nghiên cứu văn hóa phồn thực văn học viết. Đáng ý Sáng tác Francois Rabelais với văn hóa dân gian thời Trung đại Phục hưng (1965). M.Bakhtin đưa nhìn văn hóa để phân tích lý giải tác phẩm nhà văn Phục Hưng Pháp Rabelais. Năm 1968, lời giới thiệu viết cho sách Thơ Hồ Xuân Hương xuất tiếng Nga, nhà Việt Nam học người Nga N. Nicutin dựa theo cách nghiên cứu M.Bakhtin để so sánh xâm nhập văn hóa dân gian Việt Nam vào thơ Hồ Xuân Hương. Tiếp tục theo hướng này, GS. Lê Trí Viễn, năm 1987 cắt nghĩa yếu tố tục thơ nữ sĩ công trình Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Sở Giáo dục tỉnh Nghĩa Bình xuất bản. Nguyễn Tuân nói cụ thể đến ảnh hưởng tục thờ “nõn nường” văn hóa dân gian số vùng miền Bắc Việt Nam thơ Hồ Xuân Hương Băm sáu nõn nường Xuân Hương (1986). Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy chuyên luận Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực, Nxb VHTT, H.,1999 dùng phương pháp nhân học – văn hóa học để lý giải thơ nữ sĩ theo hướng văn hóa phồn thực. Nghiên cứu văn hóa phồn thực văn học dân gian số nhà nghiên cứu đề cập đến chưa thành chuyên luận riêng. Nghiên cứu văn hóa phồn thực lễ hội nét miêu thuật lễ hội nói chung. Ở viết này, phác thảo nét sơ lược hình thức lễ hội mang yếu tố văn hóa phồn thực. Trước hết lễ hội có nghi người Chăm gọi Linga, quan sinh dục trì phát triển nòi giống. Quan hệ nam – nữ vừa lẽ tự nhiên, vừa hoạt động kích thích ham muốn tăng cường lực tình dục người. Người xưa khát khao có nhiều để trì phát triển giống người việc sinh đẻ khó khăn nên người ta tin có vị thần phụ trách việc quan hệ nam – nữ. Vị thần thân giống phận sinh thực khí Nam trở thành tín ngưỡng thờ sinh thực khí kèm với hoạt động nghi lễ kích thích ham muốn lực nhân giống thần tiếp xúc, đụng chạm nam – nữ, hành động mô quan hệ ân ái. 3.1.2. Mối quan hệ văn hóa phồn thực khát vọng nhân văn nhân Nhiều người bàn đến vấn đề thầm kín chuyện tình yêu, tình vợ chồng, chuyện phòng the, họ thường đỏ mặt tỏ ý dấu kín, không muốn bàn tới. Họ xem xỉ nhục, lố lăng, tục tĩu, bậy bạ. Trước sống thời đại phong kiến, vấn đề vốn xem tục tĩu, đồi bại lại bị cấm đoán, bị trừ tẩy chay. Có đấng mày râu có quyền ngồi lại với để bàn tán. Với phụ nữ hoàn toàn không. Đã người có nhu cầu tính dục nhau, điều tự nhiên, người. Thế nhưng, xã hội phong kiến với hủ tục lạc hậu áp đặt lên người bất bình đẳng ấy. Sự bất bình đẳng quyền sống, quyền tự người vốn oan nghiệt bất bình đẳng tính dục thật đê tiện. So với người đàn ông người đàn bà nhu cầu tính dục cao họ lại bị xã hội áp đặt, cấm đoán dã man hơn. Trai "Năm thê bảy thiếp", họ có quyền lấy nhiều vợ, đầu gối tay ấp với nhiều phụ nữ khác. Còn người phụ nữ "Gái chuyên lấy chồng" chưa kể đến cảnh làm vợ lẽ thật hẩm hiu, đáng thương. Trong chuyện chăn gối người đàn ông tự đặt cho quyền chủ động, buộc người phụ nữ phải theo ý muốn mình, họ phải làm theo cách máy móc, khuôn sáo, răm rắp mà không tiếng thở than gì. Chính phải chịu đựng oan ức thiệt thòi bị ức chế thể xác lẫn tâm hồn, mà người phụ nữ xưa tiêu biểu Hồ Xuân Hương người tiên phong nói lên tiếng nói phản kháng, đả kích, bênh vực quyền lợi vốn tự nhiên mình. Hồ Xuân Hương không đứng lên đòi quyền bình đẳng cho người phụ nữ, nhu cầu tình cảm người phụ nữ phải đáp ứng cách công bằng, nguồn giá trị nhân văn, nhân bản. Đó tiếng nói đòi quyền hạnh phúc cá nhân người phụ nữ, quyền bình đẳng, tự tình yêu nơi buồng the. Hồ Xuân Hương ca ngợi vẻ đẹp, tài năng, vai trò người phụ nữ. Miêu tả khái quát giàu hình ảnh thân thể ngọc ngà người phụ nữ (Thân em vừa trắng lại vừa tròn - Bánh trôi nước), (Đôi gò bòng đảo sương ngậm, lạch đào nguyên nước chửa thông - Thiếu nữ ngủ ngày). Một phản kháng mãnh liệt với thói đạo đức giả , coi thân thể ngọc ngà người phụ nữ thấp hèn, ý nghĩ ăn sâu, bám rễ bào mòn trí tuệ tài tử, văn nhân thời phong kiến. Hồ Xuân Hương không đả kích, phản ứng xã hội mà sâu xa ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ với đường nét thiết tha, uyển chuyển, nét đẹp tinh tế, khiến cho "Quân tử dùng dằng chẳng dứt, Đi dở, không xong" (Thiếu nữ ngủ ngày). Nó thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến bạn đọc. Hãy biết trân trọng người phụ nữ, có nhìn bình đẳng cho "phái yếu" trả lại cho họ quyền lợi chân thuộc họ, với nhu cầu, tự nhiên vốn nhân bản, lẽ "Thịt da người thôi" (truyện Kiều Nguyễn Du). 3.1.3. Biểu tính phồn thực thơ Hồ Xuân Hương Nhà thơ Tản Đà phê bình thơ Hồ Xuân Hương sau: "Thơ Hồ Xuân Hương thật linh quái, câu thơ đọc lên thấy ghê người. Người ta thường có câu: Thi trung hữu họa nghĩa thơ có vẽ. Như thơ Hồ Xuân Hương lại là: Thi trung hữu quỷ nghĩa thơ có ma! Song mà nhận thời tục" [18, tr.161]. Hoặc ông viết ca: Ngồi buồn nhớ chị Xuân Hương Hồn thơ nhường trêu Cho hay mệnh bạc có trời Đồng cân nặng bên tài Suy cho ý nghĩa biểu tượng dâm tục thơ Hồ Xuân Hương bắt rễ từ yếu tố phồn thực từ dân gian mà ra. "Biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương biểu tượng văn hóa tôn giáo, chúng tồn hình thành từ xa xưa"[18, tr.270]. Bằng thứ ngôn ngữ bình dân, quen thuộc nhà thơ lột tả gọi siêu mẫu tồn vô thức cộng đồng dạng huyền thoại, cổ tích . Đó quạt, giếng, đèo Ba Bội, trống thủng, đánh đu, tát nước .Đó biểu rõ nét tính phồn thực thơ Hồ Xuân Hương. Biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương đa dạng phong phú, để dễ tiếp cận sâu với văn chia thành loại sau: -Các hình ảnh gợi liên tưởng đến phận quan sinh dục phụ nữ như: hang (Cắc cớ -Thanh Hóa), động (Hương tích), đèo (Ba bội), kẽm (Trống), giếng (Cầu trắng phau phau đôi ván ghép), lỗ (Cọc nhổ lỗ bỏ không), kẽ rêu (Trưa trật móc kẽ rêu), quạt (Chành ba góc da thiếu, khép lại đôi bên thịt thừa), miệng túi (Càn khôn) . - Các hình ảnh gợi liên tưởng đến phận quan sinh dục nam như: sừng (Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa), cán cân (Cán cân tạo hóa rơi đâu mất), dùi trống (Trống thủng chưng kẻ nặng dùi), suốt (đâm ngang thích thích mau), cọc (Cọc nhổ lỗ bỏ không), đá (đâm toạc chân mây) . - Các hình ảnh gợi hành động tính giao: đánh đu (Trai đu gối hạc khom khom cật/ Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng), dệt cửi (Hai chân đạp xuống năng nhắc/ Một suốt đâm ngang thích thích nhau), đánh trống (Ngày vắng đập tung dăm bảy chiếc/ Đêm tỏm cắc đôi hồi), châm (Ong non ngứa nọc châm hoa rữa), húc (Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa), trèo (Mỏi gối chồn chân muốn trèo) . - Biểu tượng thân thể phận gợi cảm phụ nữ: Bánh trôi (Thân em vừa trắng lại vừa tròn), mít (Da xù xì múi dày), mặt trăng (Đêm trăng cớ chi phô tuyết trắng, Ngày xanh nỡ tạo lòng son), bồng đảo (Đôi gò bồng đảo sương ngậm), lưng ong (Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng), nương long (Yếm đào trễ xuống nương long), mông đít (Nhấp nhổm bên ghềnh đít vắt ve) . "Biểu tượng phồn thực chia hai loại biểu tượng gốc biểu tượng phái sinh. Biểu tượng gốc biểu tượng tồn lâu đời đời sống cộng đồng, lễ hội tập tục thờ cúng, lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân: hang, động, lỗ sáng tạo cộng đồng từ xa xưa" [18, tr.272]. Trước hết chúng liên quan đến huyền thoại cột vũ trụ, trứng vũ trụ, trời đất, đực cái, âm dương .Theo quan niệm người xa xưa trời cha đất mẹ, nên hang, động, giếng ta hiểu âm vật. Thơ Hồ Xuân Hương biểu tượng hang, động, đèo thể rõ. Bài thơ Động Hương tích (Chùa Hương) ví dụ: Bày đặt khéo khéo phòm! Nứt lỗ hỏm hòm hom Người quen cõi phật chen chân xọc Kẻ lạ bầu tiên mỏi măt dòm Giọt nước hữu tình rơi thánh thót Con thuyền vô trạo cúi lom khom Lâm tuyền quyến phồn hoa lại Rõ khéo trời già đến giổ dom Các cụm từ: nứt làm đôi, chen chân xọc, cúi lom khom .Bên cạnh nghĩa thứ tả cảnh chùa chiền với khung cảnh, người thơ mộng nghĩa thứ hai nghĩa ngầm Xuân Hương tả âm vật hoạt động tính giao người. Ở Hồ Xuân Hương nói đến hang động, chùa chiền nơi thiêng liêng, nơi thờ thần cúng phật. Có người đọc thơ cho đả kích tôn giáo. Chúng nghĩ không thế. Các hình ảnh hoạt động thơ gợi đến phận sinh dục hoạt động tính giao. Các vật dùng tín ngưỡng mang biểu tượng phồn thực. Những tháp mang bóng dáng dương vật. Que hương thân tròn chân vuông biểu tượng Linga Yôni cắm vào bình hương hoạt động tính giao. "Biểu tượng phái sinh ngược lại sáng tạo riêng nhà thơ" [18, tr. 272]. Những biểu tượng nghĩa tự thân văn thơ, hay đời chúng mang nghĩa khác thơ Hồ Xuân Hương chúng lại mang nghĩa phồn thực. Trong đời sống hàng ngày vật, hành động ta thường gặp, quen đến nhẵn mặt, ý nghĩa khác mà thơ Hồ Xuân Hương chúng lại mang ý nghĩa khác, mặt trăng (Một trái trăng thu chín mõm mòm/ Nảy vừng quế đỏ lỏm lòm lom .), vị thuốc, giao cầu thuyền tán (Thạch nhũ trần bì để lại, Dao cầu thiếp biết trao .). Việc dệt cửi miêu tả theo hướng phồn thực: Thắp đèn lên thấy trắng phau Con cò mấp máy suốt đêm thâu Hai chân đạp xuống năng nhắc Một suốt đâm ngang thích thích mau. Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả, Ngắn dài khuôn khổ nhau. Cô muốn tốt ngâm cho kỹ Chờ đến ba thu giãi màu. Bài thơ rõ ràng có hai lớp nghĩa. Nghĩa thứ tả người dệt cửi. Từ khung cảnh ban đêm, màu trắng sợi, phận khung cửi cò, suốt, khuôn khổ .đến động tác người công cụ lao động (Hai chân đạp xuống năng nhấc, Một suốt đâm ngang thích thích mau), miêu tả xác. Hai câu kết lời bình luận tác giả, khớp với nghĩa thứ làm lên nghĩa thứ hai. Như từ câu thơ Hồ Xuân Hương ánh lên hai nghĩa: nghĩa phô nghĩa ngầm, nghĩa nghĩa tục. Đúng nhận xét Xuân Diệu : "Thơ Hồ Xuân Hương tục thanh? Đố bắt được: Bảo hoàn toàn thanh, nghĩa thứ hai có dấu ai, mà Hồ Xuân Hương có muốn dấu đâu. Mà bảo nhảm nhí, tục, có tục nào?". "Như biểu tượng phồn thực nói chung biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương nói riêng có hai mặt lấp lửng giống hai mặt tờ giấy, có mối quan hệ khăng khít lẫn nhau. Chúng vận động chuyển hóa tạo hòa quyện gắn bó với nhau" [18, tr.280]. Mỗi thơ Xuân Hương, đằng sau ý nghĩa đời thường, ý nghĩa xã hội ý nghĩa tâm linh, tín ngưỡng phồn thực, đằng sau người xã hội người vũ trụ. Hồ Xuân Hương làm điều mà tưởng làm được, trở thành có thể. Trước Hồ Xuân Hương đành. Sau Hồ Hương muốn làm phải sở tín ngưỡng phồn thực trở thành nhìn nghệ thuật giới. 3.2. Thân phận người phụ nữ với khát vọng nhân văn nhân Xã hội phong kiến xã hội trọng nam khinh nữ. Những mà người đàn ông cần "trung quân quốc", "phải có danh với núi sông", "tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ". Người phụ nữ phải "tiết hạnh khả phong", "tam tòng tứ đức" "chính chuyên có chồng". Người phụ nữ xác không hồn bị bổn phận nghĩa vụ đè bẹp. Tư tưởng trọng nam khinh nữ nhiều qua cực đoan "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô". Người phụ nữ không chút tự do, không quyền đòi hỏi hạnh phúc, họ có nghĩa vụ làm tròn bổn phận chức mình. Trong chuyện riêng tư, chăn gối người phụ nữ người bị động. Trong chuyện buồng the người phụ nữ kẻ "phục vụ" quyền "khám phá" "tận hưởng". Hồ Xuân Hương không chấp nhận thế. Là người phụ nữ khát khao sống hạnh phúc, tình yêu ngào. Xuân Hương đứng phía tình yêu, bà thay lời chị em phụ nữ nói lên tiếng nói chân thực, riêng tư mà tiêu biểu cho trái tim hàng triệu triệu phụ nữ bao đời bị phong kiến, nho giáo trói buộc, chôn vùi khát vọng nhân sinh, nhân bản. Xã hội xem người phụ nữ không chồng mà chửa đồ hư hỏng, đáng vất đi, gia đình coi nỗi ô nhục, phải cạo trọc đầu bôi vôi rong khắp làng thả trôi sông .Xuân Hương lên án mạnh mẽ. Bản chất người phụ nữ hy sinh số phận không may mắn mà .Chẳng lẽ người sinh không hưởng quyền sống tối thiểu sao? Không lẽ mà xã hội phong kiến vô nhân đạo lại có quyền chối bỏ, phủ nhận cách trơn được. Xuân Hương phê phán xã hội cho phép người đàn ông lấy nhiều vợ để sinh cảnh vợ lẽ, vợ "kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng". Đã có biết phụ nữ trải qua đời làm lẽ có tiếng tố cáo liệt đến thế? Xuân Hương lên tiếng phê phán liệt đồng thời tỏ thái độ đồng cảm sâu sắc với thân phận lẽ mọn đòi: Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay Một tháng đôi lần có không. Bọn phong kiến từ vua đến quan, từ hiền nhân đến quân tử mồm khoác lác quân tử, đạo đức sáng, khuôn vàng thước ngọc suy cho bọn giả dối. Ban ngày "Cao đạo thần" ban đêm lại "tần mần ma". Xuân Hương khai thác vào điểm yếu tình dục, qua Xuân Hương vừa đùa vừa cho vị nếm ngón đòn cay nghiệt dở khóc dở cười "Đầu sư há phải bà cốt, bá ngọ ong bé lầm". "Quân tử dùng dằng chẳng dứt, dở không xong". Xuân Hương phê phán thái độ mặt mê say sắc, dục mặt khác lại dè dặt buộc tội thú vui sinh học ấy. Thời đại giờ, chế độ phong kiến mặt phản động, bỉ ổi trắng trợn không riêng kẻ mà lan rộng tầng lớp người. "Cái đèo" trở thành đối tượng phản ánh hấp dẫn, dù gian nan dù mỏi gối chồn chân vị muốn trèo . đam mê ham muốn lẽ thường tình người, không trừ ai, không riêng ai. Ở bình diện sống, nam nữ không phân chia, cấp bậc, hoàn toàn ngang nhau, xã hội phân chia đẳng cấp, kẻ thống trị người bị trị nên người phụ nữ bị khinh rẻ xem thường đến thế. Thời phong kiến Phương Đông nho giáo, người phụ nữ phải sống quyền người đàn ông, luôn coi chưa trưởng thành, phụ nữ "không thể dạy được" phụ nữ phận buồng, nhà bếp không chuồng heo, rổ rá, tam tòng tứ đức chẳng qua phục vụ cho cho đấng phu quân mà thôi. Xuân Hương lấy thân xác người phụ nữ mà tô mà đắp cho thật khéo, quyến rũ dắt thầy tu lẫn vua chúa vào tới nơi bất thần sụp họ xuống. Kẻ chân dính chặt xuống đất trước "Yếm đào trễ xuống nương long" kẻ "dấu yêu này" .Vứt tất giáo điều phong kiến nho giáo người phụ nữ phải trả cho người phụ nữ giá trị họ, trở lại với bình đẳng sống. "Đức hạnh với lòng kiên trinh, sức chịu đựng nghị lực người phụ nữ sống, từ lâu thành truyền thống. Cuộc đời đầy ắp bất công, giăng giăng trói buộc. Tất điều để nhằm tô điểm thêm cho đức hạnh người phụ nữ rèn luyện lao động đau thương" [24, tr.22]. Xuân Hương đứng phía người phụ nữ mà cảm mà nghĩ. Bà bước đến ngưỡng cửa chủ nghĩa tự nhiên. Mà biểu sống hồn nhiên, lành mạnh biểu sâu xa. Đó phản đối vi phạm nguyên tắc sống mà cuối tư tưởng nhân đạo lớn lao dựa nâng niu trân trọng sống. Hồ Xuân Hương người tài hoa giàu sức sống mà đời lận đận đắng cay. Cuộc đời bị chén ép mặt tinh thần, tình cảm mà dục vọng đời thường hạnh phúc ân người. Xuân Hương nói lên tiếng nói cho xã hội thời giờ, xã hội vùi lấp phủ kín người ta nằm yên bao bọc bi quan, nhẫn nhục, chịu đựng. Xuân Hương nói nhu cầu hạnh phúc ngưòi đâu có dâm tục, sinh vật bao đời sao? Xã hội phong kiến chủ trương tiêu diệt "là mình", "của mình", cho xấu xa bỉ ổi. Hủy diệt nhu cầu cá nhân để tôn thờ giai cấp thống trị. Tiếng thơ Xuân Hương có quắt có "nặng" nhu cầu ân cách da diết, táo tợn suy cho đòn giáng mạnh vào chế độ phong kiến mục rỗng "khát tình" mà thôi. Đó khát vọng đáng người bị xã hội phong kiến dìm xuống. Hồ Xuân Hương nói đến lòng xót thương người phụ nữ hay đả kích giai cấp thống trị, dù bộc bạch tâm riêng tư hay ngâm ngợi phong cảnh thiên nhiên quy tụ chi phối thống chủ nghĩa nhân văn nhân đạo sâu sắc. Đó tình yêu đời thiết tha, mộc mạc tiếng nói đòi công thú vui nhân người. Phải biết trân trọng thân phận hẩm hiu may mắn đời, dám đứng dậy chống lại phản tự nhiên giả dối, bất công xã hội. Đó Hồ Xuân Hương. Tiểu kết: Ý nghĩa biểu đạt thơ Hồ Xuân Hương giá trị nhân văn nhân mà thơ bà muốn đạt tới. Giá trị nhân thơ Hồ Xuân Hương nói lên điều khát khao “con” người bị đè nén, bị chìm lấp, bị né tránh, khát vọng phồn thực, khát vọng hưởng điều tạo hóa cho người. Nhưng phồn thực mà không dung tục, không phàm tục, phồn thực nhân ái, nhân văn. Giá trị nhân văn đề cao giá trị văn hóa người, người cần phải sống hạnh phúc, công bằng, tự do, nhân ái. Người phụ nữ phần lớn nhân loại, người sản sinh người văn hóa cần hưởng giá trị mà họ cần hưởng. Thơ Hồ Xuân Hương nói tiếng nói khát khao hạnh phúc, quyền sống sung sướng, xác định rõ vị người phụ nữ xã hội. Tất ý nghĩa biểu đạt làm nên tiếng thơ bà, phạm vi nước mà tầm cỡ nhân loại, tạo nên tượng văn học đặc biệt văn học Trung đại, có sức lan tỏa ảnh hưởng lớn đến hệ thời sau này. KẾT LUẬN Hồ Xuân Hương nhà thơ yêu đời, yêu sống. Thơ Hồ Xuân Hương không dửng dưng, lạnh nhạt. Nhà thơ mang trái tim cháy bỏng, nói đến vấn đề nói xúc động chân thành mình. Khi giận thét lên mắng chưởi, yêu thương đằm thắm ngào. Giống nhiều nhà thơ cổ điển khác Hồ Xuân Hương vận dụng thành công sáng tạo ngôn ngữ dân tộc. Bà sáng tạo lại ca dao, tục ngữ, câu đố triệt để lợi dụng tính từ, từ láy, trạng từ tăng hiệu việc tạo hình miêu tả . Nhờ mà người, cảnh, vật lên thơ Hồ Xuân Hương có màu sắc, đường nét, hình khối riêng. Với phong cách đó, phong cách biểu nét "nghĩa đôi" lập lờ Hồ Xuân Hương chủ yếu dựa thủ thuật chơi chữ, lối nói lái, lối nói lỡm lờ nghệ thuật câu đố "tục mà thanh, mà tục". Thơ Hồ Xuân Hương bên cạnh tiếng cười giòn giã, lạc quan, thách thức có tiếng thở dài ngậm ngùi, xót xa cho thân phận trôi, hẩm hiu, bạc bẽo cho thân phận người phụ nữ. Đó tiếng nói đòi quyền sống nhân phẩm người phụ nữ chống lại tập tục bất công vô nhân đạo lễ giáo phong kiến. Tiếng nói vang vọng hôm nay, ngày mai suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Hồ Xuân Hương góp phần cống hiến quan trọng vào phát triển dòng thơ tiếng việt ngôn ngữ văn học Việt Nam. Nếu Nguyễn Du có công nâng thể thơ dân gian lục bát lên chiếm lấy địa vị thức lịch sử văn học dân tộc Hồ Xuân Hương số nhà thơ đương thời (Bà huyện Thanh Quan), hoàn thành trình việt hóa thể thơ luật vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc nâng lên trình độ cao hơn. Hồ Xuân Hương nhà thơ thành công việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày để sáng tác thơ cống hiến quan trọng việc cải tạo thể thơ Đường luật. Thành công Xuân Hương đóng góp quan trọng nghiệp phát triển văn học Trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung. Thơ Hồ Xuân Hương tạo nên phong cách ngôn ngữ đặc biệt, uyên bác dân gian, dân gian mà thâm thúy sâu cay. Hồ Xuân Hương với tâm hồn phóng túng, ngã vững vàng sắc sảo, không sợ thành kiến dư luận trâng tráo sống sượng, nỗi lòng số phận đáng thương, đáng tủi hờn Hồ Xuân Hương diễn tả với lối văn giản dị, đời thường. Bà thoát khỏi ảnh hưởng Hán văn mà trung thành với thể thơ dân tộc, bình dân. Ngày trân trọng yêu quý Hồ Xuân Hương bên người nhìn đời ánh mắt mỉa mai tâm hồn biết buồn, biết khổ, biết xót xa cho thân phận khổ đau người mà người phụ nữ minh chứng điển hình. Điều tạo nên giá trị nhân văn, nhân sâu sắc, có giá trị phản phong, thổi luồng gió vào văn học đương thời. Hồ Xuân Hương không tác gia văn học mà tượng văn học, văn hóa. Hồ Xuân Hương biểu điển hình cho trỗi dậy ý thức cá nhân, thời kỳ phục hưng văn học Việt Nam. Đáng ý phản kháng với thiết chế xã hội phong kiến lỗi thời, ý thức đòi quyền sống hạnh phúc, đòi bình quyền người, đặc biệt người phụ nữ. Đặc biệt đóng góp tác giả việc sử dụng tiếng Việt Nôm hóa thể thơ Đường vốn đòi hỏi uyên Nho làm cho có sắc thái riêng Xuân Hương đậm sắc thái Việt, văn hóa Việt. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, H. 2. Lại Nguyên Ân (2001), Hồ Xuân Hương- Thơ trữ tình, Nxb Hội nhà văn, H. 3. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H. 4. Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb ĐH&GDCN , H. 5. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, H. 6. Xuân Diệu (1959), Ba thi hào dân tộc, Nxb Văn hóa, H. 7. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt- từ loại, Nxb ĐH&THCN, H. 8. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H. 9. Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb KHXH, H. 10. Đặng Thanh Hoà (2001), Thành ngữ tục ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số4, H. 11. Hồ Sĩ Hiệp (1997), Hồ Xuân Hương, Nxb Văn Nghệ TP. HCM 12. Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H. 13. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H. 14. Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, H. 15. Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam từ cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, H. 16. Lữ Hữu Nguyên (2005), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học, H. 17. Lữ Hữu Nguyên (2007), Tác giả nhà trường Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, H. 18. Nguyễn Hữu Sơn- Vũ Thanh (2003), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H. 19. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung Đại, Nxb Giáo dục, H. 20. Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb Giáo dục, H. 21. Nguyễn Tuân (1998), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học, H. 22.Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 23. Đỗ Lai Thúy (1998), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thông tin, H. 24. Lê Trí Viễn (1998), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, H. 25. Ngô Lăng Vân (2003), Hồ Xuân Hương toàn tập, Nxb Thanh Hóa. 26. Trang web tìm kiếm: www.google.com.vn [...]... xã hội bằng thơ kiểu như Hồ Xuân Hương không phải hiếm gặp Đó cũng là lý do có nhiều giả thuyết về Hồ Xuân Hương Nhưng dù sao thì điều cuối cùng mà nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận là có một bà chúa thơ Nôm với danh hiệu Hồ Xuân Hương Chương 2 ĐẶC TRƯNG NGÔN TỪ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Các dạng thức sử dụng từ ngữ trong thơ Hồ Xuân Hương 2.1.1 Sử dụng từ láy Ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hương bình dị... thuật ngôn từ 1.1.3 Ngôn từ trong thơ Hồ Xuân Hương Về ngôn ngữ, có thể nói "văn học cổ không ai giản dị dễ hiểu và mộc mạc như Xuân Hương Ngôn ngữ của Xuân Hương không khác gì ngôn ngữ của ca dao, tục ngữ Thỉnh thoảng trong thơ bà có một đôi từ Hán Việt, thì hầu hết đã được Việt hóa, đã đi vào kho từ vựng phổ biến của Tiếng Việt" [18, tr.187] Cá biệt như trong bài Bỡn bà lang khóc chồng, nhà thơ dùng... cảm cao Các từ láy mà Hồ Xuân Hương dùng thường rất “đắc địa”, nó sắc thái riêng, rất Xuân Hương vì đặt đúng vào hoàn cảnh, được kết hợp trong ngữ biểu đạt đắc dụng 2.1.1.3 Giá trị biểu đạt của từ láy trong thơ Hồ Xuân Hương Có bao giờ ta tự đặt câu hỏi tại sao trong thơ Hồ Xuân Hương lại sử dụng nhiều từ láy đến vậy? Một phần đó là thứ ngôn ngữ được sử dụng khá phổ biến trong thơ ca dân tộc, hơn nữa... một thể thơ vốn đài các, quí phái Hồ Xuân Hương lợi dụng triệt để kết cấu chặt chẽ của bài thơ đường luật với những câu đối nhau để tạo những mâu thuẫn có tính chất trào phúng trong những bài thơ châm biếm, đả kích Về phương diện ngôn ngữ, Hồ Xuân Hương cũng có những sáng tạo và thành công đáng kể trong việc sử dụng ngôn ngữ đời thường, trong việc học tập ca dao, tục ngữ, thành ngữ để sáng tác thơ Nữ... nên một hồn thơ Hồ Xuân Hương mang đậm phong vị quê hương, mang nhiều âm hưởng của ngôn ngữ dân gian truyền thống Từ láy là từ loại được sử dụng rộng rãi trong dân gian nói chung và trong thơ Hồ Xuân Hương nói riêng Theo thống kê của Lã Nhân Thìn trong tổng số 268 câu thơ có 79 từ láy (chiếm 29,4%) Từ láy trong thơ có nhiều tác dụng, nó có chức năng hạn chế tính công thức ước lệ, làm cho câu thơ trở... thử đọc kỹ những từ ngữ trong thơ Hồ Xuân Hương đã sử dụng, đặc biệt chú ý đến những từ láy, ta thấy có nhiều sự trùng hợp trong cách sử dụng từ ngữ, cách gieo vần Phải chăng sự ngạc nhiên của bạn đọc chính là dụng ý của tác giả? Nếu quả thật đúng như vậy thì Hồ Xuân Hương quả thật là nhà thơ rất tài tình Trong số các từ láy mà chúng tôi đã khảo sát trong tuyển tập thơ Nôm Hồ Xuân Hương do Ngô Lăng Vân... Hồ Xuân Hương phần lớn là một ngôn ngữ thuần túy Việt Nam Xuân Hương có tài khai thác vốn ngôn ngữ súc tích, cô đọng của ca dao, tục ngữ Trong cấu trúc chung của câu thơ Xuân Hương, những yếu tố ca dao, tục ngữ được đặt đúng chỗ nên rất tự nhiên, nó nhuyễn vào những từ, trong những cấu trúc câu thơ tạo thành một thể hữu cơ thống nhất" [18, tr 187], mang lại giá trị biểu đạt cao 1.2 Hồ Xuân Hương- Thời... triệt để khả năng tu từ phong phú của ngôn ngữ dân tộc và đã mài sắc ngôn ngữ dân tộc của thời đại mình 1.3.2 Chất liệu trong thơ Hồ Xuân Hương "Thơ Hồ Xuân Hương mang đậm sắc thái của dân gian" [11, tr 98] Ở đây không chỉ bó hẹp ở phạm vi văn học dân gian mà còn mở rộng sang cả nghệ thuật dân gian, sinh hoạt văn hóa dân gian, lời ăn tiếng nói trong thơ Hồ Xuân Hương cũng rất dân gian Vậy ta cần tìm... kiến Nho giáo Hồ Xuân Hương đã sống trong một giai đoạn sóng gió nhất với nhiều biến cố kinh thiên động địa nhất trong lịch sử chế độ phong kiến nước ta Khi nói về thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến đã có câu: Thơ thánh thơ tiên đời vẫn có, Tung hoành thơ quỷ hiếm hoi thay Vì sao gọi thơ Hồ Xuân Hương là thơ quỷ? Phải chăng tính chất quỷ đó được sinh ra từ một xã hội quỷ sứ? Hay là tính chất ngông nghênh,... dụng trong nghệ thuật văn chương Chơi chữ là một biện pháp nghệ thuật trữ tình đặc sắc Hồ Xuân Hương đã sử dụng lối chơi chữ để biểu hiện các sự vật sự việc mà bà đang đề cập đến Hai thủ pháp cơ bản trong cách chơi chữ của Hồ Xuân Hương là lối nói lái và chiết tự Hán Hai thủ pháp này đã góp phần tạo nên dấu ấn đặc sắc trong việc thể hiện nội dung, chủ đề tư tưởng Hồ Xuân Hương Bài thơ Không chồng mà . bà ho c bằng sự mẫn cảm, ho c bằng phương pháp thống kê, có thể chia ra những nét đặc biệt trong cách sử dụng ngôn từ "[11, tr. 90]. - Đào Thái Tôn trong bài "Xuân Hương đàm tho i. dao, tục ngữ. Thỉnh tho ng trong thơ bà có một đôi từ Hán Việt, thì hầu hết đã được Việt hóa, đã đi vào kho từ vựng phổ biến của Tiếng Việt" [18, tr.187]. Cá biệt như trong bài Bỡn bà lang. kiến Nho giáo. Hồ Xuân Hương đã sống trong một giai đoạn sóng gió nhất với nhiều biến cố kinh thiên động địa nhất trong lịch sử chế độ phong kiến nước ta. Khi nói về thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn

Ngày đăng: 11/09/2015, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan