NÂNG CAO NĂNG lực LÃNH đạo của BAN LÃNH đạo TỔNG CÔNG TY MAY 10

131 489 0
NÂNG CAO NĂNG lực LÃNH đạo của BAN LÃNH đạo TỔNG CÔNG TY MAY 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO NĂNG lực LÃNH đạo của BAN LÃNH đạo TỔNG CÔNG TY MAY 10 Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 I. LỜI MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Lãnh đạo vừa là một khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật. Vì vậy, để trở thành một nhà lãnh đạo thành công thì cần phải có một quá trình lĩnh hội, trau dồi cùng với sự đam mê và khả năng của bản thân. Lãnh đạo là sự phát triển chứ không phải là sự khai phá. Muốn trở thành nhà lãnh đạo xuất sắc, trước hết hãy là người biết trau dồi và biết phát huy những tố chất lãnh đạo sẵn có. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, vai trò của lãnh đạo trong việc chèo lái con thuyền doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Bởi vậy, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực chèo lái con thuyền doanh nghiệp của các lãnh đạo doanh nghiệp là một đòi hỏi cần thiết, một tất yếu khách quan. Sự cần thiết của nâng cao năng lực lãnh đạo của các lãnh đạo doanh nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh cụ thể sau: Thứ nhất, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Áp lực cạnh tranh ngày càng lớn thì khả năng thành công của doanh nghiệp trên thương trường càng nhỏ. Ngược lại, áp lực cạnh tranh càng nhỏ, khả năng thành công của doanh nghiệp càng lớn. Bởi vậy, việc lựa chọn kinh doanh ở lĩnh vực nào và cạnh tranh bằng cách nào để đảm bảo cho doanh nghiệp thành công tuỳ thuộc hoàn toàn vào khả năng, năng lực của lãnh đạo doanh nghiệp. Thứ hai, Số lượng đối thủ cạnh tranh trên thị trường ngày càng tăng, năng lực cạnh tranh của các đối thủ ngày càng được cải thiện và nâng cao đòi hỏi bất cứ một lãnh đạo doanh nghiệp nào cũng phải không ngừng tự trau dồi và nâng cao năng lực lãnh đạo của chính mình để đủ sức chèo lái con thuyền doanh nghiệp, đảm bảo cho sự thành công lâu dài trên thị trường. Thứ ba, so với mặt bằng chung, năng lực của lãnh đạo các doanh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------o0o--------- NGUYỄN THỊ HẠNH NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA BAN LÃNH ĐẠO TỔNG CÔNG TY MAY 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------o0o--------- NGUYỄN THỊ HẠNH NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA BAN LÃNH ĐẠO TỔNG CÔNG TY MAY 10 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGUYÊN CỰ HÀ NỘI – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày…. tháng … năm 2015 Tác giả luận văn       Nguyễn Thị Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trường. Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo trường Học viện Nông Ngiệp Việt Nam nói chung thầy cô giáo khoa Kế toán Quản trị kinh doanh nói riêng giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu. Đặc biêt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty cán nhân viên Tổng công ty May10 tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nội dung đề tài. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp mình. Tôi xin chân cảm ơn! Hà Nội, ngày…. tháng … năm 2015 Tác giả luận văn       Nguyễn Thị Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục hộp, đồ thị ix I LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tíêu cụ thể: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Nhà lãnh đạo doanh nghiệp . 10 2.1.3 Những nội dung lực lãnh đạo 14 2.1.4 Mô hình nghiên cứu nâng cao lực lãnh đạo 23 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực lãnh đạo ban lãnh đạo ngành dệt may 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Năng lực lãnh đạo số doanh nghiệp giới 27 2.2.2 Năng lực lãnh đạo số doanh nghiệp Việt Nam 28 2.2.3 Bài học kinh nghiệp lực lãnh đạo cho doanh nghiệp Việt Nam III 29 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển tổng công ty May 10 31 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 34 3.1.3 Tình hình lao động Tổng công ty may 10 36 3.1.4 Tình hình tài sở vật chất Tổng công ty may 10 37 3.1.5 Tình hình hoạt động kết hoạt động Tổng công ty May 10 Hà Nội từ năm 2011 đến 2013 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu 42 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 43 3.2.3 Phương pháp phân tích 43 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Thực trạng lực lãnh đạo Ban lãnh đạo TCT May 10 46 4.1.1 Thực trạng lực lãnh đạo ban lãnh đạo Tổng công ty may 10 qua đánh giá 4.1.2 46 Thực trạng tình hình thực chức nhiệm vụ BLĐ TCT May 10. 4.1.3 69 Đánh giá chung lực lãnh đạo ban lãnh đạo kết hoạt động lãnh đạo BLĐ Tổng công ty May 10 Hà nội 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến lực lãnh đạo BLĐ TCT May 10 80 4.2 Định hướng giải pháp nâng cao lực lãnh đạo BLĐ TCT May 10 thời gian tới 87 4.2.1 Định hướng lãnh đạo TCT May 10 thời gian tới 87 4.2.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực lãnh đạo ban lãnh đạo Tổng công ty May 10 Hà nội. 90 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 5.1 Kết luận 105 5.2 Kiến nghị 106 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 106 5.2.2 Kiến nghị với địa phương 107 5.2.3 Kiến nghị với Tổng công ty May 10 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 110 Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLĐ: Ban lãnh đạo ĐVKK: Động viên khuyến khích GAH: Gây ảnh hưởng NLĐDN: Nhà lãnh đạo doanh nghiệp NV: Nhiệm vụ TC: Tiêu chí TCT: Tổng công ty THQC: Tập hợp quần chúng TNCL: Tầm nhìn chiến lược RQĐ: Ra định PQUQ: Phân quyền ủy quyền XDĐN: Xây dựng đội ngũ XDHA: Xây dựng hình ảnh NLĐ: Người lao động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG   STT Tên bảng Trang 2.1 Các bước định 21 3.1 Cơ cấu lao động TCT May 10 theo giới tính năm 2013 37 3.2 Tình hình tài sản nguồn vốn TCT May 10 từ 2010 -2013 38 3.3 Danh mục thiết bị máy móc TCT May 10 38 3.4 Nguồn lực số xí nghiệp TCT May 10 năm 2013 40 3.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty May 10 từ năm 2011 đến 2013 4.1 70 Ý kiến đánh giá lãnh đạo lực tầm nhìn chiến lược TCT May 10 47 4.2 Thực trạng lực tập hợp quần chúng 50 4.3 Thực trạng lực động viên khuyến khích 53 4.4 Thực trạng lực xây dựng đội ngũ 56 4.5 Thực trạng lực định 60 4.6 Thực trạng phân quyền ủy quyền 64 4.7 Thực trạng gây ảnh hưởng xây dựng hình ảnh 67 4.8 Cơ cấu nguồn vốn vay TCT May 10 73 4.9 Chế độ lương, đãi ngộ TCT May 10 từ 2011-2013 76 4.10 Trình độ BLĐ TCT May 10 Hà Nội năm 2013 84 4.11 Chuyên môn đào tạo BLĐ TCT may 10 Hà Nội năm 2013 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC HÌNH STT 2.1 2.2 Tên hình Mô hình lực lãnh đạo theo phận cấu thành Mô hình Gap Trang 13 25 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy TCT May 10 36 4.1 Mô hình Gap tầm nhìn chiến lược 91 4.2 Mô hình Gap lực xây dựng đội ngũ : 94 4.3 Mô hình Gap lực động viên khuyến khích : 97 4.4 Mô hình Gap lực định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 101 Page viii V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Lãnh đạo mà cụ thể lực lãnh đạo nhân tố định thành công doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo thực thụ nhà lãnh đạo có khả tập hợp người tổ chức thành khối kết dính, thống nhằm thực thành công sứ mệnh, mục tiêu doanh nghiệp. Năng lực lãnh đạo nhà lãnh đạo khả chèo lái thuyền doanh nghiệp thể qua bẩy lực cụ thể gồm: Năng lực thiết lập tầm nhìn chiến lược cho tổ chức; Năng lực động viên khuyến khích; Năng lực xây dựng đội ngũ; Năng lực định; Năng lực phân quyền, ủy quyền; Năng lực gây ảnh hưởng và lực tập hợp quần chúng. Các lực cụ thể tiêu chí đánh giá lực lãnh đạo nói chung nhà lãnh đạo doanh nghiệp. TCT May 10 tiền thân doanh nghiệp Nhà nước nên kế hoạch kinh doanh Nhà nước lo liệu. Nhưng từ năm 2005, chuyển đổi sang loại hình công ty cổ phần, BLĐ TCT gặp phải nhiều khó khăn trình hoạch định chiến lược, định cho DN. Tuy nhiên, gần 10 năm sau cổ phần hoá công tác lãnh đạo BLĐ TCT May 10 đạt số thành tựu định như: Việc xây dựng chiến lược kinh doanh chủ động logic, đảm bảo tính khả thi. Công tác động viên khuyến khích thực thường xuyên. Hiểu rõ tầm quan trọng việc định. Luôn quan tâm tới lợi ích người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh có hạn chế định công tác lãnh đạo, là: Chưa nắm bắt xu để xây dựng tầm nhìn chiến lược thị trường nội địa; Chưa biết sử dụng hài hoà hình thức động viên khuyến khích; Chưa có kế hoạch nhân rộng phát triển tài năng; Chưa sử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 dụng phương pháp dò tìm nguyên nhân trước định; Việc phân quyền uỷ quyền chưa hiệu quả. Nguyên nhân hầu hết tồn ban lãnh đạo chưa có kiến thức lãnh đạo doanh nghiệp, tuổi bình quân BLĐ cao (50 tuổi) nên bị hạn chế khả nắm bắt xu thị trường. Hầu hết họ trưởng thành từ đội ngũ nhân viên lao động trực tiếp sản xuất, hạn chế ngoại ngữ. Bên cạnh số lượng doanh nghiệp may thành lập ngày nhiều; xu hướng tiêu dùng người dân thay đổi thường xuyên. Từ định hướng lãnh đạo TCT May 10 thời gian tới. Tác giả đề xuất giải pháp nhằm không ngừng củng cố nâng cao lực lãnh đạo cho BLĐ TCT May 10 là: (1) Không ngừng trau dồi kiến thức lý thuyết thực tế lực lãnh đạo; (2) Đứng vào vị trí người lao động để nắm tâm tư nguyện vọng để từ xây dựng hình thức đãi ngộ phù hợp; (3) Khi phân quyền, uỷ quyền cho nhân viên phải tin tưởng vào lực họ; (4) Gương mẫu lối sống công minh đánh giá; (5) Sử dụng phương pháp dò tìm nguyên nhân trước định… Chúng hy vọng với giải pháp giúp BLĐ TCT May 10 nâng cao lực lãnh đạo để tiếp tục mở rộng chiều rộng chiều sâu thị trường quốc tế mà doanh nghiệp đứng đầu thị phần sản phẩm may mặc nội địa tương lai. 5.2. Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước Nên kết hợp với trường đại học, trung tâm tạo nước để tổ chức lớp học lãnh đạo để phát triển lực lãnh đạo. Nên tổ chức hội thảo doanh nghiêp với nhà nghiên cứu để tìm rõ nguyên nhân tồn đọng nhằm tìm định hướng tốt để khắc phục tồn đọng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Hỗ trợ doanh nghiệp việc thực nội qui, quy định riêng liên quan đến luật pháp người. Tổ chức, điều tiết tốt haỉ quan thủ tục hải quan nhằm hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp thông quan nhanh, kịp thời. Cải tiến thực tốt sách thuế ưu đãi, thuế xuất nhập daonh nghiệp may mặc nhằm thúc đẩy nguồn cung nước . Từ đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho mặt hàng liên quan đến sản phẩm may mặc. Đây biện pháp kích cầu đáng lưu ý. Nên tổ chức hội trợ triển lãm may mặc mang tầm cỡ khu vực giới nhằm mang khách hang trực tiếp cho công ty may nhằm giảm tối đa số lượng đơn hang gia công doanh nghiệp may mặc. Có chủ trương sách phối hợp chặt chẽ giũa doanh nghiệp may mặc với văn phòng thương mại Viet nam nước nhằm kết nối khách hang với doanh nghiệp không qua khâu trung gian. 5.2.2. Kiến nghị với địa phương Hỗ trợ tối đa an ninh trật tự lối sống văn hóa giúp cán nhân viên an tâm lao động, công tác. Hỗ trợ thủ tục hành doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Tổ chức buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm lãnh đạo cho nhà lãnh đạo công ty địa bàn. 5.2.3. Kiến nghị với Tổng công ty May 10 Tăng cường thực thực công tác truyền lửa cho nhân viên, truyền đạt sứ mệnh, tầm nhìn để nhân viên đồng lòng coi nhiệm vụ sứ mênh công ty nhiêm vụ sống mình, gia đình, người thân. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Thực tốt việc đào tạo nhân viên theo định kỳ đảm bảo tất nhân viên thuộc hết qui chế công ty tránh tình trạng bất bình sau bị qui kết trách nhiệm xúc nghỉ việc. Quan tâm động viên kích lệ nhân viên kịp thời sâu xát để cán nhân viên coi công ty nhà chung họ. Tăng cường lưu tâm phát triển công nghệ phòng mẫu kỹ thuật để đạt mục tiêu chiến lược. Trong năm gần đây, xu hướng khách hàng ngành may mặc đặt mua hàng trực tiếp (FOB). Đây hội lớn cho doanh nghiệp may mặc Việt Nam TCT May 10 . Vì ban lãnh đạo công ty nên có định hướng, chiến lược cụ thể để phát triển nguồn nhân lực giỏi mua hàng, tính giá, xuất nhập để đáp ứng nhu cầu đơn hàng trực tiếp. Cần có chủ trương khuyến khích người học tiếng anh, ngôn ngữ thương mại quốc tế nhằm phục vụ tốt cho đơn hàng bán trực tiếp cho khách hàng đơn làm gia công. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mary Key Pennis Stearns (Nguyễn Trọng Quang dịch) (2008), Nguyên tắc vàng CEO, NXB Trẻ. 2. Jeffrey J.Fox (2008), Để trở thành CEO xuất sắc, NXB Lao động – Xã hội. 3. John C. Maxwell (2008), Phát triển kỹ lãnh đạo, NXB Lao động Xã hội, Hà nội 4. John C. Maxwell (2008), 17 nguyên tắc vàng làm việc nhóm, NXB Lao động Xã hội, Hà nội 5. John C. Maxwell (2008), 21 nguyên tắc vàng nghệ thuật lãnh đạo, NXB Lao động Xã hội, Hà nội. 6. Anh Cương nhóm biên soạn (2006), Nguyên tắc quản lý – học xưa nay, NXB Thống Kê. 7. Trần Thị Phương Hiền (2012), Năng lực lãnh đạo đội ngũ CEO Việt Nam. 8. Trần Thị Phương Hiền (2012), Tố chất lãnh đạo CEO – Phát từ điều tra CEO, Hội đồng quản trị thuộc cấp, Tạp chí kinh tế phát triển số 6/12. 9. Trần Thị Phương Hiền (2012), Năng lực lãnh đạo lăng kính quản trị, Tạp chí thương mại số 7/12. 10. Trần Thị Vân Hoa (2011), đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Nâng cao lực lãnh đạo giám đốc điều hành doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, ĐH Kinh tế quốc dân. 11. Đinh Việt Hòa ( 2009), A human development analysis of Vietnamnet Media Group. 12. Trịnh Vĩnh Hội (2006), Vai trò giám đốc doanh nghiệp kinh tế Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin. 13. Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Năng lực lãnh đạo điều hành CEO Việt Nam môi trường kinh doanh đầy biến động, Kỷ yếu ngày nhân Việt Nam. 14. Hoàng Lan (2014), May 10 làm theo lời Bác, truy cập ngày 7/9/2014 website http://vba.com.vn/ 15. Ngô Kim Thanh (2011), Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 16. Tổng công ty May 10 (2014), Báo cáo kết kinh doanh từ 2011-2013. 17. Tổng công ty May 10 (2014), Bảng cân đối kế toán từ 2011-2013. 18. Đặng Ngọc Sự (2009), Năng lực lãnh đạo – từ lý luận đến thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển số 7/09. 19. Đặng Ngọc Sự (2011), luận án tiến sĩ “Năng lực lãnh đọa lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Viện nghiên cứu kinh tế CIEM. 20. Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2007), Giám đốc làm để không phạm sai lầm, NXB Lao động – Xã hội. 21. http://www.garco10.vn/home/chi-tiet-tin-tuc/259-Qua-trinh-phat-trien.html 22. http://  www.business.gov.vn/ (2013), Tin tức kiện: Tình hình hoạt động doanh nghiệp nhà nước thuộc tập đoàn Dệt May. Tiếng Anh 23. Bennis (1998), Harvard Business Review, Harvard Business School Press. 24. Huber (1980), Steps in Decision Making, Prentice Hall, 1980. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC I (Dành cho cán lãnh đạo cấp cao) Đây phiếu điều tra lực lãnh đạo với mục đích phân tích để phát triển tiềm năng, nâng cao lực lãnh đạo sở so sánh thực tế thực chức lãnh đạo với yêu cầu cao để từ nhận thấy khoảng cách thực tế so với yêu cầu. Trên sở phân tích để có hướng đề xuất giải pháp thiết thực khả thi nhằm nâng cao lực lãnh đạo Ban lãnh đạo thời gian tới. Điều tra hoàn toàn mục đích phê phan đánh giá Ban lãnh đạo . Kính mong Quý vị cho ý kiến đánh giá khách quan với nội dung nêu phiếu. 1. Thông tin chung: - Họ tên: ………………………………………………………………………………… - Năm sinh …………………………………………………………………………………. - Văn cao nhất: ………………………………………………………………………. - Chức vụ đảm nhiệm: …………………………………………………………………… - Năm kinh nghiệm làm việc:……………………………………………………… . 2. Đánh dấu (x) vào nội dung cột tương ứng bảng sau: (Ghi chữ viết tắt: NV: Nhiệm vụ; TC: Tiêu chí; TNCL: Tầm nhìn chiến lược; THQC: Tập hợp quần chúng; ĐVKK: Động viên khuyến khích; XDĐN: Xây dựng đội ngũ; RQĐ: Ra định; PQUQ: Phân quyền, ủy quyền; GAH: Gây ảnh hưởng). Đánh giá Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt TB Yếu Kém (5 đ) (4 đ) (3 đ) (2 đ) (1 đ) NV1: TNCL Tổng công ty - TC1:Hiểu TNCL tầm quan trọng TNCL TCT - TC2: Nhìn thấy xu thị trường - TC3: Nắm bắt cách dự báo xu - TC4: Xây dựng TNCL cua TCT - TC5: Độ xác TNCL Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 NV2: Tập hợp quần chúng - TC1: Hiểu THQC tầm quan trọng THQC - TC2: Có chủ trương cụ thể thực THQC - TC3: Có biện pháp cụ thể THQC - TC4: Quần chúng tin tưởng ban lãnh đạo - TC5:Ttập hợp quần chúng công NV3: Động viên khuyến khích - TC1: Hiểu ĐVKK tầm quan trọng ĐVKK - TC2: Có sách khen thưởng để ĐVKK - TC3: Có biện pháp, phương pháp ĐVKK, hiểu ưu nhược điểm phương pháp ĐVKK - TC4: Có thói quên ĐVKK , thỏa mãn người lao động - TC5: Động viên khuyến khích kịp thời NV4: Xây dựng đội ngũ - TC1: Hiểu thực XDĐN - TC2:Thiết lập đội ngũ quản lý có chuyên môn - TC3: Cập nhât thông tin kinh tế - TC4: Chiến lược biện pháp phát triển tài nằng - TC5: Phát triển kỹ sau đào tạo NV5: Ra định - TC1: Hiểu chất tầm quan trọng việc RQĐ - TC2: Phương pháp dò tìm nguyên nhân trước RQĐ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 - TC3: Cách thức thực giải pháp RQĐ phù hợp - TC4: Thuần thục định - TC5: Hiểu thực qui trình định NV6: Phân quyền, ủy quyền - TC1: Hiểu chất PQUQ tầm quan trọng PQUQ - TC2:Tin tưởng trao quyền cho cấp - TC3:Phân biệt phan quyền , ủy quyền - TC4: Thuần thục PQUQ - TC5: Hiểu thực qui trình PQUQ NV7: Gây ảnh hưởng xây dựng hình ảnh - TC1: Hiểu GAH tầm quan trọng GAH - TC2: Có biện pháp kỹ thuât cụ thể GAH - TC3: Hiểu nhân tố hình hanh PQUQ - TC4: Thuần thục PQUQ - TC5: Cán cấp công nhân viên tin tưởng , làm theo 3. Đánh giá chung 3.1 Những điểm mạnh - NV1……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV2……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV3……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 NV4……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV5……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV6……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV7……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.2 Những điểm yếu - NV1……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV2……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV3……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV4……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV5……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV6……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV7……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.3 Hướng phát huy diểm mạnh , khắc phục điểm yếu - NV1……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV2……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV3……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV4……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV5……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV6……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - NV7……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý vị! - Hà Nội, Ngày……tháng……năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 Người đánh giá ( Ký ghi rõ họ tên )   PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán trưởng, phó phòng, xưởng trưởng…) Đây phiếu điều tra lực lãnh đạo với mục đích phân tích để phát triển tiềm năng, nâng cao lực lãnh đạo sở so sánh thực tế thực chức lãnh đạo với yêu cầu cao để từ nhận thấy khoảng cách thực tế so với yêu cầu. Trên sở phân tích để có hướng đề xuất giải pháp thiết thực khả thi nhằm nâng cao lực lãnh đạo Ban lãnh đạo thời gian tới. Điều tra hoàn toàn mục đích phê phan đánh giá Ban lãnh đạo . Kính mong Quý vị cho ý kiến đánh giá khách quan với nội dung nêu phiếu. 1. Thông tin chung: - Họ tên: ………………………………………………………………………………… - Năm sinh …………………………………………………………………………………. - Văn cao nhất: ………………………………………………………………………. - Chức vụ đảm nhiệm: …………………………………………………………………… - Năm kinh nghiệm làm việc:……………………………………………………… . 2. Đánh dấu (x) vào nội dung cột tương ứng bảng sau: (Ghi chữ viết tắt: NV: Nhiệm vụ; TC: Tiêu chí; THQC: Tập hợp quần chúng; ĐVKK: Động viên khuyến khích; XDĐN: Xây dựng đội ngũ; RQĐ: Ra định; PQUQ: Phân quyền, ủy quyền; GAH: Gây ảnh hưởng; XDHA: Xây dựng hình ảnh). Đánh giá Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt TB Yếu Kém (5 đ) (4 đ) (3 đ) (2 đ) (1 đ) NV1: Tập hợp quần chúng (THQC) - TC1: Có chủ trương cụ thể thực THQC - TC2: Có biện pháp cụ thể THQC - TC3: Quần chúng tin tưởng ban lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 NV2: Động viên khuyến khích (ĐVKK) - TC1: Hiểu ĐVKK tầm quan trọng ĐVKK - TC2: Nắm cách thức ĐVKK - TC3: Biết ưu nhược điểm phương pháp ĐVKK - TC4: Tác động cách thức ĐVKK NV3: Xây dựng đội ngũ (XDĐN) - TC1: Hiểu rõ XDĐN - TC2:Thiết lập đội ngũ quản lý có chuyên môn - TC3: Cập nhât thông tin cho CBCNV - TC4: Chiến lược biện pháp phát triển tài NV4: Ra định - TC1: Hiểu rõ tầm quan trọng RQĐ - TC2: Phương pháp dò tìm nguyên nhân trước RQĐ - TC3: Cách thức RQĐ phù hợp - TC4: Thuần thục RQĐ -TC5: Hiểu thực quy trình RQĐ NV5: Phân quyền, ủy quyền (PQUQ) - TC1: Hiểu chất PQUQ - TC2:Tin tưởng trao quyền cho cấp - TC3:Thực PQUQ NV6: Gây ảnh hưởng xây dựng hình ảnh (GAH & XDHA) - TC1: CBCNV tin tưởng làm theo 3. Đánh giá chung 3.1 Những điểm mạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 - NV1……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV2……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV3……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV4……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV5……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV6……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.2 Những điểm yếu - NV1……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV2……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV3……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV4……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV5……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV6……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.3 Hướng phát huy diểm mạnh , khắc phục điểm yếu - NV1……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV2……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV3……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV4……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV5……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV6……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 Xin chân thành cảm ơn Quý vị! Hà Nội, Ngày……tháng……năm 2014 Người đánh giá     PHỤ LỤC III   PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho công nhân viên) Đây phiếu điều tra lực lãnh đạo với mục đích phân tích để phát triển tiềm năng, nâng cao lực lãnh đạo sở so sánh thực tế thực chức lãnh đạo với yêu cầu cao để từ nhận thấy khoảng cách thực tế so với yêu cầu. Trên sở phân tích để có hướng đề xuất giải pháp thiết thực khả thi nhằm nâng cao lực lãnh đạo Ban lãnh đạo thời gian tới. Điều tra hoàn toàn mục đích phê phan đánh giá Ban lãnh đạo . Kính mong Quý vị cho ý kiến đánh giá khách quan với nội dung nêu phiếu. 1. Thông tin chung: - Họ tên: ………………………………………………………………………………… - Năm sinh …………………………………………………………………………………. - Văn cao nhất: ………………………………………………………………………. - Chức vụ đảm nhiệm: …………………………………………………………………… - Năm kinh nghiệm làm việc:……………………………………………………… . 2. Đánh dấu (x) vào nội dung cột tương ứng bảng sau: (Ghi chữ viết tắt: NV: Nhiệm vụ; TC: Tiêu chí; THQC: Tập hợp quần chúng; ĐVKK: Động viên khuyến khích; XDĐN: Xây dựng đội ngũ; GAH: Gây ảnh hưởng; XDHA: Xây dựng hình ảnh). Đánh giá Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt TB Yếu Kém (5 đ) (4 đ) (3 đ) (2 đ) (1 đ) NV1: Tập hợp quần chúng (THQC) - TC1: Có biện pháp cụ thể THQC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 - TC2: Quần chúng tin tưởng ban lãnh đạo NV2: Động viên khuyến khích (ĐVKK) - TC1: Tác động cách thức ĐVKK NV3: Xây dựng đội ngũ (XDĐN) - TC1: Cập nhât thông tin cho CBCNV NV4: Gây ảnh hưởng xây dựng hình ảnh (GAH & XDHA) - TC1: CBCNV tin tưởng làm theo NV5: Tập hợp quần chúng (THQC) - TC1: Có chủ trương cụ thể thực THQC - TC2: Có biện pháp cụ thể THQC 3. Đánh giá chung 3.1 Những điểm mạnh - NV1……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV2……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV3……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV4……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV5……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.2 Những điểm yếu - NV1……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV2……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV3……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV4……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 - NV5……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.3 Hướng phát huy diểm mạnh , khắc phục điểm yếu - NV1……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV2……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV3……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV4……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NV5……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý vị! Hà Nội, Ngày……tháng……năm 2014 Người đánh giá ( Ký ghi rõ họ tên )     Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 [...]... nhà Với mục đích tìm hiểu, phân tích năng lực lãnh đạo hiện tại của ban lãnh đạo Tổng công ty May 10 để thấy được năng lực lãnh đạo thực tế đồng thời đề xuất ý kiến nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo để tăng vị thế cho Tổng công ty May 10 trong thị trường nội địa Chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nâng cao năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo Tổng công ty May 10 làm luận văn tốt nghiệp Chúng tôi... của ban lãnh đạo TCT May 10 thời gian qua, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo TCT thời gian tới 1.2.2 Mục tíêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thưc tiễn về năng lực lãnh đạo và nâng cao năng lực lãnh đạo trong doanh nghiệp - Phản ánh thực trạng năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo tại Tổng công ty May 10 tại Hà nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng. .. nghiên cứu: Tổng công ty May 10 tại Hà Nội và các xí nghiệp thành viên tại Hà Nội - Phạm vi thời gian nghiên cứu : + Tài liệu, số liệu nghiên cứu năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo Tổng công ty May 10 được thu thập từ năm 2011-2013 + Các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo Tổng công ty May 10 có thể áp dụng cho giai đoạn 2014-2017 + Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 5/2014 đến 10/ 2014... nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo Tổng công ty May 10 trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu bẩy nội dung của NLLĐ bao gồm: Năng lực thiết lập tầm nhìn chiến lược; Năng lực tập hợp quần chúng; Năng lực động viên khuyến khích; Năng lực xây dựng đội ngũ; Năng lực ra quyết định; Năng lực phân quyền uỷ quyền; Năng lực gây ảnh hưởng và... lãnh đạo của nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp là tổng hợp tố chất lãnh đạo, kiến thức lãnh đạo và hành động lãnh đạo của nhà lãnh đạo trong hoạt động quản lý và lãnh đạo nhằm đạt tới mục tiêu đã định của doanh nghiệp” (Đặng Ngọc Sự, 2009) 2.1.1.4 Khái niệm về nhà lãnh đạo và nhà lãnh đạo doanh nghiệp a Nhà lãnh đạo Dù nhìn nhận theo cách nào, thì một nhà lãnh đạo phải đảm bảo được 3 yếu tố: khả năng. .. trọng, năng lực của con người không phải hoàn toàn đo tự nhiên mà có, phần lớn do công tác, do tập luyện mà có Tâm lý học chia năng lực thành các dạng khác nhau như năng lực chung và năng lực chuyên môn - Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau như năng lực phán xét tư duy lao động, năng lực khái quát hoá, năng lực lát tập, năng lực tưởng tưởng - Năng lực chuyên môn là năng. .. không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực chèo lái con thuyền doanh nghiệp của các lãnh đạo doanh nghiệp là một đòi hỏi cần thiết, một tất yếu khách quan Sự cần thiết của nâng cao năng lực lãnh đạo của các lãnh đạo doanh nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh cụ thể sau: -Thứ nhất, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt Áp lực cạnh tranh ngày càng lớn thì khả năng thành công của doanh... lãnh đạo Năng lực lãnh đạo được thể hiện ở chất lượng các hoạt động của một tổ chức, doanh nghiệp Chính vì vậy, có nhiều tiêu chí để đánh giá năng lực lãnh đạo của chủ doanh nghiệp Dưới đây là 02 mô hình nghiên cứu về năng lực lãnh đạo đang phổ biến hiện nay: 2.1.4.1 Mô hình DECIDE trong nâng cao năng lực lãnh đạo Mô hình phân tích thực trạng nhằm đưa ra giải pháp nâng cao NLLĐ DECIDE cho lãnh đạo các... năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của xã hội như năng lực tổ chức, năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh, hội hoạ, toán học Năng lực chung và năng lực chuyên môn có quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, năng lực chung là cơ sở của năng lực chuyên luôn, nếu chúng càng phát triển thì càng dễ thành đạt được năng lực chuyên môn Năng lực của một người phối hợp trong mọi hoạt động là nhờ khả năng tự... đó Năng lực lãnh đạo tối thiểu cần có -Kiến thức về lãnh đạo cần có -Kinh nghiệm về lãnh đạo cần có -Hành vi, thái độ cần có   Gap Năng lực lãnh đạo hiện có -Kiến thức về lãnh đạo hiện có -Kinh nghiệm về lãnh đạo hiện có -Hành vi, thái độ hiện có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 Hình 2.3 : Mô hình Gap 2.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của nhà lãnh đạo . tích năng lực lãnh đạo hiện tại của ban lãnh đạo Tổng công ty May 10 để thấy được năng lực lãnh đạo thự c tế đồng thời đề xuất ý kiến nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo để tăng vị thế cho Tổng công. trạng năng lực lãnh đạo của Ban lãnh đạo TCT May 10 46 4.1.1 Thực trạng năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo Tổng công ty may 10 qua đánh giá 46 4.1.2 Thực trạng tình hình thực hiện các chức năng. năng lực lãnh đạo và nâng cao năng lực lãnh đạo trong doanh nghiệp. - Phản ánh thực trạng năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo tại Tổng công ty May 10 tại Hà nội. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • I. Lời mở đầu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực lãnh đạo trong doanh nghiệp

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan