ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của dồn điền đổi THỬA đến HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP tại HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ

100 419 0
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của dồn điền đổi THỬA đến HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP tại HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, không thể thay thế của sản xuất nông nghiệp. Trong lịch sử phát triển nông nghiệp, cải cách ruộng đất luôn là khâu bứt phá quyết định mọi quan hệ sản xuất và ảnh hưởng rõ rệt nhất đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Có thể nói đất đai cần thiết cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Tuy nhiên tài nguyên đất đai có hạn. Bởi vậy việc quản lý, sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả và bền vững là một đòi hỏi cấp thiết không chỉ riêng đối với quốc gia nào. Trong công cuộc cải cách kinh tế nông nghiệp nông thôn những năm trước đây, Đảng và Nhà nước ta đã có hàng loạt những chính sách mới về đất đai nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giải quyết vấn đề lương thực của cả nước, trong đó điển hình là Luật đất đai năm 1993. Nghị định số 64CP ngày 2791993 của Chính phủ “Ban hành bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụ ng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp”. Theo đó ruộng đất được chia đến tận tay người nông dân. Những chính sách mới về quyền sử dụng đất đai đã làm thay đổi hoàn toàn quan hệ sản xuất ở nông thôn, người nông dân đã thực sự trở thành người chủ mảnh đất của riêng mình. Đó là động lực cho sự phát triển vượt bậc của nền nông nghiệp nước ta sau giải phòng miền Nam. Điều đó đã đưa Việt Nam từ một nước hàng năm phải nhập khẩu một lượng lớn lương thực, vươn lên thành một nước xuất khẩu lớn trên thế giới về một số mặt hàng nông sản như: gạo, cà phê, chè, hạt tiêu, thuỷ sản… Vai trò to lớn của sự phân chia ruộng đất cho hộ nông dân như nói trên là không thể phủ nhận. Song với bối cảnh ngày nay, đất nước đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nông nghiệp không những có nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn phải đảm bảo tối đa nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tăng khối lượng nông sản xuất khẩu. Như vậy đòi hỏi chúng ta phải xây dự ng được một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- [ \ ------- NGUYỄN QUỐC DƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- [ \ ------- NGUYỄN QUỐC DƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mà SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐÀO CHÂU THU HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào; Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Trắc địa đồ; Khoa Quản lý đất đai; Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu luận văn này. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đào Châu Thu, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tam Nông, Trung tâm Phát triển Quỹ đất tỉnh Phú Thọ, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ, UBND xã Thượng Nông, UBND xã Hương Nộn tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu trình nghiên cứu luận văn này. Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ qúy báu đó! Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Danh mục chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích đề tài 3. Yêu cầu đề tài Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn 1945-1981 1.1.2 Giai đoạn 1981-1988 1.1.3 Sự phát triển quản lý ruộng đất sau đổi mới. 1.2 Tổng quan dồn điền đổi 1.2.1 Vấn đề manh mún đất đai 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.3 Tình hình nghiên cứu dồn điền đổi Việt Nam 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 22 1.3 1.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 22 1.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 23 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.2. Nội dung nghiên cứu: 25 2.2.1. Điều tra, đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 25 Page iii 2.2.2. Nghiên cứu thực trạng trình tiến hành dồn điền đổi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 25 2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tam Nông. 25 2.2.4. Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau thực sách dồn điền đổi sở tiêu kinh tế. 26 2.2.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu SDĐ sản xuất nông nghiệp nông hộ sau thực sách DĐĐT. 26 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.3.3 Phương pháp xử lý, tổng hợp thông tin số liệu 27 2.3.4 Phương pháp minh họa đồ, hình ảnh đồ thị 27 2.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 28 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 29 2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tam Nông 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 29 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 36 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 47 3.2 Thực trạng trình thực sách DĐĐT huyện Tam Nông 50 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai trạng sử dụng đất huyện Tam Nông 50 3.2.2 Cơ sở pháp lý việc dồn điền đổi 54 3.2.3 Tổ chức thực công tác dồn điền đổi 56 3.2.4 Kết thực dồn điền đổi huyện Tam Nông 59 3.3 Ảnh hưởng công tác DĐĐT đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 62 3.3.1 Ảnh hưởng công tác DĐĐT đến diện tích, suất, sản lượng số trồng trước sau DĐĐT 62 3.3.2 Ảnh hưởng công tác DĐĐT đến hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng 3.3.3 Một số kiểu sử dụng đất trước sau DĐĐT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 63 65 Page iv 3.3.4 Ảnh hưởng công tác DĐĐT đến việc giới hoá sản xuất nông nghiệp 67 3.3.5 Ảnh hưởng DĐĐT đến việc hình thành trang trại 69 3.3.6 Ảnh hưởng DĐĐT đến việc quản lý sử dụng đất công ích 72 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trước sau thực dồn điền đổi thửa. 72 3.4.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất hecta đất sản xuất nông nghiệp xã nghiên cứu trước sau DĐĐT 3.4.2 Dồn điền đổi đất góp phần làm nâng cao hiệu xã hội 3.5 74 77 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nông hộ sau thực sách DĐĐT 81 3.5.1. Giải pháp sách 81 3.5.2. Giải pháp kỹ thuật chuyển dịch cấu sản xuất 82 3.5.3 Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1.1. Tên bảng Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước Trang 13 Bảng 1.2. Số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo quy mô sử dụng số tỉnh thuộc vùng Đồng sông Hồng 14 Bảng 1.3. Mức độ manh mún ruộng đất số tỉnh vùng ĐBSH 15 Bảng 1.4. Đặc điểm manh mún ruộng đất kiểu hộ 16 Bảng 1.5. Tình hình chuyển đổi ruộng đất số địa phương 20 Bảng 3.1. Diễn biến trung bình số yếu tố khí hậu huyện Tam Nông 30 Bảng 3.2. Giá trị sản xuất tăng trưởng GTSX địa bàn huyện Tam Nông Bảng 3.3. 37 Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Tam Nông 2009 - 2013 37 Bảng 3.4. Quy mô tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản 39 Bảng 3.5. Cơ cấu lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản huyện Tam Nông giai đoạn 2009 - 2013 (theo giá 1994) 40 Bảng 3.6. Quy mô cấu dân số, lao động huyện Tam Nông năm 2013 46 Bảng 3.7. Hiện trạng sử dụng đất huyện Tam Nông năm 2013 51 Bảng 3.8. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tam Nông 53 Bảng 3.9. Thực trạng ruộng đất nông nghiệp huyện Tam Nông trước sau dồn điền đổi 60 Bảng 3.10. Thực trạng ruộng đất nông nghiệp xã điều tra trước sau dồn điền đổi thửa. 61 Bảng 3.11. Diện tích, suất, sản lượng số trồng trước sau DĐĐT 63 Bảng 3.12. Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi trước sau DĐĐT 64 Bảng 3.13. Một số kiểu sử dụng đất trước sau DĐĐT 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.14. Sự thay đổi vật tư thiết bị phục vụ sản xuất sau dồn điền đổi 68 Bảng 3.15. Số trang trại sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất 70 Bảng 3.16. Diện tích, Giá thầu đất công ích thực tế trước sau dồn điền đổi 72 Bảng 3.17. Hiệu kinh tế sử dụng đất hecta đất nông nghiệp xã điều tra Bảng 3.18. Kết vấn nông hộ sau dồn điền đổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 76 79 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1. Giao thông nội đồng sau DĐĐT 65 Hình 3.2. Cây ngô đông huyện Tam Nông sau DĐĐT 66 Hình 3.3. Chuyên canh hoa nhài xã Hương Nộn sau DĐĐT 67 Hình 3.4. Áp dụng giới hóa vào sản xuất nông nghiệp Tam Nông sau DĐĐT Hình 3.5 69 Trang trại chăn nuôi tổng hợp hộ bà Đặng Thị Phương Lan, khu xã Hương Nộn huyện Tam Nông Hình 3.6 71 Trang trại nuôi trồng thuỷ sản gia đình ông Đào Văn Huấn, khu xã Thượng Nông huyện Tam Nông Hình 3.7 71 Chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản từ đất vụ lúa hiệu xã Thượng Nông huyện Tam Nông 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii * Một số kết đạt sau DĐĐT đồng đất huyện Tam Nông: - Sau DĐĐT tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp thuận lợi hơn. Khắc phục tình trạng manh mún đất đai, đất sản xuất nông nghiệp hộ nông dân tập trung không bị phân tán nhiều xứ đồng. - Tạo điều kiện cho tích tụ đất đai, xây dựng cánh đồng mẫu lớn sản xuất nông nghiệp. Diện tích ô tăng lên từ ô nhỏ tạo thành ô lớn hơn. - Việc thu hoạch nông sản thuận lợi hơn, giảm công chăm sóc, công thăm đồng, công bảo vệ. Hộ nông dân áp dụng máy gặt đập liên hoàn vào để thu hoạch lúa. Dùng xe đầu dọc để vận chuyển lúa, ngô từ ruộng nhà. - Thị trường thu mua nông sản, rau củ thuận lợi, giao thông nội đồng cải thiện. Xe ô tô tiểu thương tới tận ruộng để thu mua nông sản cho hộ nông dân. 3.4.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất hecta đất sản xuất nông nghiệp xã nghiên cứu trước sau DĐĐT Số liệu tổng hợp để đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất/1ha đất nông nghiệp xã nghiên cứu thể bảng 3.17. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 74  Bảng 3.17. Hiệu kinh tế sử dụng đất hecta đất nông nghiệp xã điều tra Xã điều tra Chỉ tiêu Đơn vị tính Thượng Nông Hương Nộn Trước Sau So sánh tăng, Trước Sau So sánh DĐĐT DĐĐT giảm DĐĐT DĐĐT tăng, giảm Giá trị sản xuất (GO) Tr.đồng 60,08 69,32 9,24 64,57 78,33 13,76 Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng 25,70 24,10 -1,60 23,50 21,70 -1,80 Giá trị gia tăng (VA) Tr.đồng 34,38 45,22 10,84 41,07 56,63 15,56 GO/IC Lần 2,34 2,88 - 2,75 3,61 - VA/IC Lần 1.34 1,88 - 1,75 2,61 - Công lao động/ha Công 432 420 -12 520 490 -30 GO/1 công lao động 1000 đ 139,07 165,05 25,97 124,17 159,86 35,68 VA/1 công lao động 1000 đ 79,58 107,67 28,08 78,98 115,57 36,59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 76  Từ số liệu bảng 3.17 cho thấy kết sản xuất nông nghiệp xã điều tra trước DĐĐT có khác biệt tương đối lớn. Nếu giá trị sản xuất 1ha đất nông nghiệp xã Thượng Nông đạt 60,08 triệu đồng xã Hương Nộn đạt 64,57 triệu đồng. Sự chênh lệch tiêu khác giải thích có khác đất đai, địa hình, trình độ kỹ thuật canh tác . Cũng từ số liệu bảng 3.17 cho thấy với việc ruộng gọn vùng, gọn thửa, diện tích ô lớn làm giảm chi phí sản xuất khuyến khích hộ nông dân đầu tư thâm canh nên kết sản xuất nông nghiệp xã điều tra sau DĐĐT tăng so với trước DĐĐT: giá trị sản xuất/1ha xã tăng, xã Hương Nộn (giá trị sản xuất đạt 78,33 triệu đồng, tăng 13,76 triệu đồng so với trước DĐĐT), lý do: xã có địa hình đất phẳng nhiều xã Thượng Nông, đất đai màu mỡ nên suất trồng vật nuôi cao đạt hiệu hơn. Do giá trị GO VA tăng nên giá trị ngày công lao động người dân nâng lên: xã Thượng Nông đạt 107,67 31,56 nghìn đồng/1 công lao động (tăng 28,08 nghìn đồng) xã Hương Nộn đạt 115,57 nghìn đồng (tăng 36,59 nghìn đồng). Hiệu đồng vốn đầu tư cho sản xuất người dân tăng lên, khiến người dân yên tâm đầu tư sản xuất: sau dồn đổi, giá trị GO/IC xã Thượng Nông đạt 2,88 lần; giá trị VA/IC đạt 1,88 lần. Giá trị GO/IC xã Hương Nộn đạt 3,61 lần; giá trị VA/IC đạt 2,61 lần. Từ số liệu phân tích thấy tác dụng vai trò to lớn sách DĐĐT việc nâng cao hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích. 3.4.2 Dồn điền đổi đất góp phần làm nâng cao hiệu xã hội Sau dồn đổi ruộng đất đồng ruộng cải tạo, kiến thiết lại thuận lợi cho công tác áp dụng giới hoá, khoa học kỹ thuật đại vào đồng ruộng góp phần giải phóng sức lao động chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Bên cạnh đó, sau dồn đổi ruộng đất hệ số sử dụng đất nâng lên, trang trại tổng hợp với quy mô lớn giải lực lượng lao động nông nghiệp nhàn rỗi. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 77  Sau dồn đổi ruộng đất hầu hết người dân phấn khởi hiệu kinh tế mang lại cao trước dồn đổi, từ bảng tổng hợp số liệu điều tra, vấn nông hộ (bảng 3.18) cho thấy: có tới 109/120 hộ (đạt 90,93%) hỏi trả lời đồng ý với chủ trương DĐĐT Đảng Nhà nước. Nhiều hộ dân mạnh dạn nhận ruộng xấu để xây dựng mô hình trang trại tổng hợp mang lại thu nhập từ 50 - 100 triệu đồng/ha/năm .Người dân thực yên tâm gắn bó làm giàu mảnh đất mình. Sau dồn điền đổi ruộng đất, huyện Tam Nông phát triển mô hình kinh tế trang trại, đặc biệt mô hình trang trại thuỷ sản trang trại tổng hợp. Hình 3.7 Chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản từ đất vụ lúa hiệu xã Thượng Nông huyện Tam Nông * Phản ứng nông dân việc thực sách DĐĐT Qua điều tra thực tế cho thấy hầu hết tâm lý hộ nông dân quan tâm đến vấn đề dồn điền đổi thửa. Trên thực tế chưa có chủ trương Đảng, Nhà nước số hộ nông dân tự chuyển đổi cho để tiện sản xuất. Đại phận người dân nhận thức quy mô ruộng mở rộng, số diện tích bờ vùng bờ giảm đi, ruộng đất tích tụ, tập trung áp dụng phương tiện sản xuất đại, chi phí/1ha gieo trồng giảm, tạo tiền đề cho bước đại hoá nông nghiệp nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 78  Để hiểu rõ quan điểm nguyện vọng nông hộ việc dồn đổi ruộng đất, tiến hành vấn nông hộ qua câu hỏi vấn, kết vấn nông hộ thể bảng 3.18. Bảng 3.18. Kết vấn nông hộ sau dồn điền đổi Các xã điều tra Thượng Hương Nông Nộn 70 50 Nội dung vấn ý kiến nông hộ Số hộ Tỷ lệ % 1.Tổng số hộ vấn 2. Sau DĐĐT, diện tích đất giao cho gia đình có thay đổi không? - Số hộ trả lời: có thay đổi - Số hộ trả lời: không thay đổi 3. Sau DĐĐT, gia đình có thay đổi cấu trồng không? - Số hộ trả lời: có thay đổi - Số hộ trả lời: không thay đổi 120 100 17 103 14,17 85,83 15 55 48 94 26 78,33 21,67 51 19 43 100 15 83,33 4,17 12,5 55 03 12 45 02 03 07 78 35 5,83 65,0 29,17 04 45 21 03 33 14 100 20 83,33 16,67 57 13 43 07 44 76 36,67 63,33 24 46 20 30 4. Mức độ thuận lợi hay khó khăn sản xuất! - Số hộ trả lời: thuận lợi - Số hộ trả lời: không thuận lợi - Số hộ trả lời: không thay đổi 5. Chi phí trực tiếp cho sản xuất tăng hay giảm? - Số hộ trả lời: tăng trước - Số hộ trả lời: giảm trước - Số hộ trả lời: không thay đổi 6. Hiệu kinh tế trồng gia đình có tăng không? - Số hộ trả lời: có tăng - Số hộ trả lời: không tăng - Số hộ trả lời: giảm 7. Sau DĐĐT, gia đình có áp dụng máy móc vào đồng ruộng không? - Số hộ trả lời: không thay đổi - Số hộ trả lời: có áp dụng 8. Sau DĐĐT, mức độ sử dụng thuốc trừ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 79  Nội dung vấn ý kiến nông hộ Số hộ Tỷ lệ % Các xã điều tra Thượng Hương Nông Nộn sâu, thuốc bảo vệ thực vật có thay đổi không? 05 03 - Số hộ trả lời: tăng lên 08 6,67 48 42 - Số hộ trả lời: giảm 90 75,0 22 18,33 17 05 - Số hộ trả lời: không thay đổi 9. Gia đình có đồng ý với chủ trương DĐĐT không? - Số hộ trả lời: đồng ý 109 90,93 64 45 - Số hộ trả lời: không đồng ý 01 0,83 01 - Số hộ trả lời: ý kiến 10 8,34 05 05 10. Gia đình có đồng ý với phương án DĐĐT xã không? - Số hộ trả lời: đồng ý 107 89,17 65 42 04 02 - Số hộ trả lời: không đồng ý 06 5,0 01 06 - Số hộ trả lời: ý kiến 13 10,83 (Nguồn: Điều tra trực tiếp hộ nông dân vùng nghiên cứu) Từ kết vấn nông hộ thể bảng 3.18 cho thấy: - Chủ trương dồn điền đổi phù hợp với lòng dân, 90,93% người dân đồng tình. Có kết ban đạo dồn đổi ruộng đất huyện, xã làm tốt công tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ, hiểu sâu vai trò, hiệu sản xuất nông nghiệp tham gia dồn điền đổi thửa. Bên cạnh UBND tỉnh Phú Thọ tiến hành làm thí điểm địa phương khác tỉnh đem lại hiệu kinh tế cao khiến cho người dân vững tin nhận thức chủ trương đắn nên đại phận người dân đồng tình ủng hộ. - Đa số người dân đồng tình với phương án dồn đổi ruộng đất xã. Vì phương án ban đạo dồn đổi ruộng đất xã với tổ công tác xây dựng có tham bàn bạc thống người dân. Tuy nhiên trường hợp với số cá nhân không đồng tình chia ruộng ruộng xấu (5%). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 80  - Thực sự, việc dồn điền đổi mang lại lợi ích cho người dân, 83,33% nông hộ vấn nói hiệu kinh tế gia đình cao trước chi phí/1 gieo trồng giảm trước suất trồng cao hơn; đồng ruộng quy hoạch cải tạo lại, chủ động tưới tiêu, quy mô ruộng mở rộng tạo điều kiện thuận lợi để bà nông dân áp dụng máy móc vào sản xuất máy cày, máy bừa, máy tuốt lúa, máy gặt đập liên hoàn ., bên cạnh đó, UBND cấp hỗ trợ khoa học kỹ thuật, giống trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho người dân thay đổi cấu trồng, vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao hẳn so với trước dồn đổi ruộng đất. - Có 63,33% nông hộ vấn nói sau dồn đổi ruộng đất họ có hội để áp dụng máy móc vào đồng ruộng cách hiệu quả. - Việc sử dụng thuốc trừ sâu giảm nhiều so với trước người dân áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp. - Có 4,17% số hộ vấn trả lời sau dồn đổi ruộng đất việc sản xuất gia đình không thuận lợi trước trước hộ nhận ruộng màu mỡ, gần đường giao thông thuận tiện cho lại. Nhìn chung, qua kết vấn nông hộ cho thấy: công tác dồn điền đổi thực mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường cho người dân. 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nông hộ sau thực sách DĐĐT Xuất phát từ thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau thực sách dồn điền đổi địa bàn huyện Tam Nông, từ kết đạt khó khăn tồn sau dồn điền đổi thửa, tác giả luận văn xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp công tác quản lý quỹ đất sản xuất nông nghiệp huyện sau: 3.5.1. Giải pháp sách - Huyện Tam Nông cần có sách đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp nhằm chủ động tưới, tiêu nước, phục vụ vận chuyển nông sản phẩm nhanh chóng, dễ dàng đến nơi tiêu thụ. Tạo điều kiện tốt cho nông dân sản xuất, chế biến sau thu hoạch tiêu thụ nông sản, tiến tới xây dựng nông nghiệp hàng hóa. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 81  - Ngân hàng sách xã hội huyện Tam Nông xây dựng sách hỗ trợ bà vốn, mức tiền vay, lãi suất vay thời hạn vay, phù hợp với điều kiện nông dân. - Huyện có định hướng sản xuất cụ thể giúp nông dân trong việc lựa chọn loại trồng vật nuôi có suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu vùng để tăng hiệu đơn vị diện tích. - Các phòng chuyên môn huyện có biện pháp giúp nông dân quảng bá nông sản, có điều kiện tiếp xúc với thị trường nước quốc tế để giúp việc tiêu thụ sản phẩm cách tốt nhằm thúc đẩy sản xuất. - UBND huyện cần có nghiên cứu để quy hoạch vùng chuyên canh loại trồng mạnh để tạo lượng sản phẩm hàng hoá theo chế thị trường, đáp ứng nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp chế biến. 3.5.2. Giải pháp kỹ thuật chuyển dịch cấu sản xuất - Thực tốt công tác khuyến nông với hệ thống cán sở nhằm chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tới người dân. Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật nông nghiệp quản lý kinh tế cho cán sở, mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân. Hướng tới hình thành mô hình hợp tác chặt chẽ bốn nhà: nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp nhà khoa học. - Tăng cường đầu tư thâm canh đất trồng vụ lúa để đảm bảo an ninh lương thực cho huyện, cho tỉnh; - Tập trung phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi nhằm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất; 3.5.3 Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai Sau dồn điền đổi thửa, hệ thống hồ sơ địa có thay đổi (hộ nông dân sử dụng đất khác so với giấy tờ giao đất theo Nghị định 64/CP), để thực tốt công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tam Nông cần tập trung vào vấn đề sau đây: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 82  - Các xã, thị trấn cần đẩy nhanh tiến độ cấp đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, xây dựng sở liệu đất đai, tạo điều kiện cho bà nông dân yên tâm sản xuất thuận lợi cho công tác quản lý đất đai. - Phòng Tài nguyên phòng Nông nghiệp huyện nghiên cứu đề xuất UBND huyện Tam Nông để có chủ trương tiếp tục giao đất nông nghiệp ổn định cho bàn nông dân tiếp tục sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, cần ý đến đối tượng giao đất sản xuất nông nghiệp đến hết thời hạn giao đất theo Nghị định 64 Chính phủ số hộ có thêm lao động nông nghiệp chưa giao đất sản xuất. - Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai, đặc biệt việc chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất; kịp thời chỉnh lý biến động đất đai; quản lý chặt chẽ nguồn tài thu từ đất đai, khuyến khích việc giao đất có thu tiền sử dụng đất nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn địa bàn huyện Tam Nông. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 83  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ triển khai sách DĐĐT Đảng Nhà nước ta. Thực công tác dồn điền đổi tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp nông thôn, bước nâng cao hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích. 2. Sau DĐĐT làm tăng quy mô diện tích giảm số hộ, cụ thể: Tổng số đất trồng hàng năm giảm 30351 thửa, từ 200177 xuống 169826 thửa. Diện tích bình quân/thửa tăng từ 232,78m2 lên 274,38 m2; số đất bình quân/hộ giảm từ 13 xuống 11 thửa/hộ; hệ số sử dụng đất bình quân tăng từ 1,8 lần lên 2,1 lần. Tại xã điều tra, quy mô diện tích/thửa số thửa/hộ thay đổi theo chiều hướng tích cực: diện tích đất bình quân/thửa sau dồn đổi đạt từ 404,8 m2/thửa (xã Thượng Nông) 385,51m2 (xã Hương Nộn); 3. DĐĐT tạo hội để hoàn thiện hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng: hệ thống giao thông nội đồng cấp, mở rộng, có số bê tông hoá, giải đất cấp phối . tạo điều kiện thuận lợi cho giới hoá; hệ thống thuỷ lợi nội đồng xây dựng, cải tạo kiên cố hoá, đáp ứng việc tưới tiêu chủ động cho diện tích đất canh tác. 4. DĐĐT nâng cao hiệu kinh tế/ha đất nông nghiệp, cụ thể: xã Hương Nộn giá trị sản xuất đạt 78,33 triệu đồng, tăng 13,76 triệu đồng so với trước DĐĐT. Xã Thượng Nông đạt 69.32triệu đồng tăng 9,24triệu đồng. Giá trị ngày công lao động người dân nâng lên: xã Thượng Nông đạt 107,67 31,56 nghìn đồng/1 công lao động (tăng 28,08 nghìn đồng) xã Hương Nộn đạt 115,57 nghìn đồng (tăng 36,59 nghìn đồng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 84  Trước DĐĐT địa bàn huyện có 31 trang trại, Sau DĐĐT số trang trại 55 trang trại, tăng 24 trang trại; có 12 trang trại tổng hợp, 28 trang trại nuôi trồng thuỷ sản 15 trang trại chăn nuôi. Sau DĐĐT làm giảm kể công làm đất, công thăm đồng công thu hoạch. 5. Công tác DĐĐT huyện Tam Nông chưa đạt kết cao bước đầu tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp tốt hơn, tiết kiệm chi phí. Manh nha cho việc tích tụ ruộng đất để tạo điều kiện cho sản xuất lớn, xây dựng cánh đồng mẫu lớn địa phương. 5.2 Kiến nghị 1. Huyện ủy Tam Nông tổ chức tổng kết công tác DĐĐT, rút học kinh nghiệm để đạo cấp uỷ xã tiếp tục thực công tác dồn, đổi ruộng đất hiệu hơn; cần tập trung đầu tư nhiều cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn giữ ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn. 2. UBND huyện Tam Nông cần tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ vốn vay với lãi xuất ưu đãi, giúp hộ nông dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất. Định hướng cho hộ nông dân phát triển sản xuất, có hướng phát triển phù hợp với thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát. 3. Khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành hộ sản xuất quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung. 4. UBND tỉnh Phú Thọ đầu tư tài để cấp đổi GCNQSDĐ cho bà nông dân sau thực sách DĐĐT để đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất hợp pháp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 85  TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước biện pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng CS Việt Nam, BCH Trung ương, Hà Nội. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng sông Hồng, Hà Nội. Bộ Tài nguyên Môi trường (1998), Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vụ đăng ký thống kê đất đai. Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vụ đăng ký thống kê đất đai. Chính phủ (1993), “ Giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp” Nghị định số 64 – CP ngày 27 tháng năm 1993. Hội khoa học Đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp. Văn Thị Ngọc (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ nông dân huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 20052010, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 107 tr. Đặng Quang Phán Đào Châu Thu (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng trồng trồng xen phủ đất đến độ ẩm đất số tính chất đất đồi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Khoa học Đất, Số 30/2008. Đặng Quang Phán, Đào Châu Thu Thân Thế Hùng (2008), Kết nghiên cứu phủ thảm hữu chống xói mòn đất đồi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Khoa học Đất, Số 29/2008. 10 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tam Nông (2004), Hướng dẫn số 01/HDTNMT ngày 24/11/2004 quy trình DĐRĐNN xã thị trấn. 11 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tam Nông (2007), Hướng dẫn số 01/HD-TNMT ngày 05/4/2007 công tác chỉnh lý hồ sơ địa sau dồn đổi ruộng đất. 12 Phòng Thống kê huyện Tam Nông (2014), Niên giám thống kê huyện Tam Nông năm 2013. 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993), Luật Đất đai 1993, NXB Chính trị Quốc gia. 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật Đất đai sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai 1993, NXB Chính trị Quốc gia. 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật Đất đai sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai 1993, NXB Chính trị Quốc gia. 16 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Phú Thọ ( 2007), Đánh giá phân hạng đất huyện Tam Nông. 17 Lê Văn Thiệp (2010), “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trước sau thực sách dồn điền đổi địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 127 tr. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 86  18 Tỉnh ủy Phú Thọ (2004), Nghị số 18-NQ/TU ngày 17/6/2004 việc dồn đổi 19 20 21 22 ruộng đất nông nghiệp. Tổng cục địa (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương. Tổng cục địa (1998), Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998. Tổng cục thống kê (2006), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, NXB Thống kê Hà Nội. Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2000-2005, NXB Thống kê Hà Nội. 23 Nguyễn Minh Tuấn (2005), Đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 104 tr. 24 UBND huyện Tam Nông (2008), “ Báo cáo thực nghị số 18-NQ/TU ngày 17/6/2004 Ban thường vụ tỉnh ủy dồn, đổi ruộng đất nông nghiệp” 25 UBND huyện Tam Nông (2014), Báo cáo thống kê đất đai huyện Tam Nông năm 2013. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 87  PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 88  PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Nội dung vấn người dân phục vụ cho nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ “ Đánh giá ảnh hưởng dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”. Không phục vụ cho mục đích khác. Họ tên người vấn: Địa chỉ: xã Thượng Nông huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ. Câu hỏi 1: Sau DĐĐT, diện tích đất giao cho gia đình Ông (bà)có thay đổi không? Có thay đổi … Không thay đổi … Câu hỏi 2: Sau DĐĐT, gia đình Ông (bà) có thay đổi cấu trồng không? Có thay đổi … Không thay đổi … Câu hỏi 3: Sau DĐĐT, Mức độ thuận lợi hay khó khăn sản xuất? Thuận lợi … Không thuận lợi … Không thay đổi … Câu hỏi 4: Sau DĐĐT, Chi phí trực tiếp cho sản xuất gia đình Ông (bà) tăng hay giảm? Tăng trước … Giảm trước … Không thay đổi … Câu hỏi 5: Sau DĐĐT, Hiệu kinh tế trồng gia đình Ông (bà) có tăng không? Có tăng … Không tăng … Giảm … Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 89  Câu hỏi 6: Sau DĐĐT, gia đình Ông (bà) có áp dụng máy móc vào đồng ruộng không? Không áp dụng … Có áp dụng … Câu hỏi 7: Sau DĐĐT, mức độ sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật gia đình Ông (bà) có thay đổi không? Tăng trước … Giảm trước … Không thay đổi … Câu hỏi 8: Gia đình Ông (bà) có đồng ý với chủ trương DĐĐT không? Đồng ý … Không đồng ý … Không có ý kiến … Câu hỏi 9: Gia đình Ông (bà) có đồng ý với phương án DĐĐT xã không? Đồng ý … Không đồng ý … Không có ý kiến … Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Người vấn Ngày tháng năm 2014 Người vấn Nguyễn Quốc Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 90  [...]... hiện đề tài: “ Đánh giá ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 2 Mục đích của đề tài Đánh giá tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tam Nông Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa 3 Yêu cầu của đề tài -... kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tam Nông - Tình hình sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất trước và sau khi dồn điền đổi thửa - Những ảnh hưởng của công tác DĐĐT đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu - Hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trước và sau khi DĐĐT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 3  Chương 1 TỔNG... trí, giáo dục, truyền thông, y tế 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng và quá trình tiến hành dồn điền đổi thửa ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ - Cơ sở pháp lý tiến hành dồn điền đổi thửa - Thực trạng ruộng đất trước và sau khi dồn điền đổi thửa - Quá trình tổ chức thực hiện dồn điền đổi thửa - Đánh giá kết quả đạt được của công tác dồn điền đổi thửa 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến. .. viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 24  Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là công tác dồn điền đổi thửa đối với đất trồng cây hàng năm trong nhóm đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tam Nông và ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông. .. điền đổi thửa, xong công tác dồn điền đổi thửa có ảnh hưởng đến sử dụng đất của các hộ nông dân hay không thì chưa đánh giá và tổng kết lại để đưa ra các kinh nghiệm, những Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 2  vấn đề tồn tại trong việc thực hiện dồn điền đổi thửa và những khuyến nghị hữu ích cho các địa phương khác thực hiện dồn điền đổi thửa được hiệu quả hơn... hiện dồn điền đổi thửa (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003); Ở Phú Thọ đã có 13/13 huyện, thị với 253/274 xã, phường, thị trấn tiến hành dồn điền đổi thửa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 18  - Về số thửa: hầu hết ở các địa phương sau thực hiện DĐĐT, số thửa đều có sự thay đổi theo chiều hướng giảm Hà Nội, trước dồn đổi bình quân có 6 thửa/ hộ, sau dồn. .. đổi bình quân có 6 thửa/ hộ, sau dồn đổi còn 4,8 thửa/ hộ; ở Hà Tây trước dồn đổi bình quân có 9,5 thửa/ hộ, sau dồn đổi còn 4,8 thửa/ hộ; ở Hải Dương trước dồn đổi bình quân có 9,2 thửa/ hộ, sau dồn đổi còn 3,7 thửa/ hộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003) - Về diện tích mỗi thửa: ở Hà Nội, trước dồn đổi bình quân diện tích /thửa là 286,9m2, sau dồn đổi là 357m2 /thửa; Hà Tây chỉ số này là 216m2 và... cơ cấu sử dụng 3 vụ: lúa, màu, rau vụ đông có giá trị kinh tế cao hoặc nuôi trồng thuỷ sản 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu thời tiết ) có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Cần phải đánh giá đúng điều kiện tự nhiên, xác định các yếu tố đó trong sản xuất nông nghiệp Học viện Nông nghiệp. .. khẩu có xu thế giảm do mất đất nông nghiệp và sự gia tăng của dân số nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 13  Bảng 1.2 Số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo quy mô sử dụng của một số tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐVT: hộ) Phân theo quy mô sử dụng TT Tên địa danh Tổng số Dưới 0,2 ha Từ 0,2 ha Từ 0,5 ha đến dưới đến dưới 2 0,5 ha ha Từ... ruộng; đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân, tạo điều kiện cho các hộ nông dân trong việc yên tâm sử dụng và khai thác đất nông nghiệp lâu dài và hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai Nắm bắt được tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra chủ chương Dồn đổi ruộng đất để việc sử dụng đất có hiệu quả hơn Trên thực tế, một số tỉnh đã triển khai làm điểm, thậm . hành dồn điền đổi thửa ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 25 2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Tam Nông. 25 2.2.4. Đánh giá. NGUYỄN QUỐC DƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mà SỐ : 60.85.01.03. nghiệp tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ . 2. Mục đích của đề tài Đánh giá tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tam Nông. Đề xuất

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan